1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN CN 12 NAM 2014

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 69,17 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Thực hành : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV 25p Bước 1 : Đọc sơ đồ nguyên lý : Họat động của sơ đồ Quan sát và hướng dẫn học sinh đọc và vẽ cho đúng Bước 2 : Nhận biết các linh kiện của[r]

(1)Ngày soạn : 3/12/2013 Chương IV : MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG Tiêt : 20 Bài 17 : KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết khái niệm hệ thống thông tin và viễn thông - Biết các khối bản, nguyên lý làm việc hệ thống thông tin và viễn thông Kĩ : - Liên hệ thực tiễn Thái độ : -Hứng thú thảo luận tìm hiểu nguuyên lí làm việc hệ thống thông tin và viễn thông II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh vẽ hình 17.1 hệ thống câu hỏi Học sinh : Tham khảo bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : 1ph Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ Bài : TL HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CỦA GV CỦA HS 3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm: 10p I Khái niệm : H1: Hãy nêu T1: Truyền + Hệ thống thông số cách truyền miệng,dùng bồ câu tin là hệ thống thông tin sơ khai đưa thư, đốt lửa dùng các biện mà người đã báo hi ệu… pháp để thông báo sử dụng ? cho H2: Hãy nêu T2: Dùng đài phát thông tin cần thiết số cách truyền thanh, ti vi, điện + Hệ thống viễn thông tin đại ? thoai, internet , vệ thông là hệ thống H3: Hệ thống tinh… truyền thông tin là gì ? T3: Nêu khái niệm thông tin xa hệ thống thống tin sóng vô H4: Hệ thống viễn T4: Nêu khái niệm tuyến điện thông là gì ? hệ thống viễn thông 30ph 3.2.HĐ2 : Tìm hiểu sơ đồ khối, nguyên lí làm việc hệ thống thông tin và viễn thông : (2) H5: Hệ thống thông tin và viễn thông bao gồm các phần gì ? II Sơ đồ khối, nguyên lí làm việc hệ thống T5: Gồm hai thông tin và viễn phần : Phát và thu thông : 1.Phần phát thông tin: a) Sơ đồ khối : HS: Theo dõi sơ đồ khối phần phát thông tin HS: Xem thông tin GV: Giới thiệu sơ đồ khối phần phát thông tin GV: Yêu cầu HS xem thông tin các khối phần phát thông tin T6: Là nguồn tín hiệu cần phát xa H6: Nguồn thông âm thanh, b)Nguyên lý làm tin là gì ? hình ảnh, chữ và việc : số Nguồn tín hiệu cần phát xa H7: Nhiệm vụ T7: Gia công và khối xử lí khối xử lí tin ? khuếch đại nguồn thông tin gia công tín hiệu và khuếch đại Sau đó chúng H8: Những tín T8: Cần điều điều chế, mã hóa hiệu đã xử lí chế và mã hóa và gửi vào môi có biên độ đủ lớn kĩ thuật trường truyền dẫn muốn truyền xa tương tự kĩ để truyền xa cần làm gì ? thuật số Phần thu thông tin : H9: Tín hiệu sau T9: Được gửi vào a) Sơ đồ khối : đã điều chế mã môi trường hóa làm gì ? truyền dẫn để truyền xa dây dẫn, cáp quang, sóng điện từ GV: Giới thiệu sơ đồ khối phần thu thông tin HS: Theo dõi sơ b)Nguyên lý làm GV: Yêu cầu HS đồ khối phần thu việc : xem thông tin các thông tin Khối xử lí thông khối phần thu tin gia công và thông tin HS: Xem thông khuếch đại tín hiệu tin nhận khối (3) H10: Ở phần nhận thông tin khối đầu tiên có nhiệm vụ gì T10: Nhận thông ? tin thiết bị hay mạch nào đó anten, H11: Nhiệm vụ modem khối ? T11: Khối xử lí tin : gia công và khuếch đại tín hiệu H12: Nhiệm vụ nhận khối điều chế, giải mã ? T12: Biến đổi tín hiệu dạng tín H13: Khối cuối hiệu ban đầu cùng là gì ? T13: Là khối thiết bị đầu cuối, loa, truyền hình tivi, máy in 4ph 3.3.HĐ3 : Củng cố : Câu 1: Sơ đồ khối phần phát thông tin là: A Nhận thông tin  Xử lí tin  Giải điều chế, mã  Đường truyền.( Đúng) B Xử lí tin  Nhận thông tin  Đường truyền  Giải điều chế, mã C Giải điều chế, mã  Nhận thông tin  Xử lí tin  Đường truyền D Nhận thông tin  Xử lí tin  Đường truyền  Giải điều nhận thông tin Sau đó chúng biến đổi dạng tín hiệu ban đầu nhờ khối giải điều chế, giải mã và hiển thị thiết bị đầu cuối (4) chế, mã Câu 2: Phương thức truyền tin điện thoại cố định là: A.Truyền sóng điện từ ; B Truyền dây dẫn (Đúng) C Truyền vệ tinh ; D Tất đáp án trên đúng 4.Căn dặn : Tham khảo bài 18 IV : RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 10/12/2013 Tiêt : 21 Bài 18 : MÁY TĂNG ÂM I MỤC TIÊU : Kiến thức : -Hiểu sơ đồ khối và nguyên lí làm việc máy tăng âm -Biết nguyên lí hoạt động khối khuếch đại công suất Kĩ : - Sử dụng thành thạo máy tăng âm Thái độ : -Tích cực thảo luận tìm hiểu kiến thức máy tăng âm II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh vẽ hình 18.2 và 18.8 Học sinh : Tham khảo bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : 1ph Kiểm tra bài cũ : 5ph, HSTB trả lời câu hỏi : a) Nêu khái niệm hệ thống thông tin viễn thông ? b) Trình bày sơ đồ khối, nguyên lý làm việc hệ thống thông tin và viễn thông ? Bài : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV 14ph HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 3.1.HĐ1 : Tìm hiểu khái niệm máy tăng âm : H1: Máy tăng âm là gì ? I Khái niệm T1: Là thiết bị khuếch đại tín máy tăng âm : hiệu âm + Máy tăng âm là (5) GV: Yêu cầu HS xem thông tin HS: Xem thông tin phân loại mục I H2: Phân loại theo chất lượng ? T2: Theo chất lượng : tăng âm thông thường và tăng âm chất lượng cao H3: Theo công suất T3: Theo công suất : tăng âm công suất lớn, công suất vừa, công suất nhỏ H4: Theo linh kiện ? T4: Theo linh kiện : dùng linh kiện rời dùng IC 20ph thiết bị khuếch đại tín hiệu âm + Theo chất lượng : tăng âm thông thường và tăng âm chất lượng cao + Theo công suất : tăng âm công suất lớn, công suất vừa, công suất nhỏ + Theo linh kiện : dùng linh kiện rời dùng IC 3.2.HĐ2 : Tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lí làm việc máy tăng âm : GV: Giới thiệu sơ đồ khối tranh vẽ hình 18.2 HS: Theo dõi sơ đồ khối Mạch vào Mạch tiền k.đại Mạch âm sắc Mạch k.đại trung gian Mạch k.đại công suất II Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc Loa máy tăng âm : Nguồn nuôi GV: Yêu cầu HS xem thông tin chức các khối máy tăng âm ? H5: Nêu chức khối mạch vào ? HS: Xem thông tin chức các khối T5: Tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác micrô, đĩa hát băng casset điều chỉnh tín hiệu đó phù hợp với máy T6: Khuếch đại tín hiệu âm tần tới H6: Nêu chức khối trị số định mạch tiền khuếch đại ? T7: Dùng để chiều chỉnh độ trầm – H7: Nêu chức khối bổng âm mạch âm sắc ? T8: Khuếch đại tiếp để đủ công H8: Nêu chức khối suất kích cho tầng công suất mạch khuếch đại trung gian ? T9: Có nhiệm vụ khuếch đại công H9: Nêu chức khối suất âm tần đủ lớn để phát loa mạch khuếch đại công suất ? a)Sơ đồ khối : hình vẽ b)Nguyên lí làm việc : Chức các khối tăng âm: + Khối mạch vào: tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác + Khối mạch tiền khuếch đại: khuếch đại tới trị số định + Khối mạch âm sắc: dùng để chiều chỉnh độ trầm – bổng âm + Khối mạch khuếch đại trung gian: khuếch đại tiếp để đủ công suất kích cho tầng công suất + Khối mạch khuếch đại công (6) suất có nhiệm vụ khuếch đại công T10: Cung cấp điện cho toàn suất âm tần đủ lớn H10: Nêu chức khối máy tăng âm để phát loa nguồn nuôi ? + Khối nguồn nuôi: cung cấp điện cho toàn máy tăng âm 5ph 3.3.HĐ3 : Củng cố : 1.Máy tăng âm là thiết bị khuếch đại: A tín hiêu hình ; B.tín âm ; ( Đ/A B) C tín hiệu màu ; D tín hiệu hình và âm Khối nào định mức độ trầm, bổng âm ? Cường độ âm khối nào định ? Máy tăng âm thường dùng trường hợp nào ? 4.Căn dặn : Tham khảo bài 19 IV : RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 17/12/2013 Bài 19 : MÁY THU THANH Tiêt : 22 I MỤC TIÊU : Kiến thức : -Biết sơ đồ khối và nguyên lí làm việc máy thu -Hiểu nguyên lí hoạt động máy tách sóng Kĩ : - Diễn dạt nguyên lí làm việc máy thu trên sơ đồ khối Thái độ : -Tích cực hoạt động tìm hiểu kiến thức II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh vẽ hình 19.2 và 19.3 Học sinh : Tham khảo bài 19 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : ph Kiểm tra bài cũ : ph HSK trả lời câu hỏi : a) Vẽ sơ đồ khối và nêu nguyên lí làm việc máy tăng âm ? b) Khối nào định mức độ trầm âm ? Bài : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 14ph KIẾN THỨC HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm máy thu : GV : Yêu cầu HS xem thông tin HS : Xem thông tin I Khái niệm mục I SGK máy thu : H1: Âm muốn truyền T1: Phải biến thành tín hiệu thông xa phải làm nào ? điện (7) H2: Tín hiệu điện có tần số nào để truyền xa ? H3: Muốn truyền tín hiệu âm tần phải làm gì ? T2: Có tần số cao có khả xạ và truyền xa T3: Phải gửi nó vào sóng cao tần cách điều chế biên độ điều chế tần số H4: Trong điều chế biên độ thì T4: Biến đổi theo tín hiệu cần biên độ sóng mang nào ? truyền H5: Trong điều chế tần số thì T5: Chỉ có tần số biến đổi theo tín sóng mang thay đổi gì ? hiệu cần truyền H6: Máy thu là thiết bị T6: Nêu khái niệm điện tử để làm gì ? 15ph Là thiết bị diện từ thu sóng điện từ các đài phát phát không gian, sau đó chọn lọc xử lí, khuếch đại và phát âm 3.2.HĐ2 : Tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lí làm việc máy thu : Dao động ngoại sai Đồng chỉnh Chọn sóng KĐ cao tần Trộn sóng KĐ trung tần Tách sóng KĐ âm tần Nguồn nuôi GV : Yêu cầu HS xem thông tin HS : Xem thông tin nhiệm vụ các khối H7: Nhiệm vụ khối chọn sóng ? T7: Điều chỉnh cộng hưởng chọn sóng cao tần cần thu H8: Nhiệm vụ khối KĐ cao tần ? T8: KĐ tín hiệu cao tần nhận H9: Nhiệm vụ khối dao động ngoại sai ? T9: Tạo sóng cao tần máy fd > ft sóng định thu là 465kHzhoặc 455kHz H10: Nhiệm vụ khối trộn sóng ? T10: Trộn sóng ft và fd cho sóng fd – ft gọi sóng trung tần H11: Nhiệm vụ khối KĐ trung tần ? T11: Khuếch đại tín hiệu trung tần H12: Nhiệm vụ khối tách sóng ? T12: Tách, lọc tín hiệu âm tần khỏi sóng mang trung tần H13: Nhiệm vụ khối KĐ âm T13: Khuếch đại tín hiệu âm tần tần ? để phát loa II Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc máy thu Sơ đồ khối : Nguyên lí làm việc các khối : + Khối chọn sóng : điều chỉnh cộng hưởng chọn sóng cao tần cần thu + Khối khuếch đại cao tần : khuếch đại tín hiệu cao tần nhận + Khối dao động ngoại sai : Tạo sóng cao tần máy fd > ft sóng định thu là 465kHzhoặc 455kHz + Khối trộn sóng : Trộn sóng ft và fd cho sóng fd – ft gọi sóng trung tần + Khối khuếch đại trung tần : khuếch đại tín hiệu trung tần + Khối tách sóng : Tách, lọc tín hiệu âm tần khỏi sóng mang trung tần (8) T14: Cung cấp điện cho máy H14: Nhiệm vụ khối nguồn? 8ph 3.3.HĐ3 : Tìm hiểu nguyên lí hoạt động khối tách sóng máy thu AM : KĐ trung tần KĐ âm tần H15: Sóng sau KĐ trung tần là T15: Là sóng xoay chiều sóng xoay chiều hay chiều ? H16: Sau qua điôt thì sóng T16: Qua điôt thì sóng trở thành này nào ? vì ? sóng chiều Vì điôt cho dòng điện qua chiều H17: Tụ sau điôt có tác dụng gì ? T17: Lọc bỏ thành phần tần số cao và giữ lại đường bao có tần số thấp là âm tần 2ph + Khối khuếch đại âm tần : khuếch đại tín hiệu âm tần để phát loa + Khối nguồn : cung cấp điện cho máy III Nguyên lí hoạt động khối tách sóng máy thu AM : Sơ đồ khối : Nguyến lí hoạt động : Điôt Đ tách sóng xoay chiều thành sóng chiều, tụ lọc bỏ thành phần tần số cao và giữ lại đường bao có tần số thấp là âm tần 3.4.HĐ4 : Củng cố : Nêu nguyên lí làm việc máy thu ? Nêu nguyên lí hoạt động khối tách sóng máy thu AM ? 4.Căn dặn : Đọc thêm : Em có biết ; BT : SGK Tiết sau : IV : RÚT KINH NGHIỆM : (9) Ngày soạn : 24/12/2013 Tiết : 23 Bài 20 : MÁY THU HÌNH I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết sơ đồ khối, nguyên lí làm việc máy thu hình Kĩ : - Vẽ sơ đồ khối và nêu nguyên lí trên sơ đồ Thái độ : -Tích cực thảo luận, đọc thông tin tìm hiểu kiến thức II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh vẽ hình 20.1 ; 20.2 và 20.3 SGK Học sinh : Tham khảo bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : 1ph Kiểm tra bài cũ : 5ph HSK trả lời câu hỏi : a) Nêu nhiệm vụ các khối sơ đồ khối máy thu ? (GV treo tranh vẽ) Bài : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 14ph 3.1.HĐ1 : Tìm hiểu khái niệm máy thu hình : I Khái niệm : GV : Yêu cầu HS xem thông tin HS : Xem thông tin từ hình 20.1 SGK Là thiết bị nhận và tái tạo tín hiệu H1: Máy thu hình màu là thiết bị T1: Là thiết bị nhận và tái tạo tín âm và hình nhận và tái tạo tín hiệu gì ? hiệu âm và hình ảnh đài ảnh đài truyền truyền hình hình Âm và H2: Âm và hình ảnh T2: Được xử lí độc lập máy hình ảnh xử xử lí nào máy thu thu hình lí độc lập hình ? máy thu hình 20ph 3.2.HĐ2 : Tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lí làm việc máy thu hình : GV : Yêu cầu HS xem thông tin nhiệm vụ các khối SGK GV : Treo tranh vẽ và giới thiệu sơ đồ khối máy thu hình màu H3: Nhiệm vụ khối cao tần, II Sơ đồ khối và HS : Xem thông tin nguyên lí làm việc : Sơ đồ khối máy HS : Quan sát sơ đồ khối thu hình màu: 2.Nguyên lí làm việc : T3: Nhận tín hiệu cao tần từ anten, Khối cao tần, KĐ, xử lí, tách sóng hình, tự động trung tần, tách (10) trung tần, tách sóng ? H4: Nêu nhiệm vụ khối xử lí tín hiệu âm ? H5: Nêu nhiệm vụ khối xử lí tín hiệu hình ? H6: Nêu nhiệm vụ khối đồng và tạo xung quét ? H7: Nêu nhiệm vụ khối phục hối hình ảnh ? H8: Nêu nhiệm vụ khối xử lí và điều khiển ? H9: Nêu nhiệm vụ khối nguồn ? điều chỉnh tần số ngoại sai và hệ số sóng : Nhận tín KĐ hiệu cao tần từ anten, KĐ, xử lí, tách sóng hình, tự động điều chỉnh tần số ngoại sai và T4: Nhận tín hiệu sóng mang âm hệ số KĐ thanh, KĐ, tách sóng điều tần và Khối xử lí tín khuếch đại âm tần để phát loa hiệu âm : Nhận tín hiệu sóng mang âm thanh, KĐ, tách sóng điều tần và khuếch đại T5: Nhận tín hiệu hình, KĐ, giải mã âm tần để phát màu, sau đó KĐ ba tín hiệu màu đỏ, loa lục lam đưa đến ba catôt đèn Khối xử lí tín hình màu hiệu hình : Nhận tín hiệu hình, KĐ, giải mã màu, sau đó KĐ ba tín hiệu màu đỏ, lục lam đưa đến ba catôt T6: Tách xung đồng dòng, xung đèn hình màu đồng mành và tạo xung quét Khối đồng dòng, xung quét mành đưa đến cuộn và tạo xung quét : lái tia đèn hình Đồng thời còn Tách xung đồng tạo cao áp đưa tới anôt đèn hình dòng, xung đồng mành và tạo xung quét dòng, xung quét mành đưa đến cuộn lái tia đèn hình Đồng thời còn tạo T7: Nhận tín hiệu hình ảnh màu, cao áp đưa tới tính hiệu quét để phục hồi hình ảnh anôt đèn hình lên màn hình Khối phục hồi hình ảnh : Nhận tín hiệu hình ảnh màu, tính hiệu quét T8: Nhận lệnh điều khiển từ xa hay để phục hồi hình từ phím bấm để điều khiển các hoạt ảnh lên màn động máy hình Khối xử lí và điều khiển : Nhận lệnh điều khiển từ T9: Tạo các mức điện áp cần thiết xa hay từ phím cung cấp cho máy làm việc bấm để điều khiển (11) các hoạt động máy Khối nguồn : Tạo các mức điện áp cần thiết cung cấp cho máy làm việc 5ph 3.3.HĐ3 : Củng cố : Nêu nguyên lí làm việc máy thu hình màu qua sơ đồ khối ? Những màu nào coi là màu máy thu hình màu ? Làm nào để có màu tự nhiên trên màn hình màu ? 4.Căn dặn : Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 21 Tiết sau thực hành IV : RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 2/1/2014 Tiết : 24 Bài 21 : THỰC HÀNH : MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nhận biết các linh kiện trên mạch lắp ráp - Mô tả nguyên lý làm việc mạch âm tần Kĩ : - Nhận biết các linh kiện trên mạch lắp ráp Mô tả nguyên lý làm việc mạch âm tần Thái độ : -Có ý thức thực đúng qui trình và các qui định an toàn II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Cho nhóm dụng cụ SGK Học sinh : Đọc kĩ bài thực hành và mẫu báo cáo Ôn bài và 18 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : ph Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài thực hành học sinh Đặt vấn đề : Thực hành : 3.1 Hoạt động : Hướng dẫn ban đầu : (14p) + Giới thiệu mục tiêu tiết học : - Nhận biết các linh kiện trên mạch lắp ráp - Mô tả nguyên lý làm việc mạch âm tần + Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành : Bước 1: Tìm hiểu nguyên lí làm việc mạch điện theo vẽ + Vẽ sơ đồ nguyên lí vào báo cáo thực hành + Giải thích nguyên lí sơ đồ mạch điện Bước 2: Nhận biết linh kiện trên mạch lắp ráp theo vẽ (12) + Căn vào vẽ nguyên lí và mạch, linh kiện tương ứng chúng + Ghi tên các linh kiện và số liệu kĩ thuật chúng vào báo cáo thực hành Bước 3:Cấp nguồn và kiểm tra làm việc mạch điện + Phân dụng cụ cho các nhóm : Các nhóm nhận và kiểm tra số lượng dụng cụ MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN Họ và tên : Lớp : Sơ đồ nguyên lí mạch khuếch đại âm tần: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch khuếch đại âm tần Bảng kí hiệu, số liệu kĩ thuật các linh kiện sơ đồ : Kí hiệu trên sơ đồ Tên và kí hiệu trên mạch điện thực tế Số liệu kĩ thuật Nhận xét Hoạt động 2: Thực hành : Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV 25p Bước : Đọc sơ đồ nguyên lý : Họat động sơ đồ Quan sát và hướng dẫn học sinh đọc và vẽ cho đúng Bước : Nhận biết các linh kiện mạch theo vẽ Hướng dẫn học sinh đọc và hiểu công dụng linh kiện Bước : Cấp nguồn và kiểm tra làm việc mạch Hướng dẫn học sinh kiểm tra mạch: vị trí , tiếp điểm , nguồn Cho mạch họat động và tiến hành kiểm tra họat động mạch HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Dùng sách giáo khoa và đọc sơ đồ nguyên lý + Vẽ sơ đồ vào báo cáo và ghi hoạt động sơ đồ mạch + Đọc đúng tên và công dụng các linh kiện + Ghi tên các linh kiện vào báo các : + Theo hướng Gv kiểm tra lại mạch + Cho mạch hoạt động : kiểm tra tính đúng đắn , tính chính xác , đúng yêu cầu Hoạt động : Đánh giá kết :(5p) + Các nhóm đại diện báo cáo kết thực hành và tự đánh giá + Nhận xét ý thức HS thực hành + HS hoàn thành và nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng học (13) Căn dặn : IV : RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 10/1/2014 Tiết : 25 Chương V: Bài 22 : MẠCH DIỆN XOAY CHIỀU BA PHA HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Hiểu khái niệm và vai trò hệ thống điện quốc gia - Hiểu sơ đồ lưới điện quốc gia Kĩ : - Vẽ sơ đồ hệ thống điện và sơ đồ lưới điện Thái độ : -Tích cực thảo luận, tìm hiểu kiến thức II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh vẽ hình 22.1 và 22.2 SGK Học sinh : Tham khảo bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : 1ph Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề : Bài : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 9ph KIẾN THỨC 3.1.HĐ1 : Tìm hiểu khái niệm hệ thông điện quốc gia : ~ ~ I Khái niệm : Hệ thống điện quốc gia gồm có : nguồn điện , các T1: Nguồn điện , các lưới điện và lưới điện và các hộ các tiêu thụ điện hộ tiêu thụ điện toàn toàn quốc, quốc, liên kết với H2: Trước 1994 hệ thống điện liên kết với thành thành hệ nước ta nào ? hệ thống thống H3: Tại đường dây truyền T2: Có ba hệ thống khu vực đọc tải công suất lớn càng dài thì lập : Miền Bắc, miền Trung, miền điện áp càng cao ? Nam T3: Để giảm hao phí trên đường dây tải điện GV: Treo tranh vẽ sơ đồ hệ thống điện H1: Hệ thống điện quốc gia gồm các khâu nào ? 15ph HS: Quan sát sơ đồ 3.2.HĐ2 : Tìm hiểu sơ đồ lưới điện quốc gia : (14) II Sơ đồ lưới điện GV: Yêu cầu HS xem thông tin HS: Xem Thông tin mục II SGK quốc gia : mục II SGK Khái niệm : H4: Lưới điện quốc gia là tập T4: Gồm đường dây dẫn, các trạm Lưới điện quốc hợp gồm gì ? điện và nơi tiêu thụ điện gia là tập hợp gồm đường dây dẫn, các trạm điện và nơi tiêu thụ điện Cấp điện áp H5: Cấp điện áp phụ thuộc gì ? T5: Phụ thuộc vào quốc gia, có lưới điện : có cấp điện áp nào ? thể có nhiều cấp khác : Phụ thuộc vào 800kV ; 500kV ; 220kV ; 110kV ; quốc gia, có thể có 66kV ; 35kV ; 10,5 kV ; 6kV ; nhiều cấp khác H6: Lưới điện phân các loại 0,4kV ; nào ? T6: Phân thành hai loại : Lưới điện + Lưới điện truyền truyền tải 66kV trở lên Lưới điện tải 66kV trở lên phân phối 35kV trở xuống + Lưới điện phân H7: Mạng điện các nhà T7: Thuộc lưới điện phân phối Vì phối 35kV trở máy, xí nghiệp, khu dân cư có điện áp nhỏ 35kV xuống thuộc lưới điện phân phối hay Sơ đồ lưới truyền tải ? ? điện : GV: Treo tranh vẽ sơ đồ lưới HS: Xem sơ đồ lưới điện điện Hình vẽ 22.2 SGK T8: Đường dây, máy biến áp, các H8: Sơ đồ lưới điện gồm gì ? trạm điện 15ph 3.3.HĐ3 : Tìm hiểu vai trò hệ thống điện quốc gia : H9: Hệ thống điện quốc gia đảm T9: Đảm bảo việc sản xuất, truyền bảo cho việc gì ? tải và phân phối điện cung cấp cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt H10: Nhờ hệ thống điện quốc T10: Đảm bảo cung cấp, phân phối gia nên việc diều hành tập trung điện với độ tin cậy cao, chất lượng quan điều khiển thống điện tốt, an toàn và kinh tế điện quốc gia thực hiện, đảm bảo vấn đề gì ? T11: H11: Hãy giải thích vì nhờ hệ thống điện quốc gia, việc cung cấp và phân phối điện đảm bảo độ tin cậy và kinh tế ? III Vai trò hệ thống điện quốc gia: + Đảm bảo việc sản xuất, truyền tải và phân phối điện cung cấp cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt + Việc điều hành tập trung, đó đảm bảo cung cấp, phân phối điện với độ tin cậy cao, chất lượng điện tốt, an toàn và kinh tế (15) 5ph 3.4.HĐ4 : Củng cố : Thế nào là hệ thống điện quốc gia ? Lưới điện quốc gia có các cấp điện áp nào ? Vì cần phải có hệ thống điện quốc gia ? Lưới điện phân phối có cấp điện áp từ điện áp nào sau đây trở xuống ? A 110 kV ; B 66 kV ; C 35 kV ; D 22 kV (Đáp án : C) Lưới điện truyền tải có cấp điện áp từ điện áp nào sau đây trở lên ? A 110 kV ; B 66 kV ; C 35 kV ; D 22 kV (Đáp án : B) Căn dặn : Tham khải bài 23 IV : RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 12/01/2014 Tiết : 26 +27+28 Bài 23 : MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Hiểu nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng mạch điện ba pha - Biết cách nối nguồn điện và tải hình , hình tam giác và các mối liên hệ đại lượng dây và đại lượng pha Kĩ : - Vẽ sơ đồ và mắc thành thạo tải ba pha theo kiểu hình và tam giác Thái độ : -Tích cực thảo luận, tìm hiểu kiến thức và vẽ sơ đồ cách nối dây mạch điện ba pha II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh vẽ hình 23.1; đồ thị hình 23.2 ;23.5 ; 23.6 ; 23 23.8 ; 23.9 và 23.10 SGK Học sinh : Tham khảo bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : ph.HSY trả lời câu hỏi : a) Thế nào là hệ thống điện quốc gia ? b) Lưới điện phân thành hai loại lưới điện nào, có cấp điện áp nào ? Bài : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV 40ph HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 3.1.HĐ1 : Tìm hiểu khái niệm mạch điện xoay chiều ba pha : I Khái niệm : Nguồn điện ba GV: Yêu cầu HS xem thông tin HS: Xem Thông tin mục I SGK pha : mục I 1.SGK a) Khái niệm : H1: Mạch điện xoay chiều ba T1: Gồm nguồn điện ba pha, đường Mạch điện xoay pha gồm gì ? dây ba pha và các tải ba pha chiều ba pha gồm (16) H2: Nêu cấu tạo nguồn điện T2: Gồm ba cuộn dây quấn AX, xoay chiều ba pha ? BY,CZ đặt lệch 1200 trên giá tròn, có nam châm điện H3: Mỗi dây quấn gọi là gì ? H4: Kí hiệu các dây quấn ? T3: Mỗi dây quấn là pha T4: Dây quấn pha A kí hiệu AX Dây quấn pha B kí hiệu BY Dây quấn pha C kí hiệu CZ H5: Khi nam châm quay với tốc độ không đổi, dây T5: Xuất xđđ xoay chiều quấn xuất gì ? pha H6: Các sđđ có đặc điểm gì ? T6: Các sđđ cùng biên độ, cùng tần số, lệch pha  /3 GV: Giới thiệu đồ thị hình 23.2 SGK H7: Tải ba pha thường là gì ? HS: Quan sát đồ thị T7: Thường : động điện ba pha, H8: Tổng trở tải các pha kí hiệu lò điện ba pha là gì ? T8: Tổng trở tải các pha : ZA, ZB, GV: Giới thiệu sơ đồ tải hình Z C 23.4 HS: Xem sơ đồ 25p nguồn điện ba pha, đường dây ba pha và các tải ba pha b) Cấu tạo : + Gồm ba cuộn dây quấn AX, BY,CZ đặt lệch 1200 trên giá tròn, có nam châm điện hình 23.1 + Mỗi dây quấn là pha c) Nguyên lí : + Khi nam châm quay với tốc độ không đổi, dây quấn xuất xđđ xoay chiều pha + Các sđđ cùng biên độ, cùng tần số, lệch pha  /3 Tải ba pha : + Thường : động điện ba pha, lò điện ba pha + Tổng trở tải các pha : ZA, ZB, ZC 3.2.HĐ2 : Tìm hiểu cách nối nguồn và tải ba pha : II Cách nối nguồn điện và tải H9: Vì cách nối dây từ T9: Vì tốn kém dây dẫn và tăng cột ba pha : nguồn đến tải riêng rẽ thực tế ít chống đỡ, không thuận tiện cho sử + Nối hình : ba dùng ? dụng với các động ba pha điểm X, Y, Z nối chung thành điểm HS: Ghi nhận thông tin cách nối trung tính O GV: Giới thiệu cách nối và + Nối tam giác : tam giác T10: Vẽ sơ đồ đầu pha này nối H10: Hãy vẽ sơ đồ nguồn điện với cuối pha nối hình và tam giác ? theo thứ tự pha Cách nối nguồn điện ba pha : (17) T11: Vẽ sơ đồ : H11: Vẽ tải ba pha nối và tam giác ? GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu 20ph Cách nối tải ba pha : 3.3.HĐ3 : Tìm hiểu sơ đồ mạch điện ba pha : GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu các sơ đồ mạch điện ba pha Cho học sinh xem thông tin SGK trả lời khái niệm diện áp pha, điện áp dây, dòng điện pha, dòng điện dây T12: nối hình : H12: Khi tải ba pha đối xứng thì I = I ; U = U d p d p quan hệ dòng điện dây với dòng điện pha, điện áp dây với điện áp pha nối hình ? T13: Khi nối tam giác: Ip ; Ud = Up H13: Khi nối tam giác thì quan Id = hệ chúng nào ? III Sơ đồ mạch điện ba pha : Sơ đồ mạch điện ba pha : a) Nguồn nối sao, tải nối : hình 23.7 b) Nguồn và tải nối hình có dây trung tính : hình 23.8 c) Nguồn nối sao, tải nối tam giác : Quan hệ đại lượng dây và đại lượng pha : Nếu tải ba pha đối xứng thì : a) nối hình : Id = I p ; U d = Up b) Khi nối tam giác: Id = Up 20ph I p ; Ud = 3.4.HĐ4 : Tìm hiểu ưu điểm mạch điện ba pha bốn dây : H14: Mạch điện ba pha tạo T14: Tạo hai trị số điện áp khác tạo gia trị điện áp nào ? có Ud và Up thuận tiện việc sử tiện lợi gì ? dụng đồ điện H15: Tải dùng sinh hoạt T15: Không đối xứng Vì tải dùng có đối xứng không ? Vì ? các hộ gia đình khổng ổn định số lượng tải H16: Tải dùng mạng ba pha bốn dây, điện áp trên tải nào ? T16: Điện áp pha trên các tải IV Ưu điểm mạch điện ba pha bốn dây : + Tạo hai trị số điện áp khác Ud và Up thuận tiện việc sử dụng đồ điện + Do dùng mạng pha, dây nên điện áp pha trên các tải (18) giữ bình thường 25ph giữ bình thường 3.5.HĐ5 : Củng cố : Nêu các phần tử mạch điện ba và chức chúng ? Hãy nêu tác dụng dây trung tính mạch điện ba pha bốn dây ? Mạch pha bốn dây Ud = 380V ; Tải nối tam giác Id = 80A Vẽ sơ đồ mạch điện ba pha Ip tải ? R = ? + Sơ đồ : hình vẽ + Điện áp pha tải : Ud = Up = 380V + Dòng điện pha tải : IP = Id/ = 46A + R = UP/IP = 8,3A 4.Căn dặn : Đọc bài thực hành 24 chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành IV : RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 23/1/2014 Tiết : 29 KIỂM TRA 45 PHÚT I MỤC TIÊU : Kiến thức : Kĩ : Thái độ : II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Học sinh : III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : 1ph Kiểm tra bài cũ Bài kiểm tra : Đề: 1)Vẽ sơ đồ ? Nêu hoạt động sơ đồ máy tăng âm? 2)Vẽ sơ đồ ? Nêu hoạt động sơ đồ máy thu thanh? 1)Vẽ sơ đồ ? Nêu hoạt động sơ đồ máy thu hình? (19) Ngày soạn : 26/01/2014 Tiết : 30 + 31 Chương VI : Bài 25 : MÁY ĐIỆN BA PHA MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA MÁY BIẾN ÁP BA PHA I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết khái niệm, phân loại và công dụng máy điện xoay chiều ba pha - Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc máy biến áp ba pha Kĩ : - Phân tích cấu tạo máy biến áp từ hình vẽ ; Áp dụng công thức bài để giải bài tập Thái độ : -Tích cực hoạt động, thảo luận tìm hiểu kiến thức II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh vẽ các hình 25 1; 25 2; 25.3 SG,.các lá thép kĩ thuật điện (chữ E, I, O, U) Học sinh : Tham khảo bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ Bài : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 45ph 3.1.HĐ1 : Tìm hiểu khái niệm, phân loại và công dụng máy điện GV: Thông tin : các máy điện : động điện ba pha, biến áp ba pha, máy phát điện ba pha H1: Máy điện ba pha là máy điện làm việc với dòng điện ? dựa trên nguyên lí nào ? GV: Thông tin khái niệm máy điện tĩnh H2: Những máy điện nào là máy điện tĩnh ? Máy đó dùng biến đổi thông số nào ? GV: Thông tin khái niệm máy điện quay H3: Nêu các máy điện quay ? H4: Máy phát điện là gì ? HS: Nghe thông tin, dựa vào thực tế I Khái niệm, và kiến thức vật lí trả lời phân loại và công dụng : T1: Là máy điện làm việc với dòng 1.Khái niệm: điện xoay chiều ba pha Dựa vào Máy điện xoay nguyên lí cảm ứng điện từ và lực chiều ba pha là điện từ máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều ba pha HS: Ghi nhận thông tin Kết hợp Phân loại và thực tế hiểu biết và thông tin SGK công dụng: + Máy điện tĩnh: T2: Máy biến áp, máy biến dòng Khi làm việc Máy biến áp dùng biến đổi điện áp không có phận Máy biến dòng biến đổi dòng điện nào chuyển động + Máy điện quay: HS: Ghi nhận thông tin Kết hợp Khi làm việc có thực tế hiểu biết và thông tin SGK phận chuyển động tương T3: Máy phát điện, động điện - Máy phát điện: (20) H5: Động điện là gì ? 40ph T4: Là máy biến thành điện T5: Là máy biến điện thành Biến thành điện - Động điện: Biến điện thành 3.2.HĐ2 : Tìm hiểu máy biến áp ba pha : H6: Máy biến áp ba pha biến đổi gì ? H7: Máy biến áp có điện áp vào lớn điện áp là máy biến áp loại gì ? H8: Nêu công dụng máy biến áp ba pha mà em biết ? GV: Dùng tranh vẽ treo trên bảng H9: Cấu tạo biến áp ba pha có các phần chính nào ? H10: Nêu cấu tạo lõi thép ? H11: Dây quấn dây gì ? H12: Dây quấn nhận điện vào gọi là dây quấn gì ? H13: Dây quấn lấy điện gọi là dây quấn gì ? GV: Treo tranh vẽ, giới thiệu sơ đồ nối dây biến áp ba pha H14: Nêu cách nối dây biến áp ba pha hình sao, tam giác, có dây trung tính ? H15: Tại các biến áp cấp điện cho hộ tiêu thụ, dây quấn thứ cấp thường quấn hình có dây trung tính ? II Máy biến áp ba pha : T6: Biến đổi điện áp hệ thống 1.Khái niệm và dòng điện xoay chiều ba pha, công dụng : giữ nguyên tần số MBA ba pha T7: Máy hạ áp dùng để biến đổi điện áp hệ thống dòng điện T8: Biến đổi điện áp, dùng xoay chiều ba pha, truyền tải điện giữ nguyên tần số HS: Quan sát tranh vẽ T9: Gồm lõi thép và dây quấn Cấu tạo : T10: Có trụ từ và gông từ để khép a) Lõi thép: kín mạch từ Lõi thép các lá Có trụ từ và thép kĩ thuật điện mỏng hai mặt phủ gông từ để khép sơn cách điện, ghép lại thành hình kín mạch từ trụ Lõi thép các T11: Thường đồng bọc cách lá thép kĩ thuật điện quấn quanh trụ từ điện mỏng hai mặt T12: Gọi là dây quấn sơ cấp phủ sơn cách điện, ghép lại thành hình T13: Gọi là dây quấn thứ cấp trụ b) Dây quấn : HS: Quan sát tranh vẽ + Thường đồng bọc cách điện T14: Nêu cách nối quấn quanh trụ từ + Có dây quấn sơ cấp, kí hiệu: AX, BY, CZ và ba dây T15: Vì các hộ tiêu thụ dùng thứ cấp, kí hiệu ax, điện áp pha, nối dây pha với by, cz dây trung tính + Sơ đồ đấu dây và kí hiệu cách đấu dây : hình 25.3 H16: Biến áp ba pha làm việc dựa trên nguyên lí nào ? T16: Dựa trên nguyên lí cảm ứng 1.Nguyên lí làm điện từ việc + Dựa trên nguyên H16: Hệ số biến áp K biến lí cảm ứng điện từ (21) áp pha tính theo biểu thức nào ? Nêu các đại lượng ? GV: Nêu khái niệm và công thức hệ số biến áp dây U N + Hệ số biến áp K   U2 N , giải thích các pha: T16: U N đại lượng K p  p1  U p2 N2 HS: Ghi nhận thông tin Với N1, N2 là số vòng dây pha sơ cấp và thứ cấp + Hệ số biến áp dây: U Kd  d1 Ud 5ph 3.3.HĐ3 : Củng cố : Nêu công dụng và phân loại máy điện xoay chiều ba pha ? Nêu công dụng và cấu tạo biến áp ba pha ? Nêu nguyên lí làm việc biến áp ba pha ? So sánh hệ số biến áp dây và hệ số biến áp pha sơ đồ nối dây hình 25.3b ? 3.Căn dặn : IV : RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 1/2/2014 Tiết : 32 Bài 26 : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách nối dây động không đồng ba pha Kĩ : - Nối dây động không đồng ba pha Thái độ : - Tích cực hoạt động, tìm hiểu kiến thức động không đồng ba pha II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh vẽ hình 26.2 ; 26.7 Học sinh : Tham khảo bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : 1ph Kiểm tra bài cũ : 5ph a) Nêu khái niệm và cộng dụng máy biến áp ba pha ? b) Nêu cấu tạo máy biến áp ba pha ? Bài : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 9ph 3.1.HĐ1 : Tìm hiểu khái niệm và công dụng : (22) I Khái niệm và T1: Biến đổi lượng điện công dụng : thành 1.Khái niệm : Là động điện HS: Ghi nhận thông tin pha có tốc độ quay rôto(n) T2: Dùng bơm nước tưới ruộng ; nhỏ tốc độ quay máy xay xát gạo ; làm quay quay từ trường máy cưa xẻ gỗ quay(n1) H3: Ưu điểm động có T3: Cấu tạo đơn giản, kích thước Công dụng : kích thước, vận hành, công suất nhỏ gọn, vận hành đơn giản, có thể Dùng làm nào ? có công suất lớn nguồn động lực cho các máy công cụ H1: Động điện là máy biến đổi lượng nào sang dạng lượng nào ? GV: Nêu khái niệm động không đồng ba pha H2: Nêu công dụng động điện ba pha mà em biết ? 15ph 3.2.HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo động không đồng ba pha : II Cấu tạo : 1.Stato( phần tĩnh) : a)Lõi thép: Gồm các lá thép KTĐ ghép lại thành hình trụ, mặt có rãnh đặt dây quấn b)Dây quấn: Là dây đồng phủ sơn cách điện Gồm: AX, BY, CZ 2.Roto( phần T8: Nêu cấu tạo lõi thép rôto quay): H8: Nêu cấu tạo lõi thép rôto ? a)Lõi thép: Làm các lá thép KTĐ mặt T9: Có hai kiểu : ngoài xẻ rãnh, H9: Nêu cấu tạo dây quấn rôto ? + Kiểu rôto lồng sóc có lỗ để lắp +Kiểu roto dây quấn trục, ghép lại thành hình trụ b) Dây quấn: Có hai kiểu : + Kiểu rôto lồng sóc +Kiểu roto dây quấn 3.3.HĐ3 : Tìm hiểu nguyên lí làm việc và cách đấu dây động không đồng ba 10ph pha : GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.1, 26.2, 26.3 SGK H4: Cấu tạo động không đồng ba pha có phần chính nào ? H5: Nêu cấu tạo lõi thép stato ? HS: Quan sát hình 26.1, 26.2, 26.3 SGK T4: Hai phần chính : Stato (phần tĩnh) và rôto (phần quay) T5: Gồm các lá thép KTĐ ghép lại thành hình trụ, mặt có rãnh đặt dây quấn T6: Là dây đồng phủ sơn cách H6: Nêu cấu tạo dây quấn điện Gồm ba dây quấn: AX, BY, stato ? CZ T7: Được bố trí hộp đấu dây đặt H7: Các đầu dây quấn bố vỏ động để nhận điện vào trí đâu ? (23) III Nguyên lí làm việc : + Khi cho dòng điện ba pha vào ba dây quấn stato thì stato có từ T11: Xuất sđđ và dòng điện trường quay cảm ứng + Trong dây quấn rôto xuất dòng điện cảm ứng T12: Tạo mômen quay kéo rôto + Lực điện từ tác quay theo chiều quay từ trường dụng lên dòng điện dây quấn rôto tạo mômen quay kéo rôto quay theo chiều quay T13: n < n1 (Thảo luận nhóm) giải từ trường với thích tốc độ n < n1 + n1 = 60f/p( vg/ HS: Ghi nhận thông tin ph) tốc độ quay từ trường HS: Ghi nhận thông tin + Tốc độ trượt: n = n1 - n T14: Vẽ sơ đồ + Tỉ số s = n2/ n1 gọi là hệ số trượt tốc độ IV Cách đấu dây : + Tùy điện áp lưới và động + Đổi chiều quay động : đảo hai pha bất kì cho H10: Khi cho dòng điện ba pha T10: Trong stato có từ trường quay vào ba dây quấn stato thì stato có từ trường nào ? H11: Khi đó dây quấn rôto xuất gì ? H12: Lực từ từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng gây tượng gì ? H13: Tốc dộ quay rôto n nào so với tốc độ quay từ trường ? Vì ? GV: Thông tin khái niệm tốc độ trượt và hệ số trượt GV: Thông tin cách đấu dây hình và tam giác H14: Hãy vẽ sơ đồ đấu dây hình và tam giác 5ph 3.4.HĐ4 : Củng cố : Vì động điện ba gọi là động không đồng ? Công dụng động không đồng ba pha là gì ? Vì lõi thép stato và rôto không làm khối đặc ? Nêu nguyên lí làm việc động không đồng ba pha ? Căn dặn : Đọc và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 27 IV : RÚT KINH NGHIỆM : (24)

Ngày đăng: 07/09/2021, 01:20

w