Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
40,12 KB
Nội dung
Thực trạng giải pháp phòng chống bạo lực gia đình Đà Nẵng ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng ThS Nguyễn Thị Lệ Hữu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội – Phân hiệu Quảng Nam (Bài đăng Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, ISSN 1859-2937 Số 2, tr.91-100 Năm 2020) Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu thực trạng vấn đề bạo lực gia đình thành phố Đà Nẵng nay; qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố Đà Nẵng Theo nhóm tác giả, nhóm giải pháp bao gồm: đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức nhân dân phịng, chống bạo lực gia đình; tăng cường vai trị cấp ủy, quyền việc thực hiện, kiểm tra, kiểm soát việc thực Luật phịng, chống bạo lực gia đình; thường xun tổ chức lớp bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho đội ngũ người làm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình; đồng thời, nâng cao nhận thức khả tự vệ cho phụ nữ nhằm tránh hành vi bạo lực gia đình Từ khóa: Bạo lực gia đình; Phịng, chống bạo lực gia đình; Đà Nẵng Đặt vấn đề Sau 10 năm triển khai việc thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến đa dạng, phong phú, với vào tích cực cấp, ngành tồn xã hội, cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình thành phố Đà Nẵng đạt số kết đáng khích lệ Tuy nhiên, hành vi bạo lực gia đình diễn phổ biến, năm 2016 2017, toàn thành phố xảy 332 vụ bạo lực gia đình, đó, nạn nhân chủ yếu nữ giới (Tuyết Lê, 2018) Chính vậy, việc nghiên cứu thực trạng bạo lực gia đình đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Đà Nẵng việc làm cần thiết Khái niệm đặc điểm hành vi bạo lực gia đình Bạo lực gia đình xác định vấn đề lớn cần tập trung giải nhằm đảm bảo thực thi toàn diện quyền người Bạo lực gia đình khơng xảy nơi có điều kiện kinh tế thấp, sống nghèo nàn, lạc hậu mà diễn nơi từ thành thị tới nông thôn, xảy gia đình, tầng lớp khác gây thiệt hại to lớn vật chất tinh thần cho gia đình xã hội Bạo lực gia đình tượng xã hội phát sinh khơng bình thường, thể lệch chuẩn xã hội, phá vỡ mơi trường gia đình lành mạnh Theo Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA): “Bạo lực sở giới bạo lực nam giới phụ nữ, phụ nữ nạn nhân điều bắt nguồn từ mối quan hệ bất bình đẳng nam nữ Bạo lực thường nhằm vào phụ nữ, ảnh hưởng lớn đến phụ nữ Bạo lực sở giới bao gồm tổn hại thân thể, tâm lý, tình dục (bao gồm đe dọa gây đau khổ, cưỡng tước đoạt tự xảy gia đình cộng đồng) khơng bị hạn chế dạng này” (Quỹ Dân số Liên hợp quốc, 2014) Theo tinh thần Luật Bình đẳng giới năm 2006 bạo lực gia đình cịn hiểu “sự phân biệt đối xử giới, việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình” (Quốc hội, 2006) Khoản 2, Điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” (Quốc hội, 2007) Như vậy, khái niệm bạo lực gia đình có liên quan chặt chẽ đến khái niệm thành viên gia đình, bạo lực gia đình hành vi xảy người có quan hệ định, thành viên gia đình Khoản 16, Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định “Thành viên gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; đẻ, nuôi, riêng vợ chồng, dâu, rể; anh, chị, em cha mẹ, anh, chị, em cha khác mẹ, anh, chị, em mẹ khác cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người cha mẹ cha khác mẹ, mẹ khác cha; ông bà nội, ông bà ngoại; cháu nội, cháu ngoại; cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột” (Quốc hội, 2014) Như vậy, bạo lực gia đình khơng xảy vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em ruột với mà cịn xảy ơng bà, cơ, dì, chú, bác… người có quan hệ họ hàng thân thích mà theo luật thành viên gia đình Tóm lại, dù định nghĩa với nhiều cách khác xem xét bạo lực gia đình, ta thấy đặc điểm: Thứ nhất, bạo lực gia đình hành vi bạo lực xảy thành viên gia đình tức chủ thể có hành vi bạo lực gia đình (người gây bạo lực gia đình) phải thành viên gia đình nạn nhân bạo lực gia đình thành viên cịn lại gia đình Thứ hai, bạo lực gia đình thực lỗi cố ý lỗi vơ ý Thứ ba, bạo lực gia đình hành vi gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Bạo lực gia đình khơng phải vấn đề mang tính địa phương, vùng miền mà vấn đề toàn cầu, đâu có, từ nước nghèo, nước phát triển nước giàu có, phát triển mạnh kinh tế xã hội Mọi gia đình thuộc tầng lớp xã hội gặp phải tệ nạn Đối tượng hành vi bạo lực gia đình có nam giới thường thành viên yếu đuối, dễ bị tổn thương hầu hết trường hợp phụ nữ, người già trẻ em Bạo lực gia đình ảnh hưởng lâu dài đến sức khoẻ, tâm lý, tình cảm cá nhân Đặc biệt trẻ em, bạo lực cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình thành nhân cách, hạn chế hội để trẻ em có sống bình thường tương lai em sau Tình trạng bạo lực gia đình cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Đà Nẵng 3.1 Tình trạng bạo lực gia đình Trong 10 năm (2008 - 2018), Đà Nẵng xảy 3.187 vụ bạo lực gia đình với 3.187 nạn nhân (hầu hết phụ nữ) Một số thống kê khác cho thấy, có 34% phụ nữ kết hôn cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục, 58% phụ nữ chịu ba dạng: bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần lần đời (Phương Kiếm, 2018) Trong đó, có 800 người gây bạo lực bị xử lý hành chính, 44 người bị xử lý hình Cơng tác giám sát, theo dõi người gây bạo lực trọng với người bị cấm tiếp xúc, 400 người bị góp ý, phê bình khu dân cư (Văn Tiến, 2018) Từ năm 2012 đến 2017, thành phố có 21 vụ án/21 phụ nữ bị hiếp dâm cưỡng dâm, 121 vụ trẻ em bị xâm hại Trong năm 2016 2017, toàn thành phố có 4.200 vụ ly hơn, có đến 3.516 vụ xuất phát từ nguyên nhân mâu thuẫn gia đình, 63 vụ đánh đập ngược đãi, 19 vụ mâu thuẫn kinh tế (Phương Kiếm, 2018) Trong đó, riêng năm 2017, toàn thành phố xảy 172 vụ bạo lực gia đình, nạn nhân phần lớn phụ nữ, giảm 50% so với năm 2009 (334 vụ bạo lực gia đình) (Bùi Minh, 2018) Nhìn chung, có ba ngun nhân dẫn đến gia tăng tình trạng bạo lực gia đình Nguyên nhân thứ xuất phát từ áp lực đời sống, gia đình khó khăn kinh tế Ngun nhân thứ hai coi thường, khinh rẻ phụ nữ Nguyên nhân thứ ba mặc cảm người vợ, chí khơng người cịn cho nhẫn nhục, cam chịu “thiên chức”, “bổn phận” Như vậy, số vụ bạo lực gia đình Đà Nẵng 10 năm qua giảm 50%, trung bình năm, Đà Nẵng xảy khoảng 170 vụ bạo lực gia đình, gây hậu nghiêm trọng phụ nữ, trẻ em xã hội, cụ thể sau: Hậu phụ nữ: Theo trung tâm giám định pháp y thành phố Đà Nẵng, năm (2002 - 2005) có 1.680 phụ nữ trẻ em bị bạo hành đến giám định pháp y, có 190 trường hợp bị chồng đánh (chiếm 13,31%) (Thu Hoa, 2010) Theo báo cáo Uỷ ban Dân số, gia đình trẻ em thành phố Đà Nẵng, nạn nhân nạn bạo hành gia đình có 90% nữ giới Trong số đó, 45% bị chồng đánh đập, gần 80% bị sỉ nhục, đe doạ, 70% bị bỏ mặc, khơng quan tâm, gần 10% bị chồng cấm đốn tham gia hoạt động xã hội gần 20% bị chồng bắt ép mang, phá thai theo ý muốn (Nguyễn Tú, 2009) Hậu trẻ em: Trẻ em đối tượng nhạy cảm bị bạo hành tinh thần vơ tình bị ảnh hưởng hành vi bạo lực tinh thần bố mẹ chúng, gây tổn thương tâm lý trầm trọng Những đứa trẻ gia đình thường xuyên có cảnh bạo lực có di chứng nhiễu tâm lý trầm cảm, gây hấn, sợ hãi, ngủ, thiếu tự tin, thất vọng Có nhiều em q quen với cảnh cha mẹ cãi vã, xúc phạm nhau, trở nên lầm lì, nói, chia sẻ, khơng lời, bỏ nhà Các bé gái trưởng thành khó đặt niềm tin vào đàn ông thường gặp trắc trở tình u có hồi nghi q mức với đối tượng khác giới Các bé trai bắt chước hành vi bạo hành tương tự suy nghĩ tiêu cực dẫn đến hành vi sai trái bỏ nhà, bỏ học, sa vào tệ nạn Hậu xã hội: Chi phí cho dịch vụ hỗ trợ luật pháp, cơng an, tồ án xã hội, kể dịch vụ bảo vệ trẻ em xử phạt kẻ phạm tội Chi phí cho việc thực thi Luật Phịng, chống bạo lực gia đình tun truyền chi phí khác y tế, giáo dục… tốn Sự đóng góp cho xã hội phụ nữ nạn nhân bạo lực giảm bị ảnh hưởng suất lao động, khả tạo thu nhập việc làm 3.2 Cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Trong năm qua, nhiều giải pháp, cấp ủy Đảng, quyền thành phố Đà Nẵng nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình đời sống, xã hội Thông qua công tác tun truyền, giáo dục, hịa giải, hộ gia đình hạn chế mâu thuẫn gia đình; tích cực xây dựng gia đình tiến bộ, ấm no, hạnh phúc; tập trung phát triển kinh tế gia đình, nâng cao mức hưởng thụ vật chất tinh thần thành viên gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn Đà Nẵng cấp ủy quyền cấp quan tâm lãnh đạo, đạo; hưởng ứng mạnh mẽ tầng lớp nhân dân góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Chỉ thị số 25-CT/TU, ngày 20-10-2009 Thành uỷ Đà Nẵng “Phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố Đà Nẵng”; Kế hoạch số 2310/KH-UBND ngày 25/3/2013 thực mục tiêu Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020; Kế hoạch số 7259/KH-UBND ngày 29/8/2016 triển khai Chương trình giáo dục đời sống gia đình đến năm 2020 địa bàn thành phố văn pháp luật quan trọng để thực Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Cơng văn số 3226A/BVHTTDL-GĐ ngày 12/9/2008 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc thực Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Để nâng cao ý thức cho người dân, Đà Nẵng trọng đẩy mạnh công tác truyền thơng, tun truyền, giáo dục, nói chuyện chun đề, tọa đàm, hội thi phịng chống bạo lực gia đình đến cộng đồng, dân cư Những thông điệp ý nghĩa “Yêu thương lời quát tháo”, “Đừng im lặng, chia sẻ bạn bị bạo lực”… truyền đi, thay đổi hành vi bình đẳng giới, ngăn ngừa bạo lực gia đình Cơng tác tun truyền, truyền thông, giáo dục tổ chức mạnh mẽ vào đợt cao điểm kỷ niệm Ngày Quốc tế hạnh phúc (20/3), Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), Ngày Thế giới xóa bỏ bạo lực phụ nữ (25/11), mà cấp, ngành, địa phương tổ chức thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, pa nơ, áp phích… Đầu năm 2010, mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình đời xã, phường Đến năm 2018, tồn thành phố có 240 câu lạc gia đình phát triển bền vững, 277 nhóm phịng, chống bạo lực gia đình, 569 địa tin cậy tiếp nhận thơng tin bạo lực gia đình hầu hết quận/huyện, xã/phường Trên địa bàn thành phố có 1.944 tổ hòa giải với 9.354 hòa giải viên, thời gian qua thụ lý 4.080 vụ việc mâu thuẫn gia đình, hịa giải thành cơng 3.428 vụ việc (đạt tỷ lệ 84%) Thành phố tổ chức 354 lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn kỹ cho đội ngũ cán làm cơng tác gia đình tổ dân phố/thơn, phường/xã, quận/huyện (Mai Hiền, 2018) Trong đó, mơ hình tạo sức lan tỏa câu lạc “Nam giới tiên phong phòng ngừa bạo lực với phụ nữ trẻ em gái” Một số địa phương làm tốt mơ hình kể đến phường Hịa Cường Bắc, Hòa Cường Nam, Thạch Thang (quận Hải Châu), xã Hòa Phong, Hòa Khương (huyện Hòa Vang) Tuy nhiên, nói cơng tác tun truyền, phổ biến sách, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình chưa thường xun; Cán làm cơng tác bình đẳng giới thực cơng tác phịng chống bạo lực gia đình cấp thường hoạt động kiêm nhiệm, việc triển khai hoạt động số đơn vị, địa phương chưa quan tâm mức Hơn thế, cán trực tiếp tham mưu lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình ngành, địa phương thường xuyên thay đổi, kinh nghiệm chưa nhiều nên kết mức độ định; số địa phương chưa quan tâm bố trí kinh phí kinh phí cịn hạn chế chưa đảm bảo triển khai hoạt động bình đẳng giới, phịng, chống bạo lực gia đình; nhận thức số phụ nữ vấn đề phòng, chống bạo lực hạn chế, chưa thực nỗ lực cải thiện sống thân gia đình, cịn mang tư tưởng tự ti, an phận Điều khiến việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn chưa cao khơng mang tính bền vững Bộ máy thực cơng tác gia đình phịng, chống bạo lực gia đình cịn thiếu không đào tạo chuyên ngành, chủ yếu cán kiêm nhiệm Các văn quy phạm pháp luật, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước liên quan đến cơng tác gia đình phịng, chống bạo lực gia đình triển khai đến sở cịn chậm Những vụ vi phạm pháp luật bạo lực gia đình phát cịn ít, có lúc chưa kịp thời so với thực tế, nguyên nhân chủ yếu tâm lý người dân ngại trình báo quan chức năng, tìm cách che giấu hành vi bạo lực gia đình; ngân sách địa phương đầu tư cho cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình cịn ít, chưa đáp ứng u cầu Một số đề xuất giải pháp Từ kết nghiên cứu, nhóm tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố Đà Nẵng sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đào tạo, thơng tin bình đẳng giới bạo lực gia đình cho cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức pháp luật chủ thể thực Việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình bình đẳng giới làm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi ứng xử phụ nữ trẻ em gái theo ngun tắc bình đẳng giới Thơng qua đó, bạo lực gia đình phịng, chống cách triệt để Việc thông tin, tuyên truyền phải bảo đảm xác, rõ ràng, đơn giản, thiết thực, phù hợp với đối tượng, trình độ, lứa tuổi, giới tính, truyền thống, văn hóa, sắc dân tộc, tơn giáo; khơng làm ảnh hưởng đến bình đẳng giới, danh dự, nhân phẩm, uy tín nạn nhân bạo lực gia đình thành viên khác gia đình Nội dung thơng tin, tun truyền cần tập trung vào sách, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình; truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam; nhận diện bạo lực gia đình, tác hại bạo lực gia đình, biện pháp, mơ hình, kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình; kiến thức nhân gia đình, kỹ ứng xử, xây dựng gia đình văn hóa - Tăng cường trách nhiệm quan, tổ chức hệ thống trị để thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình bình đẳng giới gia đình Việc tăng cường trách nhiệm quan, tổ chức hệ thống trị để thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình bình đẳng giới gia đình có ý nghĩa quan trọng, tăng cường lực thực thi pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Do đó, cần phải tăng cường trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền phịng, chống bạo lực gia đình, phải có quy định cụ thể xử lý với hành vi vi phạm từ phía quan, tổ chức để tăng cường tính răn đe tinh thần trách nhiệm cơng tác đấu tranh phịng, chống bạo lực gia đình Các quan quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình cần làm tốt chức nhiệm vụ việc quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình bình đẳng giới gia đình để đạt hiệu lực hiệu Đặc biệt, quan bảo vệ pháp luật: quan Cơng an, Tồ án, Viện Kiểm sát cần phát huy vai trị tích cực, chủ động việc phịng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình để hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phát sớm bị xử lý theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân bạo lực gia đình; khơng bao che, dung túng, xử lý không nghiêm hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình để tránh tình trạng coi thường pháp luật, tiếp diễn thực hành vi vi phạm pháp luật - Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng việc cụ thể hóa chủ trương định hướng Đảng việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Trên sở chủ trương, quan điểm mang tính định hướng Đảng cấp ủy Đảng tổ chức quán triệt học tập chủ trương, đường lối việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình; tiến hành hướng dẫn, kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực chủ trương, đường lối Đảng phòng, chống bạo lực gia đình Thực tiễn thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình cho thấy, cấp ủy Đảng quyền có nhận thức đầy đủ quan tâm lồng ghép vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình vào chương trình kinh tế - xã hội địa phương vấn đề bạo lực gia đình cải thiện đáng kể Các cấp ủy Đảng cần đạo kịp thời, quán việc tăng cường phối kết hợp ban ngành, quan, tổ chức, phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp hệ thống trị địa phương cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình, trì nhân rộng hoạt động mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, cộng tác viên làm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán tư pháp, báo cáo viên, tuyên truyền viên, cán hịa giải sở Hội phụ nữ, Đồn niên… Bên cạnh đó, kịp thời cập nhật nội dung văn pháp luật công tác phịng, chống bạo lực gia đình Thường xun tổ chức lớp tập huấn cho cán lãnh đạo cấp, tập huấn nâng cao lực quản lý cho cán làm cơng tác gia đình từ quận đến sở; tập huấn nâng cao kỹ tuyên truyền, vận động, kỹ tư vấn, kỹ thương thuyết, hồ giải, kỹ cơng tác xã hội với gia đình cho Ban đạo cấp phường, cán tổ hồ giải Các cấp quyền địa phương cần có quan tâm, đầu tư thích đáng nhân lực vật lực, bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, cộng tác viên khơng hiểu biết pháp luật, am hiểu văn hóa địa phương mà cịn có kỹ năng, kinh nghiệm xử lý vụ việc có liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình Bên cạnh đó, cần xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, công chức, cộng tác viên theo tiêu chí chung gắn với hiệu cơng việc, có chiến lược dài hạn đào tạo đội ngũ cán kế cận, bổ sung kịp thời cho địa bàn cịn thiếu - Xã hội hóa cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần phải nâng cao nhận thức tăng cường lực hoạt động cá nhân, gia đình, quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Để xây dựng xã hội văn minh, cá nhân xã hội phải có ý thức xây dựng cho lối sống văn minh, cách ứng xử hịa nhã, văn hóa gia đình; cha mẹ phải hiếu nghĩa; vợ, chồng phải yêu thương, giúp đỡ; phải tận tình, trách nhiệm; thực điều đó, bạo lực gia đình khơng có hội nảy sinh phát triển Mỗi gia đình cần thường xuyên giáo dục, nhắc nhở thành viên thực đầy đủ quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Từng quan, tổ chức địa bàn thành phố cần nâng cao nhận thức thấy trách nhiệm vấn đề phịng, chống bạo lực gia đình để định hướng hành 10 động - Nâng cao khả tự bảo vệ phụ nữ trước bạo lực gia đình Hơn hết, người phụ nữ với trách nhiệm nặng nề việc giáo dục cái, chăm sóc gia đình phải biết cách chủ động bảo vệ trước cơng bạo lực gia đình, tự trang bị cho kiến thức bình đẳng giới, bạo lực gia đình, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình quyền người quyền công dân Sự tự vệ có ý nghĩa thiết thực can thiệp từ bên để giúp họ tránh hậu đáng tiếc nạn bạo hành gia đình Kết luận Mặc dù quyền thành phố Đà Nẵng có nhiều nổ lực cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình hành vi bạo lực gia đình diễn Chính vậy, Đà Nẵng cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức nhân dân phịng, chống bạo lực gia đình; tăng cường vai trị cấp ủy, quyền việc thực hiện, kiểm tra, kiểm sốt việc thực Luật phịng, chống bạo lực gia đình; thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho đội ngũ người làm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình; đồng thời, nâng cao nhận thức khả tự vệ cho phụ nữ nhằm tránh hành vi bạo lực gia đình Tài liệu trích dẫn Tuyết Lê 2018 “Nhiều phụ nữ Đà Nẵng nạn nhân vụ bạo lực gia đình” https://vov.vn Bùi Minh 2018 “Đà Nẵng: Giảm 50% số vụ bạo lực gia đình” http://baodansinh.vn Phương Kiếm 2018 “Cùng hành động để ngăn chặn bạo lực gia đình (Kỳ cuối: Những giải pháp ngăn chặn)” http://cadn.com.vn Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2014 Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam Tài liệu thảo luận Liên hợp quốc Quốc hội 2006 Luật Bình đẳng giới Quốc hội 2007 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 11 Quốc hội 2014 Luật Hơn nhân Gia đình Mai Hiền (2018) “Những người “Những chuyện vác tù hàng tổng” thành công” https://baodanang.vn Thu Hoa 2010 hòa giải https://www.baodanang.vn Văn Tiến 2018 “Đà Nẵng xử lý hình 44 người có hành vi bạo lực gia đình”, https://thanhnien.vn Nguyễn Tú 2009 “Gần 130 ông chồng ký cam kết không bạo hành gia đình” https://thanhnien.vn/ 12 ... xét bạo lực gia đình, ta thấy đặc điểm: Thứ nhất, bạo lực gia đình hành vi bạo lực xảy thành viên gia đình tức chủ thể có hành vi bạo lực gia đình (người gây bạo lực gia đình) phải thành viên gia. .. người, gia đình Việt Nam; nhận diện bạo lực gia đình, tác hại bạo lực gia đình, biện pháp, mơ hình, kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình; kiến thức nhân gia đình, kỹ ứng xử, xây dựng gia đình. .. để thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình bình đẳng giới gia đình Việc tăng cường trách nhiệm quan, tổ chức hệ thống trị để thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình bình đẳng giới gia