1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 2017 thcs phan đình giót

36 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cần kế thừa và phát triển những mặt tích cực của phương pháp dạy học truyền thống như phương pháp thuyết trình, vấn đáp (những phương pháp này đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh của nó trong[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tên đề tài:

TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY HỌC NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA HÌNH THỨC

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM

Lĩnh vực : Ngữ văn

Cấp học : THCS

Tài liệu kèm theo : Đĩa CD

(2)(3)

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

I Lý chọn đề tài

III Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát, thực nghiệm

2 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm

IV Phương pháp nghiên cứu

PHẦN THỨ HAI5

NỘI DUNG ĐỀ TÀI

I Cơ sở lý luận

1 Đặc điểm hình thức hoạt động nhóm

2 Tác dụng hình thức hoạt động nhóm

3 Cách thức tổ chức hoạt động nhóm

4 Những điều cần lưu ý7

II Cơ sở thực tiễn

1 Chú trọng cơng tác chuẩn bị 10

2 Q trình thực dạy học 11

3 Một số ví dụ minh họa hình thức hoạt động nhóm 14

IV Kết thực hiện 21

1 Thành công 21

2 Tồn tại 23

PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 24

I Kết luận 24

II Khuyến nghị 25

1 Về phía giáo viên 25

2 Về phía học sinh 25

3 Về phía cấp ngành 25

(4)

PHẦN MỞ ĐẦU

I Lý chọn đề tài

Như biết, Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đưa ra quan điểm đạo: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi

mới vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới…” Đồng thời,

nghị rõ nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo là:

“Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư sáng tạo người học” Nhằm thực hiện

được nhiệm vụ Đảng giao phó, từ nhiều năm nay, ngành Giáo dục - Đào tạo đẩy mạnh việc thực đổi phương pháp dạy học nhằm hướng tới hiệu giáo dục cao để tạo nguồn lực người có chất lượng cho đất nước Đó người phát triển tồn diện, có tri thức khoa học, biết chiếm lĩnh đỉnh cao học tập lao động sáng tạo, có nếp sống văn minh lịch, biết kế thừa phát huy nét đẹp truyền thống đạo lý dân tộc

Về chất, đổi phương pháp dạy học đưa phương pháp dạy học vào giảng dạy sở phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều, lối học thụ động, máy móc sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác

(5)

văn tập trung vào đổi phương pháp dạy học cách thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn giáo viên nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui cho em học tập Do đó, việc đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh điều tất yếu Thực tế cho thấy đổi phương pháp cần đặc biệt trọng hình thức tổ chức hoạt động Trong đó, tổ chức hoạt động nhóm giải pháp có nhiều ưu để phát huy lực học sinh như: lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực công nghệ thông tin truyền thơng… cho học sinh Điều hồn tồn phù hợp với chủ trương đổi dạy học ý đến định hướng phát triển lực học sinh ngành năm học 2016-2017

Xuất phát từ suy nghĩ trên, giáo viên Ngữ văn với chặng đường ba mươi năm đứng bục giảng, sau thời gian tìm tịi, trải nghiệm thực tế, xin trao đổi vài kinh nghiệm nho nhỏ vấn đề “Tạo hứng thú cho học sinh dạy học Ngữ văn cấp THCS qua hình

thức hoạt động nhóm”.

II Mục đích nghiên cứu

Đề tài nhằm góp phần tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn qua hình thức hoạt động nhóm, góp phần lơi cuốn học sinh tích cực học tập, tự tin, thân thiện sáng tạo, động sống Từ đó, đúc kết, tích luỹ kinh nghiệm cho thân trình dạy học

III Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát, thực nghiệm 1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu số biện pháp thực đổi dạy học môn Ngữ văn, lấy học sinh làm chủ thể nhằm giúp em định hướng phát triển lực thơng qua hình thức hoạt động nhóm

2 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm

(6)

- Sự đúc rút kinh nghiệm thân đồng nghiệp trường THCS công tác, giảng dạy số trường bạn

IV Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát

- Phương pháp điều tra, vấn - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê

V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu

(7)

PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG ĐỀ TÀI

I Cơ sở lý luận

1 Đặc điểm hình thức hoạt động nhóm

Dạy học theo nhóm hình thức dạy học đặt học sinh vào mơi trường học tập tích cực, tổ chức cho học sinh bàn bạc, trao đổi phạm vi nhóm nhằm giúp cho thành viên tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề, tình huống, chủ đề có liên quan đến nội dung học Như vậy, học sinh học tập thông qua giao tiếp, trao đổi, tranh luận, chia sẻ, có hội để diễn đạt ý nghĩ mình, tìm tịi mở rộng suy nghĩ Còn giáo viên người tổ chức hoạt động, gợi mở, hướng dẫn, kích thích hỗ trợ học sinh kinh nghiệm giáo dục

Nói cách khác, thảo luận nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm lớn, nhỏ; khoảng thời gian định, nhóm phải tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm trình bày đánh giá trước lớp giáo viên đánh giá sau học

2 Tác dụng hình thức hoạt động nhóm

Hoạt động nhóm trình học sinh tham gia chuỗi hoạt động học tập hướng dẫn giáo viên, khuyến khích để trao đổi kinh nghiệm tạo hội làm việc hợp tác với người khác, rèn luyện kĩ giao tiếp

Hoạt động nhóm giúp kiến thức học trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh hơn; khơng khí lớp học thoải mái vui tươi, sinh động, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh cấp THSC; học sinh tự tin việc trình bày ý kiến mình; đồng thời có hội lắng nghe, đồng tình phản đối ý kiến thành viên khác nhóm nhóm khác

(8)

giao tiếp…Khi thầy khuyến khích, em tích cực thể hoạt động nhóm

Ngồi ra, hoạt động nhóm cịn phát huy tính tích cực, thói quen chia sẻ cơng việc cách bình đẳng tinh thần hợp tác, tiêu chuẩn cấp thiết cho công dân thời đại

3 Cách thức tổ chức hoạt động nhóm

Để thực tiết dạy học Ngữ văn có sử dụng hình thức hoạt động nhóm, giáo viên cần thực bước sau:

3.1 Chia nhóm, qui định thời gian thảo luận

- Qui mơ nhóm: Chia học sinh thành nhóm cách linh hoạt, phù hợp với nội dung học Cần ý nhóm khơng nên có số lượng lớn vậy, thành viên khơng có hội để thể ý kiến

- Cơ cấu nhóm: Hướng dẫn nhóm tự bầu nhóm trưởng (lần lượt luân phiên để học sinh phát huy khả năng) điều khiển hoạt động nhóm; thư kí ghi chép kết cơng việc nhóm; báo cáo viên thay mặt nhóm trình bày kết cơng việc nhóm; cịn lại tất thành viên nhóm có trách nhiệm tham gia tích cực vào cơng việc nhóm Đối với nội dung thảo luận đơn giản, không thiết phải đủ thành phần, nhiên khơng thể thiếu nhóm trưởng

- Quy định thời gian thảo luận: Tùy học, đơn vị kiến thức cụ thể, vào thảo luận lớp hay nhà mà quy định cho phù hợp

3.2 Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm.

3.3 Điều khiển, hỗ trợ nhóm thảo luận, thực nhiệm vụ. 3.4 Tổ chức báo cáo kết thực hiện:

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp Các nhóm khác lắng nghe, chất vấn trao đổi, bổ sung ý kiến

3.5 Giáo viên tổng kết

(9)

4 Những điều cần lưu ý

4.1 Chia nhóm linh hoạt

Khi chia nhóm, dựa vào tính chất câu hỏi, dựa vào số lượng học sinh, chọn nhóm ngẫu nhiên, trình độ, sở trường theo cách bố trí lớp học, theo bàn, theo tổ Quy mơ nhóm lớn nhỏ tùy theo vấn đề thảo luận, hình thức thảo luận Tuy nhiên, nhóm từ hai đến năm học sinh phù hợp với nội dung thảo luận không gian lớp học khiêm tốn trường học địa bàn thành phố

4.2 Lựa chọn chủ đề

Chủ đề thảo luận phải sát với nội dung học phù hợp với trình độ học sinh Nội dung thảo luận nhóm thời điểm giống khác tuỳ theo thời lượng kiến thức nội dung học

4.3 Hình thức báo cáo

- Học sinh ln phiên đại diện nhóm trình bày kết thảo luận để tất rèn luyện kỹ giao tiếp phát huy tính động sáng tạo

- Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức: Bằng ngơn ngữ nói viết, sơ đồ viết lên giấy khổ lớn (nếu khơng có máy chiếu vật thể), đoạn video hình thức power point em thực

4.4 Vai trò giáo viên

- Giáo viên cần quy định rõ thời gian thảo luận trình bày kết thảo luận cho nhóm

(10)

II Cơ sở thực tiễn

1 Thực trạng dạy học Ngữ văn nhà trường 1.1 Thuận lợi

Trên thực tế, việc dạy học mơn Ngữ văn nay, giáo viên nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng có nhiều thuận lợi Trước hết phương tiện, thiết bị đại, số quận huyện trang bị đồng công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ giảng dạy gồm máy tính, máy projector Nhiều nhà trường có kế hoạch trang bị máy chiếu đa vật thể phòng chức Đồng thời, hệ thống mạng Internet kết nối với tất phịng học Các đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tham dự lớp học bồi dưỡng kĩ CNTT Đó tín hiệu đáng mừng, giáo viên sưu tầm tư liệu qua mạng Internet bước ứng dụng CNTT vào dạy học theo chủ trương ngành Thêm nữa, quan chức ngành dọc Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo Ban giám hiệu nhà trường coi trọng công tác bồi dưỡng giáo viên qua hình thức tập huấn, tổ chức chuyên đề cấp trường, cấp quận, thành phố Thơng qua đó, giáo viên trao đổi, đúc rút kinh nghiệm chuyên mơn hữu ích Bên cạnh đó, nhà trường trọng việc tăng cường đầu sách tham khảo thư viện phục vụ cho việc đổi dạy học

1.2 Khó khăn

(11)

dạy học đọc chép, dạy nhồi nhét, dạy học văn nhà nghiên cứu văn học, học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo, tự học, học tập thiếu hợp tác trò thầy, trò với trò, học thiếu hứng thú, đam mê

2 Nguyên nhân thực trạng 2.1 Về phía học sinh

Thực tế cho thấy độ chăm ý thức tự giác học sinh có xu hướng giảm dần theo thời gian tâm lí ỷ lại, thiếu ý chí mặt trái kinh tế thời hội nhập có nhiều thứ để em dễ bị thu hút, bị phân tâm Mặt khác, chương trình tổng thể mơn học cấp THCS cồng kềnh đòi hỏi học sinh phải tập trung đồng thời cho nhiều đơn vị kiến thức nhiều mơn học Trong đó, chương trình Ngữ văn cấp THCS nặng khối lượng kiến thức Thời lượng dành cho nhiều đơn vị kiến thức, đặc biệt các “Đọc - hiểu văn bản” cịn q eo hẹp Ngồi ra, nói chế thị trường len lỏi vào nhận thức học sinh phụ huynh học sinh Vì vậy, mơn Ngữ văn ln mơn thi bắt buộc vào lớp 10 THPT em trọng vào môn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ, tin học Từ việc không hứng thú, học sinh thụ động đối phó trình học tập: nghe, ghi chép giáo viên nói mà chưa có thói quen chủ động tham gia tìm hiểu, khám phá học

2.2 Về phía giáo viên

(12)

tái Cũng có giáo viên thực đổi dạy học mặt phương pháp nặng tính hình thức nên hiệu dạy học bị hạn chế

III Các biện pháp tiến hành 1 Chú trọng công tác chuẩn bị

1.1 Thiết kế giáo án

Một nét bật dễ nhận thấy học theo phương pháp dạy học tích cực hoạt động học sinh chiếm tỷ trọng cao so với hoạt động giáo viên, mặt thời gian cường độ làm việc Thực ra, để có tiết học phát huy tính tích cực học sinh lớp khâu soạn bài, giáo viên phải đầu tư nhiều công sức tâm sức Khi soạn giáo án theo hướng sử dụng phương pháp tích cực, dự kiến giáo viên phải tập trung chủ yếu vào hoạt động học sinh Hay nói hoạt động nhận thức học sinh Do vậy, giáo án phải thể hoạt động nhận thức mà giáo viên dự kiến tổ chức cho học sinh Ở soạn, giáo viên phải suy nghĩ cách công phu khả diễn biến hoạt động đề cho học sinh, dự kiến giải pháp điều chỉnh để không bị “cháy” giáo án Như vậy, giáo án phải giáo viên thiết kế theo nhiều phương án cần linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến tiết học, lôi tham gia tích cực học sinh Mặt khác, cần hiểu tổ chức học sinh hoạt động nhóm số phương phương pháp giáo viên sử dụng hài hồ với phương pháp hình thức tổ chức khác Đặc biệt, khơng thể có dạy học hiệu khơng có cách thiết kế giảng hợp lí, sáng tạo Để phát huy mặt tích cực hình thức hoạt động nhóm, trước hết, giáo viên phải lựa chọn nội dung cho phù hợp khơng phải nội dung học áp dụng phương pháp cách hiệu

(13)

sơ da thịt (ở hai lần xuất thơ) để thấy ngôn ngữ thơ Y Phương rất

giản dị, sáng; hình ảnh thơ mộc mạc, đọng, phong phú sinh động” Sau nhóm trình bày ý kiến, tranh luận, phản bác, giáo viên dẫn dắt học sinh đến kết luận Lần thứ cụm từ thô sơ da thịt dùng để nói với sức sống mạnh mẽ, sức mạnh truyền thống quê hương Lần thứ hai, cuối bài, người cha nhắc lại để khắc cốt ghi xương điều: Quê hương mình mộc mạc, chất phác; người đồng thơ kệch ẩn chứa vẻ đẹp ý chí, nghị lực, phẩm chất, tâm hồn, tính cách đáng tự hào Vì vậy, đường đời, phải làm điều đẹp đẽ, phải sống cao thượng, tự trọng để xứng đáng người đồng Qua đây, học sinh vừa hiểu thứ “ngôn ngữ thổ cẩm” quyến rũ, ngào Y Phương, vừa thấy lời cha nói với lời gửi trao thiêng liêng hai hệ Từ đó, hướng học sinh tới đề nghị luận xã hội gần gũi qua hình thức thảo luận nhóm “Bài thơ Nói với Y Phương gợi cho em suy nghĩ tình cảm gia đình, quê hương đất nước?”…

1.2 Giao nhiệm vụ cho học sinh theo nhóm

Trên thực tế, số học Tiếng Việt, Tập làm văn số văn (với Hướng dẫn tự học, ôn tập), cần cân nhắc để giao nội dung thảo luận nhóm phần hướng dẫn học cuối học trước để học sinh có nhiều thời gian chuẩn bị phát huy lực tự học em Chú ý dạng giới thiệu tác giả, tác phẩm; ôn tập tổng kết; đặc biệt chương trình địa phương…Cần ý đến câu hỏi phát huy khả tư duy, kích thích khả sáng tạo cho học sinh Cần tạo cho học sinh thói quen chủ động, giáo viên có kế hoạch cơng việc cần giám sát để động viên, hướng dẫn em kịp thời

2 Quá trình thực dạy học

2.1 Kết hợp hiệu hình thức hoạt động nhóm với phương pháp dạy học truyền thống

(14)

phương pháp Việc lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố nội dung học, đối tượng học sinh, sở vật chất nhà trường, dẫn dắt giáo viên… Giáo viên cần lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học để học sinh hoạt động tích cực mặt nhận thức mặt thực hành tự khám phá tri thức Mặt khác, không nên quan niệm cách cứng nhắc phương pháp tích cực hay phương pháp tốt mà vấn đề chỗ sở nắm vững đặc điểm chúng cần vận dụng cho hiệu theo mục đích dạy học, khả giáo viên học sinh Do đặc trưng dạy học môn Ngữ văn sức mạnh ngôn từ nên cần ý đến phương pháp thuyết trình Đây phương pháp tưởng làm cho học sinh thụ động ngôn ngữ giáo viên ẩn chứa sức mạnh vơ hình, vừa để lại dư âm sâu lắng, vừa gợi bao nghĩ suy học trò Như vậy, mặt bên phương pháp thuyết trình thể mức độ tính tích cực nhận thức học sinh, địi hỏi tư tìm tịi, sáng tạo em Giáo viên phải nhận thức sâu sắc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh khơng có nghĩa gạt bỏ, loại trừ thay hoàn toàn phương pháp dạy học truyền thống Đối với môn Ngữ văn, đặc thù tri thức môn, nên phương pháp truyền thống biết vận dụng hợp lý hiệu Cần kế thừa phát triển mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống phương pháp thuyết trình, vấn đáp (những phương pháp hồn thành xuất sắc sứ mệnh thập niên trước kỉ hai mươi)… Đồng thời, cần vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt phương pháp đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập phù hợp với hoàn cảnh dạy học môn phương pháp thảo luận nhóm Thực tiễn giảng dạy cho tơi hiểu vận dụng hợp lý, kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại mang lại hiệu khả quan

2.2 Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm

(15)

theo hướng sử dụng CNTT phương tiện hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học.Vì vậy, bước áp dụng phương tiện đại như: máy chiếu đa năng, máy chiếu vật thể, projector vào dạy học đường hữu hiệu có tác dụng nâng cao hiệu tiết học Mặt khác, ứng dụng thành công CNTT vào dạy học mơn Ngữ văn nói chung, vào việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nói riêng, chắn học sinh hứng thú Đặc biệt, cấp THCS, em trang bị kiến thức CNTT nên giáo viên huy động học sinh tham gia xây dựng giảng qua tình thể clip trình chiếu Powerpoint hướng dẫn giáo viên

2.3 Rèn luyện để tạo thói quen tốt cho học sinh thảo luận nhóm Trước hết, cần yêu cầu học sinh soạn theo hướng dẫn giáo viên Đây công việc phải thực cách tự giác để học sinh bước đầu tự khám phá tri thức, cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn chương Cần rèn cho học sinh có thói quen đọc tác phẩm kỹ càng, ghi nhớ suy ngẫm câu, đoạn mà tâm đắc

Bên cạnh đó, cần rèn cho em thói quen sẵn sàng hợp tác nhóm, lớp, có ý thức chuẩn bị tình đóng vai thầy cô giao nhà cách thật nhiệt tình, say mê sáng tạo Rèn kỹ nói qua việc mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp tranh luận phản bác với nhóm khác

Ngồi ra, cần trọng đến hình thức trình bày để phát huy sáng tạo lực cho học sinh làm clip, trình chiếu Powerpoint Bên cạnh đó, cần rèn cho học sinh thói quen sử dụng hình thức sử dụng sơ đồ tư duy, nhằm giúp em nắm vững kiến thức cách khoa học, sáng tạo Tôi xin minh hoạ cách trình bày ngộ nghĩnh mà thú vị em với nội dung cụ thể “Ôn tập văn miêu tả” lớp phần phụ lục

2.4 Phát huy vai trò giáo viên

(16)

các hoạt động học tập độc lập theo nhóm để học sinh chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành kỹ năng, thái độ, tình cảm niềm tin theo yêu cầu nội dung, chương trình Để đạt điều đó, hoạt động giáo viên phải đa dạng hơn, phức tạp khó khăn nhiều Khi vận dụng phương pháp tích cực, giáo viên có giao tiếp thường xuyên với học trị Vì vậy, giáo viên phải có chun mơn, có kinh nghiệm sư phạm vững vàng, làm chủ diễn biến tiết học tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập học sinh Trên hết, giáo viên cần có tâm huyết lịng nhiệt tình, thật say mê để sáng tạo đổi khơng ngừng q trình dạy học

Về cách thức tổ chức học sinh thảo luận nhóm, trước hết, giáo viên phải dứt khoát động thái, nghiêm túc tư tác phong sư phạm, linh hoạt xử lý tình Ngồi ra, cần phải trì nề nếp lớp học việc sử dụng hình thức hoạt động nhóm dễ gây xáo trộn lớp Cần phải có quy định nguyên tắc thảo luận nhóm cho học sinh Bởi lớp học khơng phải tất học sinh có ý thức tự giác học tập Chính vậy, thời gian thảo luận giáo viên phải đề quy định cho nhóm, cụ thể tất học sinh phải tham gia thảo luận với nhóm Ngồi ra, cần quy định rõ thời gian thảo luận, thời gian trình bày để tránh tình trạng học sinh trình bày lan man, khơng đảm bảo thời gian cho tiết học Phương pháp thảo luận nhóm nên trọng đối thoại, phát huy dân chủ rộng rãi, thông tin đa chiều cần hướng vào trọng tâm, mục đích yêu cầu nội dung thảo luận tránh nói lan man, dài dịng Giáo viên cần ý đến phần nhận xét, đánh giá học sinh để khích lệ em

3 Một số ví dụ minh họa hình thức hoạt động nhóm

3.1 Bài “Thầy bói xem voi”( lớp 6)

(17)

phủ nhận ý kiến người khác Để học sinh nhận thức học ngụ ngôn cách tự nhiên, tơi cho em thảo luận nhóm: “Nếu chứng kiến cảnh

các thầy bói lao vào đánh nhau, em làm ?” Đưa tình mở vậy,

học sinh hào hứng đưa ý kiến nhóm bổ sung, phản bác nhóm bạn Qua đó, em nhận thức cần xem xét vật, việc cách toàn diện, thấu đáo

3.2 Bài “Cảnh ngày xuân”(lớp 9)

Để thấy rõ nét tài hoa thi hào Nguyễn Du cách dùng từ, đưa chủ đề thảo luận: “Chứng minh sáu câu thơ cuối, Nguyễn Du

đã sử dụng từ láy tài tình” Sau nhóm trình bày, giáo viên tổng hợp ý

kiến nhóm, giúp học sinh nhận thấy: sáu câu thơ, Nguyễn Du sử dụng tới năm từ láy (tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ); có từ láy vừa gợi sắc thái cảnh vật, vừa gợi tâm trạng ngườivà cịn góp phần dự báo điều không hay xảy Cảnh vật lên với nét thanh, dịu dàng, tĩnh lặng đồng điệu với tâm trạng bâng khuâng tiếc nuối người

Tiếp nội dung thảo luận tài tình bút pháp tả cảnh ngụ tình thi sĩ: Hai cặp câu thơ sau tả hình ảnh cầu dịng sơng.

Vì chúng lại có sắc thái ý nghĩa khác ? “ Nao nao dòng nước uốn quanh

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.”

và “Dưới cầu nước chảy veo

Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.”

(18)

chức thảo luận nhóm, học sinh hiểu rõ tài sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình thi hào Nguyễn Du

3.3 Bài “Chuyện người gái Nam Xương”(lớp 9)

Tôi cho học sinh thảo luận nhóm với nội dung: Nêu ý nghĩa chi

tiết “cái bóng” câu chuyện

Sau nhóm trình bày, giáo viên chốt lại: Chi tiết hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu xa Trước hết, giúp người đọc hiểu đức hạnh Vũ Nương; đồng thời tạo bi kịch (chứa đựng yếu tố dễ nghi ngờ, nói từ miệng đứa trẻ) Vũ Nương; khắc hoạ đậm nét nỗi oan vô bờ nàng khiến người đọc thêm căm phẫn xã hội phong kiến bất công, tàn ác Đây chi tiết làm câu chuyện phát triển, khơng có ta khơng thể biết hồn cảnh số phận, tính cách Vũ Nương

Sau nội dung: “Chuyện người gái Nam Xương” kết

thúc chi tiết Vũ Nương tự tử bến Hoàng Giang tác giả thêm vào một đoạn truyện có nhiều yếu tố truyền kì Nêu ý nghĩa yếu tố đó.

(19)

của người mẹ, vợ chồng xa phần mộ tổ tiên thiếu bàn tay chăm sóc

3.4 Bài “Bến quê” (hướng dẫn đọc thêm) Nguyễn Minh Châu (lớp 9) Trước hết, sau học sinh nêu tình truyện, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận ý nghĩa tình truyện để em hiểu được thơng qua tình truyện, Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm tới người đọc suy tư chiêm nghiệm đời người Đó sống số phận người chứa đầy điều bất thường, nghịch lí, ngẫu nhiên, vượt dự định ước muốn; đường đời, người thật khó tránh khỏi điều vịng chùng chình; bình thường, người khơng dễ nhận giàu có vẻ đẹp vật bình dị quanh ta Tuy nhiên, hướng dẫn đọc thêm nên giáo viên đưa nội dung để học sinh thảo luận, tìm hiểu nhà Giáo viên kết hợp tổng kết ôn tập

Cũng học này, để học sinh hiểu sâu sắc ý nghĩa tác phẩm tài hoa Nguyễn Minh Châu việc sử dụng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, giáo viên cho em thảo luận nội dung: Nêu ý nghĩa nhan

đề “Bến quê” Từ đó, giáo viên tổng kết ý kiến em: Nghĩa thực bến

đò quê hương, bờ bãi bên sông, nơi người sinh lớn lên Nghĩa tượng trưng vẻ đẹp gần gần gũi, bình dị, thân thiết giàu có mà đến tận cuối đời Nhĩ phát trân trọng Bến quê thể tình yêu sống mãnh liệt Nhĩ trước thân quen, thương yêu người vợ anh hồn nhiên, gần gũi bầy trẻ, ơng lão hàng xóm Bến q cịn biểu tượng cho phác nhất, cổ xơ mảnh đất sinh nhận ta nhắm mắt xuôi tay Từ đó, học sinh hiểu sâu sắc chủ đề truyện ngắn có kiểu nhân vật tư tưởng Đồng thời em hiểu thông qua “Bến quê”, Nguyễn Minh Châu muốn thức tỉnh người vẻ đẹp bình dị, gần gũi giàu có gia đình, q hương…

3.5 Bài “Nghĩa tường minh hàm ý”(lớp 9)

(20)

xây dựng nội dung hoạt động thảo luận nhóm cho thật gần gũi, đời thường để em tiếp cận kiến thức cách tự nhiên từ tình em xây dựng Tơi giao tập thảo luận nhóm cho học sinh chuẩn bị nhà với nội dung: Xây dựng đoạn đối thoại có sử dụng hàm ý thời

gian tối đa hai phút để người theo dõi giải đoán hàm ý nhận xét tác dụng hàm ý Các học sinh nhóm thảo luận để thống việc xây

dựng kịch theo nội dung tập gợi ý giáo viên Sau đó, nhóm phân cơng thực tình hình thức sắm vai em hai nhóm quay phim (bằng máy ảnh, điện thoại,…) đưa lên máy tính sử dụng để trình chiếu Trên lớp, xem đoạn clip, học sinh bất ngờ trước khả diễn xuất bạn hào hứng nhận xét, bày tỏ quan điểm Từ đó, em hiểu hiệu việc sử dụng hàm ý giao tiếp tạo tế nhị, kín đáo Đồng thời, học sinh hiểu cần sử dụng hàm ý với thái độ thân thiện, hướng tới mối quan hệ tốt đẹp người với người Như vậy, em hiểu kiến thức, hình thành kĩ năng, thái độ cách tự nhiên

Bên cạnh đó, để học sinh tránh tình sử dụng hàm ý với mục đích khơng đẹp (mỉa mai, dè bỉu người khác), giáo viên giao tập về nhà từ học trước: xây dựng tình sử dụng hàm ý với mục đích khơng

đẹp Sau đó, cho học sinh nhận xét cách sử dụng hàm ý nhân vật.

Một số nhóm ghi hình đoạn hội thoại thể tình diễn xuất tự nhiên Vì tình đời thường (hai bạn bàn luận trường hợp bạn lớp điểm cao môn Văn, bạn tỏ ý ngưỡng mộ, bạn tỏ ý ghen tị cách kín đáo cách sử dụng hàm ý) nên em hào hứng bày tỏ quan điểm Đại đa số em thấy không nên có thái độ nhân vật tình Theo tơi, qua đó, học sinh có nhận thức riêng để từ biết tránh sử dụng hàm ý vào mục đích khơng tốt

3.6 Bài “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải (lớp 9)

(21)

câu hỏi thảo luận: Trong hai câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tơi

hứng”, có người hiểu từ “giọt” giọt mưa xuân, có người lại cho giọt âm thanh tiếng chim chiền chiện nói đến câu thơ trước Ý kiến của em nào?

Các nhóm có nhiều ý kiến trái chiều đưa lý lẽ để bảo vệ ý kiến Tơi tổng kết ý kiến nhóm để tự em nhận thấy ý kiến phù hợp hơn: Hiểu từ “giọt” giọt mưa xuân hay giọt âm có phần hợp lý Mưa xuân nét quen thuộc khung cảnh mùa xuân gợi cảm xúc xôn xao lịng người Vì mưa xn thường nhẹ ấm không giá lạnh tiết đông có chỗ chưa hợp lý mưa xn thường mưa nhỏ, khó tạo thành “Từng giọt long lanh

rơi” Cịn cách hiểu giọt âm tiếng chim chiền chiện lại xuát phát

từ chỗ cho hai câu thơ với hai dịng thơ trước có liền mạch Hiểu câu thơ khơng dừng lại nghĩa tả thực mà biểu thị chuyển đổi cảm giác gợi tiếng chim lảnh lót, vang vọng, trẻo cảm nhận dòng âm tuôn chảy vào ánh sáng tươi tắn, rạng rỡ trời xuân; giọt âm cảm nhận nhà thơ long lanh nên ông trân trọng, nâng niu đưa tay đón lấy Tơi cảm nhận học sinh nhóm có ý kiến trái chiều thoải mái tiếp nhận phân tích giáo

Sau đó, để củng cố học, tơi lại em trao đổi nội dung hình thức thảo luận nhóm: Nhan đề “Mùa xn nho nhỏ” gắn bó với

quan niệm sống tác giả? Sau học sinh trình bày, tơi tổng kết ý kiến của

(22)

hiến cho đời nhà thơ Qua phần thảo luận này, em hiểu chủ đề thơ nhiều có nghĩ suy lý tưởng sống đẹp tương lai

3.7 Bài “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận (lớp 9)

Như biết, tác phẩm văn chương, cần trọng tới việc hướng dẫn học sinh phân tích vẻ đẹp ngơn từ Vì vậy, tơi cho học sinh thảo luận nhóm: Phân tích hay từ “lại” câu thơ “Đoàn

thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi” Đây câu

hỏi tương đối khó với học sinh lớp nên em cảm nhận mức độ Trên sở ý kiến học sinh, bổ sung để em hiểu từ

“lại” câu thơ giàu ý nghĩa Nó vừa biểu thị lặp lại hoạt

động thường nhật;vừa diễn tả nhịp điệu lao động khẩn trương, liên tục diễn ngày qua ngày khác, năm qua năm khác, có gặp bó với đời người dân chài lưới họ say mê lao động, quên thời gian Nó cịn biểu thị tương phản với hai câu thơ trên: Trong cảnh đêm buông xuống, vật chìm vào tĩnh lặng, êm đềm, kỳ bí cảnh biển đêm đồn thuyền lại khơi bắt đầu hành trình với khí băng băng lướt sóng, đầy tâm Vậy với phó từ mà Huy Cận ca ngợi tinh thần hăng say, nhiệt tình lao động đáng trân trọng người lao động làm chủ đời, làm chủ q hương

Tơi cịn cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa từ “xoăn” “chùm".

Phân tích hay hai từ câu thơ “Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng” Qua thảo luận, em hiểu “xoăn” là

(23)

3.8 Bài “Ôn tập văn miêu tả Luyện tập viết đoạn văn miêu tả” (lớp 6) Đây ôn tập kiến thức học văn miêu tả nhằm giúp học sinh nắm vững đặc điểm, yêu cầu văn miêu tả; củng cố hệ thống hóa bước, thao tác kĩ để làm miêu tả Học sinh nắm vững thao tác, kĩ năng, đặc biệt cách quan sát, nhận xét, so sánh liên tưởng văn miêu tả… Từ đó, học sinh có ý thức phát triển tư ngôn ngữ, làm phong phú vốn từ viết văn miêu tả rèn luyện viết đoạn văn miêu tả Với lượng kiến thức không nhỏ vậy, ôm đồm thực hết dạy học dễ dẫn đến tình trạng thiếu thời gian nội dung luyện viết văn miêu tả hình thức Để phát huy lực tự học lực hợp tác học sinh, tơi giao nhiệm vụ cho nhóm từ tiết học trước: “Nêu yêu cầu và

bố cục văn tả cảnh, văn tả người?” Và quan sát nhóm thực hiện

nhiệm hào hứng Các em trình bày dạng sơ đồ tư ngộ nghĩnh, đáng yêu Qua hoạt động nhóm, em vừa nắm vững kiến thức, vừa thể khả hội họa Cũng học này, phần Luyện tập viết đoạn văn

miêu tả, tơi cho em quan sát hình ảnh cầu Long Biên, cảnh quan

quen thuộc thủ Hà Nội Sau đó, u cầu em thảo luận nhóm: Lập ý

cho đoạn văn tả cầu thời gian phút Các nhóm thể ý

kiến qua sơ đồ tư ấn tượng Nắm từ bước lập ý, sau em hoạt động cá nhân phần viết đoạn văn tốt

IV Kết thực hiện 1 Thành công

(24)

trong em khích lệ nhiều Do đó, họckhơng cịn độc diễn người thầy trước mà có hoạt động song phương nhịp nhàng thầy trò Đặc biệt với dạy học văn bản, học sinh vốn thường ngại, sợ em tỏ chủ động chiếm lĩnh kiến thức Sau học, em tỏ linh hoạt ứng dụng vào kiểm tra Kỹ nói viết em nâng lên Việc thăm dò học sinh hai lớp 6A8 9A1 tơi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào đầu năm học, cuối kì I học kì cho thấy số lượng học sinh u thích môn Ngữ văn tăng Kết cụ thể sau:

Lớp Thời gian

khảo sát

Số HS được thăm dị

Số HS u thích

Số HS chưa yêu thích 9A1

Đầu năm học Cuối học kì 1 Giữa học kì 2

47 47 47 26 29 38 21 18 09 6A8

Đầu năm học Cuối học kì 1 Giữa học kì 2

48 48 48 32 37 42 18 13 06

Do số lượng học sinh yêu thích môn tăng, kết học tập tăng lên rõ rệt so với chất lượng khảo sát đầu năm:

Lớp Kết quả Thời gian

Số học

sinh 0-2,5 3-4,5 5-6,5 7-8,5 9-10

9A1

Đầu năm học Cuối học kì 1 Giữa học kì 2

47 47 47 0 0 0 06 03 39 41 42 02 03 05 6A8

Đầu năm học Cuối học kì 1 Giữa học kì 2

48 48 48 0 0 0 06 03 39 40 42 03 05 06 Đáng mừng hơn, lớp 9A1 trực tiếp giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi trường tơi phân cơng trực tiếp bồi dưỡng có học sinh tham dự kỳ thi Học sinh Giỏi cấp Quận mơn Ngữ văn có học sinh đoạt giải:

(25)

- Em Phan Kì Anh: Giải Ba - Em Hoàng Minh Thảo: Giải Ba - Nguyễ Quốc Anh: Giải Ba

Hai em Lê Thuỷ Tiên Phan Kì Anh lựa chọn vào đội tuyển Học sinh Giỏi quận Thanh Xuân tham gia kì thi Học sinh Giỏi cấp Thành phố Đó kết ghi dấu thành công việc vận dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực, động lực thơi thúc tơi tiếp tục thực đổi dạy học hiệu

2 Tồn tại

(26)

PHẦN THỨ BA

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

I Kết luận

Qua q trình thực đề tài, tơi rút số kết luận sau:

Rõ ràng, có nhiều phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động thể đổi dạy học hiệu quả, đó, thảo luận nhóm có ưu trội phương pháp truyền thống Song, trình dạy học, giáo viên khơng tuyệt đối hố hình thức này, có nghĩa phải kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý với phương pháp truyền thống, hình thức tổ chức hoạt động hữu hiệu khác học trở nên sôi đạt hiệu

Tìm phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh khơng khó mà điều quan trọng cách thức chuẩn bị, tổ chức hoạt động cho hiệu Điều quan trọng giáo viên phải thấm nhuần nhiệm vụ môn học, nắm vững yêu cầu hoc, biết gợi ý câu hỏi nêu tình để học sinh suy nghĩ tìm cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực học đặt ra…Một yếu tố định đến hiệu dạy học cần đề cập đến cách dẫn dắt xử lý tình giáo viên nhằm ghi nhận kịp thời cố gắng em để khích lệ học trị Đặc biệt, với mơn Ngữ văn, cảm nhận chi tiết, tình nhiều cịn mang tính đa chiều định hướng, tổng kết giáo viên lại cần khéo léo để tránh phủ nhận cách gay gắt ý kiến học trò

Cũng cần lưu ý việc tiếp tục ứng dụng CNTT vào dạy học mơn Ngữ văn xu thời đại, phát huy tính tích cực học trị,mang lại hiệu cao Để việc đưa việc ứng dụng CNTT vào dạy học cho ngày hiệu quả, giáo viên cần phải có ý thức tự học khơng ngừng để nâng cao trình độ CNTT

Đặc biệt, qua dạy học, giáo viên cần vào thực tế để tự rút kinh nghiệm thông qua việc dự trao đổi với đồng nghiệp để tích luỹ thêm kinh nghiệm cho thân

(27)

1 Về phía giáo viên

Nói cách ngắn gọn nhất, để đạt kết bước đầu mong muốn qua việc sử dụng hình thức hoạt động nhóm đề cập trên, điều quan trọng người thầy phải vững vàng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, nắm yêu cầu học, nghiên cứu tài liệu để bổ sung kiến thức cho thân Đặc biệt, cần đầu tư thời gian công sức cho việc thiết kế nội dung hoạt động hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ giao

2 Về phía học sinh

Cần chủ động, ý nghe giảng để lĩnh hội kiến thức dựa hướng dẫn gợi mở giáo viên Tự rèn luyện lực tư duy, đức tính tự tin, sáng tạo, rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm Chăm học nhà, đọc nhiều sách văn học, báo chí để bổ sung thêm kiến thức phổ thông kiến thức xã hội Rèn kỹ nói viết có lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ biểu cảm, sáng

3 Về phía cấp ngành

Bộ Giáo dục Đào tạo cần nghiên cứu sớm đưa việc thay đổi chương trình, đặc biệt việc điều chỉnh thời lượng cho số dạy bất cập nói

Mặt khác, cấp ngành cần tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên tham dự nhiều chuyên đề trang bị kiến thức văn học, bồi dưỡng thêm phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trò dạy khó Cơ sở vật chất nhà trường cần tiếp tục đầu tư nâng cấp, mở rộng để thuận lợi cho không gian dạy học thực hoạt động

Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy, chuyên gia giáo dục nên biên soạn thêm tài liệu tham khảo, phần thiết kế giảng cần ý đến việc triển khai phương pháp thảo luận nhóm

(28)

Trên số vấn đề thân tâm đắc áp dụng thực tế năm học Tôi tha thiết mong muốn đóng góp chân thành Ban giám khảo để đạt hiệu giảng dạy cao năm tới

Xin trân trọng cảm ơn!

Tôi xin cam đoan điều viết hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm thân q trình giảng dạy Tơi khơng chép đâu

(29)(30)(31)(32)(33)(34)(35)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp – Nguyễn Trọng Hoàn, NXB Đại học Sư phạm

2 Bình giảng Văn học – Vũ Dương Quỹ Lê Bảo, NXB Giáo dục Việt Nam Phương pháp dạy học văn – Phan Trọng Luận, NXB Đại học Quốc gia

4 Dạy văn học văn – Đặng Hiển, NXB Văn hố thơng tin

(36)

Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ

Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN

Ngày đăng: 03/02/2021, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w