1 Nguyờn nhõn trực tiếp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình ở hà tĩnh hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 55 - 59)

Một nghiờn cứu gần đõy cho thấy nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra bạo lực gia đỡnh rất phức tạp, cú thể từ rượu và mượn rượu 60%, kinh tế 60%, cờ bạc 20%, ngoại tỡnh, ghen tuụng 16%, học vấn thấp 13%, ma tỳy 10%, thiếu hiểu biết phỏp luật 5%, nguyờn nhõn khỏc 17%.

Thứ nhất, nguyờn nhõn dẫn đến nạn bạo lực gia đỡnh ở Việt Nam núi chung và ở Hà Tĩnh núi riờng chủ yếu là do tỡnh trạng say rượu và mượn rượu, chiếm khoảng 69%.

Rượu khụng chỉ độc cho gan, phổi mà cũn rất độc đối với hệ thần kinh trung ương, làm hủy hoại tế bào nóo, làm biến đổi tư cỏch của con người.

Người say rượu khụng ý thức được hành vi của mỡnh. Nhưng người say rượu thường gõy bạo lực đối với cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Những người nghiện rượu, say rượu gõy bạo lực gia đỡnh là quỏ rừ, song thực tế ở khụng ớt gia đỡnh, cú những người chồng, người con trai khụng phải say rượu mà lại mượn rượu để gõy bạo lực gia đỡnh. Do phải gỏnh chịu quỏ nhiều đau khổ mà nạn bạo hành gia đỡnh gõy ra; trong lỳc quỏ phẫn uất, nhiều người phụ nữ đó khụng cũn đủ tỉnh tỏo để cú thể đưa ra những quyết định sỏng suốt nữa mà họ đó tự tỡm đến cỏi chết để giải thoỏt cho chớnh mỡnh.

Điển hỡnh như cỏi chết của chị Nguyễn Thị Hà, 29 tuổi ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh khiến dư luận vụ cựng bất bỡnh. Khoảng 16h ngày 10/7/2010 chồng chị Hà là Trương Thế Nam 31 tuổi gọi điện thoại bắt vợ về làm mồi tiếp bạn nhậu nhưng đang bỏn hàng nờn chị Hà chần chừ. Thường ngày chị Hà là nạn nhõn của những trận đũn sau cỏc cuộc nhậu của chồng nờn khi nhận được lời nhắn về gấp của Nam, người vợ này đó sợ hói, chạy về. Vừa vào tới cửa chị bị chồng lao vào đấm đỏ tỳi bụi, ai can ngăn cũng khụng được. Quỏ uất ức trước hành động nhẫn tõm của chồng, chị Hà đó uống thuốc sõu tự tử và đó thiệt mạng do uống quỏ liều.

Một số trường hợp do người chồng say rượu, cờ bạc, nghiện hỳt đỏnh đập vợ, đũi tiền để thừa món cơn nghiện. Cũng cú người do căng thẳng, thần kinh khụng ổn định, thất vọng, chỏn chường trong cuộc sống nờn khụng kiểm soỏt được hành vi của mỡnh, đỏnh đập vợ một cỏch vụ cớ.

Một số ụng chồng đỏnh đập vợ với những lý do rất vụ lý như do vợ khụng đẻ được con trai, do vợ núi nhiều, thậm chớ ớt núi…rồi đỏnh vợ để trả thự vỡ ngày xưa “cưa khú”…

Thứ hai, Theo kết quả điều tra thỡ nguyờn nhõn chồng mắc cỏc tệ nạn xó hội, chiếm (84,61%). Khi thành viờn gia đỡnh chơi cờ bạc, số đề, nghiện ma tỳy, mại dõm…thỡ gia đỡnh khụng thể trỏnh khỏi bạo lực vỡ của cải trong gia đỡnh cứ “đội nún ra đi”, nghiện ma tỳy làm con người mất hết nhõn tớnh,

sẵn sàng gõy bạo lực với cỏc thành viờn gia đỡnh để thừa món cơn thốm khỏt ma tỳy.

Trong trường hợp người chồng đỏnh vợ vụ cớ hoặc khụng hợp lý thỡ thường được mọi người giải thớch là do chồng say rượu, cờ bạc nghiện hỳt hoặc chỉ đơn giản là quỏ núng tớnh. Khi say rượu, ham mờ cờ bạc, nhiều ụng chồng giận quỏ mất khụn, khụng tự chủ được và thường giải quyết bất đồng với vợ con bằng những hành vi bạo lực. Đú cũng là lý do của nhiều trường hợp chồng đỏnh vợ một cỏch nghiờm trọng đó từng xẩy ra trong thực tế.

Thứ ba, là do kinh tế quỏ khú khăn. Khụng thể coi nghốo đúi là yếu tố gõy ra bạo lực gia đỡnh bởi vỡ cú nhiều cặp vợ chồng quanh năm nghốo đúi nhưng vẫn sống với nhau rất hũa thuận, hạnh phỳc. Tuy nhiờn kinh tế quỏ khú khăn, sự nghốo đúi và bạo lực gia đỡnh là hai mặt của một vấn đề. Trong nhiều trường hợp do nghốo đúi nờn đó khụng đỏp ứng được những nhu cầu tối thiểu của cỏc thành viờn trong gia đỡnh (ăn, ở, học hành, đi lại…) Những khú khăn vất vả trong việc kiếm tiền đó đố nặng lờn cuộc sống gia đỡnh, gõy nờn sự bực dọc khiến cho cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh luụn căng thẳng, gieo mầm cho hành vi bạo lực. Sự nghốo đúi làm nảy sinh bạo lực gia đỡnh thỡ ngược lại, chớnh bạo lực gia đỡnh lại tăng thờm sự nghốo đúi. Sự căng thẳng thường xuyờn trong gia đỡnh gõy sức ộp nặng nề làm cho cỏc thành viờn gia đỡnh khụng thể yờn tõm lao động, sản xuất, học tập. Nhiều người chồng vũ phu cũn đập phỏ đồ đạc, vỡ thế những gia đỡnh này cứ mói ở trong vũng luẩn quẩn, đó nghốo lại càng nghốo thờm.

Thứ tư,, là do những bất đồng về nuụi dạy con cỏi, nhu cầu tỡnh dục, do vợ hoặc chồng ngoại tỡnh. Vợ chồng khụng cựng quan điểm sống, gia đỡnh khú khăn, thu nhập của vợ chồng khụng đủ để trang trải chi tiờu trong cuộc sống, khụng đủ để thừa món những nhu cầu vật chất và tinh thần do đú sẽ gõy ra nhiều ỏp lực, căng thẳng. bế tắc dẫn đến vợ chồng thường xẩy ra bất đồng, mõu thuẫn.

Trước đõy, những người phụ nữ bị hành hạ chủ yếu là sống phụ thuộc vào chồng. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, vai trũ của phụ nữ cũng thay đổi; song thực tế đó ghi nhận rất nhiều trường hợp phụ nữ kiếm được nhiều tiền hơn lại bị chồng đỏnh. Theo nghiờn cứu của Hội LHPN Việt Nam thỡ những trường hợp này chiếm 72% trong số những vụ xung đột gia đỡnh. Bà Hồng Võn, trưởng ban gia đỡnh của Hội LHPN Việt Nam cho rằng: nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này ở Việt Nam núi chung cũng như ở Hà Tĩnh núi riờng là do cỏc ụng chồng đó mang nặng tư tưởng gia trưởng. Là trụ cột, là người chủ quyết định mọi việc trong gia đỡnh, bõy giờ lại làm ra tiền, thấy vị trớ của mỡnh kộm cỏi hơn, thấy cỏi uy của mỡnh khụng được bảo đảm, cảm thấy địa vị trụ cột gia đỡnh của họ bị đe dọa, nờn dựng sức mạnh cơ bắp để xỏc nhận địa vị. Cũng cú trường hợp xuất phỏt từ lỗi của người vợ do kiếm được nhiều tiền hơn chồng nờn luụn cú thỏi độ khinh rẻ, coi thường chồng; chớnh điều này đó trở thành nguyờn nhõn để bạo lực gia đỡnh tiếp tục gia tăng. Hụn nhõn cưỡng ộp từ việc cha mẹ gả con gỏi cũn nhỏ cũng là nguyờn nhõn dẫn đến bạo lực gia đỡnh. Nhiều gia đỡnh nụng thụn nghốo ở miền nỳi như huyện Vũ Quang, Hương Khờ, Kỳ Anh … lại xem con gỏi như một gỏnh nặng kinh tế và cho rằng gả con gỏi sớm vào cỏc gia đỡnh giàu cú, khỏ giả ở thành phố là biện phỏp tốt nhất để cú thể cứu vón cả gia đỡnh khỏi cơn bĩ cực. Như vậy ta thấy rằng cú muụn vàn lý do để nạn bạo lực gia đỡnh xẩy ra: thu nhập thấp, kinh tế khú khăn bạo lực là điều dễ hiểu song thu nhập cao cũng bị bạo lực. Vậy phải thế nào bạo lực gia đỡnh mới khụng xẩy ra.

Thứ năm, tỡnh trạng bạo hành gia đỡnh ở Hà Tĩnh cũn cú thể bắt đầu từ sự thiếu thời gian bờn nhau, sự ớt gắn bú với nhau và đặc biệt thiếu sự chia sẻ, quan tõm, lắng nghe và cảm thụng cho nhau. Từ sỏng sớm, vợ chồng mạnh ai nấy làm, cú khi đến nửa đờm mới về đến nhà. Bảy ngày trong tuần chỉ cú một buổi cơm gia đỡnh vào chiều chủ nhật. Thậm chớ, cú nhiều người làm việc trong cỏc cơ quan chớnh quyền nhà nước, khụng cú cả thứ bảy chủ

nhật vỡ đú là ngày hoạt động phong trào. Người ta cú cõu “đàn ụng xõy nhà, đàn bà xõy tổ ấm”. Vậy mà nhiều phụ nữ dồn lại hết thời gian vào việc chăm súc sắc đẹp hay mua sắm cho riờng mỡnh mà quờn trỏch nhiệm với gia đỡnh. Một số người đàn ụng dồn hết thời gian vào cỏc trũ chơi thể thao, những thỳ vui giải trớ, cờ bạc nờn đi tối ngày, ớt khi cú mặt ở nhà.

Cũn trường hợp bạo lực do vợ hoặc chồng ngoại tỡnh được lý giải bởi sự “ghen tuụng” khi biết một nửa của mỡnh khụng cũn chung thủy. Thực tế trong cuộc sống đõy cũng là những nguyờn nhõn thường xẩy ra.

Cũn một nguyờn nhõn quan trọng nữa lại thuộc về những người vợ, do vợ cố chấp, thỏch thức chồng, trong lỳc người chồng núng giận thay vỡ nớn nhịn, dịu dàng để chồng nguụi ngoai cơn núng giận thỡ chị em lại núi nhiều, dựng từ ngữ khú nghe, thậm chớ cũn thỏch thức chồng đỏnh mỡnh. Đõy là điểm hạn chế của người phụ nữ, chớnh người vợ trong lỳc khụng kiềm chế được lời núi của mỡnh đó vụ tỡnh tiếp tay cho bạo lực gia đỡnh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình ở hà tĩnh hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w