1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA LOP 5 TUAN 25

35 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 61,45 KB

Nội dung

Hôm nay chúng ta sẽ chơi trò chơi: “THI TÀI ĐOÁN VẬT” * Các hoạt động: Hoạt động 2: THI TÀI ĐOÁN VẬT Cách tiến hành: Các đội lần lượt cử 2 bạn đại diện một bạn bốc đồ vật trong thùng, mắ[r]

(1)TUẦN 25 Tập đọc PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên (trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK 2.Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần HD luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc nối tiếp bài Hộp thư mật và nêu nội dung chính bài - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Phong cảnh đền hùng” b.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài + Bài có thể chia thành đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp Từ khó: xoè hoa, sừng sững, sóc sơn, xâm lược - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi cuối bài + Bài văn tả cảnh gì đâu? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - em đọc nối tiếp bài, em nêu nội dung chính, lớp theo dõi nhận xét - em đọc toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm bài - Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Đầu đến chính + Đoạn 2: Tiếp đến xanh mát + Đoạn 3: Phần còn lại - Đọc nối tiếp lần: + Lần 1: Đọc kết hợp với đọc từ khó + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải - Luyện đọc cặp đôi - Nghe – theo dõi SGK - Đọc yêu cầu và tarlời câu hỏi: + Tả cảnh Đền Hùng và cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, (2) tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các Vua Hùng, Tổ tiên dân tộc ta + Em hãy kể lại điều em biết + Vua Hùng là người đầu tiên lập nhà các vua Hùng? nước Văn Lang, đóng đô Phong Châu Phú Thọ Cách đây khoảng 4000 năm, vua Hùng Vương thứ 18 có người gái tên là Mị Nương + Em hãy tìm từ ngữ miêu tả + Đó là khónm hỉa đường đâm cảnh đẹp thiên nhiên Đền Hùng? bông rực rỡ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn, bên trái là đỉnh Ba Vì cao vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc cành hoa đại toả hương thơm ngát, gốc cây thông già che mát giếng ngọc xanh + Những từ ngữ đã gợi cho em thấy + Thật tráng lệ và hùng vĩ phong cảnh thiên nhiên Đền Hùng nào? + Bài văn gợi cho em nhớ đến truyền + Đó là truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ thống nào nghiệp dựng nước và Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự giữ nước dân tộc ta? tích trăm trứng, Bảng trưng, bánh giày + Em hãy kể tóm tắt các + Một số HS kể truyền thống trên? + Em hiểu câu ca dao: “Dù + Câu ca dao nhắc nhở người dù bất mùng mười tháng ba”như nào? đâu, làm việc gì không quên ngày giỗ tổ, phải luôn nhớ cội nguồn dân tộc + Nêu nội dung chính bài? ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên * Luyện đọc diễn cảm: - HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn - Nghe – theo dõi bảng phụ - GV đọc mẫu - Lắng nghe - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo - Luyện đọc cặp đôi cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -3, em tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét Củng cố: + Bài văn ca ngợi vẻ đẹp đâu? - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ (3) - Tổng kết: nhắc lại ND bài Dặn dò: - Về nhà học thuộc nội dung bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên - Lắng nghe Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II) Tập trung vào việc kiểm tra: - Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt - Nhận dạng, tính diện tích, thể tích số hình đã học Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: - HS biết củng cố kiến thức đã học kì II - Thực hành kỹ hành vi đạo đức như: có trách nhiệm việc làm mình, kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với người xung quanh, yêu quê hương đất nước - Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho ngời Biết phê phán và không đồng tình với việc làm không đúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGKV 2.Giáo viên: Tranh ảnh đất nước, người VN và số nước khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ bài “em yêu quê - HS trả lời hương - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Thực hành học kì ii” b Nội dung * Hoạt động 1: Em làm gì? Mục tiêu: Củng cố kiến thức kính già (4) yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ Cách tiến hành - Y/c HS làm việc nhóm - Phát phiếu và Y/C lần lợt ghi lại các việc em dự định làm để tỏ kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ - Y/C làm việc lớp - Y/C giải thích số công việc - GV nhận xét KL: Cô mong các em làm đúng điều dự định và là người hiếu thảo * Hoạt động 2: Thi kể chuyện Mục tiêu: Kể cho các bạn nhóm nghe gơng hiếu thảo mà em biết Cách tiến hành - Y/C HS làm việc theo nhóm + Phát cho HS giấy bút * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Biết phê phán và không đồng tình với việc làm không đúng Cách tiến hành - Y/C HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến các T/h sau: Sáng lớp lao động trồng cây xung quanh trờng Hồng đến rủ Nhàn cùng Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lý bị ốm Việc làm Nhàn là đúng hay sai? Chiều lớp nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đá bóng Mặc dù thích Long từ chối và tiếp tục giúp bố công việc KL: Phải tích cực tham gia lao đọng gia đìng, nhà trường và nơi phù hợp với sức - HS ghi lại - HS đọc kết - HS giải thích - HS làm việc theo nhóm - Kể cho các bạn nhóm nghe gơng hiếu thảo mà em biết VD: (bài thơ: Thơng ông) - Liệt kê giấy các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao - áo mẹ cơm cha - Ơn cha nặng cha Nghĩa mẹ trời chín tháng cu mang Liệu mà thờ mẹ kính cha Đừng tiếng nặng nhẹ ngời ta chê cười - HS thảo luận đại diện trình bày kết quả: T/h1:Sai Vì lao động trồng cây xung quanh trường làm cho trường học đẹp Nhàn từ chối không là ]ười lao động, không có tinh thần đóng góp chung cùng tập thể T/h2: Việc làm Lơng là đúng Yêu lao động là phải thực việc lao động đến cùng, không làm thì bỏ dở (5) khoẻ và hoàn cảnh thân Củng cố: - Thế nào là hợp tác với người - Nhắc lại xung quanh - Như nào là tôn trọng phụ nữ? - Lớp hát bài chủ đề em yêu tổ quốc VN - Tổng kết lại nội dung bài Dặn dò - Dặn HS học bài, xem trước bài - Nhận xét tiết học Chính tả AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT - Tìm các tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ và nắm qui tắc viết hoa tên riêng (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK, ghi 2.Giáo viên: Viết sẵn qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết, GV đọc cho HS viết - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “.Ai là thuỷ tổ loài người” b HDHS viết chính tả: * Tìm hiểu bài viết: - Gọi HS đọc bài viết + Bài văn nói điều gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 2em lên bảng viết: Hoàng Liên Sơn Phan – xi – păng, Sa Pa, lớp theo dõi nhận xét - em đọc, lớp theo dõi SGK, đọc thầm - Nói truyền thuyết số dân tộc trên giới thuỷ tổ loài người (Loài người sinh từ đâu) và cách giải thích khoa học vấn đề này * HDHS viết từ khó - Đọc cho HS viết: truyền thuyết, chúa - em lên bảng viết, lớp viết vào nháp trời, A – đam, Ê – va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ - Nhận xét chữa lỗi cho HS (6) + Em hãy nêu qui tắc viết hoa tên - Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài ta người, tên địa lý nước ngoài? viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên đó Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì các tiếng cần có dấu gạch nối - Treo bảng phụ qui tắc viết hoa tên - Có số tên người, tên địa lý nước ngoài người, tên địa lý nước ngoài viết giống tên riêng VN, đó là các tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt * HDHS viết chính tả: - Đọc cho HS viết - Viết bài vào - Đọc lại cho HS soát lỗi - Soát lỗi chính tả - Thu kiểm tra số bài, nhận xét - HS tự soát lỗi c Luyện tập: Bài 2: (70) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, 1em đọc mục chú giải - Yêu cầu HS tự làm bài, gạch chân Các tên riêng có bài là: Khổng Tử, Chu các tên riêng và giải thích cách Văn Vương, Ngũ Đế, Cửa Phủ Những tên viêt hoa tên riêng đó riêng này viết hoa chữ cái đầu tiếng vì đọc theo âm Hán Việt - Chữa bài + Em có nhận xét gì tính cách - Là người gàn dở, mù quáng thấy đó nói anh chàng mê đồ cổ? là đồ cổ là mua không cần biết đồ thật hay giả Anh ta bán hết ruộng vườn, nhà cửa, cải và phải ăn mày anh chàng ngốc không chiu xin cơm, xin gạo mà đòi xin tiền cổ phủ từ thời nhà Chu Củng cố: + Chữ đầu câu các em nên viết - Trả lời nào? Kết thúc câu dùng dấu gì? - Tổng kết: nhắc lại ND bài Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU: Biết: - Tên gọi, kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng - Một năm nào đó thuộc kỉ nào - Đổi đơn vị đo thời gian (7) * Bài 1, bài 2, bài (a) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK Giáo viên: Viết sẵn bài tập lên bảng, bảng dơn vị đo thời gian chưa có kết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chung bài kiểm tra HS tiết trước Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Bảng đơn vị đo thời gian” b Nội dung: * Ôn tập các đơn vị đo thời gian + Kể tên các đơn vị đo thời gian mà em đã học? - Gọi HS lên bảng điền kết vào bảng đơn vị đo thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Lắng nghe - Lắng nghe - 4HS nối tiếp kể - 1em lên bảng làm bài, lớp làm nháp kỉ = 100 năm năm = 12 tháng năm = 365 ngày 1năm nhuận = 366 ngày Cứ năm lại có năm nhuận tuần = ngày ngày = 24 giờ = 60 phút phút = 60 giây - Nhận xét sửa sai - Nêu số năm nhuận cho HS biết - Gọi HS đọc nối tiếp lại bảng đơn vị - Một số HS nối tiếp đọc lại bảng đơn đo thời gian vị đo thời gian + Những tháng nào có 31 ngày? - Một, ba, năm, bảy, tám, mười, mười + Những tháng nào có 30 ngày? - Tư, sáu, chín, mười + Tháng nào có 28 29 ngày? - Tháng có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày * Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian: - Gọi HS nêu kết quả, nêu rõ cách đổi - Một số HS nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét 1năm rưỡi = 1, năm 12 tháng = 18 tháng = 60 phút 0, = 60 phút = 40 phút 0, = 30 phút (8) 216 phút = 216: 60 = 3, - Nhận xét, sử sai c Luyện tập: Bài 1: (30) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Cho HS hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm đôi Phát minh Năm Thế kỉ Kính viễn vọng 1671 XVII Bút chì 1794 XVIII Đầu máy xe lửa 1804 XIX Xe đạp 1869 XIX Ô tô 1886 XIX Máy bay 1903 XX Máy tính điện tử 1946 XX Vệ tinh nhân tạo 1957 XX - Yêu cầu HS trình bày kết - Đại diện số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác theo dõi nhận xét - Nhận xét sửa sai Bài 2: (131) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1HS nêu yêu cầu bài - Chia lớp làm dãy tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - Phổ biến luật chơi – Tham gia trò chơi a) năm = 72 tháng năm tháng = 50 tháng năm rưỡi = 42 tháng ngày = 72 0, ngày = 12 ngày rưỡi = 84 b) = 180 phút 1, = 90 phút = 45 phút phút = 360 giây phút = 30 giây 1giờ = 3600 giây - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 3: (131) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng làm bài - 1HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi đọc thầm - em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào a) 72 phút = 1, 270 phút = 4, (9) - Nhận xét Củng cố: + phút? + phút giây? + kỷ trăm năm? + năm bao nhiêu tháng? - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà làm bài tập3b, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học = 60 phút phút = 60 giây kỉ = 100 năm năm = 12 tháng - Lắng nghe Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I MỤC TIÊU: - Hiểu và nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); iểu tác dụng việc lặp từ ngữ - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm BT2, mục III II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: Vở bài tập, SGK 2.Giáo viên: Viết sẵn đoạn văn phần nhận xét lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Liên kết các câu bài cách lặp từ ngữ b Nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Trong câu in nghiêng thứ hai, từ nào lặp lại từ đã dùng câu trước? + Em thử thay từ “đền”bằng các từ in đậm (nhà, chùa, trường, lớp) xem hai câu đó có ăn nhập với không? + Việc lặp lại từ hai câu đoạn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm - Đó là từ “đền” - Nếu thay từ “đền”bằng từ nhà, chùa, trường, lớp thì hai câu không ăn nhập với vì câu trước nói đền Thượng, câu sau lại nói nhà, chùa, trường, lớp - Có tác dụng tạo liên kết chặt chẽ (10) văn có tác dụng gì? * Ghi nhớ: (SGK/71), gọi HS đọc + Nêu ví dụ hai câu có liên kết cách lặp lại từ ngữ? c Luyện tập: Bài 2: (72) - Gọi HS dọc yêu cầu và nội dung bài - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu đại diện số nhóm trình bày kết ý nghĩa câu - em đọc to - VD: Nhà em có cái cổng sơn màu xanh Trước cửa nhà là giàn hoa giấy đỏ tươi - em đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét + Đoạn 1: Điền từ thuyền + Đoạn 2: Điền các từ: chợ cá song, cá chim, tôm - Nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã hoàn - em đọc và nêu nội dung đoạn: chỉnh và nêu nội dung chính + Đoạn 1: Tả các loại thuyền đánh cá nối đoạn đuôi cập bến + Đoạn 2: Tả cảnh tấp nập chợ Hòn Gai nhiều loại tôm, cá khác Củng cố: - Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ - 2, em đọc lại - Tổng kết: nhắc lại ND bài Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU: Ôn tập về: - Các kiến thức phần Vật chất và lượng; các kĩ quan sát, thí nghiệm - Những kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Sách giáo khoa… Giáo viên: - Phiếu học tập cá nhân - Hình minh họa trang 101 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát (11) Kiểm tra bài cũ: + Làm nào để tiết kiệm điện? - Chỉ dùng điện thật cần thiết Khi không dùng thì tắt ngay, vào cao điểm nên hạn chế dùng điện - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Ôn tập vật chất và lượng” b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” + Em đã tìm hiểu vật liệu - Những vật liệu: sắt, gang, thép, đồng, nhôm, nào? thuỷ tinh, cao su, xi-măng, tơ sợi - GV phát phiêú học tập, yêu cầu HS - HS đọc và hoàn thành phiếu bài tập tự đọc, hoàn chỉnh câu hỏi Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Đồng có tính chất gì? a cứng, có tính đàn hồi, chịu áp lực và lực căng lớn b Trong suốt, không gỉ, cững dễ vỡ c Có màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi, và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt không gỉ, có thể bị số a xít ăn mòn d Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt Thuỷ tinh có tính chất gì? a Cứng, có tính đàn hồi, chịu áp lực và lực căng lớn b Trong suốt không gỉ, cứng dễ vỡ c Màu trắng bạc có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt không bị gỉ d Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng, kéo thành sợi và dẫn điện dẫn nhiệt tốt Nhôm có tính chất gì? a Cứng có tính đàn hồi, chịu áp lực và lực căng lớn b Trong suốt không gỉ cứng dễ vỡ c Có màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi, và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt không gỉ, có thể bị số a xít ăn mòn d Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt (12) Thép dùng để làm gì? a Làm các đồ điện, dây điện b Dùng xây dựng nhà cửa, cầu, đường ray, máy móc Sự biến đổi hoá học là gì? a Sự chuyển thể số chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại b Sự biến đổi chất này sang chất khác Hỗn hợp nào đây không phải là dung dịch? a Nước đường b Nước chanh pha với đường và nước sôi để nguội c Bột sắn pha sống - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng câu1: d, câu 2: b; câu 3: c; Câu 4: b; Câu 5: b; Câu 6: c - Gọi HS trình bày - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - HS quan sát trang 101 SGK và thực các yêu cầu + Sự biến đổi hoá học các chất - HS mô tả thí nghiệm minh hoạ xảy điều kiện nào? hình Hình a: sắt để lâu ngày đã hút không khí ẩm nên trên mặt sắt có lớp sắt gỉ, màu nâu Sự biến đổi hoá học này xảy điều kiện nhiệt độ bình thường Hình b: cho đường vào ống nghiệm, đun lửa đèn cồn Trên thành ống nghiệm sẽ đọng giọt nước còn đường thì biến thành than Sự biến đổi hoá học này xảy có nhiệt độ cao Hình c: cho vôi sống vào nước ta vôi tôi dẻo quánh Sự biến đổi này xảy điều kiện nhiệt độ bình thừơng Hình d: Vắt chanh lên mâm đồng ta thấy xuất lớp gỉ đồng màu xanh Sự biến đổi này xảy điều kiện nhiệt độ bình thường - Nhận xét kết luận: Qua trò chơi vừa các em đã nắm tính chất hóa học số chất thì sử dụng chúng ta cần chú ý phát huy tốt ưu điểm chất và hạn chế tối đa khiếm khuyết (13) chất đó Củng cố: - dặn dò: + Sự biến đổi hoá học là gì? - Sự chuyển thể số chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại + Các kim loại có phải là tài nguyên - Không, ta càn khai thác hợp lí, bảo vệ môi vô tận không? Cần làm gì để bảo vệ trường… nó? - Tổng kết: nhắc lại ND bài - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tập làm văn TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I MỤC TIÊU: Viết bài văn đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh:- SGK, viết Giáo viên: - Viết sẵn đề văn lên bảng - Chuẩn bị dàn ý đồ vậ mình định tả mang đến lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS - Để đồ dùng lên bàn - Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “.Tả đồ vật” b Nội dung: - Gọi HS đọc nối tiếp đề - HS nối tiếp đọc đề * Đề bài: 1) Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em 2) Tả cái đồng hồ báo thức 3) Tả đồ vật nhà mà em yêu thích 4) Tả đồ vật món quà có ý gnhĩa sâu sắc với em 5) tả đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát - Hướng dẫn HS làm bài - Nghe (14) - Nhắc nhở HS nên chọn để viết bài Thực hành: - Viết bài vào giấy kiểm tra - HS thực hành viết bài - Theo dõi nhắc nhở - Thu bài kiểm tra học sinh - Nộp bài Củng cố: + Một bài văn gồm có phần? Đó là - Trả lời phần nào? - Tổng kết: nhắc lại ND bài Dặn dò: - Về nhà xem lại đề bài và làm lại đề vào nháp - Nhận xét học Kể chuyện VÌ MUÔN DÂN I MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể đoạn và toàn câu chuyện Vì muôn dân - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Kẻ sẵn sơ đồ bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện chứng kiếm tham gia nói việc giữ trật tự an ninh làng xóm, phố phường - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Vì muôn dân” HDHS kể chuyện: *) Kể chuyện: - Kể chuyện lần kết hợp chú giải từ khó và vào tranh minh hoạ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 1HS kể chuyện, lớp theo dõi nhận xét - Nghe – quan sát tranh minh hoạ + Tị hiềm: nghi ngờ, không tin vào nhau, tránh không quan hệ với + Quốc công Tiết chế: Người huy cao (15) quân đội + Chăm pa: Một nước láng giềng phía Nam nước đại Việt (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận ngày nay) *) Luyện kể theo nhóm: - Yêu cầu HS nêu nội dung chính - Tranh 1: Cha Trần Quốc Tuấn tranh minh hoạ chối với ông phải lấy lại ngôi vua TQT thương cha nên gật đầu - Tranh 2: Năm 1284 giặc Nguyên sang xâm lược nước ta - Tranh 3: TQT mời Trần Quang Khải xuống thuyền mình bến Đông để bàn kế đánh giặc - Tranh 4: TQT tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải - Tranh 5: Theo lời TQT, vua mở hội nghị Diên Hồng triệu tập các cụ bô lão để hỏi ý kiến kế hoạch đánh giặc - Tranh 6: Cả nước lòng đoàn kết đánh tan giặc Nguyên - Yêu cầu HS luyện kể theo nhóm - Luyện kể theo nhóm (mỗi HS kể nội dung tranh), trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện *) Thi Kể chuyện trước lớp: - Gọi HS các nhóm kể lại đoạn và - nhóm kể nối tiếp đoạn toàn nội dung câu chuyện trước - em kể toàn câu chuyện lớp - Các bạn khác theo dõi hỏi đáp với bạn nội dung ý nghĩa truyện - Nhận xét Củng cố: - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - 2, em nhắc lại - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học Toán CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU: Biết: - Thực phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản (16) * Bài (dòng 1, 2), bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Viết sẵn VD bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng diền số đo thích - em lên bẻng điền, lớp theo dõi nhận xét hợp vào chỗ chấm = 15 phút 10 phút = 42 giây 300 giây = phút 15 phút = 135 phút - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Cộng số đo thời gian b Nội dung: *) Ví dụ 1: - Gọi HS đọc - Vẽ lên bảng sơ đồ đoạn thẳng SGK + Muốn tính ô tô từ Hà Nội đến Vinh là bao nhiêu thời gian ta làm nào? - Yêu cầu HS tìm cách thực phép cộng và nêu kết - Nhận xét *) Ví dụ 2: - Gọi HS đọc đề toán, phân tích đề toán + Muốn biết người đó hai quãng đường hết bao nhiêu thờ gian ta làm nào? - Gọi HS lên bảng đặt tính và thực tính - Nhận xét kết luận: + Nêu cách cộng số đo thời gian? c Luyện tập: Bài 1: (132) - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm - Quan sát - Lấy 15 phút + 35 phút - Làm bài nháp, nêu kết - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Ta lấy 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây - HS lên bảng đặt tính và thực hiện, lớp làm nháp - 1em nêu, lớp theo dõi nhận xét - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm (17) - Hoạt động cá nhân - Gọi HS lên bảng thực - em nối tiếp lên bảng, lớp làm bài vào vở.Thực SGK - Nhận xét Bài 2: (132) - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - 1HS đọc - Thảo luận cặp đôi làm bài vào vở, hai cặp làm bài vào bảng nhóm - Yêu cầu đại diện số cặp trình - Đại diện hai cặp làm bài vào bảng nhóm bày kết trình bày bài giải, các cặp khác theo dõi nhận xét Bài giải Lâm từ nhà đến Viện Bảo Tàng Lịch Sử hết: 35 phút + 20 phút = 2giờ 55phút Đáp số: 55 phút - Nhận xét kết luận lời giải đúng Củng cố: + Muốn cộng số đo thời gian ta làm - Nêu qui tắc SGK nào? - Tổng kết: nhắc lại ND bài Dặn dò: - Về nhà học thuộc qui tắc, CB bài sau - Nhận xét học Lịch sử SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I MỤC TIÊU: Biết Tổng tiến công và dậy quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là chiến đấu Sứ quán Mĩ Sài Gòn: - Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và dậy khắp các thành phố và thị xã - Cuộc chiến đấu Sứ quán Mĩ diễn liệt và là kiện tiêu biểu Tổng tiến công II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Sách giáo khoa… Giáo viên: - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (18) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu bài học tiết trước - 1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Sấm sét đêm giao thừa” b Tiến hành các hoạt động: * Hoạt động 1: Diễn biến tổng tiến công và dạy tết Mậu Thân - Chia nhóm phát phiếu học tập cho Hoạt động theo nhóm em các nhóm PHIẾU HỌC TẬP Các em hãy cùng thảo luận và trả lời câu hỏi sau: Tết Mậu Thân 1968 đã diễn kiện gì MN nước ta? Thuật lại tổng công quân giải phóng vào Sài Gòn Trận nào là trận tiêu biểu đợt công này? Cùng với công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công nơi nào? Tại nói tổng tiến công quân và dân MN vào tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn? - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận - Nhận xét kết thảo luận và KL: Đáp án: các câu 1, 2, SGK Câu 4: Cuộc công mang tính bất ngờ vì: + Bất ngờ thời điểm: đêm giao thừa + Bất ngờ địa điểm: các TP lớn, công vào các quan đầu não địch + Cuộc công mang tính đồng loạt có qui mô lớn: Tấn công vào nhiều nơi, trên diện rộng vào cùng lúc * Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa (19) tổng tiến công và dậy tết mậu thân 1968 - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân + Cuộc tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? - Đọc SGK và trả lời câu hỏi + Cuộc tổng tiến công và dậy tết Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các quan trung ương và địa phương Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng hoang mang lo sợ, kẻ đứng đầu nhà trắng, lầu năm góc và giới phải sửng sốt + Nêu ý nghĩa tổng tiến + Sau đòn bất ngờ tết MT, Mĩ buộc phải công và dậy tết mậu Thân 1968? thừa nhận thất bại bước Chấp nhận đàm phán Pa- ri chấm dứt chiến tranh VN ND yêu chuộng hoà bình Mĩ đấu tranh rầm rộ đòi chính phủ Mĩ phải rút quân VN thời gian ngắn - Tổng kết các ý chính kết và ý nghĩa tổng tiến công và dậy tết Mậu Thân 1968 Củng cố: + Gọi HS nêu bài học? - 3, em đọc - Tổng kết: nhắc lại ND bài học - Lắng nghe Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài học, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Kĩ thuật LẮP XE BEN (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben - Biết cách lắp và lắp xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, có thể chuyển động * Với HS khéo tay: Lắp xe ben theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Ổn định: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (20) 2.KTBC: Lắp xe ben (tiết 1) GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Cho học sinh nhắc lại quy trình lắp ghép xe ben - Gv nhận xét chung Bài mới: Lắp xe ben (tiết 2) Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben Gv yêu cầu Hs trình bày lại các thao tác lắp xe ben a/ Chọn chi tiết: - GV yêu cầu HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo SGK và để riêng loại vào nắp hộp - GV kiểm tra phần chọn các chi tiết b/ Lắp phận Trước thực hành gv cho học sinh: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Quan sát kỹ các hình và đọc nội dung bước lắp SGK Trong quá trình thực hành, lắp phận, gv nhắc học sinh lưu ý: Khi lắp khung sàn xe và giá đỡ (Hình 2SGK) cần phải chú ý đến vị trí trên, các thẳng lỗ và chữ U dài Khi lắp hình SGK, cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết đã hướng dẫn tiết Khi lắp hệ thống trục báng xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho trục GV yêu cầu HS thực hành kết hợp uốn nắn c/ Lắp ráp xe ben (hình SGK) GV yêu cầu lắp ráp theo các bước SGK Chú ý lắp ca bin phải thực các bước GV hướng dẫn Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nhận xét sản phẩm theo mức - Yêu cầu HS tháo các chi tiết, xếp vào hộp Nhận xét dăn dò: - GV nhận xét ý thức và kỹ lắp ghép Các tổ báo cáo 2-3 học sinh nêu - HS trình bày miệng - HS thực hành chọn chi tiết - HS đọc và quan sát các hình SGK - HS thực hành HS thực hành lắp ráp Chú ý các mối ghép phải vặn chặt Lắng nghe và thực theo đúng yêu cầu - HS trưng bày sản phẩm - HS nêu ý kiến nhận xét HS thực hành tháo các Chi tiết theo quy trình ngược với quy trình lắp ráp và cẩn thận xếp các chi tiết vào hộp theo nhóm (21) HS Hướng dẫn HS chuẩn bị bài “Lắp xe ben” Tập đọc CỬA SÔNG I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó - Hiểu ý chính: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, khổ thơ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng và nêu nội dung chính bài - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Cửa sông b HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài *) Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài + Bài chia làm đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS đọc nối tiếp bài và em nêu nội dung, lớp theo dõi và nhận xét - 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK đọc thầm - Bài chia làm đoạn, khổ thơ là đoạn - Đọc nối tiếp hai lần: + Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm + Lần 2: Đọc kết hợp giảng từ chú giải - em đọc từ chú giải - Luyện đọc cặp đôi - Nghe và theo dõi SGK - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi - Đọc mẫu toàn bài *) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và - Đọc thầm yêu cầu câu hỏi cuối SGK + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ + Đó là: Là cửa không then khoá (22) ngữ nào để nói nơi dòng sông không khép lại chảy biển? + Theo em cách giới thiệu đó có gì + Rất hay, cho ta thấy sông gọi là hay? cửa khác với cái cửa khác vì nó không có then không có khoá + Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm + Cửa sông là nơi dòng sông gửi lại đặc biệt nào? phù sa để bồi đắp bờ bãi, nơi nước chảy vào biển rộng, nơi biển tìm với đất liền, nơi nước dòng sông hoà lẫn với nước biển mặn để tạo thành nước lợ, nơi cá tôm hội tụ, thuyền câu cá lấp loá đêm trăng, nơi tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người khơi + Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp + giúp tác giả nói lòng cửa tác giả nói lên điều gì lòng sông là không quên nguồn cội cửa sông cội nguồn? + Qua hình ảnh cửa sông, tác giả + Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước muốn nói đến điều gì? nhớ nguồn dân tộc ta + Nêu nội dung chính bài thơ? + Ca ngợi vẻ đẹp vùng cửa sông và nói lên tình cảm thuỷ chung uống nước nhớ nguồn nhân dân ta + Qua bài thơ trên các em muốn giữ - Không chặt phá rừng bừa bãi, không đổ sông đẹp thì các em rác xuống sông, biển… cần làm gì? + Nêu nội dung chính bài? ND: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn *) Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ - em đọc nối tiếp bài thơ - HDHS luyện đọc diễn cảm và học - Nghe – theo dõi SGK thuộc lòng hai khổ thơ và 5, đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi - Luyện đọc cặp đôi - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - – em tham gia đọc diễn cảm và học và học thuộc lòng trước lớp thuộc lòng trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét Củng cố: + Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca - Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi ngợi điều gì? nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn - Tổng kết: nhắc lại ND bài Dặn dò: (23) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là liên kết câu cách thay từ ngữ (ND Ghi nhớ) - Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng việc thay đó (làm bài tập 1, mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: Vở bài tập, SGK 2.Giáo viên: Viêt sẵn hai câu văn phần nhận xét lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết cáh lặp từ ngữ - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Liên kết các câu bài cách thay từ ngữ” b Nội dung: * Nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: dùng bút chì gạch chân dười từ ngữ cho em biết đoạn văn nói - Gọi HS nêu ý kiến HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS lên bảng đặt câu yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét - em đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận cặp đôi - Các câu đoạn văn nói Trần Quốc Toản Những từ ngữ cùng Trần Quốc Toản là: Hưng đạo Vương ; Ông vì Quốc công Tiết chế, vị tướng tài ba Hưng đạo Vương, Ông, Người - Một số nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ xung - Nhận xét chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - em đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm tập + Vì có thể nói cách diễn đạt đoạn - Vì đoạn văn bài tập dùng nhiều từ (24) văn bài tập hay cách diễn đạt ngữ khác cùng người bài tập 2? là Trần Quốc Toản còn đoạn văn bài tập lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương - Kết luận: Việc thay từ ngữ - Nghe ta dùng câu trước từ ngữ cùng nghĩa đẻ liên kết câu đoạn văn trên gọi là phép thay từ ngữ * Ghi nhớ: (SGK / 77) - Gọi HS đọc c Luyện tập: Bài 1: (77) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc to, lớp đọc thầm tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cùng - Từ anh thay cho từ Hai Long; cụm làm bài vào từ người liên lạc thay cho người đặt hộp thư - Từ đó thay cho vật gợi hình chữ V - Cách thay các từ đoạn văn có tác dụng liên kết câu tránh lặp từ - Nhận xét chữa bài Củng cố: - dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ bài - 1em đọc lại ghi nhớ bài - Tổng kết: nhắc lại ND bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Toán TRỪ ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU: Biết: - Thực phép trừ hai số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản * Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: - Vở ghi, SGK 2.Giáo viên: - Chép sẵn đề bài phần ví dụ lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát (25) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét phép cộng phút 35 giây + phút 25 giây ngày 12 + ngày 15 - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Trừ đơn vị đo thời gian” b Nội dung: *) Ví dụ 1: Gọi HS đọc - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm + Muốn biết ô tô đó từ Huế đến - Ta lấy 15 55 phút – 13 10 phút Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian = 45 phút ta làm nào? - Gọi HS đọc bài giải bài toán, - 1HS nêu bài giải, lớp theo dõi nhận xét nhận xét *) Ví dụ 2: Gọi HS đọc - 1HS đọc, lớp theo dõi nhận xét + Muốn biêt Bình chạy ít Hoà - Ta đặt tính và thực tính bao nhiêu thời gian ta làm phút 20 giây – phút 45 giây nào? - Yêu cầu HS tự thực phép - Đặt tính thực tính nháp sau đó nêu tính và nêu kết kết Đổi phút 20 giây = phút 80 giây phút 80 giây - phút 45 giây = phút 35 giây - Nhận xét chữa bài + Qua VD trên em nào nêu cách - Ta đặt tính và thực tính trừ các số đo theo trừ số đo thời gian? loại Nếu đơn vị số bị trờ bé hơn, ta cần chuyển đổi đơn vị hàng liền kề thực phép trừ bình thường c Luyện tập: Bài 1: (133) - Gọi HS lên bảng làm bài - em lên bảng, lớp làm bài vào a) 23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây = phút 13 giây b) 54 phút 21 giây – 21 phút 34 giây Đổi 54 phút 21 giây = 53 phút 81 giây 53 phút 81 giây – 21 phút 34 giây = 32 phút 47 giây c) 22 15 phút – 12 35 phút Đổi 22 15 phút = 21 75 phút 21 75 phút – 12 35 phút = 40 phút (26) - Nhận xét chữa bài Bài 2: (133) - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Cho HS thảo luận nhóm đôi và - Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào làm bài a) 23 ngày 12 - ngày = 20 ngày b) 14 ngày 15 - ngày 17 Đổi 14 ngày 15 = 13 ngày 39 13 ngày 39 - ngày 17 = 10 ngày 22 c) 13 năm tháng – năm tháng Đổi 13 năm tháng = 12 năm 14 tháng 12 năm 14 tháng - năm tháng = năm tháng - Yêu cầu HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét - Nhận xét chữa bài Củng cố: + Muốn trừ số đo thời gian ta làm - Trả lời nào? - Tổng kết: nhắc lại ND bài Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Ôn tập về: - Các kiến thức phần Vật chất và lượng; các kĩ quan sát, thí nghiệm - Những kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: - Giấy nháp Phiếu học tập 2.Giáo viên: - Hình minh hoạ trang 102 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi - HSlần lượt trả lời + Chúng ta cần làm gì để phòng tránh - Không sờ tay vào ổ điện bị hở… (27) bị điện giật? + Vì cần sử dụng điện cách hợp lí? + Em và gia đình đã làm gì để thực tiết kiệm điện? - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Ôn tập vật chất và lượng” b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi Mục tiêu: Biết số lương sống Cách tiến hành: - HS thảo luận theo cặp - HS quan sát hình minh hoạ trang 102 Nói tên các phương tiện máy móc có hình Các phương tiện, máy móc đó lấy lượng từ đâu để hoạt động? - Gọi HS trình bày - Vì để tiết kiệm tiền, tiết kiệm điện dành cho người khác - Ra khỏi phòng là phải tắt điện, sử dụng điện cần thiết, … - HS thảo luận cặp đôi VD: hình a: xe đạp Muốn cho xe đạp chạy cần lượng bắp người: tay, chân Hình b: Máy bay: lấy lượng từ xăng Hình c: Tàu thuỷ: cần lượng gió, nước Hình d: ô tô: cần lượng là xăng, dầu Hình e: bánh xe nước: lượng từ nước chảy Hình g: tàu hoả: lượng từ chất đốt (than) Hình h: hệ thống pin mặt trời: lượng là ánh nắng mặt trời + Trong các lượng trên - Nước chảy, gió, pin mặt trời lượng nào là lượng sach? Không ảnh hưởng đến môi trường? - GV nhận xét KL câu trả lời đúng * Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” Mục tiêu: Kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện Cách tiến hành: - Gv tổ chức cho HS chơi theo - HS chơi trò chơi tiếp sức nhómdưới hình thức “tiếp sức” (28) - Chia lớp đội: Luật chơi: Khi GV hô “bắt đầu” thành viên đầu tiên đội lên bảng viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện Mỗi HS viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện sau đó xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức Cuộc thi kết thúc sau phút - Gv tổng kết, kiểm tra số dụng cụ máy móc mà nhóm tìm - Gọi HS nhận xét - Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng Củng cố: + Kể tên số máy móc cần - ô tô, máy xay xát, … lượng xăng, dầu? - Tổng kết: nhắc lại ND bài - Lắng nghe Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học NGOÀI GIỜ LÊN LỚP YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ I YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Nhận thức: HS nắm ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ 8-3 biết truyền thống tốt đẹp người phụ nữ VN - Kỹ năng: Biết thể kính trọng, biết ơn cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái lớp, trường HS biết số gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu - Thái độ: Biết kính trọng, yêu quý bà, mẹ, cô giáo và quý mến các bạn gái lớp, trường II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Thi khả phán đoán nhanh nhẹn, viết nhanh và chính xác tên đồ vật III HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Bốc đồ vật đoán tên đồ vật, viết tên đồ vật đúng chính tả IV CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị: Thùng đựng đồ vật, kẹp, dây thun, lược, mắt kiếng, kem, viết chì, kéo, kim, Tổ Chuẩn bị các phương tiện Tổ Mời đại biểu, chuẩn bị phần thưởng Tổ Dọn dẹp, xếp bàn ghế V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: (29) NGƯỜI THỰC HIỆN Dẫn chương trình NỘI DUNG CÔNG VIỆC * Khởi động: Hát vui bài: Mẹ và cô * Tuyên bố lý do: Kính thưa quý đại biểu và thầy chủ nhiệm cùng các bạn thân mến Ở gia đình chúng ta mẹ yêu thương và chăm sóc, đến trường lại cô dạy bảo dẫn Hôm nay, chúng ta tổ chức các hoạt động nhằm nhớ đến công ơn và tận tình người phụ nữ đã hết lòng vì chúng ta, vì đất nước đất nước Hôm chúng ta chơi trò chơi: “THI TÀI ĐOÁN VẬT” * Các hoạt động: Hoạt động 2: THI TÀI ĐOÁN VẬT Cách tiến hành: Các đội cử bạn đại diện (một bạn bốc đồ vật thùng, mắt không nhìn đồ và nêu đúng tên đồ vật đó, bạn viết tên đồ vật đó lên bảng (đúng chính tả cho là đúng) Đúng 10 điểm, sai điểm - Các nhóm thực - BGK tính điểm - Mời các bạn vui văn nghệ - Các đội tiến hành chơi: + BGK tính điểm, chờ đợi chúng ta cùng hát bài yêu thích + BGK công bố điểm –thư ký ghi vào biên VI TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG: (2- phút) - Người điều khiển nhận xét kết hoạt động lớp - GVCN nhận xét, khen HS, khen tổ hoạt động tích cực - Dặn dò: Tiết sau chơi trò chơi “CHÚNG TA HÁT MỪNG MẸ VÀ CÔ” hát đúng theo từ khóa Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I MỤC TIÊU: Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý GV, viết tiếp các lời đối thoại màn kịch với nội dung phù hợp (BT2) Có thể chọn nội dung gần gũi với học sinh để luyện tập kĩ đối thoại * HS khá, giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2, 3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: Vở, giấy kiểm tra 2.Giáo viên: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (30) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không KT Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI” b HDHS làm bài tập: Bài 1: (77) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài + Các nhân vật đoạn trích là ai? + Nội dung đoạn trích nói điều gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK đọc thầm - Thái sư Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu và chấu bà - Vợ ông muốn xin cho chấu lên chức câu đương Ông đồng ý yêu cầu phải chặt ngón chân người sợ hãi xin ông tha cho + Em hãy hình dung xem dáng - Trần Thủ Độ nét mặt nghiêm nghị giọng nói điệu, cử chỉ, thái độ họ lúc đó sang sảng, cháu Linh Từ Quốc Mẫu vẻ nào? mặt run sợ, lấm lét nhìn Bài 2: (78) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc nối tiếp bài: em đọc yêu cầu, bài em đọc nhận vật, em đọc cảnh trí, 1em đọc thời gian - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi (2 em viết vào bảng phụ cùng viết tiếp cho hoàn chỉnh đoạn gắn bảng trình bày kết quả, các bạn khác theo kịch dõi nhận xét) Ví dụ: XIN THÁI SƯ THA CHO Lính: Bẩm Thái sư, người nhà phu nhân đã tới ! Trần Thủ Độ: Cho vào Phú nông: Dạ, xin lạy đức ông ! Trần Thủ Độ: Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không? Phú nông: Dạ, bẩm quan đúng ! Trần Thủ Độ: Ngươi muốn xin ta làm chức gì? Phú nông: Bẩm quan, muốn xin làm chức câu đương Trần Thủ Độ: Ngươi có biết chức câu đương là phải làm gì không? Phú nông: Là phải bắt kẻ có tội để tra xét ! Trần Thủ Độ: Ngươi có phu nhận xin cho làm (31) chức câu đương, không thể ví chức câu đương khác vì phải chặt ngón chân để phân biệt Phú nông: Bẩm quan lớn, sợ đau lắm, xin gnài tha cho ! Con không dám xin làm chức câu đương nữa, xin làm phú nông thôi Trần Thủ Độ: Bây còn xin làm chức câu đương không? Phú nông: Dạ không dám đâu ! Xin quan tha cho quê làm nông dân thôi Nhận xét, sửa sai Bài 3: (78) - Gọi HS đọc yêu cầu - em đọc yêu cầu, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS luyện đọc phân vai - Luyện đọc nhóm theo nhóm - Gọi HS đọc phân vai - nhóm thi đọc phân vai trước lớp, lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét Củng cố: + Đoạn đối thoại thường gồm - Trả lời nhân vật? - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết: - Cộng, trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế * Bài (b), bài 2, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: Vở bài tập, SGK 2.Giáo viên: Sử dụng các hình minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận (32) xét 23 phút 45 giây + 15 phút 15 giây 23 ngày 12 - ngày 16 - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “.Luyện tập b HDHS làm bài tập: Bài 1: (134) - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm bài vào - Tự làm bài vào - Gọi HS đọc kết bài làm - Nối tiếp nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét b) 1, = 96 phút 15 phút = 135 phút 2, phút = 150 giây phút 25 giây = 265 giây - Nhận xét chữa bài Bài 2: (134) - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng làm bài - 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào a) năm tháng + 13 năm tháng = 15 năm 11 tháng b) ngày 21 + ngày 15 gờ = 10 ngày 12 c) 13 34 phút + 35 phút = 20 phút - Yêu cầu HS nhận xét - – em nhận xét + Hãy nêu cách cộng hai số đo thời - Cộng các số đo theo loại đơn vị gian? Trong trường hợp số đo đơn vị bé lớn hệ số hai đơn vị đo thì đổi sang đơn vị lớn - Nhận xét Bài 3: (134) - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Thảo luận nhóm đôi cùng làm bài - Gọi HS đọc kết qủa và giải thích - Đại diện số nhóm đọc kết và giải thích cách thực hiện, các nhóm khác theo dõi nhận xét a) năm tháng – năm tháng Đổi năm tháng = năm 15 tháng năm 15 tháng – năm tháng = 1năm tháng (33) b) 15 ngày - 10 ngày 12 Đổi 15 ngày = 14 ngày 30 14 ngày 30 - 10 ngày 12 = ngày 18 c) 13 23 phút – 45 phút Đổi 13 23 phút = 12 83 phút 12 83 phút – 45 phút = 38 phút + Cách trừ hai số đo thời gian - Trừ các số đo theo loại đơn vị.Khi bài này có gì cần chú ý? số đo đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ thì cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn sang hàng nhỏ để trừ - Nhận xét Củng cố: + Muốn cộng, trừ số đo thời gian ta - Trả lời làm nào? - Tổng kết: nhắc lại ND bài Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Địa lí CHÂU PHI I MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi: Châu Phi phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo ngang châu lục - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên + Khí hậu nóng và khô + Đại phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van - Sử dụng Địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi - Chỉ vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên đồ (lược đồ) * Học sinh khá, giỏi: - Giải thích vì châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc giời: vì nằm vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 2.Giáo viên: - Bản đồ địa lí tự nhiên giới - các hình minh hoạ SGK (34) - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Gv treo đồ tự nhiên giới lên bảng Gọi HS lên vị trí giới hạn châu Á, châu Âu - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Châu phi” b Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu phi - GV treo đồ tự nhiên giới - Yêu cầu HS làm việc cá nhân + Châu phi nằm vị trí nào trên trái đất? + Châu Phi giáp với các châu lục, biển và đại dương nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS - HS quan sát - HS đọc SGK - Châu phi nằm phía nam châu Âu - Châu Phi giáp với các châu lục và đại dương sau: phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải ; phía tây giáp Thái Bình Dương, Phía đông giáp Ấn Độ Dương + Em có nhận xét vị trí địa lí - Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai Châu Phi? bên đường xích đạo, đại phận lãnh thổ nằm vùng hai chí tuyến - Yêu cầu xem SGK trang 103 - HS đọc SGK + Tìm số đo diện tích châu phi - Diện tích châu phi là 30 triệu km2 + So sánh diện tích châu phi với - Châu phi là châu lục lớn thứ trên các châu lục khác? giới sau châu á và châu mĩ, diện tích nước này gấp lần diện tích châu âu * Kết luận: Châu Phi nằm phía nam châu Âu, có diện tích lớn thứ trên giới, sau châu Á và châu Mĩ * Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - HS thảo luận theo cặp, đọc SGK trả lời câu hỏi - Yêu cầu quan sát lược đồ tự nhiên - HS quan sát châu Phi + Lục địa châu phi có chiều cao - Đại phận lục đại châu phi có địa nào so với mực nước biển? hình tương đối cao toàn châu lục (35) + Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì? Vì sao? + Qua quan sát hình em thấy quang cảnh tự nhiên châu Phi nào? + Kể tên và nêu vị trí bồn địa châu Phi? + Kể tên và nêu các cao nguyên châu Phi? + Kể tên và vị trí các sông lớn châu Phi? + Kể tên các hồ lớn châu Phi? + Tìm trên hình nơi có Xa Van? Kết luận: Địa hình châu Phi tương đối cao, coi cao nguyên khổng lồ Khí hậu nóng, khô bậc giới Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên: Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa van, hoang mạc Các quang cảnh rừng thưa và xa - van, hoang mạc có diện tích lớn - Rút bài học, gọi HS đọc - Sau đó Gv đưa sơ đồ thể đặc điểm và mối quan hệ các yếu tố quang cảnh tự nhiên Củng cố: + Kể tên và nêu các cao nguyên châu Phi? - Tổng kết: nhắc lại ND bài học Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài học, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học coi là cao nguyên khổng lồ trên có các bồn địa lớn - Châu phi có khí hậu nóng, khô bậc giới vì nằm vòng đai nhiệt đới không có biển ăn sâu vào đất liền - Châu Phi có quang cảnh tự nhiên: Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa van, hoang mạc - Các bồn địa châu phi: bồn địa Sát, bồn địa Nin thượng, côn - gô, ca-la-hari - Các cao nguyên: Ê-Ti -ô-pi, Đông Phi - Các sông lớn: Sông Nin, ni-giê, côn gô, dăm be-di - Hồ sát, hồ víc-to-ri-a - HS lên bảng - Lắng nghe - Các cao nguyên: Ê-Ti-ô-pi, Đông Phi (36)

Ngày đăng: 06/09/2021, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w