1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ngu van 7 Tuan 28

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GD kĩ năng ra quyết định : lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận; pp thực hành viết tích cực 2- NỘI DUNG HỌC TẬP Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề; kĩ năng tìm hiểu đ[r]

(1)Ngày soạn: 10/3/2014 Ngày dạy: 19/3/2014 Tiết 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) MỤC TIÊU: HS cần nắm : 1.1 Kiến thức: - Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn - Hiện thực cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai và vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc – hiểu truyện ngắn đại đầu kỉ XX - Kể tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật, tình truyện qua các cảnh đối lập, tương phản 1.3 Thái độ: - Giáo dục lòng thương cảm người dân lao động, căm ghét bọn quan lại thờ ơ, vô trách nhiệm -GD kĩ tự nhận thức giá trị tinh thần trách nhiệm với người khác 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Hiện thực cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai; Kể tóm tắt truyện CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Tranh : “ Sống chết mặc bay” 3.2.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nét chính nội dung và nghệ thuật truyện 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A2: 7A3: 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi GV Câu trả lời HS Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  -Tác giả: Phạm Duy Tốn là nhà Nêu nét chính tác giả, tác phẩm văn mở đường cho văn xuôi quốc ngữ đại Việt Nam văn “ Sống chết mặc bay” ?(10đ) -Tác phẩm “Sống chết mặc bay” là truyện ngắn thành công Phạm Duy Tốn 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu bài: Trong xã hội cũ có nhiều bất công người dân phải chịu cảnh lũ lụt khổ cực Thế nhưng, quan đình lại sống phè phỡn Để giúp các em hiểu rõ điều này, hôm nay, cô hướng dẫn các em tìm hiểu văn “Sống chết mặc bay”  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác I Giới thiệu chung : giả , văn ( phuùt ) Tác giả: ? Cho biết số nét tác giả Phạm Duy Tốn Phạm Duy Tốn (2) ? Cho biết đôi nét văn ? HS: Tác phẩm viết tháng 7/1918 đăng trên tạp chí Nam Phong  GV giới thiệu cách đọc ? Gọi sinh đọc Giải nghĩa từ: Lưu ý số từ ngữ khó SGK Chú thích (*) SGK/79 ? Vb thuộc kiểu văn gì  GV nhận xét  Gọi HS tóm tắt văn bản,  Gọi HS nhận xét GV nhận xét GV: Sống chết mặc bay có thể chia làm phần? Mỗi phần nói gì? HS: Ba phần: Phần 1: “Gần đêm… khúc đê này hỏng mất”( Nguy vỡ đê và chống đỡ người dân) Phần 2: “Ấy, lũ dân… Điếu mày”: (Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm hộ đê) Phần 3: Còn lại: Cảnh đê vỡ, nông dân lâm vào tình trạng thảm sầu  Yêu cầu HS làm VBT  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hieåu văn bản.( 30 phuùt ) Muïc tieâu : Hiện thực cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai và vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ Cho HS quan sát tranh và hỏi: GV: Mở đầu truyện tác giả cho ta biết cảnh gì? GV: Người dân hộ đê vào thời gian nào? HS: Gần đêm GV: Câu này thuộc kiểu câu gì? HS: Câu đặc biệt GV: Vào thời gian này, tình hình nào? Ngoài trời nào, nước sao? GV: Cảnh tượng hộ đê nào? HS: Nhốn nháo, hốt hoảng, kẻ thuổng, người cuốc, đội đất, vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm bùn lầy… chuột GV: Ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Có tác dụng nào? GV: Qua chi tiết trên em thấy cảnh người dân hộ đê nào? GV: Cảnh hộ đê này làm cho em liên tưởng đến cảnh gì ngày nay? HS: Cảnh lũ lụt miền Trung, Bắc… Văn : II Tìm hieåu văn bản: - Kiểu văn - Bố cục:3 phần Cảnh người dân hộ đê : - Thời gian : Gần đêm - Tình hình : nguy kịch: trời mưa tầm tã, nước sông dâng cao(cuồn cuộn bốc lên) - Cảnh tượng hộ đê: Nhốn nháo, hốt hoảng, căng thẳng Mọi người bì bõm bùn lầy, mệt lử, lướt thướt chuột lột - NT: So sánhcụ thể, ấn tượng Vô cùng vất vả và mệt nhọc (3) GD KNS: Sử dụng kĩ thuật động não: GV: Em làm gì đồng bào bị thiên tai? HS: Có thể động viên, ủng hộ tinh thần, vật chất… GV: Tìm câu ca dao, tục ngữ thể tình yêu thương, giúp đỡ nhau? HS: Lá…rách; Một miếng…khi no; Thương người… thân…  GDHS ý thức yêu thương, giúp đỡ nhân dân gặp khó khăn, thiên tai, lũ lụt 4.4 Tổng kết Câu hỏi GV Câu trả lời HS GV: Tác phẩm “Sống chết mặc bay”  D Truyện ngắn Phạm Duy Tốn viết theo thể loại nào? A Bút kí C Tiểu thuyết B Tùy bút D Truyện ngắn  A Nói lên thiên tai, lúc giáng xuống đe GV: Miêu tả cảnh tượng nhân dân doạ sống người dân quê vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy vỡ đê, tác giả nhằm dụng ý gì? A Nói lên thiên tai, lúc giáng xuống đe doạ sống người dân quê B Nói lên thắng người trước thiên nhiên C Nói lên căng thẳng quan phủ và bọn lính cứu đê D Nói lên yếu thế nước trước đê 4.5 Hướng dẫn học tập :  Đối với bài học tiết này: - Đọc kĩ lại bài, làm hoàn chỉnh các BT VBT Tập tóm tắt lại truyện nhiều lần -Kể sáng tạo truyện cách đổi sang ngôi kể thứ là tên quan phụ mẫu  Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Sống chết mặc bay (tt)”: Trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu cảnh quan và nha lại đình, nội dung và nghệ thuật truyện ngắn 5- PHỤ LỤC : Ngày soạn: 10/3/2014 Ngày dạy: 19/3/2014 Tiết 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) 1.MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: (4) -Hiện thực vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ - Những thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay - tác phẩm coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại - Nghệ thuật xây dựng tình truyện 1.2 Kĩ năng: -Phân tích nhân vật, tình truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp 1.3 Thái độ: -Giáo dục lòng thương cảm người dân lao động, căm ghét bọn quan lại thờ ơ, vô trách nhiệm -GD kĩ thảo luận nhóm trao đổi thái độ vô trách nhiệm quan lại, xác định lối sống có trách nhiệm với người khác 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Hiện thực vô trách nhiệm bọn quan lại; Những thành công nghệ thuật truyện 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Tranh : “ Sống chết mặc bay” 3.2.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nét chính nội dung và nghệ thuật truyện 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A2 - Lớp 7A3 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi GV Câu hỏi kiểm tra bài cũ:  TP Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn viết theo thể loại nào?(2đ) A Bút kí C Tiểu thuyết B Tuỳ bút D Truyện ngắn  Nêu nhận xét em cảnh người dân hộ đê?(3đ) Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Tóm tắt ngắn gọn đoạn văn bản, cho biết đoạn này nói điều gì? (5đ) 4.3 Tiến trình bài học Câu trả lời HS  D Truyện ngắn  Vất vả, mệt nhọc thật đáng thương…  HS tóm tắt – nêu: cảnh quan, nha lại đình say sưa cờ bạc Hoạt động GV và HS Giới thiệu bài: Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu cảnh người dân hộ đê người dân Còn các quan đình thì nào? Để giúp các em hiểu rõ điều này, chúng ta tiết tục vào phân tích tác phẩm Sống chết mặc bay qua bài  Hoạt động 2: HD HS tìm hieåu văn (tt).( 37 phuùt ) Muïc tieâu : Hiện thực vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ Cho HS quan sát tranh và hỏi: GV: Trong người dân vật lộn với lũ vất vả còn các quan, nha lại đình Nội dung bài học II Tìm hieåu văn :(tt) 2.Cảnh quan và nha lại đình: - Đình: cao, vững chắc, đường bệ, nguy nga - Quan ngồi chễm chện, có kẻ hầu người hạ, thưởng thức món ngon, đánh bài vui vẻ, nhàn nhã - Đồ dùng: sang trọng, quý phái - Nói : Điếu, mày! : Hách dịch, thô lỗ (5) nào? GV: Đồ dùng quan phụ mẫu mang theo hộ đê nào? HS: Bát yến hấp đường phèn…thích mắt sang trọng GV: Thái độ quan có người báo đê vỡ nào? GV: Cách nói ông ta tác giả miêu tả sao? GV: Gọi là quan phụ mẫu (cha mẹ) mà có thái độ trên theo em có ý nghĩa gì? HS: Cha mẹ yêu thương đây quan thì ngược lạiTố cáo sâu sắc GV: So sánh cảnh tượng đình, ngoài đê, quan, dân chúng em thấy nào? GV: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? GV: Nêu lên dụng ý tác giả việc dựng cảnh tương phản này? GV: Thái độ này làm em liên tưởng đến xã hội ngày nay? HS: Những người có quyền cao, chức lớn hống hách với dân  GDHS ý thức phê phán người vô trách nhiệm, hống hách với dân GV: Ngoài nghệ thuật đối lập tác giả còn thành công với nghệ thuật miêu tả mức độ trời mưa, nước dâng, nguy vỡ đê, độ ham mê cờ bạc bọn quan lại nào ? Có tác dụng gì? HS: Cảnh trời mưa lúc nhiều, dồn dập mức nước sông lúc dâng cao, âm lúc ầm ĩ, sức người lúc đuối, nguy đê vỡ lúc đến gần và cuối cùng đã đến GD KNS: Thảo luận nhóm (4 phút)  Em hãy nêu chi tiết văn để chứng minh rõ vô trách nhiệm các tên quan và nha lại? HS: Mưa to, đê vỡ, dân vất vả hộ đê, quan lại, nha lại vui vẻ đánh bài, nghe dân báo đê vỡ đòi cách cổ, bỏ tù dân  Theo em tác giả sử dụng độc đáo hai biện pháp nghệ thuật trên để làm gì?  Vạch rõ chất “lòng lang thú” tên quan và nha lại GV: Thái độ em trước thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm quan, nha lại? Bài học cho thân em là gì?  HĐ3: Hướng dẫn HS tổng kết ( Phuùt ) Muïc tieâu : Những thành công nghệ thuật - Thái độ quan đê vỡ: Điềm nhiên, mặc kệ: đỏ mặt, tía tai quát: “Đê vỡ rồi… cách cổ, bỏ tù chúng mày có biết không?” Vô trách nhiệm, hống hách, thô lỗ… đình > < ngoài đê quan > < dân chúng - Nghệ thuật : đối lập  Vạch trần chất xấu xa bọn quan lại thời Pháp thuộc - Nghệ thuật: Tăng cấp Tố cáo vô trách nhiệm các tên quan,nha lại ngày càng sâu sắc III.Tổng kết * Ý nghĩa văn bản: Phê phán, tố cáo thói bàng quang vô trách nhiệm, vô lương tâm (6) truyện ngắn Sống chết mặc bay GV: Qua tìm hiểu văn em biết nội dung gì? Nêu ý nghĩa văn bản? -GV nói thêm: đó chính là giá trị thực và giá trị nhân đạo tác phẩm GV: Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật gì?  Gọi HS đọc ghi nhớ GV nhấn mạnh ý  HĐ4: Hướng dẫn HS luyện tập.( Phuùt ) Mục tiêu :HS làm đúng bài tập GV: Những hình thức ngôn ngữ đã vận dụng truyện “Sống chết mặc bay là gì? Hãy trả lời cách đánh dấu vào bảng thống kê  Gọi HS đọc bài tập Qua ngôn ngữ đối thoại tên quan phủ, em thấy tính cách nhân vật đó nào ? đến mức góp phần gây nạn lớn cho nhân dân viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa với tình cảnh thê thảm nhân d6n lao động thiên tai và thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên * Nghệ thuật: - Xây dựng tình tương phản – tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động - Lựa chọn ngôi kể khách quan -Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động * Ghi nhớ: SGK/83 IV.Luyện tập: Bài 1: Hình thức ngôn ngữ Có Không Ngôn ngữ tự X Ngôn ngữ miêu tả X Ngôn ngữ biểu cảm X Ngôn ngữ người dẫn X truyện Ngôn ngữ nhân vật X Ngôn ngữ độc thoại x nội tâm Ngôn ngữ đối thoại X Bài 2: - Tính cách nhân vật: Đam mê cờ bạc, hống hách, nhẫn tâm, vô trách nhiệm - Mối quan hệ ngôn ngữ và tính cách: Tính cách nhân vật nào thể rõ cách nói 4.4 Tổng kết : Câu hỏi GV  Phép tăng cấp truyện ngắn Phạm Duy Tốn dùng để miêu tả chi tiết nào? A Chỉ miêu tả cảnh người dân hộ đê B Chỉ miêu tả cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng đánh tổ tôm C Chỉ miêu tả cảnh thiên tai ngày dội D Miêu tả tất các chi tiết mặt tương phản  Hình thức ngôn ngữ nào không có truyện ngắn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn? A Ngôn ngữ nhân vật B Ngôn ngữ người dẫn truyện Câu trả lời HS D Miêu tả tất các chi tiết mặt tương phản D Ngôn ngữ thơ trữ tình (7) C Ngôn ngữ đối thoại D Ngôn ngữ thơ trữ tình 4.5 Hướng dẫn học tập :  Đối với bài học tiết này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ SGK – 83 - Làm hoàn chỉnh các bài tập bài tập -Nhận xét ngôn ngữ nhân vật quan phụ mẫu với tính cách y - Tìm câu thành ngữ, tục ngữ gần nghĩa với Sống chết mặc bay  Đối với bài học tiết sau: - Đọc, tìm hiểu kĩ bài “Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu”.Nắm kĩ tác giả, tác phẩm Tập kể tóm tắt truyện - Chuẩn bị bài “Luyện tập làm bài văn lập luận giải thích” Xem trước các bài tập phần luyện tập 5- PHỤ LỤC : Ngày soạn : 10/3/2014 Ngày dạy : /3/2014 Tiết107 :CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH MỤC TIÊU: HS cần nắm 1.1 Kiến thức: - Nắm các bước làm bài văn lập luận giải thích 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn giải thích 1.3 Thái độ: - Giáo dục tính sáng tạo, ý thức chịu khó làm bài 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Các bước làm bài văn lập luận giải thích CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Ví dụ đoạn văn giải thích 3.2.HS: Tìm hiểu cách làm bài văn lập luận giải thích 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A - Lớp 7B (8) 4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi GV Câu hỏi kiểm tra bài cũ:  Thế nào là giải thích văn nghị luận ? Người ta thường giải thích các cách nào? (7đ) Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Nêu lại các bước làm bài văn? (3đ) 4.3 Tiến trình bài học Câu trả lời HS  Giải thích văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ… cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người - Người ta thường giải thích các cách: nêu định nghĩa, kể các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các tượng khác, các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hệ quả, cách đề phòng nói theo… tượng vấn đề giải thích Có bốn bước: Tìm hiểu đề và tìm ý; Lập dàn bài; Viết bài; Đọc lại và sửa chữa Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Tiết trước, các em đã hiểu nào là văn lập luận giải thích Tiết này chúng ta vào tìm hiểu cách làm bài văn lập luận giải thích  Hoạt động 1: Các bước làm bài văn lập I Các bước làm bài văn lập luận giải thích: lận giải thích ( 20 phuùt ) Muïc tieâu : Nắm các bước làm bài văn lập luận giải thích  Gọi HS đọc đề bài SGK GV: Nêu yêu cầu đề? GV: Để tìm ý cho bài làm, ta phải làm gì? GV: Lập dàn bài cho đề bài trên?  HS thảo luận nhóm trình bày  GV nhận xét, chốt ý  Sau lập dàn bài ta làm gì?  Kể số cách mở bài?  HS kể, GV nhận xét GV: TB viết nào?  HS trả lời,GV nhận xét GV: ND phần kết bài nào? GV: Sau viết xong bài văn ta phải làm gì? HS: Đọc lại và sửa lỗi Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Hãy giải thích nôi dung câu tục ngữ đó? Tìm hiểu đề và tìm ý: - Đề yêu cầu giải thích câu tục ngữ - Để tìm ý cho bài làm ta có thể liên hệ với các câu ca dao tục ngữ tương tự Lập dàn bài: SGK/84 Viết bài: a MB: Có thể có nhiều cách mở bài khác nhau: - Đi thẳng vào vấn đề - Đối lập hoàn cảnh với ý thức - Nhìn từ chung đến riêng b TB: Có thể viết nhiều đoạn phần thân bài, cách viết mở bài có cách viết phần thân bài thích hợp c KB: Ý nghĩa điều giải thích Đọc lại và sửa chữa: (9) GV: Muốn làm bài văn nghị luận giải thích thì phải thực bước? Nêu nội dung phần mở bài, thân bài, kết bài.?  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK  GD HS ý thức thực các bước tìm hiểu đề, lập dàn ý trước viết bài văn - Đọc lại và sửa chữa cho bài viết hoàn chỉnh * Ghi nhớ SGK/86 Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực các bước: tìm hiểu đề và tìm ý; lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa Dàn bài: Mở bài: giới thiệu điều cần giải thích và gợi phương hướng giải thích Thân bài: trình bày các nội dung giải thích Cần sử dụng cách lập luận phù hợp Kết bài: nêu ý nghĩa điều giải thích với người Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết II Luyện tập: Bài tập : Viết đoạn kết bài : VD: Rõ ràng, “Đi ngày đàng, học sàng khôn “ là chân lí không cũ Ngày xưa, người cần để học Ngày nay, xã hội phát triển mạnh mẽ, người cần phải nhiều “ngày đàng” nữa, để học lấy nhiều “sàng khôn” nữa, không muốn đất nước và thân mình bị bỏ rơi lại phía sau  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập (15 Phuùt ) Mục tiêu :HS Viết đoạn kết bài  Gọi HS đọc BT  GV hướng dẫn HS làm  HS thảo luận nhóm, trình bày  GV nhận xét, sửa chữa  Gọi HS đọc yêu cầu bài tập :  Hãy tự viết thêm các kết bài khác cho đề bài trên?  Cho HS làm bài theo nhóm  Gọi HS nhận xét  GV nhận xét, sửa chữa  Nhắc HS làm bài vào bài tập 4.4 Tổng kết : Câu hỏi GV Câu trả lời HS  Để làm bài văn nghị luận giải  Cách giải thích thích, cần nắm vững điều gì? A Cách vận dụng các dẫn chứng B Cách giải thích C Điều cần giải thích D Cách xếp các lụân điểm  Với đề văn giải thích, có  B Sai cách giải thích vấn đề Điều đó đúng hay sai? A Đúng B Sai 4.5 Hướng dẫn học tập : - Học bài, làm hoàn chỉnh các BT bài tập  Đối với bài học tiết này: - Sưu tầm thêm số văn giải thích để làm tài liệu học tập (10) - Xác định nội dung giải thích và phương pháp giải thích văn cụ thể  Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Luyện tập lập luận giải thích”: Trả lời câu hỏi SGK Lập dàn ý cho đề bài “Một nhà văn có nói “Sách là đèn sáng bất diệt người” Hãy giải thích nội dung câu nói đó” 5- PHỤ LỤC : Ngày soạn 10/3/ 2014 Ngày dạy : Tiết 108: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH MỤC TIÊU: HS cần nắm : 1.1 Kiến thức: - Cách làm bài văn lập luận giải thích vấn đề 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết các phần, đoạn bài văn giải thích 1.3 Thái độ: - Giáo dục tính sáng tạo, chịu khó suy nghĩ học tập - GD kĩ định : lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận; pp thực hành viết tích cực 2- NỘI DUNG HỌC TẬP Cách làm bài văn lập luận giải thích vấn đề; kĩ tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết các phần, đoạn bài văn giải thích CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Các đoạn văn lập luận giải thích 3.2.HS: Lập dàn ý cho đề bài “Một nhà văn có nói “Sách là đèn sáng bất diệt người” Hãy giải thích nội dung câu nói đó” 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A - Lớp 7B 4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi GV Câu hỏi kiểm tra bài cũ:  B Đi từ n  Theo em, thông thường việc giải và cách vận thích bài văn viết theo phép lập luận giải thích nên theo trình tự nào? A Đi từ ý nghĩa điều cần giải thích đến cách vận dụng điều đó vào thực tế sống B Đi từ nội dung điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế sống Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Kiểm tra BT HS: HS 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm vững kĩ làm văn lập luận giải thích, tiết này chúng ta “Luyện tập lậo luận giải thích - Viết bài làm văn số nhà”  Hoạt động 1: KT việc chuẩn bị nhà, tìm hiểu đề và tìm ý HS.( 20 phuùt ) Mục tiêu : HS lập dàn bài :Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người”  Gọi HS đọc đề SGK  Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì?  HS trả lời  Làm nào để nhận yêu cầu đó?  Căn vào mệnh đề từ ngữ đề  Để đạt yêu cầu giải thích, bài làm cần có ý gì?  HS trả lời Đề: Một nhà văn người” I.Chuẩn bị Tìm hiểu - Giải thích người (11) - Giải thích: Tìm vài ý kiến cho : Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ  Lập dàn bài cho đề bài trên? Lập dàn bài “Sách ( Ở làNHÀ) đèn sáng bất * GD KNS: Thảo luận, trao đổi để xác a MB: Giới thiệu câu nói diệt trí tuệ người” định đặc điểm, thao tác lập luận b TB: Giải1.Mục thích:tiêu : HS  HS thảo luận nhóm, trình bày thức: là đèn sáng bất diệt - Giải thích1.1 câuKiến nói “Sách  GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh tập về mặt cáchnghĩa làm bài văn lập luận giải trí tuệ -Ôn người” thích, các kiếnnói thức văn và TV - Giải thích sở chân lí câu bàilílàm để nêu có thể vậncâu dụng - Giải thíchcósựliên vậnquan dụngđến chân nói kiến thức đó vào việc tập làm bài văn lập c KB: Ý nghĩa câu nói người luậnvăn giải thích cụ thể Viết đoạn GV hướng dẫn HS Viết đoạn văn 1.2 Kĩ năng: * GD KNS: Thực hành viết tích cực - Rèn kĩ tự đánh giá chính xác trình  GD HS ý thức thực các bước tìm độ TLV thân để có phương hướng hiểu đề, lập dàn ý trước viết bài phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa văn khuyết điểm, rèn kĩ viết bài văn nghị  Hoạt động 2: Cho HS thực hành luận trên mạchlớp lạc II.Thực hành trước lớp.(15 phuùt ) 1.3 Thái độ:: VD: Viết đoạn mở bài Mục tiêu : HS viết bài hoàn chỉnh Giáo dục thậnđời khisống làm Đã có nhiều người nóitính sáng giá trịtạo, củatính sáchcẩn  HS viết, trình bày bài cho HSnhà và ývăn thức túc: xã hội Trong đó, có đã nghiêm nhận định “Sáchhọc là  GV nhận xét, sửa chữa tập đèn bất diệt tri thức người”.Chúng ta cần  Nhắc HS làm bài vào bài tập kiểm tìm hiểu xem2.Đề vì nhàtra, vănđáp này án: lại nói và điều nhận định có đúng không ? Đề bài: “Nhiễu 4.4 Tổng kết : điều phủ lấy giá gương Câu hỏi GV Người  Làm nào để giải thích  D Kết hợp ba cách làm trên nước phải thương cùng” em có sức thuyết phục người đọc? Em hãy tìm hiểu người xưa muốn A Cần xác định rõ điều cần giải thích nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy? B Cần xác định rõ lí lẽ đưa để giải thích Yêu cầu: C Cần xác định rõ dẫn chứng giúp cho - Thể loại: Nghị luận giải thích lí lẽ trở nên dễ hiểu - Luận điểm: Tình yêu thương D Kết hợp ba cách làm trên người đất nước 4.5 Hướng dẫn học tập : - Dẫn chứng: Thực tế  Đối với bài học tiết này: Dàn bài -Học bài, tập viết đoạn văn MB : (1, 5đ) - Giới thiệu ý nghĩa câu - Đọc các đề văn nghị luận giải thích và cho biết: Nêu vấn đề cần giải thích văn ca dao viết theo pp lập luận giải thích cụ thể  Đối với bài học tiết sau: - Dẫn câu ca dao “Nhiễu điều…cùng” - Xem kĩ cách làm bài văn lập luận giải thích Chuẩn bị giấy để kiểm tra viết tiết 111,112: Viết bài TLV số TB : (7đ)ư a/ Giải nghĩa đen và nghĩa bóng - Giải thích nghĩa đen:“nhiễu điều” là gì? “giá gương” là gì? (12) - Giải thích nghĩa bóng: Mượn hình ảnh giá gương để gửi đến người đọc lời khuyên đoàn kết - Những câu tục ngữ có nội dung tương tự “Lá lành…rách”;”Bầu ơi…một giàn” b/ Tại nhân dân ta lại khuyên chúng ta sống yêu thương đoàn kết gắn bó - Nếu yêu thương đoàn kết có lợi gì - Nếu không yêu thương thì gặp bất lợi nào c/ Ta thực lời khuyên nào 3.KB : (1, 5đ) - Nêu ý nghĩa câu ca dao - Liên hệ thân Kết quả: + Thống kê chất lượng: Lớp TSHS Giỏi TL Khá TL 7A 37 7B 33 +Đánh giá chất lượng bài kiểm tra: TB TL (13)

Ngày đăng: 10/09/2021, 04:40

w