1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày khái quát quá trình hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước việt nam qua 1946,1959,1980 và 1992 sửa đổi

39 36 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 128 KB

Nội dung

BµI LµM: Câu hỏi 1:Trình bày khái qt q trình hình thành phát triển máy nhà nước Việt Nam qua 1946,1959,1980 1992 sửa đổi Trả lời: Bộ máy nhà nước Cộng hoà XHCN VN hệ thống bao gồm nhiều quan nhà nước có tính chất,vị trí,chức năng,nhiệm vụ quyến hạn khác có quan hệ thể thống tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung định - Quá trình hình thành phát triển máy nhà nước Cộng hoà XHCN VN gắn liền với phát tri ển cách mạng Việt Nam - Trước cách mạng tháng 8-1945,Nhà nước VN nhà n ớc thuộc địa nửa phong kiến ,theo chỉnh thể quân chủ chuyên chế.Nhà nước nhân dân ta xây dựng nên mà thực dân Pháp dựng nên.Tuy nhiên,bên cạnh máy thực dân phong kiến,dưới lãnh đạo Đảng CSĐD,mầm mống máy nhà nước kiểu hình thành:Cơng hội đỏ,Nơng hội đỏ … - Khi cao trào cách mạng VN lên cao Tổng Việt Minh thị triệu tập Quốc dân đại hội ngày 16-17/8/1945 Tân Trào-Trung Quốc,đại hội bầu UB dân tộc.Có thể nói,Quóc dân đại hội sở Quốc hội nước ta sau này.Còn uỷ ban dân tộc giải phóng sau CMT8-1945 trở thành Chính phủ lâm thời,là tiền thân Chính phủ ngày  Giai đoạn cách mạng dân tộc -dc nhân dân máy nhà nứoc theo Hp/946: - Sau giành đựoc quyền nhà nước,tại phiên họp đầu tiên(3/9/1945),Chính phủ lâm thời xác định nhiệm vụ cấp bách nhà nước nhân dân ta việc bảo tồn đldt xd quyền DCND - 5/9/1945,Chủ tịch Chính phủ lâm thời lệnh xố bỏ tính chất kì hào nông thôn,giải tán Đảng Đại Việt quốc gia XH - 13/9/1945,Chủ tịch Chính phủ lâm thời sắc lệnh xố bơ hai ngạch quan hành tư pháp,bãi bỏ quyền thuộc phủ tồn quyền:Sở liêm phóng - Chính phủ lâm thời tiến hành ban bố văn pháp luật làm sở cho việc xây dựng máy nhà nước kiểu – Nhà nước DCND - 8/9/1945,Chủ tịch phủ lâm thời ban hành sắc lệnh số 14 quy định thể lệ tổng tuyển cử để bầu quốc hội - 6/1/1946:nhân dân bầu quốc hội nước ta.3/1946,quốc hội họp kì bầu ban thường vụ quộc hội,Chủ tịch nước,Phó chủ tịch nước,Thủ tướng phủ câc thành viên phủ - Tại kì họp thứ 2(11/1946),QH thảo luận thơng qua Hp nước ta.Theo Hp 1946 máy nhà nước hình thành sở nàh nước bầu phục vụ lợi ích nhân dân - Phân thành cấp quản lý hành chính: Cấp TW,cấp bộ(Bắc Bộ,Trung Bộ,Nam Bộ),cấp tỉnh thành phố trực thuộc TW;cấp huyện,cấp xã tương đương - BMNN theo Hp 1946 gồm hệ thống: + Hệ thống quan đại diện: * Nghị viện nhân dân(tức QH khoá 1)và hội đồng nhân dân hai cấp(cấp tỉnh cấp xã) *Ở cấp cấp huyện khơng có HĐND *Nghị viện nhân dân nhân dân nước bầu:HĐND địa phương địa phương bầu theo ngun tắc :phổ thơng,tự do,trực tiếpvà kín *Nghị viện nhân dân:cơ quan quyền lực nhà nước cao *HĐND :cơ quan quyền lực nhà nước địa phương + Hệ thống quan chấp hành: *Chính phủ:-Chủ tịch nước người đứng đầu - Phó chủ tịch nước - Nội *UB hành cấp *Chính phủ Nghị viện bầu ra,vì phải chịu trách nhiệm trứoc Nghị viện Chính phủ quan hành chinh nhà nước cao *UB hành địa phương HĐND cấp bầu UBHC HĐND tỉnh bầu UBHC huyện HĐND xã huyện bầu *UBHC phải chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân cấp UBHC cấp UBHC huyện chịu trách nhiệm trước UBHC tỉnh - Hệ thống quan tư pháp:toà án tối cao,các án phúc thẩm,các đệ nhị cấp(xét xử cấp sơ thẩm phúc thẩm)và sơ cấp(chỉ xét xử sơ thẩm)là cỏc c quan xột x * Giai đoạn xây dựng CNXH miền Bắc Bộ máy Nhà nớc theo Hiến pháp 1959: Cấp bị bÃi bỏ lại cấp hành TW, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ khu tự trị, cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, cấp xÃ, thị trấn tơng đơng - Nghị định số 256 (01/07/1959) đinh quan công tố tách khỏi Tòa án thành hƯ thèng ®éc lËp - Kú häp thø 11 (12/1959), Quốc hội khóa I đà thông qua Hiến pháp XHCN đàu tiên nớc ta - Hệ thống quan đại diện: thành lập cấp + Nghị viện nhân dân đợc đổi thành Quốc hội + Ban thờng vụ Quốc hội đợc đổi thành ủy ban thêng vơ Qc héi + Trong tỉ chøc Quốc hội có quan chuyên môn: UB kinh tế kế hoạch ngân sách + HĐND đợc thành lập địa phơng - Hệ thống quan chấp hành có thay đổi + Chính phủ đợc đổi thành Hội đồng Chính phđ gåm: Thđ tíng, Phã thđ tíng, c¸c Bé trëng tơng đơng + Đứng đầu lÃnh đạo Hội ®ång ChÝnh phđ lµ Thđ tíng chÝnh phđ + Sè lợng bộ, thành viên Hội đồng Chính phủ tăng lên 18 + UBHC thành lập cấp UBHC cấp có quyền đình Nghị HĐND cấp dới trực tiếp ch quyền hủy bỏ nh trớc - Hệ thống quan xét xử: + Tòa án đợc đổi thành Tòa án nhân dân đợc thành lập theo nguyên tắc lÃnh thổ + TW thành lập Tòa án nhân dân tối cao tỉnh, huyện tơng đơng thành lập Tòa án nhân dân Các TAND đặt dới giám sát quan quyền lực Nhà nớc cấp + Thay nguyên tắc bổ nhiệm Thẩm phán nguyên tắc bầu Thẩm phán TAND cấp quan quyền lực cấp bầu bÃi nhiệm + Phụ thẩm nhân dân đợc đổi thành Hội thẩm nhân dân * Giai đoạn nớc xây dựng XHCN máy nhà nớc theo Hiến pháp 1980 Bộ máy Nhµ níc chia lµm cÊp: TW; cÊp tØnh, cÊp tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ đặc khu (bỏ khu tự trị); Cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh tơng đơng; cấp xÃ, thị trấn tơng đơng Bộ máy nhà nớc chia làm hệ thống: - Hệ thống quan đại diện: Quốc hội, Hội đồng Nhà nớc, HĐND cấp => đợc hình thành đờng bầu cử với nguyên tắc: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, kín + Trong Quốc hội : Chủ tịch quốc hội ngời đứng đầu, bầu phó chủ tịch quốc hội để điều khiển kì họp Quốc hội + Hội đồng nhà nớc: quan hoạt động thờng xuyên cao Quốc hội, đóng vai trò chủ tịch tập thể nớc ta - Hệ thống quan chấp hành gồm: Hội đồng Bộ trởng; bộ; UB nhà nớc; quan trực thuộc Hội đồng Bộ trởng + địa phơng: có UBND cấp + Hội đồng Chính phủ đợc đổi thành Hội đồng Bộ trởng + UB Hành đợc đổi thành UBND (nhấn mạnh tính dân chủ) + Số lợng thành viên Hội đồng Bộ trởng tăng lên có tăng phó chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (9 ngời) Bộ (28 bộ) => Bộ máy Hội đồng Bộ trởng cồng kềnh - Hệ thống quan Tòa án: giống nh Hiến pháp 1959 nhng bắt đầu có chuyển giao số nhiệm vụ, quyền hạn từ quan Tòa án sang quan Hành pháp Việc đào tạo cán cho Tòa án quản lý Tòa án địa phơng đợc giao cho Hội đồng Bộ trởng (Bộ T pháp) - Hệ thống quan kiĨm s¸t: gièng HiÕn ph¸p 1959 * Thêi kì đổi Bộ máy nhà nớc theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Phân cấp hành Nhà nớc giống nh Hiến pháp 1980 nhng có xu hớng tách đơn vị hành lớn thành đơn vị hành nhỏ để dễ dàng quản lý Bộ máy nhà nớc chia làm hệ thống: - Hệ thống quan đại diện: Quốc hội, UB Thờng vụ Quốc hội, HĐND cấp + UB Thờng vụ Quốc hội thay cho Hội đồng nhà nớc trớc đây, nhng quan hoạt động thờng xuyên Qốc hội + Chủ tịch nớc: ngời đợc Quốc hội bầu bÃi nhiệm, thay mặt cho nhà nớc lĩnh vực đối nội đối ngo¹i + Trong Qc héi cã mét sè UB míi: UB Quốc phòng An ninh; UB vấn đề xà hội UB văn hóa giáo dục sát nhập với UB Thanh thiếu niên nhi đồng UB Khoa học kĩ thuật đợc đổi tên tahnhf UB KH, công nghệ môi trờng + Đặc biệt, Hiến pháp 1992 có quy định: Ub có số thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách (Đ 94, Đ95- HP 1992) + Thờng trực HĐND đợc thành lập cấp tỉnh, huyện ban chuyên môn + HĐND quyền bầu Chánh án, phó chánh án Thẩm phán TAND cấp Nhng đợc quyền giám sát Viện trởng VKSND cấp - Hệ thống quan chấp hành: thành lập cấp + Hội đồng Bộ trởng đợc đổi thành Chính phủ (giống tên goi HP 1946) Bé m¸y tỉ chøc ChÝnh phđ cịng gän nhĐ (không có thờng trực nh quan thuộc Chính phủ; giảm số lợng Phó thủ tớng, Bộ trëng ) + Thđ tíng ChÝnh phđ cã nhiỊu qun so với Chủ tịch HĐ trởng trứơc đây, đặc biệt : quyền Điều động, cách chức, miễn nhiệm Chủ tịch, phó chủ tịch UBND tỉnh, thµnh trùc thuéc TW + UBND thµnh lËp ë cấp Một số quyền hạn chủ tịch UBND chun giao cho thêng trùc H§ND cïng cÊp: qun triƯu tập kỳ họp HĐND - Hệ thống quan Tòa án: có thêm TA kinh tế, TA lao động + Chế độ bầu thẩm phán chuyển thành chế độ bổ nhiệm + Công tác thi hành án dân chuyển giao cho quan thuộc Chính phủ - Hệ thống quan kiểm sát: cấp Không có nhiều thay đổi lớn nhng có chỉnh sửa sè mèi quan hƯ nh: Mèi quan hƯ gi÷a Viện trởng tập thể UBKS; Viện trởng HĐND cấp: đặt Viện trởng dới giám sát HĐND cấp (Đ140 HP 1992) Câu Trình bày khái quát nhiệm vụ quyền hạn QH ( Căn HP 92 sửa đổi luật tổ chøc QH 2000 ) NhËn xÐt vỊ viƯc thùc iƯn nhiệm vụ QH Đợc quy định điều 84 HP 92, đợc cụ thể hoá luật tỉ chøc QH (2001) Gåm c¸c lÜnh vùc * Trong lĩnh vực hiến pháp luật pháp: - Xuất phát từ vị trí, tính chất quyền lực nhà nớc cao Quốc Hội có quyền định QPPL ( không đợc trái với tinh thần nội dung Hiến pháp luật pháp - số nớc t coa quyền phân biệt QH lập hiến quốc hội lập pháp, nớc ta ®Ịu thc vỊ qc héi: Lt sưa ®ỉi hiÕn ph¸p - Các đại biểu có quyền trình dự án luật, trình kiến nghị luật trớc QH để QH xem xét - QH có quyền định chơng trình xây dựng luật pháp ( điểm mà HP 80 cha có.) * Trong lĩnh vực định vấn đề quan trọng đất nớc: - Là quan quyền lực Nhà nớc cao nhất, QH có quyền định mục tiêu phát triển kinh tế, xà hội, vấn đề quốc tế dân sinh, đối nội, đối ngoại, quèc phßng an ninh - Trong kinh tÕ: QH quyÕt định kế hoạch phát triển kinh tế xà hội đất nớc, định sách tài chính, tiền tệ quốc gia - Quyết định vấn đề quan trọng ®èi víi vËn mƯnh ®Êt níc Qut ®Þnh vÊn ®Ị chiến tranh hoà bình, sống dân tộc, tôn giáo, đại xá, rtng cầu dân ý - Quyết định sách đối ngoại, bÃi bỏ điều ớc quốc tế chủ tịch nớc trực tiÕp ký * Trong lÜnh vùc tỉ chøc nhµ níc: - Quốc hội đóng vai trò đăc biệt quan trọng Xây dựng, củng cố - Quy định chung tổ chức hoạt động quan nhà nớc, QH bầu miễn nhiệm, bÃi nhiệm chủ tịch níc, phã chđ tÞch níc, chđ tÞch QH phã chđ tÞch QH - HP 80: Chđ tÞch, phã chđ tÞch viên thành viên khác Hội đồng Bộ trởng QH bầu bÃi miễn - HP 92: QH chØ bÇu, miƠn nhiƯm thđ tíng chÝnh phủ, phó thủ tớng, trởng thành viên khác thủ tớng lựa chọn, đề nghị trình quốc hội xem xét - QH định thành lập, bÃi bỏ quan ngang phủ, thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa hành chính, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng - Có quyền bÃi bỏ văn nhà nớc, UB thờng vụ QH, phủ, thđ tíng chÝnh phđ, TAND tèi cao, VKSND tèi cao với HP, luật nghị QH - Quy định hàm cấp, lực lợng vũ trang nhân dân, hàm cấp ngoại giao, quy định huân chơng, huy chơng * Trong lĩnh vực giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nớc, giám sát việc tuân theo HP PL - QH có quyền giám sát cao nhất, thông qua việc xen xét báo cáo hoạt động cđa chđ tÞch níc, UBTVQH, chÝnh phđ, TAND tèi cao Các giai đoạn phát triển QH: + Giai đoạn 1: 1946-1960 ( Quốc hội khoá I ) Tiến hành đợc 12 kì họp Đà có nhngc đóng góp to lớn để xây dựng Nhà nớc nhân dân, dân, dân Ban hành đợc 11 đạo luật, 50 nghị Ban hành luật RĐ (1953) Đây văn mục đích dân cày Giá trị: Hình thành nên phủ hợp pháp, hợp hiến + Giai đoạn 2: 1960-1980: QH tồn hoạt động theo HP 1959 QH trải qua khoá, QH Khoá 1: 1960-1964 Khoá 2: 1964-1971 Kho¸ 3: 1971- 1975 Kho¸ 4: 1975-1976 + QH 59 quy định chi tiết Giai đoạn đầu tiếp tục nhiệm vụ xây dựng CNXHMB, đấu tranh giải phóng miền Nam Sau năm 1975 xây dựng XHCN nớc Chức đối nội, đối ngoại + Giai đoạn 3: 1980-1992 QH đợc tổ chức hoạt động theo quy định HP 92 Xác định chức QH QH khóa (1981-1987) 12 kỳ họp, 10 đạo luật, 15 ph¸p lƯnh QH kho¸ (1987-1992) 11 kú häp, luật, 25 đạo luật Hội đồng nhà nớc ban hành đợc 39 pháp lệnh Quan tâm phát triểnkinh tế, quan điểm + Giai đoạn 4: 1992 đến nay: Đợc ổ chức hoạt động theo HP 92 QH khoá (1992-1997) Đổi hoàn thiện máy nhà nớc QH khoá 10 (1997-2002) Ban hành luật 31 đạo luật, uỷ ban TW QH ban hành 39 đạo luật QH khoá 11 (2002-2007) Hoạt động mét khÈu hiƯu 10 Nhµ níc nãi chung Tuy nhiên, xuất phát từ hoạt động đặc thù Tòa án nhân dân xét xử nên nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nớc đợc Quốc hội cụ thể hóa tổ chức hoạt động xét xử Tòa án cho sát với thực tế xét xử Những nguyên tắc đợc Quốc hội quy định Hiến pháp 1992 sửa đổi (chơng X) luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 (chơng I) Những nguyên tắc là: Nguyên tắc: Chỉ có Thẩm phán Hội thẩm nhân dân (hoặc Hội thẩm quân nhân cá Tòa án quân sự) có quyền xét xử Tòa án Chỉ riêng Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội bầu bÃi miễn Còn Phó chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ch¸nh ¸n, c¸c Phã ch¸nh ¸n, c¸c ThÈm ph¸n cđa Tòa án địa phơng nh Tòa án quân cấp Chủ tịch nớc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Hội đồng tun chän ThÈm ph¸n NhiƯm kú cđa Phã ch¸nh ¸n, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án, Phó chánh án Thẩm phán Tòa án địa phơng, Tòa án quân cấp năm (điều 41 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002) Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể định theo đa số Hiến pháp 1946 trớc cha xá định nguyên tắc nhng sau cải cách t pháp đến nay, nguyên tắc đà đợc quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 (Điều 12), năm 1981, năm 1992, năm 2002 (Điều 6) Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 sửa đổi (Điều 131) Theo nguyên tắc này, để xét xử vụ án hình sự, dân sự, lao động hay hôn nhân gia đình nh vụ án khác phải thành lập Hội đồng xét xử Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán 25 Hội thẩm nhân dân, gồm Thẩm phán nhng phải có từ ngời trở lên (phải số lẻ) chánh án định Trong Hội đồng xét xử có Thẩm phán đợc chánh án cử làm chủ tọa phiên tòa Chủ tọa phiên tòa nh thành viên khác hội đồng xét xử phải chịu trách nhiệm trớc chánh án tòa án cấp việc điều khiển phiên tòa nh định Hội đồng xét xử Nguyên tắc xét xử, thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo Hiến pháp pháp luật Hiện nay, nguyên tắc đợc quy định Điều 130 Hiến pháp 1992 sửa đổi Điều luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Nguyên tắc bắt nguồn từ nguyên tắc pháp chế xà hội chủ nghĩa, nhằm đảm bảo tính khách quan trình xét xử để ¸p dơng thèng nhÊt ph¸p lt ë tÊt c¶ c¸c tòa án Nguyên tắc đòi hỏi: - Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm nhân dân sở nghiên cứu hồ sơ vụ án để xác định chứng cớ, quy phạm pháp luật cần áp dụng để có cụ thể cho phù hợp, không phụ thc ý mn chđ quan cđa bÊt cø c¬ quan, cá nhân, tổ chức xà hội Tuy nhiên, trình xét xử, Tòa án nhân dân phải lắng nghe ý kiến quan Nhà nớc (trong có cáo trạng Viện kiểm sát nhân dân), tổ chức xà hội nhân dân để làm sáng tỏ vấn đề mà tòa án quan tâm nhăm xét xử thấu đáo, công - Khi xét xử, thành viên hội đồng độc lập với việc xác định chứng cớ phân tích lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để áp dụng Ngay phòng nghị án, thành viên Hội đồng xét xử độc lập vỊ quan ®iĨm ®Ĩ 26 tranh ln ®èi víi chøng quy phạm cần áp dụng trớc biểu - Đối với án phải xét xử nhiều lần Do đó, tòa án độc lập với xét xử theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Đối với tòa án xét xử sơ thẩm "xin ý kiến đạo" tòa án cấp vụ án cụ thể Ngợc lại, tòa án xét xử phúc thẩm giám đốc thẩm tái thẩm không lệ thuộc vào chứng cứ, kết luận định tòa án đà xét xử sơ thẩm mà phải tự xác định chứng cứ, quy phạm thích hợp để áp dụng có định cụ thể Nguyên tắc: Tòa án xét xử công khai, trừ trờng hợp luật định Hiện nay, nguyên tắc đợc quy định tạo điều 131 Hiến pháp 1992 sửa đổi Điều luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 quy định rõ :"Tòa án xét xử công khai, trừ trờng hợp cần xét xử kín để giữ gìn bí mật Nhà nớc, phong mỹ tục dân tộc để giữ bí mật đơng theo yêu cầu đáng họ" Nguyên tắc bắt nguồn từ nguyên tắc tất quyền lực nhà nớc thuộc nhân dân lao động tổ chức hoạt động máy nhà nớc, để thu hút đông đảo nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử, đảm bảo giám sát nhân dân xét xử Để đảm bảo nguyên tắc này, Tòa án nhân dân phải có kế hoạch xét xử vụ án để niêm yết công khai trụ sở tòa án, quyền c trú nơi làm việc cuối bị cáo (Điều 157 Bộ luật tố tụng Hình sự) Đồng thời, tòa án phải thông báo cho bị cáo, ngời bị hại, đơng nh ngời liên quan biết thời gian, địa điểm xử án Đối vụ điển hình 27 mà nhiều ngời quan tâm phải thông báo phơng tiện thông tin đại chúng Về nguyên tắc, việc xét xử đợc tiến hành tạ phòng xử án tòa án; nhng xét xử lu động tạ dịa phơng xảy vụ án hai trờng hợp trên, tòa án có thông báo rõ ràng kế hoạch xử án Mọi công dân (trừ trẻ em dới 18 tuổi) đêuf có quyền tham dự cho ý kiến phiên tòa đợc chủ tọa cho phép Trong trờng hợp xử kín hay công khai định tòa án phải đợc đọc công khai cho ngời biết Nguyên tắc: Mọi công dân bình đẳng trớc pháp luật Nguyên tắc quyền công dân Việt Nam, đợc Quốc hội xác định điều 52 Hiến pháp 1992 sửa đổi luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 quy định rõ điều :"Tòa án xét xử theo nguyên tắc công dân bình đẳng trớc pháp luật, không phân biệt nam, mữ, dân tộc, tín ngỡng, tôn giáo, thành phần xà hội, địa vị xà hội; cá nhân, quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân sở sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trớc pháp luật " Tuy nhiên, xét xử, tòa án phải đảm bảo cho công dân đợc thực quyền tố tụng nh: quyền đệ trình chứng cứ, quyền thay đổi thành phần hôi đồng xét xử, quyền đợc kháng cáo đợc quy định Bộ luật tố tụng hình văn pháp luật tố tụng khác Nguyên tắc quyền bào chữa bị cáo đợc bảo đảm Nguyên tắc đợc quy định Điều 132 Hiến pháp 1992 sửa đổi Để thực quyền bào chữa mình, bị cáo tự bào chữa nhờ ngời khác bào chữa cho 28 Trong trờng hợp cần thiết, bị cáo không yêu cầu nhng tòa án phải yêu cầu đoàn luật s cử ngời bào chữa cho bị cáo Đó trờng hợp sau: - Bị cáo có nhợc điểm thể chất tinh thần nh mù, điếc, câm làm hạn chế khả tự bào chữa - Bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng mà mức án nặng bị tử hình (mục A Bộ luật Hình - phần tội phạm) - Bị cáo vị thành niên phạm tội nghiêm trọng nh cớp của, giết ngời, hiếp dâm - Vụ án có ảnh hởng trị lớn địa phơng, cần thiết phải cử luật s bào chữa để làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện phạm tội nh tính chất vụ án Để tạo điều kiện cho bị cáo thực quyền bào chữa, Nhà nớc quy định cho tòa án phải tống đạt cáo trạng cho bị cáo ngơi đại diện hợp pháp họ ngời bào chữa chậm 10 ngày trớc xét xử Tại phiên tòa, bị cáo đợc quyền đợc xuất chứng cứ, đợc thỉnh cầu (Bộ luật tố tụng) Nguyên tắc: Công dân Việt Nam có quyền đợc dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trớc tòa án Nguyên tắc đợc quy định điều 133 Hiến pháp 1992 sửa đổi để tạo thuận lợi việc lấy lời khai, chứng bị cáo vụ án Câu 10: Trình bày nguyên tắc bầu cử theo pháp luật bầu cử Việt Nam (luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân 2002) 29 Trả lời: Trong nhà nớc xà hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên tắc bầu cử dân chủ đợc kế thừa, bổ sung phát triển để làm thực chế độ bầu cử thực dân chủ Những nguyên tắc là: Nguyên tắc bầu cử phổ thông Đây nguyên tắc quan trọng việc tổ chức bầu cử tiêu chuẩn để đánh giá mức độ đan chủcủa bầu cử Cuộc bầu cử phổ thông bầu cử đợc tổ chức cho nhiều ngời tham gia, tức hoạt động phổ cập, không hạn chế đối tợng công dân nào, ngời đạt tuổi trởng thành mặt nhận thức 18 tuổi Nguyên tắc đà đợc xác định Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 sửa đổi Điều 54 Hiến pháp 1992 sửa đổi quy định : "Công dân không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xà hội, tín ngỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn c trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật" Pháp luật quy định trờng hợp đặc biệt sau không đợc tham gia bầu cử: + Những ngời bị trí không tự chủ đợc suy nghĩ hành động mình, không phân biệt sai, có rối loạn mặt nhận thức + Những ngời bị giam để thi hành án phạt tù + Những ngời bị tạm giam theo định Toà án theo định hay phê chuẩn Viện kiểm sát Nguyên tắc bầu cư trùc tiÕp Tøc lµ cư tri tÝn nhiƯm ngêi bỏ phiếu thẳng cho ngời làm đại biểu Quốc hội hay 30 đại biểu HĐND mà thông qua ngời khác, cấp khác Luật bầu cử nớc ta có định chặt chẽ để đảm bảo nguyên tắc đợc thực hiện, ví dụ nh: + Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp phải đợc tiến hành vào ngày chủ nhật để nhân dân có điều kiện bầu trực tiếp + Trớc ngày bỏ hiếu, nhân dân đợc thờng xuyên thông báo rõ ràng, cụ thể việc địa điểm bỏ phiếu + Cử tri phải tự bầu không đợc nhờ ngời khác bầu thay hay cách gửi th Nguyên tắc bỏ phiếu kín Đây nguyên tắc để bảo đảm cho cư tri tù biĨu lé ý chÝ cđa m×nh việc lựa chọn đại biểu, tránh áp đặt + Cử tri bỏ phiếu phải tự viết phiếu, tự gạch tên ngời ứng cử mà không tín nhiệm phiếubầu đà đợc in sẵn, tự bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu, không ngời đợc xem cử tri bỏ, viết phiếu Cử tri không viết đợc nhờ ngời khác viết nhng phải tự bỏ phiếu Nếu tàn tật không tự bỏ phiếu đợc nhờ ngời khắc bỏ phiếu vào hòm (Điều 41, điều 42 Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội) + phòng bỏ phiếu, tổ bầu cử phải kết hợp với UBND xÃ, phờng, thị trấn bố trí nhiều nơi viết phiếu tách biệt thành buồng viết phiếu hạn chế khả có mặt lóc cư tri ®ang viÕt phiÕu cđa bÊt cø Nguyên tắc bình đẳng Các cử tri đợc tham gia vào việc bầu cử có quyền nghĩa vụ nh nhau, ứng cử viên đợc giới thiệu øng cư theo tØ lƯ ngang nhau, kÕt qu¶ bầu cử phụ thuộc vào số phiếu cử tri Luật bầu cử quy định: 31 + Mỗi cử tri đợc phát phiếu bầu, giá trị phiếu ngang Địa vị xà hội, tài sản cử tri không ảnh hởng đến giá trị phiếu + Không địa vị mà cử tri không chấp hành đầy đủ quy định bầu cử + Mỗi cử tri đợc ghi tên lần danh sách cử tri, đợc lập danh sách ứng cử viên đơn vị bầu cử bầu cử Câu 11: Vấn đề chất Nhà nớc đợc quy định điều Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 sửa đổi? Trả lời: - Hiến pháp 1946 : điều - Hiến pháp 1959: điều 2, điều Chơng I (8 điều) - Hiến pháp 1980: điều 2, điều (nói đến vai trò Đảng) Chơg I (14 điều) - Hiến pháp 1992 sửa đổi: điều Chơng I (14 điều) Câu 12: Phân loại quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp 1992 sửa đổi Trả lời: - Các quyền trị: 32 + Quyền tham gia quản lý Nhà nớc xà hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nớc đề xuất, kiến nghị với quan Nhà nớc, biểu Nhà nớc trng cầu dân ý (Điều 53) + Quyền bầu cử ứng cử vào quan quyền lực Nhà nớc (Điều 54) Cụ thể hoá điều 54, Nhà nớc ta ban hành Luật bầu cử đại biểu Quốc hội 18/01/1992, sau đơc thay luật bầu cử đại biểu Quốc hội 15/04/1997 + Quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 74 - Hiến pháp 1992 sửa đổi) - Các quyền kinh tế, văn hoá, xà hội + Quyền lao động (Điều 55): Lao động quyền nghĩa vụ công dân + Quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật (điều 57) +Quyền học tập công dân: học tập vừa quyền, vừa nghĩa vụ công dân + Quyền đợc bảo vệ sức khoẻ (điều 61) + Quyền bình đẳng phụ nữ nam giới (điều 63) + Quyền đợc bảo hộ hôn nhân gia đình (điều 64) + Quyền đợc nghỉ ngơi, quyền đợc bảo hiểm xà hội hu, già yếu, bệnh tật sức lao động công nhân viên chức (điều 36) + Quyền đợc Nhà nớc bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp (điều 60) + Quyền đợc Nhà nớc xà hội bảo vệ chăm sóc trẻ em (điều 65) - Các quyền tự dân chủ tự cá nhân 33 + Quyền tự ngôn luận, tự báo chí, quyền đợc thông tin, quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo qui định pháp luật (điều 69) + Quyền tự tín ngỡng, tôn giáo (điều 70) + Quyền bất khả xâm phạm thân thể (điều 71) + Quyền bất khả xâm phạm chỗ (®iỊu 72) + Qun bÝ mËt vỊ th tÝn, ®iƯn thoại, điện tín công dân (điều 73) + Quyền tự lại c trú (điều 68) - Các nghĩa vụ công dân + Công dân phải trung thành với Tổ quốc (điều 76) + Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng công dân Công dân phải làm nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân (điều 77) + Công dân phải tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nớc lợi ích công cộng (điều 78) + Công dân có nghĩa vụ phải tuân theo Hiến pháp toàn xà hội, giữ gìn bí mật quốc gia (điều 79) + Công dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động công ích theo qui định pháp luật (điều 80) + Hiến pháp 1992 sửa đổi có thêm điều qui định ngời nớc c trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp, pháp luật Việt Nam Đồng thời với nghĩa vụ này, họ có quyền đợc Nhà nớc Việt Nam bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo pháp luật Việt Nam (điều 81) 34 Câu 13: Trình bày vị trí, tính chất, chức HĐND (Hiến pháp 1992 sửa đổi, Luật tổ chức HĐND UBND) Trả lời: Vị trí, tính chất, chức HĐND đợc qui định Điều 119, điều 120 Hiến pháp 1992 sửa đổi cụ thể hoá Luật tổ chức HĐND UBND đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam khóa XI, kì họp thứ thông qua 26/11/2003: - HĐND quan đại biểu nhân dân địa phơng, nhân dân địa phơng bầu, miễn nhiễm, bÃi nhiễm theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín HĐND quan Nhà nớc địa phơng - HĐND với Quốc hội hợp thành hệ thống quan quyền lực Nhà nớc, thay mặt nhân dân sử dụng qun lùc Nhµ níc vµ lµ gèc cđa chÝnh qun nhân dân Các quan Nhà nớckhác đèu Quốc hội HĐND thành lập - HĐND thay mặt nhân dân địa phơng sử dụng quyền lực Nhà nớc phạm vi địa phơng Điều định phạm vi, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn HĐND - HĐND cấp Nhà nớc tổ chức quyền gần gũi dân Cho nên, HĐND võa lµ mét tỉ chøc cã tÝnh chÊt chÝnh qun, vừa có tính chất quần chúng, vừa trờng học quản lý Nhà nớc, quản lý xà hội đia jphơng - HĐND không chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng mà phải chịu trách nhiệm trớc quyền cấp Do đó, HĐND vừa phải chăm lo, phát triển địa phơng mình, vừa phải hoàn thµnh nhiƯm vơ cÊp tren giao cho - Xt phát từ qui định Hiến pháp Luật tổ chức HĐND UBND 2003 HĐND có chức sau: 35 + Chức định vấn đề quan trọng địa phơng kinh tế, văn háo, lu thông, dịch vụ, phân phối + Chức bảo đảm thực qui định định quan Nhà nớc cấp TW địa phơng + Chức giám sát việc thi hnh pháp luật địa phơng, giám sát hoạt động quan nhà nớc cấp cấp dới Các chức HĐND đợc Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 cụ thể hóa thành nhiệm vụ quyền hạn Câu 14: Trình bày mối quan hệ Chủ tịch nớc với quan Nhà nớc TW theo quy định Hiến pháp 1992 sửa đổi Trả lời: Chủ tịch nớc Quốc hội bầu cử số đại biểu Quốc hội theo sù giíi thiƯu cđa đy ban thêng vơ Qc héi víi nhiƯm kú nh nhiƯm kú cđa Qc héi vµ chịu trách nhiệm báo cáo công tác trớc Quốc hội Đây mối quan hệ gắn bó Chủ tịch níc víi Qc héi vµ đy ban thêng vơ Qc hội Quan hệ nguyên thủ Quốc gia Chính phủ mối quan hệ mật thiết Chủ tịch nớc đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bÃi nhiệm Thủ tớng phủ, vào Nghị Quốc hội vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chøc, chÊp thn viƯc tõ chøc cđa c¸c Phã Thđ tớng, Bộ trởng thành viên Chính phủ Chính phủ Thủ tớng phủ phải báo cáo trớc Chủ tịch nớc => việc xác định mối quan hệ nh thể tăng cờng vai trò Chủ tịch nớc Bộ máy hành pháp bảo đảm phối hợp chặt chẽ gắn bó Quốc hội, Chủ tịch nớc Chính phủ.chẽ gắn bó Quốc hội, Chủ tịch nớc Chính phủ 36 Quan hệ Chủ tịch nớc với Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tèi cao cịng lµ mèi quan hƯ rÊt quan träng Hiến pháp thể mối quan hệ tinh thần bảo đảm cho Chủ tịch nớc liên kết, phối hợp với tất quan chế Nhà nớc Chủ tịch nớc đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bÃi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm, c¸ch chøc Phã ch¸nh ¸n, Thẩm phán Tóa án quân TW, Phó viện trởng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Câu 15: Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc nào? Trả lời: Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp với chế độ thủ trưởng - Viện kiểm sát nhân dân hệ thống quan máy Nhà nước CHXHCNVN thống nhất, vậy, tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân phải tuân theo nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước (5 nguyên tắc hiến định) Tuy nhiên, hệ thống quan nhà nước có đặc thù riêng xuất phát từ đặc điểm chức Viện kiểm sát nhân dân hệ thống quan đặc biệt nhà nước CHXHCNVN Do vậy, tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân khơng hồn tồn giống với quan nhà nước khác mà có tập trung cao độ hơn, chặt chẽ để đảm bảo cho VKSND hoàn thành chức năng, nhiệm vụ Hiến pháp Luật qui định 37 - Nguyên tắc nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp với chế độ thủ trưởng tổ chức hoạt động VKSND biểu cụ thể nội dung sau: + VKSND Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp chịu l ãnh đạo trực tiếp VKSND cấp trên, viện trưởng VKSND địa phương viện trưởng VKS quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND tốI cao + Tại VKSND tốI cao, VKSND cấp tỉnh, VKS quân TW, VKS quân cấp quân khu thành lập UB kiểm sát để thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề quan trọng luật định thuộc thẩm quyền Viện trưởng VKS cấp định vấn đề Luật tổ chức VKSND qui định cho VKS cấp khơng thuộc thẩm quyền UB kiểm sát + Viện trưởng VKSND tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm số đ ại biểu Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch nước, có nhiệm kì theo nhiệm kì Quốc hội Các phó Viện trưởng kiểm sát viên VKSND tốI cao VKS quân TW Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức với nhiệm kì năm Các viện trưởng, phó viện trưởng kiểm sát viên VKSND địa phương VKS quân (trừ VKS quân TW) Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm, điều động, miễn nhiệm, cách chức vớI nhiệm kì năm + Viện trưởng VKSND tối cao chịu giám sát Quốc Hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hộI thờI gian Quốc hộI khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước BTVQH Chủ tịch nước; trả lờI chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đạI biểu quốc hội 38 + Viện trưởng VKSND địa phương chịu giám sát HĐND cấp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND, trả lờI chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đạI biểu HĐND./ 39 ... nước ta.Theo Hp 1946 máy nhà nước hình thành sở nàh nước bầu phục vụ lợi ích nhân dân - Phân thành cấp quản lý hành chính: Cấp TW,cấp bộ( Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ) ,cấp tỉnh thành phố trực thuộc... giao cho Hội đồng Bộ trởng (Bộ T pháp) - Hệ thống quan kiểm sát: giống Hiến pháp 1959 * Thời kì đổi Bộ máy nhà nớc theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Phân cấp hành Nhà nớc giống nh Hiến... đợc đổi thành Hội đồng Bộ trởng + UB Hành đợc đổi thành UBND (nhấn mạnh tính dân chủ) + Số lợng thành viên Hội đồng Bộ trởng tăng lên có tăng phó chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (9 ngời) Bộ (28 bộ)

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w