Đặc sắc tạp văn phan thị vàng anh

66 14 0
Đặc sắc tạp văn phan thị vàng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tạp văn thể loại văn học hình thành tương đối sớm, thể loại văn học có lịch sử lâu đời Thế nhưng, văn học Việt Nam đại kỷ XX, tạp văn thể loại dường bị lãng quên: không văn học sử đại nhắc đến nó, khơng tuyển tập văn học ý đến thể loại Trải qua biến động lịch sử đổi thay hoàn cảnh xã hội, thể loại tạp văn giữ sức sống âm ỉ, dai dẳng ngày khởi sắc, phát triển mạnh mẽ Đã có ý kiến cho “thời tạp văn, tản văn”, hầu hết trang báo có mục tạp văn, tản văn, chia sẻ “xuất bản” trang viết cách công khai trang mạng xã hội blog Có thể nói, tạp văn hay tản văn mảnh đất màu mỡ để ngòi bút thể đề tài muốn nói Đối với độc giả, lựa chọn thể loại tạp văn, tản văn dường phương án tối ưu sống bận rộn nhiều lo âu, mà người ta khơng cịn thời gian để đọc tiểu thuyết dày cộp Thể loại tạp văn với cách viết tự do, rộng mở, súc tích chạm đến vấn đề thiết thân sống đại thu hút bạn đọc 1.2 Phan Thị Vàng Anh (bút danh khác: Thảo Hảo, An Bàng) bút viết tạp văn xuất sắc bên cạnh tên tuổi Nguyên Ngọc, Mạc Can, Đỗ Trung Quân, Huỳnh Như Phương, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Ngọc Tư Cái tên Phan Thị Vàng Anh nhắc đến ngịi bút thơng minh, sắc sảo, đáo để, có nhìn tinh nhạy vấn đề đời sống xã hội đưa chúng lên trang giấy trang văn sâu sắc khơng Có thể nói Phan Thị Vàng Anh có đóng góp quan trọng cho phát triển thể loại tạp văn phong cách riêng Vì lí trên, chọn đề tài nghiên cứu Đặc sắc tạp văn Phan Thị Vàng Anh nhằm tìm hiểu sâu tạp văn Phan Thị Vàng Anh làm sáng rõ đóng góp Phan Thị Vàng Anh thể loại tạp văn Đồng thời để khẳng định ý nghĩa xã hội ý nghĩa văn học mà thể loại tạp văn đem lại Lịch sử vấn đề Phan Thị Vàng Anh viết nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tạp văn Ở thể loại chị đạt thành công Nếu xét nghiệp văn học Phan Thị Vàng Anh thể loại tạp văn chiếm ưu (hơn 74 tạp văn so với 45 truyện ngắn 20 thơ) dường tạp văn Phan Thị Vàng Anh chưa nhà nghiên cứu phê bình quan tâm mức Trong viết sáng tác thơ truyện ngắn chị nhiều, xét nhiều phương diện báo, nghiên cứu tạp văn lại Chúng tập hợp viết sau đây: Trần Nhuệ Tâm, Đọc Nhân trường hợp chị thỏ bông, http// www.ethuvien.com Thu Hà, Thảo Hảo với “sức nặng” thỏ bông, http//www vnexpress.net Nguyễn Trương Qúy, Sự liệt có mác Vàng Anh, http//yume.vn Trong viết trên, ý đến nhận định sau: Nhà báo Trần Nhuệ Tâm phân tích tạp văn tiêu biểu Nhân trường hợp chị thỏ để khẳng định phong cách tạp văn Phan Thị Vàng Anh: “ bút pháp sắc gọn,…Thảo Hảo xô thẳng người đọc vào đề tài mà người đọc người viết quan tâm” Nhà báo Thu Hà nhận định tập tạp văn Nhân trường hợp chị thỏ bông: “Trong nhịp sống gấp gáp trôi qua hờ hững, đọc dòng suy nghĩ Thảo Hảo người ta giật dường làm vuột qua điều sống” Và tác giả khẳng định: “những chuyện văn hóa, chuyện ứng xử, chí chuyện thời Vàng Anh chuyển tải theo dịng suy nghĩ nhiều cách nói khác khiến người đọc bật cười ngộ nghĩnh đáo để” Trong Sự liệt có mác Vàng Anh, tác giả Nguyễn Trương Quý đánh giá nội dung tạp văn Phan Thị Vàng Anh: “Những vấn đề có nhỏ người viết mở vô số cánh cửa, cánh hứng gió ạt về” Nhìn vào báo trên, chúng tơi nhận thấy tác giả có nhận xét sơ lược, chung chung tạp văn Phan Thị Vàng Anh, chưa sâu làm sáng tỏ phương diện cụ thể tạp văn Phan Thị Vàng Anh Tuy nhiên, chúng tơi, ý kiến ý kiến đánh giá quan trọng có tính chất gợi mở, định hướng cho việc tiếp cận, nghiên cứu đặc sắc tạp văn Phan Thị Vàng Anh cách có hiệu Chình vậy, sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến báo chúng tơi sâu hơn, tìm hiểu tạp văn Phan Thị Vàng Anh cách có hệ thống, cố gắng nét mẻ, sáng tạo đóng góp tạp văn Phan Thị Vàng Anh hai phương diện nội dung nghệ thuật Khóa luận tư liệu phục vụ cho việc tìm hiểu thể loại tạp văn nói chung tạp văn Phan Thị Vàng Anh nói riêng Góp thêm tư liệu để chân dung văn học Phan Thị Vàng Anh trở nên hoàn thiện 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi sâu tìm hiểu vấn đề Đặc sắc tạp văn Phan Thị Vàng Anh số phương diện nội dung hình thức thể 3.2 Phạm vi khảo sát Toàn tạp văn Phan Thị Vàng Anh tập hợp Tạp văn Phan Thị Vàng Anh, NXB Trẻ, 2011 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể là: 4.1 Xác định vị trí tạp văn Phan Thị Vàng Anh mảnh đất tạp văn màu mỡ 4.2 Tìm hiểu đặc sắc tạp văn Phan Thị Vàng Anh số phương diện nội dung 4.3 Tìm hiểu đặc sắc tạp văn Phan Thị Vàng Anh số phương diện nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận này, chúng tơi chủ yếu sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp phân tích – tổng hợp; Phương pháp so sánh - đối chiếu; Phương pháp thống kê – phân loại Cấu trúc khóa luận Ngồi Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai thành ba chương: Chương Giới thuyết tạp văn khái quát tạp văn Phan Thị Vàng Anh Chương Đặc sắc tạp văn Phan Thị Vàng Anh số phương diện nội dung Chương Đặc sắc nghệ thuật tạp văn Phan Thị Vàng Anh Chương GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM TẠP VĂN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TẠP VĂN PHAN THỊ VÀNG ANH 1.1 Khái niệm tạp văn Trải qua thời kì bị “lãng quên”, đến hôm tạp văn công nhận thể loại văn học đứng bên cạnh thể loại khác tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ… Tuy vậy, thể loại không nhất, có nhiều nhà phê bình, nhà nghiên cứu học giả cố gắng đưa định nghĩa riêng tạp văn Nhìn chung, khái niệm tạp văn chưa minh định rõ ràng Người ta gọi tạp văn nhiều tên gọi khác tản văn, tạp bút, tạp cảm… Bùi Quang Tịnh Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Tạp văn: nhiều loại văn lẫn lộn.” [1, 842] Đại từ điển Tiếng Việt tác giả Nguyễn Như Ý giải thích: “Tạp văn gồm nhiều thể tài linh hoạt đoản thiên, tiểu phẩm, tùy bút” [2, 892] Từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê viết: “Tạp văn loại văn có nội dung rộng, hình thức khơng gị bó, bao gồm bình luận ngắn, tiểu phẩm tùy bút” Lật mở thêm từ điển khác như: Từ điển văn học, Từ điển thuật ngữ văn học ta thấy định nghĩa tạp văn thật phong phú, đa dạng, phản ánh quan điểm khác nhà nghiên cứu Từ điển văn học định nghĩa sau: “Tạp văn văn nghị luận có tính nghị luận Phạm vi tạp văn rộng, bao gồm tạp cảm, tùy bút, tiểu phẩm bình luận ngắn gọn Đặc điểm bật ngắn” Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) đưa định nghĩa: “Tạp văn văn tiểu phẩm có nội dung trị, có tác dụng chiến đấu mạnh mẽ Đó thứ văn vừa có tính luận sắc bén vừa có tính nghệ thuật đọng, phản ánh bình luận kịp thời tượng xã hội… Phần lớn tạp văn mang yếu tố châm biếm, trào lộng, đả kích Có loại nhằm vào kẻ địch với địn “giễu cợt chết người”, đánh trúng chỗ hiểm, có loại nhằm vào khuyết điểm đội ngũ, vạch sai lầm, trào phúng thành khẩn, trị bệnh cứu người” [3, 294] Các tác giả biên soạn có phân biệt tạp văn tản văn, không đồng tạp văn tạp văn Dương Tấn Hào cho rằng: “Theo nghĩa đen hai chữ tạp văn dùng để thể đoản thiên không đồng thể với tập thi ca, tản văn, tiểu thuyết bi kịch thịnh hành từ xưa Ngày chất thứ tạp biến tướng danh từ chuyên lối văn đoản thiên, thiên tạp cảm giàu tính chất tranh đấu” [4, 444] Theo Lỗ Tấn – tác giả tạp văn xuất sắc văn học Trung Quốc: “Kì thực gọi tạp văn khơng phỉa hàng mẻ, có Phàm văn chương, xếp loại có loại xếp, thể gì, thể xếp vào chỗ cả, thành tạp” [5, 229] Ta thấy rằng, quan niệm thể loại có khác nhau, chí đối ngược Chẳng hạn, Đỗ Hải Ninh Ký hành trình đổi xem tạp văn dạng nhỏ tản văn bày tỏ ý kiến: “Chúng quan niệm tản văn loại văn ngắn gọn, hàm súc, với khả khám phá đời sống bất ngờ, thể trực tiếp tư duy, tình cảm tác giả, bao gồm tạp văn, tùy bút, văn tiểu phẩm” Còn nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến lại xem tạp văn dạng ký, Năm giảng thể loại Ký-Bi kịch-Trường ca-Anh hùng ca-Tiểu thuyết ông viết: “Trong nghiên cứu Văn học Việt Nam đương đại, ký thuật ngữ dùng để gọi tên thể loại văn học bao gồm nhiều “thể” hay nhiều “tiểu loại” bút ký, hồi ký, du ký, ký luận, phóng sự, tùy bút, tản văn, tạp văn, tiểu phẩm” Tong Điểm sáng tản văn năm 2011 Dã Thảo lại cho rằng: “Tác giả tản văn dùng phương thức trữ tình, tự sự, ln lí… để thể tư tưởng, tình cảm, phản ánh chân thực đời sống thực Tản văn có hình thức đa dạng, tạp bút, bút ký, du ký Ngồi tản văn cịn có đề tài rộng mở, không bị hạn chế thời gian, không gian” Từ quan niệm, định nghĩa trên, tạm thời đưa nhận xét chung thể loại tạp văn: Tạp văn thể loại văn xuôi ngắn gọn, súc tích, linh động, viết vấn đề sống nhằm thể thái độ suy nghĩ người viết, phù hợp với nhu cầu đọc độc giả đại Đồng thời, rút số đặc trưng nội dung hình thức tạp văn sau: Nội dung cua tạp văn phong phú, đa dạng, liên quan đến vấn đề trị xã hội mang tính luận, thiên tạp cảm giàu chất trữ tình Đôi tạp văn tưởng chừng “vu vơ”, “vớ vẩn” lại mang giá trị tư tưởng sâu sắc Nhiều sáng tác tản văn mang đậm ý vị nhân tình thái, hồi cảm chuyển xã hội, thay đổi người biến đổi tự nhiên Như vậy, sống phức tạp, đa dạng, nhiều mâu thuẫn nghịch lý chất liệu để tạp văn phản ánh đời sống Mỗi người cầm bút tùy theo lực sở trường mà hướng đến đề tài khác Đặc trưng thẩm mỹ bật tạp văn tính trữ tình Nhà văn sáng tác tạp văn, tản văn… có “cảm nhận” mà “giãi bày” tất yếu viết mà nhà văn tự trải qua, tự cảm thấy, tơi có nội tâm Tạp văn thể văn tự do, phóng túng nhất, tất yếu tố thể loại, tạp văn tự do, phóng túng, chọn đề tài, lập ý bố cục, kết cấu, hay vận dụng phương thức biểu có tính quy phạm Tính đa dạng đề tài: Đề tài tạp văn đặc biệt rộng mở, khơng có khơng nói đến Kết cấu tản văn tự do: Tản văn không bị chi phối kết cấu định Điều quan trọng thống chủ đề, tư tưởng, tình cảm, mà người ta gọi “thần tụ” tạp văn Ngôn ngữ tạp văn súc tích, tươi mới, tự nhiên, mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả Trên giới thuyết chung tạp văn Vì thể loại linh hoạt nên cần có nhìn linh hoạt thể loại Mỗi cá nhân người cầm bút tùy vào cảm hứng, đề tài, phong cách viết khác mà có hnững trang văn khác Đúng học giả Lương Thục Thu Trung Quốc nói “có cá nhân có loại tạp văn” 1.2 Sự phát triển nở rộ tạp văn năm gần Trên giới, tạp văn thể loại có từ lâu, nhà khoa học, tốn học, triết học Bancon, Pascal, Montaign tác giả tạp văn tiếng giới Văn học Trung Quốc có bút tạp văn tiếng Lỗ Tấn, Mạc Ngơn… Ở Việt Nam, khơng nhà văn bên cạnh việc sáng tác thể loại văn xuôi tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài cịn viết bút kí tạp văn Trong văn xuôi Việt Nam đại, tên tuổi Nguyễn Tuân gắn liền với thể tùy bút, nhà văn khác Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Vũ Bằng, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc… nối tiếng với tác phẩm bút kí, tùy bút, tạp bút, tạp văn Và năm gần có tên tuổi bật lên Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư, Phan Thị Vàng Anh, Huỳnh Như Phương, Đỗ Chu, Nguyễn Quang Lập… Năm 2005, Tản mạn trước đèn Đỗ Chu nhận giải thưởng văn học HNV Việt Nam mở thời kì tạp bút xuất ạt, riêng NXB Trẻ cho đời ba tạp bút: Nghiêng tai gió – Lê Giang, Tạp bút Mạc Can dày ba trăm trang, Mùi - Tạp bút nhiều tác giả Sau thời gian, tạp văn chất lượng mắt bạn đọc: Yêu người ngóng núi, Gáy người lạnh – Nguyễn Ngọc Tư; Cooktail thị thành – Dili; Ký ức vụn, Bạn Văn, Chuyện đời vớ vẩn – Nguyễn Quang Lập; Sài Gòn tản văn – nhiều tác giả… Đó cịn chưa kể đến trang báo giấy báo mạng có chuyên mục riêng giành cho tạp văn Có thể thấy tạp văn ngày nở rộ Mặc dù thể loại nhiều người viết, có lẽ thật quan tâm có hứng thú muốn theo đuổi đạt nhiều thành công tới mức chúng trở thành phận làm nên phong cách văn chương khơng nhiều Ta điểm qua số bút tạp văn trội: Tạp văn Nguyễn Khải lấy chất liệu thực quang cảnh kiện, người bình thường sống hàng ngày, chủ yếu mơi trường quen thuộc với nhà văn: gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tuy khai thác đề tài có phần hẹp tác phẩm ông đạt đến mức độ khái qt cao Chính tạp văn ông mang dáng dấp câu chuyện nhỏ nhặt hàng ngày song lại có sức chuyển tải thơng điệp lớn Khác với tạp bút thường thấy báo, tạp bút Mạc Can dài nhiều khơng dừng lại chuyện hoa cành, đối thoại “mật mã” với ông gặp bên bàn trà đá Đọc tạp văn Mạc Can, ta ngộ bao cảnh đời mà tác giả trải qua, ta tự làm đầy lên kinh nghiệm sống Tạp văn Ngun Ngọc phong phú đa dạng, đề cập đến vấn đề đời sống xã hội Trong đó, đề tài văn hóa, phát triển giáo dục Nguyên Ngọc quan tâm ý Nguyên Ngọc viết câu chuyện có dung lượng nhỏ có tầm khái quát cao, phản ánh vấn đề trị xã hội diễn hàng ngày xung quanh ta Kết cấu tác phẩm tạp văn cảu ông phần lớn liên tưởng, tưởng tượng, hiệu cho việc mở rộng ý nghĩa tạp văn Cây bút Nguyễn Ngọc Tư không khẳng định phong cách riêng qua tập truyện ngắn mà chứng tỏ bút viết tạp văn đặc sắc Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư đề cập đến vấn đề đời sống người Nam Bộ Qua trang tạp văn ấy, người nông dân Nam Bộ lên lam lũ, cực nhọc, gặp nhiều khó khăn kinh tế thị trường Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, ta thấy chúng mang đậm nỗi buồn, phần nhiều nghiêng tự Nguyễn Quang Lập tên “hot” thời gian gần đây, ba tạp văn ông xuất gây sốt Qua câu chuyện hồi tưởng, chuyện tản mạn ta nhận học đường đời sâu sắc, thấm thía mang nét hóm hỉnh, vui nhộn Ta cịn nhận nỗi buồn khơng tên, buồn người, đời, thời cuộc, điều tưởng “vụn”và “vớ vẩn” tair nghiệm người sống đích thực, sống thật, người thấy làm người thật khó khăn Trong bút tạp văn có tiếng thời gian mười năm trở lại đây, tên Phan Thị Vàng Anh độc giả yêu mến đón đọc từ ngày đầu Đến đọc lại trang tạp văn chị, ta thấy rõ thông minh, sắc sảo, phong cách riêng biệt cuả ngịi bút vừa thấu tình vừa đạt lý, có nhìn sâu sắc, triệt để vấn 10 kiến người viết Chẳng hạn Không sợ nghèo, sợ…, sau đưa cho người đọc đề biện pháp giải hộ nghèo, Phan Thị Vàng Anh đối thoại người đọc: “Tôi dám đảm bảo với bạn rằng, đáp án bạn không xa khỏi biện pháp sau: - Cấp cho hộ nghèo số vốn - Mở lớp dạy nghề miễn phí cho họ theo họ - Giới thiệu việc làm nhận họ vào làm cho sở - Cấp cho họ số thẻ ưu đãi y tế, giáo dục Thế cho bốn biện pháp hưởng ứng, nghĩa với số tiền vốn bạn cấp, họ không dùng để mua đầu máy, mà để mở hàng cơm con; cho họ hăng hái theo học lớp dạy nghề bạn; cho họ nhân vào xí nghiệp bạn giới thiệu trở thành cơng nhân tốt…, bạn có nghĩ từ đến cuối năm 2003, bốn hộ nghèo có hết nghèo khơng? Nếu bạn nói “khơng”, bạn nên xem lại bạn Xem ý chí bạn có “duy ý chí” chưa, giao cho bạn đề giấy thơi, với hộ ỏi thơi, mà bạn lưỡng lự Trong đó, bạn có biết khơng, với thành phố Hồ Chí Minh khoảng triệu dân, mà vừa qua, theo báo Thanh niên số ngày 4.3.2003, hội nghị tổng kết Xóa đói Giảm nghèo coi việc xóa sổ hết hộ nghèo thành phố vào năm 2003 mục tiêu Và quan trọng nhất, mục tiêu “nhất trí cao” tồn thể hội nghị” [10 tr.159] Nhờ có đối thoại mà người đọc nhận việc phi thực tế kế hoạch xóa đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh Bài viết tiểu biểu cho giọng đối thoại tạp văn Phan Thị Vàng Anh Nhân trường hợp chị thỏ Trong này, nhà văn gần đối thoại với độc giả từ đầu đến cuối, mà chủ yếu độc giả mà Phan Thị 52 Vàng Anh hướng đến viết người phụ nữ Trong giao tiếp với độc giả, nhà văn khơng ngừng phân tích tình mà nêu: “Thưa chị em phụ nữ, Không làm chồng cười tội to Nó khiến cho chồng chị phải tìm nụ cười nơi khác Và quyền đàn ơng Cái khơng phải tơi nghĩ phát ngôn Mà điều nay, báo (dành cho phụ nữ) nói: “Khi anh có người khác, bạn xem lại mình” Nghe châm ngôn” [10, 111] Giọng đối thoại Phan Thị Vàng Anh viết thể tự tin, chủ động người cầm bút Rõ ràng người viết làm chủ vấn đề, làm chủ ngòi bút dám đối thoại độc giả cách tự tin 3.4.2 Giọng chiêm nghiệm – suy tư Giọng chiêm nghiệm suy tư giọng điệu thường gặp tạp văn nói chung Bởi tạp văn trang viết nói lên trải nghiệm tác giả vấn đề đời sống vấn đề mà nhà văn thấy quan tâm, chiêm nghiệm, suy tư giọng điệu tạp văn trở thành đặc điểm dễ nhận thấy Trong tạp văn Phan Thị Vàng Anh, giọng điệu chiêm nghiêm – suy tư xuất nhiều bị chi phối giọng điệu chủ đạo giọng lý trí phân tích Có lẽ mà Phan Thị Vàng Anh suy tư suy tư lý trí tỉnh tảo khơng mang đậm sắc thái cảm xúc dấu ấn tình cảm cá nhân tác tạp văn Nguyễn Ngọc Tư hay tạp văn Dạ Ngân 53 Mở trang tạp văn Phan Thị Vàng Anh thấy nhiều giọng suy tư chiêm nghiệm vậy: “Lòng yêu nghề, lịng u nghề… mà hay nói, muốn có phẩm chất đó, để sau đời vui Nhưng mà muốn ni phẩm chất phải có động viên cộng đồng, đừng để bị thử thách lâu mà nản, mà thui Sự khổ luyện ngày diễn viên xiếc phải đền bù tiếng vỗ tay người lớn (chịu dẫn đi), nín thở trẻ (được bố dẫn đi), thứ lương thực tinh thần để ni cho lịng u nghề khơng teo tóp” (Để bóp (gần chết) lịng u nghề) [10, 77] Đó suy nghĩ lịng xót xa thấy lịng u nghề diễn viên bị thử thách đổi thay thị hiếu quần chúng Hay Học cách chết, ta thấy Phan Thị Vàng Anh thâm trầm tự ngẫm: “Có lý thuyết thực làm người ta vơi nỗi buồn, đến hạn cận kề mà biết, thứ hết, tuột khỏi tay hết, đời này, xong, nỗ lực từ trước tới chẳng để làm Từ mãi, chẳng quay trở lại, để bước đường, để vuốt ve chó, để ngồi uống cà phê vào sáng chẳng làm…” [10, 42] Nếu lịng thiết tha với đời nhà văn khơng thể nói nỗi lo sợ tất người cách thấm thía Bất việc đời sống từ nhỏ đến lớn, vào trang tạp văn Phan Thị Vàng Anh đề soi chiếu nhìn tỉ mỉ tư mang chiều sâu, từ vấn đề nào, từ thời nóng hổi đến vấn đề xã hội hay câu chuyện phép ứng xử 54 gợi nhà văn nhiều suy nghĩ thấu đáo, tự rút cho học riêng: chuyện thiên văn học với giả thiết 300.000 trái đất khơng cịn, nhà văn nghĩ, “mình hạt bụi tỉ tỉ năm đến hành tinh mỏng manh có lần, khơng trở lại nữa, mà yêu vậy” [10, 51]; chuyện học luật giao thơng để có hiểu biết mà tránh tai nạn khơng đáng có, cần có biện pháp thích hợp để nâng cao ý thức người tham gia giao thông, “làm cho bớt đổ máu làm Máu chiến tranh hay máu thời bình máu Lúc quý tiền” [10, 181] … Giọng điệu chiêm nghiệm suy tư Phan Thị Vàng Anh góp phần thể ý nghĩa xã hội, học phép ứng xử đời sống Từ ta thấy trăn trở băn khoăn người làm nghệ thuật, công dân mong muốn xã hội tốt đẹp Nói cách khác, Phan Thị Vàng Anh tìm đến giọng điệu phù hợp để thể nội dung tạp văn 3.4.3 Giọng giễu cợt, hóm hỉnh Trong thể loại truyện ngắn, Phan Thị Vàng Anh sử dụng giọng điệu viết tranh đời sống xã hội tẻ nhạt đầy nghịch lý Khi viết tạp văn, giọng điệu chị sử dụng nhiều, đặc biệt viết vấn đề thời hay vấn đề mang ý nghĩa xã hội Khi giễu cợt tác giả lên tiếng phê phán, lật mặt điều gây xúc Giọng điệu hóm hỉnh khiến người đọc phải bật cười thú vị, cười xong người ta hiểu cười cho vui mà cười điều trái khoáy, mâu thuẫn vấn đề Có lúc nhà văn giễu cợt hóm hỉnh có lại giễu cợt cách hóm hỉnh Giọng điệu xen lẫn với giọng đối thoại giọng chiêm nghiệm, giống 55 “đổi gió” cho độc giả, khiến cho vấn đề khơ khan trở nên thú vị hơn, mục đích phê phán đạt hiệu cao Nhìn vào trang tạp văn Phan Thị Vàng Anh ta thấy viết tác giả sử dụng giọng điệu Trong viết Tôi muốn ăn cắp, viết việc bất hợp lý giấc thư viện việc thư viện trở thành chốn riêng “bọn mọt sách”, Phan Thị Vàng Anh nói cách đầy hóm hỉnh: “Đằng này, hệt truyện thần thoại ln ln có ba cửa ải ngăn hiệp sỹ tìm cơng chúa, gần thư viện có bất hợp lý nội quy rồng phun lửa thứ nhất, thủ thư khó tính bầy rồng khạc lửa thứ hai, lề mề thủ thư tìm sách cú quật đuôi rồng thứ ba Sách gái già nhà đá, bất lương rình lúc rồng ngủ kéo ngồi, cịn cao sang bất đắc dĩ khơng hít khí trời” [10, 34] Và tác giả tiếp tục khiến người đọc bật cười có suy nghĩ thú vị: “Anh ngậm ngùi cho thân anh Ai bảo anh ăn cắp Lại ăn cắp thứ cồng kềnh, (ngoại trừ thư viện) có khoe tự hào nên dễ lộ Tơi tơi ngậm ngùi cho anh đám sách Phải anh ăn cắp đem đến phát không cho nhà sách cũ anh trở thành hiệp sĩ” [10, 35] Chính giọng điệu giúp người đọc hiểu rõ vơ lý, trái khốy điều mà vốn tưởng hiển nhiên lo toan sống thường nhật khiến ta qn khơng để ý Cách nói giễu cợt - hóm hỉnh phát huy tác dụng nhiều nhà văn viết vấn đề gây tranh cãi nhức nhối xã hội, chuyện vô trách nhiệm các vị lãnh đạo hay quan ban ngành Chẳng hạn Cụ rùa thuộc biên chế nào, Phan Thị Vàng Anh 56 có cách xưng hơ trang nghiêm lại đan cài cách nói hóm hỉnh: “Cụ Rùa sống Hồ Gươm Tổ tiên cụ làm việc thiêng liêng hồ này, nên theo luật thừa kế, cụ sống hồ, nhắc tới cách trân trọng, nâng lên hàng biểu tượng, có nghĩa là, cụ rơi vào bi kịch tương tự cụ…” [10, 134], theo dõi tiếp diễn biến viết, người đọc lại phải bật cười cách nói nhà văn: “Khơng oai hùng tổ tiên ngậm lấy kiếm vua hồ song cụ Rùa biết giữ gìn gia phong cách chừng mực xuất – vài lần phơi nắng bãi cỏ tháp rùa hồ: đủ thiên bạch nhật để có người tụ tập xem chụp ảnh, đủ thưa thớt để giữ thiêng liêng bí ẩn Nhưng chừng mực tác phong làm nên sang trọng, chừng mực vệ sinh lại làm hỏng chiến lược cụ Và vấn đề vệ sinh cụ hồn tồn bất lực” [10, 134-135] Và sau đó, tác giả dẫn quan có thẩm quyền việc đảm bảo vệ sinh môi trường cảnh quan danh lam thắng cảnh Từ cách nói có phần hóm hỉnh nhà văn làm cho người đọc cảm thấy xúc trước thực trạng vệ sinh môi trường Hồ Gươm – Hà Nội, trái ngược hẳn với tính chất trang nghiêm thiêng liêng hình tượng “cụ rùa” mà nhà văn vừa nói Chính ý nghĩa phê phán đạt hiệu hẳn Khi phê phán người lãnh đạo, nhìn tư khơng ngừng phân tích phân tích, Phan Thị Vàng Anh nhìn điểm bất cập người đảm nhận vai trò lãnh đạo Trong Bữa rượu trưa cán ta, nhà văn nói mỉa có hiệu quả, để bóc trần tác phong vừa chậm chạp lại vừa thích nhậu cán : “Cái làm cán ta uống nhiều nhỉ? Nhất tỉnh miền núi… Hay họ uống có đồn bạn cơng tác? Nhưng nhìn anh rót rượu uống rượu, 57 tơi thấy anh “lành nghề” lắm, hồn tồn khơng phải tác phong người “lâu lâu có lần” [10,261] Qua giọng điệu mà Phan Thị Vàng Anh sử dụng tạp văn, ta thấy ngòi bút linh hoạt uyển chuyển Sự đan xen giọng điệu giúp viết tránh đều nhàm chán Đồng thời qua giọng điệu, người đọc cảm nhận rõ thái độ Phan Thị Vàng Anh việc cụ thể Có thể nói giọng điệu phương diện nghệ thuật góp phần thể rõ phong cách tạp văn Phan Thị Vàng Anh Bên cạnh giọng điệu mà khảo sát trên, tạp văn Phan Thị Vàng Anh cịn có số giọng điệu khác giọng trăn trở, suy tư, giọng dửng dưng lạnh nhạt mà khn khổ khóa luận chúng tơi chưa có thời gian để khảo sát tìm hiểu hết Qua số phương diện nghệ thuật cách đặt tên nhan đề viết, kết cấu, ngơn ngữ giọng điệu, ta thấy, Phan Thị Vàng Anh có tìm tịi riêng để thể dấu ấn cá nhân qua trang viết Các phương diện nghệ thuật thể thành công đặc sắc nội dung, khẳng định tài năng, cá tính nghệ sỹ đa giàu lĩnh, có trí tuệ sắc bén có tâm hồn nhạy cảm với vấn đề đời sống 58 KẾT LUẬN Tạp văn thể loại văn học giàu tính trữ tình, rộng rãi đề tài, tinh túy nội dung, tự linh hoạt Người viết tạp văn viết chuyện nhỏ nhặt đời sống hay vấn đề mang tính chất thời sự, xã hội Đây thể loại mà viết, để có trang văn thực đạt đến tầm nghệ thuật tạp văn điều khơng đơn giản Tạp văn có kết cấu tự do, khơng bị bó hẹp khuôn khổ nào, ngôn ngữ tạp văn tươi mới, thủ pháp biểu linh hoạt, văn phong sáng sủa Đây thể loại hợp với sống thị hiếu người đại Càng ngày có thêm nhiều tác giả tạp văn tạp văn xuất Tạp văn Phan Thị Vàng Anh mang đặc điểm chung thể loại tạp văn mang nét cá tính sáng tạo riêng ngịi bút ln biết làm chủ vấn đề, tự tin lĩnh Phan Thị Vàng Anh viết vấn đề thời nóng hổi, vấn đề mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, học phép ứng xử sống Với đề tài ta thấy nhà văn viết tinh thần dân chủ, xây dựng, nhìn thẳng viết thẳng, mong muốn đổi thay để xã hội người trở nên tốt đẹp Chính dấu ấn cá nhân riêng giúp cho tạp văn Phan Thị Vàng Anh không bị lẫn vào hàng loạt tác giả tạp văn khác tình hình thể loại tạp văn ngày nở rộ phát triển Xét phương diện nghệ thuật thể loại, Phan Thị Vàng Anh có đóng góp định cho phát triển tạp văn Hiểu quy luật sáng tạo văn học nghệ thuật, tài chị tìm cho giọng điệu ngơn ngữ riêng viết tạp văn Phan Thị Vàng Anh không ngại ngần xô thẳng người đọc vào vấn đề, sâu sắc đưa câu hỏi để người đọc ngẫm tự trả lời Điểm thú vị đọc tạp văn Phan Thị Vàng Anh ta tư tác giả, chiêm nghiệm rút học có ý nghĩa 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Tịnh, Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, 1998 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, 2000 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 1997 Xuân Hoàng, “Nhà văn Nguyên Ngọc nỗi ưu tư văn hóa”, http://baoquangnam.com.vn Trương Chính (2000), Tạp văn tuyển tập, tập 3, NXB Văn hóa Hà Nội Lê Hồ Quang (2000), “Gửi VB – triết lý đơn giản”, Tạp chí Thơ, số Huỳnh Phan Anh (1995), “Ghi nhận giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh”, Văn nghệ trẻ, số Lê Hồng Lâm, “Trong nhiều Vàng Anh có Vàng Anh”, http// wwww.talawas.org Trương Thị Hà (2004), Đặc điểm ngôn ngữ cá tính sáng tạo truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐH Vinh 10 Tạp văn Phan Thị Vàng Anh (2001), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (2010), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Quang Lập (2010), Kí ức vụn, NXB Văn học – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 13 Dạ Ngân (2010), Gánh đàn bà, NXB Thanh niên 14 Dạ Ngân (2010), Phố làng, NXB Thanh Niên 60 15 Nguyễn Trương Qúy, “Sự liệt có mác Vàng Anh”, http:///yume.vn/news/cate/subcate/sang-tac-ban-tron-vannghe 35A9375F.html 16 Thu Hà, “Thảo Hảo với sức nặng thỏ bông”, http:// http://vnexpress.net/gl/van-hoa/2004/08/3b9d5b88/ 17 Trần Nhuệ Tâm, “Đọc Nhân trường hợp chị thỏ Thảo Hảo”, http:// www.e-thuvien.com 61 Lời cảm ơn Trong thời gian thực khóa luận này, em nhận hướng dẫn tận tình thầy – GS.TS Phan Huy Dũng giúp đỡ thầy cô giáo tổ Lý luận văn học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phan Huy Dũng thầy cô ! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên: Trần Thị Thu Thủy 62 Phan Thị Vàng Anh (được cha bế) mẹ chị gái năm 1976 Nhà văn Phan Thị Vàng Anh 63 Quy ước viết tắt NXB: Nhà xuất Tr : Trang KHXH & NV: Khoa học xã hội Nhân văn Cách thích tài liệu trích dẫn: Bao gồm thứ tự tài liệu thư mục Tài liệu tham khảo số thứ tự trang chứa trích dẫn Ví dụ: Kí hiệu [ 2, 892]: Thứ tự liệu mục tài liệu tham khảo 2, đoạn trích dẫn nằm trang 892 64 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương Giới thuyết khái niệm tạp văn khái quát tạp văn Phan Thị Vàng Anh 1.1 Khái niệm tạp văn .5 1.2 Sự phát triển nở rộ tạp văn năm gần 1.3 Khái quát tạp văn Phan Thị Vàng Anh 11 Chương 15 Đặc sắc tạp văn phan thị vàng anh ph¬ng diƯn néi dung .15 2.1 Những trang viết đậm tính thời .15 2.2 Giàu ý nghĩa xã hội 20 2.3 Những học phép ứng xử 24 2.4 Khát vọng muốn đổi thay 27 Chương 30 Những đặc sắc nghệ thuật tạp văn Phan Thị Vàng Anh .30 3.1 Cách đặt nhan đề cho viết .30 3.2 Kết cấu 34 3.3 Ngôn ngữ tạp văn Phan Thị Vàng Anh 45 3.4 Giọng điệu tạp văn Phan Thị Vàng Anh .49 KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 65 66 ... tạp văn khái quát tạp văn Phan Thị Vàng Anh Chương Đặc sắc tạp văn Phan Thị Vàng Anh số phương diện nội dung Chương Đặc sắc nghệ thuật tạp văn Phan Thị Vàng Anh Chương GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM TẠP... Xác định vị trí tạp văn Phan Thị Vàng Anh mảnh đất tạp văn màu mỡ 4.2 Tìm hiểu đặc sắc tạp văn Phan Thị Vàng Anh số phương diện nội dung 4.3 Tìm hiểu đặc sắc tạp văn Phan Thị Vàng Anh số phương... loại tạp văn phong cách riêng Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Đặc sắc tạp văn Phan Thị Vàng Anh nhằm tìm hiểu sâu tạp văn Phan Thị Vàng Anh làm sáng rõ đóng góp Phan Thị Vàng Anh

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:19

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề

    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi khảo sát

    4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Cấu trúc khóa luận

    GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM TẠP VĂN

    VÀ KHÁI QUÁT VỀ TẠP VĂN PHAN THỊ VÀNG ANH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan