1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẶC điểm NHIỄM KHUẨN hô hấp cấp TÍNH ở TRẺ EM dưới 5 TUỔI điều TRỊ tại KHOA NHI BỆNH VIỆN đa KHOA KHU vực NGỌC hồi năm 2016

34 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 393,48 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM SỞ Y TẾ .* ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGỌC HỒI NĂM 2016 Chủ nhiệm đề tài: THÀNH MINH HÙNG Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Cộng sự: ĐINH VĂN HƯNG Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Y PHAN Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi XIÊNG LĂNG VIÊN Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi VI THỊ YẾN Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi KON TUM- 2016 ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính: 1.2.Dịch tễ học bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp 1.3 Các yếu tố nguy liên quan đến mắc tử vong NKHHCT 1.4 Tình hình NKHHCT địa phương 10 1.5 Một số nghiên cứu NKHH cấp tính trẻ em 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng thời gian nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp đánh giá 16 2.5 Thu thập xử lý số liệu 23 2.6 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1.Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 24 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm trẻ nghiên cứu 26 3.3 Hiểu biết, kiến thức thực hành bà mẹ 31 Chương 4: BÀN LUẬN 38 4.1.Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 38 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm trẻ nghiên cứu 39 4.3 Hiểu biết, kiến thức thực hành bà mẹ 45 KẾT LUẬN: 50 KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ARI Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính IMCI Xử trí lồng ghép trẻ bệnh KS Kháng sinh NKHHCT Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính RLLN Rút lõm lồng ngực UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc SDD Suy dinh dưỡng UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc WHO Tổ chức y tế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng biến số 18 Bảng 3.1 Phân bố trẻ theo nhóm tuổi 24 Bảng 3.2 Phân bố trẻ theo giới tính 24 Bảng 3.3 Tuổi mẹ 25 Bảng 3.4 Nghề nghiệp mẹ 25 Bảng 3.5 Trình độ học vấn mẹ 25 Bảng 3.6 Phân bố theo địa dư 26 Bảng 3.7 Phân loại suy dinh dưỡng 26 Bảng 3.8 Một số đặc điểm tiền sử trẻ 27 Bảng 3.9 Triệu chứng toàn thân 27 Bảng 3.10 Triệu chứng thực thể 28 Bảng 3.11 Xét nghiệm bạch cầu máu 29 Bảng 3.12 Phân loại bệnh theo vị trí tổn thương 29 Bảng 3.13 Phân loại theo chẩn đoán bệnh học 30 Bảng 3.14 Phân loại theo ARI 30 Bảng 3.15 Sử dụng thuốc điều trị 31 Bảng 3.16 Kiến thức hiểu biết bà mẹ 31 Bảng 3.17 Xử trí trẻ bị NKHHCT 32 Bảng 3.18 Chăm sóc trẻ bị NKHHCT 33 Bảng 3.19 Dự phòng NKHHCT cho trẻ 33 Bảng 3.20 Liên quan phân loại bệnh nhóm tuổi 34 Bảng 3.21 Liên quan phân loại bệnh sốt 34 Bảng 3.22 Liên quan phân loại bệnh xét nghiệm bạch cầu 35 Bảng 3.23Liên quan học vấn mẹ hiểu biết NKHHCT 36 Bảng 3.24Liên quan học vấn mẹ nhận biết dấu hiệu nguy hiểm trẻ 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính(NKHHCT) bệnh thường gặp, phổ biến trẻ em tuổi, 10 bệnh có tỷ lệ tử vong cao nước ta Theo Tổ chức y tế giới ước tính hàng năm có từ 3- triệu trẻ em tử vong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính chủ yếu viêm phổi Tỷ lệ mắc tử vong cao nước nghèo nước phát triển Nguyên nhân Nhiễm khuẩn hô hấp tính trẻ em Virus, vi khuần, nấm, ký sinh trùng Trong nguyên nhân Virus đứng hàng đầu, tiếp đến vi khuẩn Chẩn đốn, phân loại bệnh lý Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính theo nhiều cách khác bệnh học, vị trí tổn thương Trong nghiên cứu sử dụng phân loại chẩn đoán theo Hướng dẫn Tổ chức y tế giới chương trình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính(ARI) Điều trị Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính đến gặp nhiều khó khăn nguyên nhân hay gặp bệnh Virus khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Các xét nghiệm để chẩn đoán Virus không làm bệnh viện tuyến huyện Ở Việt nam, chương trình Phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em triển khai đem lại nhiều kết giảm số mắc tử vong Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Tuy nhiên nước khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều kiện sống người dân vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn nên tỷ lệ mắc Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp cịn cao cịn đe doạ đến tính mạng trẻ em phát điều trị muộn Kon Tum tỉnh thuộc bắc Tây Nguyên, với mùa mưa nắng, khí hậu khắc nghiệt, có nhiều dân tộc sinh sống, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao, kiến thức người dân chăm sóc sức khoẻ nói chung chăm sóc trẻ bị bệnh cịn nhiều hạn chế Đặc điểm Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi huyện Ngọc Hồi vùng lân cận làm lưu tâm hướng tới đề tài “Đặc điểm Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi điều trị khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi năm 2016” nhằm mục tiêu: - Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em tuổi điều trị Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi - Tìm hiểu kiến thức thực hành phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có tuổi điều trị khoa Nhi bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính: 1.1.1 Đại cương bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính(Acute Respiratory Infections- ARI) bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hơ hấp mũi, họng đến quản, khí quản, phế quản, phổi Dựa vào vị trí đoạn phận hơ hấp, người ta phân chia đường hô hấp đường hô hấp Phần lớn NKHHCT trẻ em nhiễm khuẩn hô hấp (2/3 trường hợp) ho, cảm lạnh, viêm họng, viêm mũi , viêm V.A, viêm amydale, viêm xoang, viêm tai … nhiễm khuẩn hô hấp thường nhẹ, cịn nhiễm khuẩn hơ hấp tỉ lệ (1/3 trường hợp) thường nặng, dễ tử vong viêm quản, viêm khí - phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi, đặc biệt viêm phổi cấp tính trẻ nhỏ có tỉ lệ tử vong cao nhất, cần phải theo dõi phát sớm để điều trị kịp thời [ 2],[20] 1.1.2 Phân loại xử trí a) Theo vị trí tổn thương (vị trí giải phẩu học) * Viêm đường hô hấp trên: - Cảm lạnh( Viêm long đường hô hấp trên) - Viêm VA -Viêm tai -Viêm họng - Viêm Amidal * Viêm đường hơ hấp dưới: -Viêm quản -Viêm – khí quản -Viêm phế quản -Viêm tiểu phế quản -Viêm phổi b) Phân loại theo mức độ nặng nhẹ: -Không viêm phổi -Viêm phổi -Viêm phổi nặng -Bệnh nặng[2] Đặc điểm lâm sàng thường gặp chẩn đoán sớm NKHHCT trẻ em Dựa vào dấu hiệu lâm sàng thường gặp Việt Nam: Các dấu hiệu là: ho, thở nhanh, rút lõm lồng ngực, ran ẩm nhỏ hạt, sốt, khò khè, cánh mũi phập phồng Thông thường dựa vào dấu hiệu: ho,thở nhanh co rút lồng ngực dấu hiệu để phát sớm dể dàng mức độ NKHHCT trẻ em cộng đồng - Ho dấu hiệu có sớm NKHH đường thở bị viêm nhiễm -Thở nhanh: + Do tượng thiếu O2 phổi bị viêm, bị tính đàn hồi dãn nở, tính mềm mại + Chức trao đổi khí bị giảm sút + Trẻ phải tăng nhịp thở để đảm bảo đủ lượng O2 cung cấp cho thể Phác đồ xử trí trẻ ho khó thở trẻ em chương trình NKHHCT(ARI) Xử trí lồng ghép trẻ bị bệnh(IMCI) dùng cho cán y tế, đặc biệt dành cho tuyến y tế sở thiết kế chủ yếu dựa hỏi bệnh, quan sát trẻ, đo nhiệt độ mà khơng địi hỏi nhiều kiến thức chuyên môn kỹ thuật chuyên môn khám điều trị bệnh Điều phù hợp với mạng lưới y tế sở cịn yếu chun mơn dễ dàng nhận định đánh giá trẻ bệnh, đồng thời cán y tế hướng dẫn người mẹ tự phát theo dõi trẻ bệnh giúp trẻ đến sở y tế kịp thời hạn chế bệnh nặng tử vong Trên sở chương trình chia làm nhóm dấu hiệu dựa đặc điểm trẻ theo nhóm tuổi sau[2],[20]: 1.1.2.1 Nhóm trẻ từ tháng tuổi đến tuổi a Bệnh nặng viêm phổi nặng - Dấu hiệu: trẻ có dấu hiệu nguy kịch sau + Không uống + Co giật + Ngủ li bì hay khó đánh thức + Thở rít nằm yên + Suy dinh dưỡng nặng - Xử trí + Chuyển bệnh viện + Dùng liều kháng sinh + Điều trị sốt (nếu có) + Điều trị khị khè (nếu có ) + Nếu nghi ngờ sốt rét, dùng thuốc chống sốt rét b Viêm phổi nặng - Dấu hiệu: + Rút lõm lồng ngực + Khơng có dấu hiệu nguy kịch - Xử trí + Chuyển đến bệnh viện + Dùng liều kháng sinh + Điều trị sốt (nếu có) + Điều trị khị khè (nếu có ) Nếu khơng có điều kiện chuyển vịên điều trị kháng sinh theo dõi chặt chẽ c Viêm phổi - Dấu hiệu + Không rút lõm lồng ngực dấu hiệu nguy kịch + Thở nhanh theo độ tuổi - Xử trí: + Dùng kháng sinh nhà + Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ nhà + Điều trị sốt (nếu có) + Điều trị khị khè (nếu có ) + Hẹn tái khám lại sau ngày nếu: * Trẻ ốm nặng : Không uống được, rút lõm lồng ngực, có dấu hiệu nguy kịch chuyển đến Bệnh viện * Trẻ không đỡ : Khi tình trạng bệnh trẻ khơng thay đổi, nhịp thở không giảm Tiến hành đổi kháng sinh chuyển trẻ lên bệnh viện * Trẻ đỡ bệnh: Biểu trẻ đỡ sốt, nhịp thở chậm hơn, ăn ngủ chơi tốt, thực tiếp tục dùng kháng sinh cho trẻ đủ ngày d Không viêm phổi (ho cảm lạnh) - Dấu hiệu : + Ho, cảm lạnh, chảy nước mũi, nghẹt mũi + Không rút lõm lồng ngực + Khơng thở nhanh + Khơng có dấu hiệu nguy hiểm - Xử trí + Điều trị sốt (nếu có) + Điều trị thở khị khè (nếu có) + Nếu ho 30 ngày, chuyển đến bệnh viện để chẩn đoán 16 2.1.5 Địa điểm nghiên cứu: - Tại Khoa Nhi- Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi- Kon Tum 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, tối thiểu 30 bệnh nhi đáp ứng tiêu chuẩn chọn bệnh 2.3 Phương pháp đánh giá Kết hợp hỏi bệnh, khám bệnh, kết cận lâm sàng vấn bà mẹ ghi kết phiếu điều tra theo mẫu soạn sẵn 2.3.1 Đối với trẻ bệnh Khai thác tiền sử, bệnh sử, kết hợp với thăm khám lâm sàng, kết cận lâm sàng , chẩn đoán phân loại bệnh theo NKHHCT sử dụng phác đồ điều trị a) Hỏi bệnh[2]: - Hỏi bà mẹ câu hỏi + Trẻ tuổi? + Trẻ có ho khơng? Ho bao lâu? + Trẻ từ tháng - tuổi: trẻ có uống khơng? (trẻ < tháng: có bú khơng?) + Trẻ có sốt khơng? sốt bao lâu? + Trẻ có co giật khơng? + Trẻ có ngưng thở tím tái khơng? b) Nhìn nghe: Trẻ phải nằm yên tĩnh ngủ[2],[20] - Đếm nhịp thở phút Thở nhanh khi: 17 + Trẻ < tháng tuổi : nhịp thở ≥ 60 lần/phút + Trẻ - < 12 tháng : nhịp thở ≥ 50 lần/phút + Trẻ 12 tháng - < tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút - Co rút lồng ngực: + Lồng ngực phía bờ sườn phần xương ức rút lõm xuống hít vào + Trẻ < tháng tuổi: rút lõm lồng ngực mạnh (lõm sâu) - Thở khò khè thở (Wheeze): +Nghe thở hẹp phế quản tiểu phế quản + Cần để sát tai cạnh miệng trẻ để nghe - Tiếng thở rít (Stridor) + Là tiếng thở phát trẻ hít vào + Do quản, khí quản nắp quản bị phù nề, co thắt hẹp lại làm cản trở khơng khí vào phổi - Ngủ li bì , khó đánh thức + Trẻ khơng tỉnh dậy mở mắt nhìn lơ mơ, không chăm ngủ lại - Sốt hạ thân nhiệt + Sốt nhiệt độ ≥ 380C + Hạ thân nhiệt ≤ 35.50C - Trẻ có suy dinh dưỡng khơng? + Suy dinh dưỡng vừa hay nặng 2.3.2 Đối với bà mẹ - Hỏi để đánh giá kiến thức, thực hành bà mẹ NKHHCT trẻ theo bảng câu hỏi soạn sẵn 2.4 Các biến số số 2.4.1 Biến số 18 Bảng 2.1 Bảng biến số Tên biến số Loại biến số Giá trị Đặc điểm chung Tuổi trẻ Liên tục Tháng Giới Nhị giá Nam, Nữ Cân nặng Liên tục Gram Nghề nghiệp mẹ Biến rời Làm nơng, cán viên chức, bn bán Trình độ văn học vấn Biến rời Mù chữ, Biết đọc biết viết, tiểu học, TH sở, Trung học Khác Số Biến rời con; con; con; từ trở lên Địa nơi sinh sống Định danh Thành thị, nơng thơn Chẩn đốn vào viện Biến rời Tên bệnh Biến rời Thiếu tháng, đủ tháng, già Tiền sử Tuổi thai sinh tháng Sản khoa Biến rời Sinh thường, mổ đẻ Bú mẹ Nhị giá Có, Khơng Bú sữa ngồi Nhị giá Có, Khơng Thời gian bú mẹ hịan tồn Liên tục Tháng Tiêm chủng đầy đủ theo lịch Nhị giá Có , Khơng Bệnh tật hơ hấp Nhị giá Có, Khơng Trẻ có ho Nhị giá Có, Khơng Thời gian xuất ho Liên tục Ngày Lâm sàng 19 Trẻ bú kém, bỏ bú Nhị giá Có, Khơng Trẻ có uống khơng Nhị giá Có, Khơng Trẻ có nơn mửa Nhị giá Có, Khơng Trẻ có sốt Nhị giá Có , Khơng Thời gian sốt trước vào viện Liên tục ngày, ngày , ngày, > ngày Co giật Nhị giá Có, Khơng Bỏ ăn, bỏ bú Nhị giá Có, Khơng Cơn ngừng thở tím tái Nhị giá Có, Khơng Tần số thở Liên tục Lần/ phút Phập phồng cánh mũi Nhị giá Có, Khơng Rút lõm lồng ngực Nhị giá Có, Khơng Khị khè thở Nhị giá Có, Khơng Thở rít nằm n Nhị giá Có, Khơng Trẻ ngủ li bì khó đánh thức Nhị giá Có, Khơng Nhiệt độ Liên tục Độ C Mạch Liên tục Lần/ phút Tím mơi đầu chi Nhị giá Có, Khơng Chảy nước mũi Nhị giá Có, khơng Chảy mủ tai Nhị giá Có, Khơng Viêm họng, Amidal Nhị giá Có, Khơng Ran phổi Nhị giá Có, Khơng Gan lớn Nhị giá Có, Khơng SDD cân nặng theo tuổi Nhị giá Có, Khơng Chẩn đốn khoa Theo bệnh học Biến rời Theo ARI Biến rời Bệnh nặng, Viêm phổi 20 nặng, Viêm phổi, Không viêm phổi Điều trị Kháng sinh(KS) Nhị giá Có, Khơng Đường dùng KS Biến rời Đường uống, Đường tiêm, Uống tiêm Số loại KS Biến rời loại, loại, ≥ loại Số ngày sử dụng KS Liên tục Số nguyên dương Nhóm loại KS Biến rời Nhóm KS Thuốc giảm ho Nhị giá Có, Khơng Thuốc dãn phế quản Nhị giá Có, Khơng Nhận biết bệnh NKHHCT Nhị giá Có, Khơng Nhận biết Viêm phổi Nhị giá Có , Không Hiểu biết mức độ nguy Nhị giá Có, Khơng Kiến thức người mẹ hiểm Hiểu biết lây truyền bệnh Nhị giá Đúng, Sai Hiểu biết đường lây Nhị giá Đúng, Sai Hiểu biết triệu chứng Biến rời Không biết, chưa đủ, đầy bệnh đủ Thái độ xử trí trẻ bị NKHHCT Khám cho trẻ Biến rời Các hướng xử trí trẻ NKHHCT Cho trẻ ăn uống nhiều Nhị giá Đúng , Sai Cho trẻ uống thêm nước Nhị giá Đúng, Sai Nhận biết dấu hiệu nguy Biến rời Không biết, chưa đủ, đầy 21 đủ hiểm toàn thân Dùng thuốc theo Nhị giá Có , Khơng hướng dẫn Dự phịng NKHHCT Biến rời Khơng biết, chưa đủ, đầy đủ * Tuổi : Biến số liên tục với trẻ từ đủ tháng đến đủ 60 tháng tuổi Khi phân tích đánh giá chia theo nhóm tuổi biến không liên tục * Đo nhiệt độ trẻ Được đo nhiệt kế thuỷ ngân kẹp nách đánh sau + Nhiệt độ bình thường trẻ không sốt: 37°C + Trẻ sốt nhiệt độ thể: ≥ 38°C + Trẻ sốt cao nhiệt độ thể: ≥ 39°C[2] * Xét nghiệm bạch cầu: Bình thường 4000- 10.000/mm³ Tăng số lượng bạch cầu > 10.000/mm³ * Tần số thở: Dùng đồng hồ có kim giây có số để đếm, quan sát cử động thở nơi ngực bụng, phải đếm nhịp thở phút, nghi ngờ đếm lại lần Tần số thở trẻ bình thường theo tuổi[2],[20]: Trẻ nhỏ tháng tuổi : 50- 60 lần/ phút Trẻ từ tháng đến 12 tháng: 30- 40 lần/phút Trẻ từ 12 tháng đến 60 tháng: 25- 30 lần/ phút Định nghĩa thở nhanh tần số thở > 60 lần/phút (trẻ < tháng tuổi), > 50 lần/phút (2 tháng - 11 tháng tuổi), > 40 lần/phút (trẻ ≥ 12 tháng tuổi) * Khó thở: Dựa vào dấu hiệu cánh mũi phập phồng, rút lõm lồng ngực, co kéo khoảng gian sườn, tím tái 22 * Mức độ suy dinh dưỡng: Suy dinh dưỡng: Chỉ số cân nặng theo tuổi

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w