MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung và những nét tiêu biểu về nghệ thuật của các văn bản đã được học trong chương trình Ngữ Văn từ lớp 6 đến lớp 9.[r]
(1)Lớp 9A 9B 9C Tiết (TKB) TUẦN 35 Ngày giảng Sĩ số /05/2012 28 /05/2012 30 /05/2012 27 Vắng Tiết 164: Tập làm văn TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN (tiếp) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững kiến thức các kiểu văn ( Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành) đã học từ lớp đến lớp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Đặc trưng kiểu văn và phương thức biểu đạt đã học - Sự khác kiểu văn và thể loại văn Kĩ năng: - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức các kiểu văn đã học - Đọc - hiểu các kiểu văn theo đặc trưng kiểu văn - Nâng cao lực đọc và viết các kiểu văn thông dụng - Kết hợp hài hòa, hợp lí các kiểu văn thực tế bài làm III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV HĐ HS Nội dung ghi bảng Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị bài hs - Nghe Bài mới: - Dẫn vào bài: - Ghi đầu bài - Ghi đầu bài Hoạt động I: HD hệ thống hoá các kiểu văn đã học II Phần tập làm văn chương trình THCS ? Theo em phần đọc – hiểu - VD: Muốn NL - Phần đọc – hiểu văn và văn và phần TLV có mối n/v bé Thu phải đọc TLV có mqh mật thiết với quan hệ với – hiểu sâu VB Đọc – hiểu giúp ta làm nào? Nêu VD? “Chiếc lược ngà” tốt TLV ? Phần TV có q.hệ - VD: Học TV phần - Phần TV giúp ta vận dụng tốt nào với phần đọc – hiểu văn liên kết câu và LK ngôn ngữ TV để đọc – hiểu VB và phần TLV, nêu ví dụ đoạn văn giúp ta có và làm bài tập TLV (2) chứng minh? kiến thức tổ chức các câu đoạn, các đoạn bài hay ta có thể diễn dạt ý mình đọc hiểu VB hay làm văn ? Các phương pháp, thao tác - Suy nghĩ, trả lời - Rèn luyện kĩ TLV là rèn miêu tả, tự sự, nghị luận, luyện các thao tác miêu tả, tự biểu cảm, TM có ý nghĩa sự, Nghị luận, biểu cảm, TM nào việc rèn Nắm các phương pháp, luyện kĩ TLV? thao tác trên là cách để làm tốt các kiểu bài TLV Hoạt động II: HD Tìm hiểu các kiểu văn trọng tâm III Các kiểu VB trọng tâm Văn thuyết minh ? Văn TM có mục đích - Suy nghĩ, trả lời - Mục đích biểu đạt: Giúp biểu đạt là gì? người đọc có tri thức và thái độ đúng đắn vật tượng thông qua việc trình bày thuộc tính, cấu tạo… chúng ? Muốn làm VBTM, - Trả lời, bổ sung - Muốn làm VBTM cần: trước hết cần chuẩn bị + Tìm hiểu rõ đối tượng TM, gì? vật tượng cần TM + XĐ rõ phạm vi tri thức đối tượng TM + Sử dụng các phương pháp thích hợp để TM ? Hãy cho biết các phương - Trả lời - Các phương pháp: Nêu định pháp thường dùng nghĩa, giả thiết, liệt kê, nêu ví VBTM? dụ, dùng số liệu, so sánh ? Ngôn ngữ VBTM có - Ngôn ngữ đặc điểm gì? VBTM cần chính xác, dễ hiểu Văn tự ? Nêu mục đích biểu đạt - Suy nghĩ, trả lời - Mục đích biểu đạt: Biểu VB tự sự? người, quy luật đời sống, (3) bày tỏ tình cảm, thái độ ? Nêu các yếu tố tạo thành - Trả lời - Các yếu tố tạo thành VB tự VB tự sự? sự; s.việc, nhân vật, lời kể ? Vì VB tự thường - Trả lời, bổ sung - VB tự kết hợp với miêu tả, k.hợp với các yếu tố miêu tả, NL, biểu cảm để lời kể sinh nghị luận, biểu cảm Hãy cho động, lôi cuốn, bộc lộ biết t/dụng các yếu tố đó t/cảm người kể văn tự sự? Văn nghị luận ? Nêu mục đích biểu đạt - Trả lời - Mục đích biểu đạt: Thuyết văn NL? phục người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái xấu qua việc trình bày tư tưởng chủ quan người viết ? VBNL có các yếu tố nào - yếu tố: Luận - Các yếu tố tạo thành: Luận tạo thành? điểm, luận và lập điểm, luận cứ, lập luận luận ? Nêu yêu cầu luận - Trả lời, bổ sung + Luận điểm: Phải đúng đắn, điểm, luận và lập luận? chân thật, đáp ứng nhu cầu thực - Trả lời, nhận xét tế + Luận cứ: Chân thật, đúng đắn, tiêu biểu + Lập luận: Chặt chẽ, hợp lí ? Nêu dàn bài chung bài - Nêu dàn bài chung NL việc, tượng đời sống hay vấn đề tư tưởng, đạo lí.? ? Nêu dàn bài chung bài NL tác phẩm truyện hay đoạn thơ, bài thơ.? Hoạt động III: Củng cố – Dặn dò Củng cố: - Nhắc lại nội dung kiến thức - Nghe, hiểu tiết học Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau - Nghe, hiểu Lớp Tiết (TKB) Ngày giảng Sĩ số Vắng 9A /05/2012 28 9B /05/2012 30 (4) 9C ./05/2012 27 Tiết 165: Tập làm văn LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững kiến thức bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Rèn kĩ nói, viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Những yêu cầu luyện nói, viết bàn luận đoạn thơ, bài thơ trước tập thể Kĩ năng: - Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề nghị luận đoạn thơ bài thơ - Trình bày miệng cách mạch lạc cảm nhận đánh giá mình đoạn thơ bài thơ III CHUẨ BỊ: GV : Đọc, soạn, bảng phụ HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài H/s Bài mới: Giới thiệu bài: - Củng cố kiến thức làm bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ, rèn luyện kĩ nói, viết trước tập thể A ĐỀ BÀI: Nêu cảm nhận chung các nhân vật nữ tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua văn Những ngôi xa xôi Lê Minh Khuê B HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý, LẬP DÀN BÀI: Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách song cần đảm bảo ý sau: - Các nhân vật nữ tiêu biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước văn Những ngôi xa xôi Lê Minh Khuê là Phương Định, Nho, Thao - Vẻ đẹp chung họ: + Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, luôn tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ + Dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản khó khăn, gian khổ + Có tình đồng đội gắn bó, yêu thương, đùm bọc (5) + Họ còn có nét chung các cô gái trẻ: Dễ xúc cảm, nhiều mơ ước thích làm đẹp cho sống mình chiến trường ( Thao thích chép bài hát, Phương Định thích ngắm mình gương, ngồi bó gối mơ mộng và hát ) Củng cố: GV hệ thống nội dung bài học Dặn dò: Xem lại đề bài, chuẩn bị tiết sau Lớp 9A 9B 9C Tiết (TKB) Ngày giảng /05/2012 /05/2012 /05/2012 Sĩ số 28 30 27 Vắng Tiết 166: Tập làm văn LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững kiến thức bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Rèn kĩ nói, viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Những yêu cầu luyện nói, viết bàn luận đoạn thơ, bài thơ trước tập thể Kĩ năng: - Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề nghị luận đoạn thơ bài thơ - Trình bày miệng cách mạch lạc cảm nhận đánh giá mình đoạn thơ bài thơ III CHUẨ BỊ: GV : Đọc, soạn, bảng phụ HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài H/s Bài mới: Từ nội dung chuẩn bị tiết 165, yêu cầu học sinh viết bài văn hoàn chỉnh Củng cố: GV hệ thống nội dung bài học Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Lớp Tiết (TKB) Ngày giảng 9A /05/2012 Sĩ số 28 Vắng (6) 9B 9C ./05/2012 /05/2012 30 27 Tiết 167: Văn học TỔNG KẾT VĂN HỌC I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm kiến thức thể loại, nội dung và nét tiêu biểu nghệ thuật các văn đã học chương trình Ngữ Văn từ lớp đến lớp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Những hiểu biết ban đầu lịch sử văn học Việt Nam - Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học Kĩ năng: - Hệ thống hóa tri thức đã học các thể loại văn học gắn với thời kì - Đọc - hiểu các kiểu văn theo đặc trưng thể loại Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV HĐ HS Nội dung ghi bảng Kiểm tra bài cũ : - Không kiểm tra Bài mới: - Dẫn vào bài: - Nghe - Ghi đầu bài - Ghi đầu bài Hoạt động I: GV kiểm tra công tác chuẩn bị nhà HS - Yêu cầu hs trình bày phần - Trình bày phần chuẩn chuẩn bị nhà theo hướng dẫn bị thân theo trang 181-182 mục - Treo bảng phụ gợi ý để hs - Quan sát tham khảo * Bảng phụ 1: Thể loại Định nghĩa Các tác phẩm đã học Truyện - Truyền thuyết: Kể các nhân vật, - Con rồng cháu tiên, Bánh (7) kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Thể thái độ và tính cách nhân dân kiện và nhân vật lịch sử kể - Cổ tích: Kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc (bất hạnh, dũng sĩ, tài năng, ngốc nghếch…) có yếu tố hoang đường, thể ước mơ nhân dân ta - Ngụ ngôn: Mượn chuyện vật, đồ vật để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, khuyên nhủ, răn dạy biểu nào đó - Truyện cười: Kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười vui hay phê phán thói hư, tật xấu xã hội Ca dao – Dân ca Tục ngữ Sân khấu ( Chèo) - Chỉ các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời, nhạc, nhằm diễn tả đời sống nội tâm người - Là câu hát dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt ( TN XH, người….) nhân dân vận dụng vào đời sống Suy ngẫm lời ăn tiếng nói hàng ngày - Là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện diễn tích hình thức sân khấu - Phổ biến Bắc Bộ chưng bánh dày, Thánh Gióng, Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gươm - Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh - Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho Mèo, Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng - Treo biển, Lợn cưới áo - Những câu hát tình cảm gia đình, Tình yêu quê hương đất nước, người Những câu hát than thân, Những câu hát châm biếm - Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Tục ngữ người và xã hội - Quan Âm Thị Kính ( Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng) * Bảng 2: Các tác phẩm văn học Việt Nam chương trình THCS ( Mẫu ) Lớp Văn học DG Văn học T.Đại Tác giả Văn học Tác giả (8) ( Thể loại) ( Thể loại) đại (Thể loại) - Con Rồng Con Hổ có Cây Tre Việt cháu Tiên nghĩa Thép Mới Vũ Trinh Nam ( Tuỳ ( Truyền ( Truyện ngắn …………… …………… bút) thuyết) chữ Hán) …………… …………… ……………… - Những câu hát than thân ……………… …………… - Những câu …………… …………… … …… hát tình cảm gia đình Hoạt động II: HD tìm hiểu các biện pháp hợp thành VHVN A nhìn chung VH Việt Nam I Các phận hợp thành VHVN ? Nền VHVN hình thành - VH viết và VHDG Văn học dân gian từ phận nào - Hoàn cảnh đời: - Gọi hs đọc phần VHDG - Đọc bài Trong lao động sản xuất ? Tóm tắt vài nét hoàn - Suy nghĩ, trả lời, nhận và đấu tranh xh cảnh đời, đối tượng sáng xét,bổ sung - Đối tượng sáng tác: tác, đặc tính thể loại, nội dung Người dân lao động, tầng VHDG lớp bình dân - Đặc tính: Tập thể, truyền miệng - Thể loại: phong phú, đa dạng - Nội dung: + Tố cáo xã hội cũ + Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước + Mơ ước c/s tốt đẹp - Gọi hs đọc phần VH viết - Đọc Văn học viết ? VH viết trải qua các thời kì - Dựa vào ngữ liệu, trả - Chữ viết: Sáng tác (9) lịch sử nào, ND các sáng tác đó chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ - Nội dung: Bám sát vào sống và biến động thời đại Hoạt động III: Củng cố – Dặn dò Củng cố: - Nhắc lại nội dung kiến thức tiết học Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau lời ( Kể tên số Tp làm ví dụ) - Nghe, hiểu - Nghe, hiểu (10)