GA LOP 5 Tuan 7

27 3 0
GA LOP 5 Tuan 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Hoaït ñoäng 1: Nghe - vieát - Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân - Giaùo vieân ñoïc laàn 1 ñoaïn vaên - Hoïc sinh laéng nghe - Yeâu caàu HS neâu töø khoù vieát?. - Hoïc sinh neâu  Giaùo[r]

(1)

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009 Môn: Tập đọc.Tiết 13

Bài: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I MỤC TIÊU.

- Bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với người ( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Cô: Truyện, tranh ảnh cá heo - Trò : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Tác phẩm Sin-le tên phát xít

3 Giới thiệu mới: “Những người bạn tốt” 4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc từ khó: A-ri-ơn, Xi-xin,

boong tàu

- Học sinh đọc tồn - Luyện đọc từ phiên âm - Bài văn chia làm đoạn? - đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc nối

đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp

- Học sinh đọc thầm giải sau đọc - học sinh đọc thành tiếng

- Giáo viên giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có)

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn - Học sinh nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn - Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống

biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật ơng vàđịi giết ông - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày nhóm nhận xét

* Nhóm 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn - Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất

tiếng hát giã biệt đời?

- HSTL

* Nhoùm 2:

- Yêu cầu học sinh đọc toàn - Học sinh đọc toàn - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng

yêu, đáng quý điểm nào?

- Biết thưởng thức tiếng hát người nghệ sĩ Tuần

Tuaàn

7

7

Tuaàn Tuaàn

(2)

- Biết cứu giúp nghệ sĩ ông nhảy xuống biển

* Nhoùm 3:

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc - Em có suy nghĩ cách đối xử

đám thủy thủ đàn cá heo nghệ sĩ A-ri-ôn?

- HSTL

* Nhoùm 4:

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc

- Nêu nội dung câu chuyện? - Ca ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q loài cá heo với người

* Hoạt động 3: L đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn

* Hoạt động 4: Củng cố

- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn

cảm - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử bạn)

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Củng cố - dặn dò:

- Rèn đọc diễn cảm văn

- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà”

- Nhận xét tiết học

Mơn: Tốn Tiết 31 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU * Biết :

+ Mối quan hệ : 101 ; 101 1001 ; 1001 10001 + Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số

+ Giải tốn liên quan đến số trung bình cộng + Làm BT1, BT2 BT3

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Cô: Phấn màu - Bảng phụ Trò: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Luyện tập chung 3 Giới thiệu mới: 4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân, lớp

 Baøi 1:

- Yêu cầu học sinh mở SGK đọc - Học sinh đọc thầm - Để làm ta cần nắm vững

kiến thức nào? - : = x 10 = 10 ( lần ) … 10  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

(3)

 Giáo viên nhận xét - Học sinh làm - HS sửa * Hoạt động 2: HDHS giải toán - Hoạt động cá nhân, lớp

 Bài 3: - học sinh đọc đề - lớp đọc thầm

-Trong vòi chảy bể ? ( 2/15 + 1/5 )

-HS nêu cách cộng phân số khác mẫu số -Để biết trung bình vịi chảy

bao nhiêu ta áp dụng dạng toán ?

- Dạng trung bình cộng

- Học sinh làm - HS sửa bảng

 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

5 Củng cố - dặn dò: - Làm 3,

- Chuẩn bị: “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học

Môn:Chính tả (nghe- viết).Tiết Bài: Dòng kinh quê hương

I MỤC TIÊU.

- Viết tả ; trình bày hình thức văn xi.

- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2) ; thực ý (a, b, c) BT3

* HS ká, giỏi : Làm đầy đủ BT3

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Cô: Bảng phụ ghi 3, - Trò: Bảng con

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- Học sinh viết tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ

- học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp

 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

3 Giới thiệu mới: - Luyện tập đánh dấu 4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc lần đoạn văn - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu HS nêu từ khó viết - Học sinh nêu  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - GV đọc cho HS viết - Học sinh viết - Giáo viên đọc lại tồn - Học sinh sốt lỗi

- Giáo viên chấm - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi - GV lưu ý tư ngồi viết cho HS

* Hoạt động 2: Làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm  Bài 2: Yêu cầu HS đọc - học sinh đọc

(4)

5 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học

Môn: Đạo đức.Tiết7 Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN

I MỤC TIÊU:

- Biết : Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

- Biết tự hào truyền thống gia đình, dịng họ

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Nêu việc em làm để vượt qua khó khăn thân

- học sinh - Những việc làm để giúp đỡ

bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập )

- Lớp nhận xét 3 Giới thiệu mới:

“Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh nghe

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”

Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại

- Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm

+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố Việt làm để tỏ lịng nhớ ơn tổ tiên?

- Ra thăm mộ ông nội nghĩa trang làng Làm cỏ thắp hương mộ ơng + Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp

meï?

- Việt muốn thể lịng biết ơn với ơng bà, cha mẹ

+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ trách nhiệm cháu tổ tiên, ơng bà? Vì sao?

- Học sinh trả lời * Hoạt động 2: Làm tập - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, thuyết trình,

đàm thoại

- Nêu yêu cầu - Trao đổi làm với bạn ngồi bên cạnh - Trình bày ý kiến việc làm giải thích lý

* Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Động não, t trình

- Em làm việc để thể lịng biết ơn tổ tiên? Những việc em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến

(5)

- Nhận xét, tun dương 5 Tổng kết - dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh, báo ngày Giỗ tổ Hùng Vương câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện chủ đề nhớ ơn tổ tiên

- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- Chuẩn bị: Tiết - Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009 Môn: Luyện từ câu.Tiết 13

Bài:TỪ NHIỀU NGHĨA

I MỤC TIÊU.

- Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ)

- Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người động vật (BT2)

* HS khá, giỏi : Làm đầy đủ BT2, mục III

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thầy: Giấy , Từ điển Tiếng Việt Trò:SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Học sinh nêu ví dụ  Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét 3 Giới thiệu mới:

4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Thế từ nhiều nghĩa?

- Hoạt động nhóm, lớp

 Bài 1: - Học sinh đọc bài, làm

- Giáo viên nhấn mạnh : Các từ răng,mũi, tai nghĩa gốc từ

- Học sinh sửa

 Bài 2: - Học sinh đọc

Từ mang nét nghĩa - Học sinh nêu

 Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu

 Giáo viên chốt lại

Răng: vật nhọn, sắc Mũi: phận đầu nhọn Tai: phận bên chìa

 Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm rút ghi nhớ + Thế từ nhiều nghĩa? - 2, học sinh đọc phần ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Ví dụ nghĩa chuyển

của số từ

- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

 Bài 1: - Học sinh đọc

(6)

+ Nghĩa gốc gạch - Học sinh sửa - lên bảng sửa + Nghĩa gốc chuyển gạch - Học sinh nhận xét

 Baøi 2:

- Giáo viên theo dõi nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc nghĩa chuyển

 Giáo viên chốt lại - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc nghĩa chuyển

- Nghe giáo viên chốt ý * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

- Thi tìm nét nghĩa khác từ “chân”, “đi”

5 Củng cố - dặn doø:

- Chuẩn bị:“Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học

Mơn: Tốn Tiết 32

Bài: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU.

- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản - Làm BT1 ; BT2

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Cô: Phấn màu, bảng phụ Troø: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- GV phát kiểm tra - nhận xét  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: 4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (dạng đơn giản)

- Hoạt động cá nhân a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét

từng hàng bảng phần (a) để nhận ra:

1dm phần mét? - Học sinh nêu 0m1dm 1dm 1dm hay

10

m viết thaønh 0,1m 1dm =

10

m (ghi bảng con) - Giáo viên ghi bảng

1dm phần mét? - Học sinh nêu 0m0dm1cm 1cm 1cm hay 1001 m viết thành 0,01m 1cm = 1001 m

- Giáo viên ghi bảng

(7)

1mm hay 10001 m viết thành 0,001m 1mm = 10001 m - Các phân số thập phân

10

,

100

,

1000

viết thành số nào?

- Các phân số thập phân viết thành 0,1; 0,01; 0,001

- Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết,

vừa nêu: 0,1 đọc không phẩy - Lần lượt học sinh đọc - Vậy 0,1 cịn viết dạng phân số thập

phân naøo? 0,1 = 10

1

- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự

- Giáo viên vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc số

- Học sinh đọc - Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi

là số thập phaân

- Học sinh nhắc lại - Giáo viên làm tương tự với bảng phần

b

- Học sinh nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,007 số thập phân

* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 1:

- Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải tập

- Học sinh làm - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa

mieäng

- Mỗi học sinh đọc  Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm - Học sinh làm - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa

mieäng

- Mỗi bạn đọc - Học sinh tự mời bạn 5 Củng cố - dặn dị:

- Làm nhà

- Chuẩn bị: Xem trước nhà - Nhận xét tiết học

Môn: Kể chuyện.Tiết 7 Bài:CÂY CỎ NƯỚC NAM

I MỤC TIÊU.

-Dựa vào tranh minh họa SGK kể lại đoạn bước đầu kể được toàn câu chuyện

- Hiểu nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện.

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thầy : Bộ tranh phóng to SGK, số thuốc nam: tía tơ, ngải cứu, cỏ mực

- Trò : SGK

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- Học sinh kể lại câu chuyện mà em

chứng kiến, tham gia - Học sinh kể  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

“Cây cỏ nước Nam” Qua câu chuyện này, em thấy cỏ nước Nam ta quý

-HS lắng nghe 4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn câu chuyện dựa vào tranh

- Hoạt động lớp - Giáo viên kể chuyện lần - Học sinh theo dõi

- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện

- Cả lớp lắng nghe - Giáo viên kể chuyện lần - Minh họa, giới

thiệu tranh giải nghĩa từ

- Học sinh lắng nghe quan sát tranh * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng

đoạn câu chuyện dựa vào tranh

- Hoạt động nhóm

- Giáo viên cho học sinh kể đoạn - Nhóm trưởng phân cơng trao đổi với bạn kể đoạn câu chuyện

- Yêu cầu nhóm cử đại diện kể hình thức thi đua

- Học sinh thi đua kể đoạn

- Đại diện nhóm thi đua kể tồn câu chuyện

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm

- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh biết yêu quý cỏ đất nước, hiểu giá trị chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh

- Em nêu tên loại dùng để

làm thuốc? + ăn cháo hành giải cảm + tía tơ giải cảm + nghệ trị đau bao tử

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm

- Bình chọn nhóm kể chuyện hay - Nhóm thảo luận chọn số bạn sắm vai nhân vật chuyện

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhóm kể chuyện 5 Củng cố - dặn dò:

- Về nhà tập kể lại chuyện

- Soạn bài: Dàn kể chuyện em chứng kiến tham gia “quan hệ người với thiên nhiên”

(9)

Môn: KĨ THUẬT (Tiết 7)

Bài : NẤU CƠM

I MỤC TIÊU.

- Biết cách nấu cơm

- Biết liên hệ với việc ị nấu cơm gia đình * Không Y/c HS thực hành nấu cơm lớp

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh, ảnh số nồi cơm thường hay nồi cơm điện, … - Phiếu đánh học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Khởi động (Ổn định tổ chức ) 2 Kiểm tra cũ:

- Em nêu công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn?

- Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em làm cơng việc làm nào?

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài

Tiết : Tìm hiểu cách nấu cơm nồi, soong

trên bếp ( gọi tắt nấu cơm bếp đun) * Làm việc lớp

Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu cách nấu ăn gia đình

Cách tiến hành: Gv cho học sinh trao đổi với

- Coù cách nấu cơm?

* HS thảo luận theo nhóm cách nấu bếp đun theo nội dung phiếu học tập

GV hướng dẫn giới thiệu nội dung phiếu học tập

- Hai cách nấu cơm có ưu, nhược điểm gì? - Y/c HS nhắc lại cách nấu cơm bép đun Gv bổ sung thêm ý cho học sinh

* Chuẩn bị T2 : Tìm hiểu nấu cơm nồi cơm điện

- Thời gian thảo luận 15 phút - Đại diện nhóm trình bày kết

quả thảo luận - HS nhắc lại

- Có cách nấu cơm là:

nấu cơm xoong nồi bếp (củi, ga …)

- Học sinh nêu

- Lớp nhâïn xét, bổ sung

M

ỹ thuật

Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THƠNG I/MỤC TIÊU

- HS hiểu biết thêm an toàn giao thơng tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài

(10)

- HS có ý thức chấp hành Luật Giao thơng II/ CHUẨN BỊ

1 GV:

- Tranh vẽ đề tài An tồn giao thơng - Một số biển báo giao thơng

- Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS năm trước 2 HS:

- Vở thực hành, SGK - Bút chì, màu vẽ,…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định : Hát vui

2 Kiểm tra : Đồ dùng học tập Bài mới:

Giới thiệi bài: GV liên hệ thực tế kết hợp với câu hỏi gợi ý để hướng dẫn HS vào nội dung học để tạo khơng khí sơi động

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : Tìm, chọn nội dung đề tài GV giới thiệu tranh tổ chức cho em thảo luận nhóm, đặt câu hỏi gợi ý để em biết tranh vẽ hình ảnh có nội dung gì, màu sắc nào…

Hướng dẫn cho em thấy tầm quan trọng việc chấp hành luật lệ giao thông, giới thiệu cho HS biển báo

Họp nhóm, xem tranh thảo luận

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Cho HS quan sát hình gợi ý kết hợp với câu hỏi gợi ý để em tìm bước vẽ tranh: Sắp xếp hình chính, phụ, vẽ màu…

Giới thiệu tranh HS năm trước cho HS nhận xét

Phát biểu xây dựng

Xem tranh nhận xét Hoạt động 3: Thực hành

GV cho em vẽ vào thực hành Quan sát gợi ý thêm cho em cách chon xếp hình ảnh HD thêm cho em lúng túng để em hoàn thành vẽ

Thực hành

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Chọn số vẽ gợi ý HS nhận xét cách chọn nội dung, xếp hình ảnh, cách vẽ hình ảnh, cách vẽ màu…

Cho em tự xếp loại

GV tổng kết nhận xét chung tiết

(11)

học

4 Dặn dò:

- Tìm quan sát đồ vật có dạng hình Trụ hình Cầu - Xem chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau./

Thứ tư ngày tháng 10 năm 2009 Thể dục.Tiết 13 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRỊ CHƠI”TRAO TÍN GẬY” I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.

*Mục tiêu.

- Ôn để củng cố nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN : tập hợp hàng ngang, hang dọc ,dóng hàng ngang hàng dọc điểm số ,dàn hang dồn hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái đổi chân sai nhịp

- Trị chơi : “ Trao tín gậy “ *u cầu.

- HS thực tập hợp hàng ngang, hang dọc ,dóng hàng ngang hàng dọc điểm số ,dàn hàng dồn hàng, điểm số

- HS thực điểm số,dàn hang dồn hang, vòng phải, vòng trái - HS bước đầu biết cách đổi chân sai nhịp

- HS biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II/ Địa điểm, phương tiện :

- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập

- Một cịi giáo viên, kẻ sân chuẩn bị 2-4 tín gậy để chơi trò chơi III/ Nội dung phương pháp lên lớp : Ngày 28-29/9/2009

PHẦN & NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ

CHỨC 1/ Phần mở đầu :

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên sân trường 100-200m

- Khởi động khớp

3p-5p xxxxxxxxxxxxx

xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx

Gv

2/ Phần :

- ĐHĐN :

+ Tập hợp hàng ngang, hang dọc ,dóng hàng ngang hàng dọc điểm số ,dàn hang dồn hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái đổi chân khi sai nhịp

Lần 1-2 cán điều khiển lớp tập, GV nhận xét, sửa động tác sai cho HS

Các lần tập chia tổ tập luyện điều khiển tổ trưởng

Sau tổ lên trình diễn dạng thi đua GV HS quan sát, nhận xét xem tổ thực tốt biểu dương

Sau tập lớp GV điều khiển để củng cố - Trò chơi : “ Trao tín gậy “

GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi

22p-25p

2L-5L

2L-4L

xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx

Gv

ĐÍCH

Gv XP CB

(12)

quy định chơi, cho lớp chơi hình thức thi đua GV quan sát, nhận xét, biểu dương cá nhân tổ thực tốt

X X X

3/ Phần kết thúc :

- Giáo viên cho HS thực động tác thả lỏng

- Giáo viên HS hệ thống - Giáo viên nhận xét học

- Giáo viên đánh giá kết học giao tập nhà

3p-5p

xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx

Gv

Mơn: Tập đọc.Tiết 14

Bài: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ

I MỤC TIÊU.

- Đọc diễn cảm toàn thơ , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Hiểu ND – Ý nghĩa bài: Scảnh đẹp kì vĩ công trường sông Đà với tiếng đàn ba – la – lai – ca ánh trăng ước mơ tương lai tươi đẹp cơng trình hoàn thành

- Trả lời câu hỏi SGK ; thuộc lòng khổ thơ * HS giỏi : Thuộc thơ nêu ý nghĩa

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thầy: Bản đồ Việt Nam Trò : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Haùt

2 Bài cũ: Những người bạn tốt  Giáo viên nhận xét - cho điểm 3 Giới thiệu mới:

4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- Hoạt động cá nhân, lớp  Luyện đọc

- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - Học sinh đọc

- Mỗi học sinh đọc khổ thơ - HS đọc khổ thơ - Lớp nhận xét

- Giáo viên rút từ khó

 Giáo viên đọc diễn cảm toàn - Học sinh đọc lại từ, câu thơ * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp

- Giáo viên sông Đà đồ - Học sinh sông Đà đồ nêu đặc điểm sông

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ đầu - học sinh đọc + Những chi tiết thơ gợi lên

hình ảnh đêm trăng tónh mịch?

(13)

- Yêu cầu học sinh giải nghĩa trăng sáng tỏ trời nước bao la + Những chi tiết gợi lên hình ảnh đêm

trăng tĩnh mịch sinh động? - HSTL  Giáo viên chốt: trăng phân hóa ngẫm

nghó

- Câu hỏi SGK: Tìm hình ảnh đẹp thể gắn bó người với thiên nhiên thơ

- Học sinh đọc khổ - học sinh trả lời

- Câu SGK: Những câu thơ sử dụng phép nhân hóa ?

- HS trả lời - Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ

điện Hòa Bình

- u cầu học sinh đọc - học sinh giỏi đọc - Nêu nội dung thơ

 Giáo viên chốt lại - HS nêu

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- Đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Củng cố - dặn dò:

- Rèn đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” - Nhận xét tiết học

Mơn: Tốn.Tiết 33

Bài:KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt)

I MỤC TIÊU.

* Biết :

- Đọc, viết số thập phân(các dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân - Làm BT1 ; BT2

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ Trò: Bảng - SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- Học sinh sửa 2/38, 4/39 (SGK)

 Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu mới: Khái niệm số thập

phaân

4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân

- Giới thiệu khái niệm ban đầu số thập phân:

- 2m7dm gồm ? m phần mét?

(ghi bảng) - 2m7dm = 2m 10

7

(14)

- 2107 m viết thành dạng nào?

2,7m: đọc hai phẩy bảy mét

- 2,7m

- Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8,56m 0,195m

+ Mỗi số thập phân gồm phần? Kể ra?

- Học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại phần nguyên 8;

phần thập phân gồm chữ số bên phải dấu phẩy

- Học sinh viết:

nguyên Phần

8 , 

phân Phầnthập 56  nguyên Phần

8 , 

phân Phầnthập

56 - em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân

- Giáo viên vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 số

thập phân 0,01 = 100

1

; 0,001 =

1000

 Hướng dẫn học sinh tương tự với bảng b

 Học sinh nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,009 0m5dm = 10 m ; 0m0dm7cm = 100 m ; 0m0dm0cm9mm = 10009 m ; 0,5 ; 0,07 ; 0,009

- Lần lượt đọc số thập phân 0,5 = 105 ; 0,07 = 1007 ; 0,009 =

1000

* Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản

- Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm

- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề - Học sinh làm bài, sửa  Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào

- Học sinh đọc phân số thập phân tương ứng với số thập phân

10

 0,1 ;

10

 0,9 ;

10

 0,4 5 Củng cố - dặn dò:

- Làm nhà

- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt) - Nhận xét tiết học

Môn: Tập làm văn Tiết 13 Bài:LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU.

- Xác định phần mở bài, thân bài, kết văn (BT1) ; hiểu mối liên hệ nội dung câu biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3)

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thầy: Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước - Trị: Quan sát cảnh sơng nước

(15)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS - Lần lượt học sinh đọc  Giáo viên nhận xét - cho điểm

3 Giới thiệu mới: 4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước chọn lọc chi tiết tả cảnh sơng nước

- Hoạt động nhóm đơi

 Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định phần MB, TB, KB

- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đơi, viết ý vào nháp

- Học sinh trả lời - Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn TB

và đặc điểm đoạn

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu đề  Giáo viên chốt lại - Học sinh trao đổi nhóm * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện

tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết câu đoạn văn

- Hoạt động nhóm đơi

 Bài 2: - Học sinh đọc yêu cuầ đề

- Học sinh làm - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn

- Học sinh trả lời, giải thích cách chọn mình:

 Giáo viên chốt lại cách chọn:

+ Đoạn 1: Giới thiệu đặc điểm Tây Nguyên: núi cao, rừng dày

+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm Tây Nguyên -vùng đất Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Mỗi học sinh đọc kỹ

- Học sinh làm - Học sinh làm đoạn văn tự viết câu mở đoạn cho đoạn (1 -2 câu)

 Học sinh viết - đoạn

- Học sinh nối tiếp đọc câu mở đoạn em tự viết

- Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Bình chọn đoạn văn hay

 Giáo viên nhận xét - Chấm điểm 5 Củng cố - dặn dò:

- Về nhà hoàn chỉnh tập

- Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước - Nhận xét tiết học

(16)

Moân: KHOA HỌC.Tiết 13

Bài:PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

I MỤC TIÊU.

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thầy: Hình vẽ SGK Troø : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét  Giáo viên nhận xét cũ

3 Giới thiệu mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết

4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp  Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- Quan sát đọc lời thoại nhân vật hình trang 28 SGK

- Trả lời câu hỏi SGK

 Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo hướng dẫn

 Bước 3: Làm việc lớp 1) Do loại vi rút gây - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm

lên trình bày

2) Muỗi vằn ) Trong nhaø

4) Các chum, vại, bể nước 5) Tránh bị muỗi vằn đốt - Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu

hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?

- Nguy hiểm gây chết người, chưa có thuốc đặc trị

 Giáo viên kết luận:

* Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động lớp, cá nhân  Bước 1: Yêu cầu lớp quan sát

hình , 3, trang 29 SGK nêu nội dung hình

 Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :

+ Nêu việc nên làm để phịng bệnh sốt xuất huyết ?

+ Gia đình bạn sử dụng cách để diệt muỗi bọ gậy ?

- Kể tên cách diệt muỗi bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý nơi chứa nước )

 Giáo viên kết luận: - Ở nhà bạn thường sử dụng cách để diệt muỗi bọ gậy?

* Hoạt động 3: Củng cố

- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? - Do loại vi rút gây Muỗi vằn vật trung gian truyền bệnh

(17)

diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt 5 Củng cố - dặn dò:

- Dặn dò: Xem lại

- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não - Nhận xét tiết học

Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009 Môn: KHOA HỌC.Tiết 14 Bài:PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO

I MỤC TIÊU.

* Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm não.

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thầy: Hình vẽ SGK/ 30 , 31 - Troø: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết

là gì? - Do loại vi rút gây

- Bệnh sốt xuất huyết lây truyền

thế nào? - Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyếtcó máu người bệnh truyền sang cho người lành

 Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh trả lời + học sinh khác nhận xét 3 Giới thiệu mới:

“Phòng bệnh viêm não” 4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai ?”

- Hoạt động nhóm, lớp

+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi _HS đọc câu hỏi trả lời Tr 30 SGK nối vào ý

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo hướng dẫn

+ Bước 3: Làm việc lớp

- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày  Giáo viên nhận xét

_HS trình bày kết :

– c ; – d ; – b ; – a * Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động cá nhân, lớp + Bước 1:

- Giáo viên yêu cầu lớp quan sát hình , 2, 3, trang 30 , 31 SGK trả lời câu hỏi:

+Chỉ nói nội dung hình +Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tánh bệnh viêm não

_ H : Em bé ngủ có màn, kể ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)

_H : Em bé tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não

_H : Chuồng gia súc làm cách xa nhà _H 4: Mọi người làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, qt dọn, khơi thơng cống rãnh, chơn kín rác thải, dọn nơi đọng nước, lấp vũng nước …

(18)

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :

+Chúng ta làm để đề phịng bệnh viêm não ?

* Giáo viên kết luận:

* Hoạt động 3: Củng cố - Đọc mục bạn cần biết

 Giáo viên nhận xét - Nêu nguyên nhân cách lây truyền? 5 Củng cố - dặn dò:

- Xem lại

Mơn: Tốn.Tiết 34

Bài: HAØNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU.

* Biết :

+ Tên hàng số thập phân.

+ Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hốn số có chứa phân số thập phân

+ Làm BT1 ; BT2 (a,b).

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thầy: Kẻ sẵn bảng SGK - Bảng phụ Trò: SGK - Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- Học sinh sửa 2, 3/40 (SGK)

 Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu mới: Hàng số thập phân,

đọc, viết số thập phân 4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết tên hàng số thập phân

- Hoạt động cá nhân a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần

nguyên - phần thập phân Gợi ý:

0,5 =

10

 phần mười 0,07 = 1007  phần trăm

Q/hệ đơn vị hàng liền Mỗi đơn vị hàng 10 đơn vị

haøng thấp liền sau Mỗi đơn vị hàng baèng

10

(tức 0,1) đơn vị hàng cao liền trước - Học sinh đính từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng

- Học sinh nêu hàng phần nguyên (đơn vị, chục, trăm )

- Học sinh nêu hàng phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn )

- Hàng phần mười gấp đơn vị

(19)

- Hàng phần trăm phần

hàng phần mười? - 10

1

(0,1) ; 0,195

- Lần lượt học sinh nhìn vào 8,56 nêu đặc điểm số thập phân

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết số thập phân

- Hoạt động cá nhân, lớp

 Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu đề

- Giáo viên gợi ý - Học sinh làm bài, sửa

 Bài 2: (a,b) - Học sinh đọc yêu cầu đề

 Giáo viên chốt lại nhận xét - Học sinh làm bài, sửa - Lớp nhận xét

5 Củng cố - dặn dò: - Làm nhà

- Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

Mơn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU.Tiết 14 Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA

I MỤC TIÊU.

- Nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển các câu BT3

- Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ * HS khá, giỏi : Biết đặt câu để phân biệt hai từ BT3

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thaày: Bảng phụ - Trò : Chuẩn bị viết sẵn phiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa”

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ

- Thế từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Học sinh sửa  Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới: 4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa từ nhiều nghĩa Hiểu mối quan hệ chúng

- Hoạt động nhóm đơi, lớp  Bài 1:

- Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- 2, học sinh giải thích yêu cầu - Học sinh làm

(20)

- Các nghĩa từ “chạy” có mối quan hệ với nhau?

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét

* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa

- Hoạt động nhóm, lớp

* Bài 3: - 1, học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm

* Giáo viên chốt - Học sinh sửa - Nêu nghĩa từ “ăn”

* Bài 4: - học sinh đọc yêu cầu

- Giải thích yêu cầu - Học sinh làm - Giáo viên yêu cầu học sinh làm

mẫu: từ “đi” - Học sinh sửa - Lần lượt lên dán kếtquả đặt câu theo: Đứng + Em đứng lại nghe mẹ nói

+Trời hơm đứng gió - Cả lớp nhận xét

- Hoạt động lớp, nhóm

- Thi tìm từ nhiều nghĩa nêu * Hoạt động 3: Củng cố

5 Củng cố - dặn dò: - Hoàn thành tiếp

-Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học

Môn: Lịch sử.Tiết 7

Bài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

I MỤC TIÊU.

* Biết: Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập vào ngày 03/02/1930 - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng :

Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : Thống tổ chức cộng sản

- Hội nghị ngày 03/02/1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì thống tổ chức CS đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thầy: Ảnh SGK - Tư liệu lịch sử - Trò : Sưu tầm thêm tư liệu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Quyết chí tìm đường cứu nước

(21)

3 Giới thiệu mới:

Đảng Cộng Sản Việt Nam đời 4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu kiện thành lập Đảng

- Hoạt động nhóm - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường

thống lực lượng” - Học sinh đọc

- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Tình hình đồn kết, không thống

nhất lãnh đạo đặt yêu cầu gì?

- đến nhóm trình bày kết thảo luận  nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung

- Ai người làm điều đó? Đó lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc * Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng - Hoạt động nhóm

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn nào?

- Học sinh chia nhóm

Các nhóm thảo luận  đại diện trình bày (1 -2 nhóm)  nhóm cịn lại nhận xét bổ sung

 Giáo viên nhận xét chốt lại

- Giáo viên nhắc lại kiện tiếp

theo năm 1930 - Học sinh lắng nghe

* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng

- Hoạt động nhóm bàn - Giáo viên phát phiếu học tập  học sinh

thảo luận nội dung phiếu học tập:

- Học sinh nhận phiếu  đọc nội dung yêu cầu phiếu

+Sự thống tổ chức cộng sản đáp ứng điều cách mạng Việt Nam ?

- Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn  ghi vào phiếu

+Liên hệ thực tế

- Giáo viên gọi số nhóm trình bày kết thảo luận

- Học sinh trình bày + bổ sung lẫn  Giáo viên nhận xét chốt:

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Trình bày ý nghĩa việc thành lập

Đảng

- Học sinh nêu  Giáo viên nhận xét - Tuyên dương

5 Củng cố - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tónh - Nhận xét tiết học

Hát nhạc

Tiết 7: Ôn tập hát :Con chim hay hót Ơn tập TĐN số1,số2

I/ MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

(22)

II/ CHUẨN BỊ :

Đàn Ogan, nhạc cụ gõ TĐN

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1/ Kiểm tra:

kt Bài Con chim hay hót 2/Bài mới: GT ghi

Hoạt động 1: Ôn tập hát Con chim hay hót

GV hát mẫu

Y/c hát lĩnh xướng đồng ca

Trò chơi tập làm dàn nhạc đệm GV HD theo SGK

Cho HS tập gõ

Hoạt động 2: Ôn tập TĐN Số 1, Số HD Ôn tập TĐN Số

GV đánh đàn

HD đánh nhịp 2/4 Ôn tập TĐN Số HD tiết TĐN Số1 GVchú ý sửa sai 3/Cũng cố-dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

3HS thực

Lớp ý lắng nghe Lớp hát hát ba lần Lớp hát lĩnh xướng đồng ca

Hai câu đầu :Con chim cành tre hát đồng ca Hát lĩnh xướng từ câu Nó hót le te vơ nhà Hát đồng ca Âý ruộng lúa đến hết Nhóm giả làm tiếng la

Nhóm giả làm tiếng trống Cheng ,Tùng HS gõ thục tiết tấu

Nữa lớp hát chia thành hai nhóm gõ đệmTùng ,cheng

HS lắng nghe đoán tên nốt nhạc đọc lên cho độ cao

Son,La,Son,La,Son,La Son,Mi,Son,Mi,Rê,Đô HSlàm quen đánh nhịp2/4 HS làm theo cách Lớp hát lại lần

Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009 Thể dục.Tiết 14

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRỊ CHƠI”TRAO TÍN GẬY” I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt

(23)

- Ôn để củng cố nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN : tập hợp hàng ngang, hang dọc ,dóng hàng ngang hàng dọc điểm số ,dàn hang dồn hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái đổi chân sai nhịp

- Trị chơi : “ Trao tín gậy “ *Yêu cầu.

- HS thực tập hợp hàng ngang, hang dọc ,dóng hàng ngang hàng dọc điểm số ,dàn hàng dồn hàng, điểm số

- HS thực điểm số,dàn hang dồn hang, vòng phải, vòng trái - HS bước đầu biết cách đổi chân sai nhịp

- HS biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II/ Địa điểm, phương tiện :

- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập

- Một cịi giáo viên, kẻ sân chuẩn bị 2-4 tín gậy để chơi trò chơi III/ Nội dung phương pháp lên lớp : Ngày 30/9,1/10/2009

PHẦN & NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ

CHỨC 1/ Phần mở đầu :

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên sân trường 100-200m

- Khởi động khớp

3p-5p

xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx

Gv 2/ Phần :

- ĐHĐN :

+ Tập hợp hàng ngang, hang dọc ,dóng hàng ngang hàng dọc điểm số ,dàn hang dồn hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái đổi chân khi sai nhịp

Lần 1-2 cán điều khiển lớp tập, GV nhận xét, sửa động tác sai cho HS

Các lần tập chia tổ tập luyện điều khiển tổ trưởng

Sau tổ lên trình diễn dạng thi đua GV HS quan sát, nhận xét xem tổ thực tốt biểu dương

Sau tập lớp GV điều khiển để củng cố - Trò chơi : “ Trao tín gậy “

GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi quy định chơi, cho lớp chơi hình thức thi đua GV quan sát, nhận xét, biểu dương cá nhân tổ thực tốt

22p-25p

2L-5L

2L-4L

xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx

Gv

ĐÍCH

Gv XP CB

X X X X 3/ Phần kết thúc :

- Giáo viên cho HS thực động tác thả lỏng

- Giáo viên HS hệ thống - Giáo viên nhận xét học

- Giáo viên đánh giá kết học giao tập nhà

3p-5p xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx

xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx

(24)

Mơn: Tốn Tiết 35 Bài: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU.

* Biết :

- Chuyển phân số thập phân thành hốn số - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - Làm BT1, BT2, BT3

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thầy: Phấn màu , bảng phụ -Troø: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cuõ:

- Học sinh sửa 1a, 2a, c, 3/42 (SGK)

 Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu mới:

4 Các hoạt động dạy học:

 Bài 1: - Hoạt động cá nhân

- Cho thực hành lại cách viết thành hỗn số

từ phép chia - Học sinh đọc yêu cầu đề đọc lại mẫu - Học sinh làm _GV hướng dẫn HS làm theo bước - Học sinh thực hành chuyển phân số thập

phaân

 Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày làm  Bài :

- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập

phân thành số thập phân - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng tửsố lớn mẫu số - Yêu cầu học sinh kết luận

Bài 3: Đổi thành số thập phân: 4255

= ? ; 152= ?

- HS thi laøm tính

5 Củng cố - dặn dò: - Làm nhà

- Chuẩn bị: Số thập phân - Nhận xét tiết học

Môn:Tập làm văn Tiết14 Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU.

- Biết chuyển phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đắc điểm bật, rõ trình tự miêu tả

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(25)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- Kiểm tra học sinh - HS đọc lại kết làm tập 3 Giới thiệu mới:

4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn

- Hoạt động nhóm đôi  Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc lại Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Mỗi đoạn văn tập trung tả phận cảnh

- Học sinh đọc dàn ý

- Chọn phần dàn ý viết đoạn văn  Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh làm

 Giáo viên chốt lại: - Cả lớp nhận xét

- HS tiếp nối đọc đoạn văn

_GV nhận xét, chấm điểm _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động lớp

- Nêu hình ảnh em quan sát cảnh đẹp địa phương em

5 Củng cố - dặn dò:

- Về nhà viết lại đoạn văn vào - Soạn luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học

Môn: Địa lí.Tiết 7 Bài: ÔN TẬP

I MỤC TIÊU.

- Xác định mơ tả vị trí nước ta đồ

- Biết hệ thống hoá kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản : Đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng

- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo cảu nước ta đồ

II THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Thầy: Phiếu học tập - Bản đồ tự nhiên Việt Nam Trò: SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: “Đất rừng” - Học sinh trả

3 Giới thiệu mới: “Ôn tập” - Học sinh nghe  ghi tựa 4 Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Ôn tập vị trí giới hạn phần đất liền VN

(26)

- Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung

- Học sinh đọc u cầu - Thảo luận nhiều nhóm giáo viên

chỉ chọn nhóm đính lên bảng cách sau:

+ Điền tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa

- Mời vài em lên bảng trình bày lại

về vị trí giới hạn - Học sinh lên bảng lược đồ trình bày lại + Bước :

-GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần

trình bày - Học sinh lắng nghe

 Giáo viên chốt

* Hoạt động : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam

- Thảo luận nhóm Tìm hiểu đặc điểm: khí hậu, sông ngòi,

đất, rừng - Các nhóm khác bổ sung - HS nhóm trình bày 5 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nhận xét tiết học

SINH HOẠT LỚP

I MỤC TIÊU.

- Sinh hoạt tổ nhóm - Sinh hoạt văn nghệ

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Ổn định tổ chức 2’

1 Sinh hoạt tổ 15’

Lời hứa chăm ngoan 5’

3.Tuần tới 5’

-Giao nhiệm vụ cho BCH Chi đội

– Tự sinh hoạt tổ nêu

-Nhận xét chung

Thực nhiệm vụ người học sinh: học giờ, không nghỉ học tự do, học làm đầy đủ trướckhi đến lớp

-Thi đua học tốt, chăm

-Hát đồng bài: Chị ong nâu em bé

Các tổ trưởng cho tổ đứng chỗ điểm điểm thân mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm vệ sinh thân thể

* Điểm tốt:

-Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo

-Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa khuyết điểm mà tổ viên mắc

(27)

Đọc báo 5’ Tổng kết: 1’

măng non trường -Nêu luật chơi

-Còn thời gian GV cung cấp số thông tin báo đội

Nhận xét chung

Hát đồng hát học

-Thi hát cá nhân, HS hát – câu, Hs khác háttiếp đến hết

Ngày đăng: 22/04/2021, 06:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan