1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình ở hà tĩnh hiện nay

73 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tr­êng ®¹i häc vinh

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

  • 6. Ý nghĩa của đề tài

  • 7. Kết cấu của đề tài

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH VÀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH

  • 1.1. GIA ĐÌNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH

  • 1.1.1. Khái niệm gia đình

  • 1.1.2. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình

  • 1.2 2.2. Bạo lực về tinh thần và tình cảm

  • 1.2 2 3. Bạo lực về kinh tế và quan hệ xã hội

  • 1.2.3. Hậu quả của nạn bạo lực gia đình

  • 1.2 3.1. Chủ thể, nạn nhân của bạo lực gia đình

  • Hiện tượng bạo lực gia đình ở Việt Nam đang có chiều hướng phát triển và gia tăng ở mọi vùng , miền, ở tất cả các đối tượng.

  • Bạo lực gia đình bao gồm bạo lực giữa chồng với vợ, con cháu ngược đãi ông bà, bố mẹ đối xử tồi tệ với con cái. Anh chị em trong nhà đánh đập giết hại lẫn nhau, trong đó phổ biến nhất là bạo lực từ phía các ông chồng đối với vợ như: đánh đập, chửi mắng, cấm đoán, cưỡng ép quan hệ tình dục, cưỡng ép đẻ thêm con vì chưa có con trai.

  • Có thể nói chủ thể của bạo lực gia đình có thể bao gồm cả nam và nữ nhưng nam giới vẫn là đối tượng chủ yếu, điều này được lý giải bởi họ là phái mạnh và mỗi khi có mâu thuẫn xẩy ra họ muốn giải quyết bằng sức mạnh. Có tới gần 90 % thủ phạm gây ra bạo lực gia đình là nam giới. Bạo lực gia đình ở đây không có nghĩa là bạo lực về thân thể mà còn bao gồm cả bạo lực về tinh thần, tình cảm và quan hệ xã hội nữa. Nhiều vụ bạo hành âm ỉ trong gia đình vẫn đang xẩy ra nhưng người ngoài không biết đến vì nó đang được ngụy trang bởi cái vỏ hạnh phúc bên ngoài. Nhiều người phụ nữ do từng là nạn nhân quen thuộc của bạo lực gia đình nên đến lức quẫn trí đã tự vệ và phản kháng bằng cách là đâm chính người chồng của mình dẫn đến tử vong. Như vậy, ta thấy rằng thường ngày họ là nạn nhân nhưng kết cục họ lại trở thành thủ phạm của nạn bạo hành gia đình trong trường hợp bất dắc dĩ, đã tự tìm cách giải thoát cho mình bằng cách giết nguời và phải chịu truy cứu trách nhiệm hình sự.

  • Nạn nhân của bạo hành gia đình thì chủ yếu là phụ nữ, người già và trẻ em. Trong đó, bạo hành đối với phụ nữ xẩy ra nhiều nhất; bởi xuất phát từ việc những người chồng của họ quan niệm đã là vợ thì phải vừa “giỏi việc nước” vừa “đảm việc nhà”. Rồi những định kiến giới như chồng có quyền dạy vợ; chồng có thể chơi bời nhưng vợ thì phải đoan trang, hiền thục; vì vậy mỗi khi không vừa ý là các ông chồng tự cho mình cái quyền dạy vợ bằng những cú “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” tùy thích. Thực tế cho thấy những cái bạt tai, những cú đấm hay những tiếng chửi mắng trong các gia đình có bạo hành thường xuyên xẩy ra dường như đã trở thành thói quen, đến nỗi hàng xóm quanh nhà cũng quen thuộc với chuyện này. Thống kê cho thấy nạn nhân phần lớn là phụ nữ, người vợ trong gia đình (chiếm tới 73%); trẻ em, con cháu trong gia đình (chiếm khoảng 11,8%); người cao tuổi (chiếm 7 %); các đối tượng khác (chiếm 7,1 %). Nạn nhân – những người vợ, người mẹ trong gia đình phải chịu bao uất ức, tủi hờn cả về thể xác lẫn tinh thần bởi đủ mọi lý do từ phía các đức ông chồng của họ: ghen tuông, nát rượu, mâu thuẫn gia đình…có đến 40% những người phụ nữ được hỏi thừa nhận có bạo lực trong gia đình mình, chưa kể những trường hợp e ngại không dám nói thật. Con số này chắc chắn không thể bằng con số thực tế bởi quan niệm về bạo lực gia đình ở mỗi người mỗi khác. Không chỉ đánh đập, ngược đãi, trong nhiều gia đình, các ông chồng còn có những “món” đòn tàn ác không thua gì những biện pháp tra tấn thời trung cổ.

  • Sau đây là một vụ bạo hành hết sức đau lòng xẩy ra ở Quãng Ngãi mà nạn nhân không ai khác chính là người vợ. Đã từ lâu, người dân ở tổ dân phố 3, thị trấn Đức Phổ, Quãng Ngãi đã qua quen thuộc với việc Nguyễn Hoàng Đức (42 tuổi) đánh vợ là chị Phan Thị Liệp. Cứ vài ba hôm người ta lại thấy chị sưng tím mặt mày, nhưng hễ ai hỏi chị lại nói bị té ngã. Thế nhưng, sự việc xẩy ra ngày 15/4/2009 đã khiến tất cả mọi người đều phải hãi hùng ghê sợ. Tối hôm đó khi đang bán bánh xèo tại khu Gò Hội (tổ dân phố 5, thị trấn Đức Phổ), chị Liệp liên tục bị chồng điện thoại gọi phải về nhà ngay lập tức. Biết là chồng đang say xỉn, nhưng đang có khách nên chị cố nán bán hết bánh rồi về nhà. Vừa vào đến nhà, chị bị chồng lao vào đấm đá liên hồi, khiến chị ngã nhoài xuống đất. Tên chồng độc ác còn túm tóc lôi chị ra ngoài sân, lấy con dao thái thịt xẻo da đầu của vợ. Nghe tiếng hai đứa con la lớn, hàng xóm vội vã chạy sang thì thấy chị đang ôm đầu quằn quại trên sân, máu từ đỉnh đầu chảy ra ướt hết cả người. Trong lúc đó, người chồng vẫn thản nhiên đứng nhìn. Bà con vội vã đưa chị đi cấp cứu tại bệnh viện Đặng Thùy Trâm, rồi chuyển lên Bệnh viện đa khoa Quãng Ngãi, sau nhiều ngày điều trị chị mới dần tỉnh lại.

  • 1.2.3.2. Hậu quả của bạo lực gia đình

  • 2.1. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ TĨNH

  • 2.1 1.1. Điều kiện tự nhiên

  • – Diện tích: Hà Tĩnh có diện tích 6055,74 km2, chiếm 1,8% diện tích tự nhiên của cả nước. Với dân số gần 1,3 triệu người, xấp xỉ 1,7% dân số cả nước.

  • 2.1.1. 2. Điều kiện kinh tế xã hội

  • 2.1.2. Tình hình bạo lực gia đình trên thế giới và Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

  • 2.1 2 1. Trên thế giới

  • 2.1.2.2. Ở Việt Nam

  • 2.1.3. Thực trạng nạn bạo lực gia đình ở Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện nay

  • 2.1.3.1. Khái quát về bạo lực gia đình ở Hà Tĩnh

  • 2.1.3.2. Một số hình thức bạo lực cụ thể

  • Thứ hai, bạo lực về tinh thần và tình cảm

  • Thứ ba, bạo lực về kinh tế và quan hệ xã hội

  • 2.2. Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình ở Hà Tĩnh

  • 2.2.1. Nguyên nhân trực tiếp

  • 2.2.2. Nguyên nhân gián tiếp

  • 2.3. Những giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình ở Hà Tĩnh hiện nay

  • Để góp phần đẩy lùi vấn nạn bạo lực gia đình ở Việt Nam nói chung và ở Hà Tĩnh nói riêng, chúng tôi xin đề xuất một số nhóm giải pháp sau :

  • 2.3.1. Giải pháp về giáo dục

  • 2.3.2 . Giải pháp về kinh tế

  • 2.3.4. Giải pháp về các chính sách xã hội

  • C. KẾT LUẬN

  • Bạo lực gia đình hiện nay là vấn đề mang tính toàn cầu và đang gây nhức nhối trong dư luận. Xã hội càng văn minh, hiện đại thì hình thức tồn tại của bạo lực gia đình càng đa dạng và kéo theo đó là tính chất của nó cũng ngày càng tinh vi, phức tạp. Bạo lực gia đình tồn tại không đơn thuần chỉ là bạo lực về thân thể mà bạo lực về tinh thần tình cảm và quan hệ xã hội đang có xu hướng ngày càng gia tăng.

  • Có vô số những nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp, trong đó có thể nói bất bình đẳng giới là nguyên nhân sâu xa nhất. Thử hỏi rằng: “ Bình đẳng giới liệu có được không khi mà nạn bạo lực gia đình đang ngày càng gia tăng”? Đây là một câu hỏi lớn cần được mọi người trả lời.

  • Qua khảo sát thực trạng về vấn nạn bạo lực gia đình ở Việt Nam nói chung và ở Hà Tĩnh nói riêng, chúng ta thấy rằng bạo lực gia đình vẫn đang tồn tại và tiếp tục gia tăng cả về hình thức cũng như mức độ nghiêm trọng của nó. Bạo lực gia đình đã gây ra những hậu quả thương tâm cho con người đặc biệt đối với phụ nữ và trẻ em, làm sai lệch các giá trị và chuẩn mực xã hội, làm xói mòn đạo đức lối sống, làm ảnh hưởng thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến thế hệ trẻ tương lai, là nguy cơ làm giảm sự bền vững, gây tan vỡ hạnh phúc gia đình. Có thể nói bạo lực gia đình đang là hình ảnh đáng xấu hổ của nhân loại và là nỗi đau cần phải loại bỏ khỏi đời sống xã hội.

  • Để không còn tình trạng bạo lực, cùng với việc ban hành Luật phòng chống bạo lực gia đình; tỉnh Hà Tĩnh đã có những giải pháp hết sức thiết thực để nhằm góp phần đẩy lùi vấn nạn bạo lực gia đình ra khỏi xã hội. Có thể nói công tác giáo dục tuyên truyền được xem là giải pháp quan trọng nhất, giáo dục nhằm năng cao nhận thức của lãnh đạo các cấp về tầm quan trọng của cuộc đấu tranh, ngăn chặn bạo lực gia đình và giáo dục để nâng cao nhận thức cho nhân dân, ngoài ra các giải pháp sau cũng không kém phần quan trọng: bao gồm các giải pháp nhằm phát triển kinh tế, giải pháp nâng cao hiệu quả của pháp luật, giải pháp về các chính sách xã hội…

  • Bạo lực gia đình là vấn đề nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến toàn xã hội, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau; vì vậy là cuộc đấu tranh không thể một sớm một chiều mà đòi hỏi phải có sự quan tâm, chung tay của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và cộng đồng xã hội.

  • Tác giả hy vọng rằng, đề tài sẽ là sự đóng góp nhất định vào hoạch định các chính sách, kế hoạch, biện pháp nhằm hạn chế được một phần nào đó nạn bạo lực gia đình ở Hà Tĩnh hiện nay. Đồng thời, đề tài cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên và những người quan tâm đến vấn đề này. Hy vọng rằng, trong một tương lai không xa bạo lực gia đình ở Hà Tĩnh sẽ giảm tới mức tối đa, đảm bảo hạnh phúc cho tất cả mọi người.

  • Trong một khoảng thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót; rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để đề tài có thể hoàn thiện hơn.

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục trị MT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ BẠO LỰC GIA ĐÌNH H TNH HIN NAY đề tài nghiên cứu khoa học ngành trị luật Vinh - 2011 Lời cảm ơn Để hoàn thành đê tài nghiên cứu khoa học này, nỗ lực cố gắng thân em nhận giúp đỡ Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Hà Tĩnh, Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh, quan tâm nhiệt tình thầy giáo khoa, Hội đồng khoa giáo dục trị, thầy giáo tổ mơn CNXH Với lịng biết ơn sâu sắc, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th s Phan Văn Bình - người trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Từ đáy lịng lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa, gia đình, bạn bè tập thể lớp 48 B3 trị- luật bên em tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Mục Lục Trang A - Phần mở đầu Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài B - Phần nội dung Chương Một sồ vấn đề lý luận gia đình bạo lực gia đình 1.1 Gia đình mối quan hệ thành viên gia đình .5 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Mối quan hệ thành viên gia đình 1.2 Bạo lực gia đình 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Các hình thức bạo lực gia đình 13 1.2.2.1 Bạo lực thân thể (thể chất) 14 1.2.2.2 Bạo lực tinh thần tình cảm 16 1.2.2.3 Bạo lực kinh tế quan hệ xã hội 18 1.2.3 Hậu nạn bạo lực gia đình .19 1.2.3.1 Chủ thể, nạn nhân bạo lực gia đình .19 1.2.3.2 Hậu bạo lực gia đình .22 Tiểu kết chương .29 Chương 2: Thực trạng số giải pháp nhằm hạn chế nạn bạo lực gia đình Hà Tĩnh 2.1 Thực trạng vấn đề bạo lực gia đình Hà Tĩnh 30 2.1.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Hà Tĩnh .30 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .33 2.1.2 Tình hình bạo lực gia đình giới Việt Nam giai đoạn hiên 34 2.1.2.1 Trên giới 34 2.1.2.2 Ở Việt Nam 35 2.1.3 Thực trạng nạn bạo lưc gia đình Hà Tĩnh giai đoạn 37 2.1.3.1 Khái quát bạo lực gia đình Hà Tĩnh 37 2.1.3.2 Một số hình thức bạo lực cụ thể .39 2.2 Nguyên nhân dẫn đến nạn bạo lực gia đình Hà Tĩnh 47 2.2.1 Nguyên nhân trực tiếp .47 2.2.2 Nguyên nhân gián tiếp .51 2.3 Giải pháp nhằm hạn chế baọ lực gia đình Hà Tĩnh 55 2.3.1 Giải pháp giáo dục .55 2.3.2 Giải pháp kinh tế 58 2.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu pháp luật 60 2.3.4 Giải pháp sách xã hội 62 Tiểu kết chương .64 C - Kết luận 65 D – Danh mục tài liệu tham khảo 67 TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BCH : Ban chấp hành BLGĐ : Bạo lực gia đình CMND : Chứng minh nhân dân CSĐT : Cảnh sát điều tra ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long KH: Kế hoạch LHPN : Liên hiệp phụ nữ LHQ : Liên Hợp Quốc NĐ – CP : Nghị định – phủ PGS-TS : Phó giáo sư – tiến sỹ TAND : Tòa án nhân dân TMDV : Thương mại dịch vụ UBND : Ủy ban nhân dân VHTT & DL : Văn hóa thể thao du lịch VKSND : Viện kiểm sát nhân dân A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình gắn liền với đời sống người Trong xã hội từ xưa đến nay, gia đình ln chiếm giữ vị trí quan trọng Hồ Chủ Tịch nói: “rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt” Chính xây dựng gia đình “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” vấn đề thu hút quan tâm nhiều người có tất Gia đình tế bào xã hội, tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên công dân xã hội Từ thuở lọt lòng suốt đời, thành viên nuôi dưỡng chăm sóc để trở thành cơng dân xã hội, lao động cống hiến hưởng thụ Đóng góp cho xã hội trước hết chủ yếu thông qua gia đình với gia đình Sự yên ổn hạnh phúc gia đình tiền đề điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triến nhân cách bảo đảm đạt hiệu cho hoạt động lao động xã hội Đúng vậy, quan hệ chồng với vợ, cha mẹ cái, anh chị em với quan hệ tình cảm thiêng liêng, cao quý, ấm áp…Gia đình bến bờ bình yên ta tìm lúc vui buồn sống, nơi thõa mãn nhu cầu tình cảm vật chất thành viên, bảo vệ chia sẻ ta trước căng thẳng, sóng gió đời Gia đình trở thành “thiên đường giới khơng tim” Thế có phải gia đình thiên đường khơng mà bạo lực gia đình vấn đề mang tính tồn cầu, xẩy hầu hết quốc gia giới Đặc biệt xu hội nhập vấn đề bạo lực đã, lan rộng trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng đặt cho xã hội văn minh nhiệm vụ cấp bách: phải làm để bảo vệ nạn nhân, đặc biệt bảo vệ phụ nữ trước hành vi bạo lực? Theo số liệu điều tra Liên đoàn Phụ nữ toàn quốc, bạo lực gia đình đe dọa sống 30% tổng số 270 triệu gia đình sống lục địa (theo Tạp chí khoa học Phụ nữ, số 4/2003) Quả thực số khơng nhỏ Hậu bạo lực gia đình gây nghiêm trọng, khơng gây tổn thương sống, sức khỏe, danh dự thành viên gia đình; mà cịn vi phạm tới chuẩn mực đạo đức xã hội, tiếp tay cho gia tăng tệ nạn xã hội như: mại dâm, ma túy, trẻ em lang thang nhỡ, nạn buôn bán trẻ em phụ nữ…ảnh hưởng nặng đến phát triển đất nước Qua cho ta thấy bao lực khơng cịn việc “nội bộ” tự giải gia đình mà trở thành tệ nạn cần có quan tâm, chung tay chia sẻ xã hội can thiệp cộng đồng pháp luật Hà Tĩnh địa bàn mà vấn đề bạo lực gia đình tồn gây nhức nhối dư luận Để góp phần khắc phục hậu thương tâm nạn bạo hành gia đình Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hạn chế Bạo lực gia đình Hà Tĩnh nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Vấn đề bạo lực gia đình Việt Nam khoảng 10 năm trở lại nghiên cứu số cơng trình Hội Liên Hiệp Phụ nữ số tác giả nước với hình thức mức độ khác Chúng ta phải kể đến đề tài “Nghiên cứu bạo lực gia đình Việt Nam” tiến sĩ Hồng Bá Thịnh – chủ nhiệm môn Giới gia đình, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn; viết “Lối sống gia đình ngày nay” Mai Huy Bích, Nxb Phụ nữ; thuyết minh bạo lực gia đình hai tác giả Phạm Minh Trí Vũ Miên Ly Đề tài “Thực trạng giải pháp giảm bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Đà Nẵng tác giả Nguyễn Thị Hoàng Mai – Đại học kinh tế Đà Nẵng Đề tài “Bạo lực gia đình – vấn đề xã hội nghiêm trọng phổ biến” Thạc sỹ Thân Trung Dũng, khoa công tác đảng – Công tác trị - Học viện hậu cần Đề tài “Nghiên cứu đánh giá thực trạng xây dựng số giải pháp nâng cao bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ tỉnh Thái Bình” đề tài “Áp dụng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình nơng thơn”của bác sỹ y khoa Trần Thị Ngọc Lan, Phó chủ tịch Hội LHPN Trong cơng trình nghiên cứu có đề tài tác giả Trần Thị Ngọc Lan tác giả Nguyễn Thị Hoàng Mai tiếp cận vấn đề bạo lực gia đình hai địa phương cụ thể tỉnh Thái Bình thành phố Đà Nẵng Đề tài đánh giá thực trạng đưa số giải pháp thiết thực để góp phần đẩy lùi hậu xấu bạo hành gia đình mang lại Cịn lại chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ địa phương cụ thể mà nghiên cứu chung chung, mang tính khái qt Vì vậy, tơi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với mong muốn đưa số giải pháp nhằm hạn chế phần nạn bạo lực gia đình tỉnh Hà Tĩnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở lý luận từ kết khảo sát thực trạng vấn đề bạo lực gia đình Hà Tĩnh, từ đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hậu nạn bạo hành gia đình Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Đây đề tài có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, đề tài ý định sâu nghiên cứu chi tiết nạn bạo hành gia đình cách cụ thể Đề tài tập trung vào giải vấn đề sau: - Khảo sát thực trạng nạn bạo lực gia đình tỉnh Hà Tĩnh - Kiến nghị đưa số giải pháp có tính khả thi nhằm hạn chế phần nạn bạo lực gia đình Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài q trình nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề gia đình bạo lực gia đình Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp tài liệu Phương pháp thống kê số liệu Phương pháp tiếp cận vấn Phương pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa đề tài - Đề tài đóng góp phần nhỏ bé giúp cấp ngành tất người có cách nhìn đầy đủ, tồn diện vấn đề bạo lực gia đình tác động xấu đến đời sống xã hội Để từ người cần có thái độ lên án nhằm đẩy lùi nạn bạo hành gia đình sống - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo việc đưa số giải pháp nhằm hạn chế nạn bạo lực gia đình tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung giai đoạn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận gia đình nạn bạo lực gia đình Chương 2: Thực trạng giải pháp nhằm hạn chế nạn bạo lực gia đình Hà Tĩnh giai đoạn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH VÀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 GIA ĐÌNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm gia đình Trong ý thức cộng đồng dân tộc, gia đình ln coi tổ ấm, môi trường phát sinh, nuôi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, tạo nên nhân cách người Việt Nam Vậy gia đình gì? Cho đến có nhiều khái niệm gia đình xuất phát từ góc độ tiếp cận, nghiên cứu khác nhau: Xã hội học xem gia đình ngành khoa học nghiên cứu quan hệ xã hội phạm vi gia đình Theo xã hội học gia đình quan niệm “là nhóm xã hội hình thành sở quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống” [12, 70] Như vậy, theo môn hai yếu tố đặc thù gia đình quan hệ nhân quan hệ huyết thống nghĩa thành viên gia đình gắn kết với quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi (kinh tế, văn hóa, tình cảm…) quan hệ nhân đảm bảo sở pháp luật phần phong tục tập quán văn hóa chung xã hội Cũng thuộc lĩnh vực xã hội học từ thực tiễn xã hội phương tây, nơi mà gia đình phần giải phóng cá nhân khỏi kiểm sốt, ràng buộc mối quan hệ với cộng đồng xã hội nhóm mà xã hội học quan niệm gia đình nhóm người chủ yếu dừng lại mức cảnh cáo, khuyên răn, giáo dục "Chỉ nạn nhân chứng minh thương tích 11% trở lên truy cứu" - bà Vân cho biết Song lúc nào, nạn nhân giám định, sở y tế địa phương không đủ khả làm điều Nhiều trường hợp quan chức phạt tiền người chồng đánh vợ, song người vợ phải đứng nộp tiền thay ơng chồng khơng có khả kiếm tiền Đồng thời nguồn lực đầu tư cho công tác chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, sách bồi dưỡng cho cơng tác tun truyền giáo dục gia đình trẻ em hạn chế với 50 nghìn đồng/ 01 người/ 01 tháng thử hỏi có tham gia cách nhiệt tình hay khơng? Những ngun nhân sâu xa khác trình độ văn hóa thấp, tình trạng hiểu biết pháp luật, thiếu kỹ sống, tư tưởng phong kiến nặng nề…mà thân người chưa nhận thức Đặc biệt vùng miền núi, dân tộc thiểu số người trình độ dân trí người dân cịn thấp họ có điều kiện học hành Do vậy, họ không nhận thức nhận thức cách không đầy đủ hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến thể chất tinh thần người khác Đôi lúc giận q làm liều họ khơng ý thức hành động trái pháp luật bị truy cứu trách nhiệm hình Nhiều nơi cịn chịu ảnh hưởng tệ nạn mê tín dị đoan nên dẫn họ đến hành động mù quáng bất nhân Ví dụ trường hợp bé Nguyễn Thị Kim Phượng (9 tháng tuổi) Hương Liên – Hương Khê : Do mê tín dị đoan nên mẹ ruột Phượng người tình ông bà ngoại hành hạ bé cách dã man, bảo phải làm bé chết trước lúc mười hai tháng tuổi khơng gây tai họa cho gia đình Nhìn vết thương chằng chịt người bé khơng nén nỗi phẫn nộ 54 2.3 Những giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình Hà Tĩnh Để góp phần đẩy lùi vấn nạn bạo lực gia đình Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng, chúng tơi xin đề xuất số nhóm giải pháp sau : 2.3.1 Giải pháp giáo dục Thứ nhất, giáo dục đạo đức: Trước tiên, cặp vợ chồng cần ý thức gia đình tổ ấm cần dành trọn thời gian cho họp mặt gia đình lần ngày; học hỏi cách thức tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng cư xử Phải giáo dục hiếu thảo, lễ phép với ông bà, cha mẹ Thương yêu tảng để thành lập hạnh phúc gia đình Yêu thương biểu lộ qua cử chỉ, hành động lời nói, cách cư xử lịng hy sinh, chấp nhận thiệt thịi Những bất hịa gia đình xuất thiếu u thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn Thứ hai, cần giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức giới, bình đẳng giới cho người dân để nam nữ nhận thức vị trí, vai trị trách nhiệm xã hội Cũng qua góp phần nâng cao nhận thức người dân để họ không coi bạo lực gia đình chuyện vặt chuyện nội gia đình, vấn đề cá nhân mà phải nhận thức vấn đề xã hội cần giải sách pháp luật thích hợp Thứ ba, giáo dục trình độ văn hóa để người hiểu nâng cao nhận thức,từ đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh đưa tiêu chí khơng có bạo lực gia đình, khơng lạm dụng rượu bia, khơng có tệ nạn cờ bạc, ma túy để cơng nhận gia đình văn hóa Thực việc lồng ghép chương trình phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành; xây dựng câu lạc gia đình hạnh phúc, mơ hình phịng chống BLGĐ, thư viện, phịng đọc; đồng thời đẩy mạnh hoạt 55 động văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí cộng đồng nhằm thu hút niên, thiếu niên, cặp vợ chồng để họ có điều kiện chia sẻ có thêm hiểu biết, kiến thức vị trí, chức gia đình, mối quan hệ cách ứng xử thành viên gia đình, từ biết cách tự phịng chống BLGĐ từ gia đình Đây giải pháp quan trọng nhằm cụ thể hóa tiêu, mục tiêu phịng chống bạo lực gia đình, phịng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, tránh việc tuyên truyền chung chung gắn với đạo cụ thể trách nhiệm quản lý lãnh đạo ngành, cấp Tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua quan tâm cấp Đảng ủy, quyền, nhiều chủ trương sách gia đình, nhiều chương trình kế hoạch phịng chống bạo lực gia đình triển khai Tuyên truyền rộng rãi kiến thức gia đình, vấn đề bạo lực gia đình phịng, chống bạo lực gia đình thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, hệ thống truyền sở, pano, apphic, banderol, hiệu, tờ rơi, sách báo, tạp chí, tranh ảnh, băng hình Tổ chức buổi tọa đàm nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ, hội thi, hội diễn… Sao in văn luật phòng chống bạo lực gia đình, luật bình đẳng giới, thơng tư hướng dẫn… Đặc biệt từ năm 2008 đến xây dựng mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình nhiều địa phương tỉnh Được hỗ trợ Bộ VHTT & DL, năm 2008 Hà Tĩnh xây dựng mơ hình phịng chống bạo lực gia đình xã Đức Thuận (nay phường Đức Thuận, thị xã Hồng Lĩnh Năm 2009 xây dựng mơ hình phịng chống bạo lực gia đình xã Thái Yên, huyện Đức Thọ Năm 2010 xây dựng mơ hình phịng chống bạo lực gia đình xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh Được quan tâm cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cấp, mơ hình hoạt động đem lại nhiều hiệu Được quan tâm cấp ủy đảng, quyền, đồn thể cấp tĩnh Hà Tĩnh mơ hình hoạt động đem lại nhiều hiệu cao, 100% 56 câu lạc gia đình phát triển bền vững, đội phịng chống bạo lực gia đình, tổ hịa giải sinh hoạt định kỳ tháng 01 lần Mỗi có bạo lực gia đình xẩy địa bàn dân cư, thơn xóm, khối phố hịa giải kịp thời Tư vấn, vận động trực tiếp nhóm đối tượng gây bạo lực nhóm nạn nhân hướng tới hành vi tích cực Khơng có vụ bạo lực gia đình nghiêm trọng địa bàn phải đưa quyền cấp xã, cấp huyện xử lý trước chưa xây dựng mơ hình Mỗi năm Ban đạo tỉnh phối hợp với Ban đạo mơ hình địa phương tổ chức tập huấn nghiệp vụ gia đình cho cộng tác viên văn hóa, gia đình thơn xóm, khối phố kiến thức bạo lực gia đình bình đẳng giới, quan điểm Đảng, sách pháp luật nhà nước phòng chống bạo lực gia đình, kỹ hịa giải, tư vấn gia đình, phịng chống bạo lực gia đình, kỹ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình pháp lý, tâm lý, chăm sóc sức khỏe, tự vệ, kỹ quản lý, giám sát hoạt động phòng chống bạo lực gia đình Sở VHTT & DL tỉnh Hà Tĩnh tổ chức tập huấn nghiệp vụ gia đình năm lần cho đối tuợng : chuyên trách văn hóa, chuyên trách dân số, gia đình trẻ em 262 xã, phường, thị trấn Sau triển khai thực mơ hình phịng chống bạo lực gia đình tỉnh, giai đoạn (2008- 2010), hội nghị thu hút 200 đại biểu từ ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện, đại biểu từ mơ hình can thiệp phong chống bạo lực gia đình tỉnh dự Hội nghị đánh giá thực trạng bạo lực gia đình trình tổ chức thực mơ hình, nêu rõ tồn tại, khó khăn, yếu kém, thuận lợi giải pháp nâng cao chất lượng mơ hình Đồng thời biểu dương thành tích tiêu biểu tập thể, cá nhân có thành tích lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc, tiến 57 Chỉ đạo đơn vị Thị xã Hồng Lĩnh, huyện Đức Thọ, huyện Kỳ Anh xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm để trì, nâng cao chất lượng nhân rộng mơ hình can thiệp phịng chống bạo lực gia đình diện rộng địa phương Chỉ đạo, hướng dẫn huyện lại xây dựng mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn Tuyên truyền rộng rãi cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, cộng đồng dân cư vấn đề bạo lực gia đình Tổ chức kiểm tra, giám sát xây dựng sở liệu, thống kê bạo lực gia đình để thực chế độ thông tin, báo cáo kịp thời Hướng dẫn việc phịng chống bạo lực gia đình gắn với nhiều hình thức hoạt động hóa sở như: đưa nội dung phịng chống bạo lực gia đình vào buổi sinh hoạt câu lạc bộ, hội nghị tổ chức đoàn thể, hội thi, hội diễn nghệ thuật, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, tổ chức chiến dịch truyền thơng phịng chống bạo lực gia đình nhân ngày gia đình Việt Nam, ngày Thế giới xóa bỏ bạo lực phụ nữ 25/11… 2.3.2 Giải pháp kinh tế Thực tốt chương trình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm nhằm tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống gia đình góp phần hạn chế bạo lực gia đình ngun nhân từ kinh tế khó khăn Hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình, quan tâm đặc biêt hộ gia đình nghèo, thực tốt vấn đề an sinh xã hội, xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất, kinh doanh, mơ hình gia đình hội viên, dịng họ làm ăn giỏi, dạy ngoan góp phần xóa bỏ nguyên nhân mâu thuẫn gia đình Cụ thể, quan cần phải chủ động tổ chức nhiều hình thức tạo việc làm cho người lao động, giảm bớt tỷ lệ người thất nghiệp cần phải có chế, biện pháp kiểm soát lực lượng lao động địa phương Thực 58 sách kế hoạch hố dân số gia đình, giảm tỷ lệ tăng dân số để tạo đủ việc làm tăng thu nhập làm giảm tệ nạn xã hội Bên cạnh việc phát triển khu cơng nghiệp địa phương Hà Tĩnh cần có biện pháp khai thác sử dụng hợp lý quỹ đất đai, đầu tư cải tạo đất nông nghiệp Hà Tĩnh cần xây dựng chế sách hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp, làng nghề Tập trung phát triển ngành mạnh địa phương, ví dụ : làng nghề mộc xã Đức Bình – huyện Đức Thọ, nghề rèn phường Trung Lương – thị xã Hồng Lĩnh; phát triển làng nghề truyền thống để chuyển dịch cấu kinh tế lao động địa phương Chính sách giải việc làm địa phương cần phải chủ động, tiếp tục giải phóng tiềm lao động, khuyến khích moi tầng lớp nhân dân, đặc biệt người có vốn có kỹ thuật đầu tư vào sản xuất kinh doanh để tạo việc làm Việc giải việc làm cho số đối tượng học sinh nghỉ học, đội xuất ngũ, người mãn hạn tù cần quan tâm Địa phương cần phải có chế, biện pháp tạo cơng ăn việc làm cho người mãn hạn tù địa phương để tạo điều kiện cho họ tái hoà nhập cộng đồng, từ bỏ đường phạm tội, trở thành người có ích cho xã hội Ở nơi khơng có khu cơng nghiệp cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đưa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi, trồng trọt, phát triển cơng nghiệp dịch vụ hàng hố Cần thực tốt sách xố đói giảm nghèo, đảm bảo cho người dân có điều kiện sinh hoạt tối thiểu Trong điều kiện phân hoá giàu nghèo địa phương ngày rõ rệt, cần có sách điều chỉnh phân phối cải xã hội địa phương để hạn chế mức độ phân hố giàu nghèo Các sách phải cách sách lâu dài, chiến lược gắn liền với sách kinh tế xã hội khác nhằm tạo điều kiện để cá nhân hộ gia đình có điều kiện vươn lên hội nhập cộng đồng 59 Để góp phần giải vấn nạn bạo lực gia đình, giải pháp chống lại bạo hành gia đình phải thực nhiều lĩnh vực không dừng lại việc giáo dục, tuyên truyền phổ biến,nâng cao phát triển kinh tế để cải thiện đời sống mà song hành với việc cấp, ngành cần phải tiếp tục nâng cao hiệu pháp luật để góp phần đẩy lùi vấn nạn bạo lực gia đình ngày hành hoành xã hội 2.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu pháp luật Phải xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình theo quy định Nghị định số 110/2009 NĐ – CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình Đặc biệt, pháp luật cần có hình thức trừng trị nghiêm khắc kẻ gây bạo lực phụ nữ Nhưng trước chờ can thiệp pháp luật, chị em tự cứu giải pháp không chấp nhận sống chung với kẻ vũ phu Trong trường hợp đó, ly giải chị em khỏi kẻ thường xun đánh đập mình, địi lại quyền người chị em Luật phòng chống bạo lực có hiệu lực từ ngày 1/7/2008 quy định sau: Người có hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình + Chẳng hạn việc xét xử vi phạm hành chính, theo nghị định 87 ngày 21-11- 2001 Chính Phủ (về xử phạt hành lĩnh vực nhân gia đình), hành vi ngược đãi, hành hạ thành viên gia đình chưa gây hậu nghiêm trọng bị phạt tiền từ 200.000500.000 đồng + Trong việc xử lý vi phạm hình sự, người ngược đãi hành hạ vợ, chồng, gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành mà cịn vi phạm bị xử tội “ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, 60 cháu” theo điều 151 luật hình với hình thức phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm” + Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11-30% bị xử tội “cố ý gây thương tích gây tổn hại cho người khác” theo khoản 1, điều 104 Bộ luật hình với hình thức phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm + Luật phịng chống bạo lực gia đình có đưa biện pháp xử lý người có hành vi bạo lực gia đình Như người từ đủ 16 tuổi trở lên dù tổ hòa giải sở hòa giải tiếp tục có hành vi bạo lực gia đình bị đưa góp ý, phê bình cộng đồng dân cư + Kế tiếp người thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình góp ý, phê bình cộng đồng dân cư mà thời hạn sáu tháng kể từ ngày áp dụng biện pháp có hành vi bạo lực gia đình chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục; người 18 tuổi bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng + Ngồi ra, có đơn u cầu nạn nhân bạo lực gia đình, người vi phạm bị chủ tịch UBND cấp xã định cấm tiếp xúc với nạn nhân thời hạn ba ngày Cụ thể, người vi phạm không phép tiến gần đến nạn nhân khoảng cách 30m; không sử dụng điện thoại, fax, thư điện tử phương tiện thông tin khác để thực hành vi bạo lực với nạn nhân Tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền luật phịng chống bạo lực gia đình, luật bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân bạo lực gia đình Cần coi biện pháp chủ yếu để nâng cao ý thức tự giác chấp hành luật, bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng quy định pháp luật để 61 tự bảo vệ cho nạn nhân tiềm nâng cao tính tích cực xã hội cộng đồng phòng chống bạo lực gia đình Giáo dục bình đẳng giới phải thực từ gia đình đến nhà trường xã hội để định hình nhận thức Phải nâng cao nhận thức giới quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ với thành viên gia đình 2.3.4 Giải pháp sách xã hội – Nâng cao vai trò trách nhiệm cộng đồng, dòng họ, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình truyền thống văn hóa dân tộc có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc trì ổn định, đồn kết êm ấm đời sống gia đình, làm tốt cơng tác hòa giải, mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình Ln sẵn sàng hành động kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình, bảo vệ, chăm sóc, hỗ trợ nạn nhân cần trang bị cho nạn nhân vũ khí để tự bảo vệ : nghề nghiệp để độc lập tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ thân gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, ni dạy Và đặc biệt cần thông báo cho quan, tổ chức người có thẩm quyền có bạo hành xảy – Các câu lạc “gia đình hạnh phúc”, “vì tiến hạnh phúc gia đình”, “bình đẳng giới”…được thành lập mang lại hiệu rõ rệt việc giảm thiểu số vụ hành vi bạo lực gia đình Tiêu biểu thị trấn Thạch Hà- Hà Tĩnh trước triển khai dự án có 37 hộ có hành vi bạo lực, có 11 hộ xảy thường xuyên Đến nay, hành vi bạo lực gia đình giảm, đặc biệt gia đình giảm hẳn Tương tự, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà, tình hình diễn tương tự Trước thực dự án, toàn xã có 25 hộ gia đình có bạo lực gia đình, có hộ diễn thường xun, nhiều tiến bộ, có gia đình giảm hẳn 62 – Đảng ủy, quyền tổ chức thành công tập huấn, số tổ hòa giải củng cố lực hòa giải bạo lực gia đình 100 người thuộc 10 câu lạc bộ, 10 tổ hòa giải Đã thiết lập câu lạc gia đình phát triển bền vững, đội phịng chống, tổ hịa giải bạo lực gia đình phường Đức thuận - Thị xã Hồng Lĩnh câu lạc gia đình phát triển bền vững, đội phòng chống, tổ hòa giải bạo lực gia đình xã Thái Yên, huyện Đức Thọ – Củng cố dịch vụ tư vấn Các dịch vụ tư vấn cung cấp trạm y tế thơng qua nhóm hịa giải Dự án hỗ trợ nâng cao lực cho nhân viên y tế thành viên nhóm hòa giải để đảm bảo chất lượng tư vấn tốt cho nạn nhân bạo lực gia đình, thành viên gia đình người lân cận Cần phải đẩy lùi tệ nạn xã hội, gia đình phải pháo đài vững ngăn chặn tệ nạn xã hội – Ngồi Đảng, phủ hệ thống trị thực vào có sách tiến phụ nữ Cũng nhờ nỗ lực mà thời điểm phụ nữ Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng đạt hầu hết tiêu, mục tiêu đề như: thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực lao động việc làm, xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng sống; thực quyền bình đẳng cho phụ nữ giáo dục đào tạo; thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực chăm sóc sức khỏe; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phụ nữ lĩnh vực Chính trị- kinh tế- văn hóa- xã hội để tăng số phụ nữ giới thiệu tham gia lãnh đạo cấp, ngành; nâng cao chất lượng hoạt động Ban tiến phụ nữ Chính việc thực chương trình quốc gia tiến phụ nữ tạo điều kiện hội cho phụ nữ vươn lên; khẳng định vai trị, vị trí lĩnh vực đời sống xã hội; rút ngắn khoảng cách bình đẳng 63 giới; đóng góp tài năng, trí tuệ, cơng việc vào nghiệp xây dựng đất nước ngày đổi phát triển Tiểu kết chương Bạo lực gia đình nạn “báo động đỏ” toàn cầu Hà Tĩnh Tỉnh Hà Tĩnh nêu cao tâm xây dựng nếp sống đô thị, văn minh, hiên đại, người dân cư xử, giao tiếp có văn hóa Để mục tiêu xây dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, hạnh phúc” khơng hiệu mà trở thành thực sống gia đình cần phải thực tổ ấm, thành viên yêu thương tôn trọng lẫn nhau, không chấp nhận lối cư xử bạo hành, bạo ngược, thiếu đạo đức Trong tiến trình đến với điều tốt đẹp đó, ngồi nhóm giải pháp đề người phụ nữ với vai trị chủ thể quan hệ gia đình xã hội phải biết chủ động bảo vệ việc mạnh dạn tố cáo với quan chức năng, với Hội phụ nữ cấp để nhận hỗ trợ, ủng hộ đấu tranh chống lại việc làm, hành vi mạng tính thơ bạo, vũ phu người thân; để khơng trở thành thói quen xấu đầu độc bầu khơng khí gia đình hủy hoại đời 64 C KẾT LUẬN Bạo lực gia đình vấn đề mang tính tồn cầu gây nhức nhối dư luận Xã hội văn minh, đại hình thức tồn bạo lực gia đình đa dạng kéo theo tính chất ngày tinh vi, phức tạp Bạo lực gia đình tồn khơng đơn bạo lực thân thể mà bạo lực tinh thần tình cảm quan hệ xã hội có xu hướng ngày gia tăng Có vơ số nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình, bao gồm nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân gián tiếp, nói bất bình đẳng giới nguyên nhân sâu xa Thử hỏi rằng: “ Bình đẳng giới liệu có khơng mà nạn bạo lực gia đình ngày gia tăng”? Đây câu hỏi lớn cần người trả lời Qua khảo sát thực trạng vấn nạn bạo lực gia đình Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng, thấy bạo lực gia đình tồn tiếp tục gia tăng hình thức mức độ nghiêm trọng Bạo lực gia đình gây hậu thương tâm cho người đặc biệt phụ nữ trẻ em, làm sai lệch giá trị chuẩn mực xã hội, làm xói mịn đạo đức lối sống, làm ảnh hưởng phong mỹ tục, ảnh hưởng đến hệ trẻ tương lai, nguy làm giảm bền vững, gây tan vỡ hạnh phúc gia đình Có thể nói bạo lực gia đình hình ảnh đáng xấu hổ nhân loại nỗi đau cần phải loại bỏ khỏi đời sống xã hội Để khơng cịn tình trạng bạo lực, với việc ban hành Luật phịng chống bạo lực gia đình; tỉnh Hà Tĩnh có giải pháp thiết thực để nhằm góp phần đẩy lùi vấn nạn bạo lực gia đình khỏi xã hội Có thể nói cơng tác giáo dục tuyên truyền xem giải pháp quan trọng nhất, giáo dục nhằm cao nhận thức lãnh đạo cấp tầm quan 65 trọng đấu tranh, ngăn chặn bạo lực gia đình giáo dục để nâng cao nhận thức cho nhân dân, giải pháp sau không phần quan trọng: bao gồm giải pháp nhằm phát triển kinh tế, giải pháp nâng cao hiệu pháp luật, giải pháp sách xã hội… Bạo lực gia đình vấn đề nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến toàn xã hội, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau; đấu tranh khơng thể sớm chiều mà địi hỏi phải có quan tâm, chung tay cấp, ngành, tổ chức đoàn thể cộng đồng xã hội Tác giả hy vọng rằng, đề tài đóng góp định vào hoạch định sách, kế hoạch, biện pháp nhằm hạn chế phần nạn bạo lực gia đình Hà Tĩnh Đồng thời, đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên người quan tâm đến vấn đề Hy vọng rằng, tương lai không xa bạo lực gia đình Hà Tĩnh giảm tới mức tối đa, đảm bảo hạnh phúc cho tất người Trong khoảng thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để đề tài hồn thiện 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Bình, (2003) “Gia đình việt nam phụ nữ Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH đất nước, NXB Hà Nội Bộ luật hình năm 1999 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ (2001) , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 11 (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vu Gia (2007), Thực trạng phòng chống bạo lực gia đình Giáo trình Giáo dục cơng dân lớp 11, (2007) NXB Giáo dục Lê Như Hoa (2001) , Văn hóa gia đình với việc hình thành nhân cách trẻ em, Viện văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Luật bình đẳng giới 2006 11 Luật nhân gia đình 2000 12 Luật phịng chống bạo lực gia đình 2007 13 Luật thi đua khen thưởng 2003 14 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo kết 03 năm thực mơ hình phịng chống bạo lực gia đình tỉnh Hà Tĩnh (giai đoạn 2008 – 2010) 15 Tạp chí khoa học phụ nữ số 4/2003 16 Thiếu tướng Võ Trọng Thanh – Giám đốc công an tỉnh Nghệ An (2005), Thực trạng giải pháp phòng chống tội phạm giết người 67 mâu thuẫn nội nhân dân tỉnh Nghệ An, NXB Công An Nhân Dân 17 Lê Thi (1994) , Gia đình vấn đề gia đình, NXB Khoa học xã hội 18 Cung Kim Tuyến (2001), Từ điển triết học, NXB Văn hóa thơng tin 19 Tổng liên đồn lao động Việt Nam, Sổ tay công tác nữ công (2011), NXB Lao động Hà Nội 20 Lê Thị Nhâm Tuyết, Hình ảnh phụ nữ Việt Nam thềm kỷ 21, NXB giới 21 Uỷ ban vấn đề xã hội quốc hội 22 Lê Ngọc Văn, (2007), Những sở lý luận nghiên cứu bạo lực gia đình, Chuyên đề khoa học, Viện gia đình giới 23 Vụ gia đình, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008) , Hỏi đáp luật phòng chống bạo lực gia đình, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 24 Vụ gia đình, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2009), Hỏi đáp giới pháp luật bình đẳng giới 25 Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình mội trường phát triển (CGFED) 68 ... đưa số giải pháp nhằm hạn chế phần nạn bạo lực gia đình tỉnh Hà Tĩnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở lý luận từ kết khảo sát thực trạng vấn đề bạo lực gia đình Hà Tĩnh, từ đề xuất số giải pháp. .. 1.2.3.2 Hậu bạo lực gia đình .22 Tiểu kết chương .29 Chương 2: Thực trạng số giải pháp nhằm hạn chế nạn bạo lực gia đình Hà Tĩnh 2.1 Thực trạng vấn đề bạo lực gia đình Hà Tĩnh 30... khỏe gia đình cộng đồng Bạo lực gia đình tồn phát triển thờ ơ, khơng lên án loại bỏ khỏi đời sống xã hội 29 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ TĨNH HIỆN NAY 2.1

Ngày đăng: 05/09/2021, 19:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào bảng thống kờ trờn ta thấy số hộ gia đỡnh đạt gia đỡnh văn húa chiếm tỷ lệ khỏ lớn, tuy nhiờn đi liền với gia đỡnh văn húa là mặt trỏi của nú bởi số vụ bạo lực trong gia đỡnh vẫn xẩy ra tương đối nhiều và hỡnh thức biểu hiện của nú đang cú xu hướn - Một số giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình ở hà tĩnh hiện nay
a vào bảng thống kờ trờn ta thấy số hộ gia đỡnh đạt gia đỡnh văn húa chiếm tỷ lệ khỏ lớn, tuy nhiờn đi liền với gia đỡnh văn húa là mặt trỏi của nú bởi số vụ bạo lực trong gia đỡnh vẫn xẩy ra tương đối nhiều và hỡnh thức biểu hiện của nú đang cú xu hướn (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w