Với những lí do trên mà tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Nâng cao chấy lượng dạy học - Học vần lớp 1.”nhằm phát triển kỹ năng sử dụng tiếng Việt ở học sinh trên cơ sở những tri thức căn [r]
(1)Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nước chúng ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa Phấn đấu năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Đây là nhiệm vụ hàng đầu đảm bảo xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội nước ta Để thực tốt nhiệm vụ đó, Đảng ta đã khẳng định: “ Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa” đất nước phải và dựa vào khoa học - công nghệ Muốn khoa học công nghệ tồn và phát triển phải thông qua nhân tố người làm công tác khoa học- công nghệ Chính là đội ngũ trí thức Việt Nam Lớp học trò nhỏ hôm nay, ngày mai trở thành chủ nhân tương lai đất nước, là đội ngũ trí thức trẻ Việt Nam Vậy chủ nhân tương lai đó phải làm gì để nắm vững khoa học công nghệ, để đảm nhận trọng trách lớn lao Đảng và Bác Hồ mong ước: “…đưa đất nước ta tiến lên cùng sánh vai với các cường quốc năm châu” Không có đường nào ngoài đường học tập và rèn luyện từ bậc tiểu học Môn Tiếng Việt là môn học suốt năm học Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học, môn học vần có lớp Nó chiếm vị trí đặc biệt và là yếu tố quan trọng để các em hình thành vốn kiến thức ban đầu qua 29 chữ cái Trên sở 29 chữ cái (Chữ ghi âm) đó, các em phải nắm vững và ghép thành các tiếng, từ, câu có nghĩa Hình thành cho các em cách đọc, cách viết, cách diễn đạt trả lời, tập cho các em tính mạnh dạn giao tiếp, khả tự phát triển tư cao, nâng dần kiến thức phát ngôn từ tiếng Việt(Tiếng mẹ đẻ) sẵn có để vận dụng vào nội dung yêu cầu bài học Giúp các em hiểu biết mình qua hành động: Đọc được, viết chữ học Nhằm giúp học sinh tăng dần tốc độ đọc- viết từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Đồng thời các em chứng minh đây mình không còn bé nhỏ mà đã là học sinh lớp Với lí trên mà tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Nâng cao chấy lượng dạy học - Học vần lớp 1.”nhằm phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt học sinh trên sở tri thức giúp cho các em làm chủ công cụ ngôn ngữ để giao tiếp cách đúng đắn và tự tin môi trường học tập và giao tiếp, đồng thời cung cấp cho các em vốn kiến thức nhất, quan trọng để các em học các môn khác và tham gia học các lớp cao 1.2 Trong năm học 2002-2003 chương trình sách giáo khoa tiếng Việt hành đã Bộ, Sở, Phòng Giáo Dục quan tâm Việc dạy giáo viên việc dạy học sinh đã trú trọng để cập nhật với chương trình Qua quá trình xem băng, thăm lớp, dự giờ, khối tôi đã đưa giáo án mẫu, dạy hội giảng toàn trường nhằm thấy rõ tầm quan trọng môn học vần Tuy nhiên thân tôi không rập khuôn mà dạy theo trình độ và tùy thuộc vào đối tượng học sinh Vì suốt quá trình dạy học tôi tự rút số kinh nghiệm nhằm giúp học sinh làm tốt bốn kỹ năng: “ nghe, nói, đọc, viết” và tôi xin đưa số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học, phát huy trình độ, lực có Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net (2) Sáng kiến kinh nghiệm học sinh, đưa học sinh từ đơn giản hóa đến tích cực hóa các hoạt động học tập, nhằm nâng cao khối đoàn kết, xây dựng bài 1.3 Xuất phát từ nhu cầu nâng cao trình độ giảng dạy giáo viên, riêng tôi còn phải học hỏi nhiều, thường xuyên trao đổi kiến thức, tự học, tự tìm tòi cái mới, cái hay và tham khảo tài liệu, các loại sách giáo khoa và tham khảo báo “ Thế giới ta” Cùng các tài liệu khác có liên quan Để nâng cao trình độ chuyên môn và trở thành người thầy, người cô có lực thực thụ, tâm huyết với nghề dạy học, tôi đã giáo dục và rèn luyện cho các em bốn đức tính đó là :“Đức , trí, thể, mỹ” nhằm tăng thêm sức đoàn kết, giúp đỡ bạn bè học tập, sinh hoạt, rèn luyện cho học sinh thói quen tự học, tự trao đổi, tự hỏi đáp và nhận xét để các em có tính tự lập từ vào học lớp Đối tượng, mục đích nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy môn học vần 2.2 Mục đích nghiên cứu - Rèn kỹ đọc, viết cho học sinh - Chữa lỗi phát âm, chính tả - Nâng cao chất lượng dạy học vần - Nằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh - Tạo hứng thú học tập cho học sinh Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Phân tích các tài liệu dạy học: - Tài liệu dạy học là các loại sách, báo, tạp chí giúp cho việc dạy và học Ví dụ: +Sách giáo viên, sách giáo khoa, bài tập để tìm hiểu phương pháp dạy học + Xem các tài liệu: tạp chí giáo dục tiểu học, báo giới ta,…để tìm hiểu các ý kiến vấn đề dạy và học 3.2 Điều tra thực tế Qua việc điều tra thực trạng dạy học trường, khối,đặc biệt là chính mình, thông qua dự giờ, trao đổi khối, tôi thấy giáo viên chưa phát huy tính tích cực học tập với “ dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, mà giáo viên quan tâm đến việc hoàn thành trách nhiệm mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình và sách giáo khoa, giáo viên chưa chăm lo cho em, theo sát đối tượng học sinh Chính vì đã hình thành cho học sinh kiểu học thuộc lòng thụ động, thiên ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ Giáo viên chưa quan tâm đến nhu cầu khả hoạt động cá nhân học sinh tập thể lớp, chưa coi trọng vị trí hoạt động học và vai trò người học 3.3 Dạy học thực nghiệm Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net (3) Sáng kiến kinh nghiệm Dạy thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi các biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học mà thân đã đề xuất đề tài nghiên cứu mình Soạn giáo án: - Bài 13: n- m - Bài 74: uốt- ướt Lên lớp dạy thực nghiệm hai bài trên, kèm theo hai phiếu đánh giá dạy mình PHẦN NỘI DUNG Chương Nội dung dạy học - Học vần lớp 1.1 Mục tiêu: Phân môn học vần lớp 1, chương trình sách giáo khoa tiếng Việt đã xây dựng mục tiêu việc dạy học vần đó là nhằm hình thành và phát triển lực giao tiếp cho học sinh Hình thành và phát triển học sinh các kỹ sử dụng tiếng Việt( nghe, nói, đọc, viết) để thực hành và giao tiếp Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt và hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người, văn hóa, văn học… Bồi dưỡng cho các em tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng mẹ đẻ 1.2 Nội dung Phân môn học vần chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Dạy âm: Từ bài đến bài 27 Giai đoạn 2: Dạy vần: Từ bài 29 đến bài 103 (có bài 28 dạy chữ thườngchữ hoa ) Qua đó ta thấy phân môn học vần chiếm tỉ lệ 2/3 phân môn Tiếng Việt lớp Trong đó phải dạy bài / tuần, so với chương trình cũ, nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt không thay đổi mà bổ sung tranh vẽ và phần luyện nói theo chủ đề phù hợp với nội dung, trình độ nhận thức học sinh 1.3 Phương pháp dạy học chủ yếu - Phương pháp trình bày trực quan - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp động viên khen thưởng - Phương pháp luyện tập và thực hành - Phương pháp tự kiểm tra đánh giá - Phương pháp vui học, Sử dụng trò chơi học tập (Hoạt động nhóm) - Phương pháp trắc nghiệm 1.4 Kỹ nămh cần đạt thực quá trình dạy học + Đối với giáo viên : Hình thành và phát triển học sinh các kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) và cung cấp hiểu biết tiếng Việt nhằm bước giúp các em làm chủ công cụ ngôn ngữ, đó là ngôn ngữ dạy nói và dạy viết Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net (4) Sáng kiến kinh nghiệm Thông qua quá trình dạy học vần, giáo viên đưa các ký hiệu thay lời đặt câu hỏi ,dựa vào ký hiệu đó, học sinh tự phân tích, đánh vần, đọc trơn Cách này gây chú ý học sinh, giúp cho giáo viên tiết kiệm lời nói mà dạy sinh động + Đối với học sinh: - Kỹ nghe: Nghe được, phân biệt khác các âm các vần, các và cách kết hợp chúng, học sinh nhận biết thay đổi độ cao, ngắt nghỉ đúng chỗ Nghe hiểu câu kể, câu hỏi đơn giản, nghe hiểu dược lời hướng dẫn yêu cầu giáo viên, nghe và nắm bắt thông tin đã và truyền đạt + Kỹ nói: Nói to, rõ ràng, mạch lạc, thành âm Biết đặt câu hỏi và trả lời, tạm biệt bạn bè, người lớn trường, ngoài xã hội và gia đình Nói cách tự nhiên, nói thành bài, kể lại câu chuyện đơn giản đã nghe + Kỹ đọc: Đọc to, rõ ràng và chính xác sách giáo khoa Đọc đúng, đọc trơn tiếng, đọc liền từ, đọc câu, tập ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc hiểu nội dung và ý nghĩa câu + Kỹ viết: Viết đúng tư thế, viết các chữ cái cỡ vừa, cỡ nhỏ, tập ghi dấu đúng vị trí, làm quen với chữ hoa cỡ lớn và cỡ vừa theo mẫu chữ quy định, tập viết các chữ đã học và tập chép các bài chính tả Chương II Những thuận lợi và khó khăn dạy học - Học vần lớp 2.1 Khảo sát việc thực quy trình dạy học – Học vần lớp Qua dự thăm lớp số đồng chí khối, phần lớn giáo viên quan tâm, tận tình và gần gũi với học sinh, giáo viên chưa tổ chức hoàn chỉnh tiết dạy Ví dụ : Giáo viên thiên cách dạy đọc, viết cho học sinh quá nhiều, nên chiếm nửa thời gian, các phần còn lại giáo viên sơ sài cho đủ tiết dạy, cho nên dạy chưa đạt yêu cầu, chưa sâu sắc và phân bố thời gian chưa hợp lý Về mặt nội dung, phương pháp đầy đủ và đúng theo trình tự , cách tổ chức tiết dạy chưa đạt, hiệu dạy chưa cao là do: + Giáo viên chưa gây hứng thú cho học sinh + Giáo viên chưa phát huy tính tích cực học tập học sinh Về giáo án: giáo vien chưa thiết kế theo kiểu phân nhánh mà thiết kế theo trình tự đường thẳng chung cho lớp, nên giảng dạy giáo viên hướng dẫn cho học sinh theo trình tự mình đã chuẩn bị trước, ít cho học sinh phát huy tính tích cực, tự suy nghĩ, trả lời theo cách riêng mình Chính vì mà làm cho học Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net (5) Sáng kiến kinh nghiệm sinh phát huy tính làm chủ mình mà ngược lại làm nảy sinh tính rụt rè, lười nhác, tạo không khí học chưa sôi nổi, hiệu thấp 2.2 Khảo sát chất lượng học sinh : Qua khảo sát đọc, viết học sinh, kết sau: Ví dụ : Bài O-C lớp 1A1 –Với sĩ số 21 em + Học sinh biết đọc: 90 % + Học sinh biết viết: 80 % + Học sinh tìm tiếng có O-C chiếm 33 % + Học sinh đặt câu với từ có O-C chiếm 20 % Kết kiểm tra: Học sinh cảm thụ nội dung bài thấp, chưa hiểu mối quan hệ bài học liên quan đến thực tế đời sống các em, đặc biệt là các em chú trọng đọc chữ, vừa học, vừa viết đúng, đẹp chữ đó mà quên việc mở rộng từ chữ đã học để sáng tạo , lắp ghép thành tiếng, từ, câu mang ý nghĩa sâu sắc và thực tế Chương III Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học – Học vần lớp 3.1 Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học- Học vần lớp Quá trình nghiên cứu, trên sở lý luận và sở thực tiễn việc dạy học nói chung và phân môn học vần nói riêng Tôi thấy việc dạy- học chưa đáp ứng nhu cầu sách giáo khoa hành Đa số giáo viên truyền đạt đủ thứ tự các kiến thức sách giáo khoa, song dạy chưa có hiệu cao, chưa phát huy tính tích cực , tự giác học tập khả suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo học sinh Phần lớn các em dựa vào tập thể, dựa vào giáo viên, chưa đủ độc lập suy nghĩ Vậy muốn có kết mong muốn thì giáo viên cần có số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học học vần lớp 3.1.1 Đối với giáo viên: + Phát huy tính tích cực học sinh ,giúp học sinh cảm nhận tiếng,từ, âm vừa học có liên quan đến thực tế đời sống giao tiếp hàng ngày +Giáo viên phải tổ chức độc lập các hoạt động theo nhóm nhỏ, qua đó phát huy suy nghĩ, sáng tạo tất các đối tượng học sinh + Quan tâm đến kiến thức lý thuyết, chú trọng các kỹ thực hành vận dụng kiến thức, lực phát và giải vấn đề học sinh + Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, cung cấp thông tin, dẫn học sinh đến tri thức và vận dụng các biện pháp dạy- học học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập theo tiến độ phù hợp với sức mình + Giáo viên cần quan tâm hướng dẫn học sinh phát triển lực tự đánh giá, tự điều chỉnh cách học, khuyến khích cách học thông minh sáng tạo, biết giải các vấn đề nảy sinh các tình thực tế 3.1.2 Đối với học sinh: 3.1.2.1 Luyện cho học sinh đọc đúng , đọc nhanh, đọc hay: Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net (6) Sáng kiến kinh nghiệm + Đọc đúng: Là tái âm bài học, cần đọc chính xác, không thừa, không thiếu sót âm vần, đọc đúng phải thể ngữ âm tiếng Việt đúng và không dễ bị lẫn lộn a.Các thao tác luyện đọc: Có tư cách đọc đúng: Biết cầm sách đọc đúng tư Ví dụ: Khi đọc giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngồi hay đứng thẳng lưng, sách mở rộng trên mặt bàn trên hai tay khoảng cách mặt và sách giáo khoa là 25 cm Biết đọc các chữ trên sách, giáo viên hướng dẫn học sinh tập đưa mắt từ trái sang phải, dòng chữ và đọc theo thứ tự từ trên xuống * Đọc thành tiếng: + Biết đọc to, rõ các âm, vần và các tiếng chứa các điệu tiếng Việt, học sinh tập đọc nguyên âm, phụ âm tập đọc các nguyên âm, phụ âm và điệu tiếng Ví dụ: i, v, th, s, l, h, a, ô, ư, e, … Me, mẻ, mè, mẻ, mẹ, mẽ,… Biết điều chỉnh giọng to dễ nghe * Đọc thầm và hiểu : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với các thao tác đầu tiên việc đọc thầm, hình thành cho học sinh cách đọc to chuyển sang đọc nhỏ và đọc nhẩm các từ, câu, đoạn bài học Học sinh biết nghĩa từ, cụm từ vật, cây, người, tượng, hoạt động, trạng thái và tính chất có bài học Biết nghĩa câu đoạn, giúp học sinh trả lời các câu hỏi ý câu Ví dụ: Câu hỏi ? Hỏi cái gì ? Việc gì diễn nào ? Tại lại ? Thông qua đọc giúp học sinh hiểu nội dung đoạn văn, đoạn thơ hay ca dao, tục ngữ phong phú và lành mạnh Qua thực tế giảng dạy, tôi đã áp dụng linh hoạt các biện pháp, hình thức để giúp học sinh đọc đúng Sau kiểm tra lại, mức độ phát triển kỹ đọc đúng sau: Thời gian, mức độ đọc đúng Âm Vần Thanh Độ ngắt, nghỉ Đầu năm TS % 16 76.2 12 57.1 15 71.4 42.9 Giữa năm TS % 19 90.5 18 85.7 17 80.9 13 61.9 Cuối năm TS % 21 100 21 100 19 90.9 18 85.7 Như mức độ học sinh đọc đúng âm, vần cao so với điệu và độ ngắt nghỉ Nguyên nhân là các em ảnh hưởng quá nhiều tiếng địa phương mình cần phải sửa chữa và khắc phục Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net (7) Sáng kiến kinh nghiệm Luyện đọc nhanh: Hình thành mức độ đọc vừa phải,không ê, a ngắc ngứ, không quá nhanh lí nhí chữ mà phải đặt yêu cầu 25 tiếng / phút, giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc, phải giữ tốc độ và tùy thuộc vào bài, định hướng tốc độ đọc để học sinh làm chủ Giáo viên cần đọc mẫu để các em đọc theo tốc độ mình đã định, giáo viên cho học sinh đọc thử các từ, câu , đoạn , qua thực nghiệm học sinh trung bình , khá, giỏi và đưa nhận xét chung Em nào đã đọc đúng với tốc độ trên, để học sinh hướng tới tốc độ chuẩn, giáo viên cho học sinh thi đọc xem tốc độ đã chưa, vì và cần khắc phục chỗ nào? Trong quá trình hình thành cách đọc cho học sinh, tôi đã hướng dẫn cho học sinh đọc trên bảng qua dùng thước để thì thấy thời gian ban đầu và kết thúc Nhưng các em đọc sách giáo khoa thì lộn xộn vì các em chưa định hướng cách đọc, không biết đọc chỗ nào , đoạn nào, nên kết thúc bài còn chưa đồng Từ đó tôi đã tìm cách hướng dẫn học sinh đọc sau: + Tôi đã hướng dẫn cách đọc thứ tự sách giáo khoa ( Phần nào đọc trước, phần nào đọc sau) Học sinh vừa đọc vừa dùng tay chỉ, sau đó tôi thước cho học sinh đọc theo phần sau: Ví dụ: Bài O- C +Lần 1: Học sinh đọc: o- bo- bò c- co- cỏ Lần 2: Học sinh đọc: bo- bò- bó co- cò- có Lần 3: Học sinh đọc : bò bê bó cỏ vó bè Sau đã đọc rồi, tôi hướng dẫn học sinh + Lần 1: Đọc nửa bài + Lần : Đọc hết bài Cuối cùng học sinh nhìn giáo viên thước đọc theo thứ tự sách giáo khoa đến hết bài Ban đầu có lộn xộn song các em đọc dần Tốc độ đều, nhanh dần so với ban đần Thời gian, mức độ đọc Đầu năm Giữa năm Cuối năm TS % TS % TS % Đọc chậm ê, a, … 18 85.7 10 47.6 28.6 Đọc liến thoắng 42.9 14.3 4.8 Đọc vừa phải 23.8 10 47.6 15 71.4 Để đạt kết này, tôi đã sử dụng cách đọc theo nhóm, đọc theo tổ đọc đồng Nhìn miệng các em tìm học sinh đọc chưa đúng và sửa chữa kịp thời *Luyện đọc hay: Học sinh đọc theo cảm xúc mình bài, đọc tác phẩm văn chương nào đó, các em rèn kỹ làm chủ ngữ điệu để biểu đạt ý nghĩa và tình cảm mà tác giả gửi gắm bài, tùy theo bài Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net (8) Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ: Trích đoạn: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn Ăn đã no tròn Cả đàn ngủ Đoạn này các em đọc thể tính sinh động, nhí nhảnh và vui nhộn Ví dụ 2: Ca dao: Trên trời mây trắng bông Ở cánh đồng bông trắng mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông thể đội mây nhà Học sinh đọc với giọng phấn khởi, vui vẻ vì vụ mùa bội thu Ngoài học sinh còn luyện đọc phân vai, qua câu chuyện vừa kể và học sinh thảo luận cách đọc, xem vì lại phải đọc vậy( Đối với nhân vật truyện) Thông qua quá trình rèn kỹ đọc hay, lớp tôi đã thu kết sau: Đầu năm Giữa năm Cuối năm Thời gian, thể loại TS % TS % TS % Truyện kể 19 33.3 11 52.4 Thơ, đoạn văn 28.6 10 47.6 16 76.2 Tóm lại : Qua cách hướng dẫn học sinh đọc đúng, đọc nhanh, đọc hay, đây lớp tôi đã tiến rõ rệt và kết khả thi Các em không đọc đúng, mà còn có khả thể tình cảm tác giả qua cách đọc mình Cụ thể sau: + Sĩ số lớp là: 21 em + Đọc đúng là: 16 em + Đọc nhanh : 10 em + Đọc hay: em 3.1.2.2 Luyện cho học sinh viết đúng ,viết nhanh, viết đẹp : Luyện viết đúng: Để viết đúng các âm, vần, tiếng, từ, câu thì buộc các em phải đọc đúng và tôi hướng dẫn cho các em phần Vậy muốn học sinh viết đúng, thì chúng ta phải hướng dẫn nào? cách ngồi viết sao? a.Các thao tác để thực việc viết: Học sinh cầm bút và ngồi đúng tư thế, biết đặt và xê hợp lý viết Giáo viên hướng dẫn cách cầm bút ba ngón tay, ngón cái, ngón trỏ và ngón Tập ngồi ngắn viết, lưng phải thẳng, đầu cúi, tay trái đặt lên góc bên trái, tay phải cầm bút, ngực không tỳ vào mép bàn, mắt cách khoảng 25 cm b.Học sinh tập viết chữ ghi âm, vần, tiếng : Sau học sinh học xong âm, giáo viên hướng dẫn học sinh viết các âm đó Ví dụ: Học âm o- c + Giáo viên hướng dẫn viết O-C bảng Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net (9) Sáng kiến kinh nghiệm + Học sinh đã viết được, giáo viên cho học sinh viết lại các âm đó cho quen + Cho học sinh tập ghép thành tiếng và tập viết tiếng đó, giáo viên hướng dẫn học sinh tập viết kiểu chữ thường , biết viết các chữ số theo cỡ to và vừa Lúc này học sinh tự tập nhận dạng chữ viết Nhận dạng cấu tạo chữ và tập viết trên bảng và tập viết Khi viết các từ ứng dụng từ hai tiếng trở lên Giáo viên hướng dẫn học sinh viết khoảng cách các tiếng cách chữ Ví dụ: Viết từ: bông súng Giáo viên phải hướng dẫn cho các em khoảng cách các tiếng “ bông” và tiếng “ Súng” phải cách chữ O Giáo viên hướng dẫn cho học sinh định hướng chiều cao và độ rộng các chữ Ví dụ: Cao ô ly: o, a, ô, ơ, ă, â, e, ê, n, m, s, x, u, ư, i , v Cao ô ly: t Cao ô ly: d, đ, q, p Cao ô ly: l, h, b Dài ô ly: g, y Các thao tác trên lặp lặp lại nhiều lần quá trình dạy học, tạo cho các em có thói quen viết chữ đúng và thành thạo Kết cụ thể sau: Thời gian mức độ viết đúng Đầu năm Giữa năm Cuối năm TS % TS % TS % Chữ ghi âm 23.8 10 47.6 19 90.9 Vần 33.3 15 71.4 20 95.2 Tiếng 28.6 16 76.2 19 90.9 Từ,câu 23.8 10 47.6 18 85.7 Con số này phải đạt 100% lớp tôi có em cá biệt, em đó chưa qua trường lớp mẫu giáo Lưu ý: Cho các em phụ âm ghép với âm e, ê, i, k, ng, ngh, mà không ghép với các âm khác Luyện viết nhanh: Sau các thao tác chữ đã hình thành nhuần nhuyễn đầu các em, từ chỗ các em bíêt viết đúng, dần chuyển sang viết nhanh Ví dụ : Cũng khoảng thời gian vậy, lúc đầu các em đã viết chữ, sau đó viết hai chữ, ba chữ…Lúc này tốc viết tăng dần mà thời gian không thay đổi Để làm tốt việc viết nhanh cho học sinh, Giáo viên cần tổ chức cho các em hoạt động nhóm tham gia trò chơi thử tìm tiếng, từ và viết lên bảng con, giấy Cách này rèn cho học sinh kỹ hiểu và thể tốt nhanh nhẹn , thông minh qua hành động viết chữ, giáo viên chấm điểm và nhận xét, tuyên dương kịp thời Thông qua cách tổ chức trên, tỷ lệ viết chữ học sinh lớp tôi có thay đổi rõ rệt Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net (10) Sáng kiến kinh nghiệm Thời gian, mức độ Viết chậm Viết bình thường Viết nhanh Đầu năm TS % 18 85.7 42.8 23.8 Giữa năm TS % 38.1 10 47.6 10 47.6 Cuối năm TS % 23.8 12 57.1 16 76.2 Luyện viết đẹp: Sau học sinh đã viết đúng, viết nhanh, ta yêu cầu học sinh viết đẹp Viết các chữ đơn giản đúng mẫu chữ và tạo thành các chữ mềm mại; cong và đẹp thật là khó Đặc biệt là nét nối các chữ Bản thân giáo viên cần phải rèn luyện viết chữ đẹp, đúng mẫu để làm gương cho học sinh Chú trọng rèn chữ cho học sinh viết đẹp, viết cẩn thận tất học, các môn học Khi học sinh viết, giáo viên bàn quan sát, uốn nắn sửa sai kịp thời Ví dụ: Viết chữ “ kh” ta viết chữ k trước, sau đó nối với chữ h sau, chiều cao chữ k là ô ly Khi nối liền với chữ h thì ta đưa nét thắt chữ k rộng chút Học sinh phải biết quy trình viết, điểm bắt đầu và điểm kết thúc chữ, biết linh hoạt, biết sáng tạo và biết cách phân bố các chữ cho Để làm điều trên tôi luôn luôn nhắc nhở các em cách viết, cách ngồi, cách cầm bút và vận dụng các thao tác tập viết để các em viết đúng, viết đẹp, viết nhanh Bên cạnh đó luôn chú ý rèn luyện các em biết giữ gìn sách sẽ, cẩn thận vì nét chữ thể đức tính người 3.2.3 Luyện cho học sinh nói: Càng sâu tìm hiểu môn học vần, tôi càng thấy cái hay, cái quan trọng, giúp tôi không ngừng ham thích và say mê học hỏi Để nâng cao chất lượng dạy môn học vần cho các em, ban đầu tôi hình thành cho học sinh kỹ “ nghe, đọc, nói, viết” ,nhưng tôi sâu vào hai kỹ là: “ Đọc, viết” Từ đó tôi đã thực số biện pháp giúp học sinh “ Đọc đúng- Viết đúng- Đọc nhanh- viết nhanh, Đọc hay- viết đẹp”, chưa đủ, cần phải rèn cho học sinh kỹ nói Nói nào cho đúng, cho hay, cho có ý nghĩa là vấn đề cấp bách mà chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt đã đề cho các trường tiểu học trên toàn quốc Sau đây là số biện pháp để luyện học sinh cách nói + Các thao tác để thực việc nói: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách nói rõ ràng, mạch lạc, không nói lí nhí, bẽn lẽn rụt rè nói Học sinh tập ngồi nói các trao đổi với bạn bè bài học, nội dung tranh Biết nhìn vào mắt người đối diện nói chuyện Tập cho học sinh cách nói lễ phép, diễn đạt chọn ý, gọn lời, mạnh dạn nói chuyện với người khác Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net 10 (11) Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ: Khi giáo viên đặt câu hỏi, học sinh đứng dậy trả lời to, rõ ràng + Cách nói: Rèn cho học sinh nói liền mạch câu ( Không nói ấp a, ấp úng, không nói lặp lặp lại tiếng, từ nào ) Giáo dục các em nói lễ phép, nói mạnh dạn, không rụt rè, nói phải tự nhiên, rõ ràng Ví dụ: Học sinh luyện nói qua nhận xét bài học, bài viết mình - Học sinh thảo luận với bạn mình nội dung tranh - Học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên đề + Lưu ý: Với các em còn nhỏ, rụt rè nói thì giáo viên động viên, khích lệ để các em nói cách mạnh dạn hơn, lưu loát +Diễn đạt lời nói: Giáo viên hình thành cho các em nói các bài hội thoại, tập trả lời các câu hỏi vật, người, hành động, Tính chất, ai, cái gì, làm gì, nào… Ví dụ: + Nói với bố mẹ thì xưng hô là + Nói với ông, bà, cô, dì ,chú, bác thì xưng hô là cháu + Nói với bạn bè thì xưng tên , … Giúp học sinh biết cách chào mời … thông qua các tình như: đóng vai trò chơi…Học sinh tập nói liền mạch thành đoạn, bài và biết giới thiệu mình, người thân… Ví dụ: Chủ đề luyện nói “ Xe bò, xe lu, xe ôtô” Học sinh thảo luận qua tranh ( Ba loại xe ) Sau đó nói thành câu văn, đoạn văn dựa vào các câu hỏi gợi ý giáo viên Chẳng hạn giáo viên đặt câu hỏi: - Ngoài ba loại xe trên, còn biết loại xe nào nữa? - Học sinh nói thành câu hoàn chỉnh : “ Em biết còn có loại xe khác xe máy, xe tăng, xe cần cẩu, xe cấp cứu, xe cảnh sát, xe xích lô, xe đạp,… Qua việc diễn đạt lời nói, giúp cho các em mở rộng vốn từ hiểu biết lời văn hay, phong phú, đa dạng Sau đây là bảng thống kê kết lớp tôi: Thời gian, mức độ Đầu năm Giữa năm Cuối năm TS % TS % TS % Rụt rè, thiếu tự tin 18 85.7 38.1 19 Tự tin và nói thành thạo 19 10 47.6 19 90.9 3.3 Lồng ghép số trò chơi vào dạy học vần: Để học tốt học vần ta không quên đưa trò chơi vào tiết dạy.Vì trò chơi giúp các em quên mệt, căng thẳng, đồng thời gây hứng thú học tập cho học sinh, tạo không khí lớp học sôi nổi: “ Học mà chơi, chơi mà học” Qua 15 phút tiết học vần, tôi cho học sinh chơi phút, hát múa giải mỏi mệt Gần cuối tiết 1, tôi cho học sinh chơi trò chơi tìm tiếng , từ có âm, vần vừa học , nhóm nào tìm nhanh nhóm đó điểm cao và tuyên dương trước lớp Kết Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net 11 (12) Sáng kiến kinh nghiệm thúc tiết 1: Học sinh tự chơi trò chơi theo ý thích mình, các nhóm cử đại diện nhóm mình lên chơi trò chơi ( Khoảng phút) Ví dụ: Đại diện nhóm 1: Cho lớp hát múa bài “ Con gà con”, “ Thỏ hang” Đại diện nhóm : Cho lớp tập thể dục, xoa bóp , đấm lưng, giải mỏi Chuyển sang tiết 2, tùy theo nội dung bài mà giáo viêncho học sinh chơi trò chơi cho phù hợp Ví dụ:Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”và trò chơi “Bắn tên” Học sinh nào bắn tên mình lên hái hoa Nếu bông hoa hái ghi từ nào thì đọc to từ đó trước lớp đặt câu có từ đó Chẳng hạn: + “ Quả thị” Em thích thị + “ Chợ quê” Nhà bà ngoại gần chợ quê Trên đây là số biện pháp nâng cao chất lượng dạy môn học vần mà tôi đã áp dụng vào thực tế lớp tôi có hiệu 3.2 Dạy thực nghiệm 3.2.1 Giới thiệu chung: Học sinh lớp 1A1 – Trường tiểu học Na Ngua – Huyện Điện Biên Đông – Tỉnh Điện Biên Đặc đIểm học sinh: Lớp học đại trà Quá trình dạy thực nghiệm : Tổng số : bài dạy –Bài 13: n- m - Bài 74: uốt- ướt Lý tôi chọn hai bài dạy thực nghiệm này vì học sinh hay phát âm sai các tiếng có phụ âm đầu n- m hay nhầm lẫn hai vần ươt- uôt Từ chỗ phát âm chưa chính xác âm, vần dẫn đến viết sai tiếng, từ… 3.2.2 Thiết kế bài dạy: Bài 13 : n m I/ Mục tiêu: - Đọc : n, m, nơ , me ; từ và câu ứng dụng - Viết n, m, nơ , me - Luyện nói từ – câu theo chủ đề : bố mẹ , ba má II/ Đồ dùng dạy - học: Thầy : Tranh minh hoạ, đồ dùng dạyTiếng Việt, bảng phụ Trò : SGK, đồ dùng học Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra: - Đọc , viết i, a, bi, cá, bi ve, lá cờ - Đọc sách giáo khoa 2.Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Dạy chữ ghi âm Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net 12 (13) Sáng kiến kinh nghiệm * Hoạt động 1:Giới thiệu âm *Dạy âm n - Giáo viên giới thiệu âm n - Giáo viên ghi bảng- đọc mẫu - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Tìm âm n chữ rời? -Yêu cầu học sinh tìm và ghép tiếng nơ? - Nhận xét - Giới thiệu nơ - Giáo viên ghi tiếng nơ lên bảng - Giáo viên đọc - Nhận xét, sửa chữa - Đọc theo sơ đồ từ trên xuống và ngược lại *Dạy âm m (tương tự) - Yêu cầu đọc sơ đồ *Giải lao * Hoạt động 2: Đọc tiếng, từ ứng dụng - Giáo viên ghi các tiếng lên bảng: + no nô nơ + mo mô mơ + Tìm tiếng có âm vừa học? - Giaó viên gạch chân các tiếng - Yêu cầu học sinh đọc và nêu cấu tạo - Giáo viên viết từ ngữ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu học sinh đọc bài trên bảng * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết: - Giáo viên viết mẫu chữ n, m lên bảngnêu quy trình viết - Yêu cầu học sinh nêu độ cao chữ - Yêu cầu học sinh viết bảng * Trò chơi: Tìm tiếng, từ có chứa n, m? Tiết - Luyện tập * Hoạt động :Luyện đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài tiết *Đọc câu ứng dụng - Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK/29 - Giáo viên ghi câu ứng dụng bò bê có - Học sinh đọc đồng thanh, cá nhân - Học sinh tìm và cài âm n - Học sinh ghép tiếng nơ - Học sinh đọc ĐT- CN - Học sinh quan sát - Học sinh đọc trơn - Học sinh đọc theo sơ đồ - Học sinh đọc sơ đồ trên bảng - Học sinh đọc thầm - Học sinh nối tiếp trả lời - Học sinh đọc đồng , cá nhân - Học sinh đọc thầm- ĐT- CN - Học sinh đọc ĐT- CN - Học sinh quan sát - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc lại bài tiết Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net 13 (14) Sáng kiến kinh nghiệm cỏ, bò bê no nê lên bảng + Tìm tiếng có âm vừa học, nêu cấu tạo tiếng đó? - Yêu cầu học sinh đọc tiếng, đọc câu - Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa cho học sinh - Đọc toàn bài trên bảng * Đọc sách giáo khoa *Giải lao * Hoạt động 2: Luyện viết - Giáo viên viết mẫu nơ, me lên bảng - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Hướng dẫn viết bài vào - Uốn nắn học sinh viết bài * Hoạt động : Luyện nói - Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK/ 29 + Nêu tên chủ đề luyện nói? + Người sinh em em gọi là gì? + Ngoài em còn biết cách gọi nào khác không? + Nhà em có anh em? Em là thứ mấy? - Học sinh quan sát tranh - Học sinh đọc thầm câu ứng dụng - Học sinh trả lời - Học sinh đọc đồng , cá nhân - Học sinh đọc thầm, đọc đồng - Học sinh quan sát - Học sinh viết bảng - Học sinh viết bài vào - Học sinh quan sát tranh SGK/29 - Bố mẹ - ba má - Học sinh nối tiếp trả lời 3.Củng cố- dặn dò: - Hôm ta học âm gì, tiếng gì, từ gì? - Giáo viên nhận xét chung học - Dặn học sinh chuẩn bị bài học sau Bài74 : uôt - ươt I Mục tiêu: - Đọc : uôt, ươt , chuột nhắt, lướt ván ; từ, các câu ứng dụng - Viết : uôt, ươt , chuột nhắt, lướt ván - Luyện nói từ – câu theo chủ đề Chơi cầu trượt II Đồ dùng dạy - học: Thầy : Bảng phụ câu ứng dụng, … Trò : Sách, chữ thực hành Tiếng Việt III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: - Viết, đọc : vịt, thời tiết, hiểu bài - Đọc sách giáo khoa Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net 14 (15) Sáng kiến kinh nghiệm Bài mới: a Giới thiệu bài b.Dạy vần * Hoạt động 1: Giới thiệu vần * Dạy vần uôt - Đọc mẫu - Yêu cầu học sinh cài và phân tích vần uôt - Hướng dẫn học sinh đánh vần : u - ô - tờ uôt - Yêu cầu học sinh cài tiếng chuột - Giáo viên ghi bảng : chuột + Tiếng chuột có vần học là vần gì ? - Giáo viên tô màu vần uôt - Hướng dẫn học sinh đánh vần, đọc trơn - Cho học sinh quan sát tranh SGK/ 150 - Chúng ta có từ khóa: chuột nhắt (ghi bảng) - Hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc từ khóa - Giáo viên chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho học sinh - Đọc theo sơ đồ * Dạy vần ươt ( tương tự ) + So sánh uôt và ươt ? - Đọc bài trên bảng *Giải lao * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần uôt, ươt - Nêu cấu tạo số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn từ - Giáo viên đọc mẫu - Giảng nội dung từ - Gọi học sinh đọc bài trên bảng * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết - Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý học sinh nét nối các chữ, cách đánh dấu các tiếng - Yêu cầu học sinh viết bảng - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh * Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa - Theo dõi - Học sinh đọc ĐT- CN - Cài, phân tích vần uôt - Đánh vần ĐT- CN - Cài và phân tích tiếng chuột - Vần học là vần uôt - Đánh vần ĐT- CN - Quan sát - Đánh vần, đọc, ĐT- CN - Học sinh đọc theo sơ đồ trên bảng - Giống nhau: Kết thúc t - Khác : ươt bắt đầu ươ - Học sinh đọc ĐT- CN - Đọc thầm từ ứng dụng - Đánh vần, đọc ĐT- CN - Học sinh theo dõi - Đọc ĐT- cá nhân - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net 15 (16) Sáng kiến kinh nghiệm vần hôm học ? - Giải thích từ học sinh tìm - Học sinh nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học Tiết * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hướng dẫn học sinh đọc lại nội dung bài tiết - Đọc câu ứng dụng - Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét tranh minh họa cho câu ứng dụng - Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng + Tìm tiếng có vần vừa học? - Đọc ĐT - CN bài trên bảng - Học sinh đọc thầm - Học sinh bảng, đọc tiếng có vần - Học sinh đọc trơn câu ứng dụng - Đọc ĐT- CN - Hướng dẫn học sinh đọc câu ứng dụng - Đọc bài trên bảng - Đọc bài sách giáo khoa * Giải lao - Học sinh đọc thầm, đọc cá nhân * Hoạt động 2: Luyện viết - Hướng dẫn học sinh viết bài tập viết - Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bài tập viết cho học sinh - Chấm bài, nhận xét, chữa số lỗi học sinh hay mắc để các em rút kinh nghiệm bài sau * Hoạt động 3: Luyện nói + Nêu tên chủ đề luyện nói ? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, nói - Chơi cầu trượt nhóm theo các câu hỏi gợi ý + Bức tranh vẽ gì ? - Quan sát tranh, nói nhóm đôi + Qua tranh, em thấy nét mặt các bạn - Nét mặt các bạn vui vẻ phấn khởi nào ? + Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã ? Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài - Dặn học sinh nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học sách, báo - Đọc bài và làm bài tập bài tập Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net 16 (17) Sáng kiến kinh nghiệm IV- KẾT LUẬN Trên đây là toàn các bước tôi đã chuẩn bị thực hướng dẫn các em học sinh dạy học vần lớp mà quá trình dạy học tôi đã rút Đối với học sinh tiểu học là các em học sinh lớp phải nắm các âm , vần thì sau này các em đọc thành tiếng Song sau tôi áp dụng phương pháp này thì tôi thấy kết khả quan Qua quá trình dạy học tiểu học, tôi đã thấy các em say mê học tập và chất lượng thi học kì đạt tương đối cao Qua đây tôi thấy rằng: Phương pháp dạy là chìa khoá để mở cửa tâm hồn các em, song tìm phương pháp giảng dạy tối ưu thì nó là chìa khoá vàng Những kinh nghiệm trên tôi rút quá trình giảng dạy Tất nhiên nó là kinh nghiệm riêng tôi và chắn không khỏi có khiếm khuyết tôi mong ý kiến đóng góp, xây dựng để chúng ta cùng tìm phương pháp tối ưu nhất, góp phần vào công trồng người mình./ Tôi xin trân thành cảm ơn! Na Ngua , Ngày 20 tháng năm 2011 Người thực Nguyễn Thị Hồng Ngân Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net 17 (18) Sáng kiến kinh nghiệm Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ , NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH TRƯỜNG TIỂU HỌC NA NGUA ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ý KIẾN ĐÁNG GIÁ , NHÂN XÉT CỦA HÔI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nguyễn Văn Võ – Trường Tiểu học Na Ngua Lop3.net 18 (19)