MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU 2 1. Tính cấp thiết của đề tài 2 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 4 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Ý nghĩa của đề tài 6 7. Kết cấu của đề tài 6 B. NỘI DUNG 7 Chương 1. Phát triển là quá trình vận động khách quan của thế giới 7 1.1. Phát triển là một trường hợp vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. 7 1.1.1 Phát triển là một trường hợp đặc biệt của vận động 7 1.1.2. Nguồn gốc, động lực của sự phát triển 10 1.2. Phát triển giáo dục đại học – yêu cầu khách quan trong quá trình hội nhập quốc tế 11 1.2.1. Khái niệm “giáo dục” và “giáo dục đại học” 11 1.2.2. Phát triển giáo dục đại học là một yêu cầu khách quan đối với sự phát triển của xã hội 13 1.2.3. Quan điểm phát triển giáo dục đại học 22 Chương 2. Giáo dục đại học và các mô thức phát triển giáo dục đại học trong quá trình hội nhập quốc tế 30 2.1. Giáo dục đại học Việt Nam trước những cơ hội và thách thức mới 30 2.1.1. Điều kiện lịch sử – cơ hội và thách thức mới đối với giáo dục đại học 30 2.1.2. Giáo dục đại học Việt Nam trước những yêu cầu của quá trình hội nhập 38 2.2. Những giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam trước những cơ hội và thách thức mới 52 2.2.1. Xác định xu thế và mục tiêu 53 2.2.2. Đổi mới nội dung, phương pháp và chương trình giáo dục 55 2.2.3. Phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên là một khâu then chốt 56 2.2.4. Điều chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục đại học và sắp xếp hợp lí mạng lưới các trường 57 2.2.5. Tạo lập môi trường giáo dục lành mạnh 58 2.2.6. Tuyển sinh và tìm kiếm việc làm 59 2.2.7. Đa dạng hóa nguồn nhân lực cho giáo dục đại học 59 2.2.8. Gắn kết giáo dục với khoa học – công nghệ 61 2.2.9. Đổi mới quản lí giáo dục – mở rộng, tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trường đại học 61 2.2.10. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, xây dựng một xã hội học tập 65 2.2.11.Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học – lựa chọn đối tác có chất lượng 65 C. KẾT LUẬN 69 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72
LỜI CẢM ƠN "Phát triển giáo dục bậc đại học trình hội nhập quốc tế" đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, địi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu lớn Với lực, trình độ thân, tơi nổ lực, cố gắng Tuy nhiên, để hồn thành cơng trình nghiên cứu tơi nhận giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô bạn sinh viên lớp 45A khoa Giáo dục trị Đặc biệt, tơi nhận hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo, TS Nguyễn Lương Bằng Nếu khơng có giúp đỡ người tơi khó hồn thành sớm đề tài Chính vậy, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Lương Bằng, Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo tập thể lớp - chi đồn 45A - Khoa Giáo dục trị giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Vì thời gian có hạn lực thân chắn đề tài cịn có hạn chế định Rất mong nhận thơng cảm đóng góp người Tôi xin chân thành cảm ơn! A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nét bật bối cảnh quốc tế q trình tồn cầu hoá với tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin truyền thơng, gắn với kinh tế tri thức Bối cảnh đặt quốc gia trước thách thức gay gắt, đồng thời tạo nên nhiều hội thách thức Và quốc gia giới có nhiều giải pháp khác để thích ứng với xu tồn cầu hố phát triển kinh tế tri thức giáo dục đại học đặc biệt coi trọng Việt Nam chúng ta, với chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, giáo dục đại học đổi đạt nhiều thành tựu Đó việc xây dựng hệ thống giáo dục đại học với trình độ văn phù hợp với giáo dục đại học giới, đổi nội dung đào tạo, đa dạng hố loại hình trường (theo hình thức sở hữu), có nhiều loại hình đào tạo, huy động nhiều nguồn lực khác cho giáo dục đại học, tăng đáng kể quy mô đào tạo chuyển dần quy trình đào tạo theo niên chế sang quy trình đào tạo theo niên chế kết hợp với tín Tuy nhiên, so với địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế giáo dục đại học Việt Nam cịn nhiều bất cập Nói chung, giáo dục đại học chưa đáp ứng số lượng đặc biệt chất lượng Sản phẩm đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội Để phát triển đất nước, quốc gia cần có nhiều yếu tố: tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật,… Tuy nhiên, nguồn lực có hạn khơng sử dụng có hiệu khơng có người đủ trí tuệ lực khai thác, tái tạo Chỉ có người nguồn lực chủ yếu lâu bền phát triển nhân loại quốc gia Ngày khoa học công nghệ xâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy quốc tế hố, khu vực hố trí tuệ người khơng sức mạnh, quyền lực mà giàu có thịnh vượng quốc gia, dân tộc Để phát triển nguồn lực trí tuệ cho đất nước trước hết, cần quan tâm đến đội ngũ trí thức tiên tiến dân tộc, cần đào tạo đội ngũ cán khoa học đơng đảo với trí tuệ cao lao động định hướng trí tuệ Hay nói để có trí tuệ người - nguồn lực phát triển đất nước giáo dục - đào tạo đặc biệt giáo dục bậc đại học phải đứng vị trí hàng đầu Lợi tương lai thuộc quốc gia có lực lượng lao động đào tạo ngang tầm với yêu cầu cao công nghệ đại, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trình hội nhập quốc tế Cũng lẽ đó, Đảng ta khẳng định Hiến pháp 1992 rằng: "Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu" Giáo dục đại học phải trước bước, đón đầu phát triển Hiện nay, Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế khu vực trở thành thành viên thức WTO, mở nhiều hội lớn, đồng thời đặt cho khơng thách thức Trong đó, quy mô, đặc biệt chất lượng lực lượng lao động u cầu có tính chất hàng đầu Nghĩa phải đào tạo cho người lao động có "chất lượng quốc tế", đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường ngày quốc tế hố cao độ Nếu khơng cố gắng nỗ lực trước để gia nhập vào WTO - hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc tiến gần đến tụt hậu xa so với nước giới, khu vực Giáo dục đại học Việt Nam có nhiều chuyển biến ngày phát triển để đáp ứng yêu cầu đất nước trình CNH, HĐH Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế giáo dục đại học Việt Nam cịn nhiều yếu Trước hết đội ngũ giảng viên đại học thiếu số lượng yếu lực Các chế, sách, có sách lương làm việc chưa tạo động lực đủ mạnh để thu hút đội ngũ tồn tâm tồn ý với cơng việc giảng dạy nghiên cứu; sở hạ tầng trường đại học lạc hậu; lực quản lý điều hành hệ thống giáo dục đại học hiệu quả, thiếu đội ngũ quản lý chun mơn có trình độ cao; chưa có lộ trình với giải pháp cụ thể, đủ mạnh làm cho giáo dục đại học Việt Nam đương đầu với thách thức mới, tranh thủ tối đa hội thời đại mới, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế Xuất phát từ vai trò giáo dục đại học, từ thực trạng giáo dục đại học yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trình hội nhập quốc tế giáo dục đại học nên lựa chọn đề tài “Phát triển giáo dục đại học trình hội nhập quốc tế”, nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đại học Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển giáo dục đại học đề tài thu hút nhiều học giả quan tâm Ngày nay, xu hội nhập có nhiều yêu cầu mới, cao đặt cho v giáo dục đại học nói Những năm qua có cơng trình nghiên cứu đề tài “Các trường đại học công lập Việt Nam trước đòi hỏi ngày tăng phát triển kinh tế - xã hội: thời thách thức” ( Gs Đào Trọng Thi, PGS Ngơ Dỗn Đãi, Đại học Quốc gia Hà Nội – Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam – Tr NXB giáo dục); “ Tồn cầu hóa: Thách thức cho cơng tác quản lí giáo dục đại học” ( Ts Tạ Ngọc Châu, Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam, tr 31, Nxb Giáo dục) Và số công trình nghiên cứu có liên quan: “ Kết hợp truyền thống đại trình đổi giáo dục - đào tạo Việt Nam nay” TS Nguyễn Lương Bằng, Luận án Tiến sĩ Triết học, Bộ Giáo dục đào tạo); “ Một giáo dục bình dân” Vũ Đình Hịe; “Khắc phục lối hư văn khoa cử – nâng cao chất lượng giáo dục” Phạm Minh Hạc; giáo dục đại học Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999 Nguyễn Lương Bằng - Nguyễn Hồng Sơn (1992), "Vai trò giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội", Nghiên cứu lý luận, (6), tr.42 45; Nguyễn Lương Bằng - Trung Hiếu (1992), "Vài suy nghĩ chiến lược giáo dục đào tạo nước ta nay", Thông tin lý luận, (66) tr 21-21; Nguyễn Lương Bằng (1992), "Lênin với chiến lược giáo dục đào tạo nước ta nay", Thông báo khoa học, (5), Đại học Sư phạm Vinh, tr.79-85; Nguyễn Lương Bằng (2000), "Kết hợp phát huy giá trị truyền thống giáo dục - đào tạo với tiếp thu tinh hoa giáo dục đào tạo giới thông qua giao lưu quốc tế", Thông báo khoa học, (22), Đại học Sư phạm Vinh tr.50 55; Các cơng trình tư liệu quan trọng nghiên cứu đề tài Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu trình bày cách có hệ thống phát triển giáo dục đại học trình hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ thực trạng giáo dục đại học, hội thách thức trình hội nhập quốc tế tạo ra, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học nước nhà để đáp ứng yêu cầu ngày cao đất nước trình quốc tế hố, tồn cầu hố 3.2 Nhiệm vụ - Khẳng định việc phát triển giáo dục bậc đại học yêu cầu tất yếu khách quan nghiệp phát triển kinh tế xã hội trình hội nhập quốc tế - Phân tích tình hình giáo dục đại học Việt Nam nay, nguyên nhân bất cập thuận lợi giáo dục đại học Từ đó, vận dụng ngun lí phát triển triết học vào lĩnh vực giáo dục để tìm triết lí phát triển giáo dục đại học, đề xuất giải pháp quan trọng cần thực để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Tìm hiểu yêu cầu trình hội nhập quốc tế giáo dục đại học Việt Nam, làm rõ thành tựu hạn chế giáo dục đại học nước nhà từ đưa giải pháp áp dụng nhằm nâng cao giáo dục đại học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Mác - Ăngghen - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Các tư tưởng đạo văn kiện Đảng, Nhà nước, phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến nội dung đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài: Chủ yếu phương pháp biện chứng vật, nguyên tắc logíc biện chứng nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc thống logíc lịch sử phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học, phương pháp so sánh, thống kê Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Phát triển giáo dục đại học Việt Nam trình hội nhập quốc tế phạm vi rộng lớn, tác giả nhằm làm rõ yêu cầu cần thiết khách quan phải mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục đại học để đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh quốc tế Những giải pháp phát triển giáo dục đại học nước nhà góp phần vào việc nâng cao hiệu giáo dục đại học Có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, cho học giả quan tâm đến đề tài liên quan giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, đề tài gồm chương tiết B NỘI DUNG CHƯƠNG PHÁT TRIỂN LÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG KHÁCH QUAN CỦA THẾ GIỚI 1.1 PHÁT TRIỂN LÀ MỘT TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA VẬN ĐỘNG TỪ THẤP ĐẾN CAO, TỪ ĐƠN GIẢN ĐẾN PHỨC TẠP, TỪ KÉM HOÀN THIỆN ĐẾN HOÀN THIỆN HƠN 1.1.1 Phát triển trường hợp đặc biệt vận động Vận động theo nghĩa chung biến đổi nói chung.Ăng ghen viết "vận động, hiểu theo nghĩa chung - tức hiểu phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư duy" [14] Vật chất tồn vận động thông qua vận động biểu tồn rõ thơng qua vận động hình thức hay hình thức khác Vì vật chất cụ thể ln ln vận động khơng hình thức hình thức khác Khơng có vật chất khơng vận động Theo Ăng ghen, vật chất mà không vận động điều quan niệm Bất vật, tượng vật chất hệ thống bao gồm nhiều phận, nhiều mặt, nhiều yếu tố khác xếp theo kết cấu định chúng có mối liên hệ chặt chẽ với có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Chính ảnh hưởng, tác động yếu tố, phận tạo nên vận động, biến đổi không ngừng vật, tượng Như vậy, vật chất vận động ngun nhân nội vận động thuộc tính cố hữu vật chất, vật chất tự thân vận động Vận động gắn liền với vật chất thuộc tính cố hữu vật chất mà "vật chất đối diện với chúng ta, sẵn có, khơng thể sáng tạo ra, tiêu diệt Do kết luận thân vận động sáng tạo tiêu diệt được" [12] Tính bất diệt vận động bảo tồn vận động số lượng mặt chất lượng Như Ăng ghen nói: "… cần phải hiểu tính bất diệt vận động không đơn mặt số lượng mà cần phải hiểu mặt chất lượng nữa" [13] Tính bất diệt vận động khoa học tự nhiên chứng minh cách chắn định luật bảo tồn chuyển hố lượng Vận động vận động vật chất, có giới nhất, giới vật chất, vậy, vận động vận động vật chất Vậy tri thức, tình cảm, tư tưởng … (ý thức) có vận động hay khơng? Có, vận động ý thức thân ý thức phản ánh vật chất vận động mà Bởi vậy, vận động ý thức khơng thể vận động bên ngồi độc lập với vận động vật chất mà sản phẩm, kết vận động vật chất Như vậy, vận động gắn liền với vật chất Khơng có dạng vật chất lại khơng vận động, khơng có vận động lại vật chất Chủ nghĩa tâm tơn giáo thừa nhận có vận động họ coi vận động thực chất vận động ý niệm tuyệt đối, tinh thần tuyệt đối (duy tâm khách quan), lực lượng siêu nhiên, thần linh, thượng đế (tôn giáo) hay cảm giác (duy tâm chủ quan) mà Như vậy, họ phủ nhận vật chất vận động phủ nhận vận động vật chất Chủ nghĩa vật siêu hình không phủ nhận vận động vật chất quan niệm vận động cách đơn giản, máy móc thường tách rời vận động vật mà thôi; vận động di chuyển vị trí vật mà thơi, vận động thay đổi lượng khơng có thay đổi chất, vật chất vận động có "cái hích" lực lượng bên ngồi Sự liên hệ tác động qua lại làm cho vật vận động phát triển Trong lịch sử có quan điểm khác nhau, trái ngược phát triển Chẳng hạn đối lập quan điểm biện chứng quan điểm siêu hình phát triển trả lời câu hỏi Sự phát triển diễn nào? cách nào? Quan điểm vật quan điểm tâm phát triển trả lời câu hỏi: nguồn gốc phát triển Quan điểm siêu hình xem phát triển nguồn gốc phát triển Tức xem phát triển tăng lên hay giảm xuống t lượng, khơng có thay đổi chất Tất tính mn vẻ chất vật tượng giới thành bất biến tồn q trình tồn Sự phát triển thay đổi số lượng loại có, khơng có nảy sinh loại với tính quy định chất, có thay đổi chất diễn theo vịng trịn khép kín Quan điểm siêu hình phát triển xem phát triển trình tiến lên liên tục, khơng có bước quanh co phức tạp Quan điểm vật biện chứng cho rằng: phát triển phạm trù triết học dùng để khái quát trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Theo quan điểm đó, phát triển trường hợp đặc biệt vận động Trong trình phát triển nảy sinh tính quy định cao chất, nhờ vậy, làm tăng cường tính phức tạp vật liên hệ, làm cho cấu tổ chức phương thức tồn tại, vận động vật chức vốn có ngày hoàn thiện Trong thực khách quan, tuỳ thuộc vào hình thức tồn cụ thể dạng vật chất, phát triển thực khác nhau.Trong giới hữu phát triển biểu việc tăng cường khả thích nghi thể trước biến đổi môi trường, khả tự sản sinh với trình độ ngày hồn thiện hơn, khả hồn thiện q trình trao đổi vật chất thể môi trường Trong xã hội, phát triển biểu lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội để tiến tới mức độ ngày cao nghiệp giải phóng người Trong tư duy, phát triển biểu khả nhận thức ngày sâu sắc, đầy đủ, đắn thực tự nhiên xã hội Quan điểm biện chứng phát triển thừa nhận tính phức tạp, tính khơng trực tuyến thân q trình Sự phát triển thực tư diễn theo đường quanh co, phức tạp, có bước thụt lùi tương đối Chính vậy, vận động vật tượng, phát triển trường hợp đặc biệt Sự phát triển thay đổi lượng dẫn tới thay đổi chất; phát triển diễn theo đường xốy trơn ốc, nghĩa trình phát triển dường vật quay trở lại điểm xuất phát, sở cao 1.1.2 Nguồn gốc, động lực phát triển 1.1.2.1 Quan điểm nhà triết học trước Mác Khi đề cập đến nguồn gốc vận động phát triển, người theo quan điểm tâm thường tìm nguồn gốc lực lượng siêu tự nhiên hay ý thức người Heghen lý giải phát triển tự nhiên xã hội ý niệm tuyệt đối quy định Những người theo quan điểm tâm tơn giáo tìm nguồn gốc phát triển thần linh, thượng đế … nói chung lực lượng siêu tự nhiên, phi vật chất 1.1.2.2 Quan điểm triết học Mác - Lênin Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, nguồn gốc phát triển nằm thân vật, mâu thuẫn vật quy định 10 Việt Nam hợp tác toàn diện với tổ chức quốc tế như: Ngân hàng Thế giới (World Bank), Ngân hàng phát triển Châu Á (ABD) dự án nâng cao chất lượng giáo dục đại học nói chung Mặt khác, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam có nhiều khác biệt so với giáo dục giới nên thời điểm hồ vào văn quốc tế thơng qua chương trình liên kết đào tạo với trường đại học hay thương hiệu đại học thừa nhận giới Chính vậy, Chính phủ Việt Nam khuyến khích trường Đại học Việt Nam tranh thủ khai thác mối quan hệ hợp tác song phương với trường đại học khu vực giới, doanh nghiệp tập đoàn từ việc liên kết đào tạo trao đổi sinh viên, giảng viên đến tiếp thu học hỏi kinh nghiệm bạn giảng dạy học tập Trong trình hợp tác, để tăng cường chất lượng quốc tế hoá ngành học nước để thu hút quan tâm sinh viên quốc tế tránh tình trạng chảy máu chất xám diễn số nước phát triển điều Việt Nam cần rút kinh nghiệm 2.2.11.2 Vấn đề lựa chọn đối tác giáo dục nước ngồi có chất lượng cần phải thận trọng thẩm định rõ ràng Một điều không may là, lĩnh vực giáo dục đào tạo quốc tế, môi trường khơng biên giới, có nhiều trường học muốn che dấu phần thực sở đào tạo, chất chất lượng giáo dục họ Điều cần dễ dàng đạt họ hoạt động nước ngồi Vì vậy, trường đại học Việt Nam xây dựng chương trình hợp tác với đối tượng nước trường đại học cần phải hiểu rõ đối tượng hợp tác có thực đáp ứng yêu cầu giáo dục có chất lượng cao hay khơng Các trường đại Việt Nam có ý định hợp tác với trường quốc tế nào, sinh viên có ý định đăng ký học chương trình có cần phải giành thời gian tìm hiểu sở trường chương trình Cơng việc làm thơng qua mạng Internten 69 Trước hết, cần đảm bảo trường đại học phải thẩm định, có quan thẩm định, phải Bộ giáo dục nước cơng nhận Cần điều tra xem xác trường có chương trình so sánh với chương trình đề xuất Việt Nam Không nên tin vào lời quảng cáo hoa mỹ, chiến lược Marketing chuẩn bị kỹ lưỡng, hay websites o bế kỹ (chỉ cần vài tạo trang web thật) cần quan tâm đến vấn đề như: - Con số sinh viên học trường bao nhiêu? - Các yêu cầu đầu vào đầu trường gì? - Hiệu trưởng, trưởng khoa người thuộc đội ngũ quản lý khác trường tốt nghiệp trường nào? - Điều tra kỹ tư cách pháp nhân trường - Trường có cấp phép hay chứng nhận có quyền cấp hay khơng? Nếu có quan cấp? - Đọc kỹ thơng tin websites trường kiểm tra tính xác thực thơng tin dựa vào nguồn tin bên ngồi (bao gồm tổ chức, Cơng ty, người hoạt động lĩnh đó) v.v 2.2.11.3 Chung quy lại, việc thực chiến lược hội nhập quốc tế hợp tác quốc tế, giáo dục đại học Việt Nam năm tới cần trọng: Hoàn thành thủ tục cần thiết cho việc phê chuẩn công ước công nhận cấp lẫn tương đương trình độ đào tạo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương mà Việt Nam ký Bang Kok 1983 Tăng cường đẩy mạnh quan hệ hợp tác thơng qua việc khuyến khích sở liên kết đào tạo với nước thành lập sở đào tạo 100% vốn nước hoạt động Việt Nam Sử dụng có hiệu nguồn ngân sách Nhà nước để gửi cán đào tạo sau đại học nước có trình độ phát triển - công nghệ cao 70 Quốc tế hố, số chương trình đào tạo nhằm thu hút quan tâm, ý sinh viên quốc tế, hướng tới việc xuất giáo dục chỗ Lựa chọn tập trung xây dựng số trường đại học trọng điểm, khuyến khích trường hợp tác với trường đại học khu vực như: Trường đại học NUS (Singapore); đại học POSTECH (Hàn Quốc); Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) v.v Trên giải pháp để phát triển giáo dục đại học Việt Nam trình hội nhập quốc tế Thế kỷ 21 kỷ nguyên khoa học - cơng nghệ, kinh tế tri thức, tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Những tiêu chí phát triển kỷ 21 thay đổi Giáo dục đại học theo tư cũ vận dụng vào kỷ 21 hy vọng giải nhu cầu trước mắt mà đối phó kịp thời với biến chuyển thời đại Giáo dục đại học khâu đào tạo nhân lực nhân tài có khả khắc phục mang tính cấu xã hội đại, ví dụ nạn thất nghiệp Đổi hay cải cách giáo dục đại học nói riêng giáo dục nói chung cần thiết phải làm để hướng tới quốc tế hoá giáo dục đại học, tạo điều kiện cho người học trình học tập trang bị, rèn luyện khả thích ứng với mơi trường điều kiện thay đổi, tự điều chỉnh đào tạo lại, đào tạo bổ sung cho phù hợp với yêu cầu phát triển Giáo dục đại học Việt Nam trọng mức hơn, tầm để tiếp tục đổi để hội nhập vào giáo dục đại học quốc tế 71 D KẾT LUẬN Nhận thức tầm quan trọng giáo dục, Đảng nhà nước ta xác định rõ: Giáo dục quốc sách hàng đầu tập trung nguồn lực để phát triển giáo dục Giáo dục Việt Nam nói chung đặc biệt giáo dục đại học nói riêng đạt thành tựu quan trọng Nhưng tựu chung lại cịn khó khăn, bất cập lạc hậu so với giáo dục đại học số nước khu vực giới Bước vào kỉ XXI, kỉ nguyên kinh tế tri thức, toàn cầu hoá, vấn đề để đổi nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, tong bước hội nhập vào kinh tế giới Những giải pháp đổi giáo dục đại học đến cố gắng thực quan điểm nêu Nghị Đảng Nhà nước Việt Nam sát hợp với thực tiễn Việt Nam phù hợp với xu thế giới.Có thể nhận xét Việt Nam mở rộng hệ thống đại học cách nhanh chóng năm qua, tìm kiếm nguồn tài thay cho giáo dục, thực thi sách thu học phí, khởi xướng việc sát nhập quan giáo dục thành đại học đa nghành, thiết lập số đại học mở đại học khu vực, ban hành luật, tạo móng cho khung quy định đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Hiện có hai vấn đề lớn bật thời đại mang tính định hướng cho đổi giáo dục đại học, là: mặt, xu tồn cầu hố với tác đọng mạnh mẽ công nghệ – thông tin truyền thông phát kinh tế tri thức; mặt khác, công CNH, HĐH đựoc tiến hành Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN – đường tất yếu mang tính đặc thù Việt Nam Đó hai chuyển dịch đồng thời: bên bên Sự chuyển dịch lớn lao địi hỏi giáo dục đại học không phát triển theo nhịp 72 độ bình thường mà cần phải đổi sâu sắc mạnh mẽ Đây đổi mang tính chất cải cách, phải đổi quan niệm, triết lí giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng phải áp dụng biện pháp mạnh mẽ Trong hoàn cảnh cụ thể, tồn cầu hố đóng vai trị động lực mạnh mẽ số quốc gia tận dụng tốt hội Tuy phải nhận thấy số nước thành công hạn chế, nước thành cơng q trình cịn nhiều Hội nhập quốc tế phải nhìn nhận trình lâu dài Giáo dục đại học đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy trình cần ưu tiên xứng đáng Nếu biết nắm lấy thời vượt qua thách thức không lâu giáo dục đại học Việt Nam khẳng định đựơc vị trí hệ thống giáo dục đại học nước khu vực giới 73 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Ban Giáo dục khoa học Đào tạo khối thịnh vượng chung - Úc, (2002), “Phấn đấu cho chất lượng dạy, học nghiên cứu” Tài liệu tham khảo, CIECER, 12/2002, tr 1- Bộ giáo dục đào tạo, (1992), tiếp tục đổi giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo, trường cán quản lí Giáo dục Đào tạo, (1995), Giáo dục đại học Việt Nam hướng tiếp cận giải pháp đổi mới, tập1 Bộ giáo dục đào tạo, trường cán quản lí Giáo dục Đào tạo, (1995), Giáo dục đại học Việt Nam hướng tiếp cận giải pháp đổi mới, tập Bộ Giáo dục Đào tạo, (10/1999), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2001, tr 74 Bộ giáo dục đào tạo, Học viện quản lý giáo dục, (2007), tài liệu: Hội nhập kinh tế quốc tế ngành giáo dục đào tạo, Hà Nội TS Nguyễn Lương Bằng, (2001), Kết hợp truyền thống đại trình đổi giáo dục - đào tạo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr 29 - 30 Nxb Giáo dục, Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam “Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế” , tr.18 Hợp tuyển tạp chí Thơng tin, số kỉ niệm 40 năm UNESCO Pari,(5,6 1986), thư viện UNESCO Việt Nam, tr 33 – 35 Kỉ yếu hội thảo “Làm để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo”(12/2003), Hà Nội, tr 85 Lê nin (1981), toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátcơva, tr 270 – 271 C Mác Ăngghen (1964), toàn tập, tập 16, Nxb Dixecơ, Beclin, tr193 – 195 C Mác Ăngghen, tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 479 C Mác Ăngghen, tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 519 74 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC Loại hình trường đại học, cao đẳng Trường đại học Trường cao đẳng Số sinh viên đại học, cao đẳng Sinh viên cao đẳng Sinh viên đại học Giảng viên Tổng số Cơng lập Ngồi cơng lập 322 275 47 139 109 30 183 166 17 367.054 330.753 36.301 1.173.147 1.015.977 157.170 1.540.201 53.518 Đại học Trong đó, giảng viên 15.381 38.137 Cơng lập 14.369 31.413 Giáo sư 18 445 P Giáo sư 35 2.432 TS khoa học TS 216 5.666 3.669 14.603 Chuyên khoa I II 110 362 Đại học, Cao đẳng 10.996 17.271 390 235 23.777 7.563 16.214 660 387 273 Thạc sĩ Trình độ khác Nữ Dân tộc Nguồn thống kê: Giáo dục đào tạo năm 2006 - 2007 76 PHỤ LỤC Chi ngân sách cho giáo dục đào tạo (tỷ đồng Việt Nam) Tổng: 66.770 Chi cho xxây dung bản: 11.530 Chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo: 55.240 Trong kinh phí CT MT Giáo dục Đào tạo: 3.380 Chia ra: giáo dục: 2.333 Dạy nghề: 700 Trung cấp chuyên nghiệp: 50 Đại học, Cao đẳng: 297 Nguồn thống kê: Giáo dục đào tạo năm 2006 – 2007 PHỤ LỤC Năm 2000 2001 2002 2003 Triệu đồng 16.700 19.500 22.007 32.000 (Nguồn vốn NSKH XDCB) Nguồn: PGS.TS Nguyễn Tấn Phát Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam “Đổi giáo dục Đại học hội nhập quốc tế” 77 PHỤ LỤC Chi phí Chính phủ chi cho Giáo dục Chi phí (tỷ đồng) 1998 1999 2000 2001 2002 2003 GDP 361.0 399.9 444.1 484.6 539.1 611.1 Tăng trưởng GDP Tổng chi phí ngân sách 5.8% 4.8% 6.8% 6.8% 7.0% 3% 80.0 99.3 109.0 129.8 147.0 167.7 11.0 14.0 16.4 19.7 22.9 27.2 13.7% 14.1% 15% phủ Chi phí dành cho giáo dục đào tạo 15.2% 15.6% 16.2% Nguồn: Báo cáo khảo sát Ngân sách hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) 2004 PHỤ LỤC Xã hội tri thức • Khuyến khích tạo tri thức • Đảm bảo lưu giữ tri thức • Khuyến khích phổ biến tri thức • Tăng cường sử dụng tri thức Hội thảo "Hướng dẫn xây dựng Khung kinh tế tri thức Việt Nam" tháng 12/2003, Hà Nội 78 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở BẬC ĐẠI HỌC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGHÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Vinh - 2008 79 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở BẬC ĐẠI HỌC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGHÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Người thực : Lê Thị Hồng - KHÓA 45 Người hướng dẫn khoa học: GVC.TS Lương Bằng 80 Nguyễn CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTB : Chủ nghĩa tư 81 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài B NỘI DUNG Chương Phát triển trình vận động khách quan giới 1.1 Phát triển trường hợp vận động từ thấp đến cao, từ đơn 2 5 6 7 giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện 1.1.1 Phát triển trường hợp đặc biệt vận động 1.1.2 Nguồn gốc, động lực phát triển 1.2 Phát triển giáo dục đại học – yêu cầu khách quan trình 10 hội nhập quốc tế 1.2.1 Khái niệm “giáo dục” “giáo dục đại học” 1.2.2 Phát triển giáo dục đại học yêu cầu khách quan 11 phát triển xã hội 1.2.3 Quan điểm phát triển giáo dục đại học Chương Giáo dục đại học mô thức phát triển giáo dục đại học trình hội nhập quốc tế 2.1 Giáo dục đại học Việt Nam trước hội thách thức 2.1.1 Điều kiện lịch sử – hội thách thức giáo dục đại học 2.1.2 Giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu trình hội nhập 2.2 Những giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam trước hội thách thức 2.2.1 Xác định xu mục tiêu 2.2.2 Đổi nội dung, phương pháp chương trình giáo dục 2.2.3 Phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên khâu then chốt 2.2.4 Điều chỉnh cấu hệ thống giáo dục đại học xếp hợp lí mạng lưới trường 82 11 13 22 30 30 30 38 52 53 55 56 57 2.2.5 Tạo lập môi trường giáo dục lành mạnh 2.2.6 Tuyển sinh tìm kiếm việc làm 2.2.7 Đa dạng hóa nguồn nhân lực cho giáo dục đại học 2.2.8 Gắn kết giáo dục với khoa học – cơng nghệ 2.2.9 Đổi quản lí giáo dục – mở rộng, tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học 2.2.10 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập 2.2.11.Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục đại học – lựa chọn đối tác có chất lượng C KẾT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 83 58 59 59 61 61 65 65 69 71 72 ... vật phát triển không ngừng 1.2 PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC BẬC ĐẠI HỌC- YÊU CẦU KHÁCH QUAN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.2.1 Khái niệm ? ?giáo dục? ?? ? ?giáo dục đại học? ?? 1.2.1.1 Khái niệm "Giáo dục? ??:... xu phát triển thời đại Hệ thống giáo dục nước ta xây dựng sau: 14 Giáo dục quốc dân Việt Nam Giáo dục mầm non Giáo dục phổ thông Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục Đại học sau Đại học Trong đó: Giáo. .. tỏ, khoa học cần tiếp tục tăng cường 31 CHƯƠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CÁC MÔ THỨC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRƯỚC NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH