KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 12 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO NHỠ

35 8 0
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 12 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO NHỠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Những lưu ý về việc tổ chức chơi các góc trong lớp được tốt hơn: + Cần rèn thêm cho trẻ ở góc tạo hình. Dạy trẻ biết xé dán và vẽ + Khuyến khích trẻ cất đồ chơi đúng chỗ và gọn gàng[r]

(1)

THỜI KHÓA BIỂU Năm học: 2019-2020.

Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Tuần 1+ 3 TẠO HÌNH TỐN KHÁM PHÁ VĂN HỌC ÂM NHẠC

Tuần 2+ 4 TẠO HÌNH PTVĐ KHÁM PHÁ VĂN HỌC ÂM NHẠC

BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN

Thời gian

Tuần I

( Từ ngày 2/12 đến ngày 6/12/2019)

Một số nghề phổ biến xã hội

Tuần II

( Từ ngày 09/12 đến ngày 13/12/2018)

Nghề nông

Tuần III

( Từ ngày 16/12 đến ngày 20/12/2019)

Chú đội thân yêu

Tuần IV

( Từ ngày 23/12 đến ngày 27/12/2019)

Bé vui Noel

Giáo viên Lưu Thị Thơ Phan Thị Nhàn Lưu Thị Thơ Phan Thị Nhàn

(2)

Hoạt động Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV Mục tiêu 10 Đón trẻ

Thể dục sáng

* Cơ đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp tình huống; thực nề nếp lấy cất đồ dùng nơi qui định Tập cởi, cài, cởi cúc, kéo khóa, gấp áo khốc mỏng Cho trẻ nghe hát giác quan , thể bé , hát cô mẹ Xem ảnh giác quan bé

- Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo hát: Chiếc đèn ông

- Trọng động: - Hô hấp: Gà gáy - Bụng: Quay người 900

- Tay: Ra trước- lên cao - Bật: Bật chụm tách chân - Chân: Ngồi khuỵu gối

- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập Cảm nhận thời tiết buổi sáng

Trò chuyện

- Tuần I: Cơ cho trẻ trị chuyện ,thảo luận nghề

+ Con kể tên nghề mà biết?

+ Con biết cơng việc , đồ dùng sản phẩm nghề đó? ( MT 47)

+ Ích lợi nghề người xã hội ?

+ Được sử dụng sản phẩm nghề thể hiên tình cảm với người lao động?

+Con kể tên đồ dùng quen thuộc số nghề: nghề nông, nghề xây dựng, nghề giáo viên…

- Tuần II: Cơ trị chuyện với trẻ nghề nơng.

+ Các quan sát xem cô mang đến lớp đây? + Những thứ hạt ngũ cốc dùng để làm gì?

+ Những thứ hạt ngũ cốc làm ra?

+ Làm mà bác nơng dân làm gạo, đỗ cho ăn?

+ Để thể lịng biết ơn bác nơng dân ăn thức ăn cho đúng?

- Tuần III: Cơ trị chuyện với trẻ ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam

+ Các biết ngày 22-12 ngày khơng?

+ Các biết đội? Cơng việc đội gì?

+ Vậy ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam có ý nghĩa nào?

- Tuần IV: Trao đổi , trò chuyện với trẻ Tết Noel:

+ Con biết ngày tết Noel gọi ngày khơng?( ngày lễ giáng sinh)

+ Ngày tết Noel thường có xuất ? Khơng khí ngày lễ trang trí ntn? +Con thích nhận q từ ơng già Noel ?

47.

(3)

Hoạt động học

Thứ hai Vẽ trống

( Tiết mẫu)

Cắt dán hình bé thích ( Tiết ý thích)

( MT 98)

Làm quà tặng đội

( Tiết ý thích)

Gấp thơng ( Tiết mẫu) Thứ ba

TOÁN

So sánh chiều dài đối tượng để

hình thành MQH dài , ngắn ,

dài

PTVĐ

- VĐCB: Đi ghế thể dục, đầu đội túi

cát - TCVĐ: chuyền bóng

TOÁN

So sánh, xếp thứ tự chiều dài đối tượng để hình thành mối quan hệ dài

nhất , ngắn (MT

36)

PTVĐ

- VĐCB: Đi bước dồn trước ghế thể dục

- TCVĐ: Tung bóng

Thứ tư

KHÁM PHÁ

Một số nghề: Quen thuộc

KHÁM PHÁ

Đồ dùng sản phẩm nghề nông

KHÁM PHÁ

Chú đội

KHÁM PHÁ

Ngày lễ Noel Thứ năm

VĂN HỌC

Thơ: Bé làm nghề ( Đa số

trẻ chưa biết)

VĂN HỌC

Truyện: Cây rau thỏ út ( Đa số trẻ

chưa biết)

VĂN HỌC

Thơ: Chú giải phóng quân ( Đa số trẻ chưa

biết)

VĂN HỌC

Truyện: Thần sắt ( Đa số trẻ chưa

biết) Thứ sáu

ÂM NHẠC

- NDTT(Dạy VĐ VTTTTC): Cháu yêu cô công nhân

- NDKH(Nghe hát) Lớn lên cháu lái máy cày

ÂM NHẠC

- NDTT(Dạy hát): Lớn lên cháu lái máy cày

- NDKH(VĐ

VTTTTC):Cháu yêu cô công nhân

ÂM NHẠC

- NDTT(Dạy

VĐMH): Chú đội - NDKH(Nghe hát) :Màu áo đội

ÂM NHẠC

- NDTT(Dạy hát): Tiếng chuông ngân - NDKH(Nghe hát): Ông già Noel

+ TCAN:Thỏ nhảy chuồng

Hoạt động ngoài trời

Thứ hai

- HĐCCĐ: Quan sát hoạt động cửa hàng gần trường

- Chơi VĐ: Tung bắt bóng

- HĐCCĐ: quan sát dụng cụ nghề nông - Chơi VĐ: chơi mèo đuổi chuột

- HĐCCĐ: quan sát bồn hoa

- Chơi VĐ: chơi thỏ tắm nắng

HĐCCĐ: Bé pha nước đường, nước muối.( MT 24)

- Chơi VĐ: Chơi “ cáo thỏ”

24, 85,

(4)

Thứ ba quan Cánh đồng - Chơi VĐ: Gieo hạt

sản phẩm nghề nơng - Chơi VĐ: chơi tìm bạn

tích

- Chơi VĐ:Lộn cầu vồng

cây cau

- Chơi VĐ:Mèo đuổi chuột Thứ tư

- HĐCCĐ: quan sát bàn

- Chơi VĐ: Mèo đuổi chuột

- HĐCCĐ: quan sát sản phẩm nghề thợ may

- Chơi VĐ: chơi rồng rắn lên mây

- HĐCCĐ : Cây hoa sữa

- Chơi VĐ:Chó sói xấu tính

-HĐTT:Giao lưu đọc thơ, hát dân ca tổ ,nhóm lớp

- CT VĐ:kéo co Thứ năm

- HĐCCĐ: quan sát lăng

- Chơi VĐ: Chuyền bóng

-HĐTT : Tổ chức trị chơi "Kéo co" (giao lưu tổ ,nhóm lớp)

- HĐCCĐ: Khu vui chơi

- Chơi VĐ: Mèo đuổi chuột

- HĐCCĐ: quan sát

bồn hoa cảnh ( MT

85)

- Chơi VĐ: Chơi với bóng bay

Thứ sáu

- HĐCCĐ: Quan sát bồn hoa cảnh

- Chơi VĐ: Mèo đuổi chuột

- HĐCCĐ: quan sát bàng

- Chơi VĐ: chơi với bóng bay

- HĐCCĐ: quan sát xanh

Qua hoạt động trẻ biết ý lắng nghe cần thiết

-Vận động: chơi tìm bạn

- HĐCCĐ: Quan sát cơng nhân xây dựng - Chơi VĐ: Thả đỉa ba ba

Chơi tự

chọn:

- Chơi với cây, làm đồ chơi từ bèo sen, ghép tranh vỏ khô, Làm tranh

cát, chơi nhảy lò cò, chồng nụ chồng hoa

- Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn…

- Chơi tự chọn: Chơi với phấn,lá, Chơi với đồ chơi sân trường, Chơi với

cát,nước

- Chơi tự chọn: Chơi với phấn vòng ĐC sân trường,Chơi với giấy,lá ,Chơi với cát

* Góc trọng tâm:

Tuần I: Góc xây dựng : Xây trang trại

+ Chuần bị: gạch, cây, hoa, lắp ghép + Kỹ năng: trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh

(5)

Hoạt động góc

Tuần II: Góc tạo hình: Vẽ, tạo sản phẩm nghề bé thích

+ Chuẩn bị: Giấy trắng, giấy màu, bút màu, màu nước,gim, vỏ hộp sữa + Kỹ năng: Trẻ sử dụng nguyện vật liệu cô chuẩn bị tạo sản phẩm

Tuần III: Góc bán hàng: Cửa hàng thực phẩm

+ Chuẩn bị: Một số thực phẩm đồ chơi: rau, củ, quả, cá trứng tôm ( MT 51)

+ Kỹ năng: trẻ dùng vật liệu cô chuẩn bị để xếp gian hàng, biết giao tiếp bán hàng

Tuần IV: Góc âm nhạc: Múa hát hát ngành nghề

+ Chuẩn bị: Một số trang phục dụng cụ biểu diễn

+ Kỹ năng: trẻ dùng trang phục dụng cụ biểu diễn hát nghề - Góc xây dựng: Xếp hình người,các khn viên vườn hoa,vườn , xây nhà - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, nội trợ

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc

- Góc khám phá: Phân loại nhóm thực phẩm, phân loại đồ dùng , sản phẩm nghề,trẻ thực hành làm bánh (làm nem rán)

- Góc học tập: so sánh, xếp chiều dài đối tượng

- Góc sách: Xem tranh ảnh, trị chuyện đồ dùng nghề , làm album nghề sản

phẩm nghề ( MT 22)

- Góc nghệ thuật: Trang trí noel,vẽ ,tơ màu đồ dùng , sản phẩm nghề, làm quà tặng đội

Hoạt động ăn, ngủ, vệ

sinh

- Xếp hàng chờ rửa tay xà phòng, vệ sinh nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh

cách.( MT79)

- Thực thói quen văn minh ăn

- Nói tên ăn hàng ngày Nhận biết số thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe

- Biết số thực phẩm nhóm: ( MT 08)

+ Thịt, cá, có nhiều chất đạm + Rau, chín có nhiều vitamin

- Nhận biết số nguy không an toàn ăn uống - Nghe kể chuyện: Thần sắt , Người làm vườn trai

(6)

Hoạt động chiều

- Dạy hát: cháu yêu cô công nhân, Chú đội - Nghe hát: Lớn lên cháu lái máy cày

- Dạy vận động: Lớn lên cháu lái máy cày

- Bù tạo hình: Trang trí cốc giấy, Vẽ đàn ghi ta, Cắt dán hình bé thích, Làm q tặng đội, - Làm tập toán Giống ( trang 04), Quan sát nhận biêt ( Trang 8), Quan sát nhận biêt ( Trang 11), Khám phá ( trang 10)

- Trò chuyện: cách giao tiếp với người lạ, gọi người lớn cần

- Dạy đồng dao: Dích dích dắc dắc - Hướng dẫn bé mặc áo

* Lao động tập thể: Vệ sinh giá đồ chơi lớp ( MT 70)

Nêu gương bé ngoan cuối tuần

Chủ đề -SK- các ND có LQ

Một số nghề phổ biến xã hội

Nghề nông Chú dội thân

yêu

(7)

Thứ ngày tháng 12 năm 2019. Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH

Vẽ trống (Tiết mẫu)

1 Kiến thức:

- Trẻ cấu tạo trống: có mặt hình trịn, thân trống mặt bao cong -Trẻ biết kết hợp nhiều màu để tô

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ cầm bút, vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét cong xuống

- Tô màu tay, khơng chờm ngồi

- Trẻ nhận xét bạn, giới thiệu

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoc

- Biết giữ gìn sách

1 Đồ dùng

của cô:

- tranh (1

tranh mẫu, tranh trắng)

2 Đồ dùng

của trẻ:

-Vở vẽ, bút màu

- Bàn, ghế

1.Ổn định tổ chức:

- Cô đọc câu đố trống

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung câu đố

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cho trẻ quan sát mẫu, cô gợi ý đàm thoại với trẻ:

+ Bức tranh vẽ gì? Cô vẽ trống nào?

+ Cơ vẽ trống nét gì?

+ Cơ chọn màu để tơ tranh cho đẹp? * Hỏi ý định trẻ:

+ Con vẽ trống nào? Con tô màu trống sao?

* Trẻ thực hiện nhiệm vụ: Cô để tranh mẫu

+ Cho trẻ bàn vẽ cô nhắc lại tư ngồi, kỹ cho trẻ thực

+ Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên trẻ yếu ( Trong trẻ làm cô mở nhạc nhẹ)

* Trưng bày sản phẩm: Cho lớp xem nhận xét sản phẩm - Con thích bạn nào? Vì sao?

- Cô cho 1-2 bạn lên giới thiệu

- Cơ nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét đẹp chưa hoàn thiện

* Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học?

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học

- Cô cho trẻ hát cá vàng bơi

Lưu ý

(8)

Thứ ngày tháng 12 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TOÁN

So sánh chiều dài tượng đối tượng để hình thành mối quan hệ dài hơn, ngắn hơn, dài

1 Kiến thức:

-Trẻ So sánh

xếp thứ tự chiều dài đối tượng để hình thành mối quan hệ dài , ngắn , dài

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết áp dụng vào sống

- Phát triển khả phán đốn trẻ

- Phát triển khả ngơn ngữ, trẻ nói rõ ràng mạch lạc

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia học - GD trẻ giữ gìn, cất lấy đồ dùng quy định

1 Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ thước xanh1 đỏ vàng, đỏ vàng ngắn thước xanh - số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp học có số lượng có mối quan hệ dài , ngắn , dài

2 Đồ dùng

của cô:

- Đồ dùng cô giống đồ dùng trẻ.(To trẻ)

1 Ổn định tổ chức: Cơ trẻ chơi trị chơi: Gia đình ngón tay

- Cơ trẻ trị chuyện vè nội dung trò chơi

2 Nội dung.

a Phần 1: Ơn kỹ so sánh kích thước đối tượng.

- Cơ cho trẻ tìm số đồ dùng đồ chơi quanh siêu thị - Cô cho trẻ so sánh chiều dài viên phấn

* Cô cho trẻ nêu kết viên phấn màu xanh dài viên phấn màu vàng có phần thừa Viên phấn màu vàng ngắn có phần thiếu so với viên phấn màu xanh

b Phần 2: Dạy trẻ so sánh xếp thứ tự chiều dài đối tượng để hình thành mối quan hệ dài , ngắn , dài

* Hình thành mối quan hệ dài , ngắn , dài - Cô cho trẻ xếp thước xanh thước đỏ, vàng

- Cô cho trẻ so sánh độ dài thước với

- Cô cho trẻ đặt thước xanh thước đỏ, vàng chồng lên cho đầu trùng khít Thước dài (ngắn) hơn, sao?

- Cơ hóa kết quả: Khi xếp chồng thước xanh thước đỏ thước vàng lên thước xanh dài thước đỏ thước vàng thước xanh có phần thừa so với thước đỏ thước vàng nên thước xanh dài Thước đỏ thước vàng có phần thiếu so với thước xanh nên thước đỏ thước vàng có phần ngắn

- So sánh thước vàng với thước đỏ Cô đặt thước chồng lên cho đầu trùng khít Thước dài , thước ngắn Vì sao?

Cô kl: Thước vàng thước đỏ dài thước đỏ thước vàng khơng có phần thừa

c Phần 3:Luyện tập

- Trò chơi 1: Đội nhanh:Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng đồ chơi có mối quan hệ dài hơn, ngắn hơn, dài

+ Luật chơi: Nhanh thắng

(9)

Luật chơi: Nhanh thắng

3 Kết thúc: Cô nhận xét học, khen trẻ

- Cô cho trẻ hát : Cháu yêu công nhân

Lưu ý

(10)

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ

Một số nghề quen thuộc ( Giáo viên ,

bác sĩ, công nhân)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết gọi tên ,đặc điểm nghề cô giáo , bác sĩ , giáo viên xã hội

2 Kỹ năng:

- Có kỹ quan sát so sánh - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào học giáo dục trẻ ăn nhiều khở mạnh

1.Đồ dùng cơ:

- Máy tính - Giáo án điện tử: Hình anh nghề giáo viên bác sĩ , cơng nhân - Bài hát: Cháu yêu công nhân

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát : Cháu yêu công nhân - Trò chuyện với trẻ nội dung hát

2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Cơ cho trẻ khám phá nghề giáo viên qua tranh, ảnh.

- Nghề giáo viên nghề nào? cơng việc giáo gì? - Các cần phải làm để vui lịng?

Cơ chốt: Giáo viên nghề dạy học, chăm sóc cho hàng ngày Các nhớ phải chăm ngoan học giỏi để vui lịng

* Cô cho trẻ khám phá nghề bác sĩ qua tranh, ảnh.

- Nghề bác sĩ nghề nào? Công việc bác sĩ gì?

Cơ chốt: Bác sĩ nghề khám bệnh, chăm sóc cho bệnh nhân Các nhớ học thật giỏi để lớn lên để trở thành bác sĩ

* Cô cho trẻ khám phá nghề công nhân qua tranh, ảnh.

- Công việc công nhân gì?

Cơ chốt: Nghề cơng nhân nghề lao động chân tay nặng nhọc nên nhớ phải yêu cô công nhân

* Mở rộng : Ngồi nghề bác sĩ cịn có nghề nơng, nghề may,

* Trò chơi luyện tập: Trò chơi: Phân loại nghề

- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội đội phân loại nghề

- Luật chơi: Trong thơì gian nhac đội bắt phân loại nhanh nhất chiến thắng

- Cơ nhận xét trị chơi

3 Kết thúc: Nhận xét học, Cô cho trẻ hát bài: Lớn lên cháu lái máy

cày

Lưu ý

(11)

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC

Thơ

Bé làm nghề (Đa số trẻ chưa biết)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, tác giả hiểu nội dung thơ

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết đọc nhẩm theo cô - Rèn luyện kỹ đọc thuộc thơ diễn cảm

- Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi cô

3 Thái độ:

- Qua học góp phần giáo dục trẻ u q kính trọng giáo

1.Đồ dùng của cô:

- Giáo án điện tử

- Sách thơ có nội dung “Bé làm nghề - Tranh dời - Nhạc bài: “Cháu yêu công nhân”

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát bài: Cháu yêu cơng nhân - Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

Phương pháp hình thức tổ chức:

* Cơ giới thiệu tên thơ, tên tác giả * Cô đọc diễn cảm tác phẩm:

- Lần 1( không tranh) : Cô đọc thể nét mặt, cử + Hỏi trẻ tên thơ?, Tên tác giả?

- Lần 2( sử dụng tranh minh họa): + Cô vừa đọc thơ tên gì?

+ Bài thơ : "Bé làm nghề” sáng tác ?

* Giúp trẻ hiểu nội dung thơ: trích dẫn – đàm thoại- giảng giải:

+ Cô vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nói ?

+ Bé làm nghề gì?

+ Bé làm thợ nghề nào?( Bé chơi làm thợ nghề ) + Bé làm bác sĩ sao?( Bé chữa bênh cho người ) + Chiều bé lại ai?

* Cô giới thiệu nội dungbài thơ : bé làm nhiều nghề ngày bé học hết bé lại cún đáng yêu mẹ

* Cô đọc thơ cho trẻ nghe: 4- lần

* Cho trẻ đọc cô: lần, cô ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cả lớp đọc lại 1lần.Cô hỏi lại tên thơ, tên tác giả?

3 Kết thúc: Nhận xét học Cô cho trẻ chơi trò chơi “Con thỏ”

Lưu ý

(12)

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC

NDTT (VTTTTC) Cháu yêu công nhân - NDKH (Nghe hát) Lớn lên cháu lái máy cày

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, hiểu nội dung hát: Cháu yêu công nhân, Đi cấy

- Trẻ biết

VTTTTC theo giai điệu hát

2 Kỹ :

- Trẻ vận động nhịp nhàng, hát rõ lời thể tình cảm hát vận động

- Trẻ nnghe trọn vẹn hát, hưởng ứng vỗ tay cô

3 Thái độ:

- Trẻ thích hát, hứng thú nghe cảm nhận giai điệu hát

1.Đồ dùng của cô:

- Đàn nhạc hát: : Cháu yêu công nhân, Đi cấy

2 Đồ dùng

của trẻ : -

Một mũ chóp, trẻ hoa đeo tay

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ đọc thơ: Bé làm nghề - Cơ trẻ trị chuyện nội dung thơ

- Cho trẻ nghe giai điệu đốn tên hát: Cháu u cơng nhân

2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Ơn hát: : Cháu u cơng nhân - Cô cho trẻ hát lần đàn

- Bài hát hay biết vận động TTTC - Vận động TTTC vận động nào?

- Gọi 2-3 trẻ lên vận động theo TTC

- Các hát xem cô vận động theo TTC

-Lần cho trẻ hát cô vận động

- Lần Cô làm mẫu có đệm đàn

- Cơ cho trẻ vận động cô nhiều lần, sửa sai cho trẻ - Cơ cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân

* Nghe hát: Lớn lên cháu lái máy cày

- Cô giới thiệu tên hát : Lớn lên cháu lái máy cày - Cô hát cho trẻ nghe lần hát không đàn

- Lần hát đệm đàn

- Cô vừa hát gì? Do sáng tác?

- Cơ động viên trẻ hát hưởng ứng cô

- Các nghe hát theo hình thức hát đuổi

3 Kết thúc: Cô nhận xét học Cho chơi trị chơi gia đình ngón tay

Lưu ý

(13)

Tên hoạt động học

Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành

TẠO HÌNH Cắt dán hình theo ý thích ( tiết theo ý thích) (MT 98)

1.Kiến thức:

- Trẻ biết cách sử dụng kéo, sử dụng vật liệu cô chuẩn bị tiết học

2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ cầm giấy, cầm kéo cắt nhát - Phết hồ vào mặt trái hình vừa đủ để dán

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Đồ dùng của cơ: số tranh hình cắt dán mẫu gợi ý: + Tranh 1: đồ dùng nghề nong + Tranh 2: Một số hình ảnh sản phẩm nông sản

+ Tranh 3: số hoạt động nghề nong

1 Ổn định tổ chức: Cho trẻ chơi trị chơi: trốn

- Cơ có đây? ( hình rau) Các ý xem làm với hình Cơ cắt hình gì? Sau dán giấy

- Hôm nay, cắt dán hình mà thích

2 Phương pháp hình thức tổ chức

* Cô cho trẻ xem tranh gợi ý nhận xét :

- Cơ có hình đây? Cơ làm mà có nhiều hình hoa, này? ( cô cắt, dán)

- Cơ cịn có tranh Tranh đây? ( tranh dụng cụ nghề nông) - Để cắt hình cần có dụng cụ gì? ( kéo, hồ, tranh ảnh dụng cụ nghề nông)

- Con thấy tranh? ( bác nông dân làm ruộng) - Cô cắt dán hình ảnh nào?

- Cô phải cầm kéo tay phải, tay trái cầm giấy có hình ảnh sau mở kéo cắt nhát quanh hình ảnh Khi hình ảnh rời khỏi trang giấy cô chấm hồ vừa đủ vào mặt trái hình dán vào giấy trắng

* Hỏi ý định trẻ: Con cắt dán hình gì?

- Con cắt nào? Con dán hình cho đẹp?

* Trẻ thực hiện: Cô mời lấy bàn để cắt dán hình - Cơ quan sát, động viên trẻ lựa hình hướng dẫn trẻ thực

* Trưng bày sản phẩm : Cho lớp xem nhận xét sản phẩm - Hỏi trẻ thích bạn ? sao?

- Cho trẻ nhận xét cách cắt dán hình - Củng cố : Hơm làm gì?

3 Kết thúc: Cơ nhận xét Cho trẻ thu dọn đồ dùng chuyển HĐ

Lưu ý

:

(14)

Tên hoạt động học

Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành

PTVĐ VĐCB: Đi ghế thể dục đầu đội túi cát

- TCVĐ: Chuyền bóng

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên VĐ:

Đi ghế thể dục đầu đội túi cát

2 Kỹ năng:

- Hình thành kỹ

năng Đi ghế thể

dục đầu đội túi cát

- Rèn tố chất khéo léo cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ hứng tham gia hoạt động

- Có ý thức tổ chức kỷ luật

- Biết phối hợp vận động

- Đồ dùng của cô:

- Địa điểm: lớp - Nhạc tập TPTC, nhạc đàn “ Cả nhà thương nhau” - Trang phục cô trẻ gọn gàng, hợp thời tiết, thuận tiện cho cử động

1 Ổn định tổ chức: Mời trẻ đến thăm nhà bạn búp bê

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a/ Khởi động: Cô cho trẻ theo yêu cầu cô

b/Trọng động

* BTPTC:

- Tay: Hai tay trước lên cao(4x4) - Bụng:Cúi gập người phía trước (6x4) - Chân: Đứng khuỵu gối (4x4) - Bật: Bật chụm tách chân (4x4)

* Vận động bản: Cô giới thiệu tên VĐ:Đi ghế thể dục đầu đội túi cát

- Cô làm mẫu : Lần 1: Làm mẫu + hiệu lệnh

+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích chi tiết vận động: Khi có hiệu lệnh đứng trước vạch lấy bao cát đội lên đầu Khi có hiệu lệnh cô bước chân lên ghế thể dục ghế thể dục Khi đầu khơng cúi, dang hai tay giữ thăng hết ghế cô bước chân xuống cất bao cát vào rổ

+ Gọi trẻtập thử, bạn cô giáo nhận xét

+ Lần 3: Làm mẫu, giải thích nhấn mạnh ý vận động(nếu trẻ tập sai) - Tổ chức cho trẻ tập luyện:

+ Lần 1: Cho trẻ/ lượt Sau lần cho trẻ nhận xét bạn tập, sửa sai cho trẻ + Lần 2: cô tổ chức cho trẻ thi đua Cơ động viên khuyến khích trẻ

- Lần : Cho số trẻ tập cịn yếu tập lại lần - Cơ hỏi lại tên tập, sau cho trẻ nhắc lại tên tập - Gọi trẻ tập tốt lên tập lại lần

Củng cố : Các tập tập gì? cho trẻ tập tốt lên tập lại1 lần

* Trò chơi: chuyền bóng.

(15)

- Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội đứng hàng dọc Khi nghe hơ chuyền bóng bạn đầu hàng lấy bóng chuyền bóng cho bạn phía sau đến bạn cuối cho bóng vào rổ Chơi thời gian nhạc - Luật chơi: Sau nhạc đội chuyền nhiều bóng đội thắng thưởng hình đỏ vào tay bạn Đội thua bnaj hoa xanh vào tay

- Cho trẻ chơi lần

c/ Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng quanh lớp học

3 Kết thúc: Cô nhận xét chung động viên khen trẻ

- Chuyển hoạt động: Cho trẻ đọc đồng dao cầu quán

Lưu ý

:

Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019

(16)

động học KHÁM PHÁ

Đồ dùng, sản phẩm nghề

nông

1 Kiến thức:

- Trẻ biết nghề nông nghề quan trọng xã hội - Trẻ biết tên số đồ dùng, sản phẩm cuả nghề nông

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát,phán đoán,suy luận - Làm giàu vốn từ, rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ biết yêu quý sản phẩm nghề nông

- Đồ dùng của cô:

- Đàn

-Câu hỏi đàm thoại

-Lô tô dụng cụ ,sản phẩm nghề nông

-Tranh ,hình ảnh nghề nơng :sản phẩm dụng cụ

1.Ổn định tổ chức: Cho trẻ chơi trị chơi “Gieo hạt”

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Trò chuyện theo hiểu biết trẻ nghề nông * Quan sát –Đàm thoại

- Những người làm nghề nơng gọi gì?

- Bác nông dân làm việc để sản xuất sản phẩm nào?(Cho trẻ xem số sản phẩm nghề nơng)

- Những loại sản phẩm giúp người nào?

- Bác nông dân phải làm cơng việc để tạo lúa gạo? - Để làm cơng việc bác dùng dụng cụ gì?

- Nếu khơng có nghề nơng điều xảy ra?

(Cho trẻ xem số dụng cụ nghề nông để gieo trồng,thu hoạch) - Bác nông dân làm việc vất vả, làm để tỏ lịng biết ơn bác?

- Nghề nơng ngồi trồng trọt cịn có cơng việc gì?(chăn ni gia súc, gia cầm).Con kể tên sản phẩm từ chăn nuôi mà biết

* Luyện tập:

- Trò chơi: “Ai nhanh hơn”

- Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội, đội 1: chọn sản phẩm nghề, đội chọn dụng cụ nghề, thời gian chơi nhạc

- Luật chơi: nhạc kết thúc nhạc đội chọn nhiều chiến thắng thưởng đỏ vào tay bạn, đội thua nhận xanh

3 Kết thúc: Cô nhận xét chung

- Cho trẻ đọc đồng dao cầu, quán chuyển hoạt động

Lưu ý

:

Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019

(17)

động học VĂN HỌC

Truyện : Cây rau thỏ út (Tiết đa số trẻ

chưa biết)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện nhân vật truyện Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện

2 Kỹ năng:

- Chú ý nghe cô kể truyện,trả lời câu hỏi rõ ràng , mạch lạc đủ câu

- Nhận xét tính cách nhân vật truyện

- Thể cảm xúc qua câu truyện cách tự nhiên

3 Thái độ: Trẻ hứng

thú tham gia hoạt động

- Đồ dùng

của cô:

- Cô xác định giọng kể, giọng nhân vật -Đàn ghi hát "Cháu mẫu giáo" -Tranh minh họa nội dung truyện

-Hệ thống câu hỏi

- Đồ dùng của trẻ:

-Đội hình : ngồi hình chữ U

-Trang phục cô trẻ gọn gàng

1.Ổn định tổ chức: Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Gieo hạt

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cô giới thiệu câu truyện: cô biết bạn thỏ học trồng đoán xem bạn thỏ trồng nào?

- Các nghe cô kể chuyện bạn thỏ - Cô kể diễn cảm lần 1: sử dụng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt + Các có biết vừa kể truyện khơng?

+ Bạn đặt tên cho câu chuyện? + Đó truyện: rau thỏ út

+ Trong truyện có ai?

- Cô kể diễn cảm lần ( kết hợp đồ dùng trực quan) :

* Trích dẫn đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung câu trụn.

+ Cơ vừa kể câu truyện gì? Trong truyện có ai? + Thỏ mẹ dạy thỏ làm gì?

+ Thỏ mẹ hướng dẫn cách làm đất, gieo hạt thỏ út có ý khơng? “Nhưng nghe mẹ nói vậy……chẳng biết điều nữa”

+ Ba anh em bắt tay vào làm việc nào?

+ Ít ngày sau, luống rau anh em thỏ nào?

+ Tới vụ thu hoạch điều sảy ra? “Cây rau…….củ bé tí tẹo” + Thỏ Út thấy sao? “Thỏ Út xấu hổ” Thỏ mẹ nói với thỏ Út? + Từ thỏ Út có nghe lời mẹ không?

GD: Trẻ biết yêu quý, bảo vệ giữ gìn thể sẽ? - Lần 3: Cho trẻ xem video truyện “Cây rau thỏ út” Củng cố: Hỏi trẻ tên câu truyện?

3 Kết thúc: Cô nhận xét chung Cho trẻ chơi lộn cầu vồng, chuyển HĐ

Lưu ý

:

Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019

Tên hoạt động học

Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành

(18)

Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2019

(19)

động học TẠO HÌNH

Làm quà tặng

đội (Tiết ý thích)

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên vẽ Làm quà tặng đội

- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu từ thiên làm quà tặng đội

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ cầm bút đúng, biết gấp mở - Biết thể tranh bố cục tranh

- Biết lựa chọn mầu hợp lý tơ màu khơng chờm ngồi

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoc

- Biết giữ gìn sách

khơng làm quăn góc

1 Đồ dùng

của cơ:

- quà

mẫu + Đĩa nhạc

hát:Cháu thương đội

2 Đồ dùng

của trẻ:

- Vở vẽ, bút màu, giấy màu hồ ,kéo

- Bàn, ghế

1 Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát : Cháu thương đội

- Trò chuyện với trẻ nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cho trẻ quan sát q mẫu để tặng đội.

-Cơ làm q để tặng đội?

- Cô vẽ tranh để tặng đội?

- Cơ tơ màu tranh bó hoa để tặng đội? - Cơ trang trí bưu thiếp để tặng đội?

- Cơ làm bưu thiếp để tặng đội?

- Cơ vẽ chùm bóng bay để tặng đội ? - Cơ tơ màu chùm bóng bay để tặng đội?

* Hỏi ý tưởng trẻ: Con trang trí bưu thiếp nào? Con tô màu hoa mà vẽ để trang trí bưu thiếp sao?

* Trẻ thực hiện nhiệm vụ: Cô cất tranh mẫu:

- Cho trẻ bàn cô nhắc lại tư ngồi, kỹ cho trẻ thực - Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên trẻ yếu (Trong trẻ làm cô mở nhạc nhẹ)

* Trưng bày sản phẩm: Cho lớp xem nhận xét sản phẩm - Con thích bạn nào? Vì sao?

- Cơ cho 1-2 bạn lên giới thiệu

- Cô nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét đẹp chưa hoàn thiện * Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học?

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học

- Cô cho trẻ hát bài: Mừng sinh nhật

Lưu ý

:

Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2019

(20)

động học TOÁN

So sánh xếp thứ tự chiều dài đối tượng để hình thành mối quan hệ dài ngắn

(MT 36)

1 Kiến thức:

-Trẻ So sánh xếp

thứ tự chiều dài đối tượng để hình thành mối quan hệ dài ngắn

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết áp dụng vào sống - Phát triển khả phán đốn trẻ - Phát triển khả ngơn ngữ,trẻ nói rõ ràng mạch lạc

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia học

- GD trẻ giữ gìn, cất lấy đồ dùng quy định

1 Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ thước xanh1 đỏ vàng, đỏ ngắn thước xanhvà vàng

- số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp học có số lượng có mối quan hệ dài , ngắn

2 Đồ dùng

của cô:

- Đồ dùng cô giống đồ dùng trẻ (To trẻ)

1.Ổn định tổ chức.

- Cơ trẻ chơi trị chơi: Gia đình ngón tay - Cơ trẻ trị chuyện vè nội dung trò chơi

2 Nội dung.

a Phần 1: Ơn kỹ so sánh kích thước đối tượng.

- Cô cho trẻ tham quan siêu thị:

+ Cơ cho trẻ tìm số đồ dùng đồ chơi quanh siêu thị + Cô cho trẻ so sánh chiều dài viên phấn

* Cô cho trẻ nêu kết viên phấn màu xanh dài viên phấn màu vàng có phần thừa Viên phấn màu vàng ngắn có phần thiếu so với viên phấn màu xanh

b.Phần 2: Dạy trẻ so sánh xếp thứ tự chiều dài đối tượng để hình thành mối quan hệ dài ngắn nhất.

* Hình thành mối quan hệ dài

- Cô cho trẻ xếp thước xanh thước đỏ, vàng, tất - Cô cho trẻ so sánh thước xanh với thước đỏ

- Cô cho trẻ so sánh thước xanh với thước vàng

- Cô cho trẻ đặt thước xanh thước đỏ, vàng chồng lên cho đầu trùng khít

Cơ hỏi trẻ:

+ Thước dài hơn, sao? Thước ngắn sao?

(21)

c.Phần 3:Lụn tập

- Trị chơi 1: Đội nhanh:Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng đồ chơi có mối quan hệ dài nhắn + Luật chơi: Nhanh thắng

- Trị chơi :Bé thơng minh:Cơ chia trẻ làm đội khoanh trịn cho đồ dùng dài

Luật chơi: Nhanh thắng

3 Kết thúc: Cô nhận xét học, khen trẻ

- Cô cho trẻ hát : Vui đến trường

Lưu ý

:

Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(22)

Khám phá Chú đội

- Trẻ biết gọi tên đặc điểm đội

- Trẻ biết đến ngày 22-12 ngày dành cho đội

2 Kỹ năng:

- Có kỹ quan sát so sánh - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học

của cơ:

- Máy tính số hình ảnh đội - Giáo án điện tử: - Bài hát: Cháu thương đội

2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Khám phá đội.

- Các biết đội nào?

- Chú đội thường mặc quần áo màu gì? - Chú đội thường làm cơng việc gì?

- Cơ kl: Chú đội thường mặc quần áo màu xanh, đội hải quân mặc quân phục màu trắng Chú đội hải quân làm nhiệm vụ canh gác vùng biển Bộ đội binh, công binh mặc quàn áo màu xanh * Mở rộng: Ngoài đội hải quân binh cịn có đội biên phịng, khơng qn

* Giáo giục: Các đội làm nhiệm vụ canh gác bảo vệ tổ quốc nên nhớ phải thương yêu đội chăm ngoan học giỏi

* Trò chơi luyện tập: Trò chơi 1: Bé khéo tay

+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội đội trang trí tơ mầu bó hoa nhanh đẹp để tặng đội

+ Luật chơi: thơì gian nhạc đội nhanh đẹp giành chiến thắng

Trò chơi 2: Bé giỏi

+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội đội mang nhiều hoa cho đội để tặng đội

+ Luật chơi: thơì gian nhạc đội nhanh nhiều giành chiến thắng

+ Cơ nhận xét trị chơi

3 Kết thúc Nhận xét học Chơi TC “Gia đình ngón tay”

Lưu ý

:

Thứ ngày 19 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(23)

Thơ: Chú giải phóng quân

(Đa số trẻ

chưa biết)

- Trẻ biết tên thơ, tác giả hiểu nội dung thơ

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết đọc nhẩm theo cô - Rèn luyện kỹ đọc thuộc thơ diễn cảm

- Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi cô

3 Thái độ:

- Qua học góp phần giáo dục trẻ yêu quý kính trọng giáo

của cơ:

- Giáo án điện tử

- Sách thơ có nội dung : Chú giải phóng quân Tranh dời - Nhạc bài: “Cháu yêu đội”

2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Cơ giới thiệu tên thơ, tên tác giả * Cô đọc diễn cảm tác phẩm:

- Lần 1( không tranh) : Cô đọc thể nét mặt, cử + Hỏi trẻ tên thơ?, Tên tác giả?

- Lần 2(sử dụng tranh):Cơ vừa đọc thơ tên gì?.o sáng tác ?

* Giúp trẻ hiểu nội dung thơ: trích dẫn – đàm thoại- giảng giải: - Cơ vừa đọc thơ gì? Bài thơ nói ai?

- Chú giải phóng quân đi đâu?( Chú giải phóng qn ba lơ cốc to bè)

- Chú giải phóng quân nhà nào?(Cả nhà mừng )

- Câu thơ nói cơng việc giải phóng quân?(Khi chinh xát giặc vây)

* Cơ khái qt giáo dục trẻ: Bài thơ nói giải phóng qn cơng việc nguy hiểm phải bảo vệ tổ quốc biên cương đất nước Nên nhớ phải yêu chăm ngoan học giỏi

* Cô đọc thơ cho trẻ nghe: Cô đọc cho trẻ nghe 4- lần - Cho trẻ đọc nhẩm theo cô

+ Cho trẻ đọc cô lần, cô ý sửa sai cho trẻ + Cho trẻ đọc theo tổ, Nhóm, cá nhân

- Cả lớp đọc lại 1lần.Cô hỏi lại tên thơ, tên tác giả?

- Cả lớp đọc lại 1lần theo tranh dời.Cô hỏi lại tên thơ, tên tác giả?

3 Kết thúc: Nhận xét học Cô cho trẻ chơi trò chơi “Con thỏ”

Lưu ý

Thứ ngày 20 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt động

học

(24)

ÂM NHẠC

- NDTT:

VĐMH: Chú đội

- NDKH: NH:

Màu áo đội

1 Kiến thức :

- Trẻ thuộc hát

biết VĐMH theo lời hát “Chú đội” - Trẻ biết tên hát, tên tác giả hát: Màu áo đội

2 Kỹ :

- Trẻ hát lời ca,

giai điệu hát - Biết chơi trò chơi - Biết VĐMH theo giai điệu hát - Trẻ nghe trọn vẹn hát hưởng ứng vỗ tay

theo cô

3 Thái độ:

- TRẻ húng thú tham gia hoạt động âm nhạc

1 Đồ dùng

của cô:

Nhạc hát: Chú đội, màu áo đội - Trống, xắc xô, phách trẻ, đàn

2 Đồ dùng

của trẻ: Mỗi

trẻ hoa tay

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ đọc thơ: Chú giải phóng qn - Cơ trẻ trị chuyện nội dung thơ

2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Ôn hát: Chú đội ( Cô cho trẻ hát lần đàn) * Cô giới thiệu vận động, làm mẫu.

- Bài hát Chú đội có động tác vận động minh họa khỏe mạnh, đẹp, hay bạn nghĩ động tác vận động MH cho hát lên vận động cho lớp xem ( 3-4 trẻ) - Dựa vào các động tác vận động MH bạn cô nghĩ cách vận động cô ý xem cô VĐMH - Cô vận động mẫu lần cho trẻ xem

- Cô cho trẻ vận động cô nhiều lần, sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân

* Nghe hát : Màu áo đội

- Cô giới thiệu tên hát : Màu áo đội - Cô hát cho trẻ nghe lần hát không đàn - Lần hát đệm đàn

- Cô vừa hát gì? - Do sáng tác?

- Hai cô hát đuổi cách câu

- Cô động viên trẻ hát hưởng ứng cô

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học

Lưu ý

Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành

(25)

Gấp thông ( Tiết mẫu)

- Trẻ biết hình tạo nên thơng: hình tam giác, hình chữ nhật

- Trẻ biết sử dụng giấy màu để gấp , xếp dán giấy thành hình thơng

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết gấp giấy màu thành hình tam giác, hình chữ nhật, phết hồ vào mặt trái hình vừa đủ để dán

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

của cơ: một

số tranh hình cắt dán mẫu gợi ý:

+ Tranh 1: nhiều thông to nhỏ khác + Tranh 2: Một thong to

+ Đàn hát Đêm noel

- Cô cho trẻ vận động theo đêm noel - Trò chuyện hát

- Giao nhiệm vụ cho trẻ: gấp thơng

2 Phương pháp hình thức tổ chức

* Cô cho trẻ xem tranh gợi ý nhận xét :

- Cơ có tranh hình đây?

+ Cơ làm mà có tranh này? ( gấp, dán) - Các quan sát xem thông tạo từ hình gì? - Tán giống hình gì? Thân có dạng giống hình gì? + Tán có màu gì? Thân màu gì?

* Cô thực mẫu cho trẻ xem:

- Cô lấy giấy màu xanh gấp mép vào góc giấy, sau gấp góc giấy cịn lại lên hình đây?

- Cơ gấp nhiều hình tam giác Cuối lấy giấy màu nâu gấp hai cạnh vào tạo thành hình chữ nhật Xếp hình chữ nhật lên mặt đất xếp tiếp hình tam giác chồng lên phết hồ vừa đủ lên mặt trái hình dán thành thơng

* Hỏi ý định trẻ: Con gấp dán hình thông cho đẹp?

* Trẻ thực hiện: Cho trẻ lấy bàn để gấp, dán hình thơng - Cơ quan sát, động viên trẻ thực

* Trưng bày sản phẩm: Cho lớp xem nhận xét sản phẩm - Hỏi trẻ thích bạn ? sao?

- Cho trẻ nhận xét cách gấp dán hình - Củng cố: Hơm làm gì?

3 Kết thúc: Cơ nhận xét động viên trẻ Cho trẻ thu dọn đồ dùng

Lưu ý

:

Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019

Tên hoạt động học

(26)

PTVĐ

- VĐCB: Đi bước dồn trước ghế thể dục - TCVĐ: Tung bóng

1 Kiến thức:

+Trẻ biết tên VĐ:

Đi ghế thể dục đầu đội túi cát

2 Kỹ năng:

+ Hình thành kỹ

năng Đi ghế thể

dục đầu đội túi cát

+ Rèn tố chất khéo léo cho trẻ

3 Thái độ:

+Trẻ hứng tham gia hoạt động

+Có ý thức tổ chức kỷ luật

+Biết phối hợp vận động

- Đồ dùng của cô:

- Địa điểm: lớp - Nhạc tập TPTC, nhạc đàn “ Cả nhà thương nhau” - Trang phục cô trẻ gọn gàng, hợp thời tiết, thuận tiện cho cử động

1 Ổn định tổ chức: Mời trẻ đến thăm nhà bạn búp bê

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a/ Khởi động: Cơ cho trẻ làm đồn tàu theo thành vịng trịn rộng Khi

vịng trịn khép kín vào ngược chiều với trẻ Cho trẻ thường, mũi bàn chân, thường, gót bàn chân, thường, má bàn chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần hàng dọc, quay ngang Chuẩn bị tập BTPTC

b/Trọng động

* BTPTC: Trẻ tập động tác: tay, chân, bụng, bật theo nhạc “Cả nhà

thương nhau”

+ Tay: Hai tay trước lên cao (4lx4n)

+ Bụng: Cúi gập người phía trước (6lx4n) + Chân: Đứng khuỵu gối (4lx 4n)

+ Bật: Bật chụm tách chân (4lx4n)

* Vận động bản: Cô giới thiệu tên VĐ: Đi bước dồn trước ghế thể dục - Cô làm mẫu :

+ Lần 1: Làm mẫu + hiệu lệnh

+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích chi tiết vận động: Khi có hiệu lệnh đứng trước ghế Khi có hiệu lệnh bước chân lên ghế thể dục bước dồn chân ghê hết ghế cô bước chân xuống cuối hàng

+ Gọi trẻtập thử, bạn cô giáo nhận xét

+ Lần 3: Làm mẫu, giải thích nhấn mạnh ý vận động(nếu trẻ tập sai)

- Tổ chức cho trẻ tập luyện:

+ Lần 1: Cho trẻ/ lượt Sau lần cho trẻ nhận xét bạn tập, sửa sai cho trẻ

(27)

- Lần : Cho số trẻ tập yếu tập lại lần - Cô hỏi lại tên tập, sau cho trẻ nhắc lại tên tập - Gọi trẻ tập tốt lên tập lại lần

Củng cố : Các tập tập gì? cho trẻ tập tốt lên tập lại1 lần

* Trị chơi: tung bóng.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: tung bóng

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội đứng hàng dọc Khi nghe hơ tung bóng bạn cầm bóng tung bóng cho bạn phía trước

- Luật chơi: bạn bắt bóng thưởng đỏ vào tay - Cho trẻ chơi 2-3 lần

c/ Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng quanh lớp học

3 Kết thúc: Cô nhận xét chung động viên khen trẻ

- Chuyển hoạt động: Cho trẻ đọc đồng dao cầu quán

Lưu ý

:

Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt

động học

(28)

KHÁM PHÁ

Ngày lễ Noel

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi : ngày 24/12 Ngày lễ Noel

- Trẻ biết ý nghĩa Ngày lễ Noel ngày giáng sinh - Trẻ biết hoạt động diễn đêm Noel 24/12

2 Kỹ năng:

- Trẻ kể tên đồ vật thường có ngày lễ giáng sinh

- Trẻ nói trang phục ơng già Noel,kể hoạt động ngày lễ - Rèn kĩ quan sát, nhận xét

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú với học

- Đồ dùng

của cơ:

-Băng hình :hình ảnh số hình ảnh ngày Noel

-Đàn ghi hát ngày Noel -Hệ thống câu hỏi đàm thoại

1.Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát bài “jinger bell”

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Trò chuyện theo hiểu biết trẻvề ngày noel. * Quan sát-Đàm thoại

- Theo ngày lễ giáng sinh cịn có tên gọi khác? - Ngày lễ Noel diễn vào mùa nào? Ngày năm?

- Ngày tết Noel dành cho ai? Mọi người làm để đón ngày giáng sinh? - Mọi người thường làm ngày lễ giáng sinh?

- Cho trẻ quan sát số hình ảnh ngày lễ giáng sinh - Trong ngày lễ giáng sinh bạn nhỏ mong chờ điều gì? - Các nói cơ biết ơng già Noel nào?

- Con thích ông già Noel tặng nào?

- Muốn ông già Noel tặng quà phải nào? - Trong ngày Noel trường tổ chức hoạt động gì? - Cơ cho trẻ xem hình ảnh hoạt động ngày lễ giáng sinh

Cô KL: Ngày lễ giáng sinh diễn vào mùa đơng, ngày 24/12 Đó ngày tết người tây

* Củng cố: Hỏi trẻ tên học - Trị chơi “Ơng già Noel”

- Cách chơi: Chia trẻ thành đội Thành viên đội có nhiệm vụ chuyển quà vào túi quà giúp ông già Noel

- Luật chơi: đội chuyển nhiều quà chiến thắng - Cho trẻ chơi 2- lần

3 Kết thúc: Cô nhận xét chung chuyển hoạt động

Lưu ý

:

Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(29)

Truyện :Thần sắt (Tiết đa số trẻ

chưa biết)

- Trẻ biết tên truyện nhân vật truyện Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện

2 Kỹ năng:

- Chú ý nghe cô kể truyện,trả lời câu hỏi rõ ràng , mạch lạc đủ câu

- Nhận xét tính cách nhân vật truyện

- Thể cảm xúc qua câu truyện cách tự nhiên

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

của cô:

- Cô xác định giọng kể , giọng nhân vật

- Đàn ghi hát "Cháu mẫu giáo" - Tranh minh họa nội dung truyện - Hệ thống câu hỏi

- Đồ dùng của trẻ:

- Đội hình : ngồi hình chữ U - Trang phục cô trẻ gọn gàng

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cơ giới thiệu câu truyện : “Thần sắt ”

- Cô kể diễn cảm lần 1: (không tranh ) ,sử dụng cử chỉ, điệu ,nét mặt + Hỏi trẻ tên câu truyện? Các nhân vật truyện?

- Cô kể diễn cảm lần ( kết hợp đồ dùng trực quan) :

* Trích dẫn đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện.

- Cô vừa kể câu truyện gì? Trong truyện có ai? - Ơng bụt nói điều giấc mơ anh nông dân? “Ngày mai cửa…… ngại nhà chật”

- Người thứ xin ngủ nhờ lều anh ai?

- Vì anh khơng cho ngủ nhờ? “Người mặc áo trắng tinh……xin ngài nơi khác”

- Ai đến xin anh nông dân cho ngủ nhờ nữa? - Anh có cho ngủ nhờ khơng ? Vì sao?

“Một người tồn thân giát vàng….cũng từ chối khơng cho vào” - Tại anh nông dân lại cho người thứ ngủ nhờ?

+ Điều sảy sau đó? “Sáng hơm sau dậy….một cục sắt đen sì” - Khi nhìn thấy cục sắt, anh nơng dân nghĩ ?

- Anh làm với cục sắt đó?

- Từ sống anh nào?

GD:Trẻ biết giữ gìn sản phẩm người lao động - Lần 3: Cho trẻ xem video truyện “Thần sắt” Củng cố: Hỏi trẻ tên câu truyện ?

3 Kết thúc: Cô nhận xét chung chuyển hoạt động

Lưu ý

:

Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(30)

- NDTT:

Dạy hát: Tiếng chng ngân - NDKH: Nghe hát: Ơng già Noel

Trò chơi : Thỏ nhảy

chuồng

- Trẻ biết tên hát,tên tác giả,hiểu nội dung hát - Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc

2 Kỹ năng:

- Trẻ hát giai điệu hát,hát rõ lời

- Trẻ ý lắng nghe,nghe trọn vẹn hát

- Tham gia trị chơi luật.Phát triển thính giác,phân biệt giọng hát bạn, âm nhạc cụ âm nhạc

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc

của cô:

-Cô thuộc hát -Đàn ghi bai hát “Lớn lên cháu lái máy cày"

- Đồ dùng của trẻ:

-Ghế -Mũ chóp -Một số nhạc cụ âm nhạc :Trống, phách tre, sắc xô

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Dạy hát: Cơ giới thiệu tên hát ,tên tác giả - Cô hát mẫu :

+ Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả

+ Cô hát lần 2: Thể tính chất hát ,giảng nội dung hát

Dạy trẻ hát:

- Cả lớp hát 2-3 lần cô.Cô ý sửa sai - Thi đua biểu diễn nhiều hình thức: - Tổ- nhóm- cá nhân lên biểu diễn

- Cả lớp hòa tấu

Củng cố : Hỏi trẻ tên hát ?

* Nghe hát: “Ơng già Noel”

- Cơ giới thiệu tên hát “ Ơng già Noel” - Cơ hát lần 1: Hỏi trẻ tên hát ,tác giả

- Cô hát lần : Kết hợp thể tính chất hát, kết hợp động tác minh họa, giảng nội dung hát: Các thấy hát ntn?

- Lần :Cô hát + trẻ hưởng ứng

* Trị chơi: “Thỏ nhảy chuồng”:

- Cách chơi :Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín-chỉ định trẻ khác lên hát (sử dụng nhạc cụ có âm thanh) 2-3 bạn hát.Trẻ đội mũ phải lắng nghe đoán xem bạn hát,có bạn hát,âm loại nhạc cụ âm nhạc nào.Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô NX sau lần chơi

3.Kết thúc: Cô nhận xét động viên trẻ

- Cho trẻ chơi trò chơi năm cua chuyển hoạt động

Lưu ý

:

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI THÁNG 12 /2019. I VỀ MỤC TIÊU THÁNG:

1 Các mục tiêu trẻ thực tốt:

(31)

- Giáo viên dựa vào đặc điểm nhận thức đa số trẻ đưa mục tiêu phát huy tính tích cực trẻ hoạt động

2 Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lí do:

- Một số trẻ cịn nói ngọng trả lời câu hỏi cô chưa lưu lốt: ……… - Trẻ chưa có kĩ dùng kéo: ………

- Lý do: + Trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn, hiếu động thiếu tập trung

3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu đề biện pháp giáo dục thêm:

STT Các mục tiêu tháng Những cháu chưa đạt được

các mục tiêu

Biện pháp giáo dục

1 Phát triển thể chất ………

……… ………

- Cho trẻ tập luyện thường xuyên vào thể dục sáng hoạt động trời

2 Phát triển nhận thức ………

……… ………

-Động viên trẻ Cung cấp thêm kiến thức cho trẻ lúc nơi Rèn luyện cho trẻ hoạt động chiều chơi theo góc

3 Phát triển ngôn ngữ ………

……… ……… ………

-Khuyến khích động viên trẻ trả lời câu hỏi cô -Trao đổi với phụ huynh thường xuyên

-Cô ý sửa sai ngôn ngữ cho trẻ

4 Phát triển tình cảm – xã hội ………

……… ………

- Khuyến kích,nhắc nhở động viên trẻ tham gia chơi nhóm giao với bạn hoạt động

-Trao đổi kết hợp với phụ huynh để phát triển cho trẻ

5 Phát triển thẩm mỹ ………

……… ……… ………

-Cho trẻ luyện tập thường xuyên vẽ cắt hoạt động chiều hoạt động góc

-Khen ngợi, động viên để trẻ phát huy khả

(32)

- Các nội dung đưa phù hợp với trẻ, thực đầy đủ

- Các nội dung gần giũ với trẻ, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết trẻ

2 Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lý do: III VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG 11. 1 Về hoạt động có chủ đích:

- Các hoạt động có chủ đích trẻ hứng thú, tích cực tham gia, phù hợp với khả trẻ

- Giờ hoạt động khám phá: Một số nghề: Quen thuộc Đồ dùng sản phẩm nghề nông Chú đội Ngày lễ Noel

- Giờ LQVT: So sánh chiều dài đối tượng để hình thành MQH dài , ngắn , dài So sánh, xếp thứ tự chiều dài đối tượng để hình thành mối quan hệ dài , ngắn

- Giờ hoạt động văn học:

+ Đọc thơ: Bé làm nghề, Chú giải phóng quân + Truyện : Cây rau thỏ út, Thần sắt

- Giờ phát triển thể chất: VĐ: Đi ghế thể dục, đầu đội túi cát, Đi bước dồn trước ghế thể dục - Giờ phát triển thẩm mỹ:

+ Tạo hình: Vẽ trống, Cắt dán hình bé thích, Làm q tặng đội, Gấp thông

+ Âm nhạc: DH: Lớn lên cháu lái máy cày, Tiếng chuông ngân.- NH: Đi cấy, Màu áo đội, Ông già Noel TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật, Thỏ nhảy chuồng, Bạn hát, Nghe giai điệu đoán tên hát- VĐTTTC: Cháu yêu cô công nhân – VĐMH: Chú đội

2 Về việc tổ chức chơi lớp

- Số lượng góc chơi: 11 góc

- Những lưu ý việc tổ chức chơi góc lớp tốt hơn: + Cần rèn thêm cho trẻ góc tạo hình Dạy trẻ biết xé dán vẽ + Khuyến khích trẻ cất đồ chơi chỗ gọn gàng

3 Về việc tổ chức hoạt động trời

(33)

IV NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý 1 Về sức khỏe trẻ

- Một số trẻ sức khỏe yếu: Trịnh Ngọc Anh, Nguyễn Ngọc Anh

2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trẻ

- Một cháu khả tự phục vụ chưa tốt (Rửa tay, lau miệng, cầm cốc rót nươc, giầy,dép,cởi áo ) - Đồ chơi cho trẻ cần đa dạng phong phú

V MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI THÁNG SAU TỐT HƠN

- Tuyên truyền với phụ huynh hoạt động học tập trẻ để phụ huynh giúp rèn kỹ nhà - Quan tâm đến trẻ chậm, nhút nhát, trẻ lười ăn có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp

- Cần đưa CNTT vào dạy cho tiết học thêm sinh động

- Nâng cao nghệ thuật lên lớp nhằm thu hút trẻ hoạt động học

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

……… ………

………

(34)

………

………

……… ………

……… …

……….……

……… ………

……….………

……… ……… ………

………

……… ………… ………

………

……….………… ……… ………

………

(35)

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan