MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 03 1. Lí do chọn đề tài 03 2. Mục đích nghiên cứu 04 3. Đối tượng nghiên cứu. 04 4. Phương pháp nghiên cứu. 04 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. 04 PHẦN II: NỘI DUNG 04 1. Cơ sở lý luận 05 2. Thực trạng của vấn đề 06 Thuận lợi 07 Khó khăn: 08 Kết quả khảo sát: 08 3. Các biện pháp 09 Biện pháp chọn tác phẩm 09 Biện pháp chuẩn bị đồ dùng trực quan 10 Biện pháp thông qua giọng điệu 11 Biện pháp trang trí lớp,ứng dụng công nghệ thông tin 12 Biện pháp phối hợp với phụ huynh học sinh 13 Phương pháp nghiên cứu sưu tầm, sáng tác các thể loại thơ, chuyện 13 Biện pháp sắp xếp vị trí ngồi của trẻ 14 Biện pháp âm thanh, ánh sáng 15 Biện pháp tổ chức các trò chơi, đóng kịch 16 4. Kết quả đạt được 17 5. Bài học kinh nghiệm 18 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 1. Kết luận 16 2. Kiến nghị 16 PHẦN I . MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Mỗi đứa trẻ được sinh ra và lớn lên không thể thiếu lời ru tiếng hát của người mẹ và sự dạy đỗ của gia đình và của nhà trường. Ở lứa tuổi mầm non các cháu còn nhỏ bé nên rất cần được sự quan tâm đặc biệt hơn của các bậc cha mẹ, cô giáo và mọi người xung quanh. Ở giai đoạn này ta nhận thấy tất cả những sự vật, hiện tượng, các mối liên hệ, hình ảnh, cử chỉ đối đãi của mọi người xung quanh đẹp hay xấu xảy ra hằng ngày xung quanh trẻ đều có tác động rất lớn đến nhân cách của trẻ. Vì vậy việc giúp một đứa trẻ có nhân cách tốt và phát triển một cách toàn diện về mọi mặt cần rất nhiều yếu tố. Mà yếu tố đầu tiên là cần có sự quan tâm của các thành viên trong gia đình và sự kết hợp giữa gia đình với cô giáo, có như vậy gia đình mới nắm bắt được sự thay đổi của con em mình những điểm mạnh, hay điểm còn yếu kém của con em mình để điều chỉnh cho kịp thời. Là một giáo viên mầm non, tôi nhận thấy việc giáo dục cho trẻ ở bậc học này phát triển toàn diện thì cần phải phát triển đầy đủ ở các lĩnh vực như: (Phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển thẩm mỹ, phát triển tình cảm xã hội). Trong đó ngôn ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng và không thể thiếu trong việc hình thành nhân cách cho trẻ. Sự chậm trễ trong phát triển ngôn ngữ có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Vì vậy cần phải thực hiện công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ sớm, đúng lúc, kịp thời và phù hợp với từng lứa tuổi là rất cần thiết ở bậc học mầm non. Mà cụ thể ở bậc học mầm non thể hiện cụ thể thông qua hoạt động làm quen môn làm quen văn học. Hoạt động làm quen văn học là một trong những môn học rất hấp dẫn và lôi cuốn đối với trẻ bởi những bài thơ, hay câu chuyện được xây dựng từ những cây cỏ, lá, hoa hay là những con vật rất gần gũi, ngộ nghĩnh, đáng yêu và tìm được cho mình những bài học đầy ý nghĩa. Vậy làm thế nào để trẻ thấy hứng thú trong các tiết làm quen văn học? Bản thân tôi rất băn khoăn, trăn trở, suy nghĩ không biết làm sao cho trẻ học tốt được môn văn học. Chính vì vậy tôi chọn “Biện pháp giúp trẻ 45 tuổi yêu thích môn văn học học” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm. 2. Mục đích nghiên cứu. Nhằm nâng cao chất lượng việc thực hiên chuyên đề giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non tôi quyết định tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng hiện nay để từ đó lựa chọn, tìm ra những phương pháp, biện pháp phù hợp mang lại hiệu quả cao trong việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Đối tượng nghiên cứu. Tôi tiến hành nghiên cứu ngay tại lớp tôi chủ nhiệm – Các cháu học sinh lớp chồi 4 . Học sinh tại Trường Mầm Non Họa Mi
Trang 1UBND HUYỆN KRÔNG NÔ
TRƯỜNG MẦM NON HOẠ MI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(NĂM HỌC 2016 – 2017)
Họ và tên: NGUYỄN THỊ LÀI
Trình độ chuyên môn: Đại học
Trang 2MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU 03
1 Lí do chọn đề tài 03
2 Mục đích nghiên cứu 04
3 Đối tượng nghiên cứu 04
4 Phương pháp nghiên cứu 04
5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 04
PHẦN II: NỘI DUNG 04
1 Cơ sở lý luận 05
2 Thực trạng của vấn đề 06
* Thuận lợi 07
* Khó khăn: 08
* Kết quả khảo sát: 08
3 Các biện pháp 09
* Biện pháp chọn tác phẩm 09
* Biện pháp chuẩn bị đồ dùng trực quan 10
* Biện pháp thông qua giọng điệu 11
* Biện pháp trang trí lớp,ứng dụng công nghệ thông tin 12
* Biện pháp phối hợp với phụ huynh học sinh 13
* Phương pháp nghiên cứu sưu tầm, sáng tác các thể loại thơ, chuyện 13
* Biện pháp sắp xếp vị trí ngồi của trẻ 14
* Biện pháp âm thanh, ánh sáng 15
* Biện pháp tổ chức các trò chơi, đóng kịch 16
4 Kết quả đạt được 17
5 Bài học kinh nghiệm 18
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18
1 Kết luận 16
2 Kiến nghị 16
Trang 3PHẦN I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Mỗi đứa trẻ được sinh ra và lớn lên không thể thiếu lời ru tiếng hát củangười mẹ và sự dạy đỗ của gia đình và của nhà trường Ở lứa tuổi mầm noncác cháu còn nhỏ bé nên rất cần được sự quan tâm đặc biệt hơn của các bậccha mẹ, cô giáo và mọi người xung quanh Ở giai đoạn này ta nhận thấy tất cảnhững sự vật, hiện tượng, các mối liên hệ, hình ảnh, cử chỉ đối đãi của mọingười xung quanh đẹp hay xấu xảy ra hằng ngày xung quanh trẻ đều có tácđộng rất lớn đến nhân cách của trẻ Vì vậy việc giúp một đứa trẻ có nhân cáchtốt và phát triển một cách toàn diện về mọi mặt cần rất nhiều yếu tố Mà yếu
tố đầu tiên là cần có sự quan tâm của các thành viên trong gia đình và sự kếthợp giữa gia đình với cô giáo, có như vậy gia đình mới nắm bắt được sự thayđổi của con em mình những điểm mạnh, hay điểm còn yếu kém của con emmình để điều chỉnh cho kịp thời
Là một giáo viên mầm non, tôi nhận thấy việc giáo dục cho trẻ ở bậc họcnày phát triển toàn diện thì cần phải phát triển đầy đủ ở các lĩnh vực như:(Phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển thẩm mỹ, phát triển tìnhcảm - xã hội) Trong đó ngôn ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng và không thểthiếu trong việc hình thành nhân cách cho trẻ Sự chậm trễ trong phát triểnngôn ngữ có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển toàn diện của trẻ Vì vậycần phải thực hiện công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ sớm, đúng lúc, kịpthời và phù hợp với từng lứa tuổi là rất cần thiết ở bậc học mầm non
Mà cụ thể ở bậc học mầm non thể hiện cụ thể thông qua hoạt động làmquen môn làm quen văn học Hoạt động làm quen văn học là một trong nhữngmôn học rất hấp dẫn và lôi cuốn đối với trẻ bởi những bài thơ, hay câu chuyệnđược xây dựng từ những cây cỏ, lá, hoa hay là những con vật rất gần gũi, ngộnghĩnh, đáng yêu và tìm được cho mình những bài học đầy ý nghĩa Vậy làmthế nào để trẻ thấy hứng thú trong các tiết làm quen văn học? Bản thân tôi rấtbăn khoăn, trăn trở, suy nghĩ không biết làm sao cho trẻ học tốt được môn văn
học Chính vì vậy tôi chọn “Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thích môn văn học học” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
Trang 42 Mục đích nghiên cứu.
Nhằm nâng cao chất lượng việc thực hiên chuyên đề giáo dục phát triểnngôn ngữ cho trẻ mầm non tôi quyết định tìm hiểu và nghiên cứu thực trạnghiện nay để từ đó lựa chọn, tìm ra những phương pháp, biện pháp phù hợpmang lại hiệu quả cao trong việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3 Đối tượng nghiên cứu.
Tôi tiến hành nghiên cứu ngay tại lớp tôi chủ nhiệm – Các cháu học sinhlớp chồi 4 Học sinh tại Trường Mầm Non Họa Mi
4 Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng một sốphương pháp sau :
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp nghiên cứu và sử dụng tài liệu
- Phương pháp đàm thoại, phân tích
- Phương pháp trực quan ( quan sát )
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp động viên, khuyến khích
5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
Đề tài trên tôi nghiên cứu trên học sinh lớp chồi 4 Trường Mầm NonHọa Mi của năm học 2016 – 2017
Hình 1: hình ảnh trẻ lớp chồi 4
Trang 5PHẦN II: NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận:
Hoạt động lăm quen văn học lă phương tiện quan trọng có hiệu quả nhấttrong việc hình thănh vă phât triển năng lực vă thâi độ cần thiết cho việc họctập của trẻ ở câc bậc học sau năy Song việc dạy trẻ học tốt môn văn học cầnphải thể hiện câc phương phâp đặc trưng của bậc học giâo dục mầm non như:
- Giâo viín phải nắm chắc yíu cầu, nội dung, từng loại tiết, giâo viín cầntìm phương phâp dạy phù hợp với loại tiết học để mang lại hiệu quả cao chogiờ học vă thực hiện tốt nhiệm vụ
- Dựa văo mục tiíu, nội dung chương trình giâo dục mầm non ở từng giaiđoạn phât triển nhất định
- Dựa văo đặc điểm nhận thức cảm tính ,đặc điểm tư duy trực quan củatrẻ mẫu giâo
- Dựa văo đặc điểm nhận thức, mức độ vốn hiểu biết của trẻ ở từng giaiđoạn lứa tuổi như (bĩ, nhỡ, lớn)
- Dựa vằ đặc thù của lớp học để mă lựa chọn những tâc phẩm ngắn haydăi cho phù hợp với đặc thù của từng lớp
- Giâo viín yíu thích môn văn học vă luôn tìm tòi, nghiín cứu để tìm ranhiều phương phâp hay, mới lạ để giúp trẻ hứng thú khi học môn văn học.Với mục đích giúp trẻ có hứng thú trong tiết học, hăng hâi học hỏi, tìmhiểu để hiểu về nội dung cđu chuyện, băi thơ, đồng dao, ca dao vă nhớ đượccâc nhđn vật trong cđu chuyện, nội dung của băi thơ vă giọng điệu ngọt ngăocủa lời ca dao
Với sự đam mí tìm hiểu đó trẻ sẽ tự rút ra được cho mình những băi học
có ý nghĩa
2 Thực trạng của vấn đề
Trường mầm non Họa Mi lă trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ
II Trường có đầy đủ cơ cơ sở vật chất trong vă ngoăi lớp, có đội ngũ giâoviín đa số đê có trình độ trín chuẩn Đội ngũ giâo viín đê nắm chắc được
Trang 6những mục đích, yêu cầu và phương pháp chung khi tổ chức các hoạt động vàđặc biệt là hoạt động làm quen văn học
Trường tôi luôn đi đầu trong việc thực hiện rất kế hoạch chăm sóc vàgiáo dục trẻ của nghành đề ra Trường rất có uy tín với phụ huynh và luônđược các bậc phụ huynh tin yêu và gửi gắm con em mình
Hình 2: Hình ảnh cô và cả lớp
Tuy nhiên trong quá trình dạy học các giáo viên thường mắc phải đó là.Còn nói nhiều chưa phát huy hết được tích cực của trẻ, bởi trước đây các côdạy chương trình cải cách cô nói nhiều trẻ ít hoạt động nên đã bị ảnh hưởngbởi chương trình cải cách Trong một số hoạt động làm quen văn học, giáoviên vẫn còn nói thay trẻ nhiều Mà theo chương trình giáo dục mầm non mớihiện nay các hoạt động giáo dục đều phải hướng đến trẻ, lấy trẻ làm trungtâm cô chỉ là người hướng dẫn trẻ không làm thay cho trẻ Đòi hỏi giáo viêncần có sự đầu tư từ việc thiết kế lên kế hoạch, lựa chọn tác phẩm phù hợp khảnăng nhu cầu của trẻ, trình độ của trẻ, giáo cụ trực quan, không gian lớp họccho đến khâu nhận xét đánh giá trẻ Như vậy giáo viên cần nhận thức đúngđắn về đổi mới hình thức tổ chức hoạt động văn học cho trẻ, nắm được
Trang 7phương pháp tiến hành tổ chức hoạt động một cách xuyên suất, logic từ khi
mở đầu đến khi kết thúc
Qua nhiều tiết dạy thực tế cũng như dự giờ đồng nghiệp, tôi nhận thấyviệc gây hứng thú cho trẻ trong các tiết học là vô cùng quan trọng và cầnthiết, nhất là đối với tiết văn học, trẻ ít được hoạt động, phần lớn ngồi ở trạngthái tĩnh để nghe cô kể chuyện,hay đọc thơ Vì vậy trẻ rất dễ nhanh chóngnhàm chán nếu giáo viên không linh hoạt và có sự sáng tạo bất ngờ trong tiếtdạy của mình Trẻ sẽ bị nhàm chán và không chú ý, tập trung vào bài học, sẽnói chuyện, đùa nghịch, làm việc riêng vì không có gì làm trẻ bị lôi cuốn nữa
Chính vì vậy, tôi đã tìm cho mình“Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thích môn văn học” Trong quá trình thực hiện tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn
như sau
* Thuận lợi :
Các cấp lãnh đạo Sở Giáo dục và phòng Giáo dục cũng luôn quan tâmđến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nhà trường đã mở lớp tập huấn, cácbuổi kiến tập, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, thực hiện cácmục tiêu của nghành
- Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiệncho tôi được học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kiến thức với đồng nghiệp và thamgia các buổi tập huấn về chuyên môn
- Lớp học đầy đủ tiện nghi phục vụ tốt cho mọi hoạt động của cô và trẻ
Có phòng học rộng rãi thoáng mát, sân trường sạch đẹp, an toàn, giáo viên cóchuyên môn nghiệp vụ, yêu trẻ, trẻ khỏe nhiệt tình
- Ban phụ huynh lớp cũng tích cực ủng hộ tôi trong qua trình giảng dạy
và thực hiện nhiệm vụ được giao
- Được trang bị đầy đủ các đồ dùng, dụng cụ, vật dụng phục vụ cho cáchoạt động
- Sĩ số học sinh trong lớp vừa phải
- Được sự giúp đỡ của nhà trường cũng như đồng nghiệp trong việcchăm sóc giáo dục trẻ và tổ chức các hoạt động
Trang 8- Đa số phụ huynh quan tâm đến con, sức khoẻ của con mình và đến cáchoat động của lớp.
- Là lớp nằm ở khu vực trung tâm nên được sự quan tâm sát sao của nhàtrường, tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng như nguồn tài liệu để tôi đượctham khảo, nắm bắt kịp thời
- Bản thân tôi là 1 giáo viên năng động, nhiệt tình và có nhiều tâm huyếtvới nghề, luôn yêu nghề, mến trẻ, được trẻ tin yêu, gần gũi và cũng như phụhuynh tin tưởng
* Khó khăn:
Xã Đăk Drô là một xã thuộc diện khó khăn, địa bàn xã có nhiều dân tộcthuộc nhiều vùng miền khác nhau cùng sinh sống Trường mầm non Hoạ Mi
là nơi tôi đang công tác số trẻ dân tộc ít người như M’Nông, Êđê, Tày, Nùng,
… khá nhiều, số trẻ người kinh cũng thuộc nhiều vùng, miền khác nhau nhưBắc, Trung, Nam đủ cả, do đó việc giảng dạy của giáo viên và tiếp thu của trẻ
về môn văn học gặp rất nhiều khó khăn
Lớp chồi 4 là lớp tôi đang chủ nhiệm số trẻ người kinh đa số có vài cháuthuộc dân tộc phía Bắc và dân tộc tại chỗ Do đó dẫn đến quá trình học của trẻgặp rất nhiều khó khăn
Nhìn chung các em đều thuộc con em nhiều vùng miền, đồng bào dântộc, 90% trẻ em là con nông dân, điều kiện kinh tế thấp, cha mẹ thiếu sự quantâm
Trẻ phát âm còn chưa chuẩn Các cháu gặp khó khăn nhiều trong việcphát âm, nói ngọng, nói lắp,… Một số trẻ thiếu kiên trì, ít tập trung, hay nói
bỏ câu, bỏ chữ, chưa diễn cảm được
Nhiều trẻ nữ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tích cực tham gia vào hoạtđộng
* Kết quả khảo sát:
Để phát huy được những thuận lợi, khắc phục những khó khăn và nhằmnâng cao hiệu quả trong môn văn học tôi đã tiến hành khảo sát với kết quả như sau:
Trang 9Tình trạng Số học sinh Tỉ lệ
Yêu thích hoạt động làm quen văn học 18/32 56%Chưa yêu thích hoạt động làm quen văn học 14/32 44%
Từ những kết quả khảo sát đầu năm, tôi đưa ra những biện pháp cụ thể
để nâng cao chất lượng môn văn học
3 Các biện pháp:
Trước hết tôi phải Thường xuyên nghiên cứu tài liệu theo chương trìnhgiáo dục mầm non mới để có những kiến thức trong cách soạn giảng theochương trình đổi mới
Dựa vào nội dung và mục tiêu của môn học tôi lựa chọn phương phápphù hợp cho học sinh của lớp mình
Trước mỗi tiết học đều có bài giảng để nghiên cứu và chuẩn bị đồ dùngcần thiết cho tiết học Trong giờ học cô luôn chú ý bao quát chung để tìm hiểuđặc điểm của từng trẻ, có sự quan tâm gần gũi động viên giúp đỡ những trẻcòn yếu kém, đưa trẻ vào hoạt động với các bạn có nề nếp hơn, hứng thú hơn.Ngoài ra bản thân tôi luôn có ý thức trong việc học hỏi kinh nghiệm củanhững đồng nghiệp có kinh nghiệm trong trường mình cũng như dự giờ cácchuyên đề do trường, ngành tổ chức và lên tiết dạy để được dự giờ và để lắngnghe những ý kiến đóng góp của Ban giám hiệu và các chị em đồng nghiệp đểnhận ra những điểm hạn chế và có hướng khắc phục cho những tiết học sau
* Biện pháp lựa chọn tác phẩm
Với từng đề tài của tiết thơ hoặc truyện tôi đọc kỹ tác phẩm và tìm cáchđặt câu hỏi mang tính gợi mở, phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ để nhằmtrò chuyện với trẻ một cách sôi nổi nhằm phát triển thêm vốn từ cho trẻ Hệthống câu hỏi đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, hình thức đặt câuhỏi của cô xen kẽ cá nhân, lớp trả lời và gợi ý trẻ trả lời theo câu thơ, lời nóicủa các nhân vật trong chuyện và theo sự cảm nhận riêng của từng trẻ Tạocho trẻ được nói nhiều hơn, đọc nhiều hơn Qua đó phát triển ngôn ngữ, tư
Trang 10duy và trí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ Giúp trẻ càng thêm yêu thích,hứng thú, hưởng ứng cùng cô khi tham gia vào hoạt động học.
Để giờ học sôi nổi cô lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp hấp dẫnnhư: câu đố, trò chơi, tham quan, đố vè…và đặc biệt là chọn những hình ảnhthật đẹp và những nhân vật rối ngộ nghĩnh sáng tạo bằng nhiều loại nguyênvật liệu khác nhau, màu sắc hấp dẫn
Hình 3: Hình ảnh tranh thơ dành cho trẻ lớp chồi
Hình 4: Hình ảnh tranh truyện dành cho trẻ lớp chồi
Trang 11* Biện pháp chuẩn bị đồ dùng trực quan
Có thể chuẩn bị đồ dùng trực quan với nhiều hình thức khác nhau nhưngđiều quan trọng là đồ dùng ấy phải có màu sắc phong phú, rõ nét, các nhânvật được vẽ thật ngộ nghĩnh đáng yêu không giống hẳn với hiện thực bênngoài Tôi đã sử dụng 1 số loại đồ dùng trực quan như rối dẹt, rối bàn tay,tranh liên hoàn, tranh cử động một vài chi tiết, các bức tranh trong bộ tranhchuyện của Phòng Giáo dục, rối bóng điều đó làm tôi thấy thêm hăng say vớibài dạy
Dưới đây là một số mẫu đồ dùng trực quan mà tôi đã sưu tầm từ các sángkiến về đồ dùng dạy học của các giáo viên mầm non trước để ta có thể họchỏi hình thức làm đồ dùng dạy học của họ và ta cũng có thể tìm tòi, sáng tạothêm thật nhiều mẫu đồ dùng để phục vụ cho tiết dạy của mình
Hình 5: Hình ảnh rối tay
Với việc chuẩn bị các đồ dùng trực quan này, ta nên sử dụng một cáchtriệt để và có hiệu quả Cho trẻ được quan sát kĩ các nhân vật, trò chuyện vềnội dung trong các bức tranh và cho trẻ trực tiếp lên chỉ các nhân vật đó và
Trang 12ngoài ra trẻ được cầm các con rối đó cùng kể chuyện với cô hay thể hiệntrong các tiết thơ Như vậy trẻ sẽ cảm thấy thích thú và thấy gần gũi hơn vớicác nhân vật chứ không chỉ ngồi và quan sát đơn thuần.
Sau mỗi lần kể chuyện nên thay đổi loại đồ dùng trực quan khác nhau đểtránh gây sự nhàm chán cho trẻ, mang lại cho trẻ sự hấp dẫn thú vị với cùngmột nội dung câu chuyện mà sử dụng đồ dùng trực quan khác nhau
* Biện pháp thông qua giọng điệu
Đặc biệt cho trẻ làm quen văn học là cho trẻ làm quen với ngôn ngữ, ở
độ tuổi này trẻ rất thích được nói và hay bắt chước giọng điệu của nhân vậttrong truyện Do đó giọng cô giáo khi truyền đạt câu chuyện, bài thơ phảichuẩn xác, diễn đạt trôi chảy phù hợp với từng bài, cô phát âm rõ ràng, khôngngọng các từ trong các tác phẩm Khi dạy trẻ đọc thơ cô chú ý lắng nghe vànhận ra các câu trẻ đọc chưa chuẩn xác, đọc ngọng, sai và kịp thời sửa saibằng nhiều hình thức như: Cô đọc trước, trẻ đọc sau kèm sự khen ngợi, độngviên, tuyên dương trẻ kịp thời giúp trẻ hứng thú khi tham gia, dẫn đến trẻ
hứng thú vào hoạt động hơn
Ví dụ: Khi kể chuyện cô bé quàng khăn đỏ thì Chó sói thì giọng ồm ồm,đầy gian ác, phải khiến trẻ khi nghe cảm thấy rùng rợn, sợ hãi Khi kể tớinhân vật Bà tiên trong chuyện tích chu Giọng của những bà tiên thì vang xa
ấm áp, trìu mến đến kì diệu Giọng nói của bạn tích chu khi gọi bà phải buồn,kéo dài và thiết tha để thấy được sự hối hận của bạn và tấm lòng yêu thươngcủa bạn
Ta nhận thấy rằng khi cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học takhông chỉ chuẩn về ngôn ngữ mà phải chuẩn cả về giọng điệu nữa Mà cụ thể
là tiết kể chuyện, tiết thơ thì việc thay đổi giọng điệu sao cho phù hợp với bàithơ và câu chuyện và phù hợp vơi các nhân vật rất quan trọng Khi ta thay đổigiọng điệu phù hợp sẽ tăng sự hấp dẫn, lôi cuốn, sự truyền cảm cho người đọc
từ đó làm cho trẻ yêu thích hơn các tác phẩm đó