1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

GA lop 5 tuan 7

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 159,23 KB

Nội dung

+ Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới làm được + Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các việc này, vì Người là một chiến sĩ cộng sản có tổ chức Cộng sản trong nước ta thành một tổ c[r]

(1)TUẦN : Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC : Tiết 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT/64 I MỤC TIÊU : - Đọc đúng : A – ri –ôn, Xi – xin, lòng tham, boong tàu, vây quanh - Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi, hồi hộp - Hiểu ý nghĩa bài : Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó đáng quí loài cá heo với người II ĐỒ DÙNG : Tranh sgk, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Dạy chẻ ngang Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ :(5 phút) Đọc và trả lời câu hỏi bài - HS đọc, trả lời : “Tác phẩmcủa Si-le và tên phát xít” Trả lời các câu hỏi 1, 2, 2) Bài :(30 phút) H/ Các em học chủ điểm gì ? Chủ điểm - Con người và thiên nhiên Nói mối quan hệ này gợi cho em ~ suy nghĩ gì ? người và thiên nhiên, người chinh phục thiên nhiên để phục vụ sống Cho học sinh quan sát tranh -> Gtb - Quan sát nêu nội dung tranh - hs đọc nối tiếp đoạn - HS đọc truyền điện Yêu cầu hs đọc chú giải - Đọc - Luyện đọc theo cặp GV đọc mẫu - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn H1/65 Vì nghệ sĩ A-ri-on phải nhảy - Vì thủy thủ trên tàu lòng tham, cướp hết tặng vật xuống biển ông, đòi giết ông Giảng từ : boong tàu, dong buồm - nghe Yêu cầu hs luyện đọc diễn cảm - Đọc nhóm – HS đọc diễn cảm - HS đoạn H2/65 Điều kì lạ gì đã xảy nghệ sĩ cất - Nhóm : Đàn cá heo đã bơi dến….về đất liền tiếng hát giã biệt đời ? (Nhóm 2) * Tìm từ cùng nghĩa với từ “giã biệt” * HSG : Em có suy nghĩ gì cách đối xử - Đám thủy thủ là người tham lam, độc ác, không có đám thủy thủ và đàn cá heo nghệ tính người Đàn cá heo là loài vật thông minh, sĩ A-ri-on ? tốt bụng, biết cứu giúp người nạn Đọc diễn cảm đoạn - Đọc đồng đoạn 3, 4- TL - Nhóm : Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thưởng H3/65 Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng thức tiếng hát nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ yêu, đáng quý ntn ? (Nhóm 4) ông nhảy xuống biển Cá heo là bạn tốt người Giảng từ : hành trình * Tìm từ đồng nghĩa với từ “sửng sốt” trái nghĩa với từ “sửng sốt” ? *H/ Ngoài câu chuyện trên, em biết thêm ~ câu chuyện thú vị nào cá heo? IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) - Đồng nghĩa : hoảng hốt, trái nghĩa : bình thản - Anh hùng biển (TV1) - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3, (2) - Bài “Những người bạn tốt” thuộc thể loại gì ? A/ Văn B/ Thơ C/ Kịch * HSG : Tìm CN, VN câu sau : “Trên đường trở về….A – ri – ôn” - Dặn học sinh học thuộc đoạn 1, bài TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG/32 I MỤC TIÊU : Học sinh củng cố : 1 1 ; và ; 10 10 100 100 + Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số + Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng II ĐỒ DÙNG : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : + Mối quan hệ và Hoạt động thầy 1) Bài cũ :(5 phút) Sửa bài 2a, 2b SGK 2) Bài : * Bài : (5 phút) Đọc yêu cầu * Bài : (12 phút) Tim x a) x + = - Nêu thành phần và kết phép tính - Nêu cách tìm số hạng chưa biết ? Yêu cầu học sinh làm bài - Tiến hành tương tự với 2b, 2c, 2d * Bài : (13 phút) Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số TBC - YC HS thảo luận nhóm giải vào bảng nhóm * Bài : (HSG) HD gợi ý cho hs yếu, TB làm bài và 1000 Hoạt động trò - HS làm bài 2a, 2b - TL nối tiếp, sau đó làm VBT - HS đọc - HS nêu - HS nêu - HS lên bảng a) x + = 2 x = - x = 10 - Đọc đề toán Nêu , nhận xét, bổ sung - Nhóm – Đính kết lên bảng - Nhận xét KQ : bể nước - Đọc đề, xác định yêu cầu Thảo luận nhóm HS lên bảng, HS khác làm VBT KQ : m IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) A/ C/ BT : Viết và và 7 và thành phân số có mẫu số chung là là : 12 và 7 14 D/ và 7 B/ (3) * HSG : Ba vòi nước cùng chảy vào cái bể không chứa nước Nếu mở riêng vòi thì vòi thứ chảy đầy bể giờ, vòi thứ hai chảy và vòi thứ Hỏi vòi cùng chảy thì phần bể ? * HD : Vòi thứ chảy bể Vòi thứ bể .3 bể Vậy vòi cùng chảy thì : 1 47 + + = 60 bể Lịch sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I MỤC TIÊU: + Biết Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Biết lí tổ chức hội nghị thành lập Đảng: thống ba tổ chức cộng sản + Hội nghị ngày 3-2-1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống ba tổ chức cộng sản và đề đường lối cho cách mạng Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc + Phiếu học tập cho hs III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Hs trả lời câu hỏi bài “ Quyết chí 3hs trả lời câu hỏi: tìm đường cứu nước” + Hãy nêu điều em biết quê hương và Gv nhận xét và cho điểm thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành + Nêu khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước ngoài +Tại Nguyễn Tất Thành chí tìm - Em có biết kiện lịch sử gắn với ngày 3-2- đường cứu nước ? 1930 không? - HS nêu theo hiểu biết mình GT: Ngày 3-2-1930 chính là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng ta đã đời đâu, hoàn cảnh nào, là người giữ vai trò quan trọng việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi này Hoạt động 1: HOÀN CẢNH ĐẤT NƯỚC 1929 VÀ YÊU CẦU THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN Hs đọc sgk, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau: + Nếu để lâu dài tình hình trên làm cho lực + Theo em, để lâu dài tình hình đoàn kết, lượng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt thiếu thống lãnh đạo có ảnh hưởng thắng lợi nào với cách mạng Việt Nam? + Tình hình nói trên cho ta thấy để tăng thêm + Tình hình nói trên đã đặt yêu cầu gì? sức mạnh cách mạng cần phải sớm hợp các tổ chức cộng sản Việc này đòi hỏi phải có (4) lãnh tụ đủ uy tín làm + Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc làm + Ai là người có thể đảm đương việc hợp các việc này, vì Người là chiến sĩ cộng sản có tổ chức Cộng sản nước ta thành tổ chức hiểu biết sâu sắc lí luận và thực tiễn cách mạng, nhất? Vì ? Người có uy tín phong trào cách mạng quốc tế và người Việt Nam yêu nước Nhận xét và bổ sung ý kiến ngưỡng mộ - GV kết luận nội dung hoạt động Hoạt động 2: HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hs đọc sgk và thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau: + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam + Vào đầu xuân 1930, Hồng Kông diễn đâu, vào thời gian nào? + Hội nghị diễn hoàn cảnh nào, chủ + Hội nghị phải làm việc bí mật chủ trì trì ? lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc + Nêu kết hội nghị ? + Kết hội nghị đã trí hợp các tổ chức cộng sản thành đảng cộng sản nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị đã đề đường lối cho cách mạng Việt Nam Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM + làm cho cách mạng có người lãnh đạo, tăng + Sự thống ba tổ chức cộng sản thành thêm sức mạnh, thống lực lượng và có đường Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng yêu đúng đắn cầu gì cách mạng Việt Nam ? + Cách mạng Việt nam giành nhiều thắng lợi + Khi có Đảng cách mạng Việt Nam ta phát triển vẻ vang nào ? - HS nghe GV kết luận: Ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đã đời Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành thắng lợi vẻ vang IV CỦNG CỐ: Đọc ghi nhớ sgk Câu 1/ Hãy nêu tên ba tổ chức Cộng sản Việt Câu 1/ Nam vào năm 1929 là: a Đông Dương Cộng sản Đảng a b An Nam Cộng sản Đảng b c Đông Dương Cộng sản liên đoàn c Câu 2: 1930 Câu 2/ Đảng Cộng sản Việt Nam đời vào năm nào ? a 1929 b 1930 c 1932 Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN : CÂY CỎ NƯỚC NAM I MỤC TIÊU : Giúp học sinh : (5) - Dựa vào tranh minh họa (sgk) kể lại đoạn và bước đầu kể toàn câu chuyện - Hiểu ND chính đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG : Tranh kể chuyện, liễn từ số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Baì cũ : (5 phút) - HS kể lại câu chuyện chứng kiến - Ngọc, Thắng tham gia 2) Bài : (30 phút) Cây cỏ nước Nam - GV kể toàn câu chuyện chậm rải, từ tốn - Lắng nghe - Kể lần theo tranh minh họa - Ghi lên bảng số cây thuốc nam quý : sâm nam, cam thảo, đinh lăng - YCHs đọc yc bài tập 1, 2, - HS đọc - HS kể theo nhóm - HS thi kể đoạn (từng tranh) - Kể toàn câu chuyện (5 em cùng kể) - em thi kể lai câu chuyện Cả lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay - GD : Yêu quý cây cỏ xung quanh IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Dặn nhà tập kể lai câu chuyện này CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) : DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG/65 I MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống đoạn thơ (BT2), thực ý (a,b,c) BT3 * HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ : (5 phút) Viết bảng : - Viết BC, hs nêu qui tắc viết dấu các tiếng có ruộng, tưởng tượng, dứa nguyên âm đôi ưa/ ưu 2) Bài : (30 phút) Đọc mẫu bài viết - Theo dõi SGK H/ Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh - Có giọng hò ngân vang, có mùi chín, có tiếng trẻ quen thuộc với tác giả ? nô đùa giọng hát ru em ngủ - HD hs viết từ khó - mái xuồng, quen thuộc, giã bàng -HD phần bài tập * Bài : Tổ chức thi tìm vần Nhóm nào điền - nhóm thi tìm vần tiếp nối xong trước nhóm đó thắng * Bài : Đọc YC - HS đọc yêu cầu - Nhóm – Nêu kết + a) Đông kiến + b) Gan cốc tía + c) Ngọt mía lùi Đọc thuộc bài thơ, thành ngữ theo nhóm - Đọc thuộc các khổ thơ, thành ngữ (6) - Viết BC : mái xuồng, quen thuộc, giã bàng - Viết BC - Đọc bài - HS viết bảng lớp - lớp viết vào - HD chấm chữa bài - chấm bài bảng - tự chấm Thu chấm em - Làm BT IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) - Nhận xét tiết học - Nhắc hs nhớ cách viết dấu các tiếng chứa ia/ iê Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU : - Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn (BT1), hiểu mối liên hệ ND các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,3) II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ : (5 phút)Yêu cầu hs đọc dàn ý - học sinh đọc bài văn miêu tả cảnh sông nước 2) Bài : * Bài : (9 phút) Đọc đoạn văn, trả lời câu - TL nhóm hỏi - Đọc đoạn văn – TLCH a) Các phần mở bài, thân bài, kết bài : + Mở bài : Câu mở đầu (Vịnh Hạ Long là thắng cảnh cố không đất nước Việt Nam.) + Thân bài : Gồm đoạn tiếp theo, đoạn tả đặc điểm cảnh + Kết bài : Câu văn cuối (Núi non, sông nước mãi mãi giữ gìn) b) Các đoạn thân bài và ý đoạn + Đoạn : Tả kì vĩ Vịnh Hạ Long với hàng nghìn đảo nhỏ + Đoạn : Tả vẻ duyên dáng Vịnh Hạ Long + Đoạn : Tả nét riêng biệt, hấp dẫn Hạ Long c) Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn Xét toàn bài, câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với * Bài : (6 phút) - hs đọc nối đoạn YC : Chọn câu mở đoạn cho đoạn văn - TL nhóm - HS nêu ý kiến đoạn Các học sinh khác bổ sung + Đoạn điền câu (b) + Đoạn điền câu (c) * Bài : (15 phút) - Tự làm bài HD học sinh yếu gặp khó khăn - học sinh làm trên bảng nhóm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) (7) * BT : Câu văn : “Đó đây, cụm rừng xanh thẳm ốc đảo lên thảo nguyên” Có sử dụng biện pháp so sánh không ? A/ Có B/ Không TOÁN : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN/33 I MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết đọc, biết viết số thập phân đơn giản - HS làm bài tập 1, II ĐỒ DÙNG : - Kẻ sẵn bảng số a,b bài học, các tia số BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ : (5 phút) Bài 2/SGK - HS 2) Bài : a) Giới thiệu khái niệm ban đầu số thập phân (15 phút) VD a/ - Treo bảng phụ viết sẵn bài a và yêu cầu HS đọc - Đọc thầm theo dòng + dm = ? m + 1dm = m 10 - dm = m ta còn viết thành 0,1m 10 + Theo dõi thao tác GV + 1cm = ? m - 1cm = m ta còn viết thành 0,01m 100 + 1mm = ? m - 1mm = m ta còn viết thành 0,001m 1000 - Luyện cách đọc, viết STP - HDHS cách viết, đọc số thập phân/SGK VD b/ HD tương tự VD a b) Luyện tập - Nêu kết miệng - Bài 1/34 SGK(7 phút) Kẻ sẵn tia số và yêu cầu HS làm miệng - Nêu miệng Nhận xét sửa sai - Bài 2/35(8 phút) - Làm bảng Cho HS làm bảng + 5dm = 10 m = 0, 5m + 2mm = 1000 m = 0, 002m - Bài 3/35 VBT (HSG) + 4g = 1000 kg = 0, 004kg HDHS tự làm, theo dõi HDHSY - Tự làm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) 4 BT : Trong các số sau, số nào là số thập phân : 18; 0,5; ; 7 4 a 18 b 0,5 c d 7 (8) ( HSG) Trong các số thập phân cấu tạo từ chữ số 1, 2, 3, (mỗi chữ số viết lần) thì : a) Số thập phân nào là lớn ? (4321.) b) Số thập phân nào là bé ? (1234.) Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC : Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà/68 (Trích) I MỤC TIÊU : - Đọc đúng : ba – la – lai – ca, ngẫm nghĩ, lấp loáng Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu ND và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-lalai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tương đẹp công trình hoàn thành (TL các câu hỏi sgk, thuộc hai khổ thơ) * HS khá, giỏi thuộc bài thơ và nêu ý nghĩa bài II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ : (5 phút) - hs đọc bài “Những người bạn tốt” – - Đọc bài trả lời câu hỏi TLCH 2) Bài : (30 phút) - Treo tranh giới thiệu bài - Tìm hiểu nội dung tranh - hs nối tiếp đọc, em khổ - Viết từ khó - HS đọc truyền điện - Luyện đọc - Đọc theo cặp - Đọc mẫu - Lắng nghe * Đọc thầm khổ thơ 1, H1/68 Những chi tiết nào bài gợi lên - Nhóm Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông / hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ / Những xe động trên công trường sông Đà ? (nhóm 2) ủi xe ben sóng vai nằm nghĩ - Giảng từ :- Xe ben - Theo chú giải - Đêm trăng chơi vơi : trăng - nghe mình sáng tỏ trên trời nước bao la H2/68 Tìm hình ảnh đẹp bài thơ thể - Nối tiếp tìm theo ý mình gắn bó người với thiên Ví dụ : Câu thơ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga lấp lánh nhiên đêm trăng bên sông Đà ? sông Đà gợi lên hình ảnh đẹp thể gắn bó hòa quyện người với thiên nhiên, ánh trăng với dòng sông Tiếng đàn ngân lên, lan tỏa vào dòng sông lúc này “dòng trăng” lấp loáng - Nhóm H3/68 Những câu thơ nào bài sử dụng Cả công trường… dòng sông phép nhân hóa ? (Nhóm 4) Những tháp khoan…ngẫm nghĩ Xe ủi, xe ben….nằm nghĩ - Tìm và nêu * Tìm từ cùng nghĩa với từ “nhô” - nói lên sức mạnh kì diệu “dời non lấp biển” * HSG Em hiêu hình ảnh “Biển nằm bỡ người ngỡ cao nguyên” là nào ? _ Giải thích hình ảnh “Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên” : Để tận dụng sức nước - Lắng nghe (9) sông Đà chạy máy phát điện, người đã đắp đập ngăn sông, tạo thành hồ nước mênh mông tựa biển vùng đất cao Hình ảnh “Biển nằm ” nói lên sức mạnh người Bằng cách sử dụng từ “bỡ ngỡ”, tác giả gắn cho biển tâm trạng người ngạc nhiên vì xuất lạ kì mình vùng đất cao *H/ Nêu nội dung chính bài ? - Treo bảng phụ (Khổ cuối) - Luyện đọc diễn cảm - – học sinh thi đọc thuộc lòng IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) - Câu : “Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả” Có sử dụng biện pháp nhân hóa không ? A/ Có B/ Không - Tìm từ đồng nghĩa với từ : “bỡ ngỡ” Toán : KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt)/34 I MỤC TIÊU : Biết : - Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân * HS làm bài 1, II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ : (5 phút) Sửa bài tập bài tập - học sinh lên bảng, em bài 2) Bài : (15 phút) Treo bảng phụ H/ Hãy viết 2m 7dm = số đo có đơn vị là m ? - Đọc thầm - HS viết bảng - Viết bảng : 2m 7dm = m 10 Giới thiệu m viết = 2,7m 10 - HS đọc : 2,7m - Nêu cách đọc - Nhiều học sinh yếu đọc * Tiến hành tương tự với các dòng còn lại - GV nêu 2,7 ; 8,56 ; 2,195 là số thập - Kha, An nhắc lại phân - Hỏi : Mỗi STP gồm có phần ? - YC phần nguyên và phần thập phân - có phần đó là phần nguyên và phần thập phân - HS lên bảng vừa vừa nêu : các STP 2,7 ; 8,56 ; 0,195 2,7 chữ số bên trái dấu phẩy là phần nguyên, chữ số bên phải dấu phẩy là phần thập phân - Đọc ghi nhớ SGK * Bài : (5 phút) Viết số thập phân lên bảng - Quỳnh, Thư đọc - Trinh đọc YC - 9,4 ; 7,98 ; 26,477 ; 206,075 ; 0,307 - Nối tiếp đọc Chỉ học sinh đọc số - Thắng đọc * Bài : (10 phút) Đọc YC - Làm vào BC Viết Yêu cầu hs viết = số thập phân 10 (10) - Viết và nêu : * Bài : HSG :Yêu cầu học sinh tự làm bài 10 = 5,9 45 225 82 100 = 82,45 ; 810 1000 = 810,225 - 2hs lên bảng - Đọc đề, tự làm vào - hs lên bảng IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) * BT : Diền phân số thập phân số thập phân thích hợp vào chỗ trống : a/ 0,2 = …… ; = ……… 10 b/ 0,05 = …… ; = ……… 100 85 C/ 0,045 = ……… ; = ……… 1000 * HSG : Trong các số thập phân cấu tạo từ chữ số 0, 5, 6, (mỗi chữ số viết lần) thì : a) Số thập phân nào là lớn ? (8650) b) Số thập phân nào là bé ? (5068.) Luyện từ và câu : TỪ NHIỀU NGHĨA/66 I MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ) - Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) - Tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người và động vật (BT2) * HS khá, giỏi làm toàn BT2 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ ghi sẵn bài tập củng cố III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ : (5 phút)Bài tập tiết trước - HS 2) bài : a) Tìm hiểu ví dụ : - Bài 1/66 (5 phút) - HĐ nhóm 2, nhóm nêu kết quả, các nhóm nhận + Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tự làm xét sửa sai + Nhận xét Tai – nghĩa a ; – nghĩa b ; mũi – nghĩa c - GV nhấn mạnh : Các nghĩa mà các em vừa - lắng nghe xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) từ - Bài 2/67 (5 phút) Nghĩa các từ in đậm - HS đọc YC - Đọc khổ thơ khổ thơ sau có gì khác nghĩa chúng bài tập Yêu cầu HS tìm từ in đậm - Nêu từ in đậm : răng, mũi, tai Nhóm - Nhóm – Nêu nghĩa các từ in đậm + Răng cào không dùng để nhai người và động vật + Mũi thuyền không dùng để ngửi + Tai cái ấm không dùng để nghe (11) - nghe - GV : Những nghĩa này hình thành trên sở nghĩa gốc các từ răng, mũi, tai (BT1) Ta gọi đó là nghĩa chuyển - Bài 3/67 (5 phút) Yêu cầu HSHĐ nhóm Chốt ý + Răng, lưỡi, miệng bài tập là nghĩa gốc, bài tập là nghĩa chuyển + Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển - Nhóm 4, nêu kết bài làm + Nghĩa từ BT1 và BT2 giống chỗ vật nhọn, sắt, thành hàng +Nghĩa từ mũi BT1 và BT2 giống cùng phận có đầu nhọn nhô phía trước + Nghĩa từ tai chỗ cùng phận mọc bên, chìa cái tai - lắng nghe + Nghĩa gốc là nghĩa chính từ, nghĩa chuyển là nghĩa suy từ nghĩa gốc - Nêu phần ghi nhớ - HĐ nhóm để làm bài tập - Các nhóm nhận xét sửa sai - Các nhóm thi đua tìm từ - Chọn nhóm tìm nhiều từ + lưỡi : lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày + miệng : miệng bát, miệng hũ, miệng bình + cổ : cổ chai, cổ lọ, cổ bình + lưng : lưng ghế, lưng đồi, lưng núi - Nêu ghi nhớ baì học - Yêu cầu HS cho VD từ nhiều nghĩa b Luyện tập - Bài 1/42 VBT(5 phút) Cho HS HĐ nhóm để làm bài tập Nhận xét sửa sai - Bài 2/42 (10 phút) Chia các nhóm thi đua tìm từ Tuyên dương các nhóm tìm nhiều từ IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) BT : * Từ đầu câu nào dùng nghĩa chuyển ? a Thằng Cù Lao có cái đầu to b Bạn Giang ngồi đầu bàn _ Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH/74 I MỤC TIÊU : - Biết chuyển phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy 1/ (5 phút)Gọi hs đọc dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước 2/ (30 phút)Yêu cầu hs : Đọc đề, gạch chân ~ từ quan trọng - Nhắc HS chú ý : + Phần thân bài có thể có nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm phận cảnh + Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn Hoạt động trò - HS đọc dàn ý - Đọc đề bài – Xác định yêu cầu đề - Lắng nghe (12) + Các câu đoạn phải cùng làm bật đặc điểm cảnh và thể cảm xúc người viết - Yêu cầu hs viết đoạn văn Gợi ý ~ học sinh gặp khó khăn * Lưu ý hs tìm ~ liên tưởng thú vị tả cảnh sông nước - Nhận xét cho điểm HS - HS viết đoạn văn - HS nối tiếp đọc đoạn văn Cả lớp theo dõi nhận xét - Bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý và sáng tạo IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) *BT : Câu văn : “Đó đây cụm rừng xanh thẳm ốc đảo lên thảo nguyên” là kết quan sát tinh tế giác quan nào ? A/ Thính giác B/ Thị giá C/ Vị giác D/ Xúc giác Toán : Hàng số thập phân – Đọc, viết số thập phân/36 I MỤC TIÊU : Học sinh biết : - Tên các hàng số thập phân - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ kẻ sẵn ND bảng a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ (5 phút) Sửa bài tập SGK - HS lên bảng 2/ (15 phút) - Đưa bảng phụ Viết số : 375, 406 vào bảng - Theo dõi thao tác GV phân tích các hàng số thập phân H/ Nêu các hàng phần nguyên ? - Đơn vị, chục, trăm H/ Nêu các hàng phần thập phân ? - Hàng phần mười, phần trăm, phần nghìn H/ Mỗi đơn vị hàng = bao nhiêu đơn vị - 10 đơn vị hàng thấp liền sau ? H/ Mỗi đơn vị hàng = bao nhiêu đơn vị - cao liền trước ? 10 H/ Nêu các hàng số : 375, 406 - Nêu H/ Nêu cách đọc số, viết số ? Đọc theo thứ tự - Nêu nào ? - Viết bảng : 0, 1985 - Nêu cấu tạo theo hàng phần số thập phân Đọc số thập phân * Bài : (5 phút) Nhóm - Nhóm sau đó HS làm miệng * Bài 2a,b : (10 phút) Nhóm - TL nhóm 4, viết số thập phân vào VBT Đại diện trình bày - Nhận xét * Bài : (HSG) - HS làm trên bảng 33 908 6,33 = 100 ; 18,05 = 18 100 ; 217,908 = 217 1000 IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút)  BT : Số gồm phần trăm, phần mười, phần nghìn là : (13) A/ 467 B/ 0,467 C/ 0,647 D/ 0,746 * HSG : Nền lớp học là hình chữ nhật có kích thước là 6m x 7m Cần bao nhiêu viên gạch để lát hết lớp học này, biết kích thước gạch lát là 20cm x 20cm CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) : DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG/65 I MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống đoạn thơ (BT2), thực ý (a,b,c) BT3 * HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ : (5 phút) Viết bảng : - Viết BC, hs nêu qui tắc viết dấu các tiếng có ruộng, tưởng tượng, dứa nguyên âm đôi ưa/ ưu 2) Bài : (30 phút) Đọc mẫu bài viết - Theo dõi SGK H/ Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh - Có giọng hò ngân vang, có mùi chín, có tiếng trẻ quen thuộc với tác giả ? nô đùa giọng hát ru em ngủ - HD hs viết từ khó - mái xuồng, quen thuộc, giã bàng -HD phần bài tập * Bài : Tổ chức thi tìm vần Nhóm nào điền - nhóm thi tìm vần tiếp nối xong trước nhóm đó thắng * Bài : Đọc YC - HS đọc yêu cầu - Nhóm – Nêu kết + a) Đông kiến + b) Gan cốc tía + c) Ngọt mía lùi Đọc thuộc bài thơ, thành ngữ theo nhóm - Đọc thuộc các khổ thơ, thành ngữ - Viết BC : mái xuồng, quen thuộc, giã bàng - Viết BC - Đọc bài - HS viết bảng lớp - lớp viết vào - HD chấm chữa bài - chấm bài bảng - tự chấm Thu chấm em - Làm BT IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) - Nhận xét tiết học - Nhắc hs nhớ cách viết dấu các tiếng chứa ia/ iê Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012 I Đánh giá tuần : - Nề nếp lớp tương đối đảm bảo - Đi học đúng giờ, tác phong tốt - Vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực tốt - Nhắc nhở em Hằng, Trang, Vinh học thuộc bài cũ Nhắc nhở số em rèn chữ viết : An, Ngọc Vũ, Kha II Công tác tuần : - Tăng cường kiểm tra 15 phút đầu buổi : truy bài, kiểm tra VBT - Rèn chữ viết cho HS lớp - Trồng và chăm sóc bồn hoa cây cảnh (14) Luyện từ và câu : Tiết 14 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA/73 I MỤC TIÊU : - Nhận biết nghĩa chung và các nghĩa khác từ chạy (BT1,2), - Hiểu nghĩa gốc từ ăn và hiểu mối liên hệ nghĩa gốc và nghĩa chuyển các câu BT3 - Đặt câu để phân biệt nghĩa các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4) * HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt từ BT3 II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ : (5 Phút) HS tìm nghĩa chuyển từ : lưỡi, miệng, - HS tìm từ cổ - Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD? - hs khác trả lời 2) Bài : H/ Em có nhận xét gì từ loại từ nhiều - Đều là danh từ nghĩa tiết trước ? -> Gtb * Bài : (5 phút) Tìm cột B lời giải nghĩa - TL nhóm – Trả lời miệng thích hợp cho từ chạy câu cột A hs làm trên bảng, hs # làm VBT (1) Bé chạy lon ton trên sân.- Sự di chuyển nhanh chân.(d) (2) Tàu chạy băng băng trên đường rây.- Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông.(c) (3) Đồng hồ chạy đúng - Hoạt động máy móc (a) (4) Dân làng khẩn trương chạy lũ - Khẩn trương tránh điều không may xảy đến (b) * Bài : (5 phút) Dòng nào đây nêu đúng nét nghĩa chung - Đọc thầm, trả lời miệng từ chạy có tất các câu trên ? a) Sự di chuyển b) Sự vận động nhanh c) Di chuyển chân H/ Hoạt động đồng hồ có thể coi là di - Là HĐ máy móc tạo âm chuyển không ? H/ Hoạt động tàu trên đường ray có thể - Là di chuyển phương tiện giao thông coi là di chuyển không? * Dòng b (sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung từ chạy có các ví dụ BT1 * Bài : (10 phút) - Đọc yêu cầu – TL nhóm Ghi vào BC câu dùng nghĩa gốc : từ ăn câu c dùng với nghĩa gốc - HS tự dặt câu Gọi em lên bảng đặt câu – HS lớp làm vào BT * Bài : (10 phút) - Nhận xét bài bảng IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) * BT : Từ biểu thị mệnh lệnh, thúc giục, đề nghị là từ “đi” câu nào ? (15) A/ Sáng nào tôi quanh sân B/ Các em nhớ dép nhé ! C/ Ngủ ! D/ Áo vàng, áo nâu với ! _ TOÁN : Luyện tập/39 I MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố : - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân * HS làm bài 1, bài (3 phân số thứ 2, 3, 4), bài II ĐỒ DÙNG : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) (5 phút)Sửa bài tập SGK - hs làm bài trên bảng 2) * Bài 1a) (5 phút) Chuyển các phân số thập - Làm bảng phân sau thành hỗn số 162 5608 Yêu cầu học sinh làm BC 10 = 16 10 ; 100 = 56 100 * Bài 1b) (5 phút) Chuyển các hỗn số - Làm BC phần a) thành số thập phân 16 10 = 16,2 ; 56 100 = 56,08 * Bài 2/39 (3 phân số thứ 2, 3, 4) (10 phút) Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, đọc các số thập phân đó H/ Muốn chuyển phân số thập phân = số thập phân ta dựa vào đâu ? Cách làm nào? * Bài : (10 phút)GV nêu : 2,1m = 21dm * Bài : (HSG) - 1` HS đọc YC - Trả lời - Làm vào - HS làm bảng - Nhận xét - Theo dõi - TL nhóm – Nêu kết a/ TL nhóm làm BC b/ HS làm trên bảng c/ HS nêu miệng IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút)  BT : Phân số nào cách xa ? 20 21 A/ B/ x C/ 40 100 * HSG : Bài 1b/69 (45 đề) _ D/ (16)

Ngày đăng: 22/06/2021, 07:05

w