1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chuyen de Mot so bien phap day tot Dia Li 4

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,44 KB

Nội dung

Ở tiểu học, do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh nên yêu cầu về mặt tri thức của dạy học Địa Lí chủ yếu chỉ dừng lại ở việc cung cấp các biểu tượng Địa Lí, bước đầu hình thành một số khá[r]

(1)Chuyên đề: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP I MỤC TIÊU Môn Lịch sử - Địa lý có vị trí và ý nghĩa sâu sắc, đây là môn học có tác dụng giáo dục và giáo dưỡng lớn - là yêu cầu đầu tiên để xây dựng tình yêu Tổ quốc, yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam Để phát huy tính tư duy, chủ động và sáng tạo dạy và học Lịch sử - Địa lí mà học sinh không phải lĩnh hội cách học thuộc bài Người GV cần đạt yêu cầu sau: II NHỮNG YÊU CẦU ĐỂ DẠY TỐT PHẦN ĐỊA LÍ Giáo viên phải thường xuyên sư tầm tư liệu, nghiên cứu, học tập, đọc tài liệu, sách báo để có kiến thức mở rộng và vững Cần quan tâm rèn cho học sinh kĩ sử dụng đồ, bảng số liệu: Biết tên phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu đồ Nêu trình tự các bước sử dụng đồ Đọc tên đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng địa lí trên đồ Nhận biết vị trí, số đặc điểm đối tượng địa lý trên đồ Dựa vào màu sắc, kí hiệu phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm diện tích, khí hậu, nông nghiệp, hoạt động sản xuất … (năng suất thu hoạch) Sử dụng địa cầu, đồ (lược đồ), biểu đồ, bảng số liệu để nhận xét phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, giao thông vận tải; đúng tên dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn;… Xác định vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ trên đồ (lược đồ), địa cầu Thực đúng yêu cầu Chuẩn kiến thức và kĩ theo định 16/2006/QĐ-GDĐT ngày 05-5-2006 Tiếp tục tham khảo tài liệu, sách hướng dẫn GV, lồng ghép giáo dục các chuyên đề tập huấn như: GD BVMT, SDNLTK & HQ, rèn kĩ sống, GDBV TNMT +BĐKH (2) Thực có hiệu hoạt động dạy học các thể hoá và ứng dụng công nghệ thông vào dạy học trên lớp qua các tiết GA điện tử (GV cần sưu tầm thêm hình ảnh, đoạn phim,… khắc sâu thêm kiến thức cần đạt III NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP a Một số phương pháp thường dùng giảng dạy Địa Lí lớp Ở tiểu học, đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh nên yêu cầu mặt tri thức dạy học Địa Lí chủ yếu dừng lại việc cung cấp các biểu tượng Địa Lí, bước đầu hình thành số khái niệm, xây dựng mối quan hệ Địa Lí đơn giản và hình thành cho học sinh kĩ sử dụng đồ, kĩ phân tích bảng số liệu và biểu đồ…Vì vậy, phương pháp dạy học Địa Lí đặc trưng tiểu học thường sử dụng dạy học sau:  Phương pháp hình thành biểu tượng Địa Lí  Phương pháp sử dụng đồ  Phương pháp sử dụng bảng số liệu b Vận dụng các phương pháp dạy và học Địa Lí b1 Phương pháp hình thành biểu tượng Địa Lí Các biểu tượng Địa Lí là hình ảnh các vật tượng Địa Lí tri giác phản ánh vào ý thức học sinh, giữ lại trí nhớ và có khả tái tạo theo ý muốn Biểu tượng là hình ảnh cụ thể và có tính riêng lẻ Đối với học sinh tiểu học , biểu tượng Địa Lí phân làm loại:  Biểu tượng kí ức (còn gọi là biểu tượng tái tạo) là phản ánh đối tượng đã tri giác quá khứ  Biểu tượng tưởng tượng (còn gọi là biểu tượng sáng tạo) là phản ánh đối tượng không tri giác trực tiếp, tư tạo trên sở đối tượng có liên quan đã tri giác Các biểu tượng Địa Lí học tiểu học là các biểu tượng cụ thể mà các em có thể quan sát trực tiếp ngoài thực địa hay qua tranh ảnh như: núi, đồi, rừng rậm nhiệt đới, đồng bằng, ruộng bậc thang, rừng ngập mặn, thành phố, nông thôn, hồ, thác,… Để sử dụng thành công phương pháp này, giáo viên phải tổ chức cho học sinh quan sát trực tiếp đối tượng thực địa qua tranh ảnh, băng hình Học sinh quan sát cách có mục đích, có kế hoạch để có biểu tượng đúng đối tượng Địa Lí thông qua các bước sau đây:  Đối với việc hình thành biểu tượng kí ức:  Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát (3)  Bước 2: Xác định mục đích quan sát  Bước 3: Tổ chức hướng dẫn cho học sinh quan sát đối tượng thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập sử dụng dựa trên mục đích quan sát và trình độ hiểu biết học sinh  Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát đối tượng Sau đó giáo viên cùng học sinh trao đổi, thảo luận, xác nhận và hoàn thiện kết quả, nhằm giúp cho các em có biểu tượng đúng đối tượng b2 Phương pháp sử dụng đồ: Bản đồ địa lí là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất phận bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp toán học, phương pháp biểu kí hiệu để thể các thông tin địa lí Đối với lớp 4, các em đã làm quen với đồ và biết số yếu tố trên đồ ( tên đồ, phương hướng, tỷ lệ đồ, ký hiệu đồ,…) Để sử dụng phương pháp này, giáo viên hướng dẫn học sinh theo các bước sau:  Bước 1: Nắm mục đích làm việc với đồ  Bước 2: Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên đồ  Bước 3: Tìm vị trí địa lí đối tượng trên đồ dựa vào kí hiệu  Bước 4: Quan sát đối tượng trên đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản đối tượng  Bước 5: Xác lập mối liên hệ địa lí đơn giản các yếu tố và các thành phần địa hình và khí hậu ; địa hình, khí hậu, sông ngòi ; thiên nhiên và hoạt động sản xuất người … trên sở học sinh biết kết hợp kiến thức đồ và kiến thức địa lí để so sánh và phân tích.… b3 Phương pháp sử dụng bảng số liệu: Bảng số liệu là các số liệu tập hợp thành bảng gọi là bảng số liệu Ở lớp các em bước đầu làm quen với bảng số liệu đơn giản Để giúp học sinh khai thác kiến thức từ bảng số liệu, người giáo viên cần xác định kiến thức bài cần nắm qua bảng số liệu và đưa số câu hỏi dựa vào bảng số liệu và trình độ học sinh để các em tìm kiến thức Qua đó, giúp học sinh phát triển kĩ so sánh, đối chiếu, phân tích… các số liệu Để thực phương pháp này, giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc qua các bước sau:  Bước 1: Nắm mục đích làm việc với bảng số liệu  Bước 2: Đọc tiêu đề bảng số liệu (4)  Bước 3: Xem tên các cột, nắm ý nghĩa đơn vị và thời điểm kèm với các số liệu cột  Bước 4: Đối chiếu các số liệu theo hàng dọc, hàng ngang bảng số liệu để rút nhận xét IV MỘT SỐ NỘI DUNG CÓ THỂ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVTNMT & BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUA MÔN ĐỊA LÝ Vấn đề giáo dục BVTNMT & BĐKH cho học sinh các bậc học là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục các em học sinh trở thành công dân có ích tương lai, là người có trách nhiệm và có ý thức giảm thiểu tác động BVTNMT & BĐKH và có khả ứng phó với môi trường, BĐKH Có nhiều cách tiếp cận khác việc giáo dục BVTNMT & BĐKH, giáo viên có thể sử dụng các chủ đề tiếp cận lồng ghép vào các môn học qua cách dạy học tích hợp, sau đó triển khai các hoạt động củng cố các hình thức khác nhằm giúp học sinh hiểu rõ các vấn đề các hoạt động thực tiễn đời sống Thực tế có thể khẳng định, giáo dục biến đổi khí hậu qua môn địa lý đặc biệt có ưu thế, vì hầu hết các bài học chương trình các cấp học có liên quan đến các yếu tố trên Trái đất … VD: VD1: Cho HS xem đoạn phim: Thăm làng gốm Bát Tràng - Hỏi: +Để có sản phẩm đẹp đòi hỏi người nghệ nhân phải có tay nghề ntn? +Đồ gốm làm từ nguyên liệu gì ? +ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm ?  Liên hệ GD: + Chúng ta phải có thái độ nào với sản phẩm gốm, các sản phẩm thủ công? (Phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm …)  KNS: Có ý thức sử dụng lượng nguyên liệu, than, củi,… tiết kiệm lượng tạo các sản phẩm thủ công …  GD BĐKH: để bảo vệ môi trường quá trình sản xuất đồ thủ công, ta phải biết hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác phù hợp VD2: Chợ phiên Mục tiêu: HS mô tả cảnh chợ phiên - Đọc thông tin SGK trang 107 và quan sát các hình, thảo luận nhóm (thời gian phút) Hãy mô tả cảnh chợ phiên +Hoạt động mua bán đây nào? Hàng hoá bán đây có từ đâu? +Mô tả chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người ? Trong chợ có (5) loại hàng hóa nào ? … - Cho HS xem đoạn phim Chợ phiên Bắc Hà - GV NX và nêu thêm: Ngoài các sản phẩm sản xuất địa phương, chợ còn có nhiều mặt hàng mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân - Yêu cầu HS nêu cảnh chợ em nay?  GD BĐKH: Tại chợ hoạt động mua bán diễn tấp nập, lượng rác thải nhiều, để BVMT chúng ta phải làm gì? (ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác để chợ luôn ) Tóm lại, trước tiên chúng ta cần thực đúng quy định quy chế chuyên môn ngành, xác định và thực rõ mục tiêu dạy học Phải có đầu tư đồ dùng, thiết bị dạy học (bản đồ, lược đồ, biểu đồ, ), tự học hỏi qua sưu tầm thông tin từ nhiều nguồn, tham khảo tài liệu có liên quan, rút kinh nghiệm sau tiết dạy, có hiểu biết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, có đầu tư sáng tạo và biết chia sẻ cùng đồng nghiệp soạn giảng Có vậy, chúng ta có đủ sở để tự tin, vững vàng tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hiệu Vì học Địa lí, là tiết học tốt để lại cho tâm hồn trẻ dấu ấn tốt đẹp, giúp cho trẻ có cách nhìn thêm rộng mở, thêm yêu thương người và đất nước Việt Nam, yêu sống trên trái đất, tâm đấu tranh bảo vệ bầu không khí lành và cùng giữ gìn, bảo vệ môi trường Xin trân trọng cảm ơn! Thị Trấn, ngày 14 tháng 12 năm 2013 GV báo cáo Phạm Thị Hiền (6)

Ngày đăng: 06/09/2021, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w