1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA LOP 5 TUAN 7

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 81,67 KB

Nội dung

Dạy nội dung: * Hoạt động 1: GV kể chuyện - Lần 1: GV kể chuyện bằng lời: Giọng chậm rãi, từ tốn thể hiện lời của danh y Tuệ Tĩnh tha thiết, giúp HS hiểu những từ ngữ khó được chú giải c[r]

(1)TUẦN Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT (Tr 64) I MỤC TIÊU: - Bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với người (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh: SGK - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội dung bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc nối tiếp bài: “tác phẩm si- le và tên phát xít”; trả lời câu hỏi bài đọc - GV nhận xét ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm chúng ta học bài: “những người bạn tốt” b Dạy học nội dung: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - Bài có thể chia thành đoạn? - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn - GV đưa từ khó đọc: A-ri-ôn, Xi- xin, Hi Lạp, La Mã, - GV đọc mẫu, gọi HS đọc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi YC GV - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp - Một HS đọc bài, lớp đọc thầm theo - HS nhận biết đoạn bài, lần xuống dòng là đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - HS quan sát - HS lăng nghe, đọc cá nhân, đồng - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Gọi HS nhận xét bạn đọc - HS nhận xét - YC HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi cùng bàn luyện đọc - GV đưa câu khó, HD HS đọc câu khó - HS theo dõi - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc - HS đọc câu khó - Gọi HS đọc phần chú giải - Một HS đọc - GV giải thích thêm từ khó hiểu cho HS - HS lắng nghe - GV đọc mẫu bài, chú ý giọng đọc: - HS lắng nghe giọng chậm rãi; nhanh tình tiết (2) kể tình nguy hiểm; giọng sảng khoái, thán phục nói xuất đàn các heo; giọng tự hào ca ngợi đoạn cuối * Tìm hiểu bài: - Cho học sinh đọc đoạn 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - học sinh đọc, lớp đọc thầm Trả lời các câu hỏi - Vì thuỷ thủ trên tàu lòng tham cướp hết tặng vật ông, đòi giết ông - Giải nghĩa từ: nghệ sĩ (người hoạt động - HS lắng nghe ngành nghệ thuật nào đó - Cho học sinh đọc đoạn - học sinh đọc, lớp đọc thầm - Điều kì lạ gì xảy nghệ sĩ cất tiếng - Có đàn cá heo bơi đến vây quanh hát giã từ đời? tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ông Bầy cá heo đã cứu A- ri – ôn ông nhảy xuống biển và đưa ông trở đất liền - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng - Cá heo biết thưởng thức tiếng hát yêu, đáng quý điểm nào? nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ ông nhảy xuống biển Cá heo là bạn tốt người - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều Ý chính: Câu chuyện khen ngợi gì? thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý loài cá heo với người - GV chốt, gắn bảng nội dung chính - HS đọc cá nhân, đồng bài Gọi HS đọc * Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - HD HS nhận xét để xác định giọng đọc - HS xác định giọng đọc - GV đưa đoạn khó: đoạn nêu giọng đọc, - HS lắng nghe ngắt nghỉ giọng và nhấn giọng: kì lạ, khắc hình, ghi lại, yêu quý người, thông minh - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - HS đọc các nhân, đồng - YC HS luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV nhận xét, khen - HS lắng nghe Củng cố: - Nội dung chính bài là gì? - HS trả lời Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học - HS lắng nghe, ghi nhớ bài và chuẩn bị bài (3) Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 32) I MỤC TIÊU: Biết: - Mối quan hệ giữa: và 1/10; 1/10 và 1/100; 1/100 và 1/1000 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng * Bài 1, bài 2, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh: Bảng con, SGK - Giáo viên: Bảng phụ viết mầu BT1, nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - YC HS lên bảng làm bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS lên bảng làm bài 3  ;   - GV nhận xét ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Luyện tập chung” b Dạy học nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Cho HS làm nháp - Cho HS nối tiếp hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích lại kết - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp - Lớp làm bài tập vào nháp - HS làm theo yêu cầu 1: 10 1 10 10 a) Vì gấp 10 lần 1/10 (lần) 1 100 100 :    10 10 b) 10 100 10 Vì 1/10 gấp 10 lần 1/100 (Các phần còn lại làm tương tự) * Bài tập 2:Tìm x - GV hướng dẫn cách giải - Gọi HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét chốt lời giải đúng - HS lắng nghe - HS lên bảng làm, lớp làm bài tập - HS lắng nghe (4) 2 a) x + = b) x - = x = x = 2 − + x = 24 x = 10 35 * Bài tập 3: - Bài toán cho biết gì và YC gì? - YC HS lên bảng làm bài tập - Biết: Một vòi nước chảy vào bể Giờ đầu chảy 2/15 bể, thứ hai chảy 1/5 bể - Hỏi: Trung bình mỡi vòi nước chảy bao nhiêu phần bể? - HS lên bảng làm: Bài giải: Trung bình vòi nước đó chảy vào bể là: 1 (  ):2  12 (bể) Đáp số: bể Củng cố dặn dò: - Bài củng cố cho chúng ta kiến thức gì? - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài - So sánh phân số, tìm số chưa biết, tìm số trung bình cộng, - HS lắng nghe, ghi nhớ Đạo đức BÀI 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết được: Con người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể tỏ lòng biết ơn tổ tiên * Biết tự hào truyền thống gia đình, dòng họ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh: SGK - Giáo viên: - Các tranh ảnh, bài báo nói ngày giỗ tổ Hùng Vương - Các câu ca dao tục ngữ, thơ, truyện nói lòng biết ơn tổ tiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát (5) Hãy kể việc mình đã làm thể là người có ý chí: - Em đã làm việc gì? - Tại em lại làm - Việc đó mang lại kết gì? - GV nhận xét Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)” b Dạy học nội dung: * Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ a) Mục tiêu: Giúp HS biết biểu lòng biết ơn tổ tiên b) Cách tiến hành - GV kể chuyện Thăm mộ - Yêu cầu HS kể: - Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì kể tổ tiên? - Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? Qua câu chuyên trên, các em có suy nghĩ gì trách nhiệm cháu với tổ tiên, ông bà? vì sao? * Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK a)Mục tiêu: Giúp HS biết nhuững việc làm để thể lòng biết ơn tổ tiển b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi HS trả lời a Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho gia đình, quê hương, đất nước b Không coi trọng các kỉ vật gia đình dòng họ c Giữ gìn nếp tốt gia đình d Thăm mộ tổ tiên ông bà - HS kể - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp - HS nghe - 1- >2 HS kể lại - bố cùng Việt thăm mộ ông nội, mang xẻng don mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông - Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và biểu điều đó việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người - việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - Em thấy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà, ohát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng hoc, dân tộc VN ta - Theo dõi - HS thảo luận nhóm - Đại diện lên trình bày ý kiến việc làm và giải thích lí - Lớp nhận xét (6) đ Dù xa dịp giỗ, tết không quên viết thư thăm hỏi gia đình, họ hàng KL: Chúng ta cần thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả các việc: a, c, d, đ * Hoạt động 3: Tự liên hệ - Theo dõi a) Mục tiêu: HS tự biết nhận xét thân qua đối chiếu với việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS trao đổi với bạn bên cạnh việc - GV gọi HS trả lời đã làm và chưa làm thể lòng biết ơn tổ tiên - HS trình bày trước lớp - HS lớp nhận xét VD: cùng bố mẹ thăm mộ tổ tiên ông bà Cố gắng học tập chú ý nghe lời thầy cô Giữ gìn các di sản gia đình dòng họ Góp tiền cho các đền chùa Gìn giữ nếp gia đình Ước mơ trỏơ thành người có ích cho - GV nhận xét, khen ngợi em đã gia đình, đất nước biết thể lòng biết ơn các tổ tiên việc làm cụ thể và nhắc nhở HS khác học tập theo bạn Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ Củng cố: - Em cần làm gì để biết ơn tổ tiên? - Học sinh nêu lại Dặn dò: - GV nhận xét học, dặn học sinh - HS lắng nghe ghi nhớ nhà luyện đọc lại bài Chính tả NGHE- VIẾT: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG (Tr 65) I MỤC TIÊU: - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý (a, b, c) BT3 * HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 (7) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh: SGK - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung, yêu cầu BT2, BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho học sinh viết bảng lớp; Học sinh lớp viết vào giấy các tiếng: lưa, thưa, tưởng, tưới; giải thích quy tắc đánh dấu các tiếng chứa nguyên đôi: ưa, ươ - GV nhận xét 3Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Nghe viết dong kinh quê hương” b Dạy nội dung: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Gọi học sinh đọc đoạn văn - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn văn GD: Em phải biết trân trộng và bảo vệ vẻ đẹp quê hương - Yêu cầu học sinh viết bảng số từ khó viết: giọng hò, trẻ, reo, giã bàng - Đọc cho học sinh viết chính tả - Đọc soát lỗi - Kiểm tra, chữa số bài chính tả * Hướng dẫn học sinh làm BT chính tả Bài tập 2: Tìm vần có thể điền vào ba chỗ trống dây - Gọi học sinh nêu nội dung, yêu cầu BT2 - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 2, làm bài, nêu cách đánh dấu các tiếng chứa iê - Gọi đại diện nhóm chữa bài bảng - Nhận xét, chốt lại BT2 * Đáp án: - Rơm rạ thì ít, gió đông thì nhiều - Mải mê đuổi diều HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - Học sinh (TB) nêu - HS lắng nghe - HS nhắc nối tiếp tên bài - Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc, lớp đọc thầm - học sinh đọc mục: chú giải (SGK) - Màu xanh dòng kinh quê hương gợi lên điều quen thuộc - Viết bảng từ khó - Viết chính tả - Soát lỗi - học sinh nêu - Thảo luận, làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm chữa bài - Theo dõi (8) - Củ khoai nướng để chiều thành tro Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa”ia”hoặc”iê”thích hợp với chỗ trống các câu tục ngữ đây - Hướng dẫn BT3, tương tự BT2 * Đáp án: - Đông kiến - Gan cóc tía - Ngọt mía lùi - Yêu cầu học sinh nêu cách đánh dấu các tiếng chứa”iê”và”ia” Củng cố dặn dò: - YC HS nêu quy tắc đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi”iê”và”ia” - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài - Thảo luận làm bài - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe ghi nhớ Toán KHÁI NIỆM PHÂN SỐ THẬP PHÂN (Trang 33) I MỤC TIÊU: Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản * Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh: SGK, bảng - Giáo viên: Bảng phụ nội dung phần tìm hiểu Bảng phụ nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - YC HS lên bảng làm bài tập: - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: - Hôm các em học bài: “khái niệm số thập phân” b Dạy học nội dung: * Giới thiệu khái niệm ban đầu số thập phân - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn SGK, hỏi HS: - GV dòng thứ và hỏi: Đọc và HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp - Có mét và đề- xi- mét (9) cho cô biết có mét, đề- xi- mét? - GV: có 0m1dm tức là có 1dm 1dm phần mười mét? - GV viết bảng: 1dm = 10 m 1đề- xi- mét phần mười mét - HS theo dõi - Lắng nghe, quan sát - Giới thiệu: 1dm hay 10 m còn viết thành 0, 1m (viết 0, 1m lên bảng cùng hàng với 10 m) + Tương tự trên với 0, 01m và 0, 001m - Nêu: Các phân số thập phân 10 ; ; 100 1000 viết thành 0, 1; 0, 01; 0, 001 là các số thập phân - Gọi học sinh đọc các số thập phân - Hướng dẫn tương tự với phần b) * Thực hành đọc, viết các số thập phân Bài tập 1: Đọc các phân số thập phân và các số thập phân trên các vạch tia số - Yêu cầu học sinh vào vạch trên tia số, đọc phân số thập phân và số thập phân tương ứng VD: phần mười, không phẩy 1… - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Hướng dẫn học sinh thực phép tính mẫu - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS đọc bài - Đọc các số thập phân - HS lắng nghe - Lắng nghe, làm mẫu - HS lên bảng làm bài tập a, b a) 5dm = 10 m = 0, m 2 mm = 1000 m = 0, 002m 4g = 1000 kg = 0, 004 kg b) cm = 100 8mm = 1000 - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng m = 0, 03m m = 0, 008m 6g = 1000 kg = 0, 006kg - HS lắng nghe (10) Củng cố: - qua bài các em họcđược kiến thức gì? - HS trả lời Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học - HS lắng nghe, ghi nhớ bài và chuẩn bị bài Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU: - Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ) - Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người và động vật (BT2) * HS khá, giỏi làm toàn BT2 (mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: số tờ phiếu khổ to để học sinh làm BT1, BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bài tập (tiết LTVC trước) - GV nhận xét 3Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Từ nhiều nghĩa” b Dạy nội dung: * Nhận xét: - Nêu yêu cầu (SGK); yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm để thực yêu cầu - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng * Lời giải đúng: tai – nghĩa a – nghĩa b mũi – nghĩa c - Nhấn mạnh: nghĩa các từ vừa xác định là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) các HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS nêu - HS lắng nghe - HS nhắc nối tiếp tên bài - Trao đổi nhóm 2, thực yêu cầu - Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe (11) từ - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu (SGK), trao đổi, làm bài - Chốt lại câu trả lời đúng * Lời giải đúng: + Răng cào không dùng để nhai người và động vật + Mũi thuyền không dùng để ngửi + Tai cái ấm không dùng để nghe - Kết luận: Những từ này hình thành trên sở nghĩa gốc các từ: răng, mũi, tai Ta gọi nghĩa các từ đó là nghĩa chuyển - Nêu yêu cầu (SGK), yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời - Chốt câu trả lời đúng: + Nghĩa từ”răng”ở hai ý trên giống chỗ: cùng phận có đầu nhọn nhô phía trước + Nghĩa từ”mũi”giống chỗ: cùng vật nhọn, sắc, thành hàng + Nghĩa từ”tai”cùng phận mọc hai bên, chìa cái tai - Cho học sinh quan sát tranh, ảnh … - Chốt lại phần: Nhận xét, rút ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK) - Gọi HS đọc ghi nhớ - YC HS lấy ví dụ * Luyện tập: Bài tập 1: Trong câu nào các từ: “mắt, chân, đầu”mang nghĩa gốc và câu nào chúng mang nghĩa chuyển - Gọi học sinh nêu nội dung, yêu cầu BT1 - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì gạch gạch từ mang nghĩa gốc, gạch từ mang nghĩa chuyển - Gọi học sinh phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu, trao đổi, làm bài - HS lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ - Suy nghĩ, trả lời - Theo dõi - Quan sát - Lắng nghe - Học sinh đọc mục: Ghi nhớ (SGK) - Lấy ví dụ từ nhiều nghĩa - học sinh nêu - Làm bài - Phát biểu a) Đôi mắt bé mở to Quả na mở mắt b) Lòng ta vững kiềng ba chân Bé đau chân (12) - Chốt lại bài làm đúng Bài tập 2: Tìm số ví dụ chuyển nghĩa các từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2 - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu bài - Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày c) Khi viết, em đừng ngoẹo đầu Nước suối đầu nguồn - Lắng nghe - học sinh đọc - Lắng nghe - Trao đổi theo nhóm, làm bài - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét bài làm các nhóm, kết luận - Lắng nghe nhóm thắng Củng cố: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - HS nêu Dặn dò: - GV nhận xét, dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài Khoa học BÀI 13: PHÒNG BỆNH SỔT XUẤT HUYẾT (Tr 28) I MỤC TIÊU: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh: SGK - Giáo viên:- Tranh, ảnh (SGK); Tranh tuyên truyền cách diệt muỗi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu số dấu hiệu chỉnh bệnh sốt rét? - Cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét? - GV nhận xét ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” b Dạy học nội dung: * Hoạt động 1: thực hành làm BT (SGK) - Yêu cầu học sinh thông tin sau đó làm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp - Làm bài cá nhân (13) BT trang 28 (SGK) - Yêu cầu học sinh nêu kết - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Đáp án: – b; – b; – a; – b; – b - Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi: Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm? Tại sao? - số học sinh nêu kết bài tập, lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Sốt xuất huyết vi- rút gây Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người, nhanh chóng vòng từ đến ngày Hiện chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh - HS lắng nghe - GV nhận xét, chốt lời giải đúng * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2, 3, - Quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời (SGK) và trả lời câu hỏi: câu hỏi + Nêu việc nên làm để phòng Cần vệ sinh nhà và môi trường tránh bệnh sốt xuất huyết? xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy và tránh để muỗi đốt + Gia đình bạn thường sử dụng cách Liên hệ, trả lời nào để diệt muỗi và bọ gậy? - Cho học sinh quan sát tranh tuyên - Quan sát tranh truyền cách diệt muỗi - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - HS đọc cá nhân Củng cố: - Qua bài em đã học điều gì? - HS trả lời Dặn dò: - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà - HS lắng nghe, ghi nhớ học bài và chuẩn bị bài Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tr 70) I MỤC TIÊU: Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ nội dung các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Vở bài tập TV lớp tập Giáo viên: Ảnh (SGK) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát (14) Kiểm tra bài cũ: - Học sinh trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước (tiết TLV trước) - GV nhận xét 3Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Luyện tập tả cảnh” b Dạy nội dung: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi (SGK) - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn bài văn - Yêu cầu học sinh đọc chú giải (SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát ảnh SGK - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: a) Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn trên - HS đọc - HS lắng nghe - HS nhắc nối tiếp tên bài - Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh nêu yêu cầu - học sinh nối tiếp đọc - học sinh đọc, lớp đọc thầm - Quan sát - Suy nghĩ, trả lời + Mở bài: Câu mở đầu + Thân bài: đoạn + Kết bài: Câu văn cuối - Chia lớp thành các nhóm 2, thảo luận - HS làm theo yêu cầu trả lời ý b) và c) b) Phần thân bài gồm đoạn? Mỗi - Phần thân bài gồm đoạn: đoạn miêu tả gì? Đoạn 1: Tả kì vĩ Hạ Long Đoạn 2: Tả duyên dáng Hạ Long Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn Hạ Long qua mùa c) Những câu văn in đậm có vai trò gì - Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu đoạn và bài? đoạn văn, nêu ý bao trùm toàn đoạn Xét toàn bài, câu văn đó có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với Bài tập 2: Lựa chọn câu mở đoạn thích hợp với đoạn văn SGK - Nêu yêu cầu BT2 - học sinh nêu - Gọi học sinh đọc đoạn văn (SGK) - Đọc đoạn văn - Gọi học sinh đọc câu mở đoạn - Đọc câu mở đầu - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, - Thảo luận, làm bài làm bài - Gọi đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận - Đại diện nhóm phát biểu xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng - HS lắng nghe * Lời giải đúng - Đoạn 1: Điền câu b (15) - Đoạn 2: Điền câu c - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài tập 3: Viết câu mở đầu cho hai đoạn văn BT2 - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3 - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào VBT - Gọi học sinh trình bày - Cùng học sinh nhận xét, sửa chữa, bổ sung, GV chốt lại câu văn hay mà học sinh viết Củng cố dặn dò: - Bài củng cố cho chúng ta kiến thức gì? - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS nhà học bài và chuẩn bị bài - học sinh đọc - Nêu yêu cầu - Làm bài - số học sinh trình bày câu mở đoạn - Theo dõi, nhận xét - Luyện tập tả cảnh - HS lắng nghe, ghi nhớ Kể chuyện CÂY CỎ NƯỚC NAM (Tr 68) I MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại đoạn và bước đầu kể toàn câu chuyện - Hiểu nội dung chính đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết đề bài, tiêu chuẩn nhận xét bài kể chuyện Tranh minh họa truyện đồ dùng dạy học Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh kể câu chuyện chứng kiến tham gia thể tình hữu nghị, hợp tác nhân dân ta với nhân dân các nước nói nước em biết qua truyền hình, phim ảnh - GV nhận xét 3Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Cây cỏ nước Nam” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện anh Lý Tự Trọng - HS lắng nghe - HS nhắc nối tiếp tên bài (16) b Dạy nội dung: * Hoạt động 1: GV kể chuyện - Lần 1: GV kể chuyện lời: Giọng chậm rãi, từ tốn thể lời danh y Tuệ Tĩnh tha thiết, giúp HS hiểu từ ngữ khó chú giải cuối truyện (trưởng tràng, dược sơn) và giới thiệu sơ qua (tên, công dụng) số cây thuốc nam tranh ảnh vật thật đã mang đến lớp - Lần 2: GV kể kết hợp với tranh minh hoạ phóng to trên bảng *) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Gọi học sinh đọc các yêu cầu SGK - Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính cho tranh - Gọi HS nêu nội dung tranh - Hoạt động lớp - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Đọc yêu cầu - Tìm nội dung cho tranh - HS nêu: + T1: Danh y Tuệ Tĩnh dẫn học trò lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu để nói điều anh nung nấu chục năm qua Ông muốn nói giá trị to lớn lá cây cỏ nước Nam +T2: Tuệ Tĩnh kể lại câu chuyện ngày xưa, giặc Nguyên xâm lược nước ta, vua quan nhà Trần luyện tập võ nghệ, chuẩn bị kháng chiến +T3: Có điều làm cho vua quan nhà Trần lo lắng: Từ lâu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bán cho người Nam Khi trận tất có người bị thương và đau ốm, biết lấy gì cứu chưa? +T4: Quân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu: Các thái y toả miền quê học cách chữa bệnh dân gian Các vườn thuốc mọc lên khắp nơi Người hồ cây cỏ, người bào chế thuốc +T5: Cây cỏ nước Nam đã giúp chữa bệnh cho thương binh, góp phần làm cho đạo binh thêm hùng hậu, bền bỉ, khoẻ mạnh, can trường chiến đấu chống kẻ thù mạnh mình hàng chục lần +T6: Tuệ Tĩnh nói với học trò ý nguyện (17) - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện trước lớp: yêu cầu học sinh kể đoạn và kể toàn câu chuyện trước lớp - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, bổ sung: * Ý nghĩa: Bài khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng lá cây, cỏ Củng cố dặn dò - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét, dặn HS nhà kể lại cho người thân và chuẩn bị bài ông: nối gót người xưa, dùng thuốc Nam chữa bệnh cho người Nam - Kể chuyện theo nhóm (mỗi học sinh kể tranh), trao đổi nội dung, ý nghĩa chuyện - Đại diện các nhóm kể đoạn câu chuyện trước lớp - 1- học sinh kể toàn câu chuyện trước lớp, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Vài học sinh nêu - Lắng nghe - Lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe Toán KHÁI NIỆM PHÂN SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) tr 36 I MỤC TIÊU: Biết: - Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân * Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh: SGK, Bảng con, … - Giáo viên: Nội dung bài tập, bảng lớp chép sẵn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho học sinh viết bảng lớp, học sinh lớp viết bảng các số thập phân: 0, 1; 0, 001; 0, 12; 0, 095 - GV nhận xét ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS làm theo yêu cầu - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp (18) bài: “Khái niệm số thập phân (tiếp theo)” b Dạy học nội dung: * Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân - Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét - Lắng nghe hàng bảng để nhận ra: Chẳng hạn: 2m 7dm hay 10 m viết thành 2, 7m 2, 7m đọc là: hai phẩy bảy mét - Tương tự với 8, 56m và 0, 195m - HS lắng nghe, ghi nhớ - Giới thiệu: Các số 2, 7; 8, 56; 0, 195 là số thập phân - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo số thập phân (SGK) - Viết ví dụ lên bảng, gọi học sinh - Theo dõi, xác định, đọc số thập phân vào phần nguyên, phần thập phân đó VD đọc số đó VD: 8, 56 phần nguyên phần thập phân 8, 56 đọc là: tám phẩy năm mươi sáu - Tương tự với 90, 638 * Thực hành Bài 1: Đọc số thập phân sau - Lần lượt viết các số thập phân bảng, gọi học sinh đọc - Theo dõi, đọc số 9, 4: chín phẩy tư 7, 98: Bẩy phẩy chín mươi tám 25, 477: hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy … - HS lắng nghe - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng Bài 2: Viết các hỗn số thành số thập phân đọc số đó - Yêu cầu học sinh tự làm bài chữa - Tự làm bài, chữa bài bài Khi chữa bài yêu cầu học sinh đọc số - Đọc số thập phân đã viết = 5, (năm phẩy chín) 10 82 45 = 82, 45 (tám mươi hai phẩy 100 bốn mươi lăm) 810 225 = 810, 225 (tám trăm mười 1000 (19) - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng Củng cố: - Qua bài các em học kiến thức gì? Dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài phẩy hai trăm hai mươi lăm) - HS lắng nghe - HS nêu: biết cấu tạo số thập phân, biết đọc viết số thập phân - Lắng nghe Lịch sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI (Tr 16) I MỤC TIÊU: Biết Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 03/02/1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị tàhnh lập Đảng: - Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống ba tổ chức cộng sản - Hội nghị ngày 03/02/1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống ba tổ chức cộng sản và đề đường lối cho cách mạng Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh: SGK, - Giáo viên: Sưu tầm ảnh Nguyễn Ái Quốc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước ngoài? - GV nhận xét 3Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Đảng cộng sản Việt Nam đời” b Dạy nội dung: * Hoạt động 1: Đảng cộng sản Việt Nam đời hoàn cảnh nào? - YC HS đọc từ: “từ năm 1929 làm được” - Từ giưa năm 1929 nước ta có tổ chức cộng sản? Em biết gì các tổ chức cộng sản ấy? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - Học sinh nêu - HS lắng nghe - HS nhắc nối tiếp tên bài - HS đọc SGK theo yêu cầu - Từ năm 1929 nước ta có tổ chức Đảng công sản: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn Các tổ chức Đảng công sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống (20) - GV chốt câu trả lời đúng và giảng thêm - Tình hình nói trên đã đặt yêu cầu gì? thực dân Pháp, tổ chức các bãi công, biểu tình - HS lăng nghe - Cần phải sớm hợp các tổ chức Cộng sản, thành lập Đảng Việc này đòi hỏi phải có lãnh tụ đủ uy tín và lực làm + Ai có thể làm điều đó? + Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc + Vì lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc có + Nguyễn Ái Quốc là người có hiểu biết thể thống các quan tổ chức cộng sâu sắc lí luận và thực tiễn cách sản? mạng quốc tế; nhiều người yêu nước Việt Mam ngưỡng mộ - GV chốt: sau tìm đường cứu - HS lắng nghe nước theo chủ nghĩa Mác- Lê nin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê- nin nước thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng Việt Nam, đưa đến đời Đảng cộng sản Việt Nam * Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng diễn nào? YC HS đọc SGK từ: “Vào thời điẻm - HS đọc SGK, trình bày câu trả lời này nước ta”, tự kể lại thời gian, địa điểm, người chủ trì và kết Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - YC HS kể lại Hội nghị thành lập Đảng HS kể lại - GV kể lại Hội nghị thành lập Đảng - HS lắng nghe cộng sản Việt Nam - GV treo chân dung Nguyễn Ái Quốc, - HS quan sát, lắng nghe đồ giới địa danh Hồng Công và kể lại Hội nghị thành lập Đảng * Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng - GV chai lớp thành các nhóm - HS nhận nhóm Sự thống các tổ chức cộng sản - HS trả lời câu hỏi đã đáp ứng YC gì cách mạng Việt Nam? - GV tiểu kết: Đảng cộng sản Việt Nam - HS lắng nghe đời, cách mạng Việt Nam có tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa đấu tranh nhân dân ta theo đường đúng đắn Ngày 3- trở thành ngày kỉ (21) niêm thành lập Đảng - Gọi HS đọc bài học SGK Củng cố: - GV cho HS đọc, hát các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng - GV khắc sâu kiện Đảng cộng sản Việt Nam đời Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dăn HS nhà học bài và chuẩn bị bài - HS đọc cá nhân, đồng - HS làm theo YC - HS lắng nghe - HS lắng nghe, ghi nhớ Kĩ thuật NẤU CƠM (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết cách nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình * Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gạo tẻ; nồi cơm thường và nồi cơm điện; bếp ga du lịch; dụng cụ đong gạo; rá, chậu để vo gạo; đũa nấu cơm - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu ghi nhớ bài và trả lời câu hỏi (SGK/33) - Nêu ghi nhớ bài và trả lời câu hỏi (SGK/33) - GV nhận xét Bài mới: 37’ a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Nấu cơm (tiết 1)” b Hoạt động 1:Tìm hiểu các cách nấu cơm - HS nhắc lại đề gia đình  MT: HS nêu các cách nấu cơm gia đình  Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: +Theo em, có cách nấu cơm? - 1HS +Đó là cách nào? - 1HS - GV tóm tắt các ý trả lời HS - Gọi HS nhắc lại - HS nhắc lại (22) c Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bếp đun  MT: HS biết cách nấu cơm bếp đun  Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu thảo luận nhóm cách nấu - HS thảo luận nhóm cơm bếp đun theo nội dung phiếu học tập vòng phút - Yêu cầu HS đọc nội dung mục và quan sát - Đại diện nhóm lên trình bày hình 1, 2, để ghi kết thảo luận vào phiếu - Gọi HS lên bảng thực các thao tác chuẩn - HS bị nấu cơm bếp đun - GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn cách nấu- HS nhắc lại cách nấu cho HS d Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ +Em hãy nêu cách nấu cơm bếp đun? - HS - Dặn dò HS nhà giúp gia đình nấu cơm - GV nhận xét thái độ học tập HS Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ (Tr 69) I MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- lai- ca ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹp công trình hoàn thành (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ) * HS khá, giỏi thuộc bài thơ và nêu ý nghĩa bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh: SGK - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội dung bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc nối tiếp bài: người bạn tốt; trả lời câu hỏi bài đọc - GV nhận xét ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi YC GV - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp (23) b Dạy học nội dung: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - Một HS đọc bài, lớp đọc thầm theo - Bài có thể chia thành đoạn? - HS nhận biết đoạn bài, khổ thơ là đoạn - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - GV đưa từ khó đọc:đàn ba- la- lai- ca, - HS quan sát - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - HS lăng nghe, đọc cá nhân, đồng - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Gọi HS nhận xét bạn đọc - HS nhận xét - YC HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi cùng bàn luyện đọc - GV đưa câu khó, HD HS đọc câu khó - HS theo dõi - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc - HS đọc câu khó - Gọi HS đọc phần chú giải - Một HS đọc - GV giải thích thêm từ khó hiểu cho HS - HS lắng nghe - GV đọc mẫu bài, chú ý giọng đọc: - HS lắng nghe giọng nhẹ nhàng, thể xúc động nghe tiếng đàn đêm trăng đẹp; kì vĩ công trường; mơ tưởng lãng mạn tương lai tươi đẹp công trình hoàn thành * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi - Đọc thầm toàn bài - Những chi tiết nào bài thơ gợi lên - Cả công trường say ngủ cạnh dòng hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sông/Những tháp khoan nhô lên trời sinh động trên công trường sông Đà? ngẫm nghĩ/Những xe ủi, xe ben nằm nghỉ.) - Giải nghĩa từ: Trăng chơi vơi (ánh trăng - Lắng nghe mình sáng tỏ cảnh trời nước bao la) - Tìm hình ảnh đẹp bài thơ thể - Tiếng đàn cô gái Nga vang lên gắn bó người với thiên đêm trăng/ Dòng sông ánh nhiên đêm trăng bên sông Đà? trăng lấp loáng - Những câu thơ nào bài thơ sử dụng Cả công trường say ngủ cạnh dòng biện pháp nhân hoá? sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên ) - Giải nghĩa từ: cao nguyên (vùng đất rộng - Lắng nghe và cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt (24) phẳng lượn sóng) - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét, chốt lại: Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ công trình, sức mạnh người chinh phục dòng sông và gắn bó, hoà quyện người với thiên nhiên * Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các đoạn - Gọi học sinh đọc thuộc lòng trước lớp - Nhận xét, khen học sinh đọc tốt Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại ý chính bài? Dặn dò: - Dặn học sinh tiếp tục HTL bài thơ - GV nhận xét học - Vài học sinh phát biểu - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc thuộc lòng đoạn, bài - số HS thi đọc thuộc lòng đoạn, bài - Lắng nghe - HS nêu - Lắng nghe Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA (Tr73) I MỤC TIÊU: - Nhận biết nghĩa chung và các nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc từ ăn và hiểu mối liên hệ nghĩa gốc và nghĩa chuyển các câu BT3 - Đặt câu để phân biệt nghĩa các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4) * HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt từ BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung, yêu cầu BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Học sinh làm lại BT2 (tiết LTVC trước) - GV nhận xét 3Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS nêu, làm bài tập theo yc - HS lắng nghe - HS nhắc nối tiếp tên bài (25) “Luyện tập từ nhiều nghĩa.” b Dạy nội dung: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ”chạy”trong câu cột A - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu học sinh tự làm bài, học sinh chữa bài bảng - Gọi đại diện nhóm phát biểu - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng * Đáp án đúng: - d; – c; – a; – c Bài tập 2: Dòng nào nêu đúng nét nghĩa chung từ”chạy” - Gọi học sinh nêu nội dung, yêu cầu BT2 - Nêu yêu cầu - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe - Nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, làm bài - Gọi đại diện nhóm phát biểu - Cùng học sinh nhận xét, chốt lại bài làm đúng * Lời giải đúng: b) Sự vận động nhanh Bài tập 3: Từ”ăn”trong câu văn nào dùng với nghĩa gốc? - Gọi học sinh nêu nội dung, yêu cầu BT3 - Làm bài theo nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, làm bài - Gọi đại diện nhóm phát biểu - Cùng học sinh nhận xét, chốt lại bài làm đúng * Lời giải đúng: c) Hôm nào vậy, gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối vui vẻ Bài tập 4: Chọn hai từ”đi”, ”đứng”và phân biệt nghĩa các từ cách đặt câu - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu BT4 - Yêu cầu học sinh đọc nghĩa các từ SGK - Yêu cầu học sinh tự làm bài (đặt câu) nêu câu mình đặt - Nhận xét, ghi câu học sinh đặt hay và đúng bảng lớp - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét - Nêu yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét - HS theo dõi - Nêu yêu cầu - học sinh đọc, lớp theo dõi - Đặt câu vào vở, vài học sinh nêu câu vừa đặt - Theo dõi (26) Củng cố: - Bài củng cố cho chúng ta kiến thức gì? Dặn dò: - GV nhận xét dạn HS nhà học bài và chuẩn bị bài - HS nêu - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS lắng nghe, ghi nhớ Toán HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Biết: - Tên các hàng số thập phân - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân * Bài 1, bài (a, b) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK, Bảng phụ vẽ sơ đồ nội dung BT2 Giáo viên: Bảng phụ vẽ sơ đồ nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho học sinh viết bảng lớp, học sinh lớp viết bảng các số thập phân: 0, 07; 0, 006; 3, 456; 3, 25 - GV nhận xét ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Hàng số thập phân đọc, viết số thập phân” b Dạy học nội dung: * Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số các hàng và cách đọc, viết số thập phân - Dựa vào bảng hãy nêu các hàng phần nguyên, các hàng phần thập phân số thập phân? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS làm theo yêu cầu - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp +Phần nguyên số thập phân gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn … +Phần thập phân gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn,… (27) + Mỗi đơn vị hàng bao nhiêu đơn vị hàng thấp liền sau, phần đơn vị hàng cao liền trước? - Đọc, viết số thập phân (SGK) * Luyện tập: Bài tập 1: Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí chữ số hàng - Lần lượt viết các số thập phân bảng, gọi học sinh đọc và thực các yêu cầu BT1 - GV nhận xét bài làm HS Bài tập 2: Viết các số thập phân Năm đơn vị, chín phần mười Hai mươi bốn đơn vị, phần mười, tám phần trăm (tức là hai mươi bốn đơn vị và mười tám phần trăm) - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Củng cố: - Muốn đọc số thập phân ta đọc nào? Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài - Mỗi đơn vị hàng 10 đơn vị hàng thấp liền sau 10 (tức 0, 1) đơn vị hàng cao liền trước - Đọc và thực theo yêu cầu - HS lắng nghe + 5, + 24, 18 - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO (Tr 30) I MỤC TIÊU: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Tranh ảnh sưu tầm cách phòng tránh bệnh sốt rét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất - học sinh huyết - Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết (28) - GV nhận xét 3Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Phòng bệnh viêm não” b Dạy nội dung: * Hoạt động 1: Trò chơi”Ai nhanh, đúng?” - Phổ biến cách chơi và luật chơi - Nhận xét, kết bài làm các nhóm, khen các nhóm thắng - Kết là: – c; – d; – b; –a * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận + Giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh viêm não? - HS lắng nghe - HS nhắc nối tiếp tên bài - HS Lắng nghe - HS Lắng nghe - Hình 1: Em bé có ngủ màn, kể ban ngày (để ngăn chặn không cho muỗi đốt) - Hình 2: Em bé tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não - Hình 3: Chuồng gia súc làm cách xa nhà - Hình 4: Mọi người quét dọn vệ sinh môi trường xung quanh nhà để không còn chỗ trú ẩn cho muỗi và bọ gậy phát triển - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng học - HS Lắng nghe sinh Củng cố dặn dò: - Qua bài em đã học điều gì? - HS trả lời - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học - HS lắng nghe, ghi nhớ bài và chuẩn bị bài NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÒNG TAY BẠN BÈ I YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Nhận thức: Biết quyên góp, ủng hộ người gặp khó khăn là truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Biết cảm thông với khó khăn các bạn HS nghèo vượt khó Biết học tập tinh thần nỗ lực vươn lên các bạn HS nghèo vượt khó - Kỹ năng: Rèn luyện số kỹ nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn, tính đoàn kết, quan tâm giúp đỡ, - Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè Có ý thức quan tâm, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: (29) - Thi khả phán đoán nhanh nhẹn, viết nhanh và chính xác tên đồ vật III HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Bốc đồ vật đoán tên đồ vật, viết tên đồ vật đúng chính tả IV CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị: Thùng đựng đồ vật, thước, viết, lược, kéo, khăn quàng, ống chỉ, tập, sách, bảng Tổ Chuẩn bị các phương tiện Tổ Mời đại biểu, chuẩn bị phần thưởng Tổ Dọn dẹp, xếp bàn ghế V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: NGƯỜI THỰC HIỆN Dẫn chương trình NỘI DUNG CÔNG VIỆC * Khởi động: Hát vui bài: Mẹ và cô * Tuyên bố lý do: Kính thưa quý đại biểu và thầy chủ nhiệm cùng các bạn thân mến Trong chúng ta có bạn bè, hàng ngày chúng ta đến trường cùng bạn bè học tập, vui chơi Những đồ gắn bó cùng ta, cùng bạn bè ta hàng ngày là đồ vật gì? Hôm chúng ta cùng tìm hiểu qua trò chơi: “THI TÀI ĐOÁN VẬT” * Các hoạt động: Hoạt động 3: THI TÀI ĐOÁN VẬT Cách tiến hành: Các đội cử bạn đại diện (một bạn bốc đồ vật thùng, mắt không nhìn đồ và nêu đúng tên đồ vật đó, bạn viết tên đồ vật đó lên bảng (đúng chính tả cho là đúng) Đúng 10 điểm, sai điểm - Các nhóm thực - BGK tính điểm - Mời các bạn vui văn nghệ - Các đội tiến hành chơi: + BGK tính điểm, chờ đợi chúng ta cùng hát bài yêu thích + BGK công bố điểm –thư ký ghi vào biên VI TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG: (2- phút) - Người điều khiển nhận xét kết hoạt động lớp - GVCN nhận xét, khen HS, khen tổ hoạt động tích cực - Dặn dò: Tiết sau chơi trò chơi “THI TIẾP SỨC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI” nói tinh thần đoàn kết, tình cảm yêu thương, giúp đỡ, Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tr 74) I MỤC TIÊU: (30) Biết chuyển phần dàn ý (thân bài thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Ảnh minh hoạ sông nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm BT3 (tiết TLV trước) - GV nhận xét 3Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Luyện tập tả cảnh” b Dạy nội dung: * Hướng dẫn HS luyện tập: - GV đưa bảng phụ viết sẵn đề bài, YC HS đọc - Bài tập này YC chúng ta làm gì? GV nhấn mạnh các ý quan trọng: + Dựa vào dàn ý mà em đã lập tuần trước, hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước YC HS đọc thầm gợi ý trả lời câu hỏi: + Gợi ý gợi ý điều gì? - Gọi HS nêu đối tượng miêu tả đoạn văn mà các em định viết +Gợí y gợi ý chúng ta điều gì? - Gọi HS nêu trình tự miêu tả đoạn văn em định viết +Gợi ý gới ý chúng ta điều gì? - Hỏi: Đoạn văn em viết nói điều gì? Điểm nào bật? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS đọc - HS lắng nghe - HS nhắc nối tiếp tên bài - HS đọc Cả lớp theo dõi trên bảng phụ Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước dựa trên dàn ý đã lập - HS lắng nghe + Gợi ý gợi ý chúng ta xác định đối tượng miêu tả đoạn văn, miêu tả đặc điểm nào đặc điểm nào cảnh - 1- HS nêu +Gợi ý gợi ý chúng ta xác định trình tự miêu tả đoạn văn định viết Theo trình tự thời gian thời điểm Trình tự không gian từ xa đến gần, cao xuống thấp Theo cảm nhận giác quan - HS nêu - Gợi ý gợi ý tìm chi tiết bật, liên tưởng thú vị - HS trả lời (31) +Gợi ý gợi ý điều gì? Khi tả chúng ta phải lựa các câu văn trình bày cảm xúc chân thật, tự nhiên tránh sáo rỗng Gợi ý gợi ý chúng ta điều gì? - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn +Tìm cách thể tình cảm cảm xúc - HS lắng nghe + Xác định nội dung các câu mở đầu, câu kết đoạn - Viết bài - số học sinh đọc đoạn văn viết - Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay - Lắng nghe - Nhận xét chung - Đọc cho học sinh nghe số đoạn văn, bài văn hay miêu tả cảnh sông nước Củng cố: - Qua bài em đã học thêm kiến thức - HS nêu gì? Dặn dò: - GV nhận xét, dặn HS nhà học bài và - HS lắng nghe, ghi nhớ chuẩn bị bài Toán LUYỆN TẬP (tr38) I MỤC TIÊU: Biết: - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân * Bài 1, bài (3 phân số thứ: 2, 3, 4), bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Vẽ sẵn sơ đồ bài tập lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm BT3 (tr 38) - GV nhận xét ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Luyện tập” (tr38) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS làm theo yêu cầu - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp (32) b Dạy học nội dung: Bài 1: Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số (theo mẫu) - Thông qua VD mẫu, GV hướng dẫn học - Làm mẫu sinh chuyển theo hai bước B1: Lấy tử số chia cho mẫu số B2: Thương tìm là phần nguyên hỗn số, viết phần nguyên kèm theo phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia - GV nhận xét, đưa đáp án đúng - HS lắng nghe Đáp án: 734 5608 =73 =56 ; 10 10 100 100 605 =6 100 100 b) Chuyển các hỗn số phần a) thành số thập phân 73 =73 , ; 56 =56 ,08 10 100 =6 , 05 100 Bài 2: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, đọc các số thập phân đó - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con, - Làm bài vào bảng con, số học số học sinh làm bài bảng lớp (viết sinh chữa bài: 834 1954 2167 xong đọc số thập phân viết được) = 83,4; =19 , 54 ; =2 ,167 10 100 1000 - GV nhận xét, đưa đáp án đúng - HS lắng nghe Bài 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Hướng dẫn học sinh thực phép tính - Thực mẫu, làm bài cá nhân mẫu sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài - HS làm bài tập bảng 2, 1m = 21 dm 5, 27m = 527 cm 8, 3m = 830 cm 3, 15 m = 315 cm Củng cố: - Bài củng cố cho chúng ta kiến thức gì? - HS trả lời Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà - HS lắng nghe, ghi nhớ học bài và chuẩn bị bài (33) Địa lý ÔN TẬP (Tr 82) I MỤC TIÊU: - Xác định và mô tả vị trí nước ta trên đồ - Nêu số đặc điểm chính địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng - Nêu tên và vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo nước ta trên đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh thực vật và động vật rừng Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm, vai trò đất và rừng đời sống người - GV nhận xét ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Ôn tập” b Dạy học nội dung: * Hoạt động 1: làm việc theo nhóm đôi - YC HS ngồi cạnh và nói cho nghe vị trí nước Việt Nam lược đồ hình SGK trang 66 và cho biết vị trí địa lí nước ta có điều kiện thuận lợi gì? - YC HS trình bày trước lớp - GV đưa đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và YC HS lên bảng phần đất liền trên đồ nước ta và cho biết nước ta giáp với nước nào và vùng biển nào? Nêu vị trí nước ta và cho biết với vị trí nước ta có điều kiện thuận lợi gì? GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp - HS làm việc theo cặp - HS trình bày Ba, bốn HS lên bảng trên đồ và nói: Nước ta phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Cam- pu- chia, phí Tây Nam và phía Đông giáp biển Đông - Nước ta là phận châu Á, có vung biển thông với đại dương nên thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên giới đường bộ, đường biển và đường hàng không HS lắng nghe (34) - YC HS thảo luận nhóm đôi: Nêu tên và trên lược đồ vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn nước ta trên đồ - YC các nhóm lên đồ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm, pháp phiêu học tập cho các nhóm - YC HS thảo luận và hoàn thành các câu hỏi phiếu học tập - YC HS trình bày GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại ý chính đã học bài? Dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài - HS làm theo YC - HS đồ - HS lắng nghe - HS nhận nhóm, nhân nhiêm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm: Yếu Đặc điểm chính tố tn Địa - 3/4 S đất liền là đồi núi hình - 1/4 S đất liền là đồng Khí - Nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa hậu Giữa hai miền Nam và Bắc khí hậu có khác Sông - Đày đặc, phân bố khắp ngòi nước, có nhiều phù sa và lượng mưa thay đổi theo mùa Đất - Nước ta co nhiều loại đất chủ yếu là đất pe- ra- lít có màu đổ đỏ vàng miền núi và đất phù sa ĐB Rừng - Nước ta có nhiều loại rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ven biển - Đại diện các nhóm trình bày - HS lắng nghe, sửa sai - HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe (35)

Ngày đăng: 06/09/2021, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w