Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
172 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giao lưu xu thời đại động lực cho phát triển R.Tagore cho rằng: “sức sống văn hoá biết thừa kế tinh hoa từ hai nguồn truyền thống đại, dân tộc nhân loại, dung hợp muôn đời vào khoảng khắc” Nghĩa giữ lại tinh tuý nguồn cội, sắc, đồng thời giao lưu tiếp thu tinh hoa nhân loại Tư tưởng Tagore không với văn hoá ấn Độ thời kỳ Phục hưng mà với xu hội nhập, giao lưu quốc tế hoá giới ngày Và tất nhiên văn học nằm xu “khơng có văn học khơng nảy sinh từ văn hoá định” Khi văn học nằm xu có mối quan hệ ảnh hưởng tiếp nhận văn học bình diện quốc tế Có mắt quốc tế tượng văn học văn học định vị, đánh giá cách có tăng độ nhạy cảm việc phát riêng Từ ch khẳng định độc đáo có ý nghĩa đặc trưng tượng văn học Vì vậy, nhìn nhận nghệ thuật trần thuật hai tác phẩm văn học Người đẹp say ngủ (Yasunari Kawabata) Hồi ức cô gái điếm buồn (G Marquez) mối quan hệ giao lưu quốc tế nhìn đối sánh đường mà lưạ chọn 1.2 Giọng điệu trần thuật yếu tố hàng đầu tác phẩm tự sự, yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nhà văn Giọng điệu yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương diện biểu tác phẩm tự sự, đồng thời nhân tố đóng vai trò thống thành phần khác tác phẩm chỉnh thể Vì giọng điệu giữ vai trò phân biệt khác tác giả, vai trò chuyển tài tư tưởng, ý đồ sáng tạo nhà văn Nó phương diện biểu quan trọng chủ thể tác giả, phong cách cá tính sáng tạo nhà văn thể rõ nét qua giọng điệu Chính thế, tìm hiểu giọng điệu trần thuật việc làm cần thiết nhìn đối sánh hai tác phẩm Người đẹp say ngủ (Y.Kawabata) Hồi ức cô gái điếm buồn (G.Marquez) để nhận phong cách, tài cá tính sáng tạo nhà văn 1.3 Yasunari Kawabata bậc thầy, nhà tiểu thuyết xuất sắc giới với ba tác phẩm đoạt giải Nôbel văn học: Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh hạc Đồng thời, ông phong cách đại diện văn hố phương Đơng, mỹ, cảm, tình Người đẹp say ngủ tiểu thuyết cuối đời ông bút lực phong cách đạt đến điểm chín Đó tiểu thuuyết dịng ý thức đỉnh cao ơng, khơng mang tính hồi cổ mà cịn đại, phảng phất màu sắc huyền ảo Marquez nhà văn Côlômbia, đại diện cho chủ nghĩa thực huyền ảo, đạt giải Noben văn học năm 1982 Trong tác phẩm ông, ta bắt gặp ảo mộng ngập tràn Thế Hồi ức cô gái điếm buồn đời sau Marquez đọc Người đẹp say ngủ làm ông ý đến văn học Nhật lại giàu thực, mộng ảo Cùng đề tài họ cú cách chiếm lĩnh thể khác Qua nhìn đối sánh, góp phần cho ta hiểu đóng góp nhà văn lớn cho văn học giới, thấy giao thoa văn hoá, văn học dù khác xa Lịch sử vấn đề 2.1 Kawabata tượng văn học đặc biệt kỷ XX Ơng xếp vào vị trí quan trọng văn học giới bạn đọc khắp giới đón đọc, nghiên cứu ơng Năm 1971, Nxb Mátcơva cho xuất tuyển tập tác phẩm Kawabata với nhan đề Kawabata sinh vẻ đẹp nước Nhật Đến năm 1975, Nxb lại lần cho in Y Kawabata tồn khám phá đẹp, có tình u lòng căm thù Việc dịch tác phẩm Y Kawabata tiếng Nga sớm tạo điều kiện cho bạn đọc Nga cho bạn đọc toàn giới có Việt Nam tiếp xúc với tượng văn học độc đáo Ở Việt nam, tác phẩm Y Kawabata biết đến lần vào năm 1969 với dịch tiểu tuyết, Xứ tuyết Chu Việt Cùng năm này, Tạp chí văn (Sài Gòn) cho số đặc biệt Y Kawabata Trong có hàng loạt truyện ngắn nghiên cứu đời nghiệp ông Tuy nhiên từ nhạy cảm “hiện tượng văn học”, Y Kawabata, có biết tác phẩm thứ hai ông thông qua dịch Tiếng rền núi Ngơ Q Giang Kể từ đó, tác phẩm Y Kawabata liên tục giới thiệu rộng rãi vào Việt Nam Năm 1990, Giang Hà Vị dịch Ngàn cánh hạc, Vũ Đình Phịng dịch Người đẹp say ngủ Đến 2001 Nxb Hội nhà văn cho xuất Tuyển tập Y Kawabata gồm tiểu thuyết: Xứ Tuyết, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi, Người đẹp say ngủ Gần nhất, trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây cho đời tuyển tập Y Kawabata gồm đầy đủ tác phẩm ông tất thể loại: truyện ngắn, 46 Tuyện lòng bàn tay, tiểu thuyết số nghiên cứu Y Kawabata nước Đây sách tổng hợp, tạo điều kiện tiếp xúc cách đầy đủ có hệ thống sáng tác Y Kawabata Trong hệ thống sáng tác Y Kawabata dịch vào Việt Nam, Người đẹp say ngủ dịch giới thiệu muộn (1990) Người đọc chủ yếu biết đến ba tác phẩm tiếng ông là: Xứ Tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô Khi tư văn chương cởi mở hơn, Người đẹp say ngủ, nhỡn nhận thu hút bạn đọc Việt Nam khám phá Đặc biệt hồi ức thể dạng truyện ngắn Hồi ức cô gái điếm buồn tơi dịch vào Việt Nam Người đẹp say ngủ trở nên hấp dẫn, hút bạn đọc tương đồng định hai tác phẩm Cho đến nay, bạn đọc Việt Nam quen yêu thích Người đẹp say ngủ, đặc biệt người hâm mộ Kawabata Năm 1968, Kawabata nhận giải thưởng Nobel văn học, Viện Hàn lâm Thụy Điển có giới thiệu giải Nobel văn chương bao hàm nghiên cứu sơ giản Kawabata Đồng thời cơng trình trực tiếp bàn đến “nghệ thuật kể chuyện” Kawabata Bài giới thiệu ngợi ca nghệ thuật bậc thầy Kawabata qua hai tác phẩm Xứ tuyết Ngàn Cánh hạc Từ đến khẳng định mang tính bao quát nghệ thuật kể chuyện Kawabata “làm lu mờ kỹ thuật kể chuyện châu Âu” Đây sở gợi ý để chúng tơi tìm hiểu giọng điệu trần thuật giọng điệu nằm nghệ thuật trần thuật tài tình Kawabata tác phẩm Người đẹp say ngủ trờn sở đối sánh với nghệ thuật trần thuật G Marquer tác phẩm Hồi ức cô gái điếm buồn tơi Ở Việt nam cơng trình nghiên cứu khái quát đời nghiệp Kawabata có nhận định khái quát chung phong cách bật Kawabata Tiêu biểu chuyên luận Kawabata, đời tác phẩm (1997) Lưu Đức Trung Trong chuyên luận Lưu Đức Trung kết luận, Phong cách bật Kawabata mà người đọc dễ dàng cảm nhận “chất trữ tính sâu lắng, buồn êm dịu” Chất trữ tình nỗi buồn thở giọng điệu làm nên phong cách Kawabata Còn Chu Sỹ Hạnh Yasunarri Kawabata nhãn quan phương Đơng (1969) có cảm nhận sắc sảo bút pháp nhà văn âm hưởng chung cô đơn, suy ngẫm nội tâm… tác phẩm Kawabata Bút pháp gợi ý giọng điệu cho chúng tơi tìm hiểu giọng điệu Kawabata tác phẩm Người đẹp say ngủ Công trình bàn nghệ thuật kể chuyện Kawabata mang tính cơng phu Văn hố Nhật Bản Yasunari Kawabata Đào Thị Thu Hằng xuất năm 2007 Trong cơng trình tác giả sâu vào nghệ thuật kể chuyện, hướng tiếp cận từ góc độ tự học Từ có nhiều lý giải sau sắc sáng tạo nghệ thuật khái quát phong cách Kawabata thông qua nghệ thuật trần thuật Trong có khái quát giọng điệu trần thuật sở vô quan trọng để chúng tơi tiến hành tìm hiểu vấn đề giọng điệu trần thuật Người đẹp say ngủ Điều đặc biệt tìm thấy cơng trình nghiên cứu so sánh Yếu tố huyền ảo tác phẩm Yasunari Kawabata Garcia Marauez Đây nghiên cứu hai tác giải Marquer Yasunari Kawabata nhìn đối sánh Nó gợi ý cho chúng tơi thực đề tài đối sánh giọng điệu trần thuật hai tác phẩm cụ thể hai nhà văn Nhất viết có đối sánh giọng điệu hai tác giả mức sơ lược khái qt Ngồi cịn có số luận văn, luận án khơng sâu vào giọng điệu trần thuật có số ý kiến nghiên cứu vấn đề Chẳng hạn luận văn thạc sỹ Nghệ thuật trữ tình tiểu thuyết Yasunari Kawabata (qua khảo sát tuyển tập Yasunari Kawabata) có đề cập đến giọng điệu linh hoạt điểm nhìn thủ pháp tiểu thuyết Y Kawabata 2.2 Là nhà văn đại diện cho khuynh hướng văn học “chủ nghĩa thực huyền ảo”, Marquez từ lâu bạn đọc giới biết đến Tuy nhiên đến giải Nobel văn chương (1982) tôn vinh giới giành cho Marquez tầm cao tài nhân loại Vị trí Marquez bầu trời văn học MỹLatinh văn học kỷ XX xác lập rõ ràng hơn, từ tên tuổi ông đọc nghiên cứu khắp giới, đặc biệt phương Tây Tại Việt Nam, tác phẩm Marquez ngày độc giả biết đến nhiều qua dịch dịch giả: Nguyễn Trung Đức, Phạm Đình Lợi, Nguyễn Quốc Dũng, Phan Quang Minh, Lê Xuân Quỳnh, Nguyễn Mạnh Tứ, Đồn Định Ca… mà cơng thuộc cố dịch giả Nguyễn Trung Đức Những tác phẩm ông đựơc dịch giới thiệu vào Việt Nam từ cuối thập niên 60 kỷ XX Đến số lượng tác phẩm ông giới thiệu vào Việt Nam nhiều Về tiểu thuyết có: Giờ xấu (1963), Trăm năm đơn (1967), Tình u thời thổ tả (1985), Tướng quân mê hồn trận (1989), Tình yêu quỷ khác (1994) Về truyện ngắn: Bão (1955), Ngài đại tá chờ thư (1961), Đám tang mẹ vĩ đại (1962), Chuyện buồn tin Erendiran ngây thơ người bà bất lương (1972), Mười hai truyện phiêu dạt (1992), Hồi ức cô gái điém buồn (2004)… Về ký sự, phóng sự: Chuyện kể người bị chìm tàu (1970), Chi lê đảo bọn Mỹ (1974), Tin tức bắt cóc (1997), Sống để kể lại (2002) Tuy nhiên, thực tế ý dịch giả nhà nghiên cứu Marquez chưa toàn diện, tập trung số tác phẩm, nhiều tác phẩm chưa ý đến, đặc biệt kịch kịch phim chưa giới dịch thuật quan tâm Do đó, Marquez tượng, môt ẩn số chưa giải đáp độc giả Việt Nam Hồi ức cô gái điếm buồn xuất năm 2004 Tin sách xuất thu hút hàng triệu người hâm mộ Marquez giới, người mong chờ kiện lâu Chỉ sau tuần lễ phát hành, sách bán với số lượng lớn dịch nhiều nước giới có Việt Nam Tuy nhiên, dù tác phẩm nhiều bạn đọc Việt Nam biết đến độc giả chưa có định hướng tiếp cận tác phẩm Marquez bạn đọc Việt nam biết đến từ cuối năm 60 kỷ XX Vậy nhưng, chưa có cơng trình nghiên cứu tác phẩm ông quy mô, công phu Trong số tác phẩm ơng dường có Trăm năm cô đơn ý nhiều Bạn đọc Việt Nam biết Marquez qua đời, nghiệp tác phẩm ông dạng đơn văn Trong Cái kỳ ảo tiểu thuyết Trăm năm đơn G Marquez, khố luận tốt nghiệp 2008, Trần Thị Thanh Tâm giới thiệu tiểu sử, nghiệp, chủ nghĩa thực huyền ảo Trong đó, Trần Thị Thanh Tâm có đề cập đến đột phá nghệ thuật biểu Marquez, như: phản ánh nghệ thuật truyền thống, tiêu biểu chủ nghĩa thực kỷ XIX như: Sự miêu tả sống y thật hình thức tương ứng với thân cuôc sống […] đồng thời ông sáng tạo phản ánh phù hợp với việc biểu tâm trạng bất an, lạc lồi lo âu tình trạng lưu đày người trước 2.3 Điểm lại trình dịch, giới thiệu, nghiên cứu hai tác giả hai tác phẩm phạm vi tài liệu bao quát nhận thấy: - Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu Kawabata nhìn chung đạt thành tựu định, nhiên cịn khiêm tốn Các cơng trình bước đầu đề cập đến số phương diện nghệ thuật Kawabata chưa có tính hệ thống Cho đến chưa có cơng trình bàn giọng điệu trần thuật Người đẹp say ngủ - Từ cuối năm 60 độc giả Việt Nam biết đến Marquez qua tác phẩm dịch đến tác phẩm dịch chưa bao quát hết mảng tác phẩm ơng Đặc biệt chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu tác phẩm ông tiếng Việt Bởi vậy, Marquez tượng văn học lạ bạn đọc Việt Nam Cơng trình nghiên cứu tác phẩm Marquez cịn khiêm tốn, tập trung vào Trăm năm đơn Cịn lại tác phẩm ông dừng lại dạng giới thiệu Hồi ức cô gái điếm buồn tơi nằm số Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Nghiên cứu giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Người đẹp say ngủ (Kawabata) Hồi ức cô gái điếm buồn (Marquez) nhìn so sánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sỏt khúa luận tiểu thuyết Người đẹp say ngủ (1991), NXb văn học Hồi ức cô gái điếm buồn (2007), Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh Ngồi ra, chúng tơi cịn liên hệ tác phẩm có liên quan Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích đề tài thể tên đề tài nghiên cứu giọng điệu trần thuật Người đẹp say ngủ (Kawabata) Hồi ức cô gái điếm buồn tơi (Marquez) nhìn đối sánh 4.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Chỉ giọng điệu trần thuật nhìn so sánh hai tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận vận dụng lý luận văn học so sánh sở sử dụng phương pháp, như: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, so sánh - Phương pháp tổng hợp Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung tiểu luận gồm ba chương: Chương 1: Giọng điệu trần thuật vai trò trần thuật Chương 2: Giọng điệu trần thuật Người đẹp say ngủ Chương 3: Giọng điệu trần thuật Hồi ức cô gái điếm buồn Cuối mục Tài liệu tham khảo Chương GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 1.1 Giọng điệu trần thuật tác phẩm tự Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng, góp phần tạo nên cá tính phong cách nhà văn Do nghiên cứu nghệ thuật trần thuật nhà văn qua tác phẩm khơng nghiên cứu tìm hiểu giọng điệu họ tác phẩm Giọng điệu yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phương tiện biểu quan trong tác phẩm văn học, đồng thời nhân tố đóng vai trò thống thành phần khác tác phẩm chỉnh thể Từ mỹ học phương Đơng khái niệm “hơi văn”, “khí văn” “tình điệu” đề cập chúng khái niệm gần gũi với “giọng điệu” ngày dùng, thể dấu hiệu nhận diện phong nhà văn Nhờ mà từ đời Tố Nghi Vũ có nhận xét tinh tế thơ Lý Bạch Đổ Phủ: “Đỗ Phủ không làm bay bổng Lý Bạch, Lý Bạch không làm trầm uất Đổ Phủ” Ngày nay, đời sống hàng ngày hay văn học khái niệm giọng điệu đề cập đến nhiều Trong đời sống hàng ngày, giọng điệu hình dung trước hết tín hiệu âm có âm sắc, trường độ, cao độ… Nó gắn liền với mơi trường giao tiếp, có khả tạo nên tính khác biệt biểu thị thái độ định người nói Cịn giọng điệu văn học Từ điểm thuật ngữ văn học định nghĩa: Giọng điệu “thái độ tình cảm lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ thành kính hay suồng sã, gợi ca hay châm biếm…” [8;134] 10 phóng sinh hoạt trường học viết lớp học môn tiếng Tây Ba Nha ngữ văn Bài đăng vào số báo hôm chủ nhật với vài lời giới thiệu kiểu động viên ông Tổng biên tập Mấy năm sau biết mẹ phải trả tiền cho người ta đăng bảy muộn để tự xấu hổ, lúc chuyên mục hàng chắp cánh bay, biên tập tin tức người viết phê bình âm nhạc” [19;20] Một đời “tơi” tránh khỏi hối tiếc qua “những đời cho tơi tơi khơng làm để buộc phải cho thêm” Bằng giọng tiếc nuối qua đó, “tơi” trần thuật lại “mối tình lớn” nảy sinh từ lần sinh nhật tuổi chín mươi điều có ý nghĩa đời lại muộn mằn để “tôi” lại lên : “tại đến già anh quen em?” [19;66] cách nuối tiếc Như vậy, “tôi” tiếc nuối đời qua sống hồi khơng có ý nghĩa, khơng có tình yêu để đến tuổi chín mươi lần biết “điều huyền diệu mối tình đầu” ơng hối tiếc sống qua Khi sống tình yêu “cuồng điên” mối tình đầu đến mức “tơi” phải kìm lịng để khơng chạy lên hàng đầu với hiệu yêu lúc “em” rời xa “tơi” khơng tin tức Để gặp lại “em”, “tôi” vừa say sưa với thành tựu thiên nhiên vừa hoảng hốt trước thứ giả tạo Điều làm “tôi” ứ đầy lạ, hét lên “đồ điếm!”, ghen tng, đập phá Sau hành động “tơi” lại hối tiếc xảy xin lỗi: “Tôi hôn lên phần thân thể em để sám hối, suốt từ mười hai đêm gà gáy sáng Một lời xin lỗi dài mà tơi hứa cịn lặp lặp lại mãi lần lại bắt đầu lại từ đầu” [19;110] Sự hối tiếc lời xin lỗi chứng tỏ tình yêu chân thành, sâu sắc “tơi” Vì q u nên “tơi” ghen điên cuồng giống tình u điên cuồng mà “tơi” dành cho “em” ghen tng nên “tơi” có sám hối 26 Những trạng thái tình cảm dường mâu thuẩn, lại có lý phản ánh tâm lý mối tình đầu sâu sắc chân thành Quyết định làm lại từ đầu với “em”, “tơi” bắt tay tu sửa lại phịng từ kể ký ức qua người đàn bà đồ sộ Ximena ortyz điệu tan-gô, học làm tình đầu đời nhà “đội quân cô gái làm tiền mạt hạng” tuổi chưa mười hai… Tất ký ức dẫn theo diễn biến tâm hồn “tôi” Hễ rơi vào trạng thái nào, điều kiệnvà hồn cảnh làm cho “tơi” nhớ lại điều liên quan xảy khứ làm giảm làm cho giọng điệu tác phẩm giọng điệu ký ức, hoài niệm Và qua giọng điệu ấy, biết quảng đời khứ nhân vật Như vậy, giọng điệu tiếc nuối hồi niệm khơng có Người đẹp say ngủ mà cịn có Hồi ức cô gái điếm buồn Tuy tiếc nuối hoài niệm hai tác phẩm có khác nhau, mang dấu ấn phong cách phát khác hai nhà văn đem đến cho người đọc hướng tiếc nuối, nhìn qua nhân vật, cung cấp cho ta thêm phương diện để nhìn nhận, đánh giá nhân vật 3.2 Giọng điệu trầm tư triết lý Như nhận định từ đầu, giọng trầm tư triết lý thường có tác phẩm mà nhân vật người già Những người trải qua bao thăng trầm đời “khôn lớn” Họ khôn lớn từ thể nghiệm thân Người ta thường nói : Khơng vấp lớn! Đúng vậy, ngã đau nên họ khơn lớn họ rút tỉa kinh nghiệm, triết lý hệ sau không ngả đau mà “lớn khơn” Trầm tư triết lý có chiêm nhiệm suy ngẫm đời 27 Nhân vật “tôi” Hồi ức cô gái điếm buồn ông già chín mươi tuổi, tuổi mà hầu hết người ta chết rồi, trải qua đời thăng trầm với danh tiếng, dục vọng, tiền tài, giọng điệu triết lý trải qua điều dễ hiểu Thêm vào đó, “tơi” làm người sống cô đơn: không vợ, không con, không bạn bè, khơng người giúp việc, chí khơng vật ni, ln ngơi nhà cũ kĩ cha mẹ để lại, trò chuyện với báo chất trầm tư triết lý xuất giọng điệu trần thuật điều tất yếu Những triết lý “tơi” thường rút từ đời, mối quan hệ người với người Triết lý có nằm nguyên nhân lý giải: “tôi không nghĩ đến tuổi tác giọt nước từ mái nhà rơi xuống để nhắc ta thời gian lại đời mình” [19;14]; Có khái qt lên từ điều bình thường sống Chính mà dường đụng đến vấn đề sống giọng triết lý cất lên Khi nói tuổi tình dục “tơi” cười nhạo chàng trai tám mươi sợ hãi “xem hiểm nguy người ta sống” “ đời thắng người già qn khơng thật hệ trọng không lãng quên truyện mà thực quan tâm” [19;16] Khi giải thích thống kê danh sách người phụ nữ qua đêm mà không thamgia lễ hội theo nhóm, đàm đạo cơng cộng hay chia chuyện kín với ai, triết lý khác lại đưa từ điều nghiệm thấy thời trai trẻ: “khơng có phiêu lưu khỏi trừng phạt” [19;19] Giọng điệu trầm tư triết lý thể rõ “tơi” nói chiêm ngưỡng, thưởng thức thân thể người phụ nữ Phụ nữ phái đẹp, cám dỗ nam giới họ biết cách tạo cảm xúc, cảm nhận khác thời điểm khác nhau, người đàn ơng khác Có thể nói, mà họ tạo người khác giới trước “thành tựu thiên nhiên” mn hình mn vẻ khó nói trạng thái hồn 28 hảo Thế nhưng, “tơi”, người sống độc thân, suốt đời qua đêm với “những mối tình đêm” tận tuổi chín mươi lại ln bị dục vọng khống chế có nhiều lúc làm tình mà chưa cởi hết xiêm y khái qt phát triết lý sau trải qua đêm với bé gái say ngủ: “niềm thích thú thực ngắm nhìn thân thể người phụ nữ ngủ say mà không bị áp lực dục vọng hay bối rối ngượng ngùng” [19;36] Ở ta thấy triết lý nhân vật bắt gặp với triết lý Êguchi: “đến ngủ ngủ với Đức Phật nấp kín vậy” có khác cách hành xử, diễn đạt chúng mà thơi Chúng ta cịn bắt gặp giọng điệu tác phẩm với đúc rút kinh nghiệm từ trải nghiệm thân Là người ý thức tuổi già lần tuổi bốn hai, đến tuổi chín mươi khoẻ mạnh dù chín mươi tuổi gặp mối tình đầu, nghĩa có tình u lúc già với “tôi”: “tuổi tác số năm mà người ta có mà người ta cảm thấy thể mình” [19;66] Đây quan niệm tuổi tác có lý có thân hiểu tình trạng tuổi tác sức khoẻ Cịn vấn đề tình dục “tơi” quan niệm: “Tình dục liều thuốc an ủi người ta đủ tình u” [19;75] Gần hết đường đời, đặt chân lên nút cuối để kết thúc tỉnh dậy cảm thấy hạnh phúc với Delgadina vào buổi sáng năm chín mươi, “tơi” chiêm nghiệm đời: “cuộc đời khơng phải dịng sơng mờ đục Hera clitfe, mà dịp xoay que xiên ngang tiếp tục nướng tiếp mặt khác chín mươi năm nữa” Dường ta thấy giọng điệu trậm tư triết lý bật tác phẩm mắt trần thuật người gìa, có chín mươi tuổi đời trải nghiệm, suy ngẫm để có phát hiện, khái quát sống gợi cho ta nhiều suy ngẫm Giọng điệu phần lớn góp phần chuyển tải tư tưởng, phát người trần thuật mà đứng sau tác giả đời sống gửi gắm tác phẩm Có 29 lẽ Hồi ức gái điếm buồn tôi, nhân vật trần thuật ngơi thứ xưng “tơi” đaị diện cho tác giả muốn nói lên quan niệm tình dục, tình yêu, tuổi tác đời Tình dục an ủi người đủ tình u niềm thích thú thực ngắm thân hình người phụ nữ khơng có mặt dục vọng hay ngượng ngùng Tình u khơng lứa tuổi, đến với chàng trai lớn đến với ơng già kề miệng lỗ, lần đấu tiên Sức mạnh tình u làm thay đổi người vượt qua ranh giới tuổi tác tính số năm mà người ta trải qua Sự triết lý với suy tư trầm tĩnh Ta bắt gặp chất giọng trầm tư nhiều phần đầu đau đớn, suy sụp bé gái bặt tin: “tình cảnh bất an lịng làm suy kiệt sức lực Tỉnh dậy từ năm sáng tơi nằm bóng tối chập choạng phịng ngủ để hình dung Delgadina đời thực đánh thức em dậy, mặc quần áo cho chúng đến trường, cho chúng ăn sáng có thứ để ăn, sau đạp xe xuyên qua thành phố để thực án phạt suốt ngày ngồi đơm cúc áo Tôi kinh ngạc tự hỏi: “Trong đơm cúc áo, người phụ nữ nghĩ nhỉ? nghĩ đến tơi chăng? Liệu bé có tìm Rơsa để lại gặp tơi khơng nhỉ? Suốt tuần lễ tơi khơng thay quần lót, khơng tắm gội, khơng cạo râu, khơng đánh tình yêu đến với muộn để làm đẹp với nữa” [19;90] Chất giọng trầm tư sở cho khái quát mang tính triết lý Chúng hỗ trợ, hoà quện vào tạo nên giọng điệu trầm tư triết lý bật tác phẩm Giọng điệu trầm tư triết lý với giọng triết lý hồi niệm hai giọng điệu khơng phải giọng điệu đặc trưng, bật phong cách sáng tác Marquez lại giọng điệu bật Hồi ức cô gái điếm buồn tơi Ở ta thấy Marquez có tiếp thu sáng tạo giọng 30 điệu Người đẹp say ngủ Kawabata tạo nên gặp gỡ giọng điệu hai tác phẩm: Cùng có âm hưởng trầm tư triết lý, tiếc nuối hoài niệm 3.3 Giọng điệu hồn nhiên sơi Giọng điệu góp phần lớn tạo nên phong cách riêng nhà văn Là chủ soái “chủ nghĩa thực ảo”, Marquez có giọng điệu riêng tạo nên phong cách đặc trưng Đó phong cách giọng điệu sôi hồn nhiên, say sưa, tạo tin cậy nơi độc giả Là tác phẩm từ phong cách đẻ ra, Hồi ức cô gái điếm buồn dù không tác phẩm tiêu biểu cho phong cách mang dấu ấn phong cách phai mờ Chính tác phẩm bên cạnh giọng điệu trầm tư triết lý tiếc nuối hoài niệm, giọng điệu hồn nhiên sôi bật Giọng điệu hồn nhiên sơi dường có mâu thuẩn, đối lập với hai giọng điệu Chúng ta tưởng tác phẩm mà chất giọng trầm tư triết lý tiếc nuối hoài niệm bật khơng có chỗ cho chất giọng hồn nhiên sôi ngược lại Bởi hai chất giọng đầu chất giọng thường thấy người già giọng hồn nhiên sôi giọng ta thường thấy người trẻ, thấi độ “cứ không” Thế giọng điệu lại có tác phẩm nhờ vào tài kết hợp khéo léo tài tình Marquez Hồi ức gái điếm buồn kể giọng nhân vật “tơi” - người già chín mươi tuổi - kể đời với nhìn nhận, tổng kết, đánh giá đời qua khơng khỏi có hồi niệm tiếc nuối suy ngẫm triết lý qua trải Tuy nhiên, hồi niệm triết lý qua lại dường làm bật tại, đổi thay đời “tơi” mối tình đầu đến tuổi chín mươi Mà mối tình đầu, trái tim lần rung động dù tuổi mang dáng vẻ hồn nhiên sôi Cái dáng vẻ tất yếu đẻ chất giọng hồn nhiên sơi 31 tác phẩm Chính thế, giọng điệu thường gắn với trạng thái cảm xúc tình cảm người u “tơi” Nếu lần thứ đến với bé gái say ngủ, nhân vật tơi phát niềm thích thú thực chiêm ngưỡng thân hình phụ nữ mà không bị dục vọng hay bối rối chế ngự, sau quay sống với giọngtrầm tư triết lý pha tiếc nuối hồi niệm từ lần gặp thứ hai “tơi” có thay đổi tâm hồn kèm theo thay dổi giọng điệu trần thuật Sau gặp bé gái trận mưa rào ám ảnh để đến gặp mưa vào buổi chiều tà “tôi” cảm nhận cuồng loạn lúc đau nhức sốt cao mà giọng không : “Tôi bày chảo khắp sàn nhà để hứng nước mưa từ chỗ dột mái nhà thấy có thêm nhiều chỗ dột từ mùa đơng năm ngối Từ chỗ dột nước lớn nước bắt đầu tràn ngập phía bên phải phịng đọc sách […] tơi dùng để cố bịt lại tí hay tí cho kịp cứu sách Mưa gió gào thét cuồng ngồi cơng viên Bỗng ánh chớp ma qi kèm theo tiếng sấm kinh hoàng làm cho bầu khơng khí sặc mùi lưu huỳnh gió mạnh đập cửa kính ban cơng vào bão biển làm tung hết chốt cửa ùa đầy vào nhà Tuy nhiên, chưa đầy mười phút, trời tạnh mưa Ánh nắng chói chang làm khơ đường phố ngập đầy gạch vụn lạnh cóng, trời lại lạnh trở lại” [19;65] Cái giọng điệu hồn nhiên tưởng không cho thấy sức mạnh tình u “tơi”, làm cho cho sóng gió, trở ngại thiên nhiên khơng trước sức mạnh mà tình u mang lại Tình u đến, tâm trí “tơi” ln có “em” sống động đẹp đẽ Những dịng diễn tả “em” tâm tưởng “tôi” mang giọng điệu sôi nổi: “tôi nhớ nàng đồ thêu hoa treo lên ghế ngồi phòng đọc sách, tỉnh táo tiếp lấy sách để cứu khỏi bị dột ướt Tơi thấy nàng chạy chạy lại khắp nơi nhà nước ngập đến đầu gối để chống lại mưa gió Tơi cịn nhớ sáng hơm sau nàng chuẩn bị bàn ăn lau sàn nhà 32 xếp lại đồ đạc sau hồng thuỷ” [19;65] Nhân vật say sưa kể bé gái tưởng tượng, thay đổi y phục, màu tóc nàng theo sở thích, tâm lý lứa tuổi, song ca để lần họ xác định khơng hát khơng thể hình dung hạnh phúc hát ca Tất điều bé gái say ngủ trí tưởng tượng nhân vật “tôi” tái giọng điệu hào hứng sơi tâm lý cảm xúc nhân vật Đặc biệt giọng điệu thể rõ nét niềm vui sướng đến mức khơng kìm ý thích xe đạp mình: “Bản thân tơi khơng hiểu giữ thói quen nghịch ngợm thời học trò cảm thấy sung sướng lâng lâng lòng Tôi bắt đầu hát Lúc đầu hát nho nhỏ cho nghe, hát thật to muốn vỡ lồng ngực với vẻ cao Caduxô, vừa đạp xe chạy cửa hàng sắc màu loè loẹt cảnh buôn bán điên rồ khu chợ bình dân Mọi người vui thích nhìn tơi, gọi tơi rối rít, khuyến khích tơi tham gia vào đua xe lăn vịng quanh đất nước Colơmbia Tơi giơ tay vẫy chào người thủy thủ hạnh phúc khơng ngừng hát ca Trong tuần lễ đó, để chào đón tháng Mười Hai , tơi viết báo mạnh bạo khác: Làm để cảm thấy hạnh phúc ngồi xe đạp tuổi chín mươi” [19;78-79] Niềm hạnh phúc hân hoan khơng thể kìm nén lịng nhân vật buột ngồi thành hành động, thành tiếng hát ca Vì giọng điệu giọng tiếng reo vui hạnh phúc sôi nổi, hồn nhiên, tươi vui Dưới mắt người yêu tất thứ đẹp đẽ, sống động kiện nhỏ sống đủ làm vui sướng hạnh phúc Biết Delgarina học đọc qua giảng gương nhân vật “tơi” khâm phục dù buồn gấu tặng khơng phải em Niềm hạnh phúc nhân lên gập bội “tôi” tất tình u mà “tơi” dành cho em nồng nàn, say đắm đến mức thay đổi sống mình, dường hết cung bậc nó: Có vị niềm yêu thương chân thành có vị đắng 33 ghen tuông ngờ vực niềm hạnh phúc đáp trả Tất niềm hạnh phúc không diễn tả trực tiếp mà thể đoạn văn đầy sôi nổi, yêu đời tình yêu hạnh phúc duới mắt “tôi”: “Tôi phố ngập tràn ánh nắng lần tơi nhận chân trời kỷ thứ đời Căn nhà tơi im lặng hồn tồn gọn gàng nề nếp, bắt đầu hưởng sắc màu bình minh hạnh phúc Damiana hát to bếp mèo sống lại cà đuôi vào giày theo tơi đến tận bàn viết Giấy tờ héo mịn, lọ mực, bút lông ngỗng xếp gọn gàng trở lại, ánh nắng mặt trời lấp lánh hàng bàng ngồi cơng viên tàu thuỷ chạy sơng chở thư tín vốn bị chậm hàng tuần bị hạn hán kéo cịi ồn ả vào cảng Cuối đời thực, với trái tim tơi khoẻ mạnh bị tuyên án chết tìnhyêu đẹp đẽ hấp hối hạnh phúc vào ngày tuổi ngồi trăm tơi” [19;122] Như vậy, tình u, niềm hạnh phúc nguồn cho giọng điệu hồn nhiên sôi tác phẩm hồn nhiên sôi chất tình yêu đặc biệt mối tình đầu Nhờ vào mối tình đầu lại nảy nở muộn màng tuổi chín mươi mà bên cạnh giọng trầm tư triết lý, tiếc nuối hoài niệm người già trải lại có giọng điệu hồn nhiên sôi làm cho tác phẩm khơng đến mức đượm buồn mà có sơi rung động đầu đời chàng trai trẻ bước vào yêu Sự hoà quện giọng điệu tạo nên đặc sắc cho tác phẩm Hồi ức cô gái điếm buồn tơi Marquez Đó Marquez có tiếp thu sáng tạo từ giọng điệu bên mà cụ thể Người đẹp say ngủ (Kawabata) tạo nên bứt phá, đa dạng phong cách Marquez Nhưng dù có đa dạng phong phú tới đâu Marquez tạo cho phong cách bật đặc trưng khơng lẫn vào đâu, giọng hồn nhiên sơi nổi, say sưa ghi dấu ấn tất sáng tác 34 ông Hồi ức cô gái điếm buồn không loại trừ Bằng giọng điệu chủ đạo tác phẩm này, thấy đa dạng thống phong cách Marquez Có thể nói, phong cách nghệ thuật, lĩnh nghệ sỹ tác giả dường thể trọn vẹn lựa chọn giọng để kể Với ba âm chủ tiếc nuối hoài niệm, trầm tư triết lý hoài nghi dự Người đẹp say ngủ mang đặc trưng giọng điệu phong cách Kawabata Một giọng điệu vừa giữ phong vị truyền thống vừa tiếp thu cách tân thời đại Bằng giọng điệu Kawabata đưa độc giả đến với “ngôi nhà bí mật” chứa người đẹp say ngủ gợi cho độc giả nhiều suy ngẫm, ám ảnh Bên cạnh đó, Marquez thể tài lĩnh tiếp thu làm tạo nên phong phú giọng điệu Tuy sử dụng giọng điệu trần thuật Marquez đạt thành công nghệ thuật, đồng thời kết hợp với giọng điệu vốn có đặc trưng phong cách ơng làm nên giọng điệu phong phú nhuần nhụy uyển chuyển 35 KẾT LUẬN Y Kawabata G.Marquez hai nhà văn lớn văn học giới thuộc hai phương trời hai trường phái phong cách khác Tuy nhiên nhà văn tầm cỡ đầy tài năng, họ hướng đến giao lưu tương tác với văn học dân tộc khác bất chấp trở ngại chủ quan hay khách quan Có lẽ mà hai nhà văn tìm đến với có tác phẩm mà ta thấy có tương đồng khác biệt Đọc Hồi ức cô gái điếm buồn không khỏi liên tưởng đến Người đẹp say ngủ hai tác phẩm có điểm tương đồng định điểm khác hiển nhiên Nghệ thuật trần thuật phương diện bật tương đồng khác biệt Giọng điệu yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nhà văn Giọng điệu hai tác giả thể hai tác phẩm vừa có tương đồng, vừa có khác biệt Giọng điệu Người đẹp say ngủ giọng điệu chung chất giọng, chất giọng cung bậc trầm Đó giọng trầm tư triết lý, tiếc nuối hoài niệm, hoài nghi dự Đây ba biểu giọng điệu phong cách Kawabata, mang dáng vẻ tâm hồn phương Đông đại phương Tây tạo nên dung hồ truyền thống Nó mang tâm trạng tác giả Kawabata So với Kawabata, Marquez Hồi ức cô gái điếm buồn có giọng điệu thuộc cung bậc trầm: giọng tiếc nuối hoài niệm, trầm tư triết lý, thể suy tư, trải nghiệm nhân vật tác giả người, đời Trong đó, giọng triết lý xem đặc điểm làm nên thương hiệu Marquez Mặt khác, hai giọng điệu tương đồng với Người đẹp say ngủ đó, ta dường khơng thấy chất giọng hồi nghi dự bật Hồi ức cô gái điếm buồn tơi, thay vào giọng hồn nhiên sơi đặc trưng phong cách Marquez Những giọng điệu 36 cho thấy giao thoa, tiếp nhận giọng điệu, kết hợp với giọng điệu vốn có Marquez tạo nên phong phú giọng điệu, hiệu nghệ thuật giọng điệu tác phẩm ông Qua giọng điệu ta nhận phong cách Kawabata Hiện đại mỹ Marquez thực huyền ảo Nếu khơng có “con mắt quốc tế” thấy đuợc hai nhà văn thuộc hai trường phái,chủ nghĩa khác nhau, hai văn hoá hai phương trời nghệ thuật hoàn toàn cách biệt lại có tương đồng gặp gỡ tất nhiên có khác biệt thể hai tác phẩm Người đẹp say ngủ Hồi ức cô gái điếm buồn Sự gặp gỡ tương đồng họ kèm với học tập, sáng tạo kết hợp với đặc trưng phong cách riêng Chính mà dù đề tài hai tác phẩm có vị trí xứng đáng riêng nên văn học giới lòng bạn đọc Với điểm tương đồng khác biệt, họ đóng góp cho nhân loại tác phẩm xuất sắc mang đầy tính thực, triết lý, nhân văn Nhà văn lớn không ảnh hưởng đến bạn đọc mà ảnh hưởng đến nhà văn lớn khác Dù cố gắng phạm vi khảo sát, hạn chế nguồn tư liệu, khả không cho phép thực điều muốn Điều ảnh hưởng đến phân tích, lý giải tiểu luận Chúng tơi ý thức sâu sắc mà tiểu luận đạt bước đầu mang tính gợi mở cho trình khám phá mở hướng tiếp cận hai tác phẩm hai tác giả Hi vọng chúng tơi có dịp trở lại vấn đề phạm vi sâu rộng 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội M Bkhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Vĩnh Cư dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lưu Văn Bổng (2004), Những bình diện chủ yếu văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb khoa học xã hội, Hà nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Phan Thị Hồng Diệu (2008), Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Khuất Quang Thuỵ, luận văn Thạc sỹ Đặng Anh Đào (1996), Đổi nghệ thuật phương Tây đại, Nxb giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội Chu Sĩ Hạnh (2007), Yasunari Kawabata nhãn quan Tây phương, số báo đặc biệt Yasunari Kawabata, tạp chí văn Sài Gịn 10 Nguyễn Văn Hạnh (2007), Rabindrranath Tagore với thời kỳ Phục hưng ấn Độ , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hoá Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hồi ức cô gái điếm buồn (2005), Thanh Huyền dịch, Trang Web: evan Vnexdress.net 38 14 Yasunari Kawabata (1991), Người đẹp say ngủ, Nxb văn học Hà Nội 15 Yasunari Kawabata Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 16 Phượng Lưu, chủ biên (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phượng Lưu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Khánh Ly (2007), Tiểu thuyết Người đẹp say ngủ Yasunari Kawabata từ góc nhìn lý thuyết sinh Khố luận tốt nghiệp 19 G.Garicia Marquez (2005), Hồi ức cô gái điếm buồn tôi, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Tuyết Nga, Hồi ức cô gái điếm buồn tôi, Thuvienoline – Sachhay.com 21 Nhiều tác giả (2002), Giáo trình văn học phương Tây, Nxb giáo dục, Hà Nội 22 G Pospelov (1985), Diễn luận nghiên cứu văn học (tập 2), nhóm dịch giả: Trần đình Sử, Lại Ngun Ân, Lê Ngọc Hà, Nxb giáo dục, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (2007), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn), (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triễn vọng Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 39 26 Trần Thị Thanh Tâm (2008), Cái kì ảo “Trăm năm đơn” G.Garicia Marquez, khố luận tốt nghiệp 27 Trần Thị Thu Thuỷ (2007), Kết cấu cốt truyện “Trăm năm đơn”, khố luận tốt nghiệp 28 Lưu Đức Trung (1997) Yasunari Kawabata, đời tác phẩm, NXB giáo dục, Hà Nội 29 Lưu Đức Trung (1999) thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata., tạp chí văn học số 9, Hà Nội 30 Văn Học châu Mỹ la tinh (1999), thơng tin KHXH, Hà Nội 31 Hồng Thị Thành Vinh (2005) Nghệ thuật trữ tình tiểu thuyết Yasunari Kawabata (qua khảo sát tuyển tập Yasunari Kawabata) Luận văn thạc sỹ 40 ... Người đẹp say ngủ (Kawabata) Hồi ức cô gái điếm buồn (Marquez) nhìn so sánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sỏt khúa luận tiểu thuyết Người đẹp say ngủ (1991), NXb văn học Hồi ức cô gái điếm buồn. .. điệu trần thuật vai trò trần thuật Chương 2: Giọng điệu trần thuật Người đẹp say ngủ Chương 3: Giọng điệu trần thuật Hồi ức cô gái điếm buồn Cuối mục Tài liệu tham khảo Chương GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT... nghĩa khác nhau, hai văn hố hai phương trời nghệ thuật hồn tồn cách biệt lại có tương đồng gặp gỡ tất nhiên có khác biệt thể hai tác phẩm Người đẹp say ngủ Hồi ức cô gái điếm buồn Sự gặp gỡ tương