1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an GT 12 nam 09-10

31 255 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn Ngày soạn 26/ 7/ 2009 Tuần 1 Tiết1-2 chơng I ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Đ 1 sự đồng biến, nghịch biến của hàm số I. Mục tiêu: 1/ về kiến thức: Hiểu đợc định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm. 2/ về kĩ năng: biết cách xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu củađạo hàm cấp một của nó 3/ Về thái độ: Học sinh tích cực hoạt động, II. Chuẩn bị : 1/ Giáo viên: giáo án, hình vẽ H1,2,3 2/ Học sinh: Chuẩn bị bài mới III. Phơng pháp: Nêu vấn đề kết hợp hoạt động nhóm IV. Các hoạt động và tiến trình: 1/ Các hoạt động: - HĐ1: I- Tính đơn điệu của hàm số - HĐ2: II Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số 2/ thời lợng; 3/ Tiến trình: Hoạt động1: Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng + Học sinh thực hiện hoạt động + từ Hđ trên dẫn đến việc nhớ lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng + HS trả lời câu hỏi của GV + giáo viên treo bảng hình 1 và hình 2 SGK . nêu yêu câu thực hiện Hđ1 - chỉ ra các khoảng tăng, giảm của đồ thị hàm số y=cosx trên 3 2 2 ; và đồ thị hàm số y= x trên R + Câu hỏi1: Nêu định nghĩa hàm số đồng biến trên một khoảng; đn hàm số nghịch biến trên một khoảng + Từ định nghĩa hs đồng biến trên một khoảng ta có nhận xét a) Câu hỏi 2: - Từ đn hs nghịch biến ta có nhận xét nào? chơng I ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Đ 1 sự đồng biến, nghịch biến của hàm số I/ Tính đơn điệu của hàm số 1/ Nhắc lạiđịnh nghĩa; (SGK 4) Nhận xét: a) b) 1 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn - Nêu đặc điểm của đồ thị hs đồng biến, nghịch biến? HS thực hiện Hđ2 theo nhóm ( hai nhóm- mỗi nhóm 1 câu ) - HS nêu nhận xét GV cho HS thực hiện Hđ 2 SGK : Xét các hàm số và đồ thị của chúng a) y = 2 2 x (H .4a) b) y = 1 x ( H.4b) + xét dấu đạo hàm và điền vào bảng tơng ứng + Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa sự đồng biến và nghịch biến với dấu của đạo hàm + Hợp thức hoá kiến thức về dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số 2/ Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm Đ lí: (SGK 6) Trên K + f(x) >0 f(x) đồng biến + f(x) <0 f(x) nghịch biến Chú ý: f(x) =0, xK thì f(x) không đổi trên K HS thực hiện HĐ2 theo sự phân chia nhóm của GV + Báo cáo kết quả, nhận xét bài làm của nhóm khác + HS trả lời hoạt động 3 + HS đọc vd 2 + GV cho HS thực hiện Vd1 Tìm khoảng đơn điệu của hàm số: a) y= 2x 4 -1 b) b) y= cosx trên khoảng (0;2). theo 4 nhóm + GV nêu câu hỏi hoạt động 3 (cho HS đứng tại chỗ trả lời). GV hợp thức kiến thức + GV Nêu chú ý SGK + Cho HS đọc ví dụ 2 VD1: Chú ý: Ta có định lí mở rộng sau đây: Giả sử hàm số y =f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f(x) 0 ( f(x) 0) x K và f(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến ( nghịch biến ) trên K VD2: Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng + HS theo dõi , ghi + GV nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số II. Quy tắc xét tính đôn điệu của hàm số 1/ Quy tắc : 1. Tìm TXĐ 2. Tính Đạo hàm f(x). Tìm các điểm x i (i =1;2;3 ;n) mà tại đây đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định. 3. sắp xếp các điểm x i theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến 2 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn thiên. 4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số HS đọc Vd 3 sau đó lam bài tập 1 theo hớng dẫn của GV Bài 1/ Xét sự đồng biến , nghịch biến của hàm số: a) y= 4 +3x- x 2 ; b) y =x 4 - 2x 2 +3; c) y= 1 3 x 3 +3x 2 -7x-2 d) y = -x 3 +x 2 -5 Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải, nhận xét đánh giá + HS lên bảng làm vd4, nhận xét bài làm của bạn + HS đọc vd 5, rút ra nhận xét về cách cm BĐT f(x) > g(x) hay f(x)<g(x) bằng ph- ơng pháp hàm số + Cho HS đọc Vd 3 + Cho HS làm bài tập SGK theo nhóm ( 4 nhóm) + Gọi HS lên bảng làm vd4 HS cả lớp nháp bài + VD5: GV cho học sinh đọc kĩ bài Câu hỏi: từ VD5 em có nhận xét gì về phơng pháp cm BĐT: 2/ áp dụng: Vd3: (sgk) Vd4: tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y= 1 3 x x + Vd5: chứng minh rằng x>sinx trên khoảng (0; 2 ) bằng cách xét khoảng đơn điệu của hàm số f(x)=x- sinx Bài tập trắc nghiệm Đáp: 1) 2) C 3)D 4) A GV cho HS làm bài tập tắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm 1) Hàm số y= - 4 1 2 x + đồng biến trên khoảng: A. (-;0) B. (1;+) C. (-3;4) D. (-; 1) 2) Hàm số y =x 4 +8x 3 +5 A. Đồng biến trên khoảng: (-;-6) và nghịch biến trên khoảng (-6; +) B . Nghịch biến trên khoảng (-;- 6) và (0; +); đồng biến trên khoảng (- 6;0) C. Nghịch biến trên khoảng (-;- 6); đồng biến trên khoảng (-6; +) D. Đồng biến trên khoảng (-6; 0); nghịch biến trên khoảng (-;-6) và(-6; +) 3) Hàm số y = 3 2 7 x x + 3 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn A. đồng biến trên tập R B. luôn nghịch biến trên R C. đồng biến trên khoảng (-; -7); nghịch biến trên khoảng (-7; +) D. nghịch biến trên các khoảng (- ; -7) và (-7;+ ) 4) Hàm số y= 3x 2 -8x 3 A. đồng biến trên khoảng (0;1/4); nghịch biến trên khoảng (-; 0)và(1/4;+) B. đồng biến trên khoảng(-; 0) nghịch biến trên khoảng (0;+) C. đồng biến trên R D. nghịch biến trên khoảng (0;1/4); đồng biến trên khoảng (-; 0) và (1/4;+) 4/ Hớng dẫn học ở nhà: + Học kĩ lí thuyết + Làm bài tập 2;3;4;5 sgk + Đọc bài đọc thêm và tóm tắt kiến thức Ngày soạn 2/8/08 Tuần 1; 2. Tiết 3;4;5 Đ2 Cực trị của hàm số I. Mục tiêu: 1/ về kiến thức: - Hiểu đợc khái niệm cực đại, cực tiểu; biết phân biệt với khái niệm lớn nhất, nhỏ nhất 2/ về kĩ năng: - Biết vận dụng các điều kiện đủ để hàm số có cực trị - Sử dụng thành thạo điều kiện đủ để tìm cực trị. 3/ Về thái độ: HS tích cực thực hiện các hoạt động học theo hớng dẫn của giao viên II. Chuẩn bị : 1/ Giáo viên: Giáo án, 2/ Học sinh: Soạn trớc bài, làm các HĐ trong sgk III. Phơng pháp: IV. Các hoạt động và tiến trình: 1/ Các hoạt động: - HĐ1: I- Khái niệm cực đại, cực tiểu - HĐ2: II Điều kiện đủ để hàm số có cực trị 4 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn - HĐ3: Quy tắc tìm cực trị 2/ thời lợng:3 tiết 3/ Tiến trình: tiết 3: HĐ1; Tiết 4: HĐ2; Tiết 5: HĐ3+ bt * Kiểm tra sĩ số Hoạt động1: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng + HS l m b i tập + 2 HS lên bảng + HS nhận xét bài làm của bạn + HS trả lời câu hỏi Gv + HS nghe ghi + HS làm Hđ 2 Kiểm tra: Xét sự đồng biến, nghịch biến của mỗi hàm số sau trên từng khoảng a) y= -x 2 +1 trên (-;+) b) y= 2 ( 3) 3 x x trên các khoảng 1 3 4 2 2 ữ ữ 3 ; và ; 2 + GV chữa bài và đa ra đồ thị hs ( H7; H8 sgk - 13) + Câu hỏi: Trên các khoảng đang xét. Hãy chỉ ra các điểm tại đó mỗi hs có gia trị lớn nhất , nhỏ nhất + nhận xét trả lời HS rồi nêu định nghĩa + Cho HS làm Hđ 2 I. Khái niệm cực đại, cực tiểu Định nghĩa : cho hs y= f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) ( có thể a là - ; blà +) và điểm x 0 (a;b). a) Nếu tồn tại số h> 0 sao cho f(x) <f(x 0 ) với mọi x(x 0 -h;x 0 +h) và xx 0 thì ta nói hs f(x) đạt cực đại tại x 0 . b) Nếu tồn tại số h>0 sao cho f(x) > f(x 0 ) với mọi x(x 0 -h;x 0 +h) và x x 0 thì ta nói hs f(x) đạt cực tiểu tại x 0 . Chú ý: 1. Nếu f(x) đạt cực đại ( cực tiểu) tại x 0 thì x 0 gọi là điểm cực đại ( điểm cực tiểu) của hs; f(x 0 ) gọi là giá trị cực đại ( giá trị cực tiểu ) của hs; kí hiệu là f CĐ ; f CT của hs; điểm M(x 0 ;f(x 0 )) là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số 2. các điểm cực đại, cực tiểu gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại( giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại( cực tiểu) và đợc gọi chung là cực trị của hàm số. 5 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn Nếu hs y = f(x)có đạo hàm trên (a;b) và đạt cực trị tại x 0 (a;) thì f(x 0 ) = 0 Hoạt động II. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng + HS làm Hđ 3 - Đồ thị hs y= - 2x+1 là đ- ờng thẳng, hs không có cực trị - Đồ thị hàm số y= 2 ( 3) 3 x x đạt cực đại tại x= 1; cực tiểu tại x=3 + HS dựa vào bảng xét dấu để nêu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm + Cho HS làm hHđ3 a) sử dụng đồ thị hs, hãy xét xem các hs sau đây có cực trị hay không? + y= -2x+1 + y= 2 ( 3) 3 x x (H8) b) Nêu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm + Nhận xét trả lời của Hs và hợp thức kiến thức bằng định lí II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị Định lí 1: (sgk) x x 0 - h x 0 x 0 +h f(x) + 0 - f(x) f CĐ x x 0 - h x 0 x 0 +h f(x) - 0 + f(x) f CT + HS làm bài theo hớng dẫn của Gv - TXĐ - f(x) , f(x)=0 - Bảng biến thiên - Kết luận: + báo cáo kết quả, nhận xét + Cho học sinh đọc vd sgk và làm vd; Tìm cực trị của hàm số ; a) y= f(x)= x 2 +2 b) y = x 3 - 4x 2 + 5x c) y = 3 1 x x + ( theo nhóm) Vd; + Ta có f(x)= x = nếu x 0 -x nếu x<0 x + ch ra t số ( ) (0) 0 f x f x có giới hạn bên trái khác giới hạn bên phải khi x 0 nên không có giới hạn dẫn đến hs không có đạo hàm tại x=0 + Gv cho HS thực hiện Hđ 4 Chứng minh hs y = x không có đạo hàm tại x=0. Hàm số có đạt cực trị tại điểm đó không? + Hớng dẫn : bỏ dấu trị tuyệt đối Tìm giới hạn bên trái, giới hạn bên phải khi x 0 của tỉ số ( ) (0) 0 f x f x 6 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn Hoạt động 3 Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng + Hs trả lời câu hỏi của Gv Câu hỏi : từ các ví dụ đã làm em hãy cho biết các bớc tìm cực trị của hàm số? + GV hợp thức kiến thức bằng quy tắc 1 III. Quy tắc tìm cực trị Quy tắc 1: a. Tìm TXĐ b. tính f(x). Tìm các điểm tại đó f(x) =0 hoặc không xác định. c. Lập bảng biến thiên. d. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị . 1 Hs lên bảng làm bài Cả lớp cùng làm Gv cho HS làm Hđ 5 : Tìm cực trị của hàm số f(x)= x 3 - 3x HS ghi định lí + Gv cho HS ghi định lí thừa nhận Định lí 2: Giả sử y =f(x) có đạo hàm đến cấp 2 trong khoảng ( x 0 - h; x 0 +h), h>0 . Khi đó: a) Nếu f(x) =0; f(x)>0 thì x 0 là điểm cực tiểu b) Nếu f(x)=0 ; f(x) <0 thì x 0 là điểm cực đại Từ định lí ta có quy tắc : Quy tắc 2: 1. Tìm TXĐ 2. Tính f(x). giải pt f(x) = 0 ; x i ( i =1;2;3; . ) là các nghiệm của nó. 3. Tính f(x) và f(x i ). 4. dựa vào dấu của f(x i ) suy ra tính chất cực trị của điểm x i + Hs áp dụng quy tắc 2 để tìm cực trị của hs a) + TXĐ : R + y = 4x 3 -4x ; y =0 4x 3 -4x =0 4x(x 2 - 1)=0 x=0 hoặc x = -1 hoặc x=1 f(x) = 12x 2 - 4 Ta có f(0) = -4 < 0 x= 0 là điểm cực đại f( -1) = f(1) = 8>0 x= 1 la các điểm cực tiểu b) + TXĐ : + y = 2cos2x -1 y = 0 2cos2x -1 =0 cos2x =0 1 os 2x= 2 c + gv cho HS làm ví dụ áp dụng quy tắc 2 áp dụng quy tắc 2 tìm cực trị của hàm số Vd : Tìm cực trị của hs: a) y = x 4 - 2x 2 +1 b) y = sinn2x - x 7 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn 6 x k = + + f(x) = - 4sin2x f( 6 k + ) = - 2 3 <0 Vy x= 6 k + l điểm cực đại của hs f( 6 k + ) = 2 3 >0 x= 6 k + là điểm cực tiểu. K Z Bài tập tắc nghiệm: 1) Các điểm cực tiểu của hs y =x 4 +3x 2 +2 là ; A. x=-1 B. x=5 C. x=0 D. x=1; x=2 2) Các điểm cực trị của hs : y = 10 +15x +6x 2 - x 3 là: A. x=-1 là điểm cực đại; x= 5 là điểm cực tiểu B. x=1 là điểm cực tiểu; x= 5 là điểm cực đại C. x= -1 là điểm cực tiểu; x= 5 là điểm cực đại C. x= 1 là điểm cực đại; x=5 là điểm cực tiểu 3) Hàm số y = 2 2 1 1 x x x + + + có điểm cực đại là A. x=-2 B. x= -1 C. x=0 D. x= 1 4) Hàm số y = cox - sinx có cực đại là A. 2 B. 2 C. 1+ 2 D. 1- 2 Đáp án: 1) C 2) . C; 3) . A 4) A 4/ Hớng dẫn học ở nhà: + Học kĩ lí thuyết + Làm bài tập sgk + Chuẩn bị bài Đ 3 Ngày soạn 6/8/08 Tuần 3. Tiết : 6;7 8 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn Đ3 giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số I. Mục tiêu: 1/ về kiến thức: Biết các khái niệm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một hàm số trên một tập hợp số 2/ về kĩ năng: - Tính đợc giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên một khoảng, một đoạn 3/ Về thái độ: HS tích cực tham gia các hoạt động học mà GV đa ra II. Chuẩn bị : 1/ Giáo viên: Giao án, 2/ Học sinh: Ôn tập lại định nghĩa giá trị lớn nhất, nhỏ nhất; soạn bài III. Phơng pháp: IV. Các hoạt động và tiến trình: 1/ Các hoạt động: - HĐ1: I- Định nghĩa - HĐ2: II Cách tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất 2/ thời lợng: 2 tiết - Tiết 6: HĐ1 - Tiết 7:HĐ2 3/ Tiến trình: Hoạt động1: Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng Thực hiện giải bài tập. - Nhận xét để tìm đợc các giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên các đoạn đã cho. + Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra bài cũ: Cho hàm số y = f(x) =x 2 xét sự biến thiên của hàm số trên các đoạn sau a) [- 3; 0] b) 3 3 ; 2 2 Từ đó tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x 2 trên mỗi đoạn: - Gọi hai học sinh lên giải bài tập. - Phát vấn: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên các đoạn ? - Nghiên cứu định nghĩa về giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số của hàm số y = f(x) xác định trên tập D R (sgk trang 19). + Nêu định nghĩa về giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số của hàm số y = f(x) xác định trên tập D Đ 3 giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số I Định nghĩa: (sgk - 19) 9 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn + Thực hiện giải bài tập. + Nghiên cứu SGK (trang 19). - Trả lời câu hỏi của giáo viên: Do x > 0, nên theo bất đẳng thức Cô - si áp dụng cho 2 biến số x và 1 x ta có x + 1 x 2 - dấu đẳng thức xảy ra x = 1 x x = 1 (x > 0) nên suy ra đợc: f(x) = x - 5 + 1 x 2 - 5 = - 3 (f(x) = - 3 khi x = 1). Do đó: (0; ) minf (x) + = f(1) = - 3. R ? + Nhắc lại định nghĩa về giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số của hàm số y = f(x) xác định trên tập D R + Gv cho HS làm Vd củng cố khái niệm : Vd: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x - 5 + 1 x trên khoảng (0; +). - Hớng dẫn học sinh lập bảng tìm khoảng đơn điệu của hàm số để tìm ra giá trị nhỏ nhất trên khoảng đã cho. - Đặt vấn đề: Có thể dùng bất đẳng thức để tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên (0; +) đợc không ? Tại sao ? Hoạt động II - Hs ghi định lý - Nghiên cứu bài giải vd 2của SGK. - HS ghi quy tắc - HS ghi nhớ chú ý - Nêu định lí: Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có GTLN và GTNN trên đoạn đó. - vd:2 tính giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y= sinx a) Trên đoạn 7 ; 6 6 ; b) Trên đoạn ;2 6 . - Tổ chức cho học sinh đọc SGK phần: Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn. - Phát biểu quy tắc. - Chú ý: Sự tồn tại và II. cách tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn 1. Định lý: Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có GTLN và GTNN trên đoạn đó. 2. quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn Quy tắc: 1/ Tìm các điểm x 1 , x 2 , ., x n trên khoảng (a; b), tại đó f(x) =0 hoặc không xác định 2/ Tính f(a), f(x 1 ), f(x 2 ), ., f(x n ), f(b). 3/ Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. ta có M= [ ] m a;b ax f(x), m = [ ] a;b min f(x) Chú ý: sgk 10 [...]... số) và S đạt GTLN bằng 16cm2 + Khảo sát hàm để tìm ra GTLN, GTNN Hớng dẫn học ở nhà: 12 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn - Đọc bài đọc thêm cung lồi, cung lõm và điểm uốn - Chuẩn bị bài học Đ4 Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài tập 5 trang 24 - Bài tập sbt Ngày soạn 15/08/08 Tuần: 4 tiết: 9;10;11 Đ4 Đờng tiệm cận I Mục tiêu: 1/ về kiến thức: - Hiểu đợc định nghĩa đờng tiệm cận ngang; đờng tiệm... tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng R 4/ hớng dẫn học ở nhà: Học thuộc định nghĩa, quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số Làm bài tập sgk Tiết 8 Kiểm tra sĩ số 11 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ) Chữa bài tập 3 trang 23: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số a) y = f(x) = x3 - 3x2 - 9x + 35 trên [- 4; 4] và trên [0; 5] b) y = g(x) = x 3x + 2 trên [0;... HĐ3: III Sự tơng giao của các đồ thị 2/ thời lợng:( 6 tiết) Tiết 12 : sơ đồ khảo hàm số; khảo sát hàm số bậc 3 - Tiết 13 : Khảo sát hàm trùng phơng - Tiết 14: Khảo sát hàm phân thức hữu tỉ dạng bậc nhất trên bậc nhất - Tiết 15 : Sự tơng giao giữa các đồ thị - Tiết 16; 17 Bài tập 3/ Tiến trình: Tiết 12 Hoạt động1: Hoạt động của thày + GV tổ chức cho HS đọc sgk sơ đồ khảo sát hàm số trang 31 + GV cho... học ở nhà: - Làm bài tập 12, đọc vàlàm bài tập trong SBT - Làm câu hỏi trắc nghiệm trong SGK - Giờ sau kiểm tra 26 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn KIM TRA 1 TIT (Gii tớch) Chng 1: NG DNG O HM I/ Mc tiờu: + V kin thc: ỏnh giỏ vic nm vng cỏc khỏi nim ng bin, nghch bin, GTLN, GTNN v kho sỏt hm s ca hc sinh + V k nng: ỏnh giỏ vic vn dng cỏc khỏi nim ng bin, nghch bin, GTLN, NN, tim cn vo cỏc... tìm toạ độ giao điểm của (C1); (C2) ta đi giải pt: f(x)= g(x) giả sử pt có các nghiệm x1; x2; khi đó toạ độ giao điểm của (C1); (C2) là (x1; f(x1)); (x2;f(x2)) 20 Trờng THPT _ : px2+qx+r = ax+b + Hãy áp dụng cách giải đã biết để tìm hoành độ giao điểm của hai đờng y =x2+2x-3 và y=-x2-x+2 + GV khẳng định cách làm đó vẫn đúng đối với đồ thị hai hàm số bất kì y =f(x) và y= g(x) Giải tích 12 chơng trình... tìm toạ độ giao điểm của hai đờng thẳng ax+by=c và ax+by= c là đi giải hệ pt ax + by = c nghiệm của a ' x + b ' y = c ' hệ chính là toạ độ giao điểm của hai đờng thẳng Lớp 10 ta cũng biết cách tìm hoành độ giao điểm của đờng thẳng y =ax+b và parabol y = px2+qx+r là tìm nghiệm của pt + Chiếu slides dạng đồ thị hàm số ax + b y= (c0; ad- bc 0) cx + d Bài làm của HS trên bảng III/ Sự tơng giao của các... Nhn bit Thụng hiu Vn dng TN TL TN TL TN TL '1 ng bin, 2 1 1 nghch bin 1 0,5 0,5 1 1 '2 Cc tr 0,5 2 '3 GTLN, GTNN 1 '4 Tim cn 1 1 0,5 2 1 0,5 0,5 27 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn 1 '5 Kho sỏt 2 Tng 4,5 im 3 im 2,5 im : I/ PHN TRC NGHIM: ( mi cõu 0,5 ) 1) Cho hm s: f(x) = -2x3 + 3x2 + 12x - 5 Trong cỏc mnh sau, tỡm mnh ỳng A f(x) tng trờn khong (-3 ; 1) B f(x) tng trờn khong (-1 ; 1)... 3) ( 2im)Tỡm GTLN GTNN ca hm s y = x4- 2x2 trờn on [0 ; 3] P N V BIU IM I/ ỏp ỏn trc nghim: 28 Trờng THPT Cõu Chn _ 1 B 2 D Giải tích 12 chơng trình chuẩn 3 C 4 D 5 A 6 B 7 A 8 C 9 A 10 A II/ ỏp ỏn t lun: ỏp ỏn im Cõu 1: (2,5im) 1 } 2 5 >0 + y = (2x + 1) 2 + D = R \ {- + lim y = lim y = x + x lim y = x D 0.5 1 2 + x 1 + + 2 x=y= lim y = + x 1 2 0,5 1 l tim cn ng 2 1 l tim cn ngang 2 0.5 Bng... 4) =- 41 b) Đặt G(x) = x2 - 3x + 2 và có G(x) = 2x - 3 3 Tính các giá trị: G(0) = 2; G 2 G(x) = 0 x = 1 3 ữ = - ; G(3) = 2; G(2) = 0; G(5) = 12 So sánh 4 2 Hoạt động của thày - Gọi học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà - Củng cố: Tìm GTLN, GTNN của hàm số f(x) trên một hoặc nhiều khoảng [a; b]; [c; d] - HD học sinh giải bài tập c): c) h(x) = 2 h(x) < 0 x [5 4x 1; 1] h(- 1) = 3;... lời giải của bạn, sửa chữa theo ý chủ quan của mình - So sánh lời giải của mình với lời giải của GV để sửa chữa Củng cố: Cách khảo sát và vẽ + HS nghe ghi đồ thị hàm số y = ax3+bx2+cx+d Nêu các trờng hợp có thể xảy ra và chiếu bảng tóm tắt dạng của đồ thị ( nh sgk trang 35) + Chiếu lời giải HĐ3 + Chiếu bảng tóm tắt đồ thị hàm bậc 3 17 Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn * Hớng dẫn học ở nhà: . số h > 0 sao cho f(x) <f(x 0 ) với mọi x(x 0 -h;x 0 +h) và xx 0 thì ta nói hs f(x) đạt cực đại tại x 0 . b) Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) > . Trờng THPT _ Giải tích 12 chơng trình chuẩn + Thực hiện giải bài tập. + Nghiên cứu SGK (trang 19). - Trả lời câu hỏi của giáo viên: Do x > 0, nên theo bất

Ngày đăng: 10/09/2013, 13:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1/ Giáo viên: giáo án, hình vẽ H1,2,3 2/ Học sinh: Chuẩn bị bài mới - Giao an GT 12 nam 09-10
1 Giáo viên: giáo án, hình vẽ H1,2,3 2/ Học sinh: Chuẩn bị bài mới (Trang 1)
Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng - Giao an GT 12 nam 09-10
o ạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng (Trang 2)
+HS lên bảng làm vd4, nhận xét bài làm của bạn + HS đọc vd 5, rút ra nhận  xét về cách  c m BĐT f(x) &gt;  g(x)  hay f(x)&lt;g(x) bằng  ph-ơng pháp hàm số - Giao an GT 12 nam 09-10
l ên bảng làm vd4, nhận xét bài làm của bạn + HS đọc vd 5, rút ra nhận xét về cách c m BĐT f(x) &gt; g(x) hay f(x)&lt;g(x) bằng ph-ơng pháp hàm số (Trang 3)
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng - Giao an GT 12 nam 09-10
o ạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng (Trang 5)
Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng - Giao an GT 12 nam 09-10
o ạt động của trò Hoạt động của thầy Ghi bảng (Trang 6)
Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng - Giao an GT 12 nam 09-10
o ạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng (Trang 7)
Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng - Giao an GT 12 nam 09-10
o ạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng (Trang 9)
- Lập đợc bảng khảo sát các khoảng đơn điệu của hàm số  V(x), từ đó suy ra đợc:  - Giao an GT 12 nam 09-10
p đợc bảng khảo sát các khoảng đơn điệu của hàm số V(x), từ đó suy ra đợc: (Trang 11)
-Gọi học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - Giao an GT 12 nam 09-10
i học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà (Trang 12)
Hoạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng - Giao an GT 12 nam 09-10
o ạt động của trò Hoạt động của thày Ghi bảng (Trang 13)
+ GV chiếu hình động H16 I. Đờng tiệm cận ngang - Giao an GT 12 nam 09-10
chi ếu hình động H16 I. Đờng tiệm cận ngang (Trang 14)
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Giao an GT 12 nam 09-10
o ạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 16)
+ a&gt;0 ( bảng BT, đồ thị) - Giao an GT 12 nam 09-10
a &gt;0 ( bảng BT, đồ thị) (Trang 17)
* Bài tập: 2HS lên bảng làm bài ;1a; 1b - Giao an GT 12 nam 09-10
i tập: 2HS lên bảng làm bài ;1a; 1b (Trang 18)
-Gọi Hs lên bảng trình bày - Yêu cầu cả lớp làm bt - Nhận xét bài làm của học  sinh - Giao an GT 12 nam 09-10
i Hs lên bảng trình bày - Yêu cầu cả lớp làm bt - Nhận xét bài làm của học sinh (Trang 19)
+ Giáo viên chiếu bảng tổng kết các dạng của đồ thị hàm  số yax b - Giao an GT 12 nam 09-10
i áo viên chiếu bảng tổng kết các dạng của đồ thị hàm số yax b (Trang 20)
-Gọi HS lên bảng làm câu a) Gv kiểm tra, hớng dẫn HS yếu - GV HD câu b)  - Giao an GT 12 nam 09-10
i HS lên bảng làm câu a) Gv kiểm tra, hớng dẫn HS yếu - GV HD câu b) (Trang 22)
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Giao an GT 12 nam 09-10
o ạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 22)
+HS lên bảng giải + HS dới lớp làm - Giao an GT 12 nam 09-10
l ên bảng giải + HS dới lớp làm (Trang 23)
+ gọi HS lên bảng làm câu - Giao an GT 12 nam 09-10
g ọi HS lên bảng làm câu (Trang 24)
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Giao an GT 12 nam 09-10
o ạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng (Trang 25)
+ Gọi 1HS lên bảng giải. HS cả lớp làm GV chấm điểm HS giải  nhanh - Giao an GT 12 nam 09-10
i 1HS lên bảng giải. HS cả lớp làm GV chấm điểm HS giải nhanh (Trang 26)
Bảng biến thiờn: - Giao an GT 12 nam 09-10
Bảng bi ến thiờn: (Trang 29)
+Giỏo viờ n: Giỏo ỏ n, bảng phụ , phiếu học tập. - Giao an GT 12 nam 09-10
i ỏo viờ n: Giỏo ỏ n, bảng phụ , phiếu học tập (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w