1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN SINH HỌC 9 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG

226 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 261,64 KB

Nội dung

GIÁO ÁN SINH HỌC 9 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG GIÁO ÁN SINH HỌC 9 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG GIÁO ÁN SINH HỌC 9 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG GIÁO ÁN SINH HỌC 9 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG GIÁO ÁN SINH HỌC 9 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG GIÁO ÁN SINH HỌC 9 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG GIÁO ÁN SINH HỌC 9 KÌ 1 CÔNG VĂN 5512 5 HOẠT ĐỘNG

TUẦN Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa Di truyền học - Hiểu phương pháp phân tích hệ lai Menđen - Trình bày số thuật ngữ, kí hiệu Di truyền học Năng lực Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết Năng lực chun biệt: - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh vẽ SGK, tiêu mẫu vật, tranh ảnh Học sinh - Vở ghi, SGK, Nêu giải vấn đề kết hợp hình vẽ làm việc với SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi giới thiệu học: Trong đời sống hàng ngày thấy nhiều tượng động vật , thực vật người cá thể dòng giống nhau, cá thể lại xuất cá thể có đặc điểm khác với bố mẹ chúng Vậy nguyên nhân dẫn đến tượng trên? Di truyền học giúp ta tìm câu trả lời ? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu di truyền học a) Mục tiêu: biết đặc điểm, di truyền di truyền học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Di truyền học - GV yêu cầu HS n/cứu thông - Di truyền tượng tin mục I/SGK nêu thêm truyền đạt tính trạng số ví dụ tượng di truyền ? Qua VD trên, em cho biết đ/điểm mà bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu - Biến dị: tượng sinh khác với bố mẹ, tổ tiên hệ trước truyền cho hệ sau thuộc loại đặc - Nhiệm vụ: Di truyền học điểm ? nghiên cứu chất tính Di truyền ? Cho ví dụ ? Biến dị ? Cho ví dụ ? - Đối tượng, nội dung ý nghĩa thực tiễn DT học ? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: quy luật tượng di truyền biến dị - Nội dung: Di truyền học đề cập đến sở vật chất, chế tính quy luật tượng di truyền biến dị + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu Menđen người đặt móng cho Di truyền học a) Mục tiêu: biết Menđen người đặt móng cho Di truyền học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Menđen người đặt - GV: Treo tranh vẽ hình 1.2 SGK -> u cầu móng cho Di truyền học HS n.cứu SGK, QS tranh vẽ hình ’ Nêu NX - Phương pháp nghiên cứu di cặp tính trạng đem lai? truyền học Menđen Phương pháp nghiên cứu độc đáo Men phương pháp phân tích hệ lai: Đen PP nào? Vì gọi độc đáo? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + Lai cặp bố mẹ khác cặp tính trạng theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng + GV: quan sát trợ giúp cặp hệ cháu * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Dùng toán thống kê để phân + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu tích số liệu thu thập để rút quy luật di truyền lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu Một số thuật ngữ kí hiệu di truyền a) Mục tiêu: biết số thuật ngữ kí hiệu di truyền b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Một số thuật ngữ kí hiệu - GV: YCHS đọc SGK để nêu lên thuật di truyền ngữ kí hiệu di truyền học * Một số thuật ngữ: - GV phân tích: Khái niệm chủng - Tính trạng gợi ý cách viết cơng thức lai: - Cặp tính trạng Mẹ: viết bên trái dấu x; Bố: viết bên phải - Nhân tố di truyền dấu x -Giống (hay dòng) chủng VD: P: Mẹ x Bố * Một số kí hiệu: *GV nhấn mạnh: Đây khái niệm - P : Cặp bố mẹ xuất phát; cần phải nhớ kĩ - X: Phép lai * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - G : Giao tử; + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu - ♂: Giao tử đực (hoặc thể hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu đực) - ♀ : Giao tử (hoặc thể cái) - F : Thế hệ lại tính chất - F1: Thế hệ thứ + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - F2: Thế hệ thứ hai * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức c Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Câu 1: Hiện tượng DT hiểu là: (MĐ1) a Hiện tượng truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu b Là tượng khác với bố mẹ khác nhiều chi tiết c Là tượng sinh khác với tổ tiên giống nhiều chi tiết d Là tượng khác nhiều tính trạng hệ Câu 2: Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí thể gọi là: (MĐ1) a Tính trạng b Kiểu hình c Kiểu gen d Kiểu hình kiểu gen Câu 3: Tại M.Đen lại chọn cặp t.trạng tương phản thực phép lai? (MĐ2) a Để dễ dàng theo dõi biểu cặp tính trạng b Để dễ dàng thực phép lai c Để dễ chăm sóc tác động vào đối tượng nghiên cứu d Cả a, b, c Câu 4: Lấy ví dụ tượng di truyền biến dị thân?(MĐ3) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập - Vì nói: phương pháp nghiên cứu Menđen phương pháp nghiên cứu độc đáo?(MĐ4) - Sưu tầm tranh ảnh, tìm đọc đời nghiệp MENDEN * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học theo nội dung SGK ghi ( câu không yêu cầu trả lời) - Đọc mục “em có biết?” Kẻ bảng - Đọc soạn trước 2: Lai cặp tính trạng * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh trình bày thí nghiệm lai cặp tính trạng Men đen - Giải thích kết Menđen - Phân biệt kiểu gen kiểu hình, thể đồng hợp thể dị hợp - Phát biểu nội dung quy luật phân li - Hiểu mục đích, nội dung ý nghĩa phép lai phân tích - Hiểu ý nghĩa quy luật phân ly lĩnh vực sản xuất đời sống Năng lực Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết Năng lực chuyên biệt - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh vẽ SGK, tiêu mẫu vật, tranh ảnh Học sinh - Vở ghi, SGK, Nêu giải vấn đề kết hợp hình vẽ làm việc với SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi giới thiệu học: Nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menđen gì? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: Menđen tiến hành thí nghiệm chủ yếu đậu Hà Lan từ năm 1856  1863 mảnh vườn tu viện Các kết nghiên cứu giúp Menđen phát quy luật di truyền cơng bố thức vào năm 1866 Để tìm quy luật di truyền Menđen phải thực nhiều phép lai Một phép lai để phát quy luật di truyền phép lai Một cặp tính trạng Bài học hơm nghiên cứu phép lai quy luật di truyền rút từ phép lai B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm Menden a) Mục tiêu: biết kết thí nghiệm Menden b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Thí nghiệm Menden - GV treo tranh vẽ hình 2.1 sgk, giới Thí nghiệm: thiệu thụ phấn nhân tạo hoa Menđen cho lai giống đậu Hà Lan đậu Hà Lan (đây công việc mà khác cặp tính trạng Menđen tiến hành cẩn thận, tỉ mỉ chủng tương phản công phu) -> Yêu cầu HS: Quan sát tranh vẽ hình 2.1 2.2, đọc SGK - HS: Quan sát tranh vẽ, đọc thông tin Pthuần chủng: hoa đỏ x hoa trắng F1: 100% hoa đỏ -> trình bày thí nghiệm Cho F1 tự thụ phấn * Bước 2: Thực nhiệm vụ: F2 thu tỉ lệ:3 hoa đỏ:1 hoa trắng + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời Các thuật ngữ: câu hỏi - Kiểu hình: tồn tính trạng + GV: quan sát trợ giúp cặp thể * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Tính trạng trội: biểu + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho F1 (trong thí nghiệm) - Tính trạng lặn: đến F2 biểu (trong TN) Kết luận * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Khi lai cặp bố mẹ khác cặp xác hóa gọi học sinh nhắc tính trạng thuấn chủng F1 đồng tính lại kiến thức: Dù thay đổi vị trí tính trạng bố mẹ, F2 phân li giống làm bố mẹ kết tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : phép lai khơng thay đổi Điều lặn giải thích bố mẹ có Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh vẽ SGK, tiêu mẫu vật, tranh ảnh Học sinh - Vở ghi, SGK, Nêu giải vấn đề kết hợp hình vẽ làm việc với SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi giới thiệu học: Câu : Công nghệ TB ? gồm cơng đoạn thiết yếu ? Câu : Hãy nêu ưu điểm triển vọng nhân giống vơ tính ống nghiệm? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: Ngồi cơng nghệ t.bào, di truyền học cịn có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống Công nghệ gen ứng dụng quan trọng d.truyền học, công nghệ gen ? Cơng nghệ gen có ứng dung ntn đời sống ?-> HS dự đoán trả lời Bài học hôm cô em tìm hiểu vấn đề B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật gen công nghệ gen a) Mục tiêu: biết kĩ thuật gen công nghệ gen b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Khái niệm kĩ thuật gen - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I, thảo luận công nghệ gen nhóm trả lời câu hỏi: ? Kĩ thuật gen gì? mục đích kĩ thuật gen? - Kỹ thuật gen tập hợp ? Kĩ thuật gen gồm khâu chủ yếu phương pháp tác động định hướng nào? lên ADN để chuyển đoạn ? Cơng nghệ gen gì? ADN mang một cụm * Bước 2: Thực nhiệm vụ: gen từ TB loài cho ( TB cho ) sang TB loài nhận (TB nhận ) + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu nhờ thể truyền hỏi - Kĩ thuật gen gồm khâu + GV: quan sát trợ giúp cặp : * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Khâu 1: Tách ADN , NST + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát TB cho tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn vi biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức rút + Khâu : Tạo ADN tái tổ hợp ( gọi ADN lai ) ADN TB cho phân tử ADN làm thể truyền cắt vị trí xác định nhờ Enzim cắt chuyên biệt , ghép đoạn ADN TB cho vào ADN làm thể truyền nhờ Enzim nối + Khâu 3: Chuyển đoạn ADN tái tổ hợp vào TB nhận , tạo điều kiện cho gen ghép biểu - Công nghệ gen ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng kĩ thuật gen Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ gen a) Mục tiêu: biết ứng dụng công nghệ gen b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Ứng dụng công nghệ gen - GV giới thiệu khái quát lĩnh vực Tạo chủng VSV mới: ứng dụng công nghệ gen có hiệu - Kĩ thuật gen ứng dụng để - Yêu cầu HS đọc thông tin mục trả lời tạo chủng VSV có khả câu hỏi: Mục đích tạo chủng VSV sản xuất nhiều loại sản phẩm gì?VD? sinh học cần thiết (aa, prơtêin, * Bước 2: Thực nhiệm vụ: kháng sinh, hoocmon ) với số + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu lượng lớn giá thành rẻ hỏi VD: Dùng E Coli nấm men + GV: quan sát trợ giúp cặp cấy gen mã hoá, sản xuất kháng sinh hoocmon insulin * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen a) Mục tiêu: biết ứng dụng công nghệ gen b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Ứng dụng công nghệ gen ? Kĩ thuật gen ứng dụng Tạo giống trồng biến đổi gen: việc tạo giống trồng biến - Bằng kĩ thuật gen, người ta đưa đổi gen? nhiều gen quy định đặc điểm quý như: ? Những thành tựu chuyển gen vào ĐV suất cao, hàm lượng dinh dưỡng gì? cao, kháng sâu bệnh vào trồng * Bước 2: Thực nhiệm vụ: VD: Cây lúa chuyển gen quy + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời định tổng hợp bêta carooten (tiền vitamin A) vào tế bào lúa, tạo câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp giống lúa giàu vitamin A * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Việt Nam chuyển gen kháng sâu + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát bệnh, tổng hợp vitamin A vào số lúa, ngô, khoai, cà chua, đu đủ biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Tạo động vật biến đổi gen: - ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV vào động vật nhằm tăng suất, xác hóa gọi học sinh nhắc lại chất lượng sản phẩm, tạo sản kiến thức phẩm phục vụ trực tiếp cho đời sống người - Chuyển gen vào động vật hạn chế Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ sinh học a) Mục tiêu: biết ứng dụng công nghệ sinh học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Khái niệm công nghệ sinh ? Cơng nghệ sinh học gì? gồm học lĩnh vực nào? - Công nghệ sinh học ngành ? Tại công nghệ sinh học hướng ưu công nghệ sử dụng tế bào sống tiên đầu tư phát triển giới trình sinh học để tạo Việt Nam? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu sản phẩm sinh học cần thiết cho người - Công nghệ sinh học gồm lĩnh hỏi vực (SGK) + GV: quan sát trợ giúp cặp - Vai trò công nghệ sinh học * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: vào lĩnh vực SGK + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Câu1: Kĩ thuật gen gì? Kĩ thuật gen gồm khâu chủ yếu nào? Câu2: Những ư/điểm vi khuẩn E.coli s/xuất loại s/phẩm sinh học gì? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập: Giải thích cơng nghệ sinh học hướng ưu tiên đầu tư phát triển giới Việt Nam? * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Vẽ sơ đồ tư cho học để hệ thống lại kiến thức - Học bài, trả lời câu SGK Đọc mục “Em có biết?” - Về xem lại kiến thức phần di truyền biến dị Giờ sau ôn tập HKI * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học qua chương học kì I - Biết kiến thức chương, học Năng lực Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết Năng lực chuyên biệt - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh vẽ SGK, tiêu mẫu vật, tranh ảnh Học sinh - Vở ghi, SGK, Nêu giải vấn đề kết hợp hình vẽ làm việc với SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi giới thiệu học: GV y/c HS nhắc lại: Trong học kì I, học tất chương, nội dung chương? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: Tiết học hơm hệ thống hố tồn kiến thức học học kì I, chuẩn bị kiến thức cho kiểm tra học kì I B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Tìm hiểu quy luật di truyền a) Mục tiêu: ôn tập kiến thức quy luật di truyền b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Các qui luật di truyền - GV yêu cầu HS tìm cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.1 SGK HS học theo bảng 40.1 GV nêu thêm câu hỏi gợi ý HS nội hồn thành dung, giải thích ý nghĩa định luật * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Bảng 40.1 Tóm tắt quy luật di truyền Tên quy luật Nội dung Phân li F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp Phân li tổ hợp Xác định trội thường xỉ trội:1 lặn Trội Giải thích cặp gen tương ứng ý nghĩa tốt khơng F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp Phân li tổ hợp Tạo kiểu hình hồn toàn xỉ trội:2 trung gian:1 cặp gen tương ứng ( kiểu hình trung lặn gian) Phân li độc F2 có tỉ lệ kiểu hình Phân li độc lập tổ Tạo biến dị tổ hợp lập tích tỉ lệ hợp tự cặp tính trạng hợp thành gen tương ứng Di truyền liên Các tính trạng nhóm Các gen liên kết kết Tạo di truyền ổn gen liên kết quy định phân li với NST định nhóm di truyền phân bào tính trạng có lợi Di truyền giới loài giao phối tỉ lệ Phân ly tập hợp Điều khiển tỉ lệ đực tính đực : xấp xỉ 1:1 NST giới tính Hoạt động 2: Tìm hiểu Những diễn biến NST qua kì nguyên phân giảm phân a) Mục tiêu: ôn tập lại diễn biến NST qua kì nguyên phân giảm phân b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu II Những diễn biến cầu HS tìm cụm từ phù hợp điền vào ô NST qua kì trống để hồn thành bảng 40.2, 40.3 SGK nguyên phân giảm phân * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi HS học theo bảng 40.2 hoàn thành + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Bảng 40.2.Những diến biến NST qua kì nguyên phân giảm phân Các kì Nguyên phân Giảm phân I Kì đầu NST kép đóng xoắn, đính NST kép đóng NST kép co lại, vào thoi phân bào tâm xoán Cặp NST thấy rõ số lượng động đồng tương Giảm phân II tiếp NST kép ( đơn hợp theo chiều dọc bội) bắt chéo Kì Các NST kép co ngắn Từng cặp NST kép Các NST kép xếp cực đại xếp thành xếp thành hàng thành hàng hàng mặt phẳng xích mặt phẳng xích đạo mặt phẳng xích đạo thoi phân bào thoi phân bào đạo thoi phân bào Kì sau Từng NST kép tách Các cặp NST kép Từng NST kép tâm động thành NST tương đồng phân li tách tâm đơn phân li cực tế độc lập cực động bào tế bào thành NST đơn phân li cực tế bào Kì cuối Các NST đơn nhân Các NST kép Các NST đơn với số lượng 2n nhân với số lượng nhân với số tế bào mẹ n kép ẵ tế lượng bào mẹ n ( NST đơn) Bảng 40.3 Bản chất ý nghĩa trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh Các trình Bản chất ý nghĩa Nguyên phân Giữ nguyên NST 2n , tế Duy trì ổn định NST qua bào tạo có NST hệ tế bào 2n tế bào mẹ Giảm phân Làm giảm số lượng NST Góp phần trì ổn định NST nửa Các tế bào có số qua hệ thể ngững loài lượng NST n = 1/2 tế bào mẹ sinh sản hữu tính tạo biến dị (2n) Thụ tinh tổ hợp Kết hợp NST đơn bội Góp phần trì ổn định NST (n) thành NST lưỡng bội qua hệ thể lồi (2n) sinh sản hữu tính tạo nguồn biến dị tổ hợp Hoạt động 3: Tìm hiểu Cấu trúc chức ADN, ARN protein Các dạng đột biến a) Mục tiêu: ôn tập lại Cấu trúc chức ADN, ARN protein Các dạng đột biến b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho III Cấu trúc chức HS tìm cụm từ phù hợp điền vào trống ADN, ARN protein để hồn thành bảng 40.4 (HS chuẩn bị nhà.) Các dạng đột biến * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi HS học theo bảng 40.4 hoàn + GV: quan sát trợ giúp cặp thành * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Bảng 40.4 Cấu trúc chức ADN, ARN protein Đại phân tử ADN (gen) Cấu trúc Chức - Chuỗi xoắn kép - Lưu giữ thông tin di truyền - loại nucleotit A,T,G,X -Truyền đạt thông tin di truyền - Chuỗi xoắn đơn -Truyền đạt thông tin di truyền ARN - loại nucleotit A,U,G,X - Vận chuyển axit amin - Tham gia cấu trúc ri bô xôm Protein - Một hay nhiều chuỗi đơn - Cấu trúc phận tế - 20 loại axit amin khác bào - enzim xúc tác trình trao đổi chất - Hoocmon điầu hồ q trình trao đổi chất - V/chuyển, cung cấp lượng Bảng 40.5 Các dạng đột biến Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến Đột biến gen Những biến đổi cấu Mất, thêm, chuyển vị, thay trúc ADN thường cặp nucleotit diểm Đột biến cấu trúc NST Những biến đổi cấu Mất, lặp, đảo , chuyển trúc NST Đột biến số lượng NST đoạn Những biến đổi số lượng Dị bội thể đa bội thể NST D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập: Câu 1: Hãy giải thích sơ đồ sau: ADN (gen)  mARN  protein  Tính trạng Câu 2: Hãy giải thích mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình Người ta vận dụng mối quan hệ vào thực tiễn sản xuất ? Câu3: Vì nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp ? Nêu điểm phương pháp nghiên cứu ? Câu 4: Sự hiểu biết Di truyền học tư vấn có tác dụng ? * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học theo nội dung ôn - Chuẩn bị sau làm kiểm tra HK I.( theo lịch chung) * RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 06/09/2021, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w