1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ngu van 7 Tuan 32

14 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được kể 2/ Dấu chấm lửng trong câu sau có công dụng gì?2đ hết; lời nói bỏ dở, ngập ngừng, Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn [r]

(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 121 : ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU: HS cần nắm : Kiến thức: - Nắm số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và phép tăng cấp nghệ thuật -Sơ giản thể loại thơ Đường luật - Hệ thống văn đã học, nội dung văn và đặc trưng thể loại văn Kĩ năng: - Rèn kĩ hệ thống hoá , khái quát hóa kiến thức các văn đã học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc các văn tiêu biểu -Đọc – hiểu các văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn Thái độ: - Giáo dục tính tự giác học tập cho HS II CHUẨN BỊ: 1.GV: Hệ thống các văn 2.HS: OÂn lại các kiến thức đã học III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra miệng: Câu hỏi GV Câu trả lời HS Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 1/Nêu nội dung, nghệ thuật chèo Quan  Vở chèo Quan Âm Thị Kính nói chung và trích đoạn Âm Thị Kính? (8đ) Nỗi oan hại chồng nói riêng là diễn và trích đoạn chèo tiêu biểu sân khấu chèo truyền thống Vở chèo và trích đoạn này thể phẩn chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc người phụ nữ và đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: hôn nhân XH PK  HS chuẩn bị bài (2đ) 2/Kiểm tra việc hệ thống các văn chương trình Ngữ văn 7.(Làm bài tập) Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Giới thiệu bài: Để ôn lại kiến thức phân môn Văn, tiết này chúng ta vào Ôn tập văn học  Hoạt động 1: Yêu cầu HS xem lại tất câu hỏi ôn tập SGK (35 phuùt ) Muïc tieâu: HS Hệ thống văn đã học, nội dung văn và đặc trưng thể loại văn  Gọi HS đọc câu hỏi SGK sau đó GV Nội dung bài học I.Các văn đã học lớp 7: (2) hướng dẫn HS làm  Kể tên tất nhan đề văn đã đọc, hiểu năm học.(Xem phần mục lục tập I, II SGK Ngữ Văn liệt kê ra.(Tác phẩm và tác giả) HKI:Cổng trường…ra (Lí Lan); Mẹ tôi (Et-môn-đôđơ A-mi-xi); Cuộc…bê(Khánh Hoài); Những câu… gia đình, người, than thân, châm biếm; Sông Nam (L.T.Kiệt); Phò…kinh (T.Q.Khải); Buổi… ra(T.N.Tông);Bài…Sơn (N.Trãi); Sau…li(Đ.T.Điểm); Bánh…nước (H.X.Hương); Qua… Ngang (B.H.T.Quan); Ban…nha (Nguyễn Khuyến); Xa…Lư (Lí Bạch) ; Cảm…tĩnh (LBạch); Ngẫu… quê(H.T.Chương); Bài…phá(Đỗ Phủ) ; Cảnh khuya; Rằm…giêng (H.C Minh); Tiếng…trưa (X.Quỳnh); Một…Cốm (Thạch Lam); Sài…yêu(M.Hương); Mùa…tôi(Vũ Bằng) HKII:Tục…sản xuất, xã hội; Tinh…ta (H.C.Minh); Sự…Việt(Đ.T.Mai); Đức…Hồ (PVĐồng); Ý… chương (H.Thanh); Sống…bay (P.D.Tốn); Những… Châu (N.A.Quốc); Ca…Hương (Hà Ánh Minh); Quan…Kính( Đỗ Bình Trị) * HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai * Nhắc lại các định nghĩa : II Định nghĩa thể loại 1.Ca dao, dân ca: SGK/35(tập 1) 2.Tục ngữ: SGK/3(tập 2) 3.Thơ trữ tình: SGK 4.Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: SGK 5.Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật: SGK 6.Thơ thất ngôn bát cú: SGK 7.Thơ lục bát: SGK 8.Thơ song thất lục bát: SGK 9.Phép tương phản và phép tăng cấp NT  Ca dao-dân ca là gì?  Tục ngữ là gì?  Thơ trữ tình là loại thơ nào?  Biểu tình cảm, cảm xúc  Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật là loại thơ nào?  Bài thơ có câu, câu có chữ  Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật là loại thơ nào?  Bài thơ có câu, câu có chữ  Thơ thất ngôn bát cú là loại thơ nào?  Bài thơ có câu, câu có chữ III Những tình cảm thái độ, ca dao, dân ca: - Tình cảm: gia đình, tình yêu quê hương đất nước, người, cảm thông với nỗi đau người XHPK -Thái độ: Trân trọng cái tốt, phê phán cái xấu XH IV.Kinh nghiệm,thái độ nhân dân từ tục ngữ: Kinh nghiệm về: thời tiết, trồng trọt, chăn nuôi, kinh nghiệm sống, tôn vinh giá trị người… V.ND các bài thơ, đoạn thơ trữ tình Việt Nam, Trung Quốc: - Lòng yêu quê hương đất nước Sự hoà hợp người với thiên nhiên Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, khao khát hạnh phúc lứa đôi, trân trọng, thông cảm với gười phụ nữ, tình yêu thương người (3)  Thơ lục bát là loại thơ nào?  Một câu chữ, câu chữ  Thơ song thất lục bát là loại thơ nào?  Hai câu chữ, câu chữ, câu chữ  Phép tương phản và phép tăng cấp nghệ thuật?  Tương phản: hai vấn đề đối lập, trái ngược Tăng cấp: Thấp đến cao, ít đến nhiều  HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai  Những tình cảm, thái độ các bài ca dao, dân ca đã học là gì?  Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, người  Thái độ oán trách phản kháng tố cáo XH PK, phê phán cái xấu XH  Các câu tục ngữ đã học thể kinh nghiệm, thái độ nhân dân thiên nhiên, lao động sàn xuất, người và xã hội nào?  Thể kinh nghiệm thời tiết, trồng trọt, chăn nuôi, kinh nghiệm sống  Thể thái độ tôn vinh giá trị người đề cao các phẩm chất tốt đẹp  Những giá trị lớn tư tưởng tình cảm thể các bài thơ, đoạn thơ trữ tình Việt Nam và Trung Quốc (thơ Đường) đã học là gì?  Lòng yêu quê hương đất nước Sự hoà hợp người với thiên nhiên Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, khao khát hạnh phúc lứa đôi, trân trọng, thông cảm người phụ nữ, tình yêu thương người  GD HS lòng yêu quê hương, đất nước  Lập bảng tổng kết theo mẫu SGK VI Lập bảng tổng kết theo mẫu: STT Nhan đề VB Giá trị chính ND Giá trị chính NT Cổng trường mở Cảm nhận và hiểu tình Phương thức tự kết hợp với cảm đẹp đẽ người mẹ dành cho phương thức biểu cảm và miêu tả (Lí Lan) nhân ngày khai trường, thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người Mẹ tôi Hiểu biết và thấm thía tình Phương thức tự kết hợp với (Ét-môn-đô đơ- cảm thiêng liêng, sâu nặng cha phương thức biểu cảm và miêu tả A-mi-xi) mẹ cái và cái cha mẹ Cuộc chia tay Thấy tình cảm chân Phương thức tự kết hợp với thật và sâu nặng hai em bé phương thức biểu cảm và miêu tả búp bê câu chuyện Cảm nhận nỗi đau, (Khánh Hoài) xót xa, biết thông cảm và chia sẻ với (4) người chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Một thứ quà Cảm nhận phong vị đặc sắc, Dùng phương thức miêu tả, thuyết lúa non: Cốm nét đẹp văn hóa thứ quà minh, biểu cảm và bình luận (Thạch Lam) độc đáo và giản dị dân tộc Mùa xuân Cảm nhận mùa xuân trên đất Liệt kê, so sánh … tôi(Vũ Bằng) Bắc Sống chết mặc Lên án gay gắt tên quan phủ “Lòng Nghệ thuật: tương phản, tăng cấp bay (Phạm Duy lang thú” trước sinh mạng Tốn) người dân và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm”.Có giá trị thực và giá trị nhân đạo cao Những trò lố hay Tác giả đã khắc hoạ cách sắc Nghệ thuật: tương phản, đối lập là Va – ren và nét hai nhân vật với hai tính cách, PBC đại diện cho hai lực lượng XH hoàn (Nguyễn Ái toàn đối lập trên đất nước ta Quốc) thời Pháp thuộc Va-ren phản bội lí tưởng quen chơi trò lố PBC: vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập Ca Huế trên sông Thấy vẻ đẹp sinh Phép tu từ liệt kê, miêu tả, thuyết Hương (Hà Ánh hoạt VH cố đô Huế, vùng dân minh, biểu cảm và bình luận Ngôn Minh) ca phong phú nội dung: giàu có ngữ giàu hình ảnh và chất trữ tình làn điệu và người đỗi tài hoa  Dựa vào bài 21 kết hợp với vịêc học tập tác phẩm văn học VII Phát biểu: tiếng Việt đã có, hãy phát biểu ý kiến giàu đẹp tiếng Việt?  Sự giàu đẹp tiếng Việt thể chỗ hài hoà mặt âm hưởng, điệu, dồi dào từ vựng và uyển chuyển cách đặt câu, chuyển ý :“Chốn Hàm Dương… sầu ai?”  Dựa vào bài 24, hãy phát biểu điểm chính văn chương?  HS khá giỏi phát biểu  GV nhận xét, sửa sai  Việc học phần tiếng Việt và Tập làm văn theo hướng tích hợp có lợi ích gì cho việc học phần văn?  Do mối liên hệ hặt chẽ nên học văn dễ dàng vì HS đã hiểu rõ từ bài học trước Như tiết kiệm thời gian vận dụng vốn kiến thức đã học Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách làm bài KT tổng hợp HKII (10 phuùt ) Muïc tieâu: HS bieát caùch laøm baøi kieåm tra HK  Đọc kĩ câu hỏi, tóm tắt yêu cầu, suy nghĩ kĩ trước viết bài.Với bài TLV cần: (5)  Nắm số vấn đề chung văn nghị luận, cách làm bài văn nghị luận  Đọc kĩ đề trước làm, lập dàn ý trước viết bài hoàn chỉnh, sau làm xong đọc lại để sửa chữa các lỗi sai, bổ sung thiếu sót  GD HS lòng yêu thích các tác phẩm văn học Tổng kết Câu hỏi GV Câu trả lời HS 1/ Các văn : Cổng trường mở ra,  B Cùng viết tình cảm gia đình Mẹ tôi, Cuộc chia tay …bê, giống điểm nào? A Cùng viết theo thể kí B Cùng viết tình cảm gia đình C Cùng là văn nghị luận D Cùng viết trẻ em bất hạnh 4.5 Hướng dẫn học tập  Đối với bài học tiết này: - Học bài - Ôn lại kiến thức đã học  Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị chương trình địa phương phần Văn, Tiếng việt Sưu tầm mượn mua sách văn thơ Hà Nam Ngày soạn Ngày dạy Tiết 122: DẤU GẠCH NGANG I MỤC TIÊU: HS cần nắm Kiến thức: - Nắm công dụng dấu gạch ngang văn Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng dấu gạch ngang tạo lập văn - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối Thái độ: - Giáo dục tính sáng tạo, tính cẩn thận sử dụng dấu gạch ngang II CHUẨN BỊ: (6) 1.GV: Tìm thêm ví dụ dấu gạch ngang 2.HS: Tìm hiểu công dụng dấu gạch ngang III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra miệng: Câu hỏi GV Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 1/Cho biết công dụng dấu chấm lửng?( 6đ) Câu trả lời HS  Tỏ ý còn nhiều vật, tượng tương tự chưa kể 2/ Dấu chấm lửng câu sau có công dụng gì?(2đ) hết; lời nói bỏ dở, ngập ngừng, Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, đứt quãng; giãn nhịp điệu câu có tiếc thương oán… Lời ca thong thả, trang trọng, sáng văn, chuẩn bị cho xuất gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch từ ngữ biểu thị nội dung A Nói lên ngập ngừng người viết bất ngờ, hài hước, châm biếm B Nói lên bí từ người viết  C Tỏ ý còn nhiều cung bậc, C Tỏ ý còn nhiều cung bậc, tình cảm chưa kể hết tình cảm chưa kể hết các thể điệu ca Huế các thể điệu ca Huế D Tỏ ý người diễn đạt khó khăn Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Hôm chúng ta học bài “Dấu 3/Hôm chúng ta học bài gì ? Chúng ta cần nắm gạch ngang” Cần nắm nội dung gì bài học này? (2đ) công dụng dấu gạch ngang và phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Tiết trước, em đã tìm hiểu công dụng dấu dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Còn dấu gạch ngang có công dụng gì? Tiết này, cô hướng dẫn các em tìm hiểu Dấu gạch ngang  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Công dụng dấu gạch ngang: VD: công dụng dấu gạch ngang( 15 phuùt ) Muïc tieâu: HS hieåu Công dụng dấu gạch ngang  GV treo bảng phụ, ghi VD SGK  Gọi HS đọc VD  Cho biết VD trên trích từ văn nào? Tác giả là ai?  a Mùa…tôi(Vũ Bằng) b Sống…bay(Phạm Duy Tốn) c Dấu…phẩy; d Những…Phan Bội Châu(Ng.Aí Quốc)  Trong đoạn trên, dấu gạch ngang dùng để làm gì?  a.Giải thích điều không phải thuộc tính mùa xuân b Đánh dấu lời nói trực tiếp đối thoại (7) c Nêu nhiều công dụng dấu chấm lửng liệt kê d Liệt kê hai tên riêngliên danh  Dấu gạch ngang có công dụng gì?  a Dùng để đánh dấu phận giải thích b Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c Dùng để liệt kê d Dùng để nối các phận liên danh  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý * Ghi nhớ: SGK/130  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK  Giáo dục HS ý thức sử dụng dấu gạch ngang Bài tập phù hợp a Dùng để đánh dấu phận giải thích,chú Kết hợp làm BT 1: thích c Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp và phận chú thích d,e Dùng để nối các phận mộtliên danh  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ( 10 phuùt ) Mục tiêu: HS phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối  Dấu gạch ngang vd trên dùng để làm gì?  Nối các từ mượn có nhiều tiếng, không phải là loại dấu câu  Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang?  Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang  Phân biệt dấu gạch nối với dấu gạch ngang nào?  HS trả lời GV nhận xét, chốt ý  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK  GDHS ý thức phân biệt và sử dụng đúng dấu gạch ngang, dấu gạch nối  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập ( 10 phuùt ) Mục tiêu: HS làm đúng bài tập  Gọi HS đọc BT2  GV hướng dẫn HS làm  HS trình bày, nhận xét  Gọi HS đọc BT3  GV hướng dẫn HS làm  HS trình bày, nhận xét 4.4 Tổng kết II Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: VD: Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi là tác giả văn “Mẹ tôi” Ghi nhớ SGK/130 III Luyện tập: Bài 2: Công dụng dấu gạch ngang: Nối các tiếng tên riêng nước ngoài BT 3: (8) Câu hỏi GV Câu trả lời HS 1/ Dòng nào không nói lên công dụng dấu  B Để nối các tiếng từ mượn gạch ngang? gồm nhiều tiếng A Đặt câu để nói đánh dấu phận chú thích, giải thích câu B Để nối các tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng C Để nối các từ cùng nằm liên danh D Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê 4.5 Hướng dẫn HS tự học:  Đối với bài học tiết này: - Học bài, làm hoàn chỉnh các BT bài tập Viết đoạn văn ngắn đó có sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối  Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Ôn tập TV”: ôn lại các nội dung tiếng viết đã học Chú ý các dấu câu, các kiểu câu đã học Ngày soạn Ngày dạy Tiết 123: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU: HS cần nắm : Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức các kiểu câu và dấu câu đã học Kĩ năng: - Rèn kĩ lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Thái độ: - Giáo dục tính tự giác học tập cho HS II CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng lược đồ các loại câu và dấu câu 2.HS: Ôn lại các kiến thức các loại câu và dấu câu III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A: 7B: Kiểm tra miệng: Câu hỏi GV  âu hỏi kiểm tra bài cũ: C Câu trả lời HS (9) 1/ Dòng nào không nói lên công dụng dấu gạch ngang? (2đ) A Đặt câu để đánh dấu phận chú thích, giải thích câu B Để nối các tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng C Để nối các từ cùng nằm liên danh D Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê 2/ Làm BT, VBT? (6đ) Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: 3/Nhắc lại các loại dấu câu và các kiểu câu đơn mà em đã học?(2đ)  B Để nối các tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng  HS đáp ứng yêu cầu GV Dấu chấm; Dấu phẩy; Dấu chấm phẩy; Dấu chấm lửng; Dấu gạch ngang - Câu bình thường; Câu đặc biệt ( xét theo cấu tạo); Câu cầu khiến; Câu cảm thán; Câu nghi vấn; Câu trần thuật ( xét theo mục đích nói) 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Giới thiệu bài: Để giúp các em ôn lại kiến thức tiếng Việt, tiết nà,y chúng ta “Ôn tập TV”  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn các kiểu câu đơn đã học.( 15 phuùt ) Mục tiêu : HS hiểu các cách phân loại câu  Có cách phân loại câu?  Hai cách: phân loại theo mục đích, phân loại theo cấu tạo  Phân loại theo mục đích nói gồm loại câu?  loại câu: câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán  Phân loại câu theo cấu tạo gồm loại?  Hai loại: câu bình thường và câu đặc biệt  Thế nào là câu trần thuật?  Dùng để nêu nhận định có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai  Thế nào là câu nghi vấn?  Dùng để hỏi  Thế nào là câu cầu khiến?  Dùng để đề nghị, yêu cầu,… người nghe thực hành động nói đến câu  Thế nào là câu cảm thán?  Dùng để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp  Thế nào là câu bình thường?  Câu cấu tạo theo mô hình CN – VN  Thế nào là câu đặc biệt? Nội dung bài học I Các kiểu câu đơn đã học: 1.Câu phân loại theo mục đích nói: -Câu cầu khiến -Câu cảm thán -Câu nghi vấn -Câu trần thuật Câu phân loại theo cấu tạo: - Câu bình thường - Câu đặc biệt (10)  Câu không cấu tạo theo mô hình CN – VN  GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ các kiểu câu đơn với số ô còn trống, yêu cầu HS điền vào  GV nhận xét, sửa sai  GD HS ý thức sử dụng tốt các loại câu trên II Các dấu câu đã học: quá trình tạo lập văn  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn các dấu câu -Dấu chấm -Dấu phẩy đã học ( 10 phuùt ) -Dấu chấm phẩy Mục tiêu : HS hiểu cơng dụng các loại -Dấu chấm lửng daáu caâu -Dấu gạch ngang  Kể các dấu câu đã học?  Nêu công dụng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang?  HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai III Luyện tập:  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập ( 10 phuùt ) Mục tiêu: HS làm đúng bài tập  Cho HS thực hành các kiểu câu, dấu câu đã học  HS thảo luận nhóm, trình bày .4 Tổng kết Câu hỏi GV Câu trả lời HS 1/ Câu nói sau đây cô bé diễn đạt nhiều dấu chấm lửng Em hãy cho biết  A Thể sợ sệt, minh TG dùng nhiều dấu chấm lửng nhằm thể điều gì? “Không… ngô con… gieo… ạ… Con có bao giờ… dám sang vườn bên nhà đâu? Con mà sang thì Vện… Mực nữa… nó cắn xổ ruột còn gì?” A Thể sợ sệt, minh B Thể vô lễ C Thể thách thức D Thể tranh luận .5 Hướng dẫn học taäp :  Đối với bài học tiết này: - Học bài, làm BT.Nắm các khái niệm liên quan đến dấu câu, các kiểu câu đơn Nhận biết các dấu câu, các kiểu câu phân loại theo mục đích nói và theo cấu tạo; mục đích sử dụng các kiểu câu, dấu câu  Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Ôn tập tiếng Việt” (tt) Tìm hiểu các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học (11) Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 124: VĂN BẢN BÁO CÁO MỤC TIÊU: HS nắm : 1.1 Kiến thức: - Nắm đặc điểm văn báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này 1.2 Kĩ năng: - Nhận biết văn báo cáo - Rèn kĩ viết văn báo cáo đúng qui cách - Nhận sai sót thường gặp viết văn báo cáo 1.3 Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức chịu khó suy nghĩ nhận sai sót thường gặp -GD HS kĩ phân tích tình cần viết báo cáo sống Suy nghĩ: phân tích, đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng văn báo cáo 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Đặc điểm văn báo cáo, kĩ viết văn báo cáo đúng qui cách CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Một số văn báo cáo 3.2.HS: Tìm hiểu đặc điểm văn báo cáo 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A3 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi GV Câu trả lời HS Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Khi xuất nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào  Trong sống, sinh hoạt và học đó cá nhân hay tập thể muốn các cá nhân hoặt tổ tập, nào cần phải làm văn đề (12) nghị? (8đ) chức có thẩm quyền giải Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Theo em, viết báo cáo để làm gì?( 2đ)  Để trình bày tình hình, việc và các kết qủa đạt tập thể 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Khi nào ta cần làm văn báo cáo? Yêu cầu báo cáo phải nào? Tiết này, các em rõ, qua bài: Văn báo cáo  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm I Đặc điểm văn báo cáo: văn báo cáo.( 10 phuùt ) Muïc tieâu : HS hieåu đặc điểm văn báo cáo Các văn bản:  Gọi HS đọc các VD SGK SGK/133  Văn báo cáo  Viết báo cáo để làm gì?  Để trình bày tình hình, việc và các kết qủa Đặc điểm văn VB báo cáo: đạt cá nhân hay tập thể  Báo cáo cần chú ý đến yêu cầu gì nội dung, hình thức trình bày?  Khi viết báo cáo cần trình bày rõ tình hình, việc và số cụ thể minh chứng cho kết đã đạt  Em đã viết báo cáo lần nào chưa? Hãy dẫn số trường hợp cần viết báo cáo sinh hoạt và học tập trường lớp em?  -Báo cáo kinh nghiệm học tốt, báo cáo tình hình học tập lớp tuần qua -Báo cáo tình hình vệ sinh lớp tuần qua lớp trưởng gửi lên cô giáo chủ nhiệm -Báo cáo tình hình học tập lớp HK I lên BGH *GD KNS:Phân tích tình cần viết báo cáo  GV treo bảng phụ, ghi các tình SGK  Trong các tình đó, tình nào cần phải viết báo cáo?  Tình b  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm văn báo cáo ( 15 phuùt ) Muïc tieâu : HS hieåu caùch laøm moät văn báo cáo  Đọc lại hai văn trên và xem các mục văn trình bày theo thứ tự nào?  - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm làm báo cáo, ngày, tháng - Tên văn - Nội dung: trình bày rõ ràng tình hình, việc và số cụ thể minh chứng cho kết đã đạt - Hình thức: trang trọng, rõ ràng, sáng sủa, có đủ các phần mục cần thiết II Cách làm văn báo cáo: Cách làm văn báo cáo: (13) - Nơi nhận văn báo cáo - Ngày báo cáo - Lí do, việc, kết đã làm - Kí tên  Trong hai văn có điểm gì giống và khác nhau?  Giống cách trình bày các mục, khác nội dung cụ thể  Những phần nào là quan trọng cần chú ý hai văn báo cáo?  Báo cáo ai? Báo cáo với ai? báo cáo việc gì? kết nào?  Từ hai văn trên, hãy rút cách làm văn báo cáo?  Một văn báo cáo cần có các mục nào?  HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai  Khi làm văn báo cáo cần lưu ý điều gì?  HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai  Thế nào là báo cáo? Nội dung và hình thức báo cáo phải nào?  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý *GD KNS: Nêu tầm quan trọng văn báo cáo đời sống ?  GD HS ý thức tốt việc làm báo cáo  HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập ( 10 phuùt ) Mục tiêu : HS làm đúng bài tập  Gọi HS đọc bài tập  Sưu tầm và giới thiệu trước lớp văn báo cáo mà em đã sưu tầm  Chỉ nội dung, hình thức, các phần, các mục trình bày văn đó  Yêu cầu HS làm BT  Gọi HS trình bày, gọi HS nhận xét  GV nhận xét; nhắc HS làm bài vào bài tập 4.4 Tổng kết : Câu hỏi GV Thế nào là báo cáo?  Các văn báo cáo giống chỗ nào? A Nội dung B Thứ tự các mục C Tên văn - Có đầy đủ các phần mục cần thiết - Lời lẽ rõ ràng, trình bày trang trọng, các số cụ thể Dàn mục văn VB:SGK/135 Lưu ý: SGK/135 * Ghi nhớ: SGK/136 III Luyện tập: Bài tập : Câu trả lời HS  Báo cáo thường là tổng hợp trình bày tình hình, việc các kết đạt cá nhân hay tập thể  B Thứ tự các mục (14) D Số liệu báo cáo 4.5 Hướng dẫn học tập :  Đối với bài học tiết này -Học bài, học thuộc phần ghi nhớ SGK – 136 - Làm hoàn chỉnh phần BT vào VBT  Đối với bài học tiết sau: -Chuẩn bị bài: Luyện tập làm văn đề nghị và báo cáo.Nắm lại đặc điểm, nội dung,mục đích và cách viết hai loại văn Đề nghị và Báo cáo Đọc kĩ trước nội dung, tập làm trước bài tập phần luyện tập SGK (15)

Ngày đăng: 07/09/2021, 01:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w