1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an am nhac 7

97 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV hướng dẫn tập hát từng câu kết hợp gõ phách - Chỉ định HS hát và sửa sai * Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca Tích hợp nội dung “học tập và làm theo tấp gương đạo đức Hồ [r]

(1)Ngày soạn:12/8/2013 Bài    Học hát Bài Mái trường mến yêu Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng Tiết 1: - Học hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU - Bài đọc thêm: NHẠC SỸ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát mái trường mến yêu Kỹ năng: HS biết trình bày bài hát với nhiều cách như: hát hoà giọng, hát có lĩnh xướng, thể đảo phách, ngân, nghỉ đúng chỗ Thái độ: Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô và tình yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn Phím điện tử - Bảng phụ phóng to bài hát Mái trường mến yêu Chuẩn bị HS: - SGK Âm nhạc 7, ghi, gõ - Tìm hiểu tác giả, tính chất bài hát Mái trường mến yêu – Lê Quốc Thắng và các quan hệ độ ngân bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ - Chuẩn bị đồ dùng học tập Bài mới: 35’ Tiết học hát Mái trường mến yêu, bài đọc thêm Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học đó là nội dung tiết học (2) Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Học hát Mài trường mến yêu Học hát: 20’ - GV? Em hãy nói thông tin nhạc sĩ a Tác giả LQT? Lê Quốc Thắng - SN1962 Sài Gòn, TN ĐH -HS Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng sinh luật Tư Pháp, ĐH AN Sáng tác năm 1962 Sài Gòn - Hội viên HNSVN, Hội AN -Tốt nghiệp Đại học Luật ngành Tư TP HCM, Hội Luật gia TP pháp; Đại học Âm nhạc ngành Sáng HCM tác - GĐ trung tâm băng nhạc -Hiện ông là hội viên Hội Nhạc sĩ Trùng Dương Audio Phó Việt Nam, Hội Âm nhạc TP Hồ Chí Giám đốc Trung tâm Bảo vệ Minh, Hội Luật gia TP.HCM quyền Tác -giả Âm nhạc Việt - Ngoài ông là Giám đốc Trung tâm băng Nam, Ủy viên BCH Hiệp hội nhạc Trùng Dương Audio, Phó Giám đốc Trung tâm Công nghiệp Ghi âm Việt Bảo vệ quyền Tác -giả Âm nhạc Việt Nam, Ủy viên Nam BCH Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Việt Nam - Ca khúc tiêu biểu thiếu - GV? Em hãy kể ca khúc tiêu biểu nhi: Mái trường mến yêu, Mưa thiếu nhi? hè, Bài ca người TPT, Búp bê - HSMái trường mến yêu bong, Bạn có nhớ, Bên - Mưa hè : ST Lê Quốc Thắng mùa xuân, Con còng - Bài ca người tổng phụ trách cua, Con đường đến lớp, Vui - Búp bê bông đến trường… - Bạn có nhớ - Bên mua xuân b Bài hát: - Con còng cua Mái trường mến yêu - Bµi h¸t gåm ba ®o¹n, theo - Con đường đến lớp cÊu tróc a, ¸, b - Vui đến trường… Đoạn a từ ầu đến "tấm lòng thiÕt tha" Đoạn á đến "khúc nh¹c dÞu ªm", ®o¹n b lµ phÇn cßn l¹i c Luyện Gam Em và các âm trụ (3) - GV-HS luyện Gam Em và các âm trụ d Học hát - GV hướng dẫn câu Đoạn a Đoạn a’ Đoạn b Hoạt động 2: Bài đọc thêm Nhạc sỹ Bùi Đình Bài đọc thêm: 15’ Thảo và bài hát Đi Học a.Nhạc sĩ -GV em hãy nói vai nét nhạc sĩ Bùi Đình Thảo -HS Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo (1931 -SN 04/08/1931 Thị trấn 1997) Sinh ngày: 04/02/1931.Nhạc Đồng Văn huyện Duy Tiên, sĩ Bùi Đình Thảo nguyên là cán tỉnh Hà Nam Ông bắt đầu Sở Văn hóa-Thông tin Hà Nam sang tác ca khúc từ năm 1956 Ông bắt đầu sáng tác từ năm 1956 (25 tuổi) Xuất thân từ cán tuyên -Ca khúc tiêu biểu cho thiếu truyền văn nghệ, ông khá gần gũi nhi: Em biển vàng, Bà với quần chúng buổi sinh hoạt văn nghệ thường em, Bàn tay mẹ, Sách bút than yêu ơ! với cây đàn guitar trên vai các thôn làng - Ông đã nhận Giải thưởng Âm nhạc Nguyễn Khuyến địa phương và đã xuất Tuyển chọn b.Bài hát: ca khúc Bùi Đình Thảo, Album Audio nhạc tác giả Đi học (1970) là ca khúc đã trở nên quen thuộc với thiếu (Hội Nhạc sĩ Việt Nam và Dihavina, 1995) nhi nước Những tháng năm -GV cho HS nghe bài Đi học – Bùi Đình Thảo cắp sách đến trường Với chất Hương rừng thơm đồi vắng liệu dân ca Tầy duyên dáng, Nước suối thầm thì đày sức truyền cảm, phong Cọ xòe ô che nắng cách âm nhạc miền núi phía Râm mát đường em (4) Hôm qua em tới trường Bắc Mẹ dắt tay bước Hôm mẹ lên nương Một mình em đến lớp Chim đùa theo lá Cá khe thì thào Hương rừng chen hương cốm Em tới trường hương theo Trường em be bé Nằm lặng rừng cây Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát hay Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối thầm thì Cọ xòe ô che nắng Râm mát đường em -GV? Nội dung và ý nghĩa bài Đi học - Bùi Đình Thảo có nội dung và ý nghĩa nào? -HS Phần lời là tranh sống động cảnh tới trường học sinh miền núi, có đan xen niềm vui, nỗi vất vả toát lên niềm lạc quan yêu trường lớp, thầy cô và bạn bè.Đứng trước tranh sống động "Đi học" Bùi Đình Thảo đã không nén cảm xúc và đã thổi vào đó giai điệu sáng sống động tạo nên âm hưởng trữ tình vang mãi, vang xa "hương rừng thơm đồi vắng, nước suối thầm thì, cọ xoè ô che nắng, râm mát đường em " Củng cố: 4’ - GV định thực theo nhóm hát bài Mái trường mến yêu với nhạc đệm - HS Đứng chỗ hát mạnh dạn thể sắc thái nhịp điệu bài hát - GV: Nhận xét, đánh giá két học hát Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Với bài Mái trường mến yêu yêu cầu ôn tập hát, trình bày theo nhóm (gõ đệm thể động tác) - Làm baì tập cuối bài SGK trang - CB bài học tiết ======================*****========================= Ngày soạn:19/8/2013 Tiết 2: (5) - Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU - Tập đọc nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ - Bài đọc thêm: CÂY ĐÀN BẦU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Các em ôn hát thục bài hát Mái trường mến yêu, biết trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh Các em biết nhận xét và tập đọc bài Ca ngợi tổ quốc Kỹ năng: HS đọc đúng cao độ, trường độ bài Tập đọc nhạc TĐN số Thái độ: Qua nội dung bài tiết học tạo cho HS hứng thú yêu thich và tích cực học tập để xây dựng bảo vệ quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn phím điện tử.Đĩa và máy nghe nhạc.Bài hát và Bài tập đọc nhạc số phóng to trên bảng phụ Chuẩn bị HS: - Hoàn thành bài tập số - Thực theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ - GV? Kể tên vài bài hát viết mái trường và thầy cô giáo mà em biết? - Mái trường mến yêu –Lê Quốc Thắng - Niềm vui em –Nguyễn Huy Hùng - Ngày đầu tiên học-Nguyễn Ngọc Thiện, Thơ Viễn Phương Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: - GV Hôm chúng ta học bài tiết -Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu-Tập đọc nhạc số 1, bài đọc thêm Cây đàn bầu Đó là nội dung bài học Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập BH: Mái trường mến yêu 1.Ôn tập bài hát 10’ - GV Cho lớp hát lại bài hát hát với nhạc đệm Mái trường mến yêu lần Lê Quốc Thắng - GV đàn cho HS luyện đọc thang âm Mi thứ và đọc a Luyện các nốt trụ gam lần b Ôn tập (6) - GV gọi nhóm lên ôn tập bài hát với nhạc đệm có vận động sử dụng gõ… - GV gọi 1HS/nhóm đứng lên nhận xét - GV đánh giá nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Tập đọc nhac – TĐN số - GV Bài tập đọc nhạc này trích ca khúc “Ca ngợi tổ quốc” nhạc sĩ Hoàng Vân - GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng to trên bảng phụ và đặt câu hỏi HS quan sát và nhận xét Tập đọc nhạc 15’ Ca ngợi Tổ quốc Nhạc và lời Hoàng Vân - Nhịp - GV Nhịp gì? - Cao độ :sử dụng thang âm: 2 - HS Nhịp (Em hãy nêu KN nhịp ?) Đô-Rê-Mi-Fa-Son - Trường độ: có các hình nốt - GV? Cao độ bài tập? Bài tập viết giọng gì? - HS giọng Đô trưởng (Vì xác định móc đơn, nốt đen, nốt trắng - Bài gồm câu hát với âm giọng Đô trưởng?) hình tiết tấu gần giống - GV? Bài tập có câu? - HS Bài gồm câu hát với âm hình tiết tấu gần - Đọc gam C giống nhau.: - GV đàn và huy hs đọc gam và các nốt trụ giọng Đô trưởng - Tiết tấu - GV-HS đọc tiết tấu   -Tập đọc nhạc   - GV gọi hs đọc tên nốt nhạc - GV Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: Câu1 Câu2 - GV cho các em gép (Câu 1+Câu 2) 1lần - GV lần các em đọc nhạc, lần các em hát lời (7) Lưu ý gõ phách đầy đủ đọc nhạc và hát lời Hoạt động 3: Bài đọc thêm Bài đọc thêm 10’ - HS quan sát tranh Cây đàn Cây đàn bầu bầu - GV định đọc Cây đàn bầu - HS đọc SGK trang - GV Em cho thầy giáo và các bạn biết cấu tạo Đàn bầu? - GV em cho thầy và các bạn biết Nguyên lý phát âm Đàn Bầu thê nào? - HS nói theo SGK trang Đàn bầu gảy nghe - Đàn bầu gảy nghe Làm thân gái nghe đàn bầu Làm thân gái nghe Câu ca dao trên chúng ta thường nghe truyền đàn bầu tụng dân gian, đã phần nào nói lên sức - Một dây nũng nịu đủ lời quyến rũ cây đàn này Nửa bầu chứa đất trời âm Vâng, thật là tuyệt diệu, với sợi dây thép căng dài trên mặt đàn, đầu dây cột đàn, đầu dây cột vào cần đàn, trên cần có nửa trái bầu, với cây que ngắn bàn tay mặt, khảy vào số điểm trên dây, người nghệ sĩ tạo vô vàn âm quyến rũ: Một dây nũng nịu đủ lời Nửa bầu chứa đất trời âm (Văn Tiến Lê) - GV? Em có cảm nhận ntn âm sắc Đàn bầu? - HS nói Âm sắc đàn bầu óng - HS nói Âm sắc đàn bầu óng chuốt, ngào, chuốt, ngào, quyến rũ, quyến rũ, sâu thẳm làm say mê người nghe sâu thẳm làm say mê người - GV? Em cho thầy giáo và các bạn biết Hình thức nghe biểu diễn Đàn bầu? - HS nói thường để Độc tấu, - HS nói thường để Độc tấu, đệm ngâm đệm ngâm thơ, tham thơ, tham gia hòa tấu nhạc cụ dân tộc gia hòa tấu nhạc cụ dân tộc Củng cố: 4’ GV định nhóm hát lời và nhóm đọc nhạc , sau đó đổi lại Hướng dẫn học bài nhà: 1’ Về các em học bài, làm bài tập sgk trang 8, chuẩn bị bài tiết ======================*****========================= Ngày soạn: 26/8/2013 Tiết 3: (8) - Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU - Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ1 - Âm nhạc thường thức: NHẠC SỸ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS ôn tập để hát thục bài hát “Mái trường mến yêu” và đọc chính xác bài Tập đọc nhạc TĐN số Kỹ năng: HS biết thân thế, và nghiệp nhạc sĩ Hoàng Việt, các em nghe và cảm nhận vẻ đẹp âm nhạc bài hát Nhạc rừng Thái độ: Giáo dục HS có thái độ trân trọng với nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc cách mạng đại Việt Nam II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn phím điện tử - Tư liệu nhạc sĩ Hoàng Việt - Máy nghe và băng nhạc bài hát Mái trường mến yêu, Nhạc rừng Chuẩn bị HS: - Ôn tập bài hát Mái trường mến yêu, bài Tập đọc nhạc số - Làm bài tập - Thực theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ Kiểm tra bài tập nhà HS Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: - GV tiết Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu-Ôn tập đọc nhạc số 1-Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng đó là nội dung bài học Hoạt động GV & HS Nội dung * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ôn tập bài hát 10’ Mái trường mến yêu Lê Quốc Thắng - GV trước vào bài thầy mời lớp nghe lại bài hát Các em chú ý hát rõ lời rõ tiếng mềm mại các câu hát VD “Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời”… - HS theo dõi bài hát (9) - GV mời lớp đứng lên hát bài Mái trường mến yêu lần - HS nghe nhạc và hát lại bài - GV theo danh sách học nhóm các em lên ôn tập bài hát theo nhóm với nhạc đệm, kết hợp vận động - HS lên trình bày bài hát theo nhóm, và đánh giá kết vào phiếu học tập - GV nhận xét cho điểm * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số Ôn Tập đọc nhạc - GV treo tranh bài tập Ca ngợi Tổ quốc Hoàng Vân -Đọc gam 10’ -Tiết tấu                -Đọc nhạc -Đọc gam Đô các âm giai -Tiết tấu                - Đọc nhạc - Gọi nhóm đứng lên đọc bài tập Lần các em đọc nhạc lần các em hát lời và ghõ phách bài tập - HS trình bày bài theo nhóm và ghi kết vào phiếu học tập nhóm - GV nhận xét kết học tập nhóm và cá nhân * Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hátNhạc rừng - GV treo ảnh chân dung Nhạc sĩ Hoàng Việt - HS quan sát - GV định em đọc bài - GV Từng nhóm thảo luận và điền tóm tắt thông tin nhạc sĩ Hoàng Việt - HS viết phiếu học tập nhóm và trình bày bài thảo luận - GV gọi đại diện nhóm treo kết nhóm, và nhận xét bài làm, gọi các nhóm khác bổ sung - HS Nhạc sĩ Hoàng việt (1928-1967) Tên thật Lê Chí Trực Sinh 28 tháng Âm nhạc thường thức 15’ Nhạc sĩ Hoàng Việt (1928-1967) Tên thật Lê Chí Trực Sinh 28 tháng 2,1928 Chợ Lớn Nghề nghiệp Nhạc sĩ Nhạc đỏ, giao hưởng Tình ca, Nhạc rừng, Lên ngàn, Lá xanh Mất 31 tháng 121967 Cái Bè, Tiền Giang - Ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 (10) 2,1928 Chợ Lớn Nghề nghiệp Nhạc sĩ Nhạc đỏ, giao hưởng Tình ca, Nhạc rừng, Lên ngàn, Lá xanh - Ông 31 tháng 121967 Cái Bè, Tiền Giang - Ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 - GV định đọc phần giới thiệu bài Nhạc rừng - GV? Em hãy nêu thông tin bài hát Nhạc rừng? - HS Nhạc rừng (1951) là lúc ông công tác Đoàn Văn công phân liên khu miền Đông Nam Bộ Chiến đấu núi rừng là khổ, thiếu thốn tiện nghi, lương thực, thuốc men đủ thứ mắt, tai người chiến sĩ trẻ (23 tuổi) lại tràn đầy ánh nắng buổi sáng rừng, với tiếng chim hót líu lo, với tiếng suối róc rách - GV cho HS nghe hát Nhạc rừng - GV? em hãy nói cảm nhận củ em nghe bài hát Nhạc rừng? - HS Bài hát nhịp 34 Âm nhạc vui tươi, sáng, nhịp nhàng thể vẻ đẹp rừng miền Đông Nam Bộ… Đây là bài hát hay viết thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp bài hát có sức sống lâu bền sinh hoạt ca nhạc nhân dân ta Nhạc rừng - Nhịp 34 - Âm nhạc vui tươi, sáng, nhịp nhàng thể vẻ đẹp rừng miền Đông Nam Bộ Củng cố: 4’ - GV Tóm tắt gồm nội dung Ôn tập hát, ôn tập TĐN, Âm nhạc thường thức Hoàng Việt –Nhạc rừng - GV định nhóm lên hát bài Mái trường mến yêu với nhạc đệm -1 nhóm lên hát bài với nhạc đệm Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về các em học bài và trả lời câu hỏi bài tập SGK trang 12 - Xem trước bài Lý Cây Đa, đây là bài hát dân ca nên cần xem trước để chúng ta hát đúng tiết sau ======================*****========================= Ngày soạn: 7/9/2013 Bài (11)     Học hát Bài Lí cây đa Nhạc lí: Nhịp -Nhịp lấy đà Tập đọc nhạc TĐN số 2, số Âm nhạc thường thức: Sơ lược vài nhạc cụ phương tây Tiết 4: - Học hát: LÍ CÂY ĐA - Bài đọc thêm: HỘI LIM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiêu biết thêm hội lim Hướng dẫn H hát bài hát Lí cây đa Kỹ năng: Học sinh hát đúng cao độ, đúng giai điệu bài hát lí cây đa, là bài dân ca quan họ Bắc Ninh Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu sống Qua nội dung bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến làm điệu dân ca và có ý thức bảo vệ làn điệu đó II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn phím điện tử - Bảng phụ bài hát Chuẩn bị HS: - SGK, ghi - Thực theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ - GV định em lên đọc tiết tấu và bài tập TĐN SỐ Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: - GV Hôm nay, thầy giới thiệu với các em bài hát thuộc làn điệu dân ca QH Bắc Ninh Hoạt động GV&HS Nội dung (12) * Hoạt động 1: Học hát- GV Treo bảng phụ bài hát Học hát 20’ Lí cây đa - DCQH Bắc Ninh - Bài hát gồm đoạn, chia thành câu có độ dài không -Với giai điệu vui tươi, dí dõm bài hát thể niềm vui ngày hội quan họ - GV định em đọc lời bài hát - GV ? Bài hát có đoạn - HS Bài hát gồm đoạn, chia thành câu có độ dài không - GV Mở máy đàn và hát cho HS nghe lần (dịch giọng hát giọng Son trưởng) - GV em hãy nêu xuất xứ bài Lí cây đa? - HS đây là bài hát thuộc làn điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh - GV nội dung bài hát ? - HS(Với giai điệu vui tươi, dí dõm bài hát thể niềm vui ngày hội quan họ) - Luyện Gam C - GVHS luyện giọng son trưởng và đọc các nốt trụ - GV đàn câu lần, hát lần và yêu cầu HS hát lại câu đó GV nghe và sửa sai cho HS - Học hát - Hướng dẫn theo lối móc xích (câu -đoạn- bài) - GV gọi HS đọc bài * Hoạt động 2: Bài đọc thêm Bài đọc thêm 15’ - GV Hướng dẫn thảo luận tìm hiểu Hội Lim Hội Lim là hội chùa làng - GV định nhóm trình bày qua phần thảo luận Lim –Bắc Ninh dịp 13 nhóm giêng âm lịch là lối hát hát - HS Hội Lim là hội chùa làng Lim –Bắc Ninh dịp 13 quan họ đối đáp giêng âm lịch là lối hát hát quan họ đối đáp - GV cho nghe làn điệu quan họ Hội Lim Củng cố: 4’ - GV chú ý sửa lỗi phát âm và cách ngưng nghỉ cuối câu hát, hát phải chú ý đến nhịp đàn và các động tác phụ hoạ - Từng tổ trình bày bài hát theo đàn Yc nhóm HS trình bày bài hát trước lớp với hình thức hát hoà giọng Hướng dẫn học: 1’ - Về các em học bài và chép bài Xem trước bài TĐN số ======================*****========================= Ngày soạn: 13/9/2013 (13) Tiết 5: - Ôn tập bài hát: LÍ CÂY ĐA - Nhạc lí: NHỊP –Tập đọc nhạc: TĐN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS ôn lại để hát thục bài hát Lí cây đa HS biết trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh Kỹ năng: Cung cấp cho HS kiến thức âm nhạc cần thiết nhịp bốn bốn, HS biết cao độ, trường độ bài TĐN số Thái độ: Qua nội dung bài TĐN số 2, giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu hoà bình II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn phím điện tử - Bài tập đọc nhạc số phóng to trên bảng phụ Chuẩn bị HS: Học thuộc bài Lý cây đa và phần lời mới, tìm hiểu nhịp bài tập số - Thực theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ - GV? Em hãy hát bài Lý cây đa và phần lời Bài mới: 35’ * Giới thiệu bài: GV Tiết Ôn tập bài hát lí cây đa, Nhạc lí nhịp bài tập đó là nội dung tiết học Hoạt động GV&HS Nội dung * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Ôn tập bài hát: 10’ Lí cây đa Lí cây đa Dân ca QHBN - GVCho HS luyện đọc thang âm a Luyện - GV hát lại bài hát cho HS nghe lần - GV định lớp hát bài mức độ hoàn chỉnh - GV Cho HS tập hát và vỗ tay theo nhịp - HS tập theo nhóm b Ôn tập (14) - GV Kiểm tra vài học sinh - GV Nhận xét và Tuyên dương * Hoạt động 2: Nhạc lí - GV ? Nhịp là gì? Nhạc lí: a.Nhịp 10’ 4 - HS Số nhịp cho biết số phách ô nhịp và giá trị trường độ phách - GV Em hãy cho biết tính chất nhịp hai bốn và ba bốn? - HS Nhịp có phách phách tương ứng nốt Nhịp có bốn phách, có phách phách TƯ nốt đen phách có trường độ - GV Vậy số nhịp bốn bốn cho biết điều gì? nốt đen; phách thứ là - HS Nhịp có bốn phách, phách có trường độ phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là nốt đen; phách thứ là phách mạnh, phách phách mạnh vừa, phách thứ thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, tư là phách nhẹ phách thứ tư là phách nhẹ 4 b Cách đánh nhịp - GV vẽ sơ đồ đánh nhịp 4 đen, còn nhịp 2 3 1 - GV hd HS đánh nhịp 4 - GV kiểm tra HS đánh nhịp 3.Tập đọc nhạc * Hoạt động 3: Tập đọc nhạc - Bài tập đọc nhạc này là bài dân ca Pháp - GV treo bài Tập đọc nhạc đã phóng to trên bảng phụ - Nhận xét và yêu cầu HS quan sát và nhận xét 15’ - GV? Em hãy cho biết Nhịp bài tập - Nhịp - Giọng bài tập là giọng (15) - HSTL: Nhịp - GV? Em hãy cho biết Giọng cảu bài tập là giọng gì? - HSTL: Giọng bài tập là giọng Đô trưởng (Cdur) - GV? Em hãy cho biết Về cao độ và trường độ - HS Cao độ : sử dụng thang âm: Đô-Rê-Mi- Son-LaSi Trường độ : có các hình nốt đen  nốt trắng  nốt tròn  - GV? Em hãy Chia câu bài tập - HS Bài gồm câu hát với âm hình tiết tấu giống - GV HS đọc gam và các nốt trụ giọng Đô trưởng - GV-HS đọc tiết tấu 4              Đô trưởng(Cdur) - Cao độ sử dụng thang âm: Đô-Rê-Mi- Son-La-Si -Trường độ có các Hình nốt đen  Nốt trắng  Nốt tròn  - Bài gồm câu hát với âm hình tiết tấu giống Đọc gam 4              - GV Cho hs đọc tên nốt nhạc 3.Tập đọc - GV Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: - GV đàn câu (3 lần) cho hs nghe và đọc theo Tiến hành câu hết bài - GV hd đọc nhạc ghép lời - GV định nhóm luyện đọc Củng cố: 4’ - GV Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách KT học sinh khá giỏi đọc nhạc và hát lời ca trước lớp Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về các em học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài tiết ======================*****========================= Ngày soạn: 20/9/2013 Tiết 6: - Nhạc lí: NHỊP LẤY ĐÀ - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ - Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY I MỤC TIÊU Kiến thức: Cung cấp cho HS kiến thức âm nhạc cần thiết và thường gặp, đó là nhịp lấy đà (16) Kỹ năng: HS đọc đúng tiết tấu, giai điệu và lời ca bài Tập đọc nhạc TĐN số 2-Đất nước tươi đẹp Thái độ: HS hiểu biết số nhạc cụ phương tây phổ biến rộng rãi trên giới II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn phím điện tử - Bài Tập đọc nhạc Chuẩn bị HS: - Học bài cũ, tìm hiểu loại nhịp lấy đà, bài tập nhịp lấy đà, và phần âm nhạc thường thức - Thực theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ HS đọc bài tập số Bài mới: 35’ Giới thiệu: Tiết Nhịp lấy đà, tập đọc nhạc nhịp lấy đà và tìm hiểu số nhạc cụ phương Tây đó là nội dung bài học Hoạt động GV & HS Nội dung Nội dung 1: Nhạc lí 10’ Nhạc lí: Nhịp lấy đà VD1 - GV thông thường, các ô nhịp nhạc có đủ số phách qui định Tuy nhiên, riêng ô nhịp đầu có thể đủ thiếu phách, ô nhịp đầu VD bị thiếu phách thì nó còn gọi là nhịp lấy đà - HS quan sát ví dụ Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên nhạc mà không đủ số - GV? Ô nhịp đầu tiên thiếu phách? phách theo qui định số - HS (3 phách) nhịp (17) - HS quan sát ví dụ -GV? VD 2, ô nhịp đầu tiên thiếu phách? -HS (nửa phách) KL: Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên nhạc mà không đủ số phách theo qui định số nhịp Nội dung2: Tập đọc nhạc TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp HĐ1 : Giới thiệu bài TĐN: - GV Bài tập đọc nhạc này là bài hát Malai-xi-a nhạc sĩ Vũ Trọng Tường viết lại lời Việt 2.Tập đọc nhạc: - Nhịp (C) 15’ - Giọng Đô trưởng C - Cao độ: sử dụng đủ âm: - Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si - Trường độ: có các hình nốt      móc đơn, nốt đen, nốt đen có chấm dôi, nốt trắng chấm dôi, lặng đen   -Có sử dụng đảo phách và khung thay đổi HĐ 2: Phân tích bài TĐN : - Nhịp (C) - Giọng Đô trưởng C - Cao độ: sử dụng đủ âm: - Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si - Trường độ: có các hình nốt      móc đơn, nốt đen, nốt đen có chấm dôi, nốt trắng chấm dôi, lặng đen   - Có sử dụng đảo phách và khung thay đổi HĐ3: luyện : + Cho hs đọc gam và các nốt trụ giọng Đô trưởng HĐ 4: Hướng dẫn tập đọc nhạc -GV-HS đọc tiết tấu 4          -GV định hs đọc tên nốt nhạc -GV Hướng dẫn HS tập đọc nhạc câu Luyện 3.Tập đọc Tiết tấu 4          (18) hết bài -GV Cho hs đọc nhạc và hát lời ca nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Sơ lược vài nhạc cụ phương tây - GV định H đọc phần giới thiệu SGK - GV giới thiệu các nhạc cụ Pi-a-nô, Vi-ôlông, Ghi-ta, ắc-cooc-đê-ông Âm nhạc thường thức: 10’ Sơ lược vài nhạc cụ phương Tây Pi-a-nô, Vi-ô-lông, Ghi-ta, ắccooc-đê-ông - Em lên bảng vào nhạc cụ và giới thiệu điều đã biết nhạc cụ đó - GV bổ sung cấu tạo và âm nhạc cụ trên - GV cho HS nghe âm sắc loại nhạc cụ trên đàn điện tử Củng cố: 4’ - GV điều khiển HS đọc lại bài tập số 3, kết hợp gõ đệm theo nhịp Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về các em ôn lại tất bài đã học chuẩn bị kiểm tra 45’ ===============*****============== Ngày soạn: 27/9/2013 Tiết 7: ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS nhớ lại cách thể hai bài hát đã học Kĩ năng: Hoàn chỉnh kĩ đọc nhạc HS qua bài TĐN đã học, qua đó giúp học sinh củng cố lại các kiến thức nhạc lí Thái độ: Rèn luyện tính tích cự, tự giác học tập II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Đàn phím điện tử (19) - Nội dung ôn tập Chuẩn bị HS: - Ôn tập chương trình đã học - Thực theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ - GV định HS đọc tiết tấu và bài tập 3.Bài mới: 35’ (20) Hoạt động GV & HS * Hoạt động 1: Ôn các BH - GV-HS luyện - GV định H trình bày bài hát hoàn chỉnh theo đàn - HS trình bày bài hát theo nhịp đàn với nhiều hình thức: + Hát nhóm + Hát vỗ tay theo phách + Hát vỗ tay theo nhịp * Hoạt động 2: Ôn tập nhạc lí - GV? Nhịp là gì? -HS nhịp có phách phách tương ứng  - GV? Thế nào là nhịp lấy đà? Ví dụ - HS ô nhịp đầu nhạc không đủ phách Ví dụ bài hát Nhạc rừng, Lí cay đa… Nội dung Ôn tập hai bài hát - Mái trường mến yêu - Lí cây đa a Luyện b Ôn tập Ôn tập nhạc lí -HS nhịp 4 có phách phách tương ứng  - HS ô nhịp đầu nhạc không đủ phách Ví dụ bài hát Nhạc rừng, Lí cây đa… - HS phách (21) , khác só nhịp là 2,3,4 Ôn tập TĐN - GV? Em hãy giải thích nhịp nhịp nhịp 4 -HS phách , khác só nhịp là 2,3,4 * Hoạt động 3: Ôn tập TĐN - GV định H ôn tập bài theo các bước: + Tiết tấu + Đọc gam + Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu + Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp, phách + Chia nhóm vừa đọc nhạc và ghép lời ca Củng cố: 4’ - GV định đọc tiết tấu và bài tập Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về các em ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45’ ===============*****============== Ngày soạn: 4/10/2013 (22) Tiết 8: KIỂM TRA I MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập học sinh cách công và khách quan 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ hát đơn ca, đọc nhạc và đánh nhịp 3.Thái độ: - GD tình yêu quê hương đất nước người, yêu thích ca hát tích cực học tập trở thành ngoan trò giỏi II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Phổ biến trước cho hs biết nội dung và hình thức kiểm tra - Sách giáo khoa Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ôn bài - Thực theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: Kết hợp kiểm tra Kiểm tra: 45’ -GV giới thiệu nội dung kiểm tra tự chọn hát (đọc nhạc) -Hát: Thuộc lời, thể tốt nội dung tình cảm bài hát, có vận động (23) -TĐN: Đọc tiết tấu và bài tập chính xác kết hợp đánh nhịp (được nhìn sgk), thuộc lời bài TĐN (không nhìn sgk) (24) Đáp án và biểu điểm: - Đúng nhạc rõ lời thể sắc thái bài hát: 9-10 -Thuộc lời đúng nhạc: 7-8 - Hát đọc nhạc chưa thục 5-6 Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.học hát bài Chúng em cần hòa bình ===============*****============== (25) Ngày soạn: 11/10/2013 Bài    Học hát Bài Chúng em cần hòa bình Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đõ Nhuận và bài hát Hành quân xa Tiết 9: -Học hát: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức - HS hát đúng giai điệu và ca từ bài hát Chúng em cần hoà bình nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân - HS biết thể bài hát với tính chất hành khúc mạnh mẽ Kỹ năng: - Tập cho HS kĩ hát tập thể và hát đơn ca biết trình bày bài hát với nhiều cách như: hát hoà giọng, hát có lĩnh xướng, thể đảo phách, ngân, nghỉ đúng chỗ Thái độ - Qua nội dung bài hát, giáo dục HS có thái độ thân ái với người, biết yêu quí và bảo vệ hoà bình II CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị GV: - Đàn Phím điện tử - Bảng phụ phóng to bài hát - Chuẩn bị HS: - SGK Âm nhạc 7, ghi, gõ - Thực theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: Kết hợp kiểm tra Bài mới: 45’ Hoạt động GV & HS Nội dung - GV? Em hãy nối nhạc sĩ mà em biết? Tác giả - Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân là anh em sinh đôi, ông đã sáng tác nhiều bài hát dành cho thiếu nhi.Từ rừng - HS Nhạc sĩ Hoàng Long và xanh cháu thăm lăng Bác, Đi Hoàng Lân là anh em sinh đôi, ông đã sáng tác học về… nhiều bài hát dành cho thiếu nhi Từ rừng xanh Bài hát cháu thăm lăng Bác, Đi học về… - Chúng em cần hoà bình - GV? Bài hát sang tác năm nào? sáng tác năm 1985 để hưởng (26) Bài hát Chúng em cần hoà bình sáng tác năm 1985 để hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình, Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống yên vui đầy tình thân ái - GV trình bày bài hát lần cùng với đàn - GV Chỉ định H đọc lời bài - Bài hát viết nhịp hai bốn - Có tính chất hành khúc, tươi vui - GV Bài có đoạn? - HS gồm đoạn + Đoạn : Để loài .yêu thương + Đoạn : Chúng em hành tinh - GV-HS luyện thang âm F –4 ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống yên vui đầy tình thân ái gồm đoạn + Đoạn : Để loài .yêu thương + Đoạn : Chúng em hành tinh 3.Luyện 4.Tập hát - Thay tên nốt các nguyên âm : i, ê, ô,a + Câu Để ngàn cây lá hoa vươn Tập hát: - Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe lần, GV hát mầm xanh: Tay phải đưa lên (27) lần sau đó bắt nhịp cho HS hát nhắc lại 3-4 lần trước mặt - Thực theo lối móc xích hết bài + Câu Bạn bè sống với - GV sử dụng đoạn để làm nhạc dạo và hướng dẫn tình yêu thương: Hai tay HS vào bài hát bắt chéo áp vào ngực Vận động theo nhạc: + Câu Chúng em cần bầu trời + Câu Để ngàn cây lá hoa vươn mầm xanh: Tay phải hoà bình: Đưa ngón tay đưa lên trước mặt trước mặt + Câu Bạn bè sống với tình yêu thương: + Câu Trên trái đất không còn Hai tay bắt chéo áp vào ngực chiến tranh: Tay phải đưa + Câu Chúng em cần bầu trời hoà bình: Đưa ngón trước và vòng sang ngang tay trước mặt + Câu Trên trái đất không còn chiến tranh: Tay phải đưa trước và vòng sang ngang - GV cho HS thực nhiều lần theo đàn - GV cho lớp hát theo nhạc đệm - GV định nhóm 3-4 HS hát bài hát theo nhịp đàn - GV định HS xung phong hát cá nhân và kết hợp vận động theo nhịp (GV sửa sai có) Củng cố 4’ - GV cho lớp hát theo nhạc đệm - GV định nhóm 3-4 HS hát bài hát theo nhịp đàn Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về nhà sưu tầm thêm các bài hát thiếu nhi viết mái trường - Tập hát thuộc lời và tập vận động phụ hoạ hát (HS tự sáng tạo) - Viết trước bài TĐN số vào và xem trước bài giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước SGK ===============*****============== (28) Ngày soạn: 18/10/2013 Tiết 10: - Ôn tập bài hát: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ - Bài đọc thêm: HỘI XUÂN “SẮC BÙA” I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS tập trình bày bài hát hoàn chỉnh và vận động theo nhạc bài Chúng em cần hòa bình Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc nhạc với các âm hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng và đặc biệt là nốt đen chấm dôi 3.Thái độ: - Qua nội dung bài học, giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên, yêu trường lớp, yêu thầy cô, các bạn II CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị GV: - Đàn phím điện tử -Tập hát và đàn thục bài TĐN -Tìm hiểu “Sắc bùa” 2- Chuẩn bị HS: - Viết sẵn bài TĐN số vào - Thực theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ Kiểm tra H chép bài tập đọc nhạc số Bài mới: 45’ Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn BH 1.Ôn bài hát: 10’ - GV-HS luyện thang âm Pha trưởng: Chúng em cần hòa bình Hoàng Long-Hoàng Lân - Thay các tên nốt các nguyên âm: a, ê, u, i - GV-HS hát lại bài lần - Kiểm tra nhóm - Nhận xét và tuyên dương Hoạt động 2: Tập đọc nhạc - Hướng dẫn HS phân tích bài TĐN: + Cao độ: Gồm các nốt: Mi, Pha, Son, La, Si, Đố + Trường độ:     Tập đọc nhạc: 15’ -Nhịp (C) + Cao độ: Gồm các nốt: Mi, Pha, Son, La, Si, Đố (29) + Tiết tấu 4                  - GV-HS đọc gam - Chỉ định H đọc tiết tấu và bài tập + Trường độ:  + Tiết tấu 4                    GV-HS đọc gam - Bài tập Mùa xuân về-Phan Trần Bảng - GV đàn câu ngắn cho HS nghe, câu GV đàn lần và sau đó cho HS đọc nhạc theo đàn - GV cho HS tập đọc nhạc nhiều lần và kết hợp gõ đệm theo phách đã hướng dẫn - Cho HS hát lời ca theo nhạc - Chia lớp thành nhóm cho HS tập đọc nhạc và hát lời Hoạt động 3: Bài đọc thêm Tiếng cồng chiêng lễ hội Khai Hạ Bài đọc thêm 10’ Hội xuân “Sắc bùa” Mường Bi, Hoà tấu chiêng và lối hát Tân Lạc, Hoà Bình chúc, hát “rằng thường”, -Chỉ định H đọc SGK chúng kết hợp với thành hình thức sinh hoạt trang 25 âm nhạc dân gian đồ sộ, sinh ? Hội xuân sắc bùa là gì? động và hấp dẫn Đó là các Hoà Bình tiếng với bốn Mường “nhất Bi, nhì phường bùa Cảnh sắc bùa vui Vang, tam Thàng, tứ Động” Đến với đất Mường xuân làm âm vang mường vào dịp này, người thấy bên cạnh việc thờ bản, náo nức lòng người phụng tổ tiên, thần thánh, người Mường còn tổ chức sinh hoạt ca nhạc dân gian sôi Độc đáo và đặc sắc là nghệ thuật hoà tấu chiêng và lối hát chúc, hát “rằng thường”, chúng kết hợp với thành hình thức sinh hoạt âm nhạc dân gian đồ sộ, sinh động và hấp dẫn Đó là các phường bùa Cảnh sắc bùa vui xuân làm âm vang mường bản, náo nức lòng người Củng cố: 4’ - Cho HS hát và vận động theo nhạc bài hát “ Chúng em cần hòa bình” - Gọi 1đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số (30) Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về các em ôn bài hát, ôn bài TĐN, Hội xuân Sắc bùa - Chuẩn bị bài tiết 11 Ngày soạn: 25/10/2013 Tiết 11: -Ôn tập bài hát: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH -Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ -Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT HÀNH QUÂN XA I MỤC TIÊU: Kiến thức -HS ôn tập để hát thục bài hát Chúng em cần hoà bình biết thể bài hát nhiều hình thức đồng thời biết vận động phụ hoạ hát, Thể đúng cao độ và trường độ bài TĐN biết gõ đệm đọc nhạc HS biết thân và nghiệp nhạc sĩ Đỗ Nhuận, qua đó HS nghe số bài hát ông Kĩ -HS có kĩ cảm nhận âm nhạc, ghi chép đọc nhạc 3.Thái độ -Giáo dục HS biết trân trọng nhạc sĩ đã có đóng góp lớn cho âm nhạc Việt Nam II.CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: -Đàn phím điện tử -Tư liệu nhạc sĩ Đỗ Nhuận -Tập đàn và hát số trích đoạn các bài hát nhạc sĩ Đỗ Nhuận Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa - Thực theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ Đọc tiết tấu bài TĐN số Bài 35’ Tiết 11 ôn tập bài hát, ôn tập đọc nhạc số âm nhạc thường thức Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa * Hoạt động Ôn tập BH 1.Ôn tập hát 10’ - Luyện thang âm Fa trưởng và đọc các nốt Chúng em cần hòa bình trụ gam (Dịch giọng –5) Phạm Tuyên -GV hát lại bài hát cho HS nghe lần (31) - Cả lớp hát đầy đủ bài mức độ hoàn chỉnh - Hướng dẫn HS hát và kết hợp với vận động theo nhạc Như tiết - GV kiểm tra vài học sinh - Nhận xét và ghi điểm * Hoạt động 2: Ôn TĐN - Cho HS đọc thang âm đô trưởng: Ôn tập đọc nhạc -Đọc gam 10’ - - Đọc tiết tấu - Cho hs đọc nhạc nhiều lần theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - Từng tổ hs thực đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm - Chia lớp thành nhóm , tập đọc nhạc và kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp - Kiểm tra - Nhận xét và ghi điểm * Hoạt động Âm nhạc thường thức Đọc tiết tấu -Ôn tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức 15’ (32) - Cho HS đọc phần giới thiệu SGK - GV-HS tóm tắt tiểu sử và nghiệp nhạc sĩ Đỗ Nhuận Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1922 – 1991) - Quê quán: Sinh Hải Dương lớn lên Hải Phòng - Các ca khúc tiếng: Nhớ chiến khu, Áo mùa đông, Du kích ca, Du kích Sông Thao, Vui mở đường, Việt Nam quê hương tôi Đặc biệt là Nhạc kịch Cô Sao là nhạc kịch đầu tiên âm nhạc Việt Nam -Ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Cho HS nghe số trích đoạn các bài hát nêu trên Bài hát Hành quân xa - HS đọc phần giới thiệu SGK - Giới thiệu sơ lược bài hát Bài hát đời năm 1954 nói lên khúc quân hành ngêi chiÕn sü §iÖn Biªn n¨m xa vµ niÒm tin vµo cuéc kh¸ng chiÕn thÇn th¸nh chèng thùc d©n Ph¸p nhân dân ta định thắng lợi - GV cho HS nghe bài - Yêu cầu HS nêu cảm xúc nghe bài hát a.Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1922 – 1991) -Quê quán: Sinh Hải Dương lớn lên Hải Phòng -Các ca khúc tiếng: Nhớ chiến khu, Áo mùa đông, Du kích ca, Du kích Sông Thao, Vui mở đường, Việt Nam quê hương tôi Đặc biệt là Nhạc kịch Cô Sao là nhạc kịch đầu tiên âm nhạc Việt Nam -Ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật b Bài hát Hành quân xa Bài hát đời năm 1954 nói lªn khóc qu©n hµnh cña ngêi chiÕn sü §iÖn Biªn n¨m xa vµ niÒm tin vµo cuéc kh¸ng chiÕn thÇn th¸nh chèng thùc d©n Ph¸p cña nh©n d©n ta nhÊt định thắng lợi Củng cố: 4’ - Ôn bài hát, bài tập đọc nhạc - Cảm nhận nghe bài hát Hành quân xa Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về ôn tập bài hát, ôn bài tập đọc nhạc - Làm bài tập SGK - Đọc và tìm hiểu bài hát Khúc hát chim sơn ca ===============*****============== (33) Ngày soạn: 1/11/2013 Tiết 12: Học hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA I.MỤC TIÊU: Kiến thức HS hát đúng giai điệu và ca từ bài hát Khúc hát chim Sơn Ca – sáng tác nhạc sĩ Đỗ Hoà An Kĩ HS luyện tập kĩ hát tập thể và hát đơn ca, biết ngân nghỉ đúng lúc và thể số động tác phụ hoạ hát Thái độ Qua nội dung bài hát, giáo dục HS tình cảm yêu quê hương đất nước và yêu thiên nhiên II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Bài hát phóng to - Tập đàn và hát thục bài hát - Đàn phím điện tử Chuẩn bị HS: - Viết sẵn bài hát Khúc hát chim sơn ca vào - Thực theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra 4’ - Hát lại bài hát Bài 35’ Tiết 12 học hát Khúc hát chim sơn ca (34) Hoạt động GV & HS * Giới thiệu: - Sơn Ca gọi là danh ca các loài chim Từ tiếng hót tuyệt vời chim sơn ca, tác giả Đỗ Hoà An đã liên tưởng đến các em nhỏ có giọng hát hay sơn ca Tác giả mong cho tiếng hát các em vang khắp nơi để người cùng chung sống tình thân ái, đoàn kết - GV trình bày bài hát lần cùng với đàn - Cho HS đọc lời bài hát và giải thích từ khó cho HS HS thắc mắc - Bài hát viết nhịp hai bốn - Có tính chất mềm mại, uyển chuyển - Bài gồm đoạn : + Đoạn 1: Tiếng sơn ca mê say: Nét nhạc dịu dàng tả tiếng sơn ca và liên hệ tiếng hát sơn ca với thiên nhiên, với sống người + Đoạn2: Ơi sơn ca đến hết: âm nhạc say sưa thắm thiết hơn, nói giọng hát hồn nhiên sáng các em nhỏ với ước mong sống hoà bình hạnh phúc cho người - Cho HS luyện thang âm Mi thứ: Nội dung 1.Tác giả và bài hát * Tác giả : Đç Hòa An * Bài hát Khúc hát chim sơn ca viết nhịp hai bốn - Có tính chất mềm mại, uyển chuyển - Bài gồm đoạn : + Đoạn 1: Tiếng sơn ca mê say: Nét nhạc dịu dàng tả tiếng sơn ca và liên hệ tiếng hát sơn ca với thiên nhiên, với sống người + Đoạn2: Ơi sơn ca đến hết: âm nhạc say sưa thắm thiết hơn, nói giọng hát hồn nhiên sáng các em nhỏ với ước mong sống hoà bình hạnh phúc cho người (35) - Thay tên nốt các nguyên âm : i, ê, ô,a Tập hát - Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe lần, GV hát 2 Tập hát lần sau đó bắt nhịp cho HS hát nhắc lại 3-4 lần - Thực theo lối móc xích hết bài - GV sử dụng 10 ô nhịp cuối để làm nhạc dạo và hướng dẫn HS vào bài hát Hát và vận động + Câu 1: Tay phải đưa ngang trước mặt và sang ngang + Câu 2: Động tác tương tự đổi sang tay trái + Câu và 4: Tay phải bắt loa trước mặt, lắc người theo nhạc, đến cuối câu thì đánh vòng tay trước mặt - HS thực nhiều lần Củng cố 4’ - GV-HS ôn lại bài hát lần - Phát biểu cảm nhận sau tập hát Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về các em ôn tập bài - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK - Đọc tìm hiểu bài cung nửa cung và dấu hóa ===============*****============== Ngày soạn: 8/11/2013 (36) Tiết 13: - Ôn tập bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA - Nhạc lí: CUNG VÀ NỬA CUNG – DẤU HÓA I MỤC TIÊU Kiến thức HS ôn tập để hát thục bài hát Khúc hát chim sơn ca, biết thể bài hát nhiều hình thức đồng thời biết vận động phụ hoạ hát Cung cấp cho HS khái niệm cung, nửa cung và dấu hoá Kĩ HS biết tính chất và tác dụng dấu hoá suốt và dấu hoá bất thường Thái độ Tích cực học tập và rèn luyện, yêu mến trường lớp, thầy cô, các bạn II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Đàn phím điện tử - Chuẩn bị số bài hát hoá biểu có dấu hoá Chuẩn bị HS: - Học thuộc bài cũ xem trước bài - Thùc hiÖn theo híng dÉn cña gv III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra 4’ Hát bài Bài 35’ Hoạt động GV & HS Nội dung (37) * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - Luyện + Cho HS luyện đọc thang âm Mi thứ và đọc các nốt trụ gam.(Dịch giọng – 3) Ôn tập hát 15’ Khúc hát chim sơn ca Đỗ Hòa An - Luyện - Ôn tập - GV hát lại bài hát cho HS nghe lần Ôn tập: + Cả lớp hát đầy đủ bài mức độ hoàn chỉnh + Hướng dẫn HS hát và kết hợp với vận động theo nhạc.( Như tiết 11) + GV kiểm tra học sinh + Nhận xét và tuyên dương * Hoạt động 2: Nhạc lí - GV Cung và nửa cung là gì? - HS Cung và nửa cung là đơn vị để khoảng cách âm liền bậc Một cung nửa cung - Phím đàn có phím đen và phím trắng, phím đen chính là khoảng cách nửa cung - Âm là âm không bị thăng, giáng Nhạc lí 20’ a Cung và nửa cung Cung và nửa cung là đơn vị để khoảng cách âm liền bậc Một cung nửa cung - Phím đàn có phím đen và phím trắng, phím đen chính là (38) - Cho HS nghe và phân biệt nốt có thăng, giáng nửa cung - Trong hàng âm tự nhiên có khoảng cách nửa cung là Mi – Pha và Si – Đô Dấu hóa - GV Dấu hóa là gì? - HS dấu hoá là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao nốt nhạc - GV có loại dấu hóa ? - HS có loại dấu hoá: Dấu thăng Có tác dụng tăng cao độ nốt nhạc lên nửa cung Dấu giáng Có tác dụng hạ cao độ nốt nhạc xuống nửa cung khoảng cách nửa cung b Dấu hóa Dấu hoá là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao nốt nhạc Có loại dấu hoá: Dấu thăng Có tác dụng tăng cao độ nốt nhạc lên nửa cung Dấu giáng Có tác dụng hạ cao độ nốt nhạc xuống nửa Dấu bình Có tác dụng huỷ bỏ hiệu lực dấu cung thăng, dấu giáng đứng trước nó Dấu bình Có tác dụng huỷ bỏ - Dấu hoá suốt (hoá biểu) có tác dụng với tất hiệu lực dấu thăng, dấu các nốt cùng tên nhạc giáng đứng trước nó - Dấu hoá bất thường: Có tác dụng với nốt nhạc - Dấu hoá suốt (hoá biểu) có cùng tên phạm vi ô nhịp tác dụng với tất các nốt cùng VD: SGK tên nhạc - Dấu hoá bất thường: Có tác dụng với nốt nhạc cùng tên phạm vi ô nhịp Củng cố 5’ - Ôn tập bài hát - KN cung nửa cung dấu hóa Hướng dẫn học bài nhà 1’ - Ôn tập hoàn chỉnh bài hát - Ôn tập cung nửa cung dấu hóa - Trả lời câu hỏi bài tâpk SGK-chép bài tập số 5, đọc tìm hiểu âm nhạc thường thức Bethoven ===============*****============== Ngày soạn: 15/11/2013 Tiết 14: - Ôn tập bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA (39) - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ - Âm nhạc thường thức: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÉT-TO-VEN I MỤC TIÊU Kiến thức Ôn tập bài hát Khúc hát chim Sơn ca, tập đọc nhạc bài số 5, tìm hiểu vài nét Bet-tho-ven Kĩ Hướng dẫn HS luyện đọc nhạc và trình bày hoàn chỉnh bài hát Thái độ HS có thái độ học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Đàn phím điện tử - Chuẩn bị tranh ảnh nhạc sỹ Bet-to-ven Chuẩn bị HS: - Học thuộc bài cũ xem trước bài - Thực theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra 4’ HS lên hát bài Khúc hát chim sơn ca Bài 35’ Hoạt động GV&HS Nội dung (40) * Hoạt động Ôn bài hát - GV cho HS nghe lại bài hát lần - Chỉ định nhóm lên ôn tập -HS lên trình bày bài - GV nhận xét đánh giá * Hoạt động 2: Tập đọc nhac - GV định nhận xét bài tập - HS Nhịp - Độ ngân - Dấu nhắc lại: - Cao độ Ôn tập hát Khúc hát chim sơn ca Đỗ Hòa An 10’ 2.Tập đọc nhạc Em là bông hồng nhỏ Trịnh Công Sơn 15’ - Bài tập có dấu # nốt fa - Giáo viên đọc bài lần Em là bông hồng nhỏ (trích) NVL trịnh Công Sơn * Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức - Hướng dẫn HS đọc bài gõ phách, hát lời -GV định HS đọc nd giới thiệu SGK -GV? Tiểu sử trích ngang nhạc sĩ Bét-tô-ven? -Bét-tô-ven (1770-1827) -Các tác phẩm: Giao hưởng số số số số số xô nát số số 14 số 23 là nhạc quen biết với công chúng yêu âm nhạc cổ điển Việt Nam -Cho cac em nghe trích đoạn giảo hưởng số số Âm nhạc thường thức 10’ Giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven -Bét-tô-ven (1770-1827) -Các tác phẩm: Giao hưởng số số số số số xô nát số số 14 số 23 là nhạc quen biết với công chúng yêu âm nhạc cổ điển Việt Nam (41) số Củng cố 4’ Chỉ định nhóm ôn tập bài hát, nhóm ôn tập đọc nhạc Hướng dẫn học bài nhà 1’ Về các em ôn tập bài hát, ôn tập nhạc lí, tập đọc nhạc chuẩn bị tiết sau ôn tập kiểm tra học kì Ngày soạn: 22/11/2013 Tiết 15: ÔN TẬP (Đưa dân ca vào chương trình) I.MỤC TIÊU: Kiến thức Giúp HS ôn tập các bài hát, tập đọc nhạc và trình bày mức hoàn chỉnh Kĩ Giúp HS có kĩ ghi chép đọc nhạc thục Thái độ HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn phím điện tử - Nội dung ôn tập Chuẩn bị HS: - Xem lại các bài đã học từ tiết 1-14 - Thực theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra 4’ Chỉ định nhóm lên ôn bài tập đọc nhạc số Bài 35’ Tiết 15 ôn tập học kì GV-HS Kiến thức cần đạt (42) - Cho HS luyện 1.Ôn tập hát - GV hướng dẫn HS ôn tập bài theo -Mái trường mến yêu các bước: -Lí cây đa - GV hát mẫu hoàn chỉnh bài hát -Chúng em cần hòa bình - Hướng dẫn HS ôn tập -Khúc ca mùa + Hát đồng vỗ tay theo phách + Hát và vận động theo nhạc - Kiểm tra việc trình bày bài hát HS - GV nhận xét và ghi điểm (43) (44) Củng cố 4’ - Chỉ định nhóm HS lên tự chọn và trình bày bài hát - GV nhận xét cho điểm Hướng dẫn học bài nhà 1’ - Về các em ôn tập hát, nhạc lí, tập đọc nhạc học kì - Chuẩn bị kiểm tra học kì ===============*****============== Ngày soạn: 4/12/2013 (45) Tiết 16: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS ôn tập các bài hát, tập đọc nhạc và trình bày mức hoàn chỉnh Kĩ năng: Giúp HS có kĩ ghi chép đọc nhạc thục Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn phím điện tử - Nội dung ôn tập Chuẩn bị HS: - Xem lại các bài đã học từ tiết 1-14 - Thực theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra 4’ Chỉ định nhóm lên ôn bài tập đọc nhạc số Bài 35’ Tiết 16 ôn tập học kì Hoạt động GV&HS - Cho HS luyện - GV hướng dẫn HS ôn tập bài theo các bước: - GV hát mẫu hoàn chỉnh bài Tập - Hướng dẫn HS ôn tập + Hát đồng gõ phách, hát lời Kiến thức cần đạt Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 1,2,3,4,5 (46) - GV nhận xét và ghi điểm Bài tập số Bài tập số Bài tập số Bài tập số Bài tập số Em là bông hồng nhỏ (47) (trích) NVL trịnh Công Sơn Củng cố 4’ - Chỉ định HS đọc bài tập số 1,2 gõ phách và ghép lời - Đánh giá nhận xét HS ôn tập Hướng dẫn học bài nhà 1’ -Về các em ôn tập hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học và ôn tập, tự chọn bài hát, bài TĐN để kiểm tra học kì I -Chuẩn bị tiết 17,18 kiểm tra học ki I ===============*****============== Ngày soạn: 9/12/2013 Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS trình bày tốt bài kiểm tra hát, nhạc lí tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học Kĩ năng: Giúp HS có kĩ ghi chép, hát, đọc nhạc thục Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước (48) II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị Giáo viên: Câu hỏi bài tập để kiểm tra HS Chuẩn bị Học sinh: Ôn tập kiến thức bài hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học, tự chọn nội dung để trình bày bài học kì III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra 45’ Phần lí thuyết MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KÌ I MỨC ĐỘ Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Tổng số Lĩnh vực TN TL TN TL TN TL TN TL nội dung Tác giả- tác (0,5) ( 0,25) phẩm (0,75) Bài hát Tính chất- Nội 1 dung (3) (2) Tập đọc nhạc Nhạc Nhận biết 1 ( 0,5) lý hợp âm, gam (0,25) (3) (0.75) (3) thứ, giọng thứ Âm Tìm hiểu 1 nhạc tác giả tác (0,25 ( 0,25) (2) (0,5) (3) thường phẩm thức 3 (1,25) (0,75) (8) ( 2) (8) Cộng Câu hỏi: I TRẮC NGHIỆP (4 điểm) (Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng đáp án đúng 0,5 điểm) Câu 1: Bài hát “Mái trường mến yêu” nhạc sĩ nào sáng tác A Phong Nhã B Lê Quốc Thắng C Hoàng Vân D Trần Hoàn Câu 2: Bài hát “Lí Cây Đa” thuộc dân ca vùng nào? A Bắc Ninh B Nam Bộ C Tây Nguyên D Trung Bộ Câu 3:Những ca khúc sau ca khúc nào nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác? A Tuổi đời mênh mông B Bóng dáng ngôi trường C Khúc hát chim sơn ca D Nhạc rừng Câu 4: Nhạc sĩ Lút Vích Van Bet Tô Ven Sinh Và năm nào? A 1750 – 1790 B 756- 1791 C 1770- 1827 D 1770- 1830 Câu 5: Nhịp là nhịp gồm có phách? A phách B phách C phách D phách Câu 6: Nhạc sĩ Đỗ Hoà An là tác giả ca khúc nào? A Em yêu trường em B Đi học C Đi học D khúc hát chim Sơn Ca (49) Câu : Dấu hoá suốt đăt vị trí nào trên khuông nhạc ? A Liền sau khoá B Trước nốt nhạc C Sau nốt nhạc Câu : Hai nốt Mi pha cách cung ? D Trước khoá nhạc A cung B cung C cung D cung II, PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Cung và cung là gì ? Dấu hoá là gì? Cho ví dụ? Câu 2: (1,5 điểm) Nêu tính chất và nộidung bài hát “ Chúng em cần hoà bình” Câu 3: (1,5 điểm) Nêu vài nét nhạc sĩ Đỗ nhuận và nội dung bài hát “ Hành quân xa” ===============*****============== Ngày soạn: 15/12/2013 Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS trình bày tốt bài kiểm tra hát, nhạc lí tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học Kĩ năng: Giúp HS có kĩ ghi chép, hát, đọc nhạc thục Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: Câu hỏi bài tập để kiểm tra HS (50) Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức bài hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học, tự chọn nội dung để trình bày bài học kì III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra 45’ Phần thực hành - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS tự chọn trình bày bài hát bài TĐN mà em đã học HKI với yêu cầu: + HS phải thể đúng giai điệu và tiết tấu bài nhạc + Nếu HS chọn bài hát thì HS phải hát thuộc lòng HS đọc nhạc thì phép nhìn SGK không ghi phiên âm tên nốt SGK - Nhận xét tiết kiểm tra (51) (52) ===============*****============== Ngày soạn: 03/01/2014 (53) Bài    Học hát Bài Đi cắt lúa Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát Tiết 19: - Học hát: Bài ĐI CẮT LÚA Dân ca: Hrê (Tây nguyên) Sưu tầm: Lê Toàn Hùng Đặt lời mới: Lê Minh Châu I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát cắt lúa Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày bài hát Thái độ: - Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn Phím điện tử - Bảng phụ phóng to bài hát Đi cắt lúa Chuẩn bị HS: - SGK Âm nhạc 7, ghi, gõ - Tìm hiểu tác giả, tính chất bài hát Đi cắt lúa, tìm hiểu quãng là gì III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra 4’ SGK – Đồ dùng, thước, gõ Bài mới: 35’ Tiết 19 học hát bài Đi cắt lúa Hoạt động GV-HS Nội dung * Giới thiệu tác giả và bài hát: 1.Học hát 20’ - GV Thuyết trình: Tây nguyên là vùng đất -Tác giả và bài hát màu mỡ, rừng tây nguyên bao la là nơi sống ST và đặt lời Lê Toàn Hùng- (54) các dân tộc ít người như: Ba Na, Gia Rai, Ê-đê Lê Minh Châu Mỗi dân tộc đây có ca nhạc phong phú Đi Cắt Lúa là bài dân ca với âm điệu và tiết tấu độc đáo, đậm đà dân tộc Hrê sắc dân tộc mình Đi Cắt Lúa là bài dân ca dân tộc Hrê trở nên quen thuộc với nhân dân ta - GV treo bảng phụ - GV đàn và hát mẫu 1-2 lần - GV định 1-2 HS đọc lời ca bài hát - Bài chia làm câu? - HSTL: Bài chia làm câu: Câu và câu “đón lúa về” -Luyện - GV đàn gam Đô Trưởng: - Bài chia làm câu: Câu và câu “đón lúa về” -Luyện Đồ - Mi – Son - Đố - GV đàn HS nghe và nhẩm theo - GV gọi 1-2 HS hát lại câu này GV định HS nhận xét - GV nhận xét và sửa sai, GV có thể làm mẫu cho HS sửa GV cho lớp hát lại câu và - GVgiai điệu câu và giống nên các em tập các câu còn lại tương tự - GV đàn bài hát cho HS nghe mức độ hoàn chỉnh để các em tự sửa sai - GV huy HS hát bài với đàn - GV nghe và phát sửa sai cho HS Chú ý hát đoạn cần thể nhẹ nhàng và tha thiết (Ngoài còn lưu ý chổ luyến ba nốt, các nốt đơn chấm dôi và nghịch phách đầu câu bài.) (55) - GV định nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét - GV nhận xét - GV định HS hát mức độ hoàn chỉnh - HS nhận xét - GVnhận xét có thể cho điểm Luyện tập: 4’ - GV huy lớp hát lại bài cắt lúa - GV treo bảng phụ phần bài tập (SGK trang 40) cho HS lên bảng làm lấy điểm - GV cho HS nhận xét, GV sửa bài tập Hướng dẫn tự học: 1’ Về chép lại bài hát và xem trước bài TĐN số Do đây là bài TĐN có sử dụng nốt luyến âm và có nhiều dấu luyến nên cần xem các nốt nhạc và xem lại cách đọc các dấu luyến đã học các tiết trước ===============*****============== Ngày soạn: 10/01/2014 Tiết 20: Ôn bài hát: ĐI CẮT LÚA Tập Đọc Nhạc: TĐN SỐ I MỤC TIÊU: (56) Kiến thức: - HS ôn tập bài hát cắt lúa cho thục - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày bài hát, và phân biệt khác các quãng - Luyện kỹ hát tập thể, đơn ca và hòa giọng Thái độ: - Qua nội dung bài học hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước có thái độ nghiêm túc học tập âm nhạc II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn Phím điện tử - Bảng phụ phóng to bài hát Đi cắt lúa - Bảng phụ phóng to bài TĐN số Chuẩn bị HS: - SGK Âm nhạc 7, ghi, gõ - Học bài cũ, trả lời bài tập SGK III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra 4’ Hát bài Đi cắt lúa Bài mới: 35’ Hoạt động GV&HS Nội dung (57) * Hoạt động Ôn tập bài hát Đi cắt lúa - GV đàn gam đô trưởng - GV hát lại bài hát 1lần - GV bắt nhịp cho HS hát bài với đàn - GV sửa sai cách làm mẫu và cho HS hát - GV đàn HS hát cùng với đàn - GV kiểm tra - GV định HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm HS - GV treo bảng phụ - GV: Bài hát chia làm câu? Mỗi câu có ô nhịp? - HSTL: Bài gồm có câu, mối câu gồm ô nhịp - GV: Bài viết nhịp mấy? có ý nghĩa nào? - HSTL: Bài viết nhịp , có nghĩa là nhịp gồm có phách, trường độ phách nốt đen Phách thứ mạnh, phách nhẹ - GV bổ sung bài viết giọng La Thứ - GV định HS đọc tên nốt nhạc - GV đàn gam La thứ - GV đàn câu nhạc khoảng lần - HS đọc nhạc cùng đàn Ôn tập hát: 15’ Đi cắt lúa DC H’re Tây Nguyên Sưu tầm Lê Toàn Hùng Đặt lời Lê Minh Châu 2.Tập đọc nhạc: 20’ Xuân Về Trên Bản Nhạc và lời Nguyễn Tài Tuệ - Bài gồm có câu, mối câu gồm ô nhịp - Bài viết nhịp , có nghĩa là nhịp gồm có phách, trường độ phách nốt đen Phách thứ mạnh, phách nhẹ Đọc gam Am (58) - GV sửa sai cho HS Lưu ý chỗ nhãy quãng - GV cho HS nghe lại bài để tự điều chỉnh - GV định HS đọc lời - GV và HS ghép lời ca cùng với đàn - GV huy - HS nhóm đọc nhạc nhóm hát lời.và đổi lại - GV đàn câu 1,2,3,4 - HS nhận biết và đọc lại Củng cố: 4’ - GV định nhóm đọc nhạc, Nhóm hát lời và sau đó đổi lại - Gv định HS nhận xét Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về học bài, chép bài TĐN, trả lời bài tập SGK - Tìm hiểu tiết 21 Một số thể loại bài hát ===============*****============== Ngày soạn: 17/01/2014 Tiết 21: - Ôn tập: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ - Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT I MỤC TIÊU: Kiến thức: (59) Giúp HS ôn tập bài TĐN số để đọc và hát hoàn chỉnh hơn, HS nắm sơ lược các thể loại bài hát Kĩ năng: Rèn HS kĩ ghi chép đọc và hát nhạc Thái độ: Giúp HS có thái độ nghiêm túc học tập, các em them yêu thích học tập, yêu thiên nhiên, sống II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn Phím - Chuẩn bị số bài hát để hát minh họa Chuẩn bị HS: - Ôn tập bài hát, bài tập đọc nhạc số - Đọc và tìm hiểu số thể loại bài hát - Thanh phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra 4’ Em hãy trình bày bài hát Đi cắt lúa Đọc bài tập đọc nhạc số Bài mới: 35’ Tiết 21 các em ôn tập để đọc nhạc hoàn chỉnh bài tập số và tìm hiểu số thể loại bài hát GV-HS Nội dung * Hoạt động 1: Ôn tập TĐN 1.Ôn tập đọc nhạc 20’ - GV đàn gam La Thứ âm -Luyện đọc gam La thứ Là - Đô - Rê - Mi - Son - Lá - GV: các em cần lưu ý tiết tấu ô nhịp thứ 15 và 16 - GV đàn bài cho HS nghe để tự điều chỉnh - GV bắt nhịp cho lớp đọc bài nhạc GV nghe, phát và sửa sai chỗ cho HS - GV đàn lại cho HS ghép lời ca cùng với đàn - GV huy cho HS đọc nhạc và hát lời - GV định HS nhận xét - Chai lớp ½ đọc nhạc ½ hát lời - GV gọi cá nhân lên kiểm tra - GV định HS nhận xét chỗ còn sai * HoẠT động : ÂNTT - GV định HS đọc phần SGK - GV nói đề mục SGK + Hát ru - Ôn tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức 15’ + Hát ru (60) + Hành khúc + Hành khúc + Bài hát lao động + Bài hát lao động + Bài hát sinh hoạt, vui chơi + Bài hát sinh hoạt, vui chơi + Bài hát trữ tình, tình ca + Bài hát trữ tình, tình ca + Bài hát nghi lễ, nghi thức + Bài hát nghi lễ, nghi thức - GV: giảng đến thể loại nào thì hát bài hát thuộc thể loại đó để minh họa cho học sinh thấy khác - Có thể GV yêu cầu HS hát minh họa bài nào HS thuộc, cùng trình bài với GV - GV cho HS thảo luận nhóm Các em hãy xếp bài hát, tập đọc nhạc từ đầu năm đến vào các thể loại vừa học + Bài hát lao động: + Bài hát Sinh hoạt vui chơi: + Bài hát trữ tình: - Lưu ý: cách xếp mang ý nghĩa tương đối không phải là chính xác tuyệt đối - GV cho nhóm lên bảng trình bày - GV nhận xét sửa sai và tuyên dương (có thể ghi điểm) cho tổ có thành tích tốt Củng cố 4’ - Chỉ định học sinh đọc bài tập số và Kể tên các thể loại bài hát + Hát ru + Hành khúc + Bài hát lao động + Bài hát sinh hoạt, vui chơi + Bài hát trữ tình, tình ca + Bài hát nghi lễ, nghi thức Hướng dẫn học bài nhà 1’ - Về các em ôn tập hoàn chỉnh bài hát, bài tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức - Chuẩn bị bài học tiêt 22 ===============*****============== Ngày soạn: 06/02/2014 Bài   Học hát Bài Khúc ca bốn mùa Bìa đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam Tập đọc nhạc: TĐN số (61)  Âm nhạc thường thức: Vài nét âm nhạc thiếu nhi Việt Nam Tiết 22: - Học hát: KHÚC CA BỐN MÙA - Bài đọc thêm: TIẾNG SÁO VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Khúc ca bốn mùa Kĩ năng: và ngân dài đủ phách Giúp HS biết hát, nhấn vào phách mạnh hát nhịp Thái độ: Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu thiên nhiên.cuộc sống II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn Phím - Bảng phụ bài hát - Thông tin Bài đọc thêm Tiếng sáo Việt Nam Chuẩn bị HS: - Học bài cũ, SGK -Thanh phách - Thực theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra 4’ - GV? Hát bài hát Đi cắt lúa - HS hát đúng nhạc, thể sắc thái Bài mới: 35’ Tiết 22 Học hát Khúc ca bốn mùa, bài đọc thêm Tiếng sáo Việt Nam Hoạt động GV&HS Nội dung * Hoạt động 1; Giới thiệu tác giả và BH Giới thiệu tác giả và BH Học hát Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải GV Giới thiệu tác giả và bài hát - Nguyễn Hải tên thật là + Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, sinh ngày: Nguyễn Văn Hải, sinh ngày: 15/01/1958, quê Quãng Bình Hiện ông làm 15/01/1958, quê Quãng việc Thành phố Hồ Chí Minh Bình Hiện ông làm việc + Một số bài hát: Suối nguồn yêu thương, lời ru Thành phố Hồ Chí Minh phố, hạt mưa ru và số ca khúc thiếu nhi + Một số bài hát: Suối nguồn khác yêu thương, lời ru phố, hạt mưa ru và số ca khúc thiếu nhi khác * Hoạt động 2: Học hát Học hát: 20’ (62) - GV treo bảng phụ - GV đàn và hát mẫu 1-2 lần - GV định 1-2 HS đọc lời ca bài hát - Bài chia làm đoạn? - HS Bài chia làm đoạn + Đoạn a: từ đầu đến sưởi ấm + Đoạn b: đoạn còn lại - GV huy cho HS khởi động giọng Dạy đoạn a: - GV đàn câu khoảng 2-3 lần yêu cầu HS nghe và nhẩm theo - GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho HS hát câu khoảng lần - Tương tự GV đàn câu khoảng 2-3 lần yêu cầu HS nghe và nhẩm theo - GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho HS hát câu khoảng lần - Tiếp theo GV đàn câu và câu khoảng lần yêu cầu HS nghe, GV bắt nhịp cho HS hát câu - GV gọi 1-2 HS hát lại câu này GV định HS nhận xét - GV nhận xét và sửa sai, GV có thể làm mẫu cho HS sửa GV cho lớp hát lại câu và - Các em tập các câu còn lại tương tự Dạy đoạn b: - GV lưu ý HS: Ở đoạn b có đến câu “bốn mùa” câu có cao độ khác nhau, thể cần lưu ý Khúc ca bốn mùa - Bài chia làm đoạn + Đoạn a: từ đầu đến sưởi ấm + Đoạn b: đoạn còn lại (63) - GV tập đoạn b giống đoạn a - GV đàn bài hát cho HS nghe mức độ hoàn chỉnh để các em tự sửa sai, GV bắt nhịp cho HS hát bài với đàn - GV nghe và phát sửa sai cho HS GV có thể làm mẫu chổ “bốn mùa ” để HS hát đúng - Chú ý: Phách đầu là phách lấy đà nên nên hát cần nhận mạnh phách “Nắng” để thể tính chất nhịp * Hoạt động Bài đọc thêm Bài đọc thêm: 15’ -GV định HS đọc bài Tiếng sáo Việt Nam -GV ccho HS thảo luận trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời -GV định nhạn xét đánh giá kêt thảo luận nhóm -GV cho HS nghe Hòa tấu Sáo trúc Củng cố 4’ - Chỉ định nhóm lên trình bày bài hát Khúc ca bốn mùa - HS thực theo nhóm - GV định HS nhận xét GV đánh giá kết Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Các em ôn bài hát - Làm bài tập SGK - Tìm hiểu bài TĐN số ===============*****============== Ngày soạn: 13/02/2014 Tiết 23: - Ôn tập bài hát: KHÚC CA BỐN MÙA - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Khúc ca bốn mùa Kĩ năng: - Tâp hát và đánh nhịp - Ngân đủ nốt nhạc dài phách - Làm quen thang âm Amoll (64) Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc học tập, quab bài học tạo cho các em tình cảm yêu mến quê hương đất nước II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị Giáo viên: - Đàn phím+ Bảng phụ + Máy phát nhạc - Nội dung bài dạy - GV tập đàn và hát thành thục lời ca bàiTDN số Chuẩn bị Học sinh: - Học bài cũ - Tham khảo số bài hát Nắng, Mưa - Đồ dung học môn nhạc, SGK - Thực theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra 4’ GV? Em hãy hát bài Khúc ca bốn mùa Bài mới: 35’ *ĐVĐ Để các em cảm nhận và hát đúng nhạc bài hát nhịp hôm các em ôn tập và đọc nhạc bài tập viết nhịp Hoạt động GV&HS Nội dung * Hoạt động Ôn tập BH Ôn lại bài hát 15’ - Treo bảng phụ Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời Nguyễn Hải (65) - Luyện theo đàn - Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách - GV chia lớp thành nhóm ôn tập - GV định hát theo nhóm cá nhân có vận động - Học sinh nhận xét - GV đánh giá và sửa cho học sinh hát - GV kiểm tra đánh giá cho điểm *Hoạt động Tập đọc nhạc Tập đọc nhạc: a Nhận xét b Luyện Gam A moll ?Em hãy nhận xét cao độ , trường độ bài TĐN ?Bài TĐN số viết nhịp gì? - Luyện đọc thang âm theo đàn Gam A moll c.Tập đọc nhạc 20’ (66) - GV cho đọc tên nốt - GV gợi ý cho học sinh nhận xét giai điệu các ô nhịp - Chia bài thành câu - GV định âm trên đàn 2-> lần - Học sinh nhẩm tên nốt ,rồi đọc theo nhạc đàn - Sau đọc hết câu ghép bài theo hòa âm kết hợp vỗ tay theo nhịp 34 - Cho học sinh đọc theo nhóm và cá nhân - Học sinh nhận xét - GV nhận xét đánh giá Củng cố: 4’ Điều khiển lớp đọc bài TĐN số Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Ôn bài và trả lời câu hỏi SGK - CB bài học sau tiết 24 tiếp tục ôn tập bài hát, ôn TĐN số 7, Sơ lược nhạc thiếu nhi VN ===============*****============== Ngày soạn: 20/02/2014 Tiết 24: - Ôn tập bài hát: KHÚC CA BỐN MÙA - Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ - Âm nhạc thường thức: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát thục bài hát Khúc ca bốn mùa - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số - Có thêm hiểu biết vè âm nhạc thiếu nhi Việt Nam Kĩ năng: Có kĩ ghi chép, hát và đọc nhạc Thái độ: Có tái độ học tập nghiêm túc, nâng cao hiểu biết âm nhạc (67) II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Nội dung bài dạy - Đàn Phím - Một số bài hát minh họa, (trong SGK có sẳn) Chuẩn bị HS: - Học bài cũ - Đồ dung học môn nhạc, SGK - Thực theo hướng dẫn giáo viên III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ GV? Em hãy hát bài Khúc ca bốn mùa Bài mới: 35’ *ĐVĐ Tiết 24 ôn tập bài hát khúc ca bốn mùa để hát cho hay h ơn, đúng nh ịp và di ển c ảm hơn, bài TĐN số Dân ca U-crai-na, đúng cao độ và tiết t ấu, c ố g ắng th ể hi ện nh ẹ nhàng, du dương và tình cảm thiết tha triều mến Đồng thời các em đ ược tìm hi ểu thêm các bài hát thiếu nhi việt nam chúng ta Hoạt động GV&HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn bài hát Khúc ca bốn mùa Ôn tập hát 10’ Khúc ca bốn mùa (68) - GV đàn cho lớp hát lại bài hát 1-2 lần - Chỉ định HS hát kết hợp vận động phụ họa - GV sửa sai cho HS - HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá và ghi điểm Hoạt dộng 2: Ôn tập TĐN số Quê Hương - GV phân tích nhịp bài tập - GV đàn gam La thứ Ôn tập đọc nhạc 10’ Quê Hương Bài viết nhịp34, có nghĩa là nhịp gồm có phách, trường độ phách phách đen Phách thứ mạnh, phách 2,3 nhẹ Là – Đô – Mi – Lá Âm nhạc thường thức 15’ Vài nét Âm Nhạc Thiếu Nhi Việt Nam + Giai đoạn trước CM Tháng 8: + Giai đoạn từ 1954-1975: + Giai đoạn từ sau năm 1975 đến - GV huy HS đọc nhạc và hát lời - GV định nhóm đọc nhạc, Nhóm hát, đổi lại - GVnhận xét và sửa sai - GV định HS lên kiểm tra - HS nhận xét - GV nhận xét và ghi điểm Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức Vài nét Âm Nhạc Thiếu Nhi Việt Nam - GV chia Phần SGK phần: - GV giới thiệu cho các em biết các (69) giai đoạn phát triển âm nhạc thiếu nhi nước ta: + Giai đoạn trước Cách mạng Tháng 8: các bài hát thiếu nhi hoi + Giai đoạn từ 1954-1975: + Giai đoạn từ sau năm 1975 đến - Ở giai đoạn có nhiều bài hát hay nhiều nhạc sĩ viết cho trẻ em - GV Đa số các bài hát thiếu nhi thể tính giáo dục cao, thể cái hay cái đẹp các em thiếu nhi chúng ta Đặc biệt nói lên tình cảm các em thiếu nhi thầy cô, thiên nhiên và đất nước * Chia nhóm thi hát: - HS Mỗi nhóm chọn bài hát quen thuộc để trình bày (có thể trình bày với hình thức đơn ca, song ca nhóm trình bày) Củng cố: 4’ - Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài TĐN số Hướng dẫn học bài nhà: 1’ Về chép bài, xem lại các bài đã học từ tiết (19-24) để tiết sau chúng ta ôn tập và kiểm tra ===============*****============== Ngày soạn: 27/02/2014 Tiết 25: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Đi cắt lúa, Khúc ca mùa Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,… - HS biết khái niệm quãng, lấy ví dụ các quãng (70) - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm đánh nhịp bài tập số 6, số Kĩ năng: HS có kĩ ghi chép, hát và đọc nhạc Thái độ: Có tái độ học tập nghiêm túc, nâng cao hiểu biết âm nhạc II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị Giáo viên: - Đàn phím - Bảng phụ - Đĩa nhạc - Nội dung bài dạy Chuẩn bị Học sinh: - Ôn tập bài hát nhạc lý và TĐN - Thực theo hướng dẫn giáo viên III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 1’ (Kết hợp kiểm tra nội dung ôn tập) Bài mới: 43’ * ĐVĐ HS ôn tập hát đúng giai điệu, lời ca bài Đi cắt lúa, Khúc ca mùa Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…HS biết khái niệm quãng, lấy ví dụ các quãng HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm đánh nhịp bài tập số 6, số Hoạt động GV&HS Nội dung Hoạt động Ôn tập hát Ôn tập hát 10’ -GV Treo bảng phụ a Đi cắt lúa -GV nhắc lại sơ qua chỗ cần lưu ý gặp các kí Dân ca H’rê Tây Nguyên hiệu âm nhạc có bài Sưu tầm Lê Toàn Hùng - GV Điều khiển học sinh hát bài Đặt lời Lê Minh Châu - GV Treo bảng phụ - GV nhắc lại sơ qua chỗ cần lưu ý gặp các kí hiệu âm nhạc có bài - GV Điều khiển học sinh hát bài b.Khúc ca mùa Nhạc và lời Nguyễn Hải (71) Ôn tập đọc nhạc a Xuân trên - Đọc gam - Ôn tập Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc -GV hướng dẫn đọc gam Am và cac âm trụ -Điều khiển HS đọc bài tập b Quê hương - Đọc gam - Ôn tập - GV hướng dẫn và điều khiển HS ôn tập 15’ (72) Củng cố: 4’ ?Cả lớp trình bày lại bài hát? - GV Nêu nội dung ôn tập kiểm tra Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về các em ôn tập các nội cung trên - Chuẩn bị bài kiểm tra tiết vào tiết sau ===============*****============== Ngày soạn: 06/03/2014 (73) Tiết 26: KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS thuộc lời ca bài hát đã học, tờn tỏc giả bài hỏt - §äc nh¹c, ghÐp lêi ca thµnh th¹o bµi T§N BiÕt giäng C dur (Đô trëng) & A moll (La thø) lµ giäng song song Kĩ năng: - Thực thành thạo kỹ hát và đọc bài TĐN - Cảm nhận âm nhạc Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp tù tin, nghiªm tóc - HS biết yêu thiên nhiên, yêu sống II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Nội dung kiểm tra, Nhạc cụ Chuẩn bị HS: - Giấy kiểm tra - Thực theo hướng dẫn giáo viên III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 1’ (Kết hợp kiểm tra kiểm tra) Bài mới: 45’ Kiểm tra tiết a Xây dựng ma trận Nội dung kiến Các mức độ cần đạt Tổng thức cần đánh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng số giá TN TL TN TL TN TL Học Số câu hát Điểm Số câu 2 Nhạc lí Điểm 2 Số câu 1 TĐN Điểm 1 Tổng Số câu số Điểm 10 Tỷ lệ 40% 60% 100% b Nội dung đề kiểm tra 45’ TRƯỜNG THCS NT-TTKB Hoï vaø teân: Lớp: BAØI KIEÅM TRA 1T - NH: 2013-2014 Môn: Âm nhạc - Lớp Thời gian: 45 phuùt Ñieåm: (74) I Trắc nghiệm điểm Khoanh tròn vào đáp án đúng mà em lựa chọn Câu hát “…Đón lúa ấm no khắp dân làng (ề) Có bài hát nào? A Đi cắt lúa B Khúc ca bốn mùa Các quãng sau là quãng giai điệu hay quãng hòa âm? # A Quãng giai điệu B Quãng hòa âm Các quáng đây quãng nào là quãng thứ A B C D 4.Đây là hình tiết tấu mở đầu bài TĐN nào? 3           A T ĐN số – Xuân trên B T ĐN số – Quê hương II Tự luận điểm Hãy hoàn thành các bài tập sau    1.Chép lời bài hát “Khúc ca bốn mùa”, và tác giả bài hát? 2.Hãy viết cảm nhận em bài hát “Đi cắt lúa” (viết 50 chữ) 3.Đáp án-Biểu điểm I Trắc nghiệm điểm Câu Đáp án A B Điểm II.Tự luận điểm Hãy hoàn thành các bài tập sau C C 1 (75) 1.Chép lời bài hát “Khúc ca bốn mùa”, Nhạc và lời bài hát? Nhạc và lời Nguyễn Hải Hạt nắng hạt nắng cho mẹ đồng Hạt mưa hạt mưa cho cây lúa chổ bông Hạt nắng hạt nắng trên vai em đến trường Hạt mưa hạt mưa cho cây vườn thêm xanh Khi trời đổ nắng có mưa dịu lại Khi trời đổ mưa có nắng sưởi ấm Bốn mùa có nắng và có mưa Bốn mùa cây xanh và cây lớn Bốn mùa có nắng và có mưa Bốn mùa nhịp đời mãi sinh sôi (3 điểm) Hãy viết cảm nhận em bài hát “Đi cắt lúa” (viết 50 chữ) điểm Đi cắt lúa là bài dân ca dân tộc H’rê Tây Nguyên đã trở lên quen thuộc nhân dân ta Bài hát ngắn gọn, mạch lạc có tính chất hồn nhiên, lạc quan sáng ===============*****============== Ngày soạn: 13/03/2014 Bài Học hát Bài Ca-chiu-sa Bài đọc thêm: Bản hùng ca cách mạng  Tập đọc nhạc: TĐN số  Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta Tiết 27:  (76) Học hát: CA-CHIU-SA Bài đọc thêm: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết bài hát Ca chiu sa là bài hát Nga nhạc sĩ Blan-te sang tác Kĩ năng: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Ca-chiu-sa Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,… Thái độ: Qua bài hát, HS cảm nhận vai trò âm nhạc sống (bài Ca chiu sa đã khích lệ tinh thần chiến đấu, lòng yêu nước hồng quân Liên Xô.) II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Nhạc cụ Bảng phụ bài hát Chuẩn bị HS: - SGK, thước kẻ, phách - Thực theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 1’ (Kết hợp kiểm tra tiết học) Bài mới: 38’ *ĐVĐ Để các em có thêm bài hát nhạc Nga, lời việt Hôm thầy hướng dẫn các em học hát bài Ca chiu sa Nhạc Blan te (Nga) lời việt Pạm Tuyên Hoạt động GV&HS Nội dung * Hoạt động Hoạc hát Học hát 25’ - GV treo bảng phụ, và trình bày bài hát - Nhạc Blan te (Nga) - Lời Việt Phạm Tuyên a Học hát b Hoàn cảnh đời bài hát - Ca chiu sa là tên bài hát nhạc sĩ Blan te, sáng tác chiến tranh chống -GV định HS đọc giới thiệu hoàn cảnh đời bài phát xít Đức nhan dan Liên Xô (1939-1945) Ca chiu sa SGK - Các cô gái Nga đã hát Ca -GV ? Hoàn cảnh đời bài Ca chiu sa? -HS Ca chiu sa là tên bài hát nhạc sĩ Blan te, chiu sa để động viên các sáng tác chiến tranh chống phát xít chiến sĩ hồng quân Xô Viết bên chiến hào Đức nhan dan Liên Xô (1939-1945) -GV? Các cô gái Nga đã hát Ca chiu sa với mục đích - Các chiến sĩ Hồng quân Xô Viết lấy tên Ca chiu sa đặt tên nào? -HS Các cô gái Nga đã hát Ca chiu sa để động viên cho loại vũ khí tên lửa Ca chiu sa vì yêu thích bài hát và các chiến sĩ hồng quân Xô Viết bên chiến hào -GV? Các chiến sĩ Hồng quân Xô Viết lấy tên Ca cảm động lòng chiu sa đặt tên cho loại vũ khí tên lửa Ca chiu các thiếu nữ sa? (77) -HS Các chiến sĩ Hồng quân Xô Viết lấy tên Ca chiu sa đặt tên cho loại vũ khí tên lửa Ca chiu sa vì yêu thích bài hát và cảm động lòng các thiếu nữ - GV định 1-2 HS đọc lời bài hát - Bài hát viết nhịp gì? - GV ngoài còn có kí hiệu dấu giáng, và kí hiệu nhắc lại chú ý hát phải thực nhắc lại - GV hát và hướng dẫn câu và nối ghép câu Chú ý nhắc lại câu 3+4 lần - GV định HS đọc lời - GV ? Em hãy so sánh cách hát lời với lời - HS Giai điệu lời lời giống khac lời - GV hướng dẫn hát lời Các em chú ý chỗ nhắc lại lần - GV điều khiển HS hát lời - GV hướng dẫn hát bài - GV điều khiển lớp làm nhóm Nam-Nữ Nam Dòng sông-sương mờ Nữ (Kìa bóng ai-nắng tươi chan hòa)2 - GV điều khiển HS đổi lại Nữ Dòng sông-sương mờ Nam (Kìa bóng ai-nắng tươi chan hòa)2 * Hoạt động 2: Bài đọc thêm - GV định HS đọc bài SGK (trang 53) ?Người đã sáng tác hành khúc cách mạng là nh¹c SÜ nµo? ¤ng lµ ngêi nưíc nµo? -HS Ngời đã sáng tác hành khúc cách mạng là nh¹c SÜ Rèt-Xi-Ni, «ng lµ ngưêi níc ý - GV bæ sung Níc ý næi tiÕng víi nh÷ng c«ng tr×nh kiến trúc đẹp vào bậc giới điển hình là tháp nghiêng Piza, công trình kiến trúc độc đáo ?V× Nh¹c SÜ rêi khái Thµnh phè? - HS V× «ng s¸ng t¸c nh÷ng Bµi ca c¸ch m¹ng cæ vò đấu tranh nhân dân chống lại áp bän x©m lîc ¸o vµ «ng hiÓu râ t×nh tr¹ng nguy hiÓm cña m×nh ph¶i sống Thành phố bị quân đội áo chiếm đóng ?Nhạc Sĩ đã rời khỏi Thành Phố cách nào? - HS Rốt-Xi-Ni đã rời khỏi thành phố cách: ¤ng gÆp vµ nãi chuyÖn víi viªn tíng, s¸ng t¸c tÆng viên tớng khúc quân hành hùng tráng để ngài lệnh cho đội nhạc binh ngài biểu diễn ?Qua bài đọc thêm, em hãy nêu tác dụng Âm Nh¹c? - HS Âm Nhạc không diễn đạt tinh tế cung bËc t×nh c¶m cña ngêi mµ cßn trë thµnh vò khÝ s¾c bÐn c¸c cuéc chiÕn b¶o vÖ Tæ Quèc” Củng cố: 4’ Bài đọc thêm 15’ Bản hành khúc cách mạng - Ngời đã sáng tác hành khóc c¸ch m¹ng lµ nh¹c SÜ Rèt-Xi-Ni, «ng lµ ngêi níc ý - V× «ng s¸ng t¸c nh÷ng Bµi ca cách mạng cổ vũ đấu tranh cña nh©n d©n chèng l¹i ¸p bøc cña bän x©m lîc ¸o vµ «ng hiÓu râ t×nh tr¹ng nguy hiÓm cña m×nh ph¶i sèng Thành phố bị quân đội áo chiếm đóng -Rốt-Xi-Ni đã rời khỏi thành phè b»ng c¸ch: ¤ng gÆp vµ nãi chuyÖn víi viªn tíng, s¸ng t¸c tÆng viªn tíng mét khóc qu©n hµnh rÊt hïng tráng để ngài lệnh cho đội nh¹c binh cña ngµi biÓu diÔn -¢m Nh¹c kh«ng nh÷ng diÔn đạt tinh tế cung bậc t×nh c¶m cña ngêi mµ cßn trë thµnh vò khÝ s¾c bÐn c¸c cuéc chiÕn b¶o vÖ Tæ Quèc” (78) - Điều khiển lớp hát lại bài lần - Chỉ định nhóm lên trình bày bài - Chỉ định HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về các em học bài - Trả lời câu hỏi và bài tập (trang 53) ===============*****============== Ngày soạn: 20/03/2014 Tiết 28: Ôn tập bài hát: CA-CHIU-SA Tập đọc nhạc: TĐN SỐ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát Ca chiu sa, -HS biết bài tập Chú chim nhỏ dễ thương là nhạc pháp Kĩ năng: -Biết hát kết hợp gõ đệm, biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm đánh Thái độ: -HS có thái độ nghiêm túc học tập -Biết yêu quý và bảo vệ sống thiên nhiên II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: Lời bài hát Ca chiu sa (79) Nào bạn hỡi, cùng hát với niềm yêu đời Bầu trời cao, cò trắng rước bay Cùng với ta hát vang tuổi tiên thần Có nụ hoa, và tiếng hát ru ngào Cùng với ta hát vang tuổi tiên thần Có nụ hoa, và tiếng gió ru ngào (x3) - Bảng phụ bài TĐN số - Nhạc cụ Chuẩn bị HS: -HọC thuộc bài hát, Làm bài tập SGK, Đọc và tim hiểu bài tập số - Thực theo hướng dẫn giáo viên III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 1’ (Kết hợp kiểm tra tiết học) Bài mới: 38’ *ĐVĐ Hôm tôi hướng dẫn các em ôn tập bài Ca chiu sa, và tập hát lời mới, tập trình bày bài hát theo cách đơn ca, song ca, tốp ca, và tập đọc bài tập nhịp đó4 là nội dung bài học hôm Hoạt động GV&HS Nội dung Hoạt động Ôn bài hát Ca chiu sa 1.Ôn bài hát Ca chiu sa 15’ Nhạc Nga Nhạc Nga Lời Việt: Phạm Tuyên Lời Việt: Phạm Tuyên - GV đàn và hát lại bài hát 1-2 lần - GV hướng dẫn HS hát to rõ, phát âm gọn tiếng và biết lấy cuối câu nhạc, hát triền cảm - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát với nhạc đệm, phách - GV hướng dẫn lại chổ đảo phách cho HS hát đúng GV có thể làm mẫu HS sửa * Chia nhóm, cá nhân trình bày: - Từng nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét -GV nhận xét -GV định ôn tập theo cá nhân, song ca, tốp ca… -GV nhận xét đánh giá Hoạt động Tập đọc nhạc số 2.Tập đọc nhạc TĐN số 20’ Chú chim nhỏ rễ thương (80) - Về trường độ dùng các âm hình nào? Dùng nốt đen, nốt đơn, đen chấm dôi, nốt tròn và dấu lặng - Về cao độ dùng nốt nào? đen - Dùng Đô-rê-mi-pha-son-la, - Bài chia làm câu? (có sử dụng nốt son thấp) -Bài chia làm câu, - GV: Bài viết nhịp mấy? Có ý nghĩa câu ô nhịp, riêng câu có ô nào? nhịp -Bài viết nhịp 4 , có - GV nói thêm: bài viết giọng Đô trưởng nghĩa là nhịp gồm có - GV định HS đọc tên nốt nhạc phách, trường độ phách - GV đàn gam Đô Trưởng nốt đen Phách thứ 1,3 mạnh, phách 2,4 nhẹ Đồ-rê-mi-pha-son-la-si-đô Đồ - Mi – Son - Đố -Hướng dẫn tiết tấu bài tập -Gv đọc bài và hướng dẫn HS Câu Câu -Khởi động giọng C -Tiết tấu Câu Câu Củng cố 4’ -GV hướng dẫn luyện tập bài hát TĐN thêo các hình thức khác (81) -Khái quát nội dung bài học Hướng dẫn học bài nhà: 1’ -Về nhà các em ôn tập bài hát, ôn tập đọc nhạc -Làm bài tập SGK cuối bài -Đọc và tìm hiể Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Huy Du và bài Đường chúng ta ===============*****============== Ngày soạn: 27/03/2014 Tiết 29: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN SỐ Nhạc lí: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết khái niệm công thức cấu tạo Gam trưởng, Giọng trưởng - Biết vài nét đời và nghiệp âm nhạc Nhạc sĩ Huy Du và bài Đường chúng ta diễn tả niềm tin, niềm tự hào đấu tranh thống đất nước Kĩ năng: HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài tập, gõ đệm, đánh nhịp 4 Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc - Nâng cao hiểu biết âm nhạc - Yêu song thiên nhiên bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: (82) - Đàn Phím - Gam trưởng giọng trưởng - Tranh ảnh và các thông tin Nhạc sĩ Huy Du và Đường chúng ta Chuẩn bị HS: - SGK âm nhạc - Các thông tin Nhạc sĩ Huy Du và Đường chúng ta - Thực theo hướng dẫn giáo viên III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ - HS đọc Gam, Tiết tấu, bài tập đọc nhạc - GV-HS nhận xét Bài mới: 35’ *Đ V Đ Tiết 29 các em ôn tập đọc nhạc, tìm hiểu nhạc lí gam trưởng giọng trưởng, tìm hiểu nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung * Hoạt động Ôn tập TĐN I Ôn tập đọc nhạc 10’ - GV nêu yêu cầu bài Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc Pháp-Lời vệt Hoàng Anh - GV-HS đọc tiết tấu, Đọc tiết tấu - Đọc gam Đọc gam C - GV đọc bài - Chỉ định HS ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân - GV-HS nhận xét đánh giá 3.Đọc bài tập * Hoạt động Nhạc lí II Nhạc lí 10’ Gam trưởng-Giong trưởng 1.Gam trưởng - GV gọi HS quan sát công thức cấu tạo Gam *Công thức cấu tạo trưởng I II III IV V VI VII VIII(I) I II III IV V VI VII VIII(I) 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c 1 1c 1c /2c 1c 1c 1c /2c - Gam trưởng là hệ thống bậc -GV Đơn vị xác định khoảng cách cao độ các âm xếp liền bậc, hình nốt nhạc là gì? thành dựa trên công thức cung -Ví dụ và nửa cung - GV Khái niệm gam trưởng? *Ví dụ - VD gam Đô trưởng - Gam Đô trưởng - Khái niệm giọng trưởng? Âm ổn định gam là - GV đàn bài TĐN số (lớp 6) âm chủ (bậcI) - GV: Vậy nhạc bài hát viết giọng Đô trưởng Gam Đô có chủ âm là Đô là bài hát đầu khuông nhạc không có hóa biểu và 2.Giọng trưởng nốt kết là nốt Đô (âm chủ) *KN Các bậc âm gam trưởng sử dung để xây dựng giai điệu bài hát nhạc người ta gọi là giọng (83) * Hoạt động Âm nhạc thường thức - GV định đọc SGK giới thiệu nhạc sĩ Huy Du ? Nêu các thông tin nhạc sĩ NS Huy Du sinh ngày 1.12.1926 Tiên Du-Bắc Ninh - Các tác phẩm ông: Anh hành quân, Trên đỉnh trường sơn ta hát, Nổi lửa lên em, Đường chúng ta - Nhạc sĩ là số các tác giả có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam, ông đã nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM Văn học-Nghệ thuật - GV cho HS nghe Đường chúng ta - Phát biểu cảm nhận và cấu trúc bài hát - Bài hát sang tác 1968 lúc chiến chống mĩ diễn ác liệt - Bài hát nhịp gồm đoạn Đoạn a nét nhạc dàn trải… Đoạn b tiết tấu sôi động, dồn dập Đoạn c không khí âm nhạc tương tự đoạn a trưởng kèm theo tên chủ âm *Ví dụ III Âm nhạc thường thức 15’ Nhạc sĩ Huy Du - NS Huy Du sinh ngày 1.12.1926 Tiên Du-Bắc Ninh - Các tác phẩm ông: Anh hành quân, Trên đỉnh trường sơn ta hát, Nổi lửa lên em, Đường chúng ta - Nhạc sĩ là số các tác giả có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam, ông đã nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM Văn học-Nghệ thuật Bài hát Đường chúng ta - Bài hát sang tác 1968 lúc chiến chống mĩ diễn ác liệt - Bài hát nhịp gồm đoạn Đoạn a nét nhạc dàn trải… Đoạn b tiết tấu sôi động, dồn dập Đoạn c không khí âm nhạc tương tự đoạn a Củng cố: 4’ - HS đọc tiết tấu, gam và bài tập - ND âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Huy Du và bài Đướng chúng ta Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về các em ôn tập nội dung bài học - Đọc bài tìm hiểu nội bài tiết sau ===============*****============== (84) Ngày soạn: 04/04/2014 Bài    Học hát Bài Tiếng ve gọi hè Bài đọc thêm: Xuất xứ bài ca Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Vài nét dân ca số dân tộc ít người Tiết 30: Học hát: TIẾNG VE GỌI HÈ Bài đọc thêm: XUẤT SỨ MỘT BÀI CA I.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết Tiếng ve gọi hè nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sang tác, biết nội dung bài hát nói niềm vui và cảm xúc các bạn nhỏ tiếng ve báo hiệu hè đến Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát, biết lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, - Hát kết hợp gõ đệm - Tâp hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Thái độ: - HS có thái độ học tập hiểu biết âm nhạc - Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống II.CHUẨN BỊ: (85) Chuẩn bị GV: - Đàn Phím - Máy nghe và băng nhạc bài hát Tiếng ve gọi hè và Như có Bác ngày đại thắng - Hát đúng số bài để minh họa, chủ đề mùa hè: mùa hoa phượng nở (Hoàng Vân), mùa hè mong ước(Hoàng Lân) Chuẩn bị HS: - SGK, các đồ dung học âm nhạc - Thực theo hướng dẫn giáo viên III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ ? Nêu các thong tin nhạc sĩ Huy Du - NS Huy Du sinh ngày 1.12.1926 Tiên Du-Bắc Ninh - Các tác phẩm ông: Anh hành quân, Trên đỉnh trường sơn ta hát, Nổi lửa lên em, Đường chúng ta - Nhạc sĩ là số các tác giả có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam, ông đã nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM Văn học-Nghệ thuật Bài mới: 35’ Đối với tuổi thơ, mùa hè là ngày mong đời, vì đó là lúc kết thúc năm học Được nghĩ ngơi, tới bao miền đất Đồng cảm với niềm vui đó tuổi thơ chào đón mùa hè từ cảm xúc chân thật, các nhạc sĩ đã viét nên bài ca thật đẹp Như bài Mùa hoa phượng nở NS Hoàng Vân, Mùa hè ước mơ nhạc sĩ Hoàng Long, Hè đến NS Quốc Thông - GV có thể trình bày số bài hát trên cho HS nghe - Và hôm các em học bài Tiếng ve gọi hè.tác giả Trịnh Công Sơn Hoạt động giáo viên & học sinh * Hoạt động 1: Học hát Nội dung I Học hát 20’ Tác gải (thể loại bài hát) - NS Trịnh Công Sơn (1939 – 2001) là tác giả Trịnh Công Sơn nhiều ca khúc tiếng như: Huyền thoại mẹ, em là Tìm hiểu bài hát hoa hồng nhỏ, nối vòng tay lớn - Bài hát viết nhịp ; - GV định đọc bài nhịp gồm phách đen, - GV định HS tìm hiểu bài, nhịp, cấu trúc bài hát? phách mạnh, phách nhẹ - Bài hát có sử dụng dấu hóa bất thường, dấu lặng và dấu nối - Bài chia làm câu, Câu 1: ô nhịp Câu 2: ô nhịp Câu 3: ô nhịp Luyện - GV và HS luyện mẫu âm (86) Học hát Mi Ma -GV hát HS theo dõi bài hát a - GV hướng dẫn tập hát câu kết hợp gõ phách - Chỉ định HS hát và sửa sai * Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Xuất xứ bài ca (Tích hợp nội dung “học tập và làm theo tấp gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bằng hình thức linh hoạt để hướng dẫn, tổ chức cho HS trao đổi dựa trên nội dung bài đọc thêm không kiểm tra kết đọc thêm) - GV định HS đọc bài - GV cho HS biết thêm bài hát nỗi tiếng sáng tác vòng tiếng đồng hồ (do NS Phạm Tuyên) - GV cho HS nghe bài hát Như có bác ngày đại thắng II Bài đọc thêm Xuất xứ bài ca 15’ (Tích hợp nội dung “học tập và làm theo tấp gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bằng hình thức linh hoạt để hướng dẫn, tổ chức cho HS trao đổi dựa trên nội dung bài đọc thêm không kiểm tra kết đọc thêm) Củng cố: 5’ - GV điều khiển ôn tập bài hát theo hình thức tốp ca, tổ nhóm hát kết hợp gõ phách đệm - GV-HS nhận xét, đánh giá Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về các em ôn tập nội dung bài học - Làm bài tập và trẻ lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài học tiết sau và các đồ dung học nhạc (87) ===============*****============== Ngày soạn: 10/04/2014 Tiết 31: Ôn tập bài hát: TIẾNG VE GỌI HÈ Tập đọc nhạc: TĐN SỐ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu lời ca bài Tiếng ve gọi hè - HS biết bài tập đọc nhạc số rường làng tôi nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu sang tác Kĩ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm, bết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - HS nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng lời ca, kết hợp gõ đệm đánh nhịp Thái độ: - HS có thái độ học tập nghiêm túc II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn Phím - Bảng phụ bài TĐN số Chuẩn bị HS: - SGK, các đồ dung học âm nhạc - Thực theo hướng dẫn giáo viên III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ (Kiểm tra phần ôn tập) Bài mới: 35’ Hôm chúng ta ôn tập lại bài hát Tiếng ve gọi hè để hát cho hay hơn, đúng nhịp và diển cảm hơn, mặt khác chúng ta còn hát thêm số cách hát thông thường Đồng thời chúng ta tìm hiểu thêm bài TĐN số là đoạn đầu bài trường làng tôi Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ôn bài hát TIẾNG VE GỌI HÈ I Ôn tập hát 15’ - GV hát lại bài hát Tiếng ve gọi hè - GV hướng dẫn HS hát to rõ, phát âm gọn tiếng và Nhạc và lời Trịnh Công Sơn hát đúng tiếng đầu tiên (cần ngân sử dụng nốt đơn chấm dôi) - GV đàn cho HS hát kết hợp gõ phách đệm - GV hướng dẫn HS hát đúng đảo phách * Chia nhóm, cá nhân trình bày - Từng nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét (88) GV nhận xét - GV hướng dẫn HS hát số cách hát thông thường như: tập thể, song ca, tốp ca - GV định HS lên kiểm tra - HS nhận xét - GV đánh giá nhận xét và ghi điểm * Hoạt động 2: Tập đọc nhạc_TĐN số TRƯỜNG LÀNG TÔI - GV treo bảng phụ II Tập đọc nhạc_TĐN số TRƯỜNG LÀNG TÔI Nhận xét ? Về trường độ dùng các âm hình nào? - HSTL: Dùng nốt đen, nốt trắng, trắng chấm dôi ? Về cao độ dùng nốt nào? - Sử dụng các nốt gam Đô trưởng ? Bài chia làm câu? - HSTL: Bài chia làm câu, câu có ô nhịp Câu và giống ?GVBài viết nhịp mấy? Có ý nghĩa nào? - HSTL: Bài viết nhịp , có nghĩa là nhịp gồm có phách, trường độ phách phách đen Phách thứ mạnh, phách 2,3 nhẹ - GV nói thêm: bài viết giọng Đô trưởng - GV-HS đọc gam Đô Trưởng - Dùng nốt đen, nốt trắng, trắng chấm dôi - Sử dụng các nốt gam Đô trưởng - Bài chia làm câu, câu có ô nhịp Câu và giống - Bài viết nhịp ,có nghĩa là nhịp gồm có phách, trường độ phách phách đen Phách thứ mạnh, phách 2,3 nhẹ Đọc gam Đô trưởng 3.Bài tập Đồ-rê-mi-pha-son-la-si-đô Đồ - Mi – Son - Đố - GV hướng dẫn HS đọc và kiểm tra đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách đẹm - HS nhận xét (89) - GV đánh giá nhận xét Củng cố: 4’ - Chỉ định HS đọc nhạc gõ phách đệm - HS nhận xét - GV đánh giá nhận xét ghi điểm HS Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về các em ôn tập hát, ôn tập đọc nhạc - Trả lời câu hỏi bài tập SGK - Chuẩn bị bài tiết 32 ===============*****============== (90) Ngày soạn: 17/04/2014 Tiết 32: Ôn tập bài hát: TIẾNG VE GỌI HÈ Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ Âm nhạc thường thức: VÀI NÉT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu lời ca bài Tiếng ve gọi hè - HS biết bài tập đọc nhạc số rường làng tôi nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu sang tác sang tác viết nhịp - HS nêu tên số bài dân ca đã học, hát hai câu bài đó Kĩ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm, bết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - HS nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng lời ca, kết hợp gõ đệm đánh nhịp Thái độ: - HS có thái độ học tập nghiêm túc II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn Phím - Bảng phụ bài TĐN số -Hình ảnh và số bài dân ca dân tộc ít người2 Chuẩn bị HS: - SGK, các đồ dung học âm nhạc - Thực theo hướng dẫn giáo viên III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ (Kiểm tra phần ôn tập) Bài mới: 35’ *ĐVĐ Hôm chúng ta ôn tập lại bài hát Tiếng ve gọi hè để hát cho hay hơn, đúng nhịp và diển cảm hơn, bài TĐN số thì cần đúng cao độ và tiết tấu hơn, cố gắng thể tình cảm thiết tha trìu mến Đồng thời các em biết Dân Ca số dân tộc ít người Việt Nam Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Ôn bài hát Tiếng ve gọi hè I Ôn tập hát 10’ - GV cho lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm Tiếng ve gọi hè - GV sửa sai cho HS NVL Trịnh Công Sơn - GV định HS lên kiểm tra - HS nhận xét - GV đánh giá nhận xét và ghi điểm * Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc TĐN số II Ôn tập đọc nhạc 10’ - GV treo bảng phụ Trường làng tôi (91) NVL Phạm Trọng Cầu - GV: Bài viết nhịp mấy? Có ý nghĩa - GV: Bài viết nhịp mấy? Có ý nghĩa nào? nào? - GV-HS đọc gam Đô Trưởng - GV-HS đọc gam Đô Trưởng Đồ-rê-mi-pha-son-la-si-đô Đồ - Mi – Son - Đố - GV huy cho HS đọc nhạc và hát lời - GV định nhóm đọc nhạc, Nhóm hát lời và sau đó đổi lại - GV nhận xét sửa sai - GV điều khiển lớp đọc bài tập ghép lời gõ phách * Hoạt động 3: Âm nhạc thường thứ Vài nét dân ca dân tộc ít người - GV định HS đọc SGK - HS đọc to rõ phần SGK trang 49 - GV chia Phần SGK phần: - GV: Nước ta gồm bao nhiêu dân tộc? Kể tên dân tộc miền núi? - HSTL: Gồm 54 dân tộc Thái, Mường, Nùng, Xơ-đăng, Hrê - GV: Dân Ca các dân tộc miền núi thường nói lên điều gì? - HSTL: Đều nói lên tình yêu quê hương, làng bản, nói núi rừng, nói tình yêu nam nữ, tình đoàn kết cộng đồng, nguyện vọng sống yên vui no ấm và công việc hàng ngày trên núi rừng, nương rẫy - GV nói thêm: Dân Ca dân tộc có nét riêng mang tính đặc trưng vùng, miền, III Âm nhạc thường thứ Vài nét dân ca dân tộc ít người 15’ - Việt Nam gồm 54 dân tộc Thái, Mường, Nùng, Xơ-đăng, Hrê - Dân Ca các dân tộc miền núi thường nói lên tình yêu quê hương, làng bản, nói núi rừng, nói tình yêu nam nữ, tình đoàn kết cộng đồng, nguyện vọng sống yên vui no ấm và công việc hàng ngày trên núi rừng, nương rẫy - Quê hương tươi đẹp: Dân Ca Nùng - Inh lã ơi: Dân Ca Thái - Xòe hoa: Dân Ca Thái (92) cộng đồng dân cư không thể hòa trộn vào - GV cho HS thảo luận nhóm: Hãy kể tên bài Dân Ca các dân tộc ít người mà em biết? - GV tóm lại: Các bài sau là tư liệu - Quê hương tươi đẹp: Dân Ca Nùng - Inh lã ơi: Dân Ca Thái - Xòe hoa: Dân Ca Thái - Ngày mùa vui: Dân Ca Thái - Gà gáy: dan ca Cống-khao (Lai Châu) - Ru em: Dân Ca Xơ đăng - Đi cắt lúa: Dân Ca Hrê - Mưa rơi: Dân Ca Xá (Tây Bắc) * Chia nhóm thi hát: - GV yêu cầu các tổ đứng chỗ trình bày bài hát - Mỗi nhóm chọn bài hát số các bài Dân Ca trên , các bài giới thiệu trang 65 để trình bày - Tổ trưởng bắt nhịp (có thể trình bày với hình thức đơn ca, song ca nhóm trình bày) - Từng nhóm trình bày, các nhóm còn lại trật tự nghe - GV nghe và nhận xét ghi điểm tổ - GV ghi tên bài hát lên bảng và cho điểm tiết mục - GV cộng điểm và tuyên dương nhóm có kết cao và khuyến khích các nhóm còn lại phần thi sau - Ngày mùa vui: Dân Ca Thái - Gà gáy: dan ca Cống-khao (Lai Châu) - Ru em: Dân Ca Xơ đăng - Đi cắt lúa: Dân Ca Hrê - Mưa rơi: Dân Ca Xá (Tây Bắc) Củng cố: 5’ - GV định nhóm hát đọc bài tập - HS nhận xét - GV đánh giá nhận xét Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Các em ôn lại nội dung bài học - Trả lời câu hỏi, bài tập SGK - Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập học kì ===============*****============== Ngày soạn: 24/04/2014 Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ II (93) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng GĐ LC diễn cảm các bài hát đã học - HS biết ĐĐ nhịp biết KN cung, dấu hóa hóa biểu, quãng Kĩ năng: - HS biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN đã học, kết hợp gõ đẹm đánh nhịp Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu nhiên sống và bảo vệ MT II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn Phím - Đàn và hát thục bài hát, TĐN đã hướng dẫn cho HS Chuẩn bị HS: - Ôn tập hát, Nhạc lí, TĐN - SGK, các đồ dung học âm nhạc - Thực theo hướng dẫn giáo viên III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: 4’ (Kiểm tra phần ôn tập) Bài mới: 35’ *ĐVĐ Tiết 33 ôn tập Hoạt động GV&HS Nội dung cần đạt Nội Dung I Ôn tập hát * Ôn tập bài hát: “Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa, Đi cát lúa Ca chiu sa, Tiếng ve gọi hè” Khúc ca bốn mùa - GV định HS ôn tập Ca chiu sa - GV hướng dẫn sửa sai Tiếng ve gọi hè - GV huy cho HS hát số cách hát (94) (95) Hoạt động GV&HS Nội dung Hoạt động 2: II Ôn tập đọc nhạc * Ôn tập bài TĐN: “Xuân trên bản, Quê TĐN Xuân trên hương, Chú chim nhỏ dễ thương và Trường làng TĐN Quê hương tôi.” TĐN Trường làng tôi - GV định HS ôn tập TĐN Chú chim nhỏ dễ - GV định lên bảng trình bày thương - GV nhận xét đánh giá Hoạt động 3: Ôn tập nhạc lí: III Ôn tập nhạc lí HD HS ôn tập nhạc lí Gam trưởng – giọng trưởng Củng cố: 5’ - GV củng cố nội dung ôn tập - Chỉ định HS thực ND đã ôn tập Hướng dẫn học bài nhà: 1’ - Về các em ôn tập hát, ôn tập nhạc lí tập đọc nhạc - Chuẩn bị tiết 34 kiểm tra học kì ===============*****============== Ngày soạn: 02/05/2014 Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KỲ II I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS thuộc lời ca bài hát đã học, tờn tỏc giả bài hỏt - §äc nh¹c, ghÐp lêi ca thµnh th¹o bµi T§N Kĩ năng: - Thực thành thạo kỹ hát và đọc bài TĐN - Cảm nhận âm nhạc Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp tù tin, nghiªm tóc - HS biết yêu thiên nhiên, yêu sống II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn Phím (96) - Đàn và hát thục bài hát, TĐN đã hướng dẫn cho HS Chuẩn bị HS: - Ôn tập hát, Nhạc lí, TĐN - SGK, các đồ dung học âm nhạc - Thực theo hướng dẫn giáo viên III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: (Kiểm tra học) Bài mới: 45’ HĐ GV-HS Nội Dung 1: Kiểm tra hát bài Đi cắt lúa và Khúc ca bốn mùa - GV gọi HS lên bảng bốc thăm - GV đánh giá nhận xét ND kiến thức cần đạt Kiểm tra hát - Đi cắt lúa - Khúc ca bốn mùa Nội dung 2: Kiểm tra bài TĐN: TĐN Kiểm tra bài TĐN - GV gọi HS lên bảng bốc thăm - GV đánh giá nhận xét Củng cố: 5’ - GV củng cố ND ôn tập, Chỉ định HS thực ND đã ôn tập Hướng dẫn HS tự học: 1’ Về các em ôn tập hát, nhạc lí, TĐN và âm nhạc thường thức chuẩn bị cho tiết KTHK ===============*****============== (97) Ngày soạn: 09/05/2014 Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II(tiếp) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS thuộc lời ca bài hát đã học, tờn tỏc giả bài hỏt - §äc nh¹c, ghÐp lêi ca thµnh th¹o bµi T§N Kĩ năng: - Thực thành thạo kỹ hát và đọc bài TĐN - Cảm nhận âm nhạc Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp tù tin, nghiªm tóc - HS biết yêu thiên nhiên, yêu sống II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Đàn Phím - Đàn và hát thục bài hát, TĐN đã hướng dẫn cho HS Chuẩn bị HS: - Ôn tập hát, Nhạc lí, TĐN - SGK, các đồ dung học âm nhạc - Thực theo hướng dẫn giáo viên III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra: (Kiểm tra học) Bài mới: 45’ HĐ GV-HS Nội Dung 1: Kiểm tra hát bài Đi cắt lúa và Khúc ca bốn mùa - GV gọi HS lên bảng bốc thăm - GV đánh giá nhận xét ND kiến thức cần đạt Kiểm tra hát - Đi cắt lúa - Khúc ca bốn mùa Nội dung 2: Kiểm tra bài TĐN: TĐN Kiểm tra bài TĐN - GV gọi HS lên bảng bốc thăm - GV đánh giá nhận xét Củng cố: 5’ - GV củng cố ND ôn tập, Chỉ định HS thực ND đã ôn tập Hướng dẫn HS tự học: 1’ Về các em ôn tập hát, nhạc lí, TĐN và âm nhạc thường thức ===============*****============== (98)

Ngày đăng: 06/09/2021, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w