Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
435,5 KB
Nội dung
Trờng đạihọc vinh Khoa giáo dục chính trị Cù thị thanh nh MT S GII PHP NHM HN CH BO LC GIA èNH H TNH HIN NAY khóa luậntốtnghiệpđạihọc ngành chính trị luật Vinh - 2011 2 Trờng đạihọc vinh Khoa giáo dục chính trị Cù thị thanh nh MT S GII PHP NHM HN CH BO LC GIA èNH H TNH HIN NAY khóa luậntốtnghiệpđạihọc ngành chính trị luật ngời hớng dẫn khoa học Ts. Phan văn bình Vinh - 2011 Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt khóa luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân em còn nhận được sự giúp đỡ của SởVăn hóa thể thao và du lịch tỉnhHà Tĩnh, Hội liên hiệp phụ nữ tỉnhHà Tĩnh, sự quan tâm nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa, Hội đồng khoa giáo dục chính trị, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn CNXH. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th. s Phan Văn Bình - người đã trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong cả quá trình nghiên cứu khóa luận. Từ đáy lòng mình một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa, gia đình, bạn bè cùng tập thể lớp 48 B3 chính trị- luật đã bên em và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận của mình. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Cù Thị Thanh Như Mục Lục Trang A - Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu .3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Ý nghĩa của đề tài .4 7. Kết cấu của đề tài 4 B - Phần nội dung Chương 1. Mộtsồvấn đề lý luận về giađình và bạolựcgiađình 1.1. Giađình và mối quan hệ giữa các thành viên trong giađình .5 1. 1. 1. Khái niệm giađình 5 1. 1. 2. Mối quan hệ giữa các thành viên trong giađình 8 1. 2. Bạolựcgiađình .11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Các hình thức bạolựcgiađình .13 1. 2. 2. 1. Bạolực về thân thể (thể chất) 13 1. 2. 2. 2. Bạolực về tinh thần và tình cảm .16 1. 2. 2. 3. Bạolực về kinh tế và quan hệ xã hội .18 1. 2. 3. Hậu quả của nạn bạolựcgiađình 19 1. 2. 3. 1. Chủ thể, nạn nhân của bạolựcgiađình .19 1. 2. 3. 2 . Hậu quả của bạolựcgiađình .22 Tiểu kết chương 1 .29 Chương 2: Thực trạng và mộtsốgiảiphápnhằmhạnchế nạn bạolựcgiađìnhởHàTĩnhhiệnnay 6 2. 1. Thực trạng về vấn đề bạolực trong giađìnhởHàTĩnh .30 2. 1. 1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ởHàTĩnh .30 2. 1. 1. 1. Điều kiện tự nhiên 30 2. 1. 1. 2. Điều kiện kinh tế - xã hội .33 2. 1. 2. Tình hình bạolựcgiađình trên thế giới và Việt Nam trong giai đoạn hiên nay. .34 2. 1. 2. 1. Trên thế giới 34 2. 1. 2. 2. Ở Việt Nam .35 2. 1. 3 Thực trạng nạn bạolưcgiađìnhởHàTĩnh trong giai đoạn hiện nay. .37 2. 1. 3. 1. Khái quát về bạolựcgiađìnhởHàTĩnh .37 2. 1. 3. 2. Mộtsố hình thức bạolực cụ thể .39 2. 2. Nguyên nhân dẫn đến nạn bạolựcgiađìnhởHàTĩnh .47 2. 2. 1. Nguyên nhân trực tiếp .47 2. 2. 2 . Nguyên nhân gián tiếp .51 2. 3 .Giải phápnhằmhạnchếvấn đề baọlựcgiađìnhởtĩnhHàTĩnhhiệnnay .55 2. 3. 1. Giảipháp về giáo dục .55 2. 3. 2. Giảipháp về kinh tế .58 2. 3. 3. Giảipháp về nâng cao hiệu quả của pháp luật 60 2. 3. 4 .Giải pháp về các chính sách xã hội .62 Tiểu kết chương 2 .64 C - Kết luận 65 D - Tài liệu tham khảo .67 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BCH : Ban chấp hành BLGĐ : Bạolựcgiađình CMND : Chứng minh nhân dân CSĐT : Cảnh sát điều tra ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long LHPN : Liên hiệp phụ nữ LHQ : Liên Hợp Quốc NĐ – CP : Nghị định – chính phủ PGS-TS : Phó giáo sư – tiến sỹ TAND : Tòa án nhân dân TMDV : Thương mại dịch vụ UBND : Ủy ban nhân dân VHTT & DL : Văn hóa thể thao và du lịch VKSND : Viện kiểm sát nhân dân A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giađình gắn liền với đời sống của mỗi người. Trong xã hội từ xưa đến nay, giađình luôn chiếm giữ vị trí quan trọng. Hồ Chủ Tịch đã nói: “rất quan tâm đến giađình là đúng vì nhiều giađình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì giađình càng tốt, giađìnhtốt thì xã hội mới tốt”. Chính vì vậy xây dựng giađình “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều người trong đó có tất cả chúng ta. Giađình là tế bào của xã hội, là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên mỗi công dân của xã hội. Từ thuở lọt lòng cho đến suốt cuộc đời, mỗi thành viên đều được nuôi dưỡng chăm sóc để trở thành công dân của xã hội, lao động cống hiến và hưởng thụ. Đóng góp cho xã hội trước hết và chủ yếu là thông qua giađình và với gia đình. Sự yên ổn và hạnh phúc của mỗi giađình là tiền đề điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triến nhân cách và bảo đảm đạt hiệu quả cho các hoạt động lao động của xã hội. Đúng vậy, quan hệ giữa chồng với vợ, giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em với nhau là quan hệ tình cảm thiêng liêng, cao quý, ấm áp…Gia đình là bến bờ bình yên ta tìm về những lúc vui buồn trong cuộc sống, là nơi thõa mãn những nhu cầu tình cảm và vật chất của các thành viên, bảo vệ và chia sẻ cùng ta trước những căng thẳng, sóng gió của cuộc đời. Giađình trở thành “thiên đường trong thế giới không tim”. Thế nhưng có phải giađình nào cũng là thiên đường không khi mà bạolựcgiađình đang là vấn đề mang tính toàn cầu, nó xẩy ra hầu hết ở các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt trong xu thế hội nhập hiệnnay thì vấn đề bạolực đã, đang lan rộng và trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng và đặt ra cho xã hội văn minh nhiệm vụ cấp bách: phải làm gì để bảo vệ các nạn nhân, đặc biệt là bảo vệ phụ nữ trước những hành vi bạo lực? 9 Theo số liệu điều tra của Liên đoàn Phụ nữ toàn quốc, bạolựcgiađình đang đe dọa cuộc sống của 30% trong tổng số 270 triệu giađình sống trên lục địa (theo Tạp chí khoa học về Phụ nữ, số 4/2003). Quả thực đó là một con số không nhỏ. Hậu quả của bạolựcgiađình gây ra là hết sức nghiêm trọng, nó không chỉ gây tổn thương về cuộc sống, sức khỏe, danh dự của các thành viên trong gia đình; mà còn vi phạm tới các chuẩn mực đạo đức xã hội, tiếp tay cho sự gia tăng của các tệ nạn xã hội như: mại dâm, ma túy, trẻ em lang thang cơ nhỡ, nạn buôn bán trẻ em và phụ nữ…ảnh hưởng nặng đến sự phát triển của đất nước. Qua đó cho ta thấy baolực không còn là việc “nội bộ” tự giải quyết trong mỗi giađình mà đã trở thành một tệ nạn cần có sự quan tâm, chung tay chia sẻ của xã hội cũng như sự can thiệp của cộng đồng và pháp luật. HàTĩnh cũng là một trong những địa bàn mà vấn đề bạolựcgiađình đang tồn tại và gây nhức nhối trong dư luận. Để góp phần khắc phục những hậu quả thương tâm của nạn bạo hành giađìnhở Việt Nam nói chung và ởHàTĩnh nói riêng, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một sốgiảiphápnhằmhạnchếBạolựcgiađìnhởHàTĩnhhiện nay” làm khóa luậntốtnghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề bạolựcgiađìnhở Việt Nam trong khoảng 10 năm trở lại đây mới được nghiên cứu ởmộtsố công trình của Hội Liên Hiệp Phụ nữ và mộtsố tác giả trong nước với những hình thức và mức độ khác nhau. Chúng ta phải kể đến đề tài “Nghiên cứu bạolựcgiađìnhở Việt Nam” của tiến sĩ Hoàng Bá Thịnh – chủ nhiệm bộ môn Giới và gia đình, Trường đạihọc Khoa học xã hội và nhân văn; bài viết “Lối sống giađình ngày nay” của Mai Huy Bích, Nxb Phụ nữ; bài thuyết minh về bạolựcgiađình của hai tác giả Phạm Minh Trí và Vũ Miên Ly. Đề tài “Thực trạng và giảipháp giảm bạolựcgiađình đối với phụ nữ tại thành phố Đà Nẵng của tác giả Nguyễn Thị Hoàng Mai – Đạihọc kinh tế Đà Nẵng. Đề tài “Bạo lựcgiađình – vấn 10 . Thực trạng và một số giải pháp nhằm hạn chế nạn bạo lực gia đình ở Hà Tĩnh hiện nay 6 2. 1. Thực trạng về vấn đề bạo lực trong gia đình ở Hà Tĩnh. 30. nạn bạo hành gia đình ở Việt Nam nói chung và ở Hà Tĩnh nói riêng, tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp nhằm hạn chế Bạo lực gia đình ở Hà Tĩnh hiện