Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
168 KB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Lịch sử hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân gắn liền với trình hình thành phát triển Nhà nước cách mạng Việt Nam Từ tháng năm 1945 đến trước năm 1958, hình thành phát triển Ngành Cơng tố gắn liền với q trình xây dựng phát triển Ngành Tồ án, quan Cơng tố tổ chức bên hệ thống Toà án Tại phiên họp ngày 29 tháng năm 1958, Quốc hội thơng qua Đề án Hội đồng phủ nhằm tăng cường thêm bước cho Chính phủ máy Nhà nước cấp Trung ương, có nội dung thành lập hệ thống Viện cơng tố độc lập tách khởi quản lý Bộ tư pháp Trên sở đó, Viện cơng tố Trung ương đặt trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có trách nhiệm quyền hạn ngang Bộ, Viện cơng tố có nhiệm vụ “giám sát việc tuân thủ chấp hành pháp luật Nhà nước, truy tố theo pháp luật hình kẻ phạm pháp để bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân, giữ gìn trật tự an ninh, bảo vệ tài sản công, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo đảm cơng kiến thiết cải tạo xã hội chủ nghĩa tiến hành thuận lợi” Hiến pháp 1959 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 sở pháp lý cho việc xây dựng hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân máy Nhà nước Tiếp Hiến pháp năm 1980, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm pháp chế thông qua công tác thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới việc đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, có Viện kiểm sát nhân dân Các chủ trương cải cách tư pháp Đảng ta thể văn kiện Đại hội Đảng qua kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X thể chế hoá Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) Điều 37 Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001), Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 quy định:” Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật.” Ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ trị ban hành Nghị số 49NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, rõ phải ”Tổ chức hệ thống Tồ án theo thẩm quyền xét xử khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Tồ án sơ thẩm khu vực hay số đơn vị hành cấp huyện; Tồ án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; Toà thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tồ án nhân dân Tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm… Trước mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Toà án Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra” Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhấn mạnh phải: ”Thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra” Theo chủ trương cải cách tư pháp nêu Nghị Đảng, hệ thống Viện kiểm sát nhân dân thời gian tới tổ chức lại cho phù hợp với hệ thống tổ chức Tồ án Có nhiều vấn đề quan trọng cần phải nghiên cứu, giải mặt lý luận thực tiễn Vấn đề có ý nghĩa định phải định rõ mơ hình tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân, quan hệ Viện kiểm sát quan tư pháp khác, Viện kiểm sát với phận khác hệ thống trị Do vậy, việc nghiên cứu chuyờn Những vấn đề lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động VKSND theo yêu cầu cải cách t pháp héi nhËp quèc tÕ” cần thiết nhằm thực cách đầy đủ, kịp thời, nghiêm túc chủ trương Đảng cải cách tư pháp nói chung Đổi tổ chức cấu lại chức Viện kiểm sát nhân dân theo tinh thần Nghị số 49NQ/TW Bộ trị, góp phần hồn thiện Bộ máy nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cơ cấu chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: Khái quát thực trạng tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Chương 2: Các nội dung đổi tổ chức, máy, chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp Chương 3: Một số giải pháp thực việc đổi tổ chức, máy, chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp Chương 1: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cơ cấu tổ chức Chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân Theo quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, hệ thống quan Viện kiểm sát tổ chức theo đơn vị hành chính, gồm có Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương (bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh), Viện kiểm sát nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi tắt Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện) Viện kiểm sát quân (bao gồm: Viện kiểm sát quân Trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương (gọi tắt Viện kiểm sát quân cấp quân khu) Viện kiểm sát khu vực Về chức năng, nhiệm vụ, Viện kiểm sát giao thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp (Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình Cơ quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình sự; kiểm sát việc giái vụ án dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án, định cuả Toà án nhân dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù; Kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan tư pháp Trong phạm vi chức nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân, bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân phải xử lý theo pháp luật Về hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (khơng tính Viện kiểm sát qn sự), phạm vi tồn quốc có 743 Viện kiểm sát, bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, 64 Viện kiểm sát cấp tỉnh 678 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện.(số liệu tính đến hết năm 2007) 1.1 Viện kiểm sát nhân dân tối cao có cấu tổ chức gồm: Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát quân Trung ương; Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án kinh tế - chức vụ; Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án hình trật tự xã hội; Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án tham nhũng; Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án ma tuý; Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án an ninh; Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình sự; Vụ kiểm sát tạm giữ, tạm giam - quản lý giáo dục người chấp hành án phat tù; Vụ kiểm sát giải vụ án Dân sự; Cục điều tra; Vụ khiếu tố; Vụ kiểm sát thi hành án; Vụ kiểm sát giải vụ án hành – kinh tế - lao động việc khác theo quy định pháp luật; Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm (hiện có đơn vị là: Viện Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm Hà Nội; Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm Đà Nẵng; Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm Thành phố Hồ Chí Minh); Văn phịng; Viện khoa học kiểm sát; Vụ tổ chức cán bộ; Vụ Kế hoạch – Tài chính; Vụ hợp tác quốc tế; Cục thống kê tội phạm; Ban tra; Tạp chí kiểm sát; Báo bảo vệ pháp luật; Trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát 1.2 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cấu tổ chức gồm: Uỷ ban kiểm sát, phòng nghiệp vụ (việc tổ chức phòng nghiệp vụ 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương không đồng nhau, có phịng sau: Phịng Thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra kiểm sát sét xử sơ thẩm án hình sự; Phịng thực hành quyền cơng tố, kiểm tra điều tra kiểm sát xét xử sơ thẩm án an ninh án ma tuý; Phòng Thực hành quyền công tố kiểm tra xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái phẩm án hình sự; Phịng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù; Phòng kiểm sát việc giải vụ án dân sự; Phòng Kiểm sát việc giải vụ án hành – kinh tế - lao động việc khác theo qui định pháp luật; Phòng Kiểm sát thi hành án; Phòng Khiếu tố; Phòng thống kê tội phạm; Phòng Tổ chức cán bộ; Văn phòng tổng hợp) 1.3 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, cấu tổ chức gồm: Ba phận công tác Bộ phận thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam; Bộ phận kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật, kiểm sát thi hành án Bộ phận văn phòng tổng hợp, thống kê tội phạm khiếu tố 1.4 Về cán bộ, Kiểm sát viên Tại thời điểm tháng 01/2008, tồn Ngành có 11.760 Kiểm sát viên, cán bộ, cơng chức, có 10.428 Kiểm sát viên, cán bộ, công chức làm chuyên môn nghiệp vụ kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao có 165 Kiểm sát viên, 08 Điều tra viên cao cấp; 64 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có 2.266 Kiểm sát viên; 678 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có 3.988 Kiểm sát viên Về trình độ chun mơn nghiệp vụ lý luận trị, số 10.428 cơng chức nghiệm vụ kiểm sát, có 8.754 người có trình độ cử nhân luật trở lên (với 21 Tiến sỹ, 109 Thạc sỹ), chiếm 84%; có 892 người đạt trình độ Cao đẳng kiểm sát, chiếm 8,5%, có 1.608 người đạt trình độ cử nhân cao cấp trị, chiếm 15,5%, có 5.170 người đạt trình độ trung cấp trị, chiếm 50% Kết hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt đông tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Trong năm qua, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật tiếp tục diễn biến phức tạp, số lượng vụ án thuộc thẩm quyền giải Viện kiểm sát tiếp tục gia tăng Riêng năm 2007, Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra 77.118 vụ án/119.689 bị can, khơng phê chuẩn khởi tố bị can 300 người không đủ pháp luật, không phê chuẩn lệnh tạm giam lệnh bắt tạm giam 531 bị can, truy tố 53.093 vụ án/89.739 bị can (tăng 736 vụ, 5.098 bị can so với kỳ năm 2006), đạt 99.1% số vụ, 98,8% số bị can so với số vụ số bị can xử lý Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử 49.624 vụ án theo thủ tục sơ thẩm, 10.041 vụ án theo thủ tục phúc thẩm, 175 vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm Qua công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát cấp ban hành 797 kháng nghị án theo thủ tục phúc thẩm, Toà án xét xử 672 vụ Viện kiểm sát kháng nghị, đạt tỷ lệ 73,6%; ban hành 117 kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, Toà án xét xử 87 vụ Viện kiểm sát kháng nghị, chấp nhận 78 kháng nghị, đạt tỷ lệ 89,6% Qua công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù ban hành 1.569 kháng nghị, kiến nghị yêu cầu quan quản lý nhà tạm giữ, trại giam khắc phục vi phạm pháp luật công tác này, định trả tự cho 24 người bị giam giữ khơng có trái pháp luật; trực tiếp kiểm tra, thẩm định 43.711 hồ sơ đề nghị xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù cho phạm nhân đề nghị đưa khỏi danh sách 225 trường hợp khơng đủ điều kiện xét giảm Qua xác minh tố giác, tin báo tội phạm hoạt động tư pháp khởi tố, điều tra 11 vụ án/14 bị can tội án trái pháp luật, dùng nhục hình, đưa hối lộ, nhận hối lộ…mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp Qua công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, vụ án hành việc khác theo quy định pháp luật, Viện kiểm sát cấp ban hành 973 văn kiến nghị yêu cầu Toà án khắc phục vi phạm việc giải vụ việc dân sự, chủ yếu vi phạm thời gian gửi định, án cho Viện kiểm sát; ban hành 399 kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm (tăng 100 kháng nghị so với kì năm 2006), Tồ án xét xử 298 vụ, chấp nhận 238 kháng nghị, đạt tỷ lệ 79,8% Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành 179 kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, Toà án xét xử chấp nhận 146 kháng nghị, đạt tỷ lệ 81,5% Qua công tác thi hành án hình sự, kiến nghị với Chánh án Tồ án nhân dân tối cao đạo khắc phục việc Toà án địa phương chậm định thi hành án, định thi hành án sai nội dung án chậm gửi án, định tài sản vật chứng liên quan đến thi hành án Kiến nghị quan Công an địa phương khắc phục vi phạm, phối hợp chặt chẽ với quan Thi hành án nắm số bị án bị phạm tù, số có hình phạt tù từ năm trở xuống trốn thi hành từ ngày 31/12/2006 trở trước để phân loại Đề xuất biện pháp giải dứt điểm số bi án trốn thi hành, góp phần nâng cao hiệu công tác thi hành án Trong năm 2007, ngành Kiểm sát tiếp nhận 49.406 đơn khiếu nại, tố cáo kháng nghị, phản ánh có liên quan đến khiếu nại, tố cáo Qua phân loại, xác định có 11.971 vụ việc thuộc thẩm quyền giải thuộc Viện kiểm sát, giải 9.009 vụ, việc, đạt 75,2%; xem xét giải 2.962 vụ việc Thông qua công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan tư pháp kết rà soát đơn khiếu nại tư pháp phát nhiều vi phạm, tồn công tác giải quyểt khiếu nại, tố cáo số quan tư pháp việc phân loại đơn khơng xác dẫn đến giải sai thẩm quyền, sổ sách thụ lý không bảo đảm theo quy định pháp luật, nhiều quan khơng bố trí nơi tiếp cơng dân độc lập, giải khiếu nại, tố cáo không lập hồ sơ, thời hạn giải đơn kéo dài so với quy định pháp luật…Kết hoạt động Kiểm sát ban hành hàng trăm kiến nghị, kháng nghị yêu cầu quan tư pháp khắc phục vi phạm hoạt động giải Chương 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC BỘ MÁY, CHỨC NĂNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP Quan điểm đạo, yêu cầu việc tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát sau năm 2010 theo yêu cầu cải cách tư pháp Trên sở chủ trương, quan điểm, định hướng nội dung cải cách tư pháp thể Nghị Đảng, việc tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát cần quán triệt quan điểm sau đây: - Thứ nhất: Phải bảo đảm quán triệt đầy đủ, toàn diện quan điểm, chủ trương Đảng cải cách máy Nhà nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; phải sở nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước bảo đảm lãnh đạo toàn diện Đảng, giám sát chặt chẽ quan dân cử nhân dân - Thứ hai: Phải tiến hành đồng với cải cách lập pháp cải cách hành chính, với việc đổi kiện toàn quan tư pháp, đồng thời phải nâng cao bảo đảm độc lập hoạt động tư pháp - Thứ ba: Phải bảo đảm tính hệ thống, đồng Viện kiểm sát cấp - Thứ tư: Phải đảm bảo tính kế thừa truyền thống, kinh nghiệm tổ chức hoạt động quan Công tố/Kiểm sát Nhà nước ta gần 70 năm qua, gần 50 năm tổ chức hoạt động Viện kiểm sát, đồng thời, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức hoạt động quan Công tố/Kiểm sát nước giới khu vực, phù hợp với truyền thống văn hoá, điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể nước ta - Thứ năm: Phải tiến hành khẩn trương, tích cực, cần phải thận trọng, có bước vững chắc, phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, văn hố, xã hội đất nước, tránh gây xáo trộn, gián đoạn cho hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động thực hành quyền cơng tố hoạt động Kiểm sát nói riêng, 10 tù (vụ 4), Vụ kiểm sát việc giải vụ án dân (vụ 5), Cục điều tra (cục 6), Vụ khiếu tố (vụ 7), Viện Khoa học kiểm sát (vụ 8), Vụ tổ chức – cán (vụ 9), Vụ kiểm sát thi hành án (vụ 10), Vụ Kế hoạch - tài (vụ 11), Vụ kiểm sát việc giải vụ án hành – kinh tế - lao động(vụ 12), Văn phòng, Vụ hợp tác quốc tế, Cục thống kê tội phạm, Ban tra, Tạp chí kiểm sat, Báo bảo vệ pháp luật, Trường đào tạo – bồi dưỡng nghệp vụ kiểm sát, Trung tâm nghiên cứu tội phạm học quốc gia Đối với Cục điều tra, đặt thêm Chi cục khu vực Bắc, Trung, Nam theo địa hạt tư pháp Viện kiểm sát cấp cao, có nhiệm vụ thực tồn phần chức năng, thẩm quyền Cục điều tra theo phân công đạo Cục trưởng Cục điều tra Các cán bộ, Điều tra viên Cục điều tra cử luân chuyển đến công tác Chi cục quản lý đạo Phó cục trưởng Cục điều tra giao phụ trách Chi cục Vấn đề bảo đảm lãnh đạo Đảng giám sát Hội đồng nhân dân cấp Viện kiểm sát Theo quy định pháp luật hành, hệ thống quan Viện kiểm sát tổ chức theo cấp hành hệ thống Tồ án nhân dân Viện kiểm sát địa phương cấp chịu lãnh đạo cấp uỷ cấp, chức danh Lãnh đạo Kiểm sát viên thuộc diện cán cấp uỷ quản lý cho ý kiến đề, bạt bổ nhiệm Hội đồng nhân dân địa phương giám sát hoạt động Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp; Viện trưởng Viện kiểm sát chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, hệ thống Toà án Viện kiểm sát tổ chức lại theo cấp xét xử không theo cấp hành nữa, tức danh giới hành khơng cịn chi phối có tính định đến tổ chức hoạt động hệ thống Toà án Viện kiểm sát Đây vấn đề mới, điều kiện xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế toàn diện, cần phải nghiên 22 cứu, cân nhắc kỹ để vừa bảo đảm lãnh đạo nhất, toàn diện, triệt để Đảng giám sát toàn diện hệ thống Toà án Viện kiểm sát, vừa bảo đảm cho hệ thống quan hoạt động độc lập sở pháp luật, hiệu hiệu lực Trên sở nghiên cứu Nghị Đảng cải cách tư pháp, qua tổng kết tổ chức hoạt động quan Công tố/Kiểm sát nước ta qua thời kỳ, tham khảo kinh nghiệm nước giới khu vực, cần xác định rõ vấn đề sau đây: Thứ nhất: Về lãnh đạo Đảng Viện kiểm sát Đây vấn đề có tính ngun tắc, cần phải khẳng định rõ Tuy nhiên, để bảo đảm lãnh đạo nhất, toàn diện, triệt để Đảng hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nói riêng điều kiện cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế toàn diện, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần thay đổi mạnh mẽ phương thức lãnh đạo Đảng theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X tháng 7/2007 Để làm rõ vấn đề Đảng lãnh đạo Viện kiểm sát điều kiện Tổ chức Toà án Viện kiểm sát theo cấp xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, chọn hai phương án: Phương án 1: Tổ chức Đảng Viện kiểm sát phúc thẩm (cấp tỉnh) với thành phần tổ chức Đảng Viện kiểm sát sơ thẩm khu vực địa bàn, trực thuộc Đảng cấp tỉnh, chịu lãnh đạo, đạo Tỉnh uỷ Tổ chức Đảng Viện kiểm sát cấp cao trực thuộc Đảng Viện kiểm sát tối cao, chịu lãnh đạo, đạo Ban bí thư, Bộ trị Phương án 2: Thực lãnh đạo Đảng theo ngành dọc, không theo cấp uỷ địa phương, thực triệt để nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo Ngành, khắc phục can thiệt trái pháp luật cấp uỷ địa phương tổ chức hoạt động Viện kiểm sát 23 Thứ hai: Về giám sát Hội đồng nhân dân: Trước hết phải khẳng định giám sát quan, tổ chức nhân dân hoạt động quan tư pháp nói chung Viện kiểm sát nói riêng vấn đề có tính ngun tắc Theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW, Viện kiểm sát tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Toà án theo bốn (04) cấp: Viện kiểm sát sơ thẩm khu vực, Viện kiểm sát phúc thẩm (cấp tỉnh), Viện kiểm sát cấp cao Viện kiểm sát tối cao Như vậy, Viện kiểm sát Toà án tổ chức theo mơ hình theo cấp xét xử, khơng cịn tồn Tồ án Viện kiểm sát cấp huyện Theo Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X, Hội đồng nhân dân không tổ chức quận, huyện Để xử lý quan hệ Hội đồng nhân dân Viện kiểm sát, chọn hai phương án Phương án 1: Để tiếp tục bảo đảm giám sát Hội đồng nhân dân Viện kiểm sát, cần xác định chế độ Viện kiểm sát sơ thẩm khu vực địa bàn tỉnh chịu trách nhiệm báo cáo trước Viện kiểm sát phúc thẩm (cấp tỉnh) Viện kiểm sát phúc thẩm (cấp tỉnh) chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân tỉnh Viện kiểm sát cấp cao chịu trách nhiệm báo cáo trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Phương án 2: Bỏ quy định giám sát Hội đồng nhân dân Viện kiểm sát sơ thẩm khu vực, Viện kiểm sát phúc thẩm (cấp tỉnh) Chương 24 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VIỆC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC BỘ MÁY, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TIẾN HÀNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP Giải pháp xây dựng, hoàn thiện sở pháp lý Hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động sở quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ trị, hệ thống quan Viện kiểm sát có thay đổi bản, bảo đảm phù hợp với hệ thống tổ chức Toà án theo cấp xét xử Như vậy, để tổ chức lại hệ thống Cơ quan Viện kiểm sát, phải triển khai sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan đến tổ chức, hoạt động, cán Viện kiểm sát, phù hợp với hệ thống quan Viện kiểm sát 1.1 Sửa đổi, bổ sung quy định Viện kiểm sát Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) bao gồm Điều từ 137 đến Điều 140 theo hướng, thành lập hệ thống tổ chức Viện kiểm sát phù hợp với hệ thống tổ chức Tồ án, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, xử lý vấn đề nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát cấp, vấn đề giám sát quan dân cử Viện kiểm sát theo tinh thần cải cách tư pháp 1.2 Sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Viện kiểm sát, theo hướng tổ chức lại hệ thống Viện kiểm sát nhân dân phù hợp với hệ thống tổ chức Toà án theo cấp xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành Nội dung Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) bao gồm vấn đề Pháp lệnh kiểm sát viên Pháp lệnh Viện kiểm sát quân Việc xây dựng luật tổ chức Viện kiểm sát (sửa đổi) cần tập trung vào vấn đề sau đây: 1.2.1 Sửa đổi bổ sung quy định vị trí, vai trị Viện kiểm sát máy Nhà nước phù hợp với tiến trình, nội dung cải cách tư pháp 25 xác định Nghị Đảng, theo hướng tăng cường độc lập hệ thống Viện kiểm sát 1.2.2 Sửa đổi bổ xung quy định nhằm làm rõ nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát điều kiện cải cách tư pháp, bảo đảm đồng với cải cách lập pháp cải cách hành 1.2.3 Sửa đổi bổ sung quy định chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát theo hướng tăng cường trách nhiệm Công tố hoạt động điều tra, thực chế Công tố gắn với hoạt động điều tra, phù hợp với chủ trương xây dựng Công tố mạnh 1.2.4 Sửa đổi, bổ sung quy định nhằm làm rõ phạm vi, nội dung, phương thức thực chức thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp 1.2.5 Sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức máy hệ thống quan Viện kiểm sát, bảo đảm phù hợp với tổ chức máy hệ thống Toà án theo yêu cầu cải cách tư pháp 1.2.6 Sửa đổi, bổ sung quy định Kiểm sát viên, Điều tra viên Viện kiểm sát Viện kiểm sát quân theo tinh thần cải cách tư pháp 1.2.7 Sửa đổi, bổ sung quy định mối quan hệ Viện kiểm sát với quan dân cử điều kiện tổ chức hệ thống Viện kiểm sát không theo đơn vị hành 1.3 Xây dựng Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 (sửa đổi) để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, có nội dung liên quan đến tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát, cụ thể là: 1.3.1 Sửa đổi, bổ sung số nguyên tắc tố tụng hình liên quan đến hệ thống tổ chức hoạt động Viện kiểm sát như: Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án hình (điều 13); Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình (điều 23); nguyên tắc tranh tụng phiên toà; nguyên tắc quyền định truy tố 26 Viện kiểm sát, nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng (điều 32) 1.3.2 Sửa đổi, bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát (điều 36); nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên (điều 37) theo hướng dẫn phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hoạt động tố tụng hình theo hướng tăng quyền trách nhiệm cho Kiểm sát viên để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập trách nhiệm trước pháp luật hành vi quyền tố tụng 1.3.3 Sửa đổi bổ sung quy định quyền hạn trách nhiệm Viện kiểm sát việc khởi tố vụ án hình (điều 104 điều 109); nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra; nhiệm vụ; quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát điều tra (điều 113), theo hướng tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra 1.3.4 Sửa đổi, bổ sung quy định việc tổ chức phiên xét xử, thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử 1.4 Sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng Dân năm 2004 theo yêu cầu cải cách tư pháp, sửa đổi quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, tiếp tục khẳng định đổi chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, theo hướng: Viện kiểm sát vừa thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật, vừa người đại diện cho Nhà nước Việt Nam vụ việc dân mà Nhà nước Việt Nam bên đương sự; người (đại diện Nhà nước Việt Nam) đứng đơn khởi kiện vụ việc dân nhân danh lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, lợi ích cá nhân khơng có khả tự thực quyền dân khơng tự bảo vệ 1.5 Sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Toà án xây dựng Luật tổ chức quan điều tra, cần sửa đổi quy định có liên quan đến việc thành lập, 27 hoàn thiện tổ chức hoạt động Toà án Cơ quan điều tra phù hợp với mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống Viện kiểm sát Sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, cần sửa đổi quy định liên quan đến chức giám sát Hội đồng nhân dân hoạt động Viện kiểm sát, bảo đảm phù hợp với tính chất hoạt động mơ hình tổ chức Viện kiểm sát theo bốn cấp, không phụ thuộc vào địa giới hành Giải pháp xây dựng đội ngũ cán 2.1 Xây dựng đội ngũ cán Kiểm sát xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên, Điều tra viên, kiểm tra viên cơng chức, viên chức có lĩnh trị vững vàng, có lập trường tư tưởng kiên định, ủng hộ nghiệp đổi mới, cải cách tư pháp “người cán kiểm sát phải có đạo đức sáng pha lê”, xây dựng đội ngũ cán Kiểm sát có phẩm chất đạo đức sáng; cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn; phải tâm niệm cán kiểm sát phải rèn luyện, phấn đấu để không vi phạm pháp luật, không tham nhũng tiêu cực, làm sai trái pháp luật, làm trái với đạo đức người cán kiểm sát 2.1.1 Xây dựng đội ngũ cán kiểm sát không làm trách nhiệm riêng Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao mà trách nhiệm toàn Ngành kiểm sát, cán kiểm sát, trách nhiệm người lãnh đạo, cán quản lý Viện kiểm sát cấp Trong điều kiện sống cịn nhiều khó khăn, phức tạp, nhiều cám dỗ sống đời thường; người cán kiểm sát phải ln giữ gìn, khơng bị sa ngã trước cám dỗ vật chất Lãnh đạo cán bộ, quản lý Viện kiểm sát cấp phải trọng công tác quản lý, rèn luyện, giáo dục cán quản lý; để làm việc đó, trước hết người cán lãnh đạo, cán quản lý phải gương mẫu mặt; hoạt động người cán lãnh đạo, cán quản lý phải gương cho đồng nghiệp cấp noi theo 2.1.2 Xây dựng đội ngũ cán kiểm sát vững mạnh, trung thành với nghiệp cách mạng Đảng, dũng cảm đấu tranh bảo vệ công lý pháp luật xã 28 hội chủ nghĩa Trước hết phải quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cho cán kiểm sát có đủ trình độ pháp luật, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kiến thức bổ trợ khác để hoàn thành nhiệm vụ; đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý có đủ trình độ quản lý, đạo, điều hành hoạt động đơn vị có kiến thức chuyên sâu kinh doanh thương mại quốc tế 2.1.3 Xây dựng đội ngũ cán kiểm sát có tinh thần trách nhiệm cao lương tâm nghề nghiệp sáng làm góp phần quan trọng làm cho cán kiểm sát sạch, vững mạnh Tinh thần trách nhiệm người cán kiểm sát thể qua thái độ công việc, xã hội Ngành phải tận tâm, tận tuỵ với công việc, làm đến nơi đến chốn, tinh thông công việc, làm cơng việc phải đề cao lương tâm trách nhiệm Người cán kiểm sát phải có trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân, trước toàn xã hội việc bảo đảm công lý, đắn, khách quan trọng việc áp dụng pháp luật, góp phần bảo đảm trật tự xã hội công bằng, dân chủ “Người cán kiểm sát người chiến sỹ mặt trận đấu tranh bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, người chiến sỹ tiền tuyến, phải hiểu rõ nhân tình thái, phải có lĩnh, có trách nhiệm cao dũng khí tiến lên” Xây dựng đội ngũ cán kiểm sát vững mạnh, trung thành với nghiệp cách mạng Đảng, dũng cảm đấu tranh bảo vệ công lý pháp luật xã hội chủ nghĩa, có tinh thần trách nhiệm cao lương tâm nghề nghiệp sáng, phải coi trách nhiệm tồn Ngành Cơng tác cán phải coi nhiệm vụ trọng tâm Ngành, cần trọng số vấn đề sau: - Cần sớm triển khai thực có hiệu mục tiêu, nội dung đề án công tác cán Ngành từ đến năm 2020, đặc biệt từ đến năm 2010 đào tạo chuẩn hoá cán ngành cần xây dựng kế hoạch tổng thể đào tạo bồi dưỡng cán Viện kiểm sát nhân dân cấp theo giai đoạn cụ thể 29 - Triển khai thực việc chuẩn hoá chức danh cán Ngành kiểm sát nhân dân để áp dụng thực thống toàn Ngành từ khâu tuyển dụng, sử dụng đến khâu bổ nhiệm đề bạt cán bộ; thực có hiệu quy chế dân chủ Ngành kiểm sát nhân dân; kiên thực việc công minh, công khai, dân chủ, công tác cán bộ, phát huy truyền thống tinh thần trách nhiệm tập thể công tác quy hoạch, tuyên dụng, bổ nhiệm, đề bạt chức danh cán lãnh đạo, quản lý Ngành - Xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo cán quản lý Viện kiểm sát nhân dân cấp triển khai việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn quy hoạch Kiên chọn người hiên tài, người có tâm, có đức có tầm vào vị trí lãnh đạo, quản lý; kiên loại trừ khỏi vị trí cán lãnh đạo quản lý có tiêu cực, tham nhũng, nhận hối lộ, kéo bè, kéo cánh gây đoàn kết nội Cần quan tâm sử dụng đội ngũ cán trẻ, có lực để có kế hoạch rèn luyện, thử thách cho số cán trẻ nhằm chuẩn bị cho tương lai, tránh hụt hẫng nguồn cán quy hoạch Bác Hồ nói: Cán gốc công việc Muốn nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân cấp đã, phải đổi công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán kiểm sát sạch, vững mạnh, trung thành với nghiệp cách mạng Đảng, dũng cảm đấu tranh bảo vệ công lý pháp luật xã hội chủ nghĩa, có tinh thần trách nhiệm cao lương tâm nghề nghiệp sáng để hồn thành nhiệm vụ giao 2.2 Cơng tác cán cấp kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp 2.2.1 Đối với Viện kiểm sát tối cao (được tổ chức với Toà án tối cao), có hai phương án: Phương án 1: Tổ chức Viện kiểm sát tối cao đổi theo hướng tinh gọn Ở Viện kiểm sát tối cao khơng có đơn vị nghiệp vụ làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình sự, khơng 30 có đơn vị thực hành quyền công tố kiểm sát xét sử phúc thẩm Số lượng cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm sát tối cao tinh giản nhiều so với Đội ngũ Kiểm sát viên Viện kiểm sát tối cao phải có chuyên gia đầu ngành nghiệp vụ kiểm sát, có kinh nghiệm thực tiễn Ngành Phương án 2: Ở Viện kiểm sát tối cao có đơn vị thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình để thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình quan điều tra thuộc Bộ Công an tiến hành hoạt động điều tra Nếu vậy, số lượng cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm sát tối cao không thay đổi nhiều so với nay, rút bớt số lượng cán bộ, Kiểm sát viên đơn vị thực hành quyền công tố kiểm sát xét sử phúc thẩm Tuy nhiên, phải tăng thêm số lượng Điều tra viên, tăng thêm đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu khoa học, xây dựng pháp luật 2.2.2 Đối với Viện kiểm sát cấp cao (được tổ chức tương đương với Toà thượng thẩm khu vực), theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW, tổ chức từ năm (05) đến bảy (07) Viện kiểm sát cấp cao Có hai phương án: Phương án 1: Viện kiểm sát cấp cao làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát xét sử phúc thẩm vụ án hình sự; kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân sự, vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm Số đơn vị Viện kiểm sát cấp cao tăng lên so với 03 Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét sử phúc thẩm Theo phương án này, số lượng cán Viện kiểm sát cấp cao sở kế thừa số cán Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét sử phúc thẩm nay, đồng thời phải bổ sung thêm số cán bộ, Kiểm sát viên cho Viện kiểm sát cấp cao thành lập Phương án 2: Viện kiểm sát cấp cao thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình quan điều tra thuộc Bộ Công an tiến hành hoạt động điều tra; thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái phẩm Theo phương án này, số 31 lượng cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp cao tăng lên nhiều so với Giải pháp cần thiết việc kế thừa số cán bộ, Kiểm sát viên Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm 1, nay, cần phải bổ sung thêm số lượng cán bộ, Kiểm sát viên cho Viện kiểm sát cấp cao thành lập, đồng thời chuyển toàn số cán đơn vị nghiệp vụ làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát tối cao bổ sung cho Viện kiểm sát cấp cao để thực chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình Cơ quan điều tra thuộc Bộ Công an tiền hành điều tra 2.2.3 Đối với Viện kiểm sát phúc thẩm (cấp tỉnh) tổ chức tương đương với Toà án phúc thẩm, làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp việc giải vụ án/vụ việc (vụ án hình sự, vụ việc dân sự, vụ án hành chính) theo thủ tục phúc thẩm theo thủ tục sơ thẩm số vụ án/vụ việc Trước mắt, số lượng đội ngũ cán Viện kiểm sát cấp sở kế thừa số lượng đội ngũ cán Viện kiểm sát cấp tỉnh Tuy nhiên, sau thời gian hoạt động nghiên cứu để điều chỉnh đội ngũ cán Viện kiểm sát cấp 2.2.4 Đối với Viện kiểm sát sơ thẩm khu vực (được tổ chức tương đương với Toà án sơ thẩm khu vực), thành lập sở Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện nay, Kế thừa biên chế đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp huyện Tuy nhiên, việc tổ chức Viện kiểm sát sơ thẩm khu vực cần phải tính đến đặc thù hoạt động Viện kiểm sát quan hệ với Cơ quan điều tra cấp huyện để bảo đảm thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, bảo đảm tăng cường trách nhiệm Công tố hoạt động điều tra theo yêu cầu Nghị số 49NQ/TW 32 Giải pháp xây dựng sở vật chất 3.1 Đối với Viện kiểm sát tối cao, với điều kiện sở vật chất nay, đáp ứng yêu nhu cầu nhiệm vụ điều kiện Tuy nhiên, cần đầu tư nhằm đại hố cơng nghệ thơng tin để đáp ứng yêu cầu hướng dẫn, đạo nghiệp vụ cho Viện kiểm sát cấp Đồng thời đầu tư cho đơn vị đầu tư nghiên cứu khoa học xây dựng pháp luật để thực việc nghiên cứu số nội dung lớn tội phạm học, khoa học hình sự, khoa học kiểm sát… 3.2 Đối với Viện kiểm sát cấp cao, số lượng Viện kiểm sát cấp cao tăng lên so với Viện phúc thẩm (dự kiến tăng từ 2-4 đơn vị), bên cạnh việc kế thừa trụ sở, trang thiết bị, phương tiện, điều kiện làm việc ba Viện phúc thẩm nay, cần đầu tư kinh phí để xây dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc bảo đảm kinh phí hoạt động cho Viện kiểm sát cấp cao để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Nếu thực phương án giao cho Viện kiểm sát cấp cao chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án Cơ quan điều tra thuộc Bộ Công an tiến hành điều tra thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái phẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án sơ thẩm khu vực địa bàn bị kháng nghị, cần phải tăng cường đầu tư kinh phí để bảo đảm thực tốt nhiệm vụ (số kinh phí cấn tăng cường trước mắt phải tương đương với số kinh phí đầu tư cho đơn vị thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án hình (các vụ 1, 1A, 1B, 1C, vụ Viện kiểm sát nhân dân tối cao nay) 3.3 Đối với Viện kiểm sát phúc thẩm (cấp tỉnh), trước mắt kế thừa sở vật chất có Viện kiểm sát cấp tỉnh Tuy nhiên, cần tăng cường đầu tư kinh phí để đại hố phù hợp với tình hình, yêu cầu, nhiệm vụ 33 3.4 Đối với Viện kiểm sát sơ thẩm khu vực, bản, sau thành lập, Viện kiểm sát cấp khu vực kế thừa sở vật chất Toà án cấp huyện Tuy nhiên, có Viện kiểm sát sơ thẩm khu vực phải xây dựng lại trụ sở thay đổi địa điểm phù hợp với địa hạt tư pháp Viện kiểm sát Trước mắt cần tập trung đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, đại hoá sở vật chất cho Viện kiểm sát cấp huyện để bảo đảm việc tăng thẩm quyền cho Viện kiểm sát cấp chuẩn bị điều kiện sở vật chất cho Viện kiểm sát sơ thẩm khư vực; đồng thời, nghiên cứu triển khai xây dựng quy hoạch tổng thể nhằm bảo đảm sở vật chất, đáp ứng yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát sơ thẩm khu vực theo định hướng nêu Giải pháp tính đồng quan tư pháp Việc đổi mới, kiện toàn hệ thống Viện kiểm sát nhân dân cần phải tiến hành đồng với việc đổi mới, kiện toàn hệ thống Cơ quan điều tra đổi hệ thống Toà án nhằm bảo đảm thống nhất, đồng tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp Các quan Toà án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra phải tiến hành đổi toàn hệ thống tất cấp Do đó, cần có thống nguyên tắc, quan điểm đạo việc đổi kiện toàn ba hệ thống quan Toà án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra Do đó, cần thành lập Ban đạo liên ngành lãnh đạo Ban đạo cải cách tư pháp Trung ương đứng đầu, với tham gia Lãnh đạo Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng (có thể có tham gia Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính…) để đạo việc đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan điều tra 34 KẾT LUẬN Viện kiểm sát nhân dân bốn hệ thống quan thuộc máy Nhà nước hoạt động thực chức để góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa trật tự pháp luật Ngành kiểm sát nhân dân không ngừng phấn đấu để khẳng định vị trí Mỗi cán bộ, Kiểm sát viên luôn học hỏi, tìm tịi, nắm vững pháp luật, hồn thiện phẩm chất trị, đạo đức, nâng cao trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm Để hồn thành đầy đủ nhiệm vụ lớn lao mà Đảng Nhà nước giao cho, xứng đáng với niềm tin Nhân dân giành cho cán kiểm sát: “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng khiêm tốn” Trong công đổi kinh tế đất nước chiến lược cải cách tư pháp đòi hỏi Viện kiểm sát nhân dân phải thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Để làm điều đòi hỏi cán bộ, Kiểm sát viên phải nắm rõ vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân chiến lược cải cách tư pháp Chuyên đề “Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp”, đời với mong muốn góp phần nâng cao nhận thức cán bộ, kiểm sát viên Ngành kiểm sát nhân dân chiến lược cải cách tư pháp Đảng Nhà nước Qua góp phần nâng cao vị trí, vai trị Ngành kiểm sát hệ thống trị Qua chuyên đề mong muốn trao đổi với thầy cô, cán bộ, Kiểm sát viên công tác Ngành toàn thể bạn đọc Với vốn kinh nghiệm chưa nhiều, thời gian nghiên cứu hạn chế nên chuyên đề khó tránh khỏi sai sót mong góp ý tất quý bạn đọc./ 35 Danh mục tài liệu tham khảo Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960; 1981; 1992 2002 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ trị “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Tạp chí kiểm sát số: 14 (tháng năm 2007); 14 + 16 (tháng năm 2008) Báo cáo tổng kết công tác Viện kiểm sát nhân dân năm 2006, 2007 Nghị Hội nghi lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khoá VII) Nghị Hội nghị lần thứ lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII) Báo cáo số 16-BC/CCTP ngày 05/9/2007 Ban đạo cải cách tư pháp Trung ương 10 Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng 11 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X (tháng 7/2007) 36 ... quan tư pháp khác, Viện kiểm sát với phận khác hệ thống trị Do vậy, vic nghiờn cu chuyờn Những vấn đề lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động VKSND theo yêu cầu cải cách t pháp hội nhập quốc. .. trình cải cách tư pháp Chương 3: Một số giải pháp thực việc đổi tổ chức, máy, chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp Chương 1: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA... CHỨC NĂNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP Quan điểm đạo, yêu cầu việc tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát sau năm 2010 theo yêu cầu cải cách tư pháp Trên