1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

sang kien kinh nghiem pp ren luyen ky nang nghe

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 38,59 KB

Nội dung

Để các em cải thiện kỷ năng nghe giáo viên ngoài việc chú trọng hơn việc dạy trọng âm của từ trong quá trình dạy học thì còn hướng dẫn học sinh một số quy tắc cơ bản của việc nối âm,nuốt[r]

(1)PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỶ NĂNG NGHE CHO HỌC SINH THCS A ĐẶT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Ngày nay, xu hội nhập quốc tế sâu rộng Tiếng Anh ngày càng đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội, nó là ngôn ngữ nói rộng rãi trên khắp giới, là ngôn ngữ chung quốc gia Chính vì thế, nước ta nhiều nước trên giới đưa Tiếng Anh thành môn học bắt buộc các trường phổ thông Phương pháp giảng dạy Tiếng Anh theo đường hướng giao tiếp (Communicative Approach ) đã và đưa lại hiệu định việc phát triển kỷ học sinh Chương trình môn Tiếng Anh bậc THCS đã đưa vào giảng dạy gần 10 năm, nét đổi bật nội dung chương trình này là tạo hội tối đa cho học sinh luyện tập kỹ nghe, nói, đọc và viết trên chủ đề và tình hay nội dung giao tiếp có liên quan đến môi trường sống và ngoài nước Theo phương pháp này học sinh có nhiều hội để giao tiếp với bạn bè, với giáo viên để rèn luyện ngôn ngữ, chủ động tích cực tham gia vào các tình thực tế Sự thay đổi trên tạo điều kiện cho việc dạy và học tiếng Anh nhà trường phổ thông trở thành việc dạy sinh ngữ thay vì là dạy từ ngữ nhiều năm trước đây Kỹ nghe là kỹ chú trọng phát triển các phương pháp dạy ngoại ngữ Kỹ nghe có tầm quan trọng vì học sinh không thể giao tiếp lời nói không hiểu gì nghe Nói tầm quan trọng kỷ nghe ông Rankin Paul.T “The importance of listening ability” English journal (College Edition) đã viết:“ Without the skill of listening, there can be no language learning, and hence no communication – surely the most mportant interaction human beings are involved in” Theo tài liệu tham khảo trên website: www englishclub.com người ta đã định nghĩa kỷ nghe sau: What is listening? “ Listening is receiving language through the ears Listening involves identifying the sounds of speech and processing them into words and sentences When we listen,we use our ears to receive individual sounds (letters, stress, rhythm and pauses) and we use our brain to convert these into messages that mean something to us Listening in any language requires focus and attention It is a skill that some people need to work at harder than others People who have difficulty concentrating are typically poor listeners Listening in a second language requires even greater focus (2) Kỷ nghe khiến hầu hết người học ngoại ngữ cảm thấy khó kỷ nghe đòi hỏi hiểu biết âm, từ, cấu trúc, cụm từ, cách diễn đạt đặt biệt, chí là có thông hiểu định kỷ nói Không việc nghe tiếng anh đòi yêu cầu tập trung cao độ, tư logic và phân tích nhanh chóng các thông tin nhận Những người thiếu tập trung, tư chậm chưa hiểu các quy tắc nói, giao tiếp số cách diễn đạt giao tiếp tiếng anh khó để nghe hiệu II Cơ sở thực tiễn: Thực tế giáo viên gặp nhiều khó khăn việc rèn luyện kỷ nghe cho học sinh, không học sinh ngại học nghe mà nhiều giáo viên ngại dạy nghe Mặc dù năm gần đây các trường đã dần trang bị khá đầy đủ các trang thiết bị để dạy nghe hiệu dạy nghe chưa cải thiện là bao Việc suy nghĩ tìm tòi các biện pháp để giúp tăng hứng thú học nghe và cải thiện kỷ nghe cho học sinh đã và nhiều giáo viên quan tâm Trong quá trình vừa dạy vừa tìm hiểu quan sát học sinh, tôi phát việc rèn luyện kĩ nghe học sinh có nhiều vấn đề Phần lớn học sinh chưa biết cách học nghe, học sinh thường thấy luyện nghe là khó Thời gian đầu tôi nhận thấy nhiều học sinh ngồi nghe suông, không ghi nháp, take note thông tin nghe Nhiều học sinh nghe cho hay không biết tập trung nghe cái gì mặc dù giáo viên đã hướng dẫn Nhiều học sinh thông tin trôi qua không biết thông tin đó vừa nhắc đến mặc dù thông tin xuất khá rõ ràng Trong lớp học, học sinh thường nói dù bài nghe có nhiều từ đã biết nghe không Các em thường thấy nản và không hứng thú để bắt đầu tiết nghe Có số học sinh còn yêu cầu cô đọc cho chậm, rõ, dễ nghe không muốn nghe người địa đọc qua băng đài Đơn giản vì người địa đọc lướt âm, nối âm,đánh trọng âm từ, câu, tốc độ khá nhanh và khiến học sinh gặp nhiều khó khăn việc nhận diện thông tin, bắt kịp thông tin phân tích thông tin Bên cạnh đó có số bài nghe đưa chương trình sách giáo khoa còn quá khó so với học sinh nông thôn mà các em không có hội, môi trường luyện tập khiến cho việc học Tiếng Anh các em trên giấy tờ và bài học lớp Các em nhà chưa sử dụng Tiếng Anh nghe, nói, giao tiếp và không tiếp xúc với người nước ngoài hay các môi trường sử dụng Tiếng Anh Các em vì thấy học nghe thực xa lạ và hoàn toàn tự tin vào kỷ nghe nên việc học nghe trở nên khó khăn hết Năm 2012, tôi đã làm bài kiểm tra nhỏ để nắm rõ xuất phát điểm các em Tôi cho các em nghe bài nghe lấy thông tin theo sách : Basic Tactics for listening ( Jack.C.Richards – Nhà xuất văn hóa thông tin ) tên,số điện thoại để hoàn thành tin nhắn sau: Cindy’s father is taking phone messages for her Listen and complete the form ( T let ss listen to the tape three times ) (3) HERE’S WHO CALLED Name: Telephone: Here’s the message: Please call back He/ She will call you Answer key: HERE’S WHO CALLED Name: BOB JACKSON ( điểm ) Telephone: 691 3839 ( điểm ) Here’s the message: Please call back ( điểm ) He/ She will call you Tapescript: A: Hello B: Hello.Can I speak to Cindy,please? A: Sorry She’s not in Can I take a message? B: Yes,this is Bob from school Bob Jackson A: Can you spell your last name? B: J-A-C-K-S-O-N A: Okay And what’s your telephone number,Bob? B: 691 3839 A: Okay Do you want Cindy to call you? B: Yes,please A: Fine I’ll give her the message Kết chưa vận dụng kinh nghiệm: Lớp 9A 9B 9C 9D Giỏi Khá Sỉ số SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 35 3.0% 6.0% 34 0% 3% 34 0% 6% 32 0% 0% Trung bình SL Tỉ lệ 13 37% 13 38% 14 41% 12 38% Yếu Kém Trên TB SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 15 43% 11% 16 46% 14 41% 18% 14 41% 14 41% 12% 16 47% 15 47% 15% 12 38% Là giáo viên trực tiếp dạy tiếng Anh khối và khối 9, đồng thời đã giảng dạy Tiếng Anh 7, đã tiếp xúc với học sinh nhiều trình độ ngôn ngữ khác (4) nhau: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém các khối lớp Cho dù mức độ kiến thức nào các học sinh đểu sợ học nghe,không thích học nghe và kỷ nghe không đạt yêu cầu Trước thực trạng tôi định bắt tay vào việc tìm hiểu các yếu điểm, khó khăn các em để sâu tìm tòi các biện pháp để rèn luyện và phát triển kỷ nghe cho các em Làm nào để lấy lại hứng thú học nghe cho học sinh? Làm nào để học sinh có thể áp dụng gì mình đã học vào việc nghe hiệu quả? Tôi kết hợp các trải nghiệm thực tế quá trình giảng dạy đồng thời tìm kiếm các bài viết kỷ nghe các bài báo, sách phương pháp, trên các trang web học tiếng anh như: www.englishclub.com; www.nclrc.org (the essential of language teaching); www.globaledu.com.vn ; www.donga.edu.vn; www.learnenglish.de Tôi nghiên cứu kỹ các lý thuyết và chọn lọc, sáng tạo các phương pháp, hoạt động có thể phù hợpvới học sinh trường mình và áp dụng vào giảng dạy Sau đó thay đổi, hoàn thiện nó thành kinh nghiệm cho mình là phương pháp tích cực, đơn giản, thiết thực đảm bảo tính khoa học không phát triển khả tư duy, suy đoán và tính sáng tạo học sinh mà còn rèn luyện cho các em các phương pháp lâu dài để phát triển kỷ nghe mình qua quá trình học tập lớp nhà Với phạm vi kinh nghiệm này tôi sâu vào vấn đề P " hương pháp rèn luyện và phát triển kỹ nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Muốn phát triển kỷ nghe học sinh, giáo viên phải rèn luyện thói quen tập trung nghe, kỷ thu nhận, phân tích và lấy thông tin chính Ngoài để nghe tiếng Anh thực cần quy tắc, thủ thuật và phương pháp định mà không phải người học nào biết và áp dụng thành thạo Việc cho học sinh biết tầm quan trọng kỷ nghe, cung cấp cho các em các thủ thuật, các phương pháp và luyện tập để hình thành chúng thành thói quen tốt cho học sinh học nghe là việc người “cầm phấn” cần thực I Hình thành các thói quen học tập tích cực cho học sinh Muốn cải thiện kỷ nghe cho học sinh định giáo viên phải hình thành và luyện tập cho các em quen với các thao tác, các cách xử lí tình xảy quá trình nghe Cụ thể: Tạo cho học sinh thói quen dùng giấy nháp và bút chì các tiết nghe cách thường xuyên và hợp lí Trước nghe lúc nào giáo viên phải kiếm tra giấy nháp các em,kiểm tra xem các em đã ghi số thứ tự câu cần nghe giấy nháp chưa Tránh trường hợp học sinh ngồi nghe suông, nghe cho hay không có chủ đích nghe lấy kết Tạo cho học sinh thói quen ghi chép nhanh các thông tin chính liên quan đến đáp án giấy nháp ( take note ) Hướng dẫn các em quá trình nghe, tập trung nghe thông (5) tin có liên quan đến yêu cầu bài nghe và nghe ghi theo cách nhanh nhất, ngắn gọn các thông tin cần thiết Rèn luyện cho các em thói quen tập trung nghe,cố gắng để thực yêu cầu bài làm dù nghe hay ít Nếu thông tin trước không nghe thì bỏ qua và tiếp tục giữ tập trung để nghe thông tin không hí hoáy ngồi suy nghĩ mãi câu mà bỏ qua các câu Hướng dẫn và hình thành thói quen gạch chân các từ khóa (key words ) trước nghe Trước cho học sinh nghe giáo viên cần phải cho học sinh thời gian đọc và nghiên cứu đề (thường là – phút ) và hướng dẫn từ đầu cho các em cách gạch chân từ,thông tin quan trọng cần tập trung để nghe bài Nói cho các em biết xuất tình từ đó, thông tin đó có thể nói y nguyên có thể diễn đạt theo nhiều cách khác,dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa II Một số quy tắc mà giáo viên cần áp dụng vào phương pháp giảng dạy để tăng hiệu tiết dạy nghe Một số lưu ý sau nghe qua có vẻ đơn giản, quen thuộc chúng thật quan trọng và cần giáo viên áp dụng nguyên tắc nằm lòng giảng dạy kỷ nghe Bởi, giáo viên không tuân theo quy tắc nhỏ này tiết dạy nghe và xa là việc rèn luyện kỷ nghe cho các em thực thất bại Tạo hứng thú học tập cho học sinh Đây là việc quan trọng quá trình dạy học, yêu thích học các em là chìa khóa dẫn tới khám phá trí thức cách tích cực, chủ động Học sinh không học môn nghe phần lớn là các em sợ nghe, chán ghét môn nghe, cảm thấy cố gắng là vô ích Sự không tự tin, nhụt chí là lí các em không cố gắng, chủ động tập trung học tập Có nhiều cách để thu hút tham gia,cộng tác cách hào hứng từ các em, theo tôi cần tập trung vào việc làm sau: Xây dựng tự tin cho học sinh cách động viên,khích lệ các em dù đó là gì các em đạt còn khiêm tốn Có tự tin các em dần hứng thú với môn nghe đồng thời tự tin giúp khả phân tích,tư các em chính xác Tạo động lực học tập cách phân tích cho các em rõ tầm quan trọng cuả kỷ nghe là nào việc học ngoại ngữ, giao tiếp học tập, công việc, sống sau này Trong các tiết nghe, giáo viên nên tạo các hoạt động để làm cho không khí học tập tích cực, vui vẻ Giáo viên có thể bắt đầu tiết học trò chơi nhằm khuấy động không khí, thu hút các em đồng thời ôn lại từ vựng, gợi ý chủ để bài nghe thông qua trò chơi đó cho các em Không áp lực, nặng nề hay quát tháo, trích các em không đạt kết mong đợi giáo viên khiến các em tinh thần học tập (6) Tạo thi đua các tổ, nhóm, cá nhân để các em hứng thú với việc học nghe Trước hoạt động giáo viên tổ chức lớp thành các nhóm nhỏ, có thể là bàn nhóm hai bàn thành nhóm Sau cho học sinh nghe lần 1, lần giáo viên cho học sinh thảo luận lại đáp án theo nhóm sau đó cử đại diện nhóm lên ghi kết nhóm mình lên bảng Sau đó cho học sinh nghe lần và quá trình checking, giáo viên feedback thì yêu cầu học sinh nói các từ khóa, các thông tin liên quan đến việc đưa đáp án Học sinh nào nghe các từ khóa, thông tin giáo viên cần khen ngợi, chí là cho điểm miệng để khuyến khích các em Không yêu cầu quá cao, đặc biệt là bắt đầu, các bài nghe khó là học sinh 6,7 bài đầu giáo viên hình thành thói quen nghe cho các em giáo viên không nên đòi hỏi các em quá cao Khi các em chưa trình bày từ khóa thông tin liên quan giáo viên nên kiên nhẫn,có thể cho các em nghe lại thông tin,dừng lại thông tin có liên quan để các em nhận đáp án.Những bài khó bài mở đầu không nên đưa quá nhiều bài tập,tasks mà nên chọn lọc vài tasks tiêu biểu các em luyện nghe kỹ lưỡng Sau này,khi đã hình thành thói quen và tạo hứng thú cho các em việc học kỷ nghe thì giáo viên nên tăng bài tập và yêu cầu cao cho các em Làm tốt và kỹ lưỡng phần chuẩn bị trước nghe cho học sinh Set the scene cách kỷ lưỡng, tạo nguồn suy nghĩ tư hướng các em đến gần với chủ để nghe để các em khoanh vùng từ vựng và ý tưởng liên quan đến nội dung bài Đối với việc giới thiệu ngữ cảnh, tình và tầm quan trọng nó, tôi tâm đắc với bài viết ông Jonathan Marks và thấy suy nghĩ mình khẳng định chắn “Preparing the learners for listening by setting the scene makes a lot of sense, particularly because it helps to compensate for the lack of a visual element, and because when we listen we normally have some prior knowledge, expectations and predictions about what we're going to hear In other words, it helps listeners to establish a 'schema' which they can use to interpret what they hear On the other hand, though, there are also occasions when we start listening without the benefit of such a schema, and have to patch together our understanding of what we're listening to as we go along For instance, we might switch the radio on at random and hear something that sounds kind of interesting, although it isn't immediately apparent exactly what's going on Or we might ask someone a question and receive an answer so completely at odds with our expectations that we can't immediately interpret what we're being told It would seem useful to prepare learners to deal with this kind of situation In the classroom, this might mean letting them listen for a short time without any preparation, then asking questions like "Who / Where are the people?", "What are they talking about?", "What are they doing?", etc., then letting them hear a bit more before asking the same questions again, and so on; the purpose of the questions, then, is to help them piece together their (7) understanding bit by bit, on the basis of the gradually accumulating evidence of what they hear.” Example: Để hướng các em tới nội dung bài nghe Tiếng Anh 9, Unit 6: The environment, tôi đã set the scene sau T shows picture of the sea which is polutted: ? What’s this,class? => The sea/ the ocean ? How is it? => It is polluted Let’s think of the things that make the ocean polluted Who can tell me one? ( Học sinh dùng hiểu biết thực tế mình để nói nguyên nhân gây ô nhiểm cho đại dương Học sinh có nói tiếng anh tiếng việt để khích lệ học sinh yếu hơn, ít từ vựng tham gia suy nghĩ đưa ý kiến; sau đó giáo viên có hỏi lớp từ khóa liên quan đến vấn đề đã nêu để ghi lên bảng phần Brainstorming ) Accidents on the sea Sewage from factories/ Things make the ocean polluted Throwing trash/garbage Oil spills Using dynamite for fishing Giành thời gian nhiều cho phần Pre listening Đặc biệt là làm kỷ lưỡng phần pre – prediction và run through Giáo viên đưa hoạt động nào cho học sinh phải lưu ý học sinh càng yếu càng cần làm kỹ và giành nhiều thời gian cho phần runs through và pre – prediction Việc này giúp các em nắm mình cần tập trung nghe cái gì và có hướng chủ động việc nghe Hình thành cho các em thói quen tư duy, nghiên cứu đề, liệu bài nghe là việc làm cần thiết tốt cho việc nghe các em sau này Việc gạch chân các từ khóa (key words ), hiểu chủ đề cần nghe và khoanh vùng từ vựng,thông tin liên hệ kiến thức thực tế, tư logic gì nghe là các kỷ mà học sinh nhận chúng ta làm tốt hoạt động pre – prediction * Example 1: Tiếng Anh 6, Unit 10, B5 ( page 106 ) Bài nghe yêu cầu học sinh nghe và nối các tên cho sẵn với tranh miêu tả người đó Để học sinh nghe tốt,đặc biệt học sinh khối giáo viên cần phải hình thành cho học sinh thói quen tư liệu trước nghe và suy luận logic để tiên đoán kết phần nghe Trước nghe giáo viên hướng học sinh suy nghĩ đến câu hỏi cho tranh: How does he/she feel ? và What would he/she like? Giáo viên và học sinh run through các tranh từ đầu đến cuối bám sát vào câu hỏi đó Học sinh đưa ý tưởng mình,giáo viên takes note lên bảng • Hs đưa suy nghĩ :“He is hungry and he would like some noodles” (8) Giáo viên ghi lên bảng: a, He/ hungry / noodles • She /Thirsty/ a drink • He /Hot / a cold drink (to sit down/ to relax ) • She /Cold / a hot drink • He /Tired / to relax ( to go to bed ) • He /Full / to relax ( a drink ) Sau đó giáo viên cho học sinh dự đoán để nối tên với tranh thích hợp ( cho học sinh đưa ý kiến mình,mỗi tranh ý kiến );giáo viên take note lên bảng để sau đó học sinh nghe và kiểm tra ( check prediction ) Phuong -> b / (d ) Nhan -> a / (f) Ba -> Huong -> * Example 2: Tiếng anh 8, unit 7, listen page 66 ? What are these? -> advertisements Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào mẫu quảng cáo đầu tiên để đưa cấu trúc,những thông tin chính mà mẫu quảng cáo thường có MILLENNIUM CINEMA Place The Newcomer Name of activity/film Two performances Monday – Saturday Date 5pm – 8pm Time Giáo viên cho học sinh nghiên cứu xem các mẫu quảng cáo còn lại thiếu thông tin nào số các thông tin chính mà mẫu quảng cáo thường có Học sinh dễ dàng nhận ra: Place Name of activity Place Vậy, dựa vào việc tư liệu cho sẵn học sinh đã phần nào định hướng thông tin cho sẵn còn lại thông tin nào điền vào đâu nên dễ dàng nghe và check đáp án Đối với dạng bài T/ F, giáo viên hướng dẫn cho học sinh thói quen gạch chân các từ khóa (key words ) quan trọng để tập trung nghe vào thông tin chính đó Việc gạch chân từ khóa giúp các em xác định chính xác điều cần nghe và chủ động lắng nghe thông tin đó Example 3: Tiếng anh 9, unit 4, listen page 35 Nga is taliking to Kate about her studying English Listen to their conversation Tick T (true ) or F ( false ) for the following sentences and correct false sentences Giáo viên cho học sinh đọc đề, runs through số từ để check hiểu các em Sau đó hướng dẫn các em gạch chân các từ khóa quan trọng có khả liên quan đến nội dung cần tập trung nghe Khi bắt đầu hình thành thói quen, giáo viên (9) hướng dẫn và gạch chân cho các em Càng sau này giáo viên để học sinh tự thao tác và xác định • Nga’s studying English for her work • She learned English at school and university • She works for a national bank in Ha Noi • She needs to improve her writing • Her listening is excellent • She hopes she can talk to people from all over the world, and understand her favorite English songs Đối với hoạt động nghe và điền thông tin, điền từ Cần hướng dẫn các em cách đoán thông tin còn thiếu dựa vào liệu đã cho,dựa vào cấu trúc câu,dựa vào kiến thức thực tế mình Đặc biệt,đối với bài gap fill thì đoán loại từ vựng,thông tin thuộc mảng gì là hữu ích Việc này giúp các em nghe có chủ đích,có định hướng dẫn tới việc nghe có hiệu Example 3: Tiếng Anh 8, unit 13, listen page 124 Listen to the conversation and fill in the gaps The Robinson family are making preparations for Tet a, Mrs Robinson wants to go to the person ( object ) place ( noun ) b, Mrs Robinson wants some marigolds because they are at Tet adjective c, Mrs Robinson wants Liz to buy a packet of something ( noun/ Compound N ) d, Mrs Robinson is asking Mrs.Nga how to spring rolls Verb Từ cách xác định đó giáo viên cho học sinh đoán luôn xem theo các em thì từ cần điền là từ gì, giáo viên ghi nhanh vài dự đoán các em lên bảng Sau nghe xong giáo viên và học sinh kiểm tra đáp án đồng thời xem và khen ngợi học sinh nào có dự đoán chính xác Giáo viên cần biết đánh giá mức độ bài tập đưa ra,đơn giản hóa các bài tập luyện nghe sách giáo khoa, đưa các dạng bài dễ cần thiết Các bài tập đưa sách giáo khoa có bài khó để học sinh hình dung và thực Một số bài trông ngắn, nhìn đơn giản yêu cầu nghe khá cao không thực khả thi học sinh vùng nông thôn học sinh có trình độ trung bình Chính vì giáo viên nguyên tắc thực bài tập, tasks mà sách giáo khoa đưa không có thay đổi phù hợp thì khiến học sinh thấy nhàm chán và nản chí Bên cạnh đó, tôi còn nhận thấy điều kiện kinh tế nên nhiều học sinh nông thôn dùng lại sách cũ các anh chị học trước nên nhiều sách đã có sẵn đáp án người học trước điền vào; chí số học sinh còn ghi sẵn đáp án các sách (10) học tốt vào giấy nháp để tránh phải nghe, sợ nghe sai Chính vì việc thay đổi số tasks mà sách giáo khoa cho sẵn để phù hợp với trình độ học sinh và tránh các hình thức đối phó khác nghe là việc làm cần thiết làm cho tiết nghe thú vị hơn, khả thi hơn, giúp các em làm quen dần với kỷ nghe từ dễ đến khó qua đó xây dựng tự tin cho các em Example: Tiếng anh 9, unit 6, listen page Bài tập này không yêu cầu học sinh nghe điền từ mà phải nghe lấy ý chính và đúc rút từ cần điền phù hợp cho ý Vậy, chúng ta có thể chuyển task này sau và đưa vào phần T/F; matching là gap fill là điền hay từ quan trọng cho ý T/ F prediction Listen to the report on how our oceans are polluted Tick T (true ) or F ( false ) for the following sentences and correct false sentences Guess Check Statements a, Most of the pollution of our oceans come from people a.T b, Planes drop garbage into the sea b.F => ships c, Oil spills come from ships when they have accidents at sea c.T d, Waste materials come from ships d.F => factories e, Factory workers let the watse run directly into the rivers e.F => owners f, Oil is also washed from land to the sea f.T Matching Listen to the report on how our oceans are polluted Match column A with column B to make correct facts according to the report A B Answer Many countries A drop garbage into the sea -> D 2.Ships B is washed from land to the sea -> A + C 3.Factories C have accidents and cause oil spills at sea -> E 4.Oil D pump raw sewage directly into the sea -> B E let the waste materials run into the rivers then to the sea Gap fill Listen to the report on how our oceans are polluted Then fill in the gaps with one correct information a, Most of the pollution of our oceans come from the (1) _, which means come from (2) _ b, (3) _ drop (4) tons of garbage into the sea every year (11) c, Oil (5) _ come from (6) when they have accidents at sea d, (7) come from factories e, Factory ( 8) let the watse run directly into the rivers f, (9) is also washed from land Bài tập này đơn giản bài gap fill sách giáo khoa vì nó không yêu cầu học sinh thay đổi ngữ pháp, không phân tích rút gọn thông tin, không phải ghi vế dài Bài tập này yêu cầu các em nghe và nhận diện các từ còn thiếu là theo trật tự xuất các câu nội dung bài III Tổ chức các hoạt động bổ trợ rèn luyện kỷ nghe hiểu Tổ chức các hoạt động hình thành và cải thiện cách nhận diện âm,từ tiếng anh;trọng âm câu,trọng âm từ Thực tế cho thấy kỹ nghe chịu ảnh hưởng kỹ nói và ngược lại Vậy nên,muốn học nghe tốt người học tiếng anh phải nắm các quy tắc phát âm,các cách diễn đạt nói tiếng anh Trong việc rèn luyện kĩ nói tiếng Anh, phát âm là việc tập luyện ban đầu nhằm đạt nhu cầu giao tiếp trực tiếp qua nghe, nói Nhiều người Việt học tiếng Anh gặp khó khăn việc đọc và nói ảnh hưởng qua lại tiếng Việt và tiếng Anh Tiếng Việt là hệ thống ngôn ngữ đơn âm tiết, tiếng Anh là hệ thống đa âm tiết, với cường độ nhấn giọng khác trên các âm tiết từ (word stress ) và các từ câu ( sentence stress) Ngoài ra,trong quá trình giao tiếp tiếng anh người ta còn dùng intonation (âm điệu), liaison (nối âm), elision ( nuốt âm ) nên việc nghe hiểu đúng là khó khăn lớn với người Việt học tiếng Anh Để các em cải thiện kỷ nghe giáo viên ngoài việc chú trọng việc dạy trọng âm từ quá trình dạy học thì còn hướng dẫn học sinh số quy tắc việc nối âm,nuốt âm và trọng âm câu Theo quy luật chung, trọng âm câu thường rơi vào các từ nội dung như: danh từ, tính từ, động từ và trạng từ Các từ cấu trúc mạo từ, liên từ, giới từ không nhận trọng âm Việc thay đổi trọng âm chính câu có thể làm thay đổi ý nghĩa cần nhấn mạnh Thế nên,khi nghe học sinh không cần cố gắng nghe tất các từ câu mà tập trung nghe cho các từ chính nhấn mạnh để truyền tải nội dung câu Để kết bài nghe tốt hơn, trước nghe giáo viên có thể động viên học sinh nói phần prediction để các em định hình âm từ, âm câu và định hướng sát gì nghe Đặc biệt là các bài nghe liên quan đến đồ, tốt là giáo viên cho học sinh nói lên dự đoán đường đi, địa điểm Example: Tiếng Anh 9, unit 3, listen page 25 Giáo viên cho học sinh đứng dậy nói lên dự đoán mình cách nói theo sơ đồ đường để nghe học sinh tiện theo dõi và hình dung Học sinh vừa nói vừa vào đồ và địa điểm học sinh đoán (12) Student 1: Go straight ahead, along Highway N0 1.( C) Student 2: Then, you’ll cross the Dragon Brigde /gas station ( D ) Student 3: Continue going ahead, you’ll see a store/ a gas station on the right (E ) Tiếp tục vậy, học sinh vừa nói chuẩn bị tâm cho việc nghe tốt nhiều Không giáo viên cần tổ chức thêm các hoạt động luyện tập bổ trợ giúp các em phát triển trọng âm từ,câu và lấy ý chính Trong các tiết dạy tôi thường cho chơi trò chơi “ Give me” cho lớp để luyện cho học sinh nghe đúng từ nói đến Giáo viên nói: I’m thinking of a book Give me your History book Học sinh lắng nghe và nhanh có thể lấy đưa cho giáo viên vật mà giáo viên yêu cầu Tương tự giáo viên nói câu khác,chú ý nói lướt nhanh từ không quan trọng và nhấn mạnh vào từ chứa thông tin chính (in đậm ) • I want to write Give me a black pen and a piece of paper • I want to draw Give me a pencil, a long ruler and three crayons Thỉnh thoảng tôi cho học sinh luyện cùng thông qua trò chơi: “ You got it?” Giáo viên chuẩn bị sẵn số câu giấy, gọi học sinh đứng trước lớp đọc câu theo đúng trọng âm câu mà giáo viên đã đánh sẵn Cả lớp lắng nghe diễn giải lại nghĩa toàn câu Ví dụ: My mother bought the material and made the dress for me Chú ý nghe trọng âm các từ (từ in đậm) đoán ý nghĩa câu nói Như với kỹ thuật này tôi luyện cho học sinh vừa nghe vừa đoán nghĩa cách nắm bắt trọng âm Việc luyện nghe trọng âm từ hay câu cần thực không các bài tập nghe mà nhiều khâu hoạt động khác dạy học tiếng Anh: luyện đọc từ mới; giới thiệu cấu trúc ngữ pháp mới;hoặc thực hoạt động Before you read, listen and read read đơn vị bài học Tổ chức các trò chơi, hoạt động rèn luyện tập trung chú ý nghe Cho học sinh nghe từ câu hay đoạn, bài và giáo viên gọi cá nhân học sinh lặp lại Tập cho học sinh có ý thức và thói quen lắng nghe bạn Một cách giúp học sinh tập trung chú ý nghe bạn nói đó là giáo viên thường xuyên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh phải sử dụng lại thông tin từ điều bạn mình đã nói để trả lời: Ví dụ: Giáo viên vừa nói: " I’ll give you five pictures They are about a trip to the countryside” Sau tôi nói xong, tôi gọi bất kì học sinh nào trả lời câu hỏi: How many pictures will I give you? What are they about ? Bên cạnh đó, tuần lần cho học sinh chơi trò chơi rèn luyện tập trung nghe: • Trò chơi thứ nhất: Town Criers ( Người loan tin) (13) Lớp có 12 dãy bàn,chia làm nhóm; giáo viên làm phiếu trên phiếu ghi câu Sau đó trao phiếu cho học sinh đầu dãy Học sinh này có nhiệm vụ nói thầm nói vào tai người kế bên điều mình đọc Cứ thế, người này nối tiếp người nói vào tai người cuối dãy Người cuối dãy có nhiệm vụ nói lớn câu hay đoạn mình nghe được, và học sinh đầu dãy xác định đúng hay không • Trò chơi thứ hai: My errors ( Lỗi tôi ) Mỗi học sinh lớp sưu tầm tự đặt vài câu ( - câu )về nội dung gì đó có chứa thông tin bị sai ( thông tin sai liên quan đến nội dung không phải là ngữ pháp) Các thành viên lớp lắng nghe bạn đọc câu mình tìm cách xác định thông tin nào là sai và sửa lại Example: I like to eat Chung cake very much In my country,people often cook Chung cake at Tet Chung cake is a traditional dress of Viet Nam =>food • Trò chơi thứ ba: Câu chuyện nhỏ tôi (My little story) Giáo viên tiết trước đó bài tập cho học sinh chuẩn bị đoạn nói ngắn chủ đề đơn giản Gọi học sinh lên trình bày bài đã chuẩn bị,yêu cầu lớp lắng nghe sau đó giáo viên dựa vào nội dung đặt câu hỏi cho học sinh trả lời nội dung bài nói Example: Topic : Your house Học sinh A: “My house is in the countryside it is not big but very nice It has four rooms ” Giáo viên hỏi và học sinh lớp xung phong trả lời” Where does A live ? How is his house ? Does it have five rooms? • Trò chơi thứ tư: “Tell me who” Giáo viên nói đoạn khoảng -3 câu người nào đó,có thể là người tiếng hay người xung quanh các em Học sinh nghe và phân tích thông tin để trả lời câu hỏi: Who is he/she? Example: Giáo viên giới thiệu: This person is very famous in Viet Nam He was born in 1890 in Kim Lien village, Nam dan district, Nghe An province and died in 1969 "Who is he?” => Uncle Ho/ President Ho Chi Minh/ Nguyen Ai Quoc IV Tổ chức các hoạt động luyện tập mở rộng Tổ chức cho học sinh rèn luyện nghe nhà Trước đây, điều kiện kinh tế các học sinh nông thôn khó khăn cho các em để có các thiết bị luyện nghe nhà Tuy nhiên, ngày kinh tế đã phát triển hơn, các em có điều kiện tiếp xúc với mạng Internet,các thiết bị nghe các gia đình đã đầy đủ Điều này khiến tôi nghĩ đến các biện pháp mở rộng nhằm rèn luyện và phát triển kỷ nghe cho học sinh các em nhà Nhận thấy hầu hết các gia đình học sinh có các thiết bị nghe máy tính đầu đĩa có cắm USB Sau bài học, giáo viên yêu cầu học sinh copy bài nghe nhà để luyện tập thêm, chí giáo (14) viên có thể thêm bài tập liên quan đến nội dung bài để học sinh luyện tập Tiết học sau,giáo viên thu bài, kiểm tra việc luyện tập và việc nghe hiểu học sinh Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh cách sử dụng mạng Internet để luyện nghe,hướng dẫn học sinh tìm thêm các bài nghe trên các trang web như: www.englishclub.com Hoặc www.thuvientailieu.violet.vn Hoặc các bài giới thiệu,phỏng vấn trên youtube Sử dụng thêm các giáo trình dạy nghe có trên thị trường Cung cấp thêm số bài luyện tập mở rộng cách chọn số tài liệu nghecùng trình độ từ các tài liệu như: Basic Tactics for listening; Language in focus, new interchange làm bài kiểm tra ngắn hàng tuần, hàng tháng, sửa bài và đánh giá lớp Kết các bài này cần cho học sinh lưu vào bìa lưu trữ kết học tập mình theo thứ tự thời gian để giúp học sinh dễ dàng nhận tiến thân, để giáo viên trao đổi với phụ huynh việc học em họ C KẾT QUẢ VÀ THỰC NGHIỆM Qua thực tế các tiết dạy thăm dò ý kiến học sinh và so sánh chất lượng các khối lớp Trong quá trình dạy tôi nhận thấy các em không còn phải lo sợ đến tiết học nghe, các em hứng thú hăng say luyện tập và kết tiếp thu bài học sinh tốt Để so sánh kết quả, tôi đã lấy kiểm tra bài kiểm tra nghe giáo trình Basic Tactics for listening - tương tự đã thực cho học sinh khối năm 2011 chọn bài yêu cầu cao cho học sinh khối năm Học sinh khối năm đã áp dụng các phương pháp trên vào việc học nghe kể từ năm lớp Và kết nhận khả quan, cho thấy tiến rõ rệt các em Đồng thời thấy rõ chủ động các em việc chuẩn bị nghe gạch chân từ khóa,giấy nháp, bút chì Trong quá trình nghe các em tập trung và hứng thú để tìm đáp án “ Don is checking messages on his voicemail.” Task 1: Listen and write the date and time of each event Events Date Time 1.Cindy’s party p.m 2.aunt’s arrival 3.tennis game 26/7 4.trip Task 2: Listen again and check if the sentence is True or False • Sue will call Don later • Don’s aunt will call him from the hotel • Ted and Don are going to play tennis on Saturday • The flight leaves from the airport in New Orleans (15) Answer key: Task 1: ( điểm ) Events 1.Cindy’s party 2.aunt’s arrival 3.tennis game 4.trip Task 2: ( điểm ): T F Kết quả: Sỉ Lớp số 9A 31 9B 28 9C 30 9D 30 Giỏi Khá Tỉ SL lệ SL Tỉ lệ 16% 19% 4% 14% 7% 27% 0% 17% Date 28/7 10/8 2/8 F Trung bình SL 12 13 10 12 Time 11.15 a.m p.m p.m F Yếu Kém Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 39% 26% 0% 46% 32% 4% 33% 30% 3% 40% 11 36% 7% Trên TB Tỉ SL lệ 23 74% 18 64% 20 67% 17 57% D KẾT LUẬN Học là công việc lâu dài vất vả, khó nhọc học sinh Do giáo viên ngoài nhiệm vụ truyền đạt kiến thức còn phải tìm cách làm cho học có hiệu quả, thu hút tập trung các em Hướng dẫn cho các em phương pháp học tập là quan trọng, đặc biệt cần khuyến khích các em rèn luyện và thực hành các kỷ Tiếng Anh để sau này sử dụng và sống Qua quá trình giảng dạy áp dụng các phương pháp rèn luyện và phát triển kỹ nghe cho học sinh THCS, tôi nhận thấy các em học sinh thích thú, ham học ngoại ngữ, cảm thấy thoải mái,tự tin,không còn áp lực, lo sợ hay rụt rè Các em chủ động,tích cực rèn luyện nghe và kết học nghe các em đã tiến rõ rệt,kỷ nghe các em phát triển nhiều Học sinh dần quen với cách nói, giaotiếp ngày người địa qua quá trình học nghe và còn luyện tập,phát triển kỷ nói thông qua các hoạt động bổ trợ kỷ nghe Những phương pháp này đã kiểm chứng qua thực tế giảng dạy tôi và các thành viên tổ chuyên môn phân tích, đánh giá, trí cao và bắt đầu đưa vào áp dụng * Đề xuất và kiến nghị Trong thời đại mở cửa hội nhập quốc tế sâu rộng với muôn vàn hội không ít khó khăn thách thức, chính hệ trẻ là người tiên phong gắn kết Việt Nam với bè bạn quốc tế, vì hết chính họ là người cần phải sức học tập nhiều nữa, cống hiến mình vì đất nước giàu mạnh, thịnh vượng, sánh vai cùng các cường quốc năm châu Và vậy, trang bị cho lớp thiếu niên ngày (16) vốn kiến thức Tiếng Anh đủ để giao tiếp hiệu là việc làm quan trọng và cần thiết! Với ý nghĩa đó, tôi mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: a Tạo cho các em số sân chơi, câu lạc nói tiếng Anh trường.Tổ chuyên môn ngoại ngữ nhà trường có trách nhiệm phụ trách và phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể khác trường lên kế hoạch thực hàng tháng và khuyến khích các em học sinh yếu cùng tham gia b Tôi nhận thấy các trường vùng nông thôn chưa có các thiết bị đại đủ tầm để phục vụ việc phát triển kỷ cho học sinh Tiến tới vài năm nữa, cần đốc thúc xây dựng các trường nông thôn phòng nghe nhìn đại giành cho việc dạy nghe Ngoài ra, các trường nên xây dựng các phòng học môn giành riêng cho dạy ngoại ngữ để giáo viên có thể tổ chức học sinh giao tiếp, hoạt động hiệu Trên đây là số kinh nghiệm tôi đúc kết quá trình giảng dạy Rất mong nhận quan tâm,chia sẻ và góp ý chân thành quý đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! (17)

Ngày đăng: 06/09/2021, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w