1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về bộ máy nhà nước việt nam

38 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tìm hiểu Bộ máy nhà nước cộng hồ XHCN Việt Nam mảng đề tài nhiều người quan tâm nghiên cứu Là sinh viên luật - khoa giáo dục trị tơi thấy vấn đề đòi hỏi sinh viên nghành cần phải trang bị Bên cạnh đó, tơi muốn cung cấp số đặc điểm Bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam nhằm trang bị kiến thức bổ ích cho muốn tìm hiểu, muốn lý giải tượng trị diễn Việt Nam Tính cấp thiết đề tài Bộ máy nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam hệ thống bao gồm nhiều quan (loại quan ) nhà nước có tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành thể thống tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung định Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, nhiều yếu tố khác tác động nên máy nhà nước Việt Nam có nhiều điểm thay đổi Vì vậy, nghiên cứu máy nhà nước Việt Nam định phải gắn với điều kiện lịch sử cụ thể Việc trình bày"bộ máy nhà nước Việt Nam" có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Nó cung cấp cho số kiến thức muốn tìm hiểu phương thức thành lập, tổ chức hoạt động với quan hệ được thiết lập quan nhà nước Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Tìm hiểu máy nhà nước Việt Nam đề tài có phạm vi đối tượng nghiên cứu rộng Vì thế, tiểu luận không sâu vào nghiên cứu chi tiết quan nhà nước máy nhà nước Việt Nam đề cập số vấn đề sau: * Phân tích sở lý luận máy nhà nước nhà nước để qua cho thấy rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu để tài * Tìm hiểu phương thức thành lập, tổ chức hoat động với mối quan hệ qua lại quan nhà nước máy nhà nước Việt Nam Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Trong đó, tơi sử dụng phương pháp kết hợp lơgíc lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp để phục vụ cho nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích: Tìm hiểu máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Nhiệm vụ: Để thực mục đích đó, tiểu luận trình bày vấn đề sau: * Trình bày sở lý luận máy nhà nước XHCN để qua phân tích, chứng minh máy nhà nước có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn * Trình bày cách có hệ thống máy nhà nước XHCN Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề "Bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam" đề tài có nhiều nhà khoa học, nhà luật học nghiên cứu như: - PGS.TS Lê Minh Tâm - Những luận khoa học cho việc xây dựng hoàn thiện Bộ máy nhà nước Việt Nam - TS Lê Thị Sơn - Nghiên cứu lịch sử hình thành máy nhà nước Việt Nam,1998 Các tác giả nghiên cứu vấn đề "Bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam" cách tổng hợp, khái quát chưa tác giả nghiên cứu riêng máy nhà nước XHCN Việt Nam cách có hệ thống lý luận thực tiễn Chính vậy, tơi mạnh dạn tập trung trình bày " Bộ máy nhà nước cộng hồ XHCN Việt Nam" làm đề tài tiểu luận Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận gồm có phần: A - Phần mở đầu B - Nội dung: gồm chương * ChươngI: Cơ sở lý luận máy nhà nước XHCN * ChươngII: Tìm hiểu máy nhà nước XHCN Việt Nam theo hiến pháp 1992 sửa đổi C - Kết luận D - Tài liệu tham khảo Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Khái niệm máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong khoa học pháp lý khái niệm nhà nước hiểu theo hai nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng, nhà nước tượng thượng tầng trị pháp lý,là tổ chức đặc biệt quyền lực trị có phạm vi hoạt động lớn có sức mạnh tồn nhất.Theo nghĩa hẹp, nhà nước định nghĩa máy quyền lực bao gồm yếu tố máy quản lý máy cưõng chế.Bộ máy bao gồm nhiều máy hợp thành,hoạt động theo nguyên tắc chung thống nhất,tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nước Nhà nước XHCN có chất mục đích khác với kiểu nàh nước tồn trước nó,vì địi hỏi phải có máy tương ứng,phản anh chất nhà nước,phù hợp với quy luật vận động phát triển khách quan cuả xã hội,phù hợp với điều kiện lịch sử,chính trị,kinh tế,văn hố,xã hội yếu tố truyền thống,đạo đức nước giai đoạn cụ thể Bộ máy nhà nước XHCN xuất lần đàu tiên Công xã Pari.mặc dù cịn phơi thai,cịn máy chưa hồn chỉnh thực tế tồn 72 ngày,nhưng máy Cơng xã Pari có ý nghĩa "hình mẫu phác thảo" cho mơ hình máy nhà nước XHCN tương lai.V.I.Lê Nin nhận xét " Công xã Pari dường thay máy nhà nước bị đập tan chế độ dân chủ "chỉ" hoàn bị mà thơi Cái "chỉ" thay vĩ đại : Thay quan quan khác khác hẳn ngun tắc.Đó trường hợp Lưọng biến thành chất " Cách mạng tháng Mười thành công,giai cấp vô sản Nga tổ xây dựng máy nhà nước giai cấp dạng cộng hồ Xơ Viết.Đây bước phát triển cao mơ hình nhà nước XHCN.Sau chiến tranh giới thứ 2,với đời hàng loạt nước XHCN,bộ máy nhà nước XHCN lại có bước phát triển đa dạng Trong nước XHCN, tuỳ theo hoàn cảnh điều kiện cụ thể mình, tổ chức máy nhà nước theo cách thức riêng.Tuy nhiên,ở tất nước XHCn thức chất đèu tổ chức máy nhà nước theo nguyên tắc chung thống sở kế thừa phát triển nguyên tắc yếu tố hợp lí máy cơng xã Pari máy nhà nước xô viết Bộ máy nhà nước XHCN nói chung máy nhà nước ta có đặc điểm riêng thể mặt sau; Thứ nhầt,bô máy quản lí nhà nước XHCN phát triển mạnh va khơng ngừng củng cố,hồn thiện.Xuất phát từ sở kinh tế,chính trị ,xã hội chủ nghĩa xã hội,và từ chất mình,nhà nước XHCN khơng thể đứng bên bên lề trình phát triển kinh tế xã hội,mà phải đứng bên q trình đó.Nhà nước phải thực quản lí tồn diện mặt đói sống xã hội để bảo đảm ổn định trị,củng cố quyền lực nhân dân,phát huy dân chủ,bảo đảm công xã hội;thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa,trong kinh tế quốc doanh giữ vai trị chủ đạo ,phát triển văn hố, giáo duc toàn hoạt động, quản lý rộng lớn, phức tạp địi hỏi nhà nước phải có máy phải có đủ lực sức mạnh để thực chức quản lý xã hội Bộ máy trấn áp nhà nước XHCN cần phải trì củng cố, tính chất mục đích trấn áp nhà nước XHCN có khác biệt lớn so với trấn áp kiểu nhà nước khác Sức mạnh để trấn áp lực lượng chống đối hành vi phạm pháp sức mạnh tổng hợp máy nhà nước,của tổ chức trị xã hội nhân dân Theo quy luật vận động phát triển nhà nước XHCN, máy trấn áp thu hẹp dần với trình phát triển máy quản lý kinh tế - xã hội Thứ hai, máy nhà nước XHCN tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp giũa quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Ở nước XHCN, tát quyền lực thuộc nhân dân, bắt nguồn từ nhân dân Nhân dân thực quyền lực theo hai hình thức trực tiếp gián tiếp thông qua cácc quan đại diện trực tiếp bầu Nhà nước XHCN phát triển hình thức dân chủ trực tiếp mở rộngvà máy nhà nước phải tổ chức hoạt động đảm bảo cho nhân dân tham gia ngày nhiều vào việc quản lívà định vấn đề nhà nước Tuy tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước la thống nhất, may nhà nước XHCN phải có phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nưổc việc thực ba quyền lập pháp hành pháp, tư pháp.Đó phân cơng phối hợp dựa sở tổ chức lao động (quyền lực) khoa học để tránh trùng lặp, chồng chéo ,mâu thuẫn việc thực ba quyền với chức , nhiệm vụ cụ thể quan, bảo đảm vận hành nhịp nhàng, đồng máy nhà nước trình thực thi quyền lực ma nhân dân trao cho nước Thứ ba, máy nhà nước XHCN có độ ngũ cán bọ công chức Đội ngũ cán công chức may nhà nước XHCN phải đáp ứng tiêu chuẩn chung là: có tinh thần yêu nước, yêu CNXH, tận tụy phục vụ nhân dân; có ý thức tổ chức kỉ luật, trung thực, co quan hệ mật thiết với nhân dân, nhân dân tín nhiệm: có trình độ lý luận thực tiễn, kiên định tư tưởng va quan điểm giai cấp công nhân nhân dân lao động:có đủ lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để thực nhiệm vụ cụ thể giao may nhà nước: có tinh thần phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vơ tư, không quan liêu hách dịnh cửa quyền.Họ người chịu giám sát nhân dân bị bãi miễn lúc khơng hồn thành nhiệm vụ khơng tín nhiệm nhân dân Bộ máy nhà nước hợp thành từ nhiều quan tổ chứcnhà nước từ trung ương đến địa phương, có cấu tổ chức phức tạp, phong phú đa dạng Mỗi quan, tổ chức có vị trí, vai trị, chức nhiệm riêng, chung hợp thành thể thống nhất, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thực chức chung, thực chức nang chung va nhằm đạt nhũng mục tiêu thống đặt trước nhà nước Các quan nhà nước thành lập theo quy định pháp luật.Đó tổ chức có cấu tổ chức chặt chẽ, có biên chế xác định với đội ngũ cán xếp theo ngạch, bậc vào nhiệm vụ cụ thể phân công lực, trình độ thực tế người Sự thành lập hay giải thể hay số quan nhà nướcnhất định xuất phát từ yêu cấu thực chức năng, nhiệm vụ xác định thời hỳ định Số lượng quan nhà nước nhiều hay ít, đội ngũ cán đơng hay thưa phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan hay chủ quan - nhu cầu xã hội, lực cán cách nhìn nhận vấn đề từ phương diện tổ chức Hệ thống quan nhà nướcbao có tính thứ bậc, quan cấp phải phục tùng quan cấp va làm việc theo chế độ thủ trưởng Tuy nhiên, quan nhà nước ln có tính độc lập tương đối Mỗi quan nhà nước dù nhỏ tổ chức hoàn chỉnh bao gôm phận khác nhau, vừa bảo đảm tính chun nghiệp để thực cơng việc cụ thể Quyền lực nhà nước (thẩm quyền) trao cho quan, hệ quan "chất keo" liên kết chúng, sở để quan thực thi nhiệm vụ tiêu chuẩn để phân biẹt quan nhà nước với tổ chức phi nhà nước khác Thẩm quyền quan pháp luật quy dịnh cách chặt chẽ, rõ ràng công khai Trong pham vi thẩm quyền trao, quan chủ động thực chức nhiệm vụ Vì vậy, quan nhà nước có tính thứ bậc phụ thuộc lẫn nhau, quan nhà nước cấp phải tơn trọng tính chủ động sáng tao quan cấp dưới, khơng thể áp đặt ý chí cách tuỳ tiện Pháp luật sơ để bảo đảm cho việc giải đắn mối quan hệ Nhìn chung, thẩm quyền quan nhà nước thường biểu ba mặt ban hành pháp luật, tỏ chức thực áp dụng pháp luật kiểm tra giáp sát việc thực quy pham pháp luật Nhưng công việc quản lý đạo cụ thể dựa sơ pháp luật suy cho bảo đảm cho hoạt động xã hội ổn định tiến hành khuôn khổ pháp luật Để thực việc quản lý thống toan diện, mặt đời sống xã hội, hệ thống quan nhà nướ XHCN tổ chức theo nguyên tắc kết hợp quan lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ Toàn quan tổ chức từ trung ương xuống địa phương để thực chức quản lý nhiệm vụ cụ thê lĩnh vực định hợp thành hệ thống cấu tổ chức ngành Hệ thống trải rộng phạm vi toàn quốc Trong địa phương cụ thể, máy nhà nước địa phương có cấu đầy đủ quan thuộc ngành cấp thấp Tuy nhiên, hoạt động quan nhà nước XHCN phải đảm bảo thống nhất, thông suốt từ trung ương đến địa phương Chế độ song trùng trực thuộc phát sinh từ yêu cầu thực tiễn nói đảm bảo tính thống máy nhà nước Từ phân tích rút định nghĩa: Bộ máy nhà nươc XHCN hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống sở, tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nươc XHCN Bộ máy nhà nước XHCN tổ chức xuất phát từ chất nhà nước XHCN phải phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể yếu tố truyền thống dân tộc, điền kiện tự nhiên va xã hội nước thời kỳ cụ thể Khi nhu cầu khách quan xã hội điều kiẹn trị, kinh tế văn hố, xã hội thay đổi máy nhà nước phải cón cải cách đổi tương ứng 1.2 Các loại quan nhà nước XHCN Có nhiều cách tiếp cận khác để phân lại quan mánh nhà nước XHCN Xét theo hình thức thực ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp quan nhà nước chia thành quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp nhiên, cách phân chia củng mang tính tương đối củng sử dụng để xem xét boọ mánh nhà nước trung ương Xét theo trình tự thành lập, quan nhà nước XHCN chia thành cácc quan nhân dân trực tiếp bầu (hệ quan thứ nhất, có tính phát sinh) quan không nhân dân trực tiếp bầu (hệ quan thứ hai, có tính phát sinh) Các quan đại diện hình thành kết bầu cử, thể ý chí trực tiếp nhân dân, chúng nhân danh quyền lực nhân dân mang tính chất hệ thống quan quyền lực Các hệ thống quan khác quan quyền lực trực tiếp bầu Vid dụ, Việt Nam quan Chủ tịch nước, Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấpvà hàng loạt cácc quan khác Xét theo tính chất thẩm quyền, quan nhà nước XHCN chia thành quan có thẩm quyền chung cácc quan có thẩm quyền riêng Lơặic quan thứ có quyền xem xét định vấn đề để bảo đảm lợi ích xã hội Các quan bao gồm Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấc cấp Loại quan thứ hai có thẩm quyền xem xét định vấn đề phạm vi định đời sống xã hội Các quan bao gồm bộ, sở, phòng… Xét theo cấp độ thẩm quyền quan nhà nứoc XHCN chia thành quan nhà nước trung ương quan nhà nước địa phương Các quan trung ương có thẩm quyền bao trùm lên tồn lãnh 10 Quốc hội, uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, phủ, bộ, quan ngang quan thuộc phủ; Tồ án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao Đặc điểm hệ thống hoạt động chúng bao trùm lên toàn lãnh thổ Văn pháp luật quan ban hành có hiệu lực phạm vi nước, tất địa phương 2.1.2.6 Các quan nhà nước địa phương, gồm có: Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân cấp sở, phịng, ban thuộc uỷ bân nhân dân; tồ án nhân dân viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyên, quận tương đương Đặc điểm hệ thống phạm vi thẩm quyền giới hạn phạm vi địa phương, vùng lãnh thổ đinh Các quan có quyền ban hành văn bẩn pháp luật văn có hiệu lực địa phương định không trái với văn pháp luật quan nhà nước trung ương Tóm lại, bộmáy nhà nước cộng hồ XHCN Việt Nam hệ thống bao gồm nhiều quan( loại quan) nhà nước có tính chất , vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau, tạo thành thể thống tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung định 2.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam Các nguyên tắc tổ chức hoạt động may nhà nước cộng hoa XHCN Việt Nam phương hướng mang tính đạo q trình tổ chức hoạt động máy nhà nước cộng hoà XHCN Việ Nam, xác định hiến pháp Luật tổ chức án nhân dân Hiện nay, nguyên tắc quy định chương I Hiến pháp năm 1992 Chương I luật nói Những nguyên tắc là: tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; Đảng cộng sản lãnh đạo Nhà nước; 24 nguyên tắc tập trung dân chủ; bình đẳng đồn kết giúp đỡ dân tộc; nguyên tắc pháp chế XHCN 2.2.1 Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Bắt nguồn từ chất giai cấp Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, nguyên tắc quy định từ sớm Điều Hiến pháp năm 1946 Sau quy định Điều Hiến pháp năm 1959, Điều Hiến pháp năm 1980 Điều Hiến pháp năm 1992 là: " Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức" Khác với nhà nước phong kiến Việt Nam trước đây, Nhà nước Việ Nam dân chủ cộng hoà sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành sở bầu cử theo bốn nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp kín Nhân dân nước bầu Quốc hội Nhân dân địa phương bầu hội đồng nhân dân địa phương Quốc hội hội đồng nhân dân gốm đại biểu xuất thân từ nhân dân, đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân Quốc hội hội đồng nhân dân nhân dân bầu trực tiếp giao cho quyền lực nhà nước để thay mặt nhân dân thực quyền lực Vì vậy, " nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội hội đồng nhân dân" (Điều Hiến pháp năm 1992) Để sử dụng quyền lực nhà nước cách có hiệu quả, Quốc hội hội đồng nhân dân thành lập quan nhà nước khác để thực quyền lực nhà nước định đông thời giám sát việc thực quyền lực Quốc hội thành lập Chính phủ - quan thực quyền hành pháp Quốc hội bầu Chánh án Toà án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao địa phương, uỷ ban nhân dân hội đồng nhân dân cấp bầu để thực quyền hành pháp địa phương Hội đồng nhân dân quan đại diện nhân dân địa phương thực quyền giám sát hoạt động hành pháp uỷ ban nhân dân hoạt động tư pháp án nhân dân viện kiểm sát nhân dân cấp Tất hoạt động 25 quan nhà nước máy nhà nước đặt giám sát tối cao Quốc hội - quan đại diện cao nhân dân Quyền lực tối cao hoạt động giám sát tối cao Quốc hội toàn hoạt động máy nhà nước sỏ để đảm bảo tính thống quyền lực nhà nước, đảm bảo cho hoạt động máy nhà nước phục vụ cho lợi ích nhân dân, phù hợp với ý chí nguyện vọng nhân dân Vì vậy, nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân có ý nghĩa thực Quốc hội hội đồng nhân dân cấp có "thực chất" "thực quyền" Đổi hệ thồng trị xã hội Việt Nam gắn liền với việc hoàn thiện máy nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động quan đại diện nhân dân yêu cầu xúc xã hội 2.2.2 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước Thực tế xã hội Việt Nam chứng minh nhờ có lãnh đạo Đảng có Cách mạng tháng Tám thành cơng Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Từ đén nay, nhà nước ta ln đặt lãnh đạo Đảng - đội tiên phong giai cấp công nhân nhân dân lao động dân tộc (Điều Hiến pháp 1992) Tuy nhiên, hiến pháp năm 1946, nguyên tắc chưa quy định tình hình thực tế xã hội Việt Nam thời chưa cho phép Nhà nước ta quy định công khai Đến Hiến pháp năm 1959, nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước đề cập lời nói đầu Hiến pháp Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, điều kiện nước độc lập, thồng nhất, Nhà nước ta công khai xác định nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước Điều Hiến pháp năm 1980 Điều Hiến pháp năm 1992 Sự lãnh đạo Đảng nhà nước đảm bảo đề nhà nước ta ngày thực nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Việc xác định chức nhà nước nói chung quan nhà nước nói riêng nội dung việc đổi hệ thồng trị xã hội Việt Nam Qua tông kết kinh nghiệm hoạt động Đảng ta Đảng cộng sản nhiều năm 26 qua, Đảng xác định hình thức chủ yếu lãnh đạo nhà nước: Đảng đề đường lối, chủ trương sách; đào tạo giới thiệu đảng viên ưu tú vào quan nhà nước; giám sát hoạt động quan nhà nước thông qua đảng viên tổ chức đảng quan đó; thơng qua cơng tác tun truyền, vận động quần chúng máy nhà nước; thông qua vai trò tiên phong gương mẫu đảng viên, tổ chức đảng quan nhà nước 2.2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ quy định từ Hiến pháp năm 1954 (Điều 4), Hiến pháp năm 1980 quy định Điều quy định Điều Hiến pháp năm 1992: " Quốc hội, hội đồng nhân dân quan khác nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ" Nguyên tắc vừa bắt nguồn từ yêu cầu quản lý xã hội nhà nước vùa bắt nguồn từ chất giai cấp nhà nước ta Trong trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội địi hổi phải có tập trung quyền lực Có tập trung quyền lực điều khiển xã hội, thiết lập trật tự xã hội định Vì vậy, xã hội có giai cấp, quyền lực nhà nước chủ yếu, tập trung vào nhà nước Đồi với nhà nước bóc lột tập trung độc đốn, chuyên quyền (đặc biệt nhà nước theo thể qn chủ chun chế) Cịn nhà nước XHCN nói chung Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam nói riêng tập trung quyền lực cần thiết, nhiên phải dân chủ với nhân dân Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Ngun tắc địi tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung phải: -Thứ nhất, nhân dân dưng nên Nhân dân thông qua bầu cử để lựa chọn đại biểu xứng đáng, thay mặt nhân dân thực quyền lực 27 nhà nước ma nhân dân giao cho, chịu trách nhiệm trước nhân dân phục vụ lợi ích nhân dân -Thứ hai, định cấp trên, trung ương buộc cấp dưới, địa phương phải thực hiẹn Tuy nhiên, trình thực hiện, cấp dưới, địa phương có quyền phản ánh kiến nghị cấp trên, trung ương; có quyền sáng kiến trình thực cho phù hợp với tình hình đặc điểm đơn vị, địa phương Mặt khác, cấp trên, trung ương phải giúp đỡ cấp dưới, địa phương tháo gỡ vướng mắc khó khăn q trình thực định -Thứ ba, vấn đề quan nhà nước phải đưa thảo luận tập thể định theo đa số Quyết định đa số buộc thiểu số phải thực Tuy nhiên, đa số phải lắng nghe ý kiến thiểu số để rà sốt, kiểm tra lại tính đắn định -Thứ tư, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nước ta vấn đề quan trước Quốc hội thảo luận thông qua phải đưa trưng cầu ý kiến nhân dân (như hiến pháp, luật, luật ) Thông qua trưng cầu ý dân, Quốc hội hiểu rõ thực tế tâm tư nguyện vọng nhân dân, có định đắn phù hợp với lòng dân Ở địa phương, định quan trọng có liên quan đến đơng đảo nhân dân ( chủ trương huy đông sức dân để xây dựng kết cấu hạ tầng cơng trình phúc lợi ) cần đưa phương án khác thơng qua hình thức phù hợp để nhân dân thảo luận biểu Đó hướng nhằm mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp nhân dân Tập trung dân chủ hai mặt thể thống kết hợp hài hồ với Nếu thiên tập trung mà khơng trọng đến dân chủ dẫn đến tập trung quan liêu, độc đoán trái với chất Nhá nước ta Ngược lại, thiên dân chủ mà coi nhẹ tập trung dẫn đến dân chủ trớn làm cho hoạt động máy nhà nước hiệu Trong trình phát triển 28 cách mạng Việt Nam, tập trung dân chủ ln điều chỉnh cho phù hợp với tình hình, với nhận thức giai đoạn,từng thời kì 2.2.4 Ngun tắc bình đẳng, đồn kết tơưng trợ dân tộc Nguyên tắc bắt nguồn từ chất giai cấp nhà nước ta phù hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam, quy định Điều Hiến pháp năm 1946 Nguyên tắc quy định lại Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiẹn nay, nguyên tắc quy định Điều Hiến pháp năm 1992: "Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp Nhà nước thực mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số" Nguyên tắc thể quán tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam với chất Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân nên nhà nước phải Nhà nước dân tộc cộng đồng người Việt, dân tộc xây dựng nên Tất dân tộc có đại biểu quan nhà nước (đặc biệt Quốc hội hội đồng nhân dân, quan đại diện nhân dân) Trong hoạt dộng mình, địi hỏi quan nhà nước phải xuất phát từ lợi ích nhân dân, dân tộc, bảo đảm bình đẳng quyền nghĩa vụ dân tộc Đồi với dân tộc người, Nhà nước có sách ưu tiên giúp đỡ đến dân tộc người mau đuổi kịp trình độ phát triển chung tồn xã hội tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Mặt khác, Nhà nước nghiêm trị hành vi miệt thị, gây chia rẽ, hằn thù dân tộc (đặc biệt điều kiện nay,bọn phản động nước nước âm mưu "diễn biến hồ 29 bình" tiến tới gây chia rẽ dân tộc, tôn giáo , gây ổn định trị - xã hội hịng lật đổ quyền nhà nước, xố bỏ chế độ XHCN) Mặt khác, Nhà nước phải phát huy truyền thống sắc văn hoá dân tộc để khơi dậy niềm tự hào dân tộc, gắn bó, đồn kết với 2.2.5 Nguyên tắc pháp chế XHCN Sự đời pháp luật gắn liền với đời nhà nước Bất nhà nước vậy, phải ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật chủ yếu Ở nước ta, lần nguyên tắc pháp chế XHCN quy đinh Điều 12 Hiến pháp năm 1980 Hiện nay, nguyên tắc quy định lại Điều 12 Hiến pháp năm 1992: "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN" Nguyên tắc đòi hỏi: Thứ nhất: phải tăng cường lãnh đạo Đảng đồi với Nhà nước Đảng phải xác định hình thức phương pháp lãnh đạo Nhà nước cho phù hợp để không bao biện, làm thay, khơng vơ hiệu hố quan nhà nước, không lấy nghị Đảng thay cho việc ban hành văn pháp luật Nhà nước Đảng phải có đường lối, chủ trương, sách Trên sở Nhà nước cụ thể hoá thành văn pháp luật tổ chức đạo phát triển Nếu đường lối chủ trương, sách Đảng khơng việc cụ thể hố thành văn pháp luật thực tế khơng có khả thực Thứ hai: Nhà nước phải ban hành văn pháp luật mọt cách kịp thời để điều chỉnh quan hệ xã hội xảy nhằm thiết lập trật tự xã hội định phù hợp với ý chí Nhà nước Các văn pháp luật quan nhà nước khác ban hành phải với thẩm quyền, kịp thời mang tính đồng sở lấy Hiến pháp làm gốc Văn quan nhà nước cấp không trái với văn quan nhà nước cấp Văn pháp luật quan nhà nước ban hành phải 30 mang tính thực thi Các văn phải bắt nguồn từ địi hỏi thực tế, có khả thực Thứ ba: Tất quan nhà nước, viên chức nhà nước tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang công dân phải tuân thủ hiến pháp pháp luật cách nghiêm túc Đặc biệt quan nhà nước phải tôt chức hoạt động theo quy định pháp luật Viên chức nhà nước phải gương mẫu việc thực hiến pháp pháp luật, khơng cho phép tự "vượt rào" để làm trái hiến pháp pháp luật Thứ tư: Phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiến pháp pháp luật Tất quan nhà nước pham vi thẩm quyền phải kiểm tra, giám sát việc thực hiến pháp pháp luật Tất quan nhà nước phạm vi thẩm quyền cùa phải kiểm tra, giám sát việc thực hiến pháp pháp luật; kịp thời xử lí hành vi vi pham pháp luật Việc xử lí hành vi vi phạm pháp luật cách kịp thời nghiêm chỉnh có tác dụng lớn đến cơng tác phịng ngừa tội phạm giáo dục pháp luật Đặc biệt phải tăng cương quan chuyên trách bảo vệ pháp luật : Cơng an, tồ án, viện kiểm sát, tra làm nòng cốt cho việc bảo vệ pháp chế XHCN Đối với quan phải củng cố mặt tổ chức, nâng cao lực hiệu Thứ năm: quan nhà nước , cán công chức nhà nước phạm vi thẩm quyền phải có biện pháp phù hợp việc tổ chức thực pháp luật Thực tế rằng, trình độ lực tổ chức yếu, khơng quan, cán công chức nhà nước việc triển khai thực văn pháp luật Vì địi hỏi quan nhà nước, cán công chức nhà nước phải thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm đáp ứng địi hỏi thực tế Thứ sáu: phải tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật Tuyên truyền giáo dục pháp luật trách nhiệm tất quan nhà nước Các quannhà nước có trách nhiệm tun truyền, giải thích 31 pháp luật để người biết nội dung, ý nghĩa văn pháp luật, sở biết hành vi phép hành vi không phép để tránh vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp va xã hội 2.3 Thời kì đổi máy nhà nước theo hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi bổ xung năm 2001 ) Mặc dù nhiệm vụ chiến lược khơng thay đổi tình hình , nhận thức chủ nghĩa xã hội kinh nghiệm tích luỹ được, Đảng nhà nước ta nhận thấy phải cải cách máy nhà nước cho phù hợp với yêu cầu tình hình Vì vậy, với Hiến pháp năm 1992, máy nhà nước lại lần củng cố lại Việc phân cấp quản lí hành nhà nước giống Hiến pháp năm 1980 quy định: Gồm có bốn cấp (Trung ương; tỉnh thành phố trực thuộc trung ương; huyện, quận tương đương; xã, phường tương đương) có xu hướng tách đơn vị hành lớn thành đơn vị hành nhỏ cho phù hợp với trình độ quản lí điều kiện địa lí… Bộ máy nhà nước theo Hiếp pháp năm 1992 gồm hệ thống: - Hệ thống quan đại diện: gồm có: Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp (tỉnh, huyện, xã cấp tương đương) Quốc hội, với Hiến pháp năm 1992, lần củng cố mặt tổ chức hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập thay cho Hội đồng nhà nước trước quan hoạt động thường xuyên Quốc hội (không phải chủ tịch tập thể nước ta) Còn chủ tịch nước cá nhân Quốc hội bầy bãi miễn, thay mặt Nhà nước mặt đối nội đối ngoại Mặt khác, Chủ tịch phó chủ tịch Quốc hội đồng thời Chủ tịch, Phó chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Trong tổ chức Quốc hội thành lập số uỷ ban (Uỷ ban quốc phòng an ninh, Uỷ ban vấn đề xã hội), số uỷ ban sáng lập (như Uỷ ban văn hoá giáo dục sáp nhập với Uỷ ban thiếu niên nhi đồng) Một 32 số uỷ ban Quốc hội đổi tên Uỷ ban khoa học kĩ thuật đổi thành Uỷ ban khoa học, công nghệ môi trường… Đặc biệt, Hiếp pháp năm 1992 có quy định: Đối với Hội đồng dân tộc uỷ ban có số thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách (Điều 94 điều 95 Hiến pháp năm 1992) Đây quy định nhằm tăng cường hiệu hoạt động Quốc hội Về hội đồng nhân dân có thay đổi tổ chức Theo Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 30/6/1989 lần đầu tiên, thường trực hội đồng nhân dân thành lập cấp tỉnh cấp huyện (gồm chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cấp huyện cịn có ban chun mơn (tỉnh có ba ban, huyện có hai ban) Cịn hội đồng nhân dân cấp xã, phường khơng có thường trực ban chuyên môn Sự thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu tổ chức phải phù hợp với nhiệm vụ quyền hạn để hội đồng nhân dân có thực quyền Hội đồng nhân dân khơng có quyền bầy chánh án, phó chánh án thẩm phán tồ án nhân dân cấp giao quyền giám sát viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp - Hệ thống quan chấp hành thành lập bốn cấp có thay đổi lớn Hội đồng trưởng đổi tên Chính phủ (giống tên gọi Hiến pháp năm 1946) Bộ máy tổ chức Chính phủ gọn nhẹ (khơng có thường trực quan thuộc Chính phủ, số lượng Phó thủ tướng, trưởng giảm đáng kể Việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ với tập thể Chính phủ xác định rõ ràng Vai trị Thủ tướng Chính phủ hoạt động Chính phủ đề cao Thủ tướng Chính phủ có nhiều quyền so với Chủ tịch Hội đồng trưởng, đặc biệt quyền điều động, cách thức, miễn nhiệm chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quyền nhằm đảm bảo tính thống quyền lực nhà nước q trình quản lí nhà nước Đối với uỷ ban nhân dân 33 thành lập ba cấp có thay đổi định Nhiệm vụ quyền hạn chủ tịch uỷ ban nhân dân tập thể uỷ ban nhân dân xác định rõ ràng; vai trò chủ tịch uỷ ban nhân dân đề cao có nhiều quyền Chủ tịch uỷ ban nhân dân có quyền đặc biệt điều động, cách thức, miễn nhiệm chủ tịch, phó chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp Tuy nhiên, số nhiệm vụ quyền hạn chủ tịch uỷ ban nhân dân chuyển giao cho thường trực hội đồng nhân dân cấp quyền triệu tập kì họp hội đồng nhân dân, điều hoà phối hợp hoạt động ban thuộc hội đồng nhân dân… Tổ chức uỷ ban nhân dân gọn nhẹ (khơng có thường trực uỷ ban nhân dân, số lượng sở, phòng, ban giảm đáng kể) - Hệ thống quan án thành lập ba cấp Hiến pháp năm 1980 quy định Tuy nhiên, tổ chức hoạt động án có thay đổi Trong hệ thống quan tồ án ngồi tồn hình dân cịn có tồn án khác Đó án chuyên trách Toà kinh tế, hành chính, tồ lao động… Chế độ bầu thẩm phán thay chế độ bổ nhiệm thẩm phán nhằm đề cao tính chất nghề nghiệp thẩm phán Ngồi ra, tiêu chuẩn thẩm phán đòi hỏi cao Công tác thi hành án dân chuyển giao cho quan thuộc Chính phủ… - Hệ thống quan kiểm sát thành lập ba cấp Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức viện kiểm sát không thay đổi tập trung vào chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp (không kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực hành – kinh tế) Tuy nhiên, mối quan hệ viện trưởng với tập thể uỷ ban kiểm sát điều chỉnh lại để kết hợp tính sáng tạo tập thể vai trị cá nhân viện trưởng (xem Điều 138 Hiến pháp năm 1992) Quan hệ viện trưởng hội đồng nhân dân cấp điều chỉnh lại: đặt viện trưởng giám sát hội đồng nhân dân cấp (xem Điều 140 Hiến pháp năm 1992) 34 Tóm lại: Q trình hình thành phát triển máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình liên tục, gắn liền với giai đoạn cách mạng Việt Nam Bằng kinh nghiệm tích luỹ từ thực tế hoạt động máy nhà nước ta học hỏi kinh nghiệm nước, phải bước hoàn thiện quan nhà nước chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức hình thức hoạt động… để máy nhà nước gọn nhẹ hoạt động có hiệu ngày thực Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật giới, NXB Công an nhân dân, 2006 Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, 2006 Giáo trình triết học Mác - Lênin Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2007 Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Hiến pháp Việt Nam năm1959 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Hiến pháp Việt Nam năm1992 sửa đổi 10 Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Học viện hành quốc gia 11 Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật – Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội – Khoa Luật 12 Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân 36 MỤC LỤC Trang A - Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài .1 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài .2 Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Kết cấu đề tài B - Nội Dung Chương I: Cơ sở lý luận máy nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.1 Khái niệm máy nhà nước XHCN 1.2 Các loại quan nhà nước XHCN 1.2.1 Các quan quyền lực nhà nước 10 1.2.2 Chủ tịch nước 11 1.2.3 Các quan quản lý nhà nước 11 1.2.4 Các quan xét xử 13 1.2.5 Các quan kiểm sát 13 1.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN.13 1.3.1 Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân tổ chức hoạt động máy nhà nước .13 1.3.2 Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng nhà nước 15 1.3.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ 15 1.3.4 Nguyên tắc pháp chế XHCN .18 1.3.5 Nguyên tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc .18 Chương II Tìm hiểu máy nhà nước cộng hoà XHCN 20 2.1 Khái niệm máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 37 2.1.1 Cơ quan nhà nước 20 2.1.2 Bộ máy nhà nước 20 2.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước cộng hoà xã hộ chủ nghĩa Việt Nam 23 2.2.1 Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân 23 2.2.2 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước 25 2.2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ 26 2.2.4 Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết tương trợ dân tộc 27 2.2.5 Nguyên tắc pháp chế XHCN .28 2.3 Thời kì đổi máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 30 Tài Liệu Tham Khảo 34 38 ... điều kiện hoàn cảnh cụ thể 20 ChươngII TÌM HIỂU VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN 2.1 Khái niệm máy nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam 2.1.1 Cơ quan nhà nước Cơ quan nhà nước tổ chức thành lập hoạt động theo... .18 Chương II Tìm hiểu máy nhà nước cộng hoà XHCN 20 2.1 Khái niệm máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 37 2.1.1 Cơ quan nhà nước 20 2.1.2 Bộ máy nhà nước ... minh máy nhà nước có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn * Trình bày cách có hệ thống máy nhà nước XHCN Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề "Bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam" đề tài có nhiều nhà

Ngày đăng: 25/08/2021, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w