Nếu như văn hóa Ấn Độ thiên về tư duy và thần bí, văn hóa Trung Quốc thiên về hành động và thực tiễn thì văn hóa Nhật Bản lại thiên về tình cảm và cái đẹp. Yasunari Kawabata – nhà văn hiện đại Nhật Bản – được coi là đại điện cho tâm hồn xứ Phù Tang, “người lữ khách muôn đời đi tìm cái đẹp”.Marquez là nhà văn Mĩ La tinh, được coi là “ông vua của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo”. Nói đến Marquez là nói đến phong cách hiện thực huyền ảo và nó đã trở thành đặc trưng phong cách của ông. Hai nhà văn sống ở hai thời đại khác nhau: Kawabata là nhà văn hiện đại, Marquez là nhà văn hậu hiện đại. Không phải ngẫu nhiên mà hai nhà văn lại có sự gặp gỡ về đề tài, cốt truyện, quan niệm thẩm mĩ về cái đẹp và nỗi buồn. Điều này được thể hiện rất rõ qua hai tác phẩm “Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi”(Marquez), “Người đẹp say ngủ” (Kawabata).
Bài tiểu luận môn văn học so sánh CÁI ĐẸP VÀ NỖI BUỒN TRONG “HỒI ỨC VỀ NHỮNG CÔ GÁI ĐIẾM BUỒN CỦA TÔI” (MARQUEZ) VÀ “NGƯỜI ĐẸP SAY NGỦ” (KAWABATA) Nếu văn hóa Ấn Độ thiên tư thần bí, văn hóa Trung Quốc thiên hành động thực tiễn văn hóa Nhật Bản lại thiên tình cảm đẹp Yasunari Kawabata – nhà văn đại Nhật Bản – coi đại điện cho tâm hồn xứ Phù Tang, “người lữ khách mn đời tìm đẹp” Marquez nhà văn Mĩ La tinh, coi “ông vua chủ nghĩa thực huyền ảo” Nói đến Marquez nói đến phong cách thực huyền ảo trở thành đặc trưng phong cách ơng Hai nhà văn sống hai thời đại khác nhau: Kawabata nhà văn đại, Marquez nhà văn hậu đại Không phải ngẫu nhiên mà hai nhà văn lại có gặp gỡ đề tài, cốt truyện, quan niệm thẩm mĩ đẹp nỗi buồn Điều thể rõ qua hai tác phẩm “Hồi ức cô gái điếm buồn tôi”(Marquez), “Người đẹp say ngủ” (Kawabata) Hai tác phẩm có nhiều điểm giống nhau: ơng già cô đơn, cô gái nhỏ bị đánh thuốc mê, suy tư bắt nguồn từ chiêm nghiệm thân thể nữ… Marquez thừa nhận ảnh hưởng cốt truyện từ Kawabata Ông lấy đoạn mở đầu tác phẩm “Người đẹp say ngủ” Kawabata để đầu tác phẩm Thế nhưng, đọc kĩ tồn hai tác phẩm, người đọc nhận điểm khác sắc thái đẹp nỗi buồn, cách thể sắc thái sắc riêng dân tộc, phong cách riêng nhà văn Văn học so sánh mơn khoa học, có tính cân cao, đề cập trọn vẹn đến cặp phạm trù triết học chung riêng với hai mục tiêu xác định tínhkhái quát chứng minh tính đặc thù Như vậy, “Hồi ức cô gái điếm buồn tôi” (Marquez) “Người đẹp say ngủ” (Kawabata) đối tượng để khảo sát sở Người viết khơng có ý định sâu phân tích mà đưa vài đối chiếu nho nhỏ, góp thêm góc nhìn hai tác phẩm nói Để thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp sau: Page Bài tiểu luận môn văn học so sánh Phương pháp thực chứng Phương pháp tiểu sử Phương pháp loại hình Phương pháp hệ thống Phương pháp xã hội học Với phương pháp thực chứng Đây phương pháp vào loại lâu đời văn học so sánh Phương pháp tìm điểm giống tượng văn học quốc tế để từ rút mức độ ảnh hưởng vay mượn văn học Nghiên cứu ảnh hưởng qua tiếp xúc trực tiếp, không né tránh, phủ nhận chịu ảnh hưởng nghĩa có tiếp biến trình tiếp nhận Với phương pháp này, người viết muốn điểm giống đề tài, cốt truyện, quan niệm đẹp nỗi buồn qua hai tác phẩm đề cập Và ra: Marquez chịu ảnh hưởng Kawabata tiếp nhận có tiếp biến Cảm thức cô đơn: ông già hai tác phẩm đơn Tính nữ vĩnh cửu: vẻ đẹp người nữ Cả hai tác phẩm đề cập đến vẻ đẹp nguyên sơ, trinh trắng cô gái nhỏ “Hồi ức cô gái điếm buồn tôi” câu chuyện nhà báo già Sinh gia đình trung lưu, ơng sớm mồ côi cha mẹ Trong nhà cũ kỹ, ông sống sống hồn tồn độc, khơng vợ con, khơng bạn bè Ơng dạy ngữ pháp tiếng La tinh Tây Ban Nha Sau đó, ơng biên tập tin tức viết bình luận âm nhạc cho tờ báo địa phương đến năm 90 tuổi Và buổi sáng kỷ niệm sinh nhật lần thứ 90 mình, ơng ao ước có đêm tình nồng say với thiếu nữ cịn trinh ngun Cái ý muốn kỳ lạ thơi thúc tâm trí ơng đến độ ơng phải tìm cách liên hệ với người đàn bà mối lái mà ông quen từ ngày trẻ, nhờ bà ta giúp đỡ bất chấp nỗi xấu hổ Ông đến nơi hẹn với cô bé ngủ say Khi về, ông đặt lên trán cô bé nụ hôn vĩnh biệt lời cầu Chúa giữ hộ trinh tiết cho cô Thế nhưng, đơn tuổi già khiến ông nhiều lần đến gặp cô bé Mỗi lần, ơng lại thêm u thương Ơng đem tranh, bó hoa, sách… bày phịng để sớm mai, thức dậy, bé cảm thấy ấm cúng Ơng hát ru bé Delgadina – cô công chúa út vua cha yêu q Ơng gọi Delgadina Ơng nhận thấy Page Bài tiểu luận môn văn học so sánh diện vơ hình nhà vắng lặng Cuộc sống nhàn tẻ ơng có ý nghĩa, niềm yêu thương, lo lắng cho tương lai cô bé Lần đầu tiên, ông nhận ra: “Niềm thích thú thực ngắm nhìn thân thể người phụ nữ ngủ say mà không bị áp lực dục vọng hay bối rối ngượng ngùng” Trong “Người đẹp say ngủ”, ơng già Eguchi sống trạng thái cô đơn, hồi niệm q khứ Mặc dù thân ơng tự nhận thấy chưa “rơi vào tình trạng suy nhược cực lão” ông đến với nhà có gái ngủ mê, khơng phải ham muốn nhục dục mà muốn “tìm đến mức điểm tận nỗi ghê sợ tuổi già” Với phương pháp loại hình Tư duy, quan niệm nhà nghệ sĩ đẹp loại hình Marquez Kawabata sống hai văn hóa khác nhau, hai thời đại khác gặp điểm chung Đó quan niệm đẹp: đẹp có khả cứu vớt tâm hồn người, giúp họ nhận mình, mở đường cho người.Cái đẹp vĩnh người ln mơ ước chạm đến nó, nắm bắt nó.Cái đẹp nảy sinh từ chết, từ điêu tàn.Marquez Kawabata nhà mĩ Theo mỹ học mác-xít: Cái đẹp phạm trù thẩm mỹ dùng để phẩm chất thẩm mỹ vật phù hợp với quan niệm người hồn thiện tính lý tưởng, có khả gợi cho người thái độ thẩm mỹ tích cực tác động qua lại đối tượng chủ thể Cái đẹp có tự nhiên, xã hội nghệ thuật lĩnh vực chuyên môn cao việc “sản xuất” đẹp Cái đẹp văn chương nghệ thuật đẹp mới, lý tưởng, hoàn thiện Văn chương nghệ thuật khơng miêu tả đẹp mà cịn tình cảm, cảm xúc chủ thể thẩm mỹ đẹp Cái đẹp văn chương nghệ thuật biểu tập trung đẹp tự nhiên xã hội, mở rộng nâng cao vẻ đẹp đời sống, gắn với sáng tạo người nghệ sĩ, in dấu tâm tư, tình cảm, phong cách, kết tinh tư tưởng quan niệm thẩm mỹ họ Tình yêu đẹp, cảm xúc đẹp nét bật văn hóa Nhật Bản Trước xâm thực lối sống văn hóa phương Tây, Kawabata miệt mài Page Bài tiểu luận môn văn học so sánh lộ trình tìm đẹp sắc dân tộc Kawabata nhà văn người dân xứ sở mặt trời mọc cho “Nhật Bản nhất”! Kawabata say mê am hiểu văn học phương Tây sâu thẳm tự cội nguồn ông nhà văn phương Đông Tác phẩm Kawabata mang đậm dấu ấn mỹ học truyền thống Nhật Bản Bên cạnh quan niệm thẩm mỹ mang tính phổ quát, dân tộc thường có quan niệm riêng gắn với truyền thống văn hóa, tình cảm, tâm lý dân tộc Nhật Bản xứ sở hoa anh đào, kịch Nô, sân khấu Kabuki, trà đạo… Chắt lọc tinh hoa văn hoá dân tộc, người Nhật làm nên sắc thẩm mỹ tiêu chuẩn riêng gắn với tôn giáo TheoJakonova: “Trong mỹ học truyền thống Nhật Bản, nỗi buồn, nỗi u sầu, nỗi buồn cô đơn không tách khỏi khái niệm vẻ đẹp, vìvẻ đẹp không đầy đủ thiếu nỗi buồn”, “cái đẹp với tư cách bé bỏng, mong manh, yếu đuối” Nghiên cứu thơ Haiku, Nhật Chiêu nêu rõ cảm thức thẩm mỹ văn chương Nhật Bản Theo ông, trước hết cảm thức Sabi, “là cảm thức sâu thẳm, u uẩn huyền diệu vạn vật”.Wabi nguyên lí cho đẹp cao nằm vẻ đơn sơ tịnh Aware, bi cảm, “một cảm thức xao xuyến trước vẻ đẹp não lòng vật” Từ ảnh hưởng Phật giáo, có tiêu chuẩn đẹp mang tên Yugen biến thể yuge, yojo Yugen yêu kiều, nét đẹp mê hồn, tuyệt vời vạn vật Yuge u huyền, điều quý giá ẩn dấu vạn vật, tượng mà nghệ thuật cận phát Còn yojo dư tình, ngụ ý khơng nói rõ, khơng có lời.Tất gói gọn khái niệm “Mononoaware”- đẹp u buồn, đẹp q trình hồn thiện, tượng mà người nghệ sĩ phải thể tác phẩm Mặt khác, người Nhật Bản có lối tư hướng nội, đậm màu Thiền, ln tìm kiếm vẻ đẹp giới tĩnh lặng, suy tưởng, chiêm nghiệm, giới tố phác tinh thần khiết Ngoài ra, thiên nhiên đặc biệt nước Nhật với thay đổi thất thường có ảnh hưởng tư nghệ thuật Người Nhật hay ngợi ca phù du, thi vị hóa hay thay đổi, ngắn ngủi, không bền, không cân đối, bỏ lửng Từ hội họa, sân khấu, thơ ca, đặc biệt thơ Haiku thể rõ điều Trong tác phẩm mình, Kawabata thể quán quan niệm đẹp Cái đẹp nỗi buồn, tình yêu thiên nhiên, sắc đẹp Page Bài tiểu luận mơn văn học so sánh nữ tính trở thành cảm tính chủ đạo tác phẩm ông Nhân vật “Người đẹp say ngủ” ông già Eguchi Mặc dù thân ông tự nhận thấy chưa “rơi vào tình trạng suy nhược cực lão” ơng đến với ngơi nhà có gái ngủ mê, khơng phải ham muốn nhục dục mà muốn “tìm đến mức điểm tận nỗi ghê sợ tuổi già” Các cô gái trạng thái say ngủ loã thể Trong ý nghĩa thể, khoả thân phát triển theo hai hướng: hướng tiến tới khiết thể chất, tinh thần trí tuệ; hướng khác dẫn tới tính kiêu căng dâm đãng, khêu gợi, giải giáp tinh thần để phụng vật chất nhục dục Theo cách nhìn truyền thống, lỗ thể kiểu trở lại trạng thái nguyên sơ, trở lại điểm trung tâm: trường hợp giáo sĩ Thần đạo trần ngồi trời, khơng khí trẻo giá lạnh mùa đơng để tẩy uế thân Nó gắn chặt với quan niệm thẩm mỹ người Nhật Bản đẹp khiết giao hoà tuyệt giới xung quanh Tuy nhiên biểu tượng cịn mang tính chất dân tộc độc đáo Văn hoá địa trở thành màng lọc, kiểm duyệt mức độ phù hợp biểu tượng Trong văn hố Nhật Bản, người phụ nữ có vị trí đặc biệt quan trọng Các nhà khảo cổ tìm thấy tượng người phụ nữ từ lòng đất khẳng định họ có vị trí cao xã hội mẫu hệ Tuy nhiên, giới diễn “sự thất bại có tính tồn nhân loại” nữ giới Nhật Bản nhờ số tục lệ mà người phụ nữ không hẳn địa vị Còn mặt văn học, đặc biệt thời kì Heian xuất dịng văn học nữ lưu Chúng ta phải chờ đến kỉ 20 với trào lưu nữ quyền phát triển mạnh mẽ hịn đảo Phù Tang nhà văn nữ trọng vọng ngưỡng mộ từ kỉ thứ VIII Nó hồi thai đỉnh cao - huyền thoại văn học Nhật Bản “Genji Monogatari” Tác phẩm có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến truyền thống văn học Nhật với phạm trù thẩm mỹ aware (niềm bi cảm nhân sinh) tôn thờ Đẹp mong manh chóng phai tàn Cịn văn học thị Edo qui phạm hố số điển phạm, mỹ cảm cho văn học Nhật Đó khái niệm ukiyo (phù thế) - lối sống tự phóng túng luyến sắc dục tích cực hưởng lạc Câu chuyện mối tình chàng Genji đẹp trai hào hoa thực chất để nói hành trình tìm nguyên, ý nghĩa sống nỗi đau đớn phải chứng kiến Page Bài tiểu luận môn văn học so sánh người gái đẹp đẽ tựa hoa anh đào sớm nở chóng tàn Người phụ nữ trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp sáng, mong manh, hi hữu đời Cịn vấn đề tình dục hay nói cách khác thể nữ nét văn hoá đặc thù Trong đầu Cổ ký, tự thuật chuyện giao cấu hai thần Izanagi Izanami, với chuyện Ame no uzumeđã để lộ âm hộ nhảy múa trước nhà đá trời, cho ta thấy cảm giác liên quan đến tình dục người thời cổ Họ cịn có tục sùng bái quan tình dục Như qua ta thấy, biểu tượng thể nữ trạng thái lỗ thể văn hố Nhật Bản thiên ý nghĩa tinh thần, giá trị nhân văn hướng tới tẩy tâm hồn Ngay có nói đến việc hưởng thụ sống thể xác đạt trạng thái cân thăng hoa giới tâm linh Nói cách khác người Nhật không đối lập phạm trù mà Tây phương khó dung hồ Tín ngưỡng đa thần giúp người Nhật chiết trung giá trị mâu thuẫn Cơ thể nữ tác phẩm Kawabata thể dấu ấn xã hội Nhật đại với nhiều luồng ảnh hưởng khác đặc biệt sóng phương Tây Nó khơng khỏi gây rạn vỡ đất nước bế quan toả hàng kỉ Ở Kawabata, thể nữ có mang màu sắc nhục dục bật nghệ thuật “Tân cảm giác” Nó cho thấy khủng hoảng trầm trọng giá trị sống, bế tắc, hư vơ dù đắm chìm hoan lạc thể xác Bi kịch người đại dù thoả mãn nhiều phương diện vật chất có cảm giác trống trải bị đẩy đến trạng thái tê liệt tâm hồn Song, điều mà nhà văn muốn hướng tới vững bền văn hố Nhật Bản, người cần giữ gốc để khơng bị rơi vào thân phận tha hố, lưu vong q hương Các tác phẩm ơng đặc biệt “Người đẹp say ngủ”, thể nữ trở thành “cái Đẹp cứu rỗi” người Trong “Người đẹp say ngủ”, thể nữ thường gắn với người gái trẻ trinh tiết: “Eguchi nín thờ: nàng đẹp quá, đẹp ông tưởng Nhan sắc nàng ngạc nhiên Nàng trẻ nữa” Nó mang ý nghĩa hứa hẹn vào tương lai, vẻ đẹp trẻo tuyệt đối, nguyên vẹn “là trạng thái chưa mắc tội lỗi, tức trạng thái thiên đàng theo nghĩa vườn địa đàng Eđen”, tiềm khả sinh sản sống Nó đặt mối quan hệ sóng đơi, chiêm ngưỡng ông già Eguchi - biểu Page Bài tiểu luận môn văn học so sánh tượng cho bước tới ranh giới cuối đời, cạn kiệt sức sống Kawabata thường xuyên trở trở lại kiểu nhân vật song trùng Các cô gái “Người đẹp say ngủ” đưa vào giấc ngủ triền miên thăm thẳm “Nàng nằm hiến dâng tất cho ông hoàn toàn vô thức, thân xác duỗi dài giấc đông miên, thở nhẹ, khn mặt ngây thơ nghiêng qua bên” Nó làm cho người Eguchi không rơi vào mặc cảm bất lực, vô vọng tuổi già: “Nàng búp bê sống, khơng thể có búp bê sống gian ; nàng biến thành đồ chơi sống, để cụ già lực đàn ông không bị cảm thấy xấu hổ ” Có lẽ để nhận giới hạn khơng phải khó khăn mà khó khăn đau đớn chấp nhận thành thực Khi khơng thể làm điều họ trốn chạy nhìn người khác thực tế họ cần người họ tìm đến ngơi nhà có gái ngủ mê để giải mâu thuẫn, xung đột Nhân vật song trùng thường Kawabata xây dựng thủ pháp gương soi Các cô gái thực chất thứ gương soi suốt để Eguchi nhìn vào đáy sâu tâm hồn mình: “Trước thân trần người gái ngủ, tội lỗi đời rửa đức Phật từ bi cứu khổ cứu nạn, cho đời ông lão gần đất xa trời” (Thuỵ Khê) Thế giới gương soi lên giấc mơ huyền ảo kì lạ Nó giúp Eguchi ngắm lại chặng đường đời qua Bước vào giấc mơ - gương soi trật tự lôgic thường ngày thay vào khoảnh khắc không lường trước, xáo trộn cắt dán chồng xếp tranh lập thể Cô gái lên với trinh trắng tuyệt đối Gương mặt nàng chưa bị phủ lên lớp son phấn giả tạo: “Cặp lông mày chưa bị phấn sáp đụng đến hàng lơng mi nhắm lại trơng đặn Ơng ngửi mùi hương từ mái tóc trinh trắng nàng” đặc biệt người nàng đưa lại mùi sữa trẻ thơ - thức ăn mát lành mà người có từ mẹ Nó kích động trí não làm Eguchi nhớ lại kỉ niệm vốn bị vùi sâu vào nấm mồ kí ức Đó hình ảnh gái ơng u trước lấy vợ Ơng chiêm ngưỡng suy nghĩ hai phận thể nữ giới, “Một ý lạ đến với ông: ngực giống loài người, loài vật khác, sau tiến hố lâu dài, lại mang hình dạng đẹp đẽ? Cái đẹp tuyệt vời mà ngực nữ đạt tới phải vinh quang Page Bài tiểu luận môn văn học so sánh nhân loại?” “Từ suốt mấy chục năm sau ơng khơng cịn nhìn thấy nơi người đàn bà khác; ông nghĩ ông thấu hiểu sạch, chỗ kín riêng gái có mà thơi ” Bộ ngực trước hết biểu tượng tình mẫu tử, dịu dàng, an bình, nơi trơng cậy Gắn với khả sinh sản với sữa, thức ăn đầu tiên, ngực hồ hợp với hình ảnh thân thiết, quà, tặng phẩm nơi ẩn náu Một cốc dựng ngược, từ trời chảy sống Nhưng ngực chỗ thu nhận, tất biểu tượng người mẹ, hứa hẹn tái sinh Sự trở lòng đất đánh dấu, chết, khúc dạo đầu cho lần tái sinh.Bộ ngực bị vết máu thể nỗi đau đớn nữ tính sản sinh hạnh phúc: “hoạ đầu vú sẹo tình mẫu tử” (Trần Dần) Đó biến dạng cao thiêng liêng Cô gái - gương soi - thứ hai mụ chủ nhà giới thiệu “rất có kinh nghiệm” Nàng khuấy động lên mong muốn phá vỡ luật lệ kì lạ ngơi nhà này: khơng đánh thức họ Ơng cào cấu, giằng giật thơ bạo tìm cách để làm thể nàng đau nhói mà tỉnh giấc Ơng khơng thể chịu đựng cảm giác phải cúi đầu trước tuổi già bị giam cầm im lặng cô độc Hành động Eguchi tựa người ta đập vào gương soi để giải thoát người gương Nhưng ơng vội ngừng tay bàng hồng nhận nàng trinh Khả sinh sản nàng mãi dạng tiềm ẩn Nó minh chứng thê thảm, chua xót cho giới hạn khơng thể vượt qua tuổi già: “Sự trinh trắng cô gái làm bật xấu xí tuổi già” Kawabata soi nhìn lạnh lùng nghiệt ngã vào góc khuất sâu thẳm người Tất thể nghiệm nhân sinh đau đớn phơi bày đến chân tơ kẽ tóc Có lẽ ơng già Eguchi đến khơng phải theo thói quen hay cám dỗ thể xác mà khát vọng đánh thức gái say ngủ, đánh thức sống bị ngưng đọng đón lấy ân hưởng tuổi trẻ: “Hơi ấm chuyển từ cánh tay cô gái vào sâu sau mi mắt ơng dịng chảy sống, giai điệu sống, vẻ quyến rũ sống, cho người già, phục hồi sống” Ơng muốn trị chuyện, giao cảm với họ, câu nói ngủ mê khơng đầu không đuôi cô khiến trái tim ông đập nhanh Đó khát vọng mn thuở cháy bỏng, khát vọng tìm ý nghĩa sống Sự tồn Page Bài tiểu luận môn văn học so sánh hành động phản hồi từ người khác Cô gái trạng thái ngủ mê tạo ức chế phản ứng tiêu cực với im lặng Nó dấy lên mong muốn để lại dấu ấn khẳng định cho tồn cá thể Cơ thể gái khơng cịn cách với Eguchi mà thứ ngơn ngữ yêu thương đằm thắm Sự hoà hợp thể xác để tiến đến khoái cảm tâm hồn xoa dịu lửa thiêu đốt tâm can ông Kawabata tiếp tục để nhân vật đến hành trình tự ý thức Nhà văn tạo gặp gỡ, va chạm để loé ý nghĩa nhân sâu sắc Lần thứ ba, Eguchi đến với cô gái trẻ, đối lập với dày dạn kinh nghiệm cô gái thứ hai nàng đầy bỡ ngỡ tốt cảm giác “hoang sơ, chưa chín nồng” Nàng vẻ đẹp chiếm lĩnh, xâm phạm trạng thái nguyên thuỷ chưa bị vấy đục “Nàng thực thể tồn lại vắng mặt sâu xa” Đến ta nhớ lại câu chuyện thần thoại Hi Lạp kể nhà điêu khắc tài hoa tạc tượng người phụ nữ tuyệt mỹ Ông ta say đắm với tượng, thủ thỉ tâm tình lại rơi vào đau đớn, thất vọng thấy tượng im lìm nhìn ơng Câu chuyện truyền tải triết lý: người ln hướng đến hồn mỹ điều khơng thể Để xố bỏ hố ngăn khơng có phép màu thần thoại giúp tượng biến thành người giới khơng trở lại Eguchi mong muốn gia nhập vào giới vĩnh cửu say ngủ ngàn năm Trong cảm nhận nhân vật, cô gái ngủ say tựa vị bồ tát cứu rỗi tội lỗi cho kiếp người Họ hoá thân đức phật từ bi chịu tất dằn vặt thể xác để chuộc sai lầm cho loài người Eguchi Kawabata có tâm hồn nhạy cảm, trắc ẩn giàu tình thương Ơng khơng coi họ đồ chơi mà trân trọng nâng niu trìu mến Càng cuối câu chuyện, nhân vật sâu vào giới thể thời gian trơi tuột vào miền kí ức xa thẳm Cái chết cô gái da ngăm điểm dừng chuyện dấy lên câu hỏi, băn khoăn Con người lại tiếp tục truy tìm thật, lý giải vấn đề Đó hành trình khơng mệt mỏi sống chưa đáp hồi Kawabata hay để gái chết độ xn cịn trinh trắng ví đào miền Izu Nhà văn tơn thờ đẹp trinh nguyên Đó khát vọng tẩy đồng thời nỗi ám ảnh “thiên Page Bài tiểu luận môn văn học so sánh đường mất” Tác phẩm cuối mang đậm âm hưởng niềm bi cảm nhân sinh, nỗi chua xót qua không trở lại Nếu tác phẩm Kawabata có hai người đẹp mà trắng để lại ấn tượng tốt đẹp nơi người đọc “Người đẹp say ngủ” lại có tới người đẹp ngủ mê – lữ điếm – họ lại cố gái trinh trắng Những người đẹp họ khơng nói Họ bị đánh thuốc mê, họ lại thực thể thẩm mĩ vơ tồn vẹn Đẹp, trinh trắng, câm lặng, họ mẫu vật tự nhiên tạo hóa, khơng có sức đề kháng lại có khả tơn vinh vẻ đẹp người Đó diện mạo aware: dâng hiến xót xa niềm tự nguyện bắt buộc Những ơng già, khơng hồn toàn lớp người bất lực đời sống tình dục, muốn tìm lại cảm giác, câu chuyện xây dựng tảng triết học, mĩ học, nhằm tơn vinh vẻ đẹp người niềm bi cảm khách thể nhận thức trước hữu hạn đẹp (chủ thể hướng tới nó) Đó mối quan hệ biện chứng đẹp không tự nhận thức người chiêm nghiệm Cịn “Hồi ức gái điếm buồn tôi”, cô gái lên với vẻ đẹp khỏe khoắn, mang thở vùng đất Mĩ Latinh Đó vẻ đẹp cô gái Damiana “thời cô ta bé gái, giống người thổ dân, khỏe mạnh có chút hoang dại, nói dứt khốt” Cịn bé Delgadina “Tơi bước vào phịng với trái tim vỡ tung, thấy bé gái ngủ, trần trụi giường rộng mênh mông sinh Nó nằm nghiêng, mặt quay phía cửa, tồn than đèn sáng chói từ trần chiếu thẳng xuống lộ rõ chi tiết Tôi ngồi xuống giường chiêm ngưỡng năm giác quan Nó có nước da nâu nồng ấm… Họ uốn tóc bơi sơn tự nhiên cho móng tay móng chân Nhưng da bánh mật cịn thơ rám khơng chăm chút Nét xuất sắc thân thể đơi chân to với ngón dài thn ngón tay…mũi cao, lơng mày chụm, đơi mơi mọng chín” Đó vẻ đẹp khỏe khoắn, trịn đầy, viên mãn Cái mà Kawabata khơng có, hậu câu chuyện “Người đẹp say ngủ” kết thúc với chết có lẽ bệnh tim ơng khách, tiếp nối chết thuốc ngủ Page 10 Bài tiểu luận môn văn học so sánh liều cô gái thứ năm mà Eguchi dùng Truyện Kawabata gần khơng có hậu, mà ơng khơng muốn có hậu Ông thường tả cảnh đời không chung không thủy, không phán xét, không ngợi khen Khi vào cõi nhân tâm, ơng cố gắng trung thực tìm đẹp, mà đẹp ông thường buồn, hay buồn Cơ gái say ngủ Kawabata chết ngộ độc khơng thức dậy Kawabata khơng tìm lời giải cho câu hỏi cảnh hư thực giấc ngủ khơng cịn sống Ngược lại, “Hồi ức cô gái điếm buồn tôi”, cô bé xứNam Mỹ thức dậy hai lần Lần đầu, ông giáo đập phá tan hoang tổ uyên ương hai người nghi trở thành gái điếm thực thụ Lần thứ hai Marquez không viết rõ ra, Delgadina thức giấc viễn tượng hôn nhân với ông giáo, để huởng hạnh phúc lâu dài truyện thần tiên, ông mụ điếm già có chồng Tàu khuyên khơng đánh bé dù trở thành điếm thật Mụ dặn lần đừng đóng vai ơng nội ướt át tình cảm, mà phải dựng dậy làm tình với cho trời long đất lở… Kawabata Marquez Ơng có lập trường rõ ràng người, lòng tin vào tốt nhân tâm Tất nhân vật ơng, dù có bị xã hội xếp vào hạng vô luân, vô luật, ấm áp người, người chung chung mà người tốt Nếu họ có xấu, cuối truyện họ phục hồi cải thiện Ông giáo chứng hùng hồn cho cải thiện Khởi ý định dùng gái trinh vị thành niên để giải buồn, ông tiến đến chỗ coi trinh tiết phụ nữ thực thể thiêng liêng, sau tìm tình yêu tử tế vô nhân cải thiện Những cô điếm nhà văn chứng hùng hồn khác cho tình yêu mà Marquez dành cho người Với văn phong thực huyền ảo tâm nhẹ nhàng, Marquez mang lại cho chút đặc biệt nơi khác Dưới ngịi bút ơng, họ với cách ăn nói thơ bạo, cãi nhau, cợt nhả nhau, sẵn sàng phô trương vỏ chai sạn Nhưng chai sạn hình thức, xun qua hình thức ấy, ơng cho ta thấy tốt tất điếm ơng Chính thế, nỗi buồn tác phẩm Marquez coi nhẹ nhàng so với tác phẩm Kawabata Với phương pháp hệ thống Page 11 Bài tiểu luận môn văn học so sánh Đặt vấn đề hệ thống Cái đẹp nỗi buồn văn hóa Nhật Bản, văn hóa Mĩ La tinh, văn học nói chung, vấn đề tình dục văn học nói chung Đề tài tình dục người lớn với trẻ vị thành niên đề tài mới: Vladimir Nabokov với Lolita, hay André Gide với La symphonie pastorale (Bản đàn thôn dã) chứng tỏ có giá trị văn học nhân văn sâu sắc Cổ tích dân gian đời tiếp đời khác không loại bỏ truyện Delgadina cô công chúa út ơng vua loạn ln địi lấy gái làm vợ Chính cổ tích Marquez dùng tới dựng truyện “Hồi ức cô gái điếm buồn tôi” Đặt vấn đề hệ thống để thấy chung, phổ quát riêng, đặc thù sáng tác hai nhà văn Lối “tư Nhật Bản” nằm tác phẩm “Người đẹp say ngủ”, tác phẩm tưởng đại (do sử dụng số kĩ thuật đại kết cấu dòng ý thức ), nhưng, thấy rõ tư Phương Đơng tác phẩm thể qua quan niệm tác giả vấn đề tình dục Tình dục “Người đẹp say ngủ” nâng lên mắt mĩ trở thành sắc dục, thứ tình cảm khơng dung tục chút Đó rung động, thưởng thức, chiêm nghiệm đẹp, trinh trắng người Kawabata đem lại cho người đọc cảm xúc thiện mĩ người Tình dục “Hồi ức gái điếm buồn tôi” Marquez nâng lên thành sắc dục mắt nhà mĩ Nói ơng già tác phẩm “Niềm thích thú thực ngắm nhìn thân thể người phụ nữ ngủ say mà không bị áp lực dục vọng hay bối rối ngượng ngùng” Với phương pháp xã hội học Mối quan hệ tác phẩm với độc giả Có nhiều ý kiến cho Marquez “đạo văn”, “Hồi ức cô gái điếm buồn tôi” (xuất năm 1994), ông già tìm đến nhà chứa, nơi tiếp ơng trinh nữ cho uống thuốc ngủ Đây yếu tố quan trọng tác phẩm, lại chi tiết gượng gạo vô lý đến so với cách sống cá tính dân Mỹ Latinh Ngược lại, với “Người đẹp say ngủ” Kawabata, người đọc theo đến tận buồn thảm cô đơn ông già nằm cạnh thiếu nữ trắng ngủ mê mệt, để Page 12 Bài tiểu luận mơn văn học so sánh từ dịng ký ức trỗi dậy khiến ông nhớ lại tất làm, gặp khứ Kawabata cho độc giả nhìn đời, nỗi cô đơn trăm năm sâu nặng, chết sống vô sống động; Marquez tả kiện rời rạc, mỏng tẻ nhạt Tệ nhất, câu chuyện Marquez giống chi tiết người khách làng chơi chết nhà thổ, cách giải xác chết Không thể cầm hai tác phẩm hai vĩ nhân so đo tí một, qua kiện cảm thấy hụt hẫng Giá Marquez khơng viết câu chuyện này, hình tượng ơng ln có chỗ lớn lịng tơi” Qua q trình so sánh người viết chứng minh Marquez chịu ảnh hưởng Kawabata có tiếp biến Đọc hai tác phẩm, người đọc nhận hai phong cách, hai văn hóa khác Với phương pháp tiểu sử Với phương pháp này, người viết muốn đưa ảnh hưởng từ hoàn cảnh gia đình, tác động thời đại đến quan niệm thẩm mĩ Kawabata – điều làm nên khác biệt sáng tác ông so với tác phẩm Marquez Trong diễn văn đọc lễ trao giải Nobel Văn học 1968, Tiến sĩ Anders Usterling xác nhận: “Yasunari Kawabata người tôn vinh vẻ đẹp hư ảo hình ảnh u uẩn hữu đời sống thiên nhiên định mệnh người Với tư cách nhà văn, ông truyền đạt nhận thức văn hóa có thẩm mỹ đạo đức cao, phong cách nghệ thuật độc đáo, đóng góp vào cầu nối tinh thần Đơng - Tây theo cách ông” Yasunari Kawabata sinh năm 1899, thành phố Osaka, gia đình có truyền thống văn hóa Từ thuở ấu thơ, Yasunari mang lòng nỗi buồn đau đứa trẻ mồ côi Lên hai tuổi, cha Yasunari qua đời bệnh lao phổi Tiếp đến người mẹ bỏ ông mãi Yasunari phải đến sống ông bà ngoại Sự bơ vơ, nỗi ưu phiền trẻ theo Yasunari suốt đời, theo vào giấc mơ, len vào trang văn ơng Lớn lên chút, Yasunari có thêm nỗi buồn từ cảm thức hoài cổ suy tư trầm mặc sống Thêm vào đó, ngã gục dân tộc Page 13 Bài tiểu luận môn văn học so sánh Nhật Bản Thế chiến thứ hai, khiến nỗi buồn vốn có ơng thêm trĩu nặng Kể từ năm đó, ơng cịn viết nỗi buồn, tìm kiếm vẻ đẹp “mơ hồ, lộng lẫy mong manh” Ơng thừa nhận: “Khơng tơi trút ám ảnh người lang thang ưu sầu Là người luôn mơ mộng, chẳng chìm đắm hồn tồn mơ, mà luôn thức mơ Từ sau thất bại, tơi chìm vào nỗi buồn - nỗi buồn ngự trị triền miên tâm thức người Nhật chúng tơi Từ trở tơi viết khúc bi thương” Từ phương pháp trên, rút kết luận sau: Những điểm giống - Cả hai nhà văn đề cập đến cảm thức cô đơn, vẻ đẹp thể nữ để thơng qua nói đẹp: + Cái đẹp nảy sinh từ chết, điêu tàn + Cái đẹp cứu vớt người, giúp họ nhận mình, mở đường cho - người Cách thể hiện: kết cấu dòng ý thức (là hành trình người xuyên thấu để tìm đẹp) Những điểm khác “Hồi ức cô gái điếm buồn tôi” (Marquez) “Người đẹp say ngủ” (Kawabata) - Khơng chủ động tìm đẹp Cái đẹp trịn trịa, viên mãn Con người nắm bắt đẹp - - Con người hướng đến hoàn mĩ - Page 14 Chủ động tìm đẹp Cái đẹp hư ảo, mong manh Hành trình tìm đẹp hành trình mệt mỏi vô biên Con người hướng đến hồn mĩ điều khơng thể Bài tiểu luận mơn văn học so sánh Tóm lại: đề tài, cốt truyện, có tiếp xúc trực tiếp rõ ràng, hai tác phẩm có khác biệt Hai tác phẩm, hai phong cách, hai cách nhìn nhận khác Điều cho thấy tính cân cao văn học so sánh.Từ việc đề cập chung riêng đến xác định tínhkhái quát tính đặc thù sáng tác văn học Cả hai câu chuyện kể lại hồi ức Có kết cấu luân hồi: tội lỗi người lặp lặp lại Đối với hai ông già, việc gặp cô gái trẻ hai ông tuổi xế chiều – hình phạt Cả hai ông già sáng tác Kawabata Marquez có thời trai trẻ, đầy sức sống chinh chiến với nhiều cô gái Số cô gái họ ăn nằm lên tới hàng trăm người Ông giáo tác phẩm Marquez cịn có sở thích ghi lại tên cô gái ăn nằm với ông “Vào năm hai mươi tuổi, bắt đầu thống kê ghi chép lại tên họ, tuổi tác, nơi chốn tóm tắt hồn cảnh phong cách cô Cho đến năm năm mươi tuổi ăn nằm với năm trăm mười bốn người phụ nữ lần”, chưa có gái mang lại xúc cảm thẩm mĩ cho họ Nghĩa họ chưa đến tận đẹp, chưa khám phá hết đẹp Đến cuối đời đơn, hai ơng già lại tìm đến với cô gái Và lần này, cô gái trẻ trung, xinh đẹp, trinh nguyên mang lại cảm xúc thẩm mĩ cho họ Thế nhưng, ám ảnh tuổi già, ám ảnh chết đến gần bủa vây lấy họ Những ơng già rơi vào vịng luẩn quẩn, vong thân hóa thân Mỗi lần chiêm ngưỡng thể cô gái say ngủ, Eguchi tự soi thấu tâm Nó gióng lên hồi chng tuổi già, cảnh báo cạn kiệt thời gian đồng thời lại gột rửa tâm hồn họ Các giấc mơ lưu giữ ẩn ức cõi vô thức bùng nổ dội Mọi kiểm duyệt luân lý, đạo đức bị cởi bỏ tựa thể trần truồng nguyên sơ cô gái Cơ thể nữ trở thành cõi hỗn mang đầy xung đột, va chạm để tái sinh người Nếu tác phẩm Kawabata có hai người đẹp mà trắng để lại ấn tượng tốt đẹp nơi người đọc “Người đẹp say ngủ” lại có tới người đẹp ngủ mê – lữ điếm – họ lại cố gái trinh trắng Những người đẹp họ khơng nói Họ bị đánh thuốc mê, họ lại thực thể thẩm mĩ vơ tồn vẹn Đẹp, trinh trắng, câm lặng, họ mẫu vật tự Page 15 Bài tiểu luận mơn văn học so sánh nhiên tạo hóa, khơng có sức đề kháng lại có khả tơn vinh vẻ đẹp người Đó diện mạo aware: dâng hiến xót xa niềm tự nguyện bắt buộc Những ơng già, khơng hồn toàn lớp người bất lực đời sống tình dục Cái quan trọng họ muốn tìm lại cảm xúc thẩm mĩ Câu chuyện xây dựng tảng triết học, mĩ học, nhằm tơn vinh vẻ đẹp người Đó niềm bi cảm khách thể nhận thức trước hữu hạn đẹp (chủ thể hướng tới nó) Đó mối quan hệ biện chứng đẹp khơng tự nhận thức người chiêm nghiệm Đó cịn hành trình tìm đẹp Con người luân hồi người tìm đẹp, vong thân hóa thân Vong thân nghệ thuật cứu rỗi nghệ thuật Quả không sai nói “Kawabata người lữ khách mn đời tìm đẹp” Page 16 Bài tiểu luận mơn văn học so sánh Tài liệu tham khảo Yasunari Kawabata, tuyển tập tác phẩm, Nxb lao động trung tâm văn hóa Đơng Tây 2005 Nguyễn Văn Dân, Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Đào Thị Thu Hằng, Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, 2007 Đào Thị Thu Hằng, Yasunari Kawabata dịng chảy Đơng – Tây, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7/2005 Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, 2002 Page 17 ... cấu dịng ý thức (là hành trình người xuyên thấu để tìm đẹp) Những điểm khác “Hồi ức cô gái điếm buồn tôi” (Marquez) “Người đẹp say ngủ” (Kawabata) - Khơng chủ động tìm đẹp Cái đẹp trịn trịa,... Page Bài tiểu luận môn văn học so sánh tượng cho bước tới ranh giới cuối đời, cạn kiệt sức sống Kawabata thường xuyên trở trở lại kiểu nhân vật song trùng Các cô gái “Người đẹp say ngủ” đưa vào giấc... tìm đẹp? ?? Page 16 Bài tiểu luận môn văn học so sánh Tài liệu tham khảo Yasunari Kawabata, tuyển tập tác phẩm, Nxb lao động trung tâm văn hóa Đơng Tây 2005 Nguyễn Văn Dân, Lí luận văn học so sánh,