GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 28

15 277 0
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 28 Tiết 101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn: …/ … / 2016 Ngày dạy: … / … / 2016 I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hệ thống văn nghị luận học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật văn - Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội - Sự khác kiểu văn nghị luận kiểu văn tự sự, trữ tình Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận văn học nghị luận xã hội - Nhận diện phân tích luận điểm, phương pháp lập luận văn học - Trình bày, lập luận có lí, có tình II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: soạn III Phương pháp: - Vấn đáp, minh hoạ, phân tích, nêu giải vấn đề IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ Kiểm tra cũ: 5’ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Giảng mới: a Giới thiệu mới: 1’ Các em học văn nghị luận Để củng cố kiến thức giúp em nắm văn này, ôn tập b Bài mới: I Hệ thống văn nghị luận học lớp Phương Tác Đề tài nghị Tóm tắt đặc điểm TT Tên Luận điểm pháp lập giả luận nghệ thuật luận Tư tưởng Dân ta có lòng Chứng Bố cục chặt chẽ, yêu nước nồng nàn yêu nước minh mạch lạc, dẫn Tinh thần Hồ dân tộc Đó truyền chứng chọn lọc, yêu nước Chí Việt Nam thống quý báu xếp hợp lí, nhân Minh ta trình tự thời gian dân ta hình ảnh so sánh đặc sắc Sự giàu Tiếng Việt có Chứng - Bố cục mạch lạc đẹp đặc sắc thứ minh kết - Kết hợp giải Sự giàu Đặng Tiếng Việt tiếng đẹp, thứ hợp giải thích chứng đẹp Thai tiếng hay thích minh luận xác Tiếng Việt Mai đáng toàn diện, chặt chẽ Đức tính giản dị Bác Hồ Ý nghĩa văn chương Phạm Văn Đồng Hoài Thanh Đức tính Bác giản dị giản dị phương diện Bác Hồ bữa cơm (ăn), nhà (ở), lối sống, cách nói viết Sự giản dị liền phong phó rộng lớn đời sống tinh thần Bác Văn Nguồn gốc văn chương chương tình ý nghĩa thương người, thương muôn loài, người muôn vật Văn chương hình dung sáng tạo sống, nuôi dưỡng làm giàu cho tình cảm người Chứng minh kết hợp giải thích bình luận - Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp chứng minh giải thích, bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc Giải thích -Trình bày vấn đề kết hợp phức tạp cách bình luận ngắn gọn, giản dị, sáng sủa kết hợp với cảm xúc; văn giàu hình ảnh II Bảng hệ thống so sánh, đối chiếu văn tự sự, trữ tình nghị luận Thể loại Truyện kí Trữ tình Nghị luận Yếu tố chủ yếu Phương thức biểu đạt Tên văn Cốt truyện, nhân vật, Miêu tả, kể nhằm tái Dế Mèn phiêu lưu kí, nhân vật kể chuyện vật, tượng, người Buổi học cuối cùng; Cây tre Việt Nam, Bức tranh em gái Tâm trạng, cảm xúc, - Phương thức biểu cảm thể Ca dao dân ca trữ tình, hình ảnh, vần, nhịp tình cảm, cảm xúc qua Nam quốc sơn hà, nhịp điệu, hình ảnh Lượm, Mưa… Luận điểm, luận cứ, lập - Phương pháp lập luận -Tư tưởng yêu nước luận lí lẽ, dẫn chứng để trình bày nhân dân ta; Sự giàu ý kiến tư tưởng để đẹp Tiếng Việt, thuyết phục người nghe Đức tính giản dị mặt nhận thức Bác Hồ; Ý nghĩa văn chương TG Hoạt động GV 20’ HĐ 1: Hệ thống văn nghị luận học lớp -GV hướng dẫn HS ôn 12’ HĐ 2: Bảng hệ thống so sánh, đối chiếu văn tự sự, trữ tình nghị luận -GV hướng dẫn HS ôn Hoạt động HS Nội dung - HS thực theo gợi ý I Hệ thống văn nghị GV luận học lớp -GV hướng dẫn HS ôn - HS thực theo gợi ý II Bảng hệ thống so sánh, GV đối chiếu văn tự sự, trữ tình nghị luận -GV hướng dẫn HS ôn - Tục ngữ coi văn - Có, văn nghị Ghi nhớ: nghị luận không? Vì sao? luận luận đề - NL h,thức h,động ngôn - Học sinh đọc ghi nhớ - Gv chốt 5’ chưa chứng minh HĐ 3: Luyện tập Gv treo bảng phụ Học sinh - HS thực theo HD đọc (1 em) GV Gọi học sinh lên bảng đánh dấu ngữ phổ biến đời sống giao tiếp người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét, bàn luận h,tượng, vật, vấn đề XH, tác phẩm NT, hay ý kiến người khác Văn NL phân biệtvới thể loại TS, trữ tình chủ yếu chỗ NL dùng lý lẽ, DC cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức người đọc Bài văn NL cũ có đối tượng (hay đề tài) NL, LĐ, LC lập luận Các PP lập luận thường gặp là: CM, giải thích III Luyện tập Đánh dấu X vào câu trả lời em cho xác Một thơ trữ tình A Không có cốt truyện nhân vật B Không có cốt truyện có nhân vật C Chỉ biểu trực tiếp nhân vật, tác giả D Có thể biểu gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, người việc Trong văn nghị luận A Không có cốt truyện nhân vật B Không có yếu tố miêu tả, tự C Có thể biểu tình cảm, cảm xúc D Không sử dụng phương thức biểu cảm V Dặn dò: 1’ - Nắm nội dung học - Hoàn thành phần luyện tập Chuẩn bị: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuàn 28 Tiết 102 Tiếng Việt: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU Ngày soạn: …/ … / … Ngày dạy: … / … / … I Mục tiêu học: Kiến thức: - Mục đích việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Kĩ năng: - Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần câu - Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: soạn III Phương pháp - Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, phân tích, nêu giải vấn đề IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ Kiểm tra cũ: 6’ Có cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động? - Hai cách: + Chuyển từ, cụm từ đối tượng hành động lên đầu câu thêm từ bị (được) vào sau cụm từ + Chuyển từ ( cụm từ) đối tượng hành động lên đầu câu lược bỏ chủ thể hành động Giảng mới: a Giới thiệu mới: 2’ GV đưa ví dụ: Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn -Phân tích cấu tạo câu? -Phân tích cấu tạo VN? -Khuôn mặt /đầy đặn C V -Sử dụng cụm C-V có tác dụng gì? Chúng ta tìm hiểu hôm nay.) b Bài mới: TG Hoạt động GV 10’ HĐ 1: Thế dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu -Học sinh đọc tập -Xác định cụm danh từ câu trên? -Hãy phân tích cấu tạo cụm danh từ vừa tìm được? Hoạt động HS Nội dung I Thế dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? - HS đọc - Khi nói viết, - Hai cụm danh từ dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình - Những /tình cảm/ ta thường, gọi cụm C-V, làm thành phần câu ĐN trc DTTtâm ĐN cụm từ để mở rộng câu sau -Phân tích cấu tạo PN - Những /tình cảm/ ta sẵn sau có GV: câu dùng cụm C-V để mở rộng câu, em hiểu dùng cụm C-V để mở rộng câu? -Gv chốt * Tích hợp kỹ sống (Cho em vận dụng kiến thức vào thực tế tập) -Xác định cụm C-V làm định ngữ câu sau? 10’ HĐ 2: Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng nòng cốt câu -Học sinh đọc tập sgk -Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu trên? a Chị Ba /đến khiến vui vững tâm c v C V b Khi bắt đầu khởi nghĩa nhân dân ta /tinh thần hăng hái C V c Chúng ta nói /trời sinh sen để bao bọc cồm trời/sinh cốm để nằm ủ sen d Nói cho phẩm giá Tiếng Việt/mới thực bảo đảm từ ngày cách mạng tháng tám thành công -Từ tập em thấy thành phần câu 15’ cấu tạo cụm C-V? HĐ 3: Luyện tập -Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm Gv hướng dẫn, bổ sung a Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định được, người ta gặt mang b Trung đội trưởng Bính PNT DTTT PNS -> PN sau cấu tạo cụm C-V -Cụm C-V - HS trả lời -Căn phòng ở/ đơn sơ c v C V Nam//đọc sách /cho mượn c v C V - HS đọc a.Kết cấu c-v làm C-V II Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng nòng cốt câu - Các thành phần câu CN, VN phụ ngữ cụm danh từ, cụm ĐT, cụm TT cấu tạo cụm C-V b.Kết cấu C-V làm VN c Kết cấu C-V làm BN d Kết câu C-V làm Đ -Học sinh đọc ghi nhớ (69) em III Luyện tập Bài tập 1: Tìm cụm C-V cho biết làm thành phần - HS đọc gì? a Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người ->Cụm C-V làm phụ ngữ chuyên môn định được, cho cụm danh từ người ta gặt mang ->cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm danh từ /khuôn mặt đầy đặn c Khi cô gái làng Vòng đỗ gánh giở lớp sen, ta thấy lớp cốm, tinh khiết, không mảy may chút bụi d Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật ->Cụm C-V làm VN b Trung đội trưởng Bính /khuôn mặt đầy đặn ->Cụm CV1 làm phụ ngữ ->cụm C-V làm VN cụm DT c Khi cô gái làng Vòng ->Cụm CV2 làm phụ ngữ đỗ gánh giở lớp sen, cụm động từ ta thấy lớp cốm, tinh khiết, ->Cụm CV1 làm C-N không mảy may chút bụi ->Cụm CV2 làm phụ ngữ ->cụm CV1 làm phụ ngữ cụm DT -> cụm CV2 làm phụ ngữ cụm động từ d Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật ->cụm CV1 làm C-N ->cụm CV2 làm phụ ngữ V Dặn dò: 1’ - Học bài, nắm vững nội dung - Hoàn thành tập Chuẩn bị: Sửa lỗi kiểm tra TV, Văn, TLV VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: - Những thành phần câu cấu tạo cụm C-V? TL: Các thành phần câu CN, VN phụ ngữ cụm danh từ, cụm ĐT, cụm TT cấu tạo cụm C-V Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 28 Tiết 103 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Ngày soạn: …/ … / … Ngày dạy: … / … / … I Mục tiêu học: Kiến thức: - Qua giúp học sinh củng cố kiển thức kĩ làm phân môn Tập làm văn, Văn, Tiếng Việt - Giúp học sinh phát lỗi sai sửa chữa Kĩ năng: - Có ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, tránh lỗi sai II Chuẩn bị: GV: Các lỗi học sinh HS: Sửa lỗi III Phương pháp - Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, giải vấn đề… IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ Kiểm tra cũ: 5’ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Giảng mới: a Giới thiệu mới: 1’ b Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ HĐ 1: Khởi động HĐ 1: Khởi động Các em làm tập làm văn số - HS lắng nghe Để giúp em nắm kiến thức cần đạt nhận lỗi sai Chúng ta học hôm HĐ 2: Ôn lại đề HĐ 2: Ôn lại đề -GV gọi Hs nhắc lại đề - HS ôn lại HD I Đề -GV Hs hoàn thiện đáp án GV II Đáp án -GV lưu ý Hs nêu bước Đáp án – biểu điểm làm văn chứng minh: kiểm tra TLV - Tìm hiểu đề, tìm ý * Nêu bước làm - Lập dàn bài văn chứng minh: * Mở bài: Nêu luận điểm cần - Tìm hiểu đề, tìm ý chứng minh - Lập dàn * Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn * Mở bài: Nêu luận điểm chứng để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đắn * Thân bài: Nêu lí lẽ * Kết bài: Nêu ý nghĩa luận dẫn chứng để chứng tỏ điểm chứng minh Chú ý lời văn Kết nên hô ứng với lời văn phần Mở - Gv nêu yêu cầu chung cụ thể làm cách cho điểm HĐ 3: Nhận xét - HS lắng nghe - Ưu: + Bố cục ba phần + Bước đầu biết cách chứng minh luận điểm +Nhiều viết tốt -Nhược: + Dẫn chứng chung chung luận điểm đắn * Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh Chú ý lời văn Kết nên hô ứng với lời văn phần Mở Giữa phần đoạn văn cần có phương tiện lên kết - Viết - Đọc lại sửa chữa Lưu ý: Nếu học sinh không nêu rõ nhiệm vụ phần bước lập dàn cho 1,5 điểm TLV: Yêu cầu chung Hiểu đề: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn”; bố cục hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy, hành văn sáng, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo ý sau: - Hễ ăn trái phải ghi nhớ công lao công ơn người trồng Cũng uống dòng nước phải nhớ nơi xuất nguồn nước - Hai câu tục ngữ nêu học lẽ sống đạo đức tình nghĩa cao đẹp người Đó lòng biết ơn nhớ cội nguồn - Nêu biểu cụ thể đời sống - Dùng dẫn chứng ca dao, tục ngữ để chứng minh : + Bài viết sơ sài,câu dài chưa biết chấm câu + Chữ viết khó đọc + Sai nhiều tả + Diễn đạt lủng củng: - Gọi học sinh phát lỗi sai - HS sữa sửa -Gv kiểm tra sửa chữa -Gv gọi HS đọc văn học - HS đọc sinh đạt điểm cao -Yêu cầu học sinh so sánh phần rút nhận xét -Gv sửa chữa, bổ sung -Gv gọi điểm vào sổ III Nhận xét + Đa số làm có bố cục ba phần + Bước đầu biết cách chứng minh luận điểm +Nhiều viết tốt: … + Dẫn chứng chung chung + Bài viết sơ sài, câu dài chưa biết chấm câu + Chữ viết khó đọc, sai nhiều tả + Diễn đạt lủng củng Cụ thể: … * Sửa lỗi * Đọc văn * Gọi điểm TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HĐ 1: Khởi động HĐ 1: Khởi động Các em kiểm tra tiết Văn, -HS lắng nghe Tiếng Việt Để giúp em nắm kiến thức cần đạt nhận lỗi sai Chúng ta học hôm HĐ 2: Ôn lại đề HĐ 2: Ôn lại đề Đáp án – biểu điểm kiểm -HS ôn lại HD I Đề tra Tiếng Việt GV II Đáp án -GV gọi Hs nhắc lại đề Đáp án – biểu điểm -GV Hs hoàn thiện đáp án kiểm tra Tiếng Việt -GV cho Hs phân biệt lấy ví Câu 1: Câu rút gọn: dụ câu rút gọn câu đặc câu bị lược bớt số biệt thành phần (có thể khôi -GV hướng dẫn Hs xác định phục được) - Câu đặc biệt có trường hợp b: Ví dụ: Sao mẹ lâu thế? Ôi! Mãi không về! Tác dụng câu đặc biệt: Câu đặc biệt: câu Bộc lộ cảm xúc - Câu rút gọn có mô hình C-V trường hợp c: “ Cả tiếng Ví dụ: Trời ơi! cười”.Thành phần rút gọn: Câu 2: Vị ng- Câu có trạng ngữ tách - Câu đặc biệt có thành câu riêng trường hợp a: “ Ở cuối đường” Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ý địa điểm nói đến câu trường hợp b: “ Ôi! ” Tác dụng câu đặc biệt: Bộc lộ cảm xúc Câu rút gọn có trường hợp c: “ Cả tiếng - Gv gọi Hs trả lời lấy câu cười”.Thành phần tục ngữ tương tự rút gọn: Vị ng- Câu có trạng ngữ tách thành câu riêng trường hợp a: “ Ở cuối đường” Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ý địa điểm nói đến câu Câu 3: Viết đoạn văn biểu cảm cảnh đẹp quê hương, sử dụng hợp lí trạng ngữ, rõ Đáp án – biểu điểm kiểm -HS ôn lại HD công dụng trạng tra Văn GV ngữ - Viết câu chốt: Tinh thần yêu Diễn đạt lưu loát, chữ nước nhân dân ta biểu viết đẹp, rõ nét văn học tả - Có thể triển khai ý sau: Đáp án – biểu điểm + Tinh thần yêu nước thể kiểm tra Văn tất phận văn học Câu 1: Những điều răn qua thời kì như: văn hai câu tục ngữ “ học dân gian, văn học Không thầy đố mày làm trung đại, đại nên”, “Học thầy không + Ở phận văn học lấy tày học bạn” không mâu dẫn chứng để chứng minh thuẫn với mà bổ + Viết câu chốt: Văn chương gây sung cho Vì: Nội cho ta tình cảm ta không dung câu tục ngữ có, luyện tình cảm ta sẵn đề cao đối tượng có với ưu điểm riêng + Có thể triển khai theo ý: mà cần phải học - Văn chương gây cho ta tập Mỗi người học sinh tình cảm ta chưa có Lấy ví dụ cần phải học thầy Bánh trôi nước Hồ Xuân nhiên học thầy chưa đủ Hương mà cần phải học bạn - Văn chương luyện cho ta bạn người tình cảm ta sẵn có: Ví dụ lứa tuổi, gần gũi thơ: Bạn đến chơi nhà nên ta dễ dàng học tập Nguyễn Khuyến Ví dụ: Bán anh em xa mua láng giềng gần Một giọt máu … nước lã Câu 2: - Viết câu chốt: Tinh thần yêu nước nhân dân ta 10 HĐ 3: Nhận xét GV nhận xét làm học -HS lắng nghe sinh - Đa số biết cách làm tiếng việt Một số tốt - Nhiều em sai câu chưa xác định câu đặc biệt, câu rút gọn tách trạng ngữ thành câu riêng - Câu 2: Phân biệt câu dặc biệt rút gọn đa số sơ sài, nêu khái niệm chưa làm rõ điểm khác hai kiểu câu -Viết đoạn văn sơ sài - Đa số làm câu 1, số em chưa giải thích - Viết đoạn văn triển khai luận điểm - Nhiều em đưa dẫn chứng chưa biết cách phân tích dẫn chứng - Bài làm tốt:… -Gọi học sinh phát lỗi sai -HS phát lỗi sửa sửa -Gv kiểm tra sửa chữa -Gv gọi HS đọc văn học - HS đọc sinh có điểm cao -Yêu cầu học sinh so sánh phần rút nhận xét 11 biểu rõ nét văn học - Có thể triển khai ý sau: + Tinh thần yêu nước thể tất phận văn học qua thời kì như: văn học dân gian, văn học trung đại, đại + Ở phận văn học lấy dẫn chứng để chứng minh Câu 3: ( điểm) + Viết câu chốt: Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có + Có thể triển khai theo ý: -Văn chương gây cho ta tình cảm ta chưa có Lấy ví dụ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương -Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có: Ví dụ thơ: Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến III Nhận xét Bài Tiếng Việt - Đa số biết cách làm tiếng việt Một số tốt: - Nhiều em sai câu chưa xác định câu đặc biệt, câu rút gọn tách trạng ngữ thành câu riêng - Câu 2: Phân biệt câu dặc biệt rút gọn đa số sơ sài, nêu khái niệm chưa làm rõ điểm khác hai kiểu câu -Viết đoạn văn: Còn có đoạn văn viết sơ sài Cụ thể: … -Gv sửa chữa, bổ sung -Gv gọi điểm vào sổ Bài Văn học - Đa số làm câu - Một số em biết cách viết đoạn văn - Bài làm tốt: … - Nhưng số em chưa giải thích - Viết đoạn văn triển khai luận điểm - Nhiều em đưa dẫn chứng chưa biết cách phân tích dẫn chứng - Bài làm yếu: … * Sửa lỗi * Đọc văn * Gọi điểm V Dặn dò: 1’ - Về nhà học xem lại kiến thức học Chuẩn bị: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích Rút kinh nghiệm tiết dạy: 12 Tuần 28 Tiết 104 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Ngày soạn: …/ … / … Ngày dạy: … / … / … I Mục tiêu học: Kiến thức: - Đặc điểm văn nghị luận giải thích yêu cầu phép lập luận giải thích Kĩ năng: - Nhận diện phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu văn - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: soạn III Phương pháp - Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu giải vấn đề… IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ Kiểm tra cũ: 5’ Các bước làm nghị luận chứng minh Giảng mới: a Giới thiệu mới: 1’ Các em học kiểu chứng minh Hôm cô giúp em tìm hiểu kiểu nghị luận giải thích để tìm hiểu giải thích gì? Vì cần giải thích? Giải thích khác chứng minh nào? b Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 25 HĐ 1: Mục đích phương ’ pháp giải thích -Trong sống, -Khi gặp tượng người ta cần giải thích? lạ, người chưa hiểu nhu cầu giải thích nảy sinh.Từ vấn đề có mưa, lũ đến vấn đề gần gũi Vì em nghỉ học? -Vậy giải thích gì? -Là nêu nguyên nhân,lí do, quy luật làm nảy sinh tượng -Em thử giải thích -Lụt mưa nhiều, ngập có lụt? úng tạo nên -Vì có nguyệt thực? -Mặt trăng không tự phát ánh sáng mà phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời.Trong trình vận 13 Nội dung I Mục đích phương pháp giải thích -Trong đời sống, giải thích làm cho hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực -Giải thích văn NL làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,… cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người -Người ta thường giải thích cách: nêu định nghĩa, kể biểu hiện, SS, đối chiếu với hành, trái đất, mặt trăng mặt trời có lúc đứng đường thắng.Trái đất che nguồn sáng mặt trời làm cho mặt trăng bị tối -Muốn giải thích em phải - Địa lý hiểu lĩnh vực gì? -Giải thích văn nghị luận - HS trả lời gì? -Gọi HS đọc văn: Lòng -HS đọc khiêm tốn -Bài văn giải thích vấn đề -Giải thích lòng khiêm giải thích nào? tốn cách nêu lí lẽ làm sáng tỏ, cho người khác hiểu -Có thể đặt câu hỏi để khiêu -Khiêm tốn gì? Khiêm gợi giải thích nào? tốn có lợi hay có hại gì? Cho ai? Các biểu khiêm tốn? -Tìm câu giải thích? Cho -HS trả lời biết chúng có phải câu định nghĩa không? -Ngoài câu nêu định nghĩa - Liệt kê biểu so có cách giải thích sánh không? - Đối lập người khiêm tốn người không khiêm tốn - Lợi hại khiêm tốn -Tìm bố cục văn Mở bài:câu 1: Khái quát Chỉ rõ phần? lòng khiêm tốn Thân bài: Tiếp -> người: Giải thích lòng khiêm tốn Kết bài: cần thiết phải khiêm tốn -Giải thích gì? Phương pháp -HS trả lời phần ghi nhớ giải thích? Yêu cầu văn giải thích? HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập 12’ -Gọi HS đọc -HS đọc -Bài văn giải thích vấn đề gì? -Giải thích lòng nhân -Phương pháp giải thích? đạo - Định nghĩa 14 tượng khác, mặt lợi, hại, nguyện nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo,… tượng vấn đề giải thích -Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ sáng, dễ hiểu Không nên dùng điều không hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu -Muốn làm giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp thao tác giải thích phù hợp * Bài văn: Lòng khiêm tốn - Bài văn giải thích lòng khiêm tốn - Trả lời cho câu hỏi: Khiêm tốn gì? Vì phải khiêm tốn? Biểu khiêm tốn? Khiêm tốn có lợi hay hại gì? - Phương pháp: định nghĩa Liệt kê Đối lập Chỉ nguyên nhân mặt lợi, hại - Bố cục ba phần Mở bài:câu 1: Khái quát lòng khiêm tốn Thân bài: Tiếp -> người: Giải thích lòng khiêm tốn Kết bài: cần thiết phải khiêm tốn II Luyện tập Bài văn “Lòng nhân đạo” - Giải thích lòng nhân đạo - Định nghĩa Nêu phân tích dẫn chứng Trả lời:Vì phải nhân đạo *Phương pháp giải thích bài: -Nêu định nghĩa: Lòng nhân đạo lòng biết thương người -Thế lòng nhân đạo? (nêu biểu lòng thương người) -Thấy cảnh khổ mà động lòng thương xót (dẫn chứng cảnh đời đau khổ) -Hướng hành động: Con người cần phát huy lòng nhân đạo người xung quanh V Dặn dò: 1’ - Về nhà học xem lại kiến thức học Chuẩn bị: “Sống chết mặc bay.” VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: - Giải thích gì? TL: Là nêu nguyên nhân,lí do, quy luật làm nảy sinh tượng Rút kinh nghiệm tiết dạy: 15 [...]... bài văn của học - HS đọc sinh có điểm cao -Yêu cầu học sinh so sánh từng phần và rút ra nhận xét 11 biểu hiện rõ nét trong văn học - Có thể triển khai các ý như sau: + Tinh thần yêu nước được thể hiện ở tất cả các bộ phận văn học qua các thời kì như: trong văn học dân gian, trong văn học trung đại, hiện đại + Ở mỗi bộ phận văn học lấy các dẫn chứng để chứng minh Câu 3: ( 4 điểm) + Viết câu chốt: Văn. .. 12 Tuần 28 Tiết 104 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Ngày soạn: …/ … / … Ngày dạy: … / … / … I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích 2 Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này - Biết so sánh để phân biệt lập... -Viết đoạn văn: Còn có những đoạn văn viết quá sơ sài Cụ thể: … -Gv sửa chữa, bổ sung -Gv gọi điểm vào sổ 2 Bài Văn học - Đa số làm được câu 1 - Một số em đã biết cách viết đoạn văn - Bài làm tốt: … - Nhưng một số em còn chưa giải thích được - Viết đoạn văn triển khai luận điểm còn kém - Nhiều em đưa dẫn chứng nhưng chưa biết cách phân tích dẫn chứng - Bài làm yếu: … * Sửa lỗi * Đọc bài văn * Gọi điểm... mưa nhiều, ngập có lụt? úng tạo nên -Vì sao có nguyệt thực? -Mặt trăng không tự phát ra ánh sáng mà chỉ phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời.Trong quá trình vận 13 Nội dung I Mục đích và phương pháp giải thích -Trong đời sống, giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực -Giải thích trong văn NL là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,… cần được... đường thắng.Trái đất ở giữa che mất nguồn sáng của mặt trời làm cho mặt trăng bị tối -Muốn giải thích được em phải - Địa lý hiểu về lĩnh vực gì? -Giải thích trong văn nghị luận - HS trả lời là gì? -Gọi HS đọc bài văn: Lòng -HS đọc khiêm tốn -Bài văn giải thích vấn đề gì và -Giải thích về lòng khiêm giải thích như thế nào? tốn bằng cách nêu ra các lí lẽ làm sáng tỏ, cho người khác hiểu -Có thể đặt câu... khai theo các ý: -Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có Lấy ví dụ bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương -Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có: Ví dụ bài thơ: Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến III Nhận xét 1 Bài Tiếng Việt - Đa số biết cách làm bài tiếng việt Một số bài tốt: - Nhiều em sai ở câu 2 do chưa xác định đúng câu đặc biệt, câu rút gọn và tách trạng ngữ thành câu riêng... Nhiều em sai ở câu 2 do chưa xác định đúng câu đặc biệt, câu rút gọn và tách trạng ngữ thành câu riêng - Câu 2: Phân biệt câu dặc biệt và rút gọn đa số sơ sài, chỉ nêu khái niệm chưa làm rõ điểm khác của hai kiểu câu -Viết đoạn văn còn sơ sài - Đa số làm được câu 1, nhưng một số em còn chưa giải thích được - Viết đoạn văn triển khai luận điểm còn kém - Nhiều em đưa dẫn chứng nhưng chưa biết cách phân... có cách nào giải thích sánh không? - Đối lập người khiêm tốn và người không khiêm tốn - Lợi hại của khiêm tốn -Tìm bố cục của văn bản Mở bài:câu 1: Khái quát về Chỉ rõ từng phần? lòng khiêm tốn Thân bài: Tiếp -> mọi người: Giải thích lòng khiêm tốn Kết bài: sự cần thiết phải khiêm tốn -Giải thích là gì? Phương pháp -HS trả lời phần ghi nhớ giải thích? Yêu cầu đối với một bài văn giải thích? HĐ 2: Hướng... HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập 12’ -Gọi HS đọc -HS đọc -Bài văn giải thích vấn đề gì? -Giải thích về lòng nhân -Phương pháp giải thích? đạo - Định nghĩa 14 tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyện nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo,… của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích -Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu Không nên dùng những điều không ai hiểu để... những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu -Muốn làm được bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp * Bài văn: Lòng khiêm tốn - Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn - Trả lời cho câu hỏi: Khiêm tốn là gì? Vì sao phải khiêm tốn? Biểu hiện của khiêm tốn? Khiêm tốn có lợi hay hại gì? - Phương pháp: định nghĩa Liệt kê Đối ... thống văn nghị GV luận học lớp -GV hướng dẫn HS ôn - HS thực theo gợi ý II Bảng hệ thống so sánh, GV đối chiếu văn tự sự, trữ tình nghị luận -GV hướng dẫn HS ôn - Tục ngữ coi văn - Có, văn nghị... thể triển khai ý sau: Đáp án – biểu điểm + Tinh thần yêu nước thể kiểm tra Văn tất phận văn học Câu 1: Những điều răn qua thời kì như: văn hai câu tục ngữ “ học dân gian, văn học Không thầy đố mày... sinh so sánh phần rút nhận xét 11 biểu rõ nét văn học - Có thể triển khai ý sau: + Tinh thần yêu nước thể tất phận văn học qua thời kì như: văn học dân gian, văn học trung đại, đại + Ở phận văn học

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan