1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của chu lai sau 1980

84 48 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 450,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong suốt chiều dài lịch sử, dân tộc ta phải đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc Cũng từ đây, thấy sức mạnh dân tộc nhỏ bé với người kiên cường anh dũng, dám đứng dậy chống lại kẻ thù xâm lược hùng mạnh để giữ vững độc lập cho dân tộc Ở người lính ln hình tượng trung tâm xuyên suốt, biểu tượng cao vẻ đẹp người anh hùng thời đại Họ vượt lên tất để lòng phụng dân tộc bảo vệ đất nước không thời chiến mà hịa bình lập lại Cuộc sống thời hậu chiến với bao điều phức tạp xơ bồ, lần người lính lại đề tài văn nghệ sỹ đặc biệt quan tâm phản ánh Những người lính, họ trở về, có người lành lặn, có người để lại phần tâm hồn máu thịt dải rừng xanh ngút ngàn, có người khơng trở lại Những người vĩnh viễn cho nghiệp Tổ quốc mãi tôn vinh, người trở họ lại tiếp tục bước vào chiến đấu Liệu phẩm chất người lính Cụ Hồ có giữ họ bước vào sống với bao cạm bẫy chờ đón Đây câu hỏi lớn chưa thể có lời đáp rõ ràng Trong luận văn này, sâu vào số khía cạnh để làm rõ vấn đề 1.2 Chiến tranh kết thúc đất nước ta bước vào vận hội Trước chuyển biến đất nước, văn học Việt Nam đặt vào tình đầy thử thách Điểm mấu chốt thực hôm mẻ hơn, nhiều chiều so với thực ba mươi năm qua mà nhà văn quen phản ánh Tuy nhiên, lịch sử tạo điều kiện cho nhà văn thể khả cách mạnh mẽ Lúc này, nhà văn có điều kiện khai thác, khám phá đến tận vĩ tầng sâu đời sống thực mà không bị hạn chế quy định Tuy hiên bên cạnh việc nhà văn vừa có hội thể họ chịu thử thách lớn nghệ thuật đặt Nhà văn phải tìm tịi, đổi cảm hứng sáng tác Có người chững lại, khơng hồ nhập xu thế, có người tự tìm cho nguồn mạch mới, phản ánh vấn đề tưởng đỗi bình thường lại tạo hiệu cao nhìn mẻ, đầy tính thuyết phục có tác phẩm khẳng định chỗ đứng lịng độc giả như: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Thời xa vắng (Lê Lựu), Ăn mày dĩ vãng Chu Lai…Trong đó, Chu Lai khơng phải người mở đầu ông số người viết tập trung đạt nhiều thành công đề tài Chu Lai tác giả đứng địa vị người lính, ông có bề dày thực tế phong phú chiêm nghiệm sâu sắc từ thực chiến tranh, ơng khơng lịng với có Với ông, chiến tranh không chuyện sống chết mà cao giá trị nhân văn, giá trị thực Chu Lai, nhạy cảm tài văn học, trải nghiệm người lính trở sau chiến tranh hoà chung vào tinh thần đổi văn học, ông phát vấn đề Ơng tự làm tạo nên phong cách riêng độc đáo viết hình tượng người lính trở sau chiến tranh 1.3 Trong sống hôm nay, tác động nhiều mặt đời sống, nhiều hệ trẻ chưa hiểu nghĩa chiến vĩ đại dân tộc chưa biết trân trọng biết ơn thừa hưởng tù người hy sinh màu cờ Tổ quốc chịu mát phần máu thịt cho họ có sống ngày hôm Nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp nhìn hình tượng người lính thời bình tiểu thuyết nhà văn Chu Lai Qua đem lại giá trị tinh thần to lớn để sống hôm ngày tốt đẹp Đó lý khiến chúng tơi chọn đề tài: Hình tượng người lính tiểu thuyết Chu Lai sau 1980 2 Lịch sử nghiên cứu Trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học, có nhiều viết số cơng trình trực tiếp gián tiếp đề cập đến hình ảnh người lính hai phương diện: người anh hùng trận mạc người lính sống đời thường Nhà văn Chu Lai sau chiến tranh xem bút có đóng góp bật lĩnh vực tiểu thuyết viết chiến tranh người lính cách mạng, ông tạo thu hút tranh luận giới nghiên cứu nói riêng bạn đọc nói chung Viết Chu Lai tác phẩm ơng có ý kiến bàn luận viết sau: Hồng Diệu (1991), “Vấn đề tiểu thuyết Vòng trịn bội bạc ”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội số 05 Hồng Diệu (1994), “Chiến tranh người lính qua số truyện ngắn”, Tạp chí tác phẩm số 16 Phan Cự Đệ, “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 03 Trần Quốc Huấn (2005), “Người chiến sĩ viết văn hôm nay, đội ngũ kế tục nhà văn chiến sỹ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12 Chu Lai (1992) “Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng”, báo Văn nghệ số 29 Bùi Việt Thắng, “Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975, năm mươi năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1996 Lý Hồi Thu (2001), “Tiểu thuyết tầm vóc thực người”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 02 Xuân Thiều (1994) “Điểm qua tác phẩm giải thưởng văn học đề tài chiến tranh lực lượng vũ trang Hội nhà văn”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số Nguyễn Thanh Tú (2002), “Cuộc đời dài - tiểu thuyết có sức hấp dẫn”, Văn nghệ Quân đội tháng 01 Nhìn chung, viết trên, ý kiến theo hai hướng nội dung nghệ thuật Về nội dung: Tiêu biểu tác giả: Nguyễn Thanh Tú nhấn mạnh: “Nhân vật tiểu thuyết Chu Lai kiểu nhân vật vừa có chiều sâu lại vừa có cá tính dường thân phận nhân vật ngồi đời vốn đầy bi kịch” [31, 6] Ý kiến Hồng Diệu: “Tiểu thuyết Chu Lai đề cập đến nhiều vấn đề bao trùm lên tất người lính sau chiến tranh, chiến trường trở về, người tha hố, người bước vào chiến đấu Cuộc chiến đấu người lương thiện chống kẻ bất lương, mà thật trớ trêu thay: Có người trước đồng đội đứng hai mặt trận đối lập nhau” [5, 9] Nguyễn Hương Giang nhận xét: “Phố Chu Lai tiểu thuyết tiểu thuyết: Một gia đình Thảo – Nam với phá vỡ làm tan nát giá trị truyền thống, khác đời Lãm, người lính từ hai bàn tay trắng lên, bảo vệ tha thiết giữ gìn giá trị Cái chết thương tâm Thảo , Lãm cuối tác phẩm đẩy suy nghĩ người đọc hai hướng khác thấm đượm nỗi buồn cao cả” [9, 10 ] Lý Hoài Thu nhận định: “Dù trực tiếp viết dĩ vãng mịt mù bom đạn hay chuyển dịch sang tiếp nhận “kênh” thông tin xô bồ sống đại, Chu Lai nghiền ngẫm suy tư thực với nhiẹt tâm lòng trung thực người lính” tập truyện ngắn Phố nhà binh Lý Hoài Thu viết: “Nếu trước kia, nhân vật anh mô tả chủ yếu cốt cách anh hùng trận mạc nay… Chu Lai tập trung khai thác quãng đời thứ hai: quãng đời phía sau chiến trận người lính” [31, 15] Về phương diện nghệ thuật: Có ý kiến Phan Cự Đệ: “Tiểu thuyết Chu Lai không đa dạng phương thức tiếp cận mà có biện pháp nghệ thuật, kết hợp độc thoại nội tâm “dòng ý thức”, nghệ thuật đồng có thành cơng định” [8, 18] Hay đánh giá Hồng Diệu: “Ông đánh giá cao nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách tạo tình huống, xung đột đặc biệt nhìn mạnh dạn Chu Lai Ơng nói rằng: “Vịng trịn bội bạc Chu Lai có trang hấp dẫn, người đọc cầm đến sách phải đuổi theo câu chuyện đến cùng” [5, 9] Bích Thu viết Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi khẳng định: “Với Ăn mày dĩ vãng, nhà văn Chu Lai muốn gửi đến bạn đọc thông điệp đừng lãng quên khứ Nhân vật Hai Hùng với tư cách người kể chuyện xưng tác phẩm để từ việc cụ thể gợi lại ký ức anh kỷ niệm qua Nhân vật chìm hồi tưởng Trạng thái cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng dòng chảy, thay nhau, đan xen cách lạ lùng, phi lơgic Đó dịng chảy tự nhiên ý thức người, dịng chảy bộc lộ bí mật nội tâm nhân vật” [23, 590- 591] Ở chỗ khác, Bích Thu lại đề cập đến khía cạnh thi pháp tiểu thuyết sau 1975 tiểu thuyết Chu Lai: “Nhiều tiểu thuyết sau năm đổi đn sử dụng mơ típ giấc mơ, giấc mơ chiêm bao ngôn ngữ độc thoại đặc biệt để giả mã thể giới vô thức người Thủ pháp thể rõ Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Ăn mày dĩ vãng Chu Lai ” [23, 590] Những công trình ý kiến bàn luận nhà văn Chu Lai sáng tác ông cho ta nhìn đầy đủ hình tượng người lính sáng tác Chu Lai nghệ thuật thể Tuy nhiên, nói nghiên cứu hình tượng người lính tiểu thuyết Chu Lai sau 1980 nhiều vấn đề bỏ ngỏ Ý kiến người trước gợi ý, tư liệu q giúp chúng tơi sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề người lính tiểu thuyết Chu Lai sau 1980 nhìn tập trung hệ thống Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu khoá luận “Hình tượng người lính tiểu thuyết Chu Lai sau 1980” Do khn khổ khố luận tốt nghiệp Đại học nên tập trung đề cập đến số tiểu thuyết tiêu biểu Chu Lai sáng tác sau 1980: Ăn mày dĩ vãng (1992), Ba lần lần (1999), Phố, (1993), Vòng tròn bội bạc (1990), Cuộc đời dài (2001) 3.2 Nhiệm vụ Để có nhìn thực chiến tranh người lính cách mạng, chúng tơi tiến hành sâu tìm hiểu hình tượng người lính tiểu thuyết Chu Lai sau 1980 với số phận khác thông qua cách thể đặc sắc nhà văn Chu Lai Qua đó, ta thấy hình tượng người lính cách mạng lên cách đầy đủ với nhiều góc cạnh Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ lịch sử đề tài nhiệm vụ khóa luận, chúng tơi vận dụng phương pháp chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp phân tích Khóa luận sâu vào phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm việc thể hình tượng người lính thời hậu chiến 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Chúng sử dụng phương pháp để so sánh ngữ liệu kết phân tích vấn đề nghiên cứu đối tượng Ngoài ra, so sánh đối chiếu với nhà văn khác viết đề tài chiến tranh người lính để thấy nét khác biệt độc đáo mang phong cách riêng nhà văn Chu Lai 4.3 Phương pháp tổng hợp Trên sở phân tích, so sánh, đối chiếu chúng tơi tiến hành khái quát tổng hợp lại vấn đề nhìn tồn vẹn hình tượng người lính sáng tác nhà văn Chu Lai sau 1980 Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám viết người lính Chương 2: Hình tượng người lính tiểu thuyết Chu Lai sau 1980 xét phương diện nội dung Chương 3: Hình tượng người lính tiểu thuyết Chu Lai sáng tác sau 1980 xét phương diện nghệ thuật Chương VĂN HỌC VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VIẾT VỀ NGƯỜI LÍNH 1.1 Hình tượng người lính văn học từ 1945 - 1975 Trước 1975, đất nước ta trải qua ba mươi năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Vì vậy, văn học lúc vừa có vai trị nghệ thuật vừa có vai trị trị Nó góp phần quan trọng vào thành công lịch sử dân tộc Văn học giai đoạn 1945 - 1975 văn học kiện lịch sử, số phận toàn dân chủ nghĩa anh hùng kéo theo nhân vật trung tâm lúc người đại diện cho giai cấp, dân tộc thời đại Họ kết tinh phẩm chất cao quý cộng đồng, hình tượng thời đại Cuộc kháng chiến trường kỳ đem lại cho nhà văn phát lớn lao người Việt Nam Những người nhỏ bé lên với thứ sức mạnh vĩ đại trỗi dậy sau bao năm bị khuất lấp Người lính hình tượng trung tâm xun suốt hầu hết sáng tác nhà văn Những người lính này, đặt quan niệm “con người quần chúng” Họ lên đám đông tập thể, đám đông quần chúng Trong cảm hứng sáng tạo nhà văn, người lính lên đỗi thân thiết đáng tự hào Ở xuất người lính đẹp cách hồn mỹ, lung linh huyền ảo với bao phẩm chất tốt đẹp anh đội Cụ Hồ Đi xuyên suốt văn học Việt Nam giai đoạn nói chung tiểu thuyết nói riêng, ta bắt gặp hàng loạt người Người lính lên với vẻ đẹp tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc độ Qua giai đoạn lịch sử hình tượng người lính lên rõ nét cụ thể Nếu giai đoạn kháng chiến chống Pháp, người lính nhân vật đám đơng tập thể chưa có điển hình cá nhân đến giai đoạn kháng chiến chống Mỹ tầm vóc người lính nâng lên bình diện Họ lên người anh hùng chiến đấu lý tưởng Họ gương sáng cho người noi theo: Như người anh hùng Đinh Núp Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, anh Nguyễn Văn Trỗi Sống anh Trần Đình Vân, chị Sứ Hòn Đất Anh Đức, chị Út Tịch Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi hay Nguyệt Mảnh trăng cuối rừng Nguyễ Minh Châu Hình tượng người lính thời kỳ này, ngồi khía cạnh dũng cảm kiên cường cịn khắc hoạ thêm mặt tài tạo nên dấu ấn khó qn Trong giai đoạn này, hình tượng người lính xuất tác phẩm phông khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Chất sử thi cảm hứng lãng mạn kết tinh đậm đặc hình tượng người lính Họ người đại diện cho tầm vóc, sức mạnh, ý chí, khát vọng cộng đồng, dân tộc, đất nước Tiểu thuyết Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc - tiểu viết người anh hùng Đinh Núp chiến đấu chống Pháp người dân Tây nguyên Tác phẩm thể chiến đấu khó khăn, phức tạp kiên cường người dân Kôn Hoa bật lên tập thể anh hùng hình ảnh Núp Anh điểm tựa tinh thần, kết tinh vẻ đẹp, sức mạnh cộng đồng người dân Tây Nguyên Anh đuốc bùng cháy soi đường cho nhân dân Tây Nguyên bước vững chặng đường dài đánh đuổi kẻ thù anh cịn người biết kết hợp tồn thể nhân dân để tạo nguồn sức mạnh lớn đến thắng lợi cuối Hay tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu xem tác phẩm tiêu biểu cho văn xi chống Mỹ Hình tượng người lính trở thành trung tâm xuyên suốt tác phẩm Họ vào chiến dịch Khe Sanh (1968) người mang lý tưởng cách mạng lớn lao ý chí mãnh liệt Họ thân cho sức mạnh, cho phẩm chất dân tộc Có thể nói rằng: Tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu góp phần quan trọng vào việc đẩy hình tượng người lính văn học lên gần với điển hình mà cơng chúng ngày đêm mong đợi Và đây, vẻ đẹp người lính nhà văn miêu tả hồn chỉnh Chính uỷ Kinh đại diện cho hệ cha anh, anh tham gia kháng chiến chống Pháp, người đặt dấu chân lên đường mịn Hồ Chí Minh Đó người huy có tài, suốt đời hy sinh quyền lợi cá nhân cho cách mạng, đồng thời anh chân thành, khiêm tốn lớp trẻ Nhà văn xây dựng nên hệ người lính anh hùng Nếu uỷ Kinh đại diện cho lớp cha ơng trước Lữ đại diện cho lớp em tiếp bước Lữ kế thừa tinh thần dũng cảm, sẵn sàng hy sinh Tổ quốc Suy nghĩ Lữ tiêu biểu cho lớp trẻ, anh nói rằng: Chúng tơi chịu ơn lớp người sinh cần xứng đáng với đứa Khi giặc tràn đến Lữ có hành động dũng cảm: anh gọi pháo ta rớt xuống bọn địch Anh chiến đấu dũng cảm cương vị cơng tác - người chiến sĩ thơng tin, anh đón nhận chết cách nhẹ nhàng Đó mẫu người lính đẹp, đẹp tâm hồn, đẹp tính cách Bên cạnh Lữ ta thấy gương mặt như: Khuê, Lượng, Đàm cách sống, suy nghĩ họ giống Tất họ đề người chiến sĩ đầy anh dũng hy sinh: “Họ từ giã gia đình, trường học, từ giã tương lai sống đẹp đẽ đảm bảo bắt đầu xây dựng cho họ từ bỏ trái chín ửng hồng vườn nhà để vào chiến đấu đầy vất vả hy sinh vô tư, lạc quan, tươi trẻ” [1, 202 – 203] Như vậy, nói hình tượng trung tâm tiểu thuyết từ 1945 – 1975 người lính cách mạng Họ lên với vẻ đẹp toàn diện, toàn mỹ Đó vẻ đẹp mang tính chất sử thi, vẻ đẹp cộng đồng dân tộc Và chi phối hồn cảnh lịch sử, nhân vật người lính lên người giai cấp, tập thể chưa có tơi cá nhân Lúc này, riêng bị lu mờ trước chung cao Đứng trước vấn đề này, có số ý kiến nhà nghiên cứu phê bình coi hình tượng người lính khiếm khuyết, cơng thức, giản đơn Vậy nhìn nhận vấn đề nào? Trở lại với văn học Việt Nam ba mươi năm chiến tranh Nền văn học lúc này, đặt đạo đường lối văn hoá văn nghệ Đảng Đây văn học phục vụ cho trị Văn học nghệ thuật xem mặt 10 Năm Thành với thứ ngơn ngữ lên kẻ phản trắc lu mờ trước lực đen tối Trong tác phẩm Ăn mày dĩ vãng xuất số nhân vật thể ngơn ngữ riêng mình, thể cá tính rõ rệt Nhân vật Ba Thành nhân vật Ba Thành có thứ ngơn ngữ suồng sã, tự nhiên đậm chất Nam Bộ, thể anh người thẳng thắn, giàu tình cảm: “Tóm lại, suốt đêm, sáu sáng bọn tao tới Kéo tới sở nông lâm tìm mày Một nhỏ mơng núng nính bảo mày trước mày cịn cho thằng chó to rớt ba xuống đất phải Ngon! Phải chớ! Thỉnh thoảng phải vung tay vài cho chảy máu, cho thằng ăn cháo đái bát ngày hôm đừng quên nhờ mà chúng trơn lông, đỏ da Ngứa mồm bọn tao hỏi thăm mụ giám đốc ln… giám đốc kệ cha cịn khuya.” [14, 275] Chu Lai sử dụng ngôn ngữ đối thoại nhân vật đẩy mâu thuẫn lên cao trào, đỉnh điểm qua nắm bắt nhiều vấn đề ngôn ngữ nhân vật Đoạn đối thoại căng thẳng Huấn Linh “Vòng tròn bội bạc” cho ta thấy mâu thuẫn hai người hai lực, thiện ác, thiện không nhún nhường, lùi bước trước ác, trước cám dỗ đồng tiền quyền lực Qua đoạn đối thoại cịn cho ta thấy rõ tính cách chất hai người Linh Hòe Một người ln ln giữ gìn phẩm cách người lính khơng lùi bước trước kẻ thù, cơng kẻ thù phương diện cịn người ngã trượt phẩm chất người lính, qua đoạn đối thoại căng thẳng hai người lên kẻ mưu mô, nham hiểm sẵn sàng lật mặt với người đồng đội gắn bó thời ruột thịt để đạt mục đích - “ Mày phải tịa Khơng cịn cờ khác - Nếu - Hòe xáp tới trước mặt Linh - Thế cờ đảo ngược - Sao làm vụ đâm xe nữa? Hay trơi sơng máng? - Mày tịa trước 70 - Tao ? - Đúng mày, mày ” [21, 296] Trong tiểu thuyết Chu Lai, ngôn ngữ nhân vật nhà văn thể mẩu đối thoại nhân vật, qua nhà văn thể dụng ý nghệ thuật Những mẩu đối thoại nhân vật cho ta thấy phần tính cách họ Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Chu Lai giúp cá thể hóa nhân vật, nhân vật xuất với thứ ngôn ngữ riêng trộn lẫn Việc thể nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại Chu Lai sử dụng nhiều tác phẩm mình, việc thể dụng công nghệ thuật độc đáo nhà văn cho ta thấy người lính lên với thứ ngơn ngữ đặc biệt Đó thứ ngơn ngữ dứt khoát, rõ ràng, mạch lạc pha chút bụi bặm thể chất lính rõ, thẳng thắn, cương trực chút nóng nảy Đối với người lính người ngơn ngữ Trong tiểu thuyết Chu Lai viết sau năm 1980, xuất loại ngôn ngữ khác đắc dụng có hiệu cao việc thể tính cách nhân vật ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Sau tìm hiểu loại ngơn ngữ 3.2.2.2 Ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Những tiểu thuyết Chu Lai viết sau 1980, xuất loại ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhiều, bổ sung cho loại ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết viết ba mươi năm chiến tranh Qua dòng độc thoại nội tâm nhân vật, nhà văn cho ta thấy rõ góc khuất tâm hồn người lính, qua nói lên tâm tư, tình cảm người lính mà trước văn học chưa có điều kiện nhắc đến có nhắc đến chưa đề cập đến tận vĩ tầng sâu Vũ Nguyên Cuộc đời dài lắm, nhân vật thể dòng độc thoại nội tâm Một lần tìm gặp lại Hà Thương, vào gia đình hỏi thăm nghe tiếng người mẹ quát anh gợi lên suy nghĩ tự nói với thân : “ Chao ! Tiếng qt người mẹ tần 71 tảo nơi giống nhau, rền rĩ chua khét quát vào kiếp sống vất vả Kiếp sống ngàn đời phu cao su” [16, 377] “ Lại tiếng bát vỡ bắn từ mồm, lại tiếng cấm cảu chua ngoét nghe thật ấm bụng Họ hạnh phúc Họ chấp nhận hoàn cảnh họ Và đời có tơi em lộng hành, bon chen, đố kỵ, xung đột, xấu tốt dai dẳng bủa vây xung quanh chấp nhận buộc phải chấp nhận Đó luật đời” [16, 379] Vũ Nguyên, với dịng độc thoại nội tâm mình, anh lên người giàu tình cảm, lãng mạn, yếu đuối tình u, ln có mơ ước có sống hạnh phúc bao gia đình khác với người gái mà anh yêu thương suốt đời anh khơng thể có Hai Hùng Ăn mày dĩ vãng, anh cảm thấy đau xót tất người quay cuồng với kinh tế thị trường mà lãng quên khứ : “Chiến tranh chục năm có nhiều nhặn đâu mà người ngồi lẫn người chóng vánh quên qua thể vậy” [14, 122] Lúc anh bị ám ảnh khứ tìm câu trả lời cho nghi ngờ người đàn bà tên Ba Sương Chu Lai sâu vào dòng tâm trạng nhân vật Hai Hùng để từ làm bật lên bi kịch tâm hồn anh “ Trời ! Nếu mối hồi nghi dằng xé có lẽ tơi sống thực với lịng mình, điều mà lâu thèm khát, ấp ủ Tôi thây kệ cho dịng hồi niệm tức tưởi nghiệt ngã đưa tơi đến đâu đưa Kể dìm ngập phá hủy linh hồn lẫn thể xác nội đêm nay, tức âm thầm khóc cho riêng tơi, cho em cho chiến tranh trở thành xa lạ, cho đời hôm đầy rẫy trái ngang” [ 14, 172] Đoạn miêu tả dòng suy nghĩ Hai Hùng, cho ta thấy nội tâm giằng xé anh, giằng xé khứ, tình yêu tức tưởi với Ba Sương, mối hoài nghi chưa thể làm rõ chết cô Anh sống mà đày ải đời xô bồ, giá rị thiêng liêng bị vùi vào quên lãng Tất khứ xa xôi tưởng xa lạ với sống người ngày hôm Nỗi đau lên 72 đến đỉnh điểm Hai Hùng lúc anh đến nghĩa trang thăm lại hướng khứ mộ Ba Sương đập vào mắt anh Một ý nghĩ chua chát lên anh đào mồ để tìm câu trả lời cho tất Đoạn độc thoại diễn tả rõ nỗi đau phải mang người anh hai mươi năm qua khiến người đọc chìm ngập vào dịng ký ức đau đớn, khắc khoải anh Ngoài ra, đọc tiểu thuyết Chu Lai ta thường bắt gặp đoạn độc thoại nội tâm nhân vật, bộc lộc đầy đủ tiếng nói sâu kín lịng họ Sáu Nguyện có phút rừng cao su, nhìn cao su mà suy nghĩ đến thân phận người nơi : “ Chao ôi ! Một thời gái qua chiến trường Một thời gái mòn mỏi Bên dòng mủ trắng cao su giống mà lại không giống cảnh rừng trước đến khác ngày đổ máu lại giàu ước mơ, cịn chảng chết chóc lại nghèo hy vọng Nước mắt người thợ cạo mủ su không chảy mà lặng lẽ chảy vào ” [15,125 ] Đoạn suy nghĩ Sáu Nguyện cho ta thấy, anh người đa cảm, yêu thương người, trăn trở suy tư trước số phận người tội nghiệp Nó khác với Đăng Điền Cuộc đời dài “Hắn nhìn lạnh tanh, vô cảm vào chị vạch bầu vú căng trắng nhễ nhại, đưa ngón tay gầy guộc, đen nhẻm nặn sữa vào Vậy mà nhìn thờ ơ, hoảnh đơi mắt mà nhìn, kiểu nhìn kẻ ngồi cuộc, kiểu nhìn đực chăm nghiên cứu nét kỳ dị tồn nhọc nhằn cái” [16, 28] Từ hai nhìn đó, để thấy nét khác phẩm cách hai người Cùng nhìn việc tương tự mà nhìn Sáu Nguyện chứa đựng nỗi suy tư, trăn trở kiếp người thợ mủ cao su nhỏ bé, tội nghiệp người đàn bà, cịn Đăng Điền nhìn cách vơ cảm, lạnh kẻ thờ lãnh đạm trước số phận người Hầu hết người lính, ln giữ phẩm chất anh đội Cụ Hồ họ ln có khát vọng đưa lại sống tốt đẹp cho người, ưu tư trăn trở trước số phận người tội nghiệp Đa số 73 họ người dễ nhạy cảm trước việc : căm tức, đấu tranh trước ác, xấu, thương cảm trước số phận nhỏ bé, tội nghiệp Linh Vòng tròn bội bạc nhân vật vậy, anh suy nghĩ: “Đội hình đánh giặc ngang tàng năm xưa trừ vài thằng may mắn, khôn ngoan chẳng hiểu nguyên cớ lại bị đời dồn đẩy vào cục hẩm hiu, méo mó, chẳng may nhận ta nhúc nhích đờ đẫn màu chì Dĩ vãng kỷ niệm nhớ thương tất chìm bụi thời giam mốc Càng buồn ! Biết chả nên gặp lại, chả nên tìm gặp làm gì, tổ bẽ bàng, tan nát lịng hơn” [21, 7] Linh nhớ bạn, ngán ngẩm trước cảnh đời đen bạc Anh tìm người bạn để tìm niềm an ủi, khuất lấp khoảng trống lòng người vẻ trăm người trăm lối, khơng thăm nhớ thăm trở ra, lại thấy buồn đứt ruột nỗi thương bạn cám cảnh cho Chiều sâu tâm lý nhân vật làm nên sức lay động độc giả Chu Lai đau đáu để thể cách đầy đủ chân thực giới nội tâm nhân vật Vì vậy, nhân vật ơng có sức ám ảnh lớn Ơng sâu vào ngóc ngách ẩn kín tâm hồn người lính để nói lên suy tư trăn trở, chất chứa tâm can họ trước vấn đề nhân sinh Nhờ mà người lính trang văn Chu Lai ln có sức sống nội mạnh mẽ phức tạp đầy biến động Tóm lại ngơn ngữ nhân vật với kết hợp hài hịa ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm, nhà văn Chu Lai cho ta thấy hình ảnh người lính lên cách toàn vẹn, soi chiếu góc độ Qua ngơn ngữ, nhân vật bộc lộ tính cách rõ nhất, khách quan Mỗi nhân vật tính cách, tính cách ngơn ngữ, điều cho ta thấy Chu Lai nhà văn tài ba có biệt tài xây dựng nhân vật Nhân vật ơng lên với đầy đủ góc cạnh, từ ngoại hình tính cách đến ngơn ngữ 74 3.3 Nghệ thuật trần thuật Văn học sau 1975, chuyển đổi từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết, kéo theo mẻ quan niệm nghệ thuật người Do mà có thay đổi phương diện ngôn ngữ tác phẩm Tiểu thuyết Chu Lai mang dấu ấn riêng phong cách nhà văn Ông tận dụng triệt để yếu tố ngôn ngữ đời thường, không cầu kỳ trau chuốt không phần sắc sảo, liệt Dấu ấn riêng cách xây dựng nhân vật mà thể giọng điệu tác giả kể tả Cách kể kéo người trần thuật người đọc lại gần Người kể chuyện dường trò chuyện độc giả: “Câu chuyện chiến tranh Ấy đấy, bạn đọc thở dài ngán ngẩm bảo biết mà, trước sau lão ta quay câu chuyện chiến tranh cũ mẻ đâu” [14, 11] Cũng có ơng mở giọng tâm tình thủ thỉ với độc giả : “Cái lãng mạn, hào sảng nỗi trăn trở nhọc nhằn, điều thiện lẫn điều ác chiến tranh nền, giá đỡ tinh thần cho nhịp thơ tin viết ” [ 14, 11] Ngôn từ giọng điệu yếu tố quan trọng làm nên phong cách nhà văn Chu Lai ý thức rõ điều Ông tạo cho giọng văn đặc biệt, mang chất ngang tàng, kiêu bạc Ơng lựa chọn cho thứ ngơn từ mạnh Ít tìm thấy ơng nhè nhẹ, lâng lâng Đối với ông động bút không nhạt, không thấy nhạt Cách tả người cảnh người mạnh mẽ, rõ ràng khơng có tượng lưng chừng nước lợ Sở dĩ Chu Lai đẩy số phận nhân vật đến tận nỗi đau, miêu tả chiến tranh khốc liệt chất Ngơn từ tiểu thuyết ông đến ngóc ngách vấn đề, đưa đến cho người đọc phát thú vị Trong Ăn mày dĩ vãng xuất nhân vật Hai Hùng với miêu tả hình dáng : “Cao thước bảy mươi nặng có bốn mươi nhăm 75 cân” [14, 7] Chu Lai miêu tả Hai Hùng với thứ ngôn ngữ quái đản nhằm thể dụng ý nghệ thuật Ơng muốn tạo nên cách nhìn hút tạo tò mò người “ăn mày dĩ vãng”.thật đặc biệt để đối lập với Hai Hùng q khứ ngồi cịn thể đối lập hình hài tính cách nhân vật Con người thay đổi hình hài cách ghê gớm lịng lịng sắt son khơng thay đổi dù thời gian có trơi qua, đời dù có đen bạc anh lịng thủy chung với khứ Trong nhiều trường hợp, câu văn Chu Lai có cân đối hài hịa, ngơn từ uyển chuyển có làm duyên, làm dáng tạo ấn tượng sâu đậm thứ ngôn từ mạnh : “Vẫn không ! Một số không to tướng Vào buổi sáng đó, thành phố nhức nắng sánh vàng, gã đàn ông bốn mươi chín tuổi, nặng chưa đầy bốn mươi nhăm ki lô gam, không vợ, không con, không tương lai, khơng tại, khơng cắc bạc dính túi, có mảnh khứ phập phồng lồng ngực ọp ẹp, đầu trần chân đất Nhẹ ! Siêu lăm Ơ hơ ! ” [14 , 51] Ngôn ngữ trần thuật Chu Lai cốt truyền bá chiến tranh, ông nhân vật sống hồi ức chiến tranh Thơng qua ngơn từ mình, Chu Lai cho ta thấy chiến tranh thời thẩm thấu, suy nghiệm kỹ Nổi bật sống muôn nẻo cam go người lính chế thị trường ác liệt Trong tiểu thuyết Chu Lai, ông khai thác thứ ngôn ngữ thơng dụng lời ăn tiếng nói ngày qua vấn đề tưởng phàm tục đưa vào tác phẩm cách tự nhiên Ví dụ như, ơng miêu tả âm tiểu tiện người gái chiến tranh vào lòng đất mẹ : “Rồi im lặng mênh mơng đó, tiếng xịe bật hân hoan, mở lại tắt Im lặng sâu Như vĩnh cửu Như khôn Rồi lại xòe Tiếng xòe dài chút Rồi lại tắt lại xòe tắt xòe tắt ! ” [14 , 222- 223] 76 Miêu tả tiếng tiểu tiện đêm người gái, Chu Lai muốn nói đến khó khăn, vất vả phải chịu thiệt thòi họ chiến tranh Gam màu dội sáng tác Chu Lai thể lúc, nơi Đồng thời nhà văn sử dụng luân phiên điểm nhìn, điểm nhìn nhân vật điểm nhìn người kể chuyện Điểm nhìn người kể chuyện, tạo nhìn chung khái quát kiện, điều khiển xếp chi tiết, hành động Còn nhà văn trao điểm nhìn trần thuật cho nhân vật tức hướng ngòi bút để nhân vật tự giãi bày gan ruột mình, lúc nhân vật lên với chất vốn có Và nhiều lần, nhà văn cố tình xóa nhịa ranh giới người kể chuyện nhân vật tình miêu tả nhân vật đánh giá việc Chính mà cách miêu tả tiểu thuyết chu Lai trở nên khách quan chân thực Chúng ta bắt gặp không trường hợp câu văn, lời văn dài, lúc lời ba chủ thể nói : “Thống dừng tay, nhìn bóng dáng bạn cạo lẫn khuất ẩm ướt hồn ma bóng quế vật vờ” [16, 25] Trong cách miêu tả ngôn ngữ trần thuật nhà văn sử dụng liên hoàn từ ngữ trường nghĩa, tạo cho câu văn tính nhạc trầm, kết cu hài hịa, cân đối “ Nhàu nát, già nua, bất cần, già nua, lạnh lẽo” [14, 5] “Mày chiêu hồi, tao tha mạy cướp người đàn bà tao yêu thương tao vã tha mày chà đạp lên tất tao tha lần tao không tha ! ” [15 , 344] Bên cạnh, cách miêu tả thực bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ người kể chuyện tiểu thuyết Chu Lai mang phong cách khỏe khoắn, sắc cạnh, gân guốc, phong cách ngơn ngữ phù hợp với Linh Vịng trịn bội bạc, ta khơng thể qn lời kết tội đanh thép anh lão Quách : “Đây toàn chứng cớ hành động tồi tệ anh! Cầm lấy! Cầm lấy mà lo đối phó, lo xuyên tạc chất anh vốn có ” [21 , 395] Có lúc ngơn ngữ kể chuyện lại bụi bặm, nhạo đời : “Hết chiến tranh thằng lính giá đồ lính có giá chị ạ! Từ ông lão cày 77 ruộng đến cậu sinh viên, từ kẻ trấn lột tàu đến kẻ trộm phân đêm, từ thằng buôn xe máy đến phe phẩy tất mặc tuốt thứ bảo hành nhân phẩm bên trong” [18 , 33] Yếu tố tạo nên âm hưởng chủ đạo ngôn ngữ người kể chuyện tiểu thuyết Chu Lai lối văn đau đớn đầy nội tâm, giàu triết lý Ngòi bút nhà văn thấm đượm chất triết lý, suy nghiệm rút từ sống, mà gần gũi với độc giả Hình ảnh người lính tiểu thuyết Chu Lai sáng tác sau năm 1980, chủ yếu đan cài thời gian không gian khứ Bởi vậy, ngôn ngữ người kể chuyện đơn tuyến Giọng văn với nhiều cảm xúc âm điệu ngôn từ mang lại tạo nên nét riêng ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai Nó góp phần làm nên thành cơng nghiệp sáng tác ông Tiểu kết Việc xây dựng hình tượng người lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai sáng tác sau năm 1980 đạt thành công đáng kể yếu tố làm nên thành cơng khơng thể khơng nhắc đến nghệ thuật thể hình tượng người lính Cụ thể thể thành cơng phương diện: kết cấu tiểu thuyết, xây dựng nhân vật nghệ thuật trần thuật đặc sắc, Chu Lai sử dụng nhiều thủ pháp đặc sắc khác Về phương diện kết cấu tiểu thuyết, Chu Lai thể lối kết cấu đặc biệt tiểu thuyết đại kết cấu lịch sử tâm hồn, mạch câu chuyện theo dòng suy nghĩ nhân vật kéo theo chuyển đổi không gian thời gian Không gian, thời gian câu chuyện có đan xen khứ Lối kết cấu này, cho ta khám phá nhân vật nhìn nhiều chiều, nhiều vẻ tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt lơi người đọc Ngồi ra, Chu Lai cịn cho ta thấy tài ơng nghệ thuật khác đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Ơng thành cơng 78 việc xây dựng nhân vật điển hình cặp nhân vật đối lập tạo nên đối nghịch hai lực truyện, tạo nên sức dẫn hút người đọc Ngồi ra, cịn cảnh tỉnh phải tỉnh táo sống hôm Chu Lai xây dựng nhân vật thành công phần ông biết kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nhân vật, qua góp phần thể rõ phẩm chất người lính thời hậu chiến Yếu tố làm nên thành công tiểu thuyết sáng tác sau 1980 nhà văn Chu Lai, ta không nhắc tới nghệ thuật trần thuật độc đáo, tạo nên sức hút lạ kỳ thể phong cách Chu Lai độc đáo riêng biệt so với nhà văn thời mảng đề tài quen thuộc 79 KẾT LUẬN Hơn nửa kỷ cách mạng nhân dân trơi qua, đề tài chiến tranh người lính cách mạng dòng chảy chủ đạo, nguồn cảm hứng dồi dào, đề tài không cạn kiệt thu hút quan tâm ý hệ nhà văn Văn học sau 1975 tiếp nối, bổ sung cho văn học ba mươi năm chiến tranh nhiều vấn đề bất cập chưa phản ánh Trong dòng văn học viết người lính thời hậu chiến, sáng tác Chu Lai sau 1980 tượng bật làng văn Việt Nam Tiểu thuyết Chu Lai viết người lính thời hậu chiến cho ta nhìn tồn diện sâu sắc người lính thời mở cửa Lúc này, góc khuất tâm hồn người lính thể cách chân thực cụ thể Qua cách thể vậy, nhà văn Chu Lai, cho ta thấy nhìn số phận người lính trở sau chiến tranh Những người lính trở có người nhạy bén may mắn thành công sống, đưa lại khởi sắc làng lính sau chiến tranh Một số khác trở khơng hịa nhập với nhịp sống rơi vào trạng thái cô đơn, bơ vơ lạc lõng đời Một số người bị đày ải bi kịch lúc chết lịng sắt son khơng chịu dung hịa với ác Bên cạnh người lính trở lịng giữ gìn nhân phẩm truyền thống số khác lại bị vào vịng quay đồng tiền mà bán rẻ lương tâm cho quỹ dữ, giẫm đạp lên tất để đạt mục đích Nhìn cách tổng thể số phận người lính trở sau chiến tranh, ta nhận thấy đa số họ gặp phải sống bất hạnh, bi kịch Thông qua việc thể số phận người lính trở sau chiến tranh với số phận khác nhau, Chu Lai muốn gửi đến thông điệp : Hãy trân trọng nâng niu giá trị thiêng liêng mà cha ông ta hy sinh, đánh đổi tất để có Ơng kêu gọi tất trân trọng khứ Đồng thời ông cảnh báo trước nguy hiểm chết người sống xô bồ phức tạp đầy rẫy cạm bẫy chết người 80 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 4.3 Phương pháp tổng hợp Cấu trúc khóa luận Chương 1: VĂN HỌC VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VIẾT VỀ NGƯỜI LÍNH 1.1 Hình tượng người lính cách mạng văn học từ 1945 – 1975 81 1.2 Hình tượng người lính cách mạng văn học sau 1975 11 1.3 Vị trí văn học sử nhà văn Chu Lai 15 1.4 Tiểu thuyết Chu Lai viết người lính 17 Chương 2: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CHU LAI SÁNG TÁC SAU 1980 XÉT TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Cảm hứng chủ đạo việc thể hình tượng người lính tiểu thuyết Chu Lai sau 1980 20 2.2 Hình tượng người lính tiểu thuyết Chu Lai sau 1980 28 2.2.1 Người lính với giá trị truyền thống… … 28 2.2.2 Người lính đơn, lạc lõng sống đời thường …… 36 2.2.3 Người lính tha hóa, biến chất sống mới……………… 40 2.2.4 Những số phận không gặp may mắn sống mới…… 46 2.2.5 Những số phận thành công sống mới……………… 57 Chương 3: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CHU LAI SAU 1980 XÉT TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Kết cấu tiểu thuyết……………………………………………………… 63 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật…………………… … 66 82 3.3 Nghệ thuật trần thuật…………… …………… 76 KẾT LUẬN………………………………………… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Lời cảm ơn Lời em xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu trường Đại học Vinh tạo điều kiện tốt cho em trình thực khóa luận Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Ngô Thái Lễ - cán giảng dạy trực tiếp hướng dẫn em trình thực đề tài Trong trình làm khóa luận thầy ln góp ý, định hướng, sửa chữa để giúp em không bị lạc lối biển kiến thức mênh mông Một lần em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô tổ mơn Ngữ Văn có đóng góp bổ sung cho em q trình thực khóa luận Thơng qua em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận cách hiệu Mặc dù cố gắng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý chân thành từ phía thầy để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Linh 84 ... Chương HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CHU LAI SAU 1980 XÉT TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Cảm hứng chủ đạo việc thể hình tượng người lính tiểu thuyết Chu Lai sau 1980 Sau 1980, với... tháng Tám viết người lính Chương 2: Hình tượng người lính tiểu thuyết Chu Lai sau 1980 xét phương diện nội dung Chương 3: Hình tượng người lính tiểu thuyết Chu Lai sáng tác sau 1980 xét phương... đề người lính tiểu thuyết Chu Lai sau 1980 nhìn tập trung hệ thống Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu khố luận ? ?Hình tượng người lính tiểu thuyết Chu Lai sau 1980? ??

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w