NGHỆ THUAT TRẦN THUẬT TRONG t NGẮN n m CHÂU

34 23 0
NGHỆ THUAT TRẦN THUẬT TRONG t NGẮN n m CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Minh Châu nhà văn lớn văn học Việt Nam đại nửa sau kỷ XX Là bút trẻ, sung sức, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ phát triển thời kỳ đổi Hành trình sáng tạo nghệ thuật ông chia thành hai giai đoạn trước sau 1975 Ở giai đoạn sáng tác thể ông bút đầy tài năng, tâm huyết, trăn trở lao động sáng tạo nghệ thuật Những tác phẩm ông chỉnh thể nghệ thuật thống trình liên tục đổi thể khả tự vượt để hướng tới sâu sắc hoàn thiện 1.2 So với nhà văn bước đầu đổi mới, Nguyễn Minh Châu người tiên phong tuyên ngôn ồn mà tác phẩm có giá trị, đặt nhiều vấn đề cốt tử cho phát triển văn học Giai đoạn trước 1975, Nguyễn Minh Châu khẳng định vị trí xứng đáng văn xi chống Mỹ Nhưng nghiệp sáng tác ơng nói đạt thành công lớn bước đường nghệ thuật, phải kể đến sáng tác sau 1975 Đó bước tiến tư nghệ thuật, giúp ông trở thành bút tiên phong mở đường "tinh anh tài năng" cho thời đại văn học Chính vậy, sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu ln địi hỏi nhà nghiên cứu không ngừng khám phá, vừa để khẳng định vị nhà văn văn đàn, vừa để góp phần khẳng định thành tựu mà văn học Việt Nam đạt trình chuyển đổi 1.3 Tác phẩm Nguyễn Minh Châu nói chung, truyện ngắn sau 1975 nói riêng đưa vào chương trình mơn văn từ bậc phổ thơng đến bậc đại học Vì vậy, tìm hiểu đề tài "truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975" góp phần thiết thực cho việc nghiên cứu giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu thêm sâu sắc có chất lượng Lịch sử vấn đề Tiến hành nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 khám phá thống mà truyện ngắn sau 1975 ông tạo Qua nhận xuyên suốt nhìn người sống phương diện yếu tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Trong phạm vi khảo sát liên quan đến đề tài nhắc đến nghiên cứu theo hai xu hướng: Các viết, cơng trình khoa học, hội thảo đề cập đến đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Và nghiên cứu số phương diện nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 ông Xu hướng thứ nhất: Các viết, nghiên cứu, hội thảo đề cập đến đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Sau tiểu luận Viết chiến tranh đăng Tạp chí Văn nghệ quân đội số 11 – 1978, với đổi tư nghệ thuật thể qua sáng tác từ Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Khách quê ra, dư luận bạn đọc có ý kiến khác mà "cuộc trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu" tuần báo Văn nghệ tổ chức vào tháng – 1985 thể tương đối đầy đủ Điều lên hội thảo khác hai luồng ý kiến: Thứ nhất, ý kiến đánh giá cao tìm tòi, đổi Nguyễn Minh Châu Nhà văn Lê Lựu khẳng định: Nguyễn Minh Châu "nhìn đâu truyện ngắn" Chỉ với "những tưởng bình thường, lặt vặt đời sống hàng ngày, mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lý" (Tơ Hồi) Ơng nhà văn mà "cái đa giọng điệu, đa đời vào tác phẩm", nhận thức "cái định đề tài" nên "Nguyễn Minh Châu tạo giới nghệ thuật cho riêng mình" (Phong Lê) Thứ hai, số ý kiến tỏ nghi ngại, dè dặt hướng tìm tịi đổi ơng Bùi Hiển cho rằng, tìm tịi ông đẩy "theo hướng phức tạp chưa sâu sắc hơn" Vì thế, tác phẩm "cái niềm tin phần bị hẫng hụt, đồng thời hình tượng có vẻ chân thực sinh động sức mạnh thuyết phục" Hoặc "do có điều bối rối trước thực xã hội diễn biến phức tạp" nên "người đọc khó nắm bắt chủ đề thiên truyện" (Xuân Thiều) "Một số nhân vật xây dưng có tính chất khiên cưỡng", "độc đáo cá biệt", "cảm hứng tác giả gán ghép" (Phan Cự Đệ) Có ý kiến cho truyện ngắn ơng "bị rối, có phần khó hiểu" (Vũ Tú Nam, Đào Vũ), "nghiêng nhân vật dị thường" (Nguyễn Kiên) Điều đáng ý ý kiến xem nghi ngại, dè dặt này, thừa nhận nét ông không so với người mà cịn so với ơng thời kỳ trước Mai Hương "Nguyễn Minh Châu di sản văn học ơng", Tạp chí Văn học, số – 2001 khẳng định: "Nguyễn Minh Châu bút tiêu biểu văn xuôi chống Mỹ, đồng thời người mở đường tinh anh tài năng, người xa cao trào đổi văn học đương đại [37, tr.138] Trong "Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975", trích Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2004, Nguyễn Tri Nguyên nhận định: "Cùng với nhiều nhà văn hệ trẻ trẻ hơn, Nguyễn Minh Châu góp phần đổi văn học nước nhà sau 1975, từ văn học đơn điệu thi pháp thể sang văn học đa điệu, phức điệu thi pháp Đó kết nghiệp đổi đất nước, nhân dân, lãnh đạo đảng ta Nền văn học ngày thực hơn, nhân đạo dân chủ có sức thuyết phục hơn" [31, tr.246] Cùng chung với xu hướng nghiên cứu trên, cơng trình Nguyễn Minh Châu công đổi văn học sau 1975, Nxb Đại Học Sư Phạm Hà Nội, 2007, Nguyễn Văn Long – Trịnh Thu Tuyết nhận xét: "Trong xu hướng vận động chung văn xuôi Việt Nam năm sau chiến tranh, Nguyễn Minh Châu thực trở thành người mở đường xuất sắc đổi điềm đạm toàn diện, sâu sắc tư tưởng nghệ thuật lẫn sáng tác văn chương" [51, tr.66-67] Xu hướng thứ hai: Các viết, cơng trình khoa học nghiên cứu phong cách Nguyễn Minh Châu số phương diện nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 ông Trong "Bến quê phong cách trần thuật giàu chất triết lý", Báo Văn nghệ, số – 1987, Trần Đình Sử khẳng định: "đặc sắc tập Bến quê, chủ yếu thể nghiệm hướng trần thuật có chiều sâu hướng sáng tác anh có triển vọng Chắc anh cịn đóng góp nhiều cho trình văn học nay" [66] Tập trung nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, tác giả Tơn Phương Lan với cơng trình bật Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu – hình thành đặc trưng, Nxb Khoa học xã hội, 1999, vào tìm hiểu quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu triển khai quan điểm vào văn tác phẩm Quá trình nghiên cứu toàn sáng tác Nguyễn Minh Châu hai giai đoạn, tác giả cơng trình nhận thấy: "phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu thực hình thành vào đầu năm 80, thời điểm ông dăm ba năm, với thăng hoa ngịi bút, phong cách phát triển dần đến độ chín" [44, tr.27] Tác giả Bùi Việt Thắng "vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu", trích Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2004, có so sánh hai tác giả Nguyễn Minh Châu Nguyễn Huy Thiệp vấn đề tạo dựng tình huống: "khác với Nguyễn Huy Thiệp thường tạo tính bất ngờ cho tình (ví dụ: Sang sơng), Nguyễn Minh Châu trái lại, cố gắng tạo tính chất tự nhiên cho tình Vì truyện ngắn Nguyễn Minh Châu "mũi khoan" ngày xoáy sâu vào người đọc, cuối tập trung Tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang "sức nổ" truyện ngắn Nguyễn Minh Châu "sức xoáy" [31, tr.314] Qua khảo sát số viết ý kiến đánh giá tác giả nêu trên, nhìn chung viết đánh giá tài Nguyễn Minh Châu nghệ thuật truyện ngắn ông Nhưng tình hình cho thấy, viết dường tập trung vào một vài phương diện nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Cho đến nay, chưa có cơng trình đặt đề giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đối tượng nghiên cứu chỉnh thể, chuyên biệt Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu người trước, cố gắng nhận diện giá trị đặc điểm chủ yếu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 cách chỉnh thể, toàn vẹn Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đặt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bối cảnh chung truyện ngắn Việt Nam sau 1975, để từ thấy vai trị, vị trí đóng góp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 tiến trình đổi văn học sau 1975 3.3 Nhận diện, tìm hiểu đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 phương diện: cốt truyện, tình nghệ thuật trần thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đúng tên gọi, Đối tượng nghiên cứu tiểu luận nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do mục đích nghiên cứu quy định, đề tài tập trung khảo sát toàn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 in Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 Trong trình tìm hiểu, chúng tơi có đối chiều thêm số truyện ngắn tiểu thuyết trước 1975 Nguyễn Minh Châu để từ thấy q trình vận động đổi tư nghệ thuật ông 5 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận, hệ thống - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai chương: Chương 1: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bối cảnh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chương 2: Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Chương TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam sau 1975 Ba mươi năm, kháng chiến trường kỳ dân tộc Việt Nam kết thúc mốc sơn chói lọi, đại thắng mùa xuân năm 1975 Sự kiện lịch sử trọng đại mở kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội Chiến thắng có ý nghĩa to lớn nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước toàn dân tộc Tuy nhiên, với đất nước nhỏ bé anh dũng giành thắng lợi qua hai kháng chiến chống đế quốc Chúng ta phải dồn hết tất cho kháng chiến Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội năm đầu hoà bình khơng phải dễ dàng Nhất với đất nước vừa bước khỏi chiến tranh với bao thương tích nặng nề Đối với đất nước "ngổn ngang bao vấn đề, xố bỏ khoảng cách cịn lại, từ tư tưởng, lối sống kiến, khắc phục tàn dư lối sống cũ, hàn gắn vết thương chiến tranh bước vào xây dựng đời sống mới" Song "cái mảnh đất bao lớp người liên tiếp đổ xương máu giành độc lập, xưa đất chân người thắng giặc có nở sẵn đầy hoa" (Nguyễn Minh Châu) Khó khăn lớn đất nước vừa giải phóng lời thách thức, "như thứ chiến trường mới, mở vùng chiến trường cũ", đòi hỏi người phải đầy đủ nghị lực trí tuệ vượt qua Đúng Nguyễn Minh Châu đề cập đến tiểu thuyết Miền cháy Sau 1975 giai đoạn mà dư âm cao cả, anh hùng ca ta cộng đồng bắt đầu bộc lộ bất ổn đổi thay Nếu trước chiến tranh, quan hệ người đặt mối quan hệ cao tình yêu tổ quốc, sau chiến tranh người phải đối diện với mối quan hệ xã hội phức tạp Nếu chiến tranh người đối diện với bom đạn, phải phấp mỏng manh sống chết, anh dũng hèn nhát, thời bình, dù khơng ác liệt chiến tranh thực sống không đơn giản tý Vì vậy, người xã hội ln phải cố tìm kiếm cho điểm tựa vừa để khỏi tự đánh mình, mặt khác người bị hút phức tạp tiêu cực đời thường Bức tranh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Nếu trước 1975, để tái lại khung cảnh hoành tráng với chiến đấu anh dũng nhân dân ta, nhà văn thường tìm đến với tiểu thuyết Bởi thể loại tự cỡ lớn, có khả ơm trùm nhiều kiện, chi tiết Với tiểu thuyết dài Cửa Sơng (1966), Dấu chân Người Lính (1972), Nguyễn Minh Châu dễ dàng miêu tả đầy đủ khơng khí hào hùng dân tộc Cịn truyện ngắn lát cắt đời sống, khó khăn cho việc dung nạp nhiều kiện nhiều chi tiết Nhưng cần phải khẳng định rằng: truyện ngắn với ưu thế loại, "Nó tự hàm chứa thi vị, điều sâu sắc hình thức nhỏ gọn truyền dẫn cực nhanh thơng tin mẻ Chỉ vịng mười năm đầu sau chiến tranh (1975 – 1985), truyện ngắn có bước Truyện ngắn sau 1975 có phát triển mạnh mẽ số lượng lẫn chất lượng với đội ngũ sáng tác ưa tìm tòi khám phá Thời kỳ ảnh hưởng anh hùng ca với dư âm chiến thắng vang vọng tác phẩm Nhưng nhìn chung truyện ngắn sau 1975 có chuyển biến mạnh mẽ việc khai thác tư tưởng, chủ đề tìm tịi sáng tạo với phong cách thể Hiện tượng đáng ý mười năm Nguyễn Minh Châu với hai tập truyện ngắn xuất sắc Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983) Bến quê (1985) Báo Văn nghệ tổ chức hội thảo luận truyện ngắn ông Các ý kiến khen chê phong phú trái chiều thống điểm - khẳng định tìm tịi đóng góp nhà văn để đổi văn học, để tạo chất lượng cao truyện ngắn Giai đoạn có tác giả viết khỏe vòng mười năm in năm tập truyện Dương Thu Hương, Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Minh Khuê Nhìn chung mười năm đầu sau chiến tranh (1975 - 1985), truyện ngắn tập trung nghiên cứu trạng sau chiến tranh, tinh thần xã hội Đó trạng phức tạp, đan xen mặt tích cực tiêu cực, tính chất phức tạp đời sống xã hội, kết tất yếu hậu tàn dư chiến tranh để lại Thời kỳ này, "các nhà văn quan tâm đưa ngòi bút tham qua trợ lực vào giao tranh tốt xấu người - giao tranh khơng có ồn xảy ngày, khắp lĩnh vực đời sống" Các truyện ngắn đề cập đến vấn đề gai góc sống Đề tài đời tư - đề tài bật truyện ngắn giai đoạn này, sau đề tài phát huy hầu hết truyện ngắn Các truyện ngắn len lỏi vào tận ngõ ngách đời sống, nhìn sâu vào cảnh ngộ số phận đời tư người, tiêu biểu như: Nguyễn Minh Châu viết Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Nguyễn Quang Thân viết Người không chuyến tàu, Lê Hoàng viết Lời cuối kịch phản ánh kiện, tượng đời sống cách trung thực Các tác phẩm Nguyễn Minh Châu thời kỳ đổi nhiều phương diện từ đề tài, cảm hứng đến cách xây dựng nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật, cốt truyện, tình huống, nghệ thuật trần thuật Đổi Nguyễn Minh Châu đổi chung văn học lúc Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 1.3.1 Vài nét đời, người Nguyễn Minh Châu sinh ngày 20/10/1930, làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Làng Thơi chuyên làm nghề đánh cá khơi làm muối Đây vùng quê nghèo, đời sống văn hố thấp Những cịn người vùng biển q ơng vốn người "chất phác, cục mịch, lực lưỡng mọc lên từ sỏi đá Rồi nhờ sóng gió bão táp mà luyện thành xương sắt đa đồng Những người thuộc giới hoang sơ nào" Sau Nguyễn Minh Châu viết người dân dân quê ông số tác phẩm như: Cửa Sơng, Mảnh đất tình u, Khách quê ra, Phiên chợ Giát Cho đến lúc Nguyễn Minh Châu tâm niệm điều "nếu tơi cịn sống, tơi viết tiếp truyện Lão Khúng" Năm 1944- 1945, ông học trường kỹ nghệ Huế Tháng 3/ 1945, sau Nhật đảo Pháp, Nguyễn Minh Châu quê học tiếp tốt nghiệp thành chung Năm 1948- 1949, học chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng Nghệ Tĩnh Tháng 1/1950, nhập ngũ năm vào đảng cộng sản Việt Nam Năm 1951, Học viên trường sỹ quan lục quân Trần Quốc Tuấn Năm 1960, công tác phịng văn nghệ tổng cục trị qn đội nhân dân Việt Nam, sau chuyển công tác tạp chí Văn nghệ quân đội phục vụ với tư cách nhà văn quân đội lúc Ông vào ngày 23/1/1989 Bệnh viện quân y 108, Hà Nội 1.3.2 Quan niệm nghề văn, viết văn Có thể nói, đến với lao động nghệ thuật Nguyễn Minh Châu đặt cho nghiêm túc nghề văn Ơng sớm khẳng định rằng: "khơng có thứ nghề mà kết công việc lại cắt nghĩa rõ giá trị chân thực người làm nghề viết văn Nghề văn theo ông thứ nghề cao q mà qua tác phẩm, nhà văn chuyển tải quan niệm, tư tưởng, tình cảm, thái độ người thực sống Trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh, Nguyễn Minh Châu đến với văn học nước dồn sức cho kháng chiến chống Mỹ Văn học thời kỳ chịu sức ép lớn quy luật lịch sử nghiệt ngã, mà dân tộc dồn vào đường, "ấy đường trận, đường cứu nước" Vì vậy, chưa lúc này, thái độ nhà văn trước vận mệnh chung lại đặt cấp bách nghiêm khắc đến Khi "mỗi nhà văn, người đọc xã hội có mối quan tâm thường trực vận mệnh dân tộc mình, số phận khát vọng nhân dân năm đầy sóng gió Địi hỏi nguồn cảm hứng sáng tạo nhân cách người cầm bút bắt nguồn từ đó" 10 nghiêm khắc "đức thánh chí tơn" trước người mẹ tội nghiệp, đến cử đê tiện ngửi nước mắt người mẹ dính mái tóc Qua quan sát sắc sảo nhân vật nhà báo soi rõ chất kẻ tàn ác đê tiện Đó tàn ác lạnh lẽo kẻ khát thèm quyền lực, sẵn sàng gạt bỏ tất cả, kể tình mẫu tử thiêng liêng cản trở hay vướng bận tới địa vị danh vọng Đứng cách đối tượng trần thuật nhân vật trung gian người dẫn chuyện Nguyễn Minh Châu vừa có điều kiện sâu lột tả trạng thái tâm lý bên nhân vật (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành) vừa quan sát bình diện bên ngồi nhân vật rõ thông qua người kể chuyện Tác giả "quyền" bày tỏ nhận xét, lời bình luận trực tiếp thổ lộ cảm xúc nhân vật Khi căm phẫn ghê tởm (Mùa trái cóc Miền Nam), kính phục u mến (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành) 2.2.2 Trần thuật theo thứ Văn học 1945 – 1975 xuất nhiều "tôi" chủ thể trần thuật, nhân vật thực chất hướng ngoại đại diện cho cộng đồng Phải đến thời kỳ sau 1975, ý thức người cá nhân trở lại văn học với tất nhân văn sâu sắc Cái "Tơi" hướng nội, tơi đích thực cá nhân thực công nhận Trong ba tập truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, xét theo tiêu chí có ba truyện ngắn tiêu biểu cho lối trần thuật này: Cỏ lau, Bức tranh, Một lần đối chứng hoàn toàn trần thuật theo ngơi thứ khơng có người dẫn chuyện trung gian Trong truyện ngắn này, tơi với tư cách nhân vật tự kể với ý thức hướng nội, tự vấn chiêm nghiệm Hình tượng tác giả trường hợp phức tạp Số phận, lập trường, trạng thái tư tưởng, tình cảm tác giả có đặc điểm đồng giao hòa "tơi" Cũng có để thể "ngồi mình" cho trung thực màu sắc chủ quan thứ 20 Nhân vật người họa sỹ truyện ngắn Bức tranh tự đối diện với lương tâm mình, tự ý thức lỗi lầm sửa chữa được, tự soi rọi mảng sáng tối nội tâm "luồng ánh sáng hàng nghìn nến Đơi mắt mở to khắc khoải bồn chồn nhìn vào nội tâm" đặc tả Bức tranh đôi mắt quan sát tác giả hướng vào "con người người" nhân vật Nguyễn Minh Châu quan sát đấu tranh căng thẳng đầy đau đớn nội tâm nhân vật với lời buộc tội lẫn tự bào chữa với nỗi ân hận xấu hổ ê chề Có thể tìm thấy nhân vật hướng nội Cỏ lau, nhân vật Lực với đắng cay số phận, với gánh nặng ân hận, day dứt Ở vị trí ngơi thứ nhất, Lực nhìn thấu "vơ thập tồn" người mình, kể "tư thù đầy nhỏ nhen" đẩy người lính cương trực, dũng cảm vào chết oan uổng vô nghĩa kể ngày hơm nghiêm khắc nhìn thẳng vào tội lỗi người bên Lực cố níu giữ, cố tìm lý hợp lý, hợp tình để tránh lời thú tội Đó "khơng khí trang nghiêm đầy thiêng liêng xúc động" khơng cho phép Lực "quay ngược vịng quay đầy nghiêm ngặt guồng máy nghi thức theo hết tất người Người chết chết chẳng thể ngồi dậy huyệt nói lên thật Vậy anh nói điều cho người sống nghe thấy yên tâm mãi ghi nhớ người thân ngã xuống tổ quốc nhiệm vụ sống tốt đẹp ngày mai người sống Hãy đừng làm người sống đau khổ hơn" [17, tr.513 -514] Và có lẽ lý sâu xa thuyết phục có lợi cho danh dự, uy tín Lực – người cán qn giải phóng kính trọng yêu mến Nỗi ân hận cay đắng, sám hối chân thành đưa đến cho Lực lời thú tội tâm tưởng cảm giác bị trừng phạt Còn diễn nghi lễ trang nghiêm cho thản người sống cho người chết Người chịu trách nhiệm chết Phi đứng vị trí trang trọng buổi nghi lễ an táng để đọc "một điếu văn đánh máy sẵn lắp thêm tên họ" [17, tr.514] Mạch trần thuật 21 nối tiếp đan xen khoảng thời gian tại, khứ tương lai thực giả tưởng Trong nhìn hướng nội chủ thể trần thuật, người lên với cao thấp hèn, yếu đuối mà người vượt Giá trị nhân văn học đậm nét hình thức trần thuật Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, nhân vật thường có ý thức đối diện với chuẩn mực cao giá trị người Những "Tôi" truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đại diện cho ngã đích thực Tự soi sáng thẳm sâu chủ nghĩa nhân văn chân Đó tác dụng nghệ thuật to lớn mà Nguyễn Minh Châu sở quan điểm trần thuật hướng đời tư đạt hình thức trần thuật từ ngơi thứ 2.2.3 Trần thuật khách thể Lối trần thuật phổ biến văn học Cũng tiến hành trần thuật thứ ba, lối trần thuật có biểu đa dạng nhiều cấp độ khác phụ thuộc vào quan niệm trình độ sáng tác giai đoạn văn học Nếu giai đoạn trước 1975, hoàn cảnh đặc biệt chiến tranh, nhiều nhà văn chưa có ý thức chưa có điều kiện thâm nhập vào "con người người" (Bakhtin), chưa hướng điểm nhìn trần thuật vào giới nội tâm nhân vật cấp độ gọi trần thuật ngơi thứ ba có khoảng cách Tức kiểu trần thuật nhấn mạnh khách quan nhân vật người trần thuật Đó khoảng cách điểm nhìn từ bên ngồi nhà văn người biết hết điều, người dẫn giắt nhân vật chèo lái theo ý Thực chất nhân vật rối mà hành động: đi, đứng, khóc, cười… tác giả điều khiển Hầu hết truyện ngắn thuộc thể tài Nguyễn Minh Châu viết theo kiểu trần thuật Các nhân vật trần thuật từ thứ ba mà đằng sau họ tác giả Giữa tác giả nhân vật ln có khoảng cách để câu chuyện mang tính khách quan vốn có thể tài "Bằng điềm nhiên lối kể, người kể chuyện thường xuyên tách khỏi 22 đồng cảm lớn nhân vật hướng ý người nghe vào kết túy" [65, tr.135]] Sự điềm nhiên khách quan giúp Nguyễn Minh Châu dễ dàng dẫn giắt người đọc nhận thức "cái khơng bình thường" (Vương Trí Nhàn) dịng đời bình lặng Các truyện ngắn Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp, Lũ trẻ dãy K truyện ngắn thuộc thể tài mà chủ thể trần thuật dấu khéo đằng sau nhân vật Dường có nhân vật tự bộc lộ cách sống quen thuộc môi trường sống Chỉ đơi lúc tác giả nhận xét cách khẽ khàng, kín đáo sắc sảo Người đọc phải tự rút học rút kết luận khẳng định hay phủ định đời sống Trong truyện Lũ trẻ dãy K, Nguyễn Minh Châu đứng hoàn toàn vị trí khách quan để quan sát Hoằng người đàn bà khác dãy nhà tập thể – người hồn nhiên cách cư xử, vô tư trở thành vô tâm người xung quanh Tác giả tạo cho lợi để nắm bắt từ khía cạnh hành vi, lối ứng xử nhân vật nhằm đem lại cho người đọc suy nghĩ đức tính hồn nhiên vốn bị "Con người ta đánh sạch" khiến tâm hồn trở thành chai cứng Nhưng hồn nhiên người phát phẩm chất đặt vào mối quan hệ trẻ Thậm chí có giá trị hành vi trẻ Tất nhiên có trường hợp ngoại lệ với tinh thần lần cô Hoằng giúp đỡ tằng Huấn khỏi tù Cịn sống thường theo luật đời Lẽ người trưởng thành sống hồn nhiên Một người biết nghĩ hồn nhiên lối sống "nước mắt chảy xuôi" Lối bâng quơ cách kể truyện lại bất ngờ đánh thức người đọc triết lý nhân sinh sâu sắc " đời người ta vay cha mẹ trả cho cái" [17, tr.249] Đó câu an ủi trước đời bất thường lại cách đầy trải nghiệm từ miệng bà cụ già đâu phải từ người mẹ trẻ cịn có bố mẹ già lam lũ Nếu nhân vật người "hàng xóm" đưa đến học xử cộng đồng Mẹ chị Hằng lại đưa đến học đạo đức quan hệ 23 gia đình Vẫn chọn đặc điểm quan sát từ bên ngoài, Nguyễn Minh Châu thuật lại tỉ mỉ câu truyện thường ngày hai Mẹ chị Hằng với cáu gắt, nũng nịu, bực bội, ân hận,(dù ân hận thống qua ), ….nhưng tác giả khơng dừng lại khoảng cách hồn tồn khách quan mà đơi lúc kín đáo, ơng đưa lời nhận xét, bình luận ngoại đề, lúc nhẹ nhàng nói qua: "Sự hối hận bong bóng trời mưa vỡ tan ngay"[17, tr.243] lúc nghiêm nghị, đau xót : "Cái vạch ngăn cách tính nhõng nhẽo, làm nũng hay bắt nạt mẹ đứa gái thói quen tỏ uy quyền người đàn bà chủ nhà thật mơ hồ khó nhận thấy ta thường dễ lẫn lộn, thường dễ tự lừa dối lừa phỉnh mình" [17, tr.246] Với truyện ngắn trên, từ điểm nhìn trần thuật bên ngồi tiến hành theo ngơi thứ ba, Nguyễn Minh Châu dịng đời trơi chảy qua chi tiết miêu tả, kể chuyện chân thực Giữa tác giả nhận vật tồn khoảng cách, nhà văn chen vào đôi ba nhận xét dường vơ tình, ngẫu nhiên, chí có lúc cịn cố thuyết phục người đọc để minh oan cho nhân vật Từ góc kín đáo người quan sát, ông dẫn dắt người đọc phát chỗ lẫn khuất tâm hồn người tìm "lỗi lầm tội ác" cịn nương náu bên người từ khái quát chân lý sống nhà văn, chân lý nhân sinh sâu sắc Kiểu trần thuật theo ngơi thứ ba cịn biểu hình thức khác phổ biến, đòi hỏi Nguyễn Minh Châu nỗ lực theo hướng khác Nếu lối trần thuật theo hướng khách thể Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp, Lũ trẻ dãy K, yêu cầu tinh tế cách phát lát cắt dịng đời, lối trần thuật khách thể chủ quan hóa lối trần thuật mà khoảng cách nhà văn nhân vật thu hẹp cách tối đa chí cịn có " Song trùng" lại địi hỏi Nguyễn Minh Châu phải có hiểu biết sâu sắc nội tâm nhân vật Lối trần thuật với đặc điểm đó, tạo nên nên khả vừa miêu tả kiện khách quan, lại vừa sâu vào giới tâm hồn 24 vào suy nghĩ nhân vật kiện, biến cố mang chức làm Nhân vật lên câu truyện vừa khách thể hành động lại vừa chủ thể suy nghĩ tình cảm Với thâm nhập chủ thể trần thuật vào nhân vật mình, "khoảng cách người trần thuật nhân vật thực tế bị thủ tiêu, điểm nhìn hai phía hịa nhập làm Các truyện ngắn Cơn giông, Giao thừa, Bến quê, Phiên chợ Giát truyện điển hình cho hình thức trần thuật Nhân vật Nhĩ Bến quê – người đời "khơng sót xó xỉnh" trái đất lúc kơng khả lại phát vẻ đẹp Bến quê, bờ bãi phì nhiêu, người vợ tần tảo lặng lẽ giàu đức hy sinh, đứa mải chơi thời trai trẻ Sự trần thuật hành động, lời nói, cảnh sắc từ người tâm trạng nhân vật, Nhĩ trở thành biểu tượng cho người "thời đại" Điều đáng trách người biết đến chân trời xa lạ lại thờ vơ tình với gần gũi quen thuộc Đạt tới trình độ tinh xảo, diệu nghệ hình thức trần thuật Phiên chợ Giát – kiệt tác cuối đời Nguyễn Minh Châu Tác phẩm kết hợp nhuần nhị ảo thực, thực giả tưởng, khứ, tương lai Tất hòa quyện vào dòng ý thức hỗn tạp lão Khúng, thứ ngôn ngữ nửa trực tiếp tinh diệu Trước có người nhận xét cách trần thuật với nét nhòe ảo thực Nguyễn Minh Châu "một tự biện mông lung" Thực chất cõi tâm linh người có logic riêng Đó liên tưởng đầy mộng mị, suy tưởng vừa ranh mãnh, sắc sảo, vừa ngốc nghếch, u tối người nông dân lão Khúng Sự "tự biện mông lung" nhánh rẽ tâm linh mấu kiện lại trở nên logic chân thực Người ta hay nói hóa thân truyện ngắn Nhưng có lẽ hóa thân lớn cả, hóa thân Nguyễn Minh Châu vào nhân vật Nếu đứng bên ngồi trì khoảng cách trần thuật khách quan với Đứa ăn cắp hay Mẹ chị Hằng dù có nhìn 25 qua "đêm tối thui sâu hun hút" tâm linh lão Khúng Nguyễn Minh Châu khó miêu tả chân thật đến "cuộc hành trình từ bên thật mệt nhọc" lão Dường tác giả hịa nhập hồn tồn vào nhân vật mình, hịa nhập hồn tồn tỉnh táo người trần thuật Theo dõi mạch trần thuật thấy tính chất hợp lý mạch ngang tâm trí lão Khúng Đầu tiên giấc mơ lão với hình ảnh bị Khoang đen bị đánh chết tiếng cịi tơ lão Bời – bí thư huyện ủy Đó hai nhân vật có mối quan hệ mật thiết đời lão Khúng Tiếp đến cảnh chia tay đầy cảm động gia đình lão bị già gợi cho ký ức lão ngày xa xưa vợ chồng lão lên lập nghiệp vùng đất "chó ăn đá, gà ăn sỏi" chui rúc "ổ gấu chó" Cảnh lão đưa bị lời báo tin âm thầm với việc bán bò Mạch liên tưởng lão hướng trai ký ức đau đớn chết đứa trai thứ hai lại trở lão Một xa từ trời khiến lão ngẫm nghĩ theo triết lý u tối người, vũ trụ, mạch liên tưởng từ "ngôi chiếu mệnh" rẽ tới lão Bời với tất giả dối kệch cỡm kẻ hám danh Giấc ngủ mê với mộng mị thứ hai – hóa thân thân hình "nửa bị nửa người" lão Khúng, cảm giác bò – người trước cội nguồn hoang dã dẫn lão Khúng đến định đầy điên rồ giải thoát cho vật với đời sống tự muôn thủa Một việc làm dường xuất phát từ tiềm thức hoang vu mà lão Khúng khơng tự ý thức Chỉ có cảm giác khoan khoái vừa làm việc từ trước đến lão mơ ước chưa có cách để làm Cuộc hành trình từ bên bên với liên tưởng, hồi tưởng, giả tưởng mộng mị cuat lão Khúng Nguyễn Minh Châu thuật lại hóa thân kỳ diệu, hòa nhập mà tỉnh táo tác nhập thân vào "tự biện mông lung" lão Khúng, lại tách cho người đọc thấy bước "thập thõm, mò mẫm" lão với bò "giữa mặt đất bao la tối tăm" Những diễn biến lan man, lộn xộn 26 đầu óc mụ mị u tối, triết lý kiểu nông dân vừa ranh mãnh, vừa thô kệch mà có lúc dường chạm tới chân lý sống Trong số truyện ngắn sau 1975, kiểu trần thuật khách thể tiến hành từ thứ ba Nguyễn Minh Châu sử dụng cách thành công tùy vào loại nhân vật, từ cốt truyện cụ thể mà ông lựa chọn cấp độ khác hình thức trần thuật Đối với kiểu nhân vật ơng lựa chọn điểm nhìn trần thuật từ bên ngồi, trì khoảng cách với nhân vật Thỉnh thoảng nhà văn có đưa vài lời nhận xét sắc sảo để người đọc rút học đối nhân xử sống Với loại truyện khái quát chân lý sống, khoảng cách Nguyễn Minh Châu rút ngắn lại nét phác họa tâm lý bên trong, chiêm nghiệm mà nhân vật tự ý thức để đánh giá lại thân Với lối trần thuật Nguyễn Minh Châu đưa người đọc hướng tới triết lý nhân sinh sâu sắc 2.3 Nhịp điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Để tái tranh hoành tráng chiến tranh vệ quốc ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đòi hỏi nhà văn phải hướng tới điểm nóng kháng chiến, mơ hình tính cách lý tưởng cộng đồng với hành động anh hùng, chiến công kỳ tích Xuất phát từ mục đích yêu cầu ấy, văn học 1945 - 1975 có sáng tác Nguyễn Minh Châu thường tìm đến cốt truyện "chủ yếu xây dựng đột biến tiến trình kiện yếu tố cốt lõi kiện biến cố hành động hướng ngoại nhân vật" Đặc điểm cốt truyện trực tiếp chi phối đến nhịp điệu trần thuật Trước 1975, thấy yếu tố quan trọng mạch trần thuật Nguyễn Minh Châu kể tả, trục tác phẩm trần thuật theo dịng kiện tiến trình cốt truyện Nhịp điệu trần thuật thường nhanh dồn dập để theo kịp diến biến kiện Việc tạo hình khách thể chủ yếu dựa vào hành động hướng ngoại nên dịng tâm tư làm chậm nhịp điệu trần thuật Trong Cửa sông, Dấu chân người lính, 27 Mảnh trăng cuối rừng, dịng trần thuật chủ yếu dựa biến cố (Mảnh trăng cuối rừng) chuỗi biến cố (Cửa sông, Dấu chân người lính) nên thời gian tâm tưởng hay suy tư làm giãn mạch trần thuật Sau 1975, có thay đổi quan niệm nghệ thuật người, người với tư cách đại diện cho tập thể với khung tính cách định hình thay người cá nhân với giá trị nhân văn cao Để thực yêu cầu đó, yếu tố mạch trần thuật Nguyễn Minh Châu có thay đổi Vẫn kể tả kết hợp với chi tiết nghệ thuật tinh tế vốn sở trường Nguyễn Minh Châu, mạch trần thuật có thêm yếu tố phân tích, giải thích để khơng đồng người sống Những yếu tố tạo lập mở rộng sở thời gian tâm tưởng, hồi tưởng suy tư triết lý Trong số truyện Nguyễn Minh Châu, yếu tố kể vốn gắn liền với kiện, biến cố trở nên thứ yếu sơ bên cạnh dòng độc thoại nội tâm có bề dày hồi tưởng, suy ngẫm chiêm nghiệm Trong cốt truyện sinh hoạt : Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp, Hương Phai,…tác giả tái đời sống dòng chảy vĩnh Nhưng dù bắt đầu có ý thức dừng lại, đặt kiện nho nhỏ với tính chất rào cản bất thường quan sát dịng chảy rõ Từ yếu tố bất thường ấy, tác phẩm mở mênh mơng nhánh rẽ suy tư, tầng bậc chủ đề vô tận tựa bề bộn đời Chi tiết "hai nhóc" đánh đổ bát bún riêu vào áo cưới chị ngồi tính bi hài trực tiếp kiện gợi bao suy nghĩ nhân tình thái, trớ trêu lịng tốt, éo le tình cảnh, lúng túng, gị bó người phải "sắm vai" ngồi Truyện ngắn Bức tranh, để thể nhân vật họa sỹ sám hối, mạch trần thuật truyện ngắn bị gián đoạn làm chậm độc thoại nội tâm gay gắt nhân vật họa sỹ Những diễn biến tám năm trước, thất hứa với người lính thồ tranh, thói hão danh,… tất dồn 28 dập trở hồi ức trung thực dũng cảm nhân vật họa sỹ Hiện xuất dáng vẻ bình thản độ lượng người chiến sỹ năm xưa, đơi mắt mù bà mẹ làm cho khứ thêm dằn vặt, cay đắng Những đối thoại âm thầm dòng độc thoại tự vấn lương tâm, đoạn đặc tả chân dung tự họa để phán xét mình, đoạn miêu tả cảm giác người họa sỹ ngồi ghế gỗ mà kinh hoàng "khắc khoải, bồn chồn" ngồi ghế điện người thợ "giải phẫu não mà không đánh thuốc mê" Tất làm ngắt quãng dòng kiện xung quanh việc cắt tóc, nhịp điệu trần thuật bị chậm lại cách cố ý nhằm khắc họa chủ đề tư tưởng tác phẩm Nếu Bức tranh, nhịp điệu trần thuật chậm lại xen kẽ độc thoại nội tâm, yếu tố phân tích, giải thích, mổ xẻ giằng xé đau đớn tâm linh nhân vật,… có tác dụng khắc họa chiều sâu tâm lý nhân vật truyện ngắn có khuynh hướng tiểu thuyết hóa, lớp thời gian chồng chất khứ, thực tế giả tưởng, hồi ức trùng điệp… kéo dãn mạch trần thuật làm lên số phận cá nhân, khắc họa nhân vật số phận, éo le chìm đời Điển hình cho loại truyện tuyệt tác Phiên chợ Giát Thời gian trần thuật thực chất diễn khoảng năm đến sáu đồng hồ từ lúc lão Khúng thức dậy khoảng bảy sáng Trong không gian hữu hạn từ nhà lão đến chợ Cầu Giát, truyện ngắn mở bề dày trùng điệp lớp thời gian cõi tâm linh mộng mị u uẩn lão Khúng, không gian mênh mông suy tư giả tưởng… nhịp điệu trần thuật miên man mộng mị, suy ngẫm triết lý, hồi tưởng "hỗn tạp lộn xộn" đầy cay đắng nhọc nhằn lão Khúng Xuyên qua lớp thời gian trần thuật lịch sử nặng nề số phận gia đình, năm tháng đầy máu nước mắt cộng đồng trùm lên tuần hoàn bối số phận, kiếp người Với loại cốt truyện, kiểu nhân vật, Nguyễn Minh Châu lựa chọn phong cách trần thuật thích hợp Với cốt truyện sự, nhịp điệu 29 kể chuyện chậm rãi, bình thản dòng chảy đời thường Trong truyện ngắn luận đề, tiến trình kiện thường bị gián cách yếu tố phân tích dịng độc thoại nội tâm với thể tài đời tư, thời gian trần thuật bị ngắt quãng lớp thời gian nghệ thuật chồng chéo Nhịp điệu trần thuật chậm lại mạch hồi ức suy ngẫm chìm lấp tác phẩm Nhờ làm chậm lại thư giãn nhịp điệu trần thuật truyện ngắn sau 1975, Nguyễn Minh Châu đem đến cho tác phẩm sức sống Đó tác động vào giới nội tâm người đọc, buộc người đọc không chứng kiến câu chuyện xảy mà phải can thiệp cách tìm hiểu, suy ngẫm vấn đề đặt tác phẩm trái tim trí tuệ 30 KẾT LUẬN Ba mươi năm cầm bút, Nguyễn Minh Châu để lại cho đời nghiệp văn chương có giá trị Nhà văn tâm hồn sáng tạo độ chín - hứa hẹn bước tiến tư nghệ thuật Trong số thể loại sáng tác, truyện ngắn để lại cho ông thành công lớn Đặc biệt truyện ngắn sau 1975 để lại cho nhà văn vị trí đặc biệt văn học Việt Nam đương đại Quá trình tìm đến với đường lao động nghệ thuật chân chính, Nguyễn Minh Châu phải trải qua gian nan thử thách Mặc dù ý thức đổi tư nghệ thuật dược manh nha từ sớm – từ năm 70 nhà văn chuẩn bị viết Dấu chân người lính đến sau ơng có điều kiện để thực q trình dài trăn trở Từ truyện ngắn Bức tranh thiên tuyệt bút cuối - Phiên chợ giát, tài sáng tạo việc đổi tư nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 nhà văn công chúng khẳng định Nghệ thuật trần thuật đổi cách chắn sở chuyển đổi từ quan điểm trần thuật sử thi sang góc độ đời tư Xuất phát từ quan điểm cá nhân để đánh giá tái đời sống, phong cách trần thuật truyện ngắn sau 1975 nguyễn Minh Châu thay đổi với chuyển dịch linh hoạt nhiều điểm nhìn trần thuật Hiện thực khơng gian ba chiều với nhiều màu sắc, nhiều góc cạnh bộn bề khơng cịn cách nhìn, cách đánh trước So với trước 1975 giai đoạn nhịp điệu trần thuật chậm lại đan xen yếu tố phân tích, triết lý, xung đột nội tâm kết hợp dòng thời gian trần thuật với thời gian tâm linh hồi tưởng Tính chất bình đẳng khơng cách người trần thuật vài đối tượng trần thuật thể rõ văn đa thanh, đa giọng điệu 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2001), "Nguyễn Minh Châu - Đổi chắn từ sức viết dồi dào", Tập san Văn học tuổi trẻ, (6) Vũ Tuấn Anh (1991), "Tư nghiên cứu văn học đại trước yêu cầu đổi mới", Tạp chí Văn học, (5) Vũ Tuấn Anh (1995), "Đổi văn học phát triển", Tạp chí Văn học, (4) Lại Nguyên Ân (1977), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1987), "Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn học, (3) Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Bình (Sưu tầm biên soạn 10/2006), "Đời sống Văn nghệ thời kỳ đầu đổi mới", http://viet studies.info Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ Văn hóa thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin (1999), Thi pháp tiểu thuyết Đoxtoiepxki, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1996), "Đồng văn xuôi", Tạp chí Văn học, (6) 10 Ngơ Vĩnh Bình (1990), "Nguyễn Minh Châu – đời văn nghiệp", Báo Quân đội nhân dân, (5) 11 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam Sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án Phó tiến sỹ, Trường ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (1971), "Những trang sổ tay viết văn", Tạp chí Văn nghệ Quân Đội, (3) 13 Nguyễn Minh Châu (1977), Lửa từ nhà (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (1987), "Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa", Báo Văn nghệ, (6) 32 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam sau 1975 Bức tranh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 1.3.1 Vài nét đời, người 1.3.2 Quan niệm nghề văn, viết văn 10 1.3.3 Đóng góp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 11 1.3.3.1 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 viết với cảm hứng nhân sinh 12 1.3.3.2 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 trình bày nhận thức chiến tranh số phận người 15 33 CHƯƠNG 17 NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 17 2.1 Quan niệm trần thuật 17 2.2 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 17 2.2.1 Trần thuật thông qua nhân vật "người kể chuyện" 19 2.2.2 Trần thuật theo thứ 20 2.2.3 Trần thuật khách thể 22 2.3 Nhịp điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 27 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 34 ... v? ?n tri? ?n khai chương: Chương 1: Truy? ?n ng? ?n Nguy? ?n Minh Châu bối cảnh truy? ?n ng? ?n Vi? ?t Nam sau 1975 Chương 2: Nghệ thu? ?t tr? ?n thu? ?t truy? ?n ng? ?n Nguy? ?n Minh Châu sau 1975 Chương TRUY? ?N NG? ?N NGUY? ?N. .. v? ?n đề Ti? ?n hành nghi? ?n cứu nghệ thu? ?t tr? ?n thu? ?t truy? ?n ng? ?n Nguy? ?n Minh Châu sau 1975 kh? ?m phá thống m? ? truy? ?n ng? ?n sau 1975 ơng t? ??o Qua nh? ?n xuy? ?n su? ?t nh? ?n người sống phương di? ?n yếu t? ? nghệ. .. tr? ?n thu? ?t vào giới n? ??i t? ?m nh? ?n v? ?t cấp độ gọi tr? ?n thu? ?t ngơi thứ ba có khoảng cách T? ??c kiểu tr? ?n thu? ?t nh? ?n m? ??nh khách quan nh? ?n v? ?t người tr? ?n thu? ?t Đó khoảng cách đi? ?m nh? ?n t? ?? b? ?n ngồi nhà

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan