2. Nguyờn nhõn giỏn tiếp
2.3. 2 Giải phỏp về kinh tế
Thực hiện tốt cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế, xúa đúi giảm nghốo, tạo việc làm nhằm tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống gia đỡnh sẽ gúp phần hạn chế bạo lực gia đỡnh do nguyờn nhõn từ kinh tế khú khăn.
Hỗ trợ phỏt triển kinh tế gia đỡnh, quan tõm đặc biờt đối với cỏc hộ gia đỡnh nghốo, thực hiện tốt cỏc vấn đề an sinh xó hội, xõy dựng và nhõn rộng cỏc mụ hỡnh sản xuất, kinh doanh, mụ hỡnh của cỏc gia đỡnh hội viờn, dũng họ làm ăn giỏi, dạy con ngoan gúp phần xúa bỏ nguyờn nhõn mõu thuẫn gia đỡnh.
Cụ thể, cỏc cơ quan cần phải chủ động tổ chức nhiều hỡnh thức tạo việc làm cho người lao động, giảm bớt tỷ lệ người thất nghiệp và cần phải cú cơ chế, biện phỏp kiểm soỏt được lực lượng lao động tại địa phương. Thực hiện chớnh sỏch kế hoạch hoỏ dõn số gia đỡnh, giảm tỷ lệ tăng dõn số để cú thể tạo đủ việc làm tăng thu nhập và làm giảm tệ nạn xó hội.
Bờn cạnh việc phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp thỡ cỏc địa phương ở Hà Tĩnh cần cú biện phỏp khai thỏc sử dụng hợp lý quỹ đất đai, đầu tư cải tạo đất nụng nghiệp. Hà Tĩnh cần xõy dựng cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ xõy dựng cơ sở hạ tầng ở cỏc cụm cụng nghiệp, làng nghề. Tập trung phỏt triển những ngành là thế mạnh tại địa phương, vớ dụ như : làng nghề mộc ở xó Đức Bỡnh – huyện Đức Thọ, nghề rốn ở phường Trung Lương – thị xó Hồng Lĩnh; phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống để chuyển dịch cơ cấu kinh tế lao động trong địa phương.
Chớnh sỏch giải quyết việc làm tại địa phương cần phải chủ động, tiếp tục giải phúng tiềm năng lao động, khuyến khớch moi tầng lớp nhõn dõn, đặc biệt là người cú vốn cú kỹ thuật đầu tư vào sản xuất kinh doanh để tạo mới việc làm. Việc giải quyết việc làm cho một số đối tượng là học sinh nghỉ học, bộ đội xuất ngũ, những người đó món hạn tự...cần được quan tõm hơn nữa. Địa phương cần phải cú cơ chế, biện phỏp tạo cụng ăn việc làm cho những người món hạn tự ở địa phương để tạo điều kiện cho họ tỏi hoà nhập cộng đồng, từ bỏ con đường phạm tội, trở thành người cú ớch cho xó hội.
Ở những nơi khụng cú cỏc khu cụng nghiệp cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đưa cỏc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuụi, trồng trọt, phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ hàng hoỏ. Cần thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo, đảm bảo cho người dõn cú được những điều kiện sinh hoạt tối thiểu. Trong điều kiện hiện nay sự phõn hoỏ giàu nghốo tại địa phương ngày càng rừ rệt, cần cú cỏc chớnh sỏch điều chỉnh phõn phối của cải trong xó hội tại địa phương để hạn chế mức độ phõn hoỏ
giàu nghốo. Cỏc chớnh sỏch đú phải là cỏch chớnh sỏch lõu dài, chiến lược gắn liền với cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội khỏc nhằm tạo điều kiện để cỏc cỏ nhõn cũng như cỏc hộ gia đỡnh cú điều kiện vươn lờn hội nhập cộng đồng.
Để gúp phần giải quyết vấn nạn bạo lực gia đỡnh, cỏc giải phỏp chống lại bạo hành gia đỡnh phải được thực hiện trờn nhiều lĩnh vực khụng chỉ dừng lại ở việc giỏo dục, tuyờn truyền phổ biến,nõng cao phỏt triển kinh tế để cải thiện đời sống mà song hành với những việc đú thỡ cỏc cấp, cỏc ngành cần phải tiếp tục nõng cao hiệu quả của phỏp luật để cú thể gúp phần đẩy lựi vấn nạn bạo lực gia đỡnh đang ngày một hành hoành trong xó hội.
2. 3. 3 . Giải phỏp nõng cao hiệu quả của phỏp luật
Phải xử lý nghiờm người cú hành vi bạo lực gia đỡnh theo đỳng quy định của Nghị định số 110/2009 NĐ – CP quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực phũng chống bạo lực gia đỡnh.
Đặc biệt, phỏp luật cần cú hỡnh thức trừng trị nghiờm khắc đối với những kẻ gõy bạo lực đối với phụ nữ. Nhưng trước khi chờ sự can thiệp của phỏp luật, chị em hóy tự cứu mỡnh bằng giải phỏp khụng chấp nhận sống chung với kẻ vũ phu. Trong trường hợp đú, ly hụn là giải thoỏt chị em khỏi kẻ thường xuyờn đỏnh đập mỡnh, đũi lại quyền con người của chị em.
Luật phũng chống bạo lực đó cú hiệu lực từ ngày 1/7/2008 và quy định như sau: Người cú hành vi vi phạm phỏp luật về phũng, chống bạo lực gia đỡnh tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chớnh, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.
+ Chẳng hạn trong việc xột xử vi phạm hành chớnh, theo nghị định 87 ngày 21-11- 2001 của Chớnh Phủ (về xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh), hành vi ngược đói, hành hạ thành viờn trong gia đỡnh nhưng chưa gõy hậu quả nghiờm trọng cú thể bị phạt tiền từ 200.000- 500.000 đồng.
+ Trong việc xử lý vi phạm hỡnh sự, người ngược đói hoặc hành hạ vợ, chồng, con gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh mà cũn vi phạm cú thể bị xử tội “ngược đói hoặc hành hạ ụng bà, cha mẹ, vợ chồng, con chỏu” theo điều 151 bộ luật hỡnh sự với hỡnh thức phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến ba năm”
+ Người cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe người khỏc mà tỷ lệ thương tật từ 11-30%... cú thể bị xử tội “cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho người khỏc” theo khoản 1, điều 104 Bộ luật hỡnh sự với hỡnh thức phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.
+ Luật phũng chống bạo lực gia đỡnh cũng cú đưa ra những biện phỏp xử lý người cú hành vi bạo lực gia đỡnh. Như người từ đủ 16 tuổi trở lờn dự đó được tổ hũa giải ở cơ sở hũa giải nhưng vẫn tiếp tục cú hành vi bạo lực gia đỡnh cú thể bị đưa ra gúp ý, phờ bỡnh trong cộng đồng dõn cư.
+ Kế tiếp người thường xuyờn cú hành vi bạo lực gia đỡnh đó được gúp ý, phờ bỡnh trong cộng đồng dõn cư mà trong thời hạn sỏu thỏng kể từ ngày ỏp dụng biện phỏp này vẫn cú hành vi bạo lực gia đỡnh nhưng chưa đến mức bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ cú thể bị ỏp dụng biện phỏp đưa vào cơ sở giỏo dục; đối với người dưới 18 tuổi thỡ cú thể bị ỏp dụng cỏc biện phỏp đưa vào trường giỏo dưỡng.
+ Ngoài ra, nếu cú đơn yờu cầu của nạn nhõn bạo lực gia đỡnh, người vi phạm cú thể bị chủ tịch UBND cấp xó ra quyết định cấm tiếp xỳc với nạn nhõn trong thời hạn ba ngày. Cụ thể, người vi phạm khụng được phộp tiến gần đến nạn nhõn trong khoảng cỏch dưới 30m; khụng được sử dụng điện thoại, fax, thư điện tử hoặc cỏc phương tiện thụng tin khỏc để thực hiện hành vi bạo lực với nạn nhõn.
Tăng cường hơn nữa cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền luật phũng chống bạo lực gia đỡnh, luật bỡnh đẳng giới nhằm nõng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi cỏc hành vi của cỏc tầng lớp nhõn dõn về bạo lực gia đỡnh.
Cần coi đõy là biện phỏp chủ yếu để nõng cao ý thức tự giỏc chấp hành luật, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng sử dụng cỏc quy định của phỏp luật để tự bảo vệ cho những nạn nhõn tiềm năng nõng cao tớnh tớch cực xó hội của cộng đồng trong phũng chống bạo lực gia đỡnh.
Giỏo dục bỡnh đẳng giới phải được thực hiện ngay từ trong gia đỡnh đến nhà trường và xó hội để định hỡnh nhận thức. Phải nõng cao nhận thức của cả 2 giới về quyền và nghĩa vụ của họ trong mối quan hệ với cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
2.3.4. Giải phỏp về cỏc chớnh sỏch xó hội
– Nõng cao vai trũ trỏch nhiệm của cộng đồng, dũng họ, phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh bởi đõy là truyền thống văn húa của dõn tộc sẽ cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc duy trỡ sự ổn định, đoàn kết và ờm ấm trong đời sống gia đỡnh, làm tốt cụng tỏc hũa giải, mõu thuẫn, tranh chấp giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Luụn sẵn sàng hành động kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đỡnh, bảo vệ, chăm súc, hỗ trợ nạn nhõn và cần trang bị cho nạn nhõn vũ khớ để tự bảo vệ mỡnh như : nghề nghiệp để độc lập về tài chớnh, trỡnh độ học vấn, ý thức vươn lờn làm chủ bản thõn và gia đỡnh, kiến thức giữ gỡn hạnh phỳc gia đỡnh, nuụi dạy con cỏi. Và đặc biệt cần thụng bỏo ngay cho cỏc cơ quan, tổ chức người cú thẩm quyền mỗi khi cú bạo hành xảy ra.
– Cỏc cõu lạc bộ “gia đỡnh hạnh phỳc”, “vỡ sự tiến bộ và hạnh phỳc gia đỡnh”, “bỡnh đẳng giới”…được thành lập mang lại hiệu quả rừ rệt trong việc giảm thiểu số vụ và cỏc hành vi bạo lực gia đỡnh. Tiờu biểu như ở thị trấn Thạch Hà- Hà Tĩnh trước khi triển khai dự ỏn cú 37 hộ cú hành vi bạo lực, trong đú cú 11 hộ xảy ra thường xuyờn. Đến nay, cỏc hành vi bạo lực
trong gia đỡnh đều giảm, đặc biệt 5 gia đỡnh giảm hẳn. Tương tự, ở xó Thạch Hải, huyện Thạch Hà, tỡnh hỡnh cũng diễn ra tương tự. Trước khi thực hiện dự ỏn, toàn xó cú 25 hộ gia đỡnh cú bạo lực gia đỡnh, trong đú cú 7 hộ diễn ra thường xuyờn, hiện tại nhiều tiến bộ, trong đú cú 4 gia đỡnh giảm hẳn.
– Đảng ủy, chớnh quyền đó tổ chức thành cụng 2 cuộc tập huấn, số tổ hũa giải được củng cố năng lực hũa giải bạo lực gia đỡnh 100 người thuộc 10 cõu lạc bộ, 10 tổ hũa giải. Đó thiết lập được 5 cõu lạc bộ gia đỡnh phỏt triển bền vững, 5 đội phũng chống, 5 tổ hũa giải bạo lực gia đỡnh tại phường Đức thuận - Thị xó Hồng Lĩnh và 5 cõu lạc bộ gia đỡnh phỏt triển bền vững, 5 đội phũng chống, 5 tổ hũa giải bạo lực gia đỡnh tại xó Thỏi Yờn, huyện Đức Thọ. – Củng cố cỏc dịch vụ tư vấn. Cỏc dịch vụ tư vấn sẽ được cung cấp ở cỏc trạm y tế cũng như thụng qua cỏc nhúm hũa giải. Dự ỏn sẽ hỗ trợ nõng cao năng lực cho cả nhõn viờn y tế và cỏc thành viờn trong nhúm hũa giải để đảm bảo chất lượng tư vấn tốt hơn cho nạn nhõn bạo lực gia đỡnh, cỏc thành viờn trong gia đỡnh và người lõn cận.
Cần phải đẩy lựi cỏc tệ nạn xó hội, mỗi gia đỡnh phải là một phỏo đài vững chắc ngăn chặn cỏc tệ nạn xó hội.
– Ngoài ra Đảng, chớnh phủ và cả hệ thống chớnh trị đó thực sự vào cuộc và cú những chớnh sỏch vỡ sự tiến bộ của phụ nữ. Cũng chớnh nhờ sự nỗ lực này mà cho đến thời điểm này phụ nữ ở Việt Nam núi chung và ở Hà Tĩnh núi riờng đó đạt được hầu hết những chỉ tiờu, mục tiờu đó đề ra như: thực hiện quyền bỡnh đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực lao động việc làm, xúa đúi giảm nghốo và nõng cao chất lượng cuộc sống; thực hiện quyền bỡnh đẳng cho phụ nữ trong giỏo dục và đào tạo; thực hiện quyền bỡnh đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực chăm súc sức khỏe; nõng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của phụ nữ trong lĩnh vực Chớnh trị- kinh tế- văn húa- xó hội để tăng số phụ nữ được giới thiệu và tham gia lónh đạo cỏc cấp, cỏc ngành; nõng cao chất lượng hoạt động Ban vỡ sự tiến bộ phụ nữ.
Chớnh việc thực hiện chương trỡnh quốc gia vỡ sự tiến bộ của phụ nữ đó tạo điều kiện và cơ hội cho phụ nữ vươn lờn; khẳng định vai trũ, vị trớ của mỡnh trong cỏc lĩnh vực đời sống xó hội; rỳt ngắn khoảng cỏch bỡnh đẳng giới; đúng gúp tài năng, trớ tuệ, cụng việc của mỡnh vào sự nghiệp xõy dựng đất nước ngày càng đổi mới và phỏt triể
Tiểu kết chương 2
Bạo lực gia đỡnh đang là nạn “bỏo động đỏ” trờn toàn cầu và ở Hà Tĩnh cũng vậy. Tỉnh Hà Tĩnh đang nờu cao quyết tõm xõy dựng nếp sống đụ thị, văn minh, hiờn đại, người dõn cư xử, giao tiếp cú văn húa. Để mục tiờu xõy dựng gia đỡnh “no ấm, bỡnh đẳng, hạnh phỳc” khụng chỉ là khẩu hiệu mà trở thành hiện thực trong cuộc sống thỡ mỗi gia đỡnh cần phải thực sự là một tổ ấm, cỏc thành viờn đều yờu thương tụn trọng lẫn nhau, khụng chấp nhận lối cư xử bạo hành, bạo ngược, thiếu đạo đức. Trong tiến trỡnh đến với những điều tốt đẹp đú, ngoài những nhúm giải phỏp đó được đề ra thỡ người phụ nữ với vai trũ chủ thể của quan hệ gia đỡnh và xó hội cũng phải biết chủ động bảo vệ mỡnh bằng việc mạnh dạn tố cỏo với cơ quan chức năng, với Hội phụ nữ cỏc cấp để nhận được sự hỗ trợ, ủng hộ trong cuộc đấu tranh chống lại những việc làm, hành vi mạng tớnh thụ bạo, vũ phu của người thõn; để nú khụng trở thành những thúi quen xấu đầu độc bầu khụng khớ gia đỡnh cũng như hủy hoại cuộc đời của chớnh mỡnh.
C. KẾT LUẬN
Bạo lực gia đỡnh hiện nay là vấn đề mang tớnh toàn cầu và đang gõy nhức nhối trong dư luận. Xó hội càng văn minh, hiện đại thỡ hỡnh thức tồn tại của bạo lực gia đỡnh càng đa dạng và kộo theo đú là tớnh chất của nú cũng ngày càng tinh vi, phức tạp. Bạo lực gia đỡnh tồn tại khụng đơn thuần chỉ là bạo lực về thõn thể mà bạo lực về tinh thần tỡnh cảm và quan hệ xó hội đang cú xu hướng ngày càng gia tăng.
Cú vụ số những nguyờn nhõn dẫn đến bạo lực gia đỡnh, bao gồm cả những nguyờn nhõn trực tiếp và nguyờn nhõn giỏn tiếp, trong đú cú thể núi bất bỡnh đẳng giới là nguyờn nhõn sõu xa nhất. Thử hỏi rằng: “ Bỡnh đẳng giới liệu cú được khụng khi mà nạn bạo lực gia đỡnh đang ngày càng gia tăng”? Đõy là một cõu hỏi lớn cần được mọi người trả lời.
Qua khảo sỏt thực trạng về vấn nạn bạo lực gia đỡnh ở Việt Nam núi chung và ở Hà Tĩnh núi riờng, chỳng ta thấy rằng bạo lực gia đỡnh vẫn đang tồn tại và tiếp tục gia tăng cả về hỡnh thức cũng như mức độ nghiờm trọng của nú. Bạo lực gia đỡnh đó gõy ra những hậu quả thương tõm cho con người đặc biệt đối với phụ nữ và trẻ em, làm sai lệch cỏc giỏ trị và chuẩn mực xó hội, làm xúi mũn đạo đức lối sống, làm ảnh hưởng thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến thế hệ trẻ tương lai, là nguy cơ làm giảm sự bền vững, gõy tan vỡ hạnh phỳc gia đỡnh. Cú thể núi bạo lực gia đỡnh đang là hỡnh ảnh đỏng xấu hổ của nhõn loại và là nỗi đau cần phải loại bỏ khỏi đời sống xó hội.
Để khụng cũn tỡnh trạng bạo lực, cựng với việc ban hành Luật phũng chống bạo lực gia đỡnh; tỉnh Hà Tĩnh đó cú những giải phỏp hết sức thiết thực để nhằm gúp phần đẩy lựi vấn nạn bạo lực gia đỡnh ra khỏi xó hội. Cú thể núi cụng tỏc giỏo dục tuyờn truyền được xem là giải phỏp quan trọng nhất, giỏo dục nhằm năng cao nhận thức của lónh đạo cỏc cấp về tầm quan
trọng của cuộc đấu tranh, ngăn chặn bạo lực gia đỡnh và giỏo dục để nõng cao nhận thức cho nhõn dõn, ngoài ra cỏc giải phỏp sau cũng khụng kộm phần quan trọng: bao gồm cỏc giải phỏp nhằm phỏt triển kinh tế, giải phỏp nõng cao hiệu quả của phỏp luật, giải phỏp về cỏc chớnh sỏch xó hội…
Bạo lực gia đỡnh là vấn đề nghiờm trọng gõy ảnh hưởng đến toàn xó