1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trong quá trình đất nước gia nhập WTO nền kinh tế có biến động, các nhà quản trị cần nắm bắt kịp thời sự thay đổi của môi trường kinh doanh để tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp phát triển

36 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 169 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước vào tiến trình hội nhập, kinh tế với buớc phát triển thay đổi không ngừng làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến môi trường kinh doanh nước Chúng ta thấy cần biến đổi nhỏ môi trường kinh doanh gây tác động mãnh mẽ đến hoạt động doanh nghiệp, nắm bắt kịp thời để lại hậu lớn cho doanh nghiệp Trong giai đoạn "vẫn mình" đất nước hội đến với doanh nghiệp nhiều thách thức khơng Chính doanh nghiệp cần phải biết tận dụng hội biết cách vượt qua thử thách để phát triển ổn định bền vững Bên cạnh nhà nước cần có sách để hộ trợ doanh nghiệp Từ vấn đề lôi chọn đề tài: " Trong trình đất nước gia nhập WTO kinh tế có biến động, nhà quản trị cần nắm bắt kịp thời thay đổi môI trường kinh doanh để tạo hội cho doanh nghiệp phát triển" cho tiểu luận 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1.Mục đích nghiên cứu Kinh tế đóng vai trị quan trọng việc xác lập vị đất nước, đặc biệt tiến trình hội nhập Chính tơi chọn nghiên cứu đề tài để nâng cao hiểu biết trình phát triển kinh tế đất nước giai đoạn 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích đề ra, cần thực nhiệm vụ:  Nghiên cứu môi trường kinh doanh  Nghiên cứu kinh tế VN sau hội nhập WTO  Tìm hiểu giải pháp nhà nước doanh nghiệp để khắc phục khó khăn tận dụng hội Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu hết vấn đề tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu:  Phân tích lý thuyết  Trên sở lý thuyết sâu vào phân tích thực tiễn  Lấy dẫn chứng cụ thể Ý nghĩa đề tài Qua nghiên cứu đề tài tơi muốn góp phần làm rõ thêm kinh tế VN sau hội nhập WTO hướng phát triển doanh nghiệp VN Bên cạnh đó, qua tìm hiểu để nâng cao hiểu biết thân B Nội dung Gồm chương: Chương I: Tổng quan môi trường kinh doanh doanh nghiệp Chương II: Tác động môi trường kinh doanh đến việt nam sau hội nhập WTO Chương III: Một số giải pháp doanh nghiệp sử dụng để tận dụng hội giảm thiểu nguy C Kết luận B NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I Khái niệm - Phân loại môi trường Khái niệm Môi trường kinh doanh doanh nghiệp tổng hợp yếu tố bên hoạc bên ngồi doanh nghiệp, tác động trực tiếp gián tiếp ( tích cực - tiêu cực ) đến hoạt động doanh nghiệp Phân loại môi trường 2.1 Căn theo phạm vi cấp độ mơi trường: 2.1.1 Mơi trường bên ngồi: bao gồm yếu tố bên ngồi doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Gồm:  Môi trường vĩ mơ: ( mơi trường tổng qt) Mơ hình PEST Mơi trường trị pháp luật ( Political ): Đây yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất ngành kinh doanh lãnh thổ, yếu tố thể chế, luật pháp uy hiếp đến khả tồn phát triển ngành Khi kinh doanh đơn vị hành chính, doanh nghiệp phải bắt buộc tuân theo yếu tố thể chế pháp luật khu vực  Sự bình ổn: Chúng ta thấy rằng, thể chế có bình ổn cao tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh ngược lại thể chế không ổn định, xảy xung đột tác động xấu tới hoạt động kinh doanh lãnh thổ  Chính sách thuế: sách thuế xuất - nhập khẩu, thuế tiêu thụ, thuế thu nhập…sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp  Các đạo luật liên quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động, luật chống độc quyền, chống bán phá giá …  Chính sách : Các sách nhà nước có ảnh hưởng tới doanh nghiệp, tạo lợi nhuận thách thức với doanh nghiệp Như sách thương mại, sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, thuế, sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng… Môi trường kinh tế ( Economics ): Các doanh nghiệp cần ý đến yếu tố kinh tế ngắn hạn dài hạn can thiệp phủ tới kinh tế Thông thường doanh nghiệp dựa yếu tố kinh tế để định đầu tư vào ngành khu vực  Tình trạng kinh tế: Bất kinh tế có chu kỳ, giai đoạn định chu kỳ kinh tế, doanh nghiệp có định phù hợp cho riêng  Các yếu tố tác động đến kinh tế: Lãi suất, lạm phát  Các sách kinh tế phủ: Luật tiền lương bản, chiến lược phát triển kinh tế phủ, sách ưu đãI cho ngành, giảm thuế trợ cấp…  Triển vọng kinh tế tương lai: tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, tỷ suất GDP vốn đầu tư… Môi trường văn hoá xã hội ( Sociocultrural) Bao gồm chuẩn mực giá trị mà chuẩn mực giá trị chấp nhận ( tôn trọng ) xã hội văn hoá cụ thể Sự thay đổi yếu tố văn hoá xã hội phần hệ tác động lâu dài yếu tố vĩ mô khác, thường xảy chậm so với yếu tố khác Một số đặc điểm mà nhà quản trị cần lưu ý : tác động yếu tố văn hoá xã hội thường có tính dài hạn, tinh tế yếu tố khác, chí khó mà nhận biết Các công ty hoạt động nhiều quốc gia khác bị tác động ảnh hưởng rõ rệt yếu tố văn hoá xã hội buộc phảI thực chiến lược thích ứng với quốc gia Các yếu tố hình thành mơI trường văn hố xã hội như:  Những quan niệm đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp  Những phong tục, tập quán, truyền thống  Những quan tâm ưu tiên xã hội  Trình độ nhận thức, học vấn chung xã hội… Trên thực tế ngồi khái niệm văn hố xã hội cịn tồn văn hố vùng, văn hố làng xa mà phạm trù định thị hiếu, phong cách tiêu dùng khu vực khác Ở Mỹ năm thập niên 90 việ sử dung lao động nữ ngày tăng, tượng hai vợ chồng làm việc trở nên phổ biến xã hội chấp nhận hai mươi đến ba mươi năm trước khơng, mặt khác người dân Mỹ quan tâm đến vấn đề môi trường sức khoẻ điều tạo nhiều hội cho doanh nghiệp hoạt động ngành liên quan đến vấn đề môi trường sức khoẻ Môi trường công nghệ ( Technological) Cả giới cách mạng công nghệ, hàng loạt công nghệ đời ích hợp vào sản phẩm, dịch vụ Nếu cách 30 năm máy vi tính cơng cụ dùng để tính tốn có đủ chức để thay người làm việc hoàn toàn độc lập Trước sử dụng máy ảnh chụp phim khơng hãng sản xuất phim cho máy ảnh Đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ truyền thông đại giúp khoảng cách địa lý, phương tiện truyền tải Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sơng biển, nguồn tài ngun khống sản lịng đất, tài nguyên rừng biển, môi trường nước khơng khí Có thể nói điều kiện tự nhiên yếu tố quan trọng sống người (đặc biệt yếu tố mơi trường sinh thái), mặt khác yếu tố đầu vào quan trọng nhiều ngành kinh tế như: nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng, du lịch, vận tải nhiều trường hợp điều kiện tự nhiên trở thành yếu tố quan trọng để hình thành lợi cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Tuy nhiên thập niên gần nhân loại chứng kiến xuống cấp nghiêm trọng điều kiện tự nhiên, đặc biệt là: Sự ô nhiễm môi trường tự nhiên ngày tăng Sự cạn kiệt khan nguồn tài nguyên lượng Sự cân môi trường sinh thái Trong bối cảnh chiến lược kinh doanh doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu sau: Một là, ưu tiên phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm khai thác tốt điều kiện lợi môi trường tự nhiên sở bảo đảm trì, tái tạo, đặc biệt góp phần tăng cường điều kiện tự nhiên Hai là, phải có ý thức tiết kiệm sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt cần phải có nhà quản trị dần việc sử dụng nguồn tài nguyên tái sinh tự nhiên chuyển sang sử dụng vật liệu nhân tạo Ba là, đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển công nghệ, sản phẩm góp phần bảo vệ mơi trường, mơi sinh, giảm thiểu tối đa tác động gây ô nhiễm môi trường hoạt động doanh nghiệp gây  Mơi trường vi mơ: Mơ hình áp lực M- Porter Khách hàng Là người tiêu thụ sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Họ yếu tố định đầu doanh nghiệp Khơng có khách hàng, doanh nghiệp gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm dịch vụ Muốn thành cơng doanh nghiệp cần phải dành thời gian để khảo sát thật kỹ yếu tố này, qua thiết lập chiến lược kinh doanh cho phù hợp Khi đề cập đến yếu tố nhà quản trị cần làm rõ số khía cạnh sau đây: Khách hàng mục tiêu doanh nghiệp ai? Nhu cầu thị hiếu họ gì? Những khuynh hướng tương lai họ nào? Ý kiến khách hàng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp sao? Mức độ trung thành khách hàng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp? Áp lực khách hàng doanh nghiệp xu hướng tới nào? Những nhà cung ứng Là nhà cung nguồn lực như: vật tư, thiết bị, vốn, nhân lực cho hoạt động doanh nghiệp, kể quan cấp như: chủ quản, liên hiệp xí nghiệp có quyền đưa sách quy định hoạt động doanh nghiệp Những nhà cung cấp thường cung cấp yếu tố đầu vào trình hoạt động doanh nghiệp Số lượng, chất lượng, giá thời hạn cung cấp yếu tố có ảnh hưởng lớn đến kết quả, hiệu hoạt động doanh nghiệp Để giảm bớt rủi ro từ yếu tố này, doanh nghiệp phải tạo mối quan hệ gắn bó với người cung ứng, quan cấp Mặt khác, phải tìm nhiều nhà cung ứng khác loại nguồn lực Điều giúp nhà quản trị thực quyền lựa chọn chống lại sức ép nhà cung cấp Thực tiễn nhiều doanh nghiệp có lợi cạnh tranh nhờ có mối quan hệ tốt với nhà cung cấp Các đối thủ cạnh tranh Trong xu kinh tế thị trường phát triển mạnh, tiến khoa học kỹ thuật ngày tăng cạnh tranh doanh nghiệp, đơn vị ngày khốc liệt Để tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải ý thức đe dọa đối thủ cạnh tranh đưa sách thích hợp nhằm giảm rủi ro hoạt động Các nguy cạnh tranh thực tế chia thành ba dạng sau đây: Cạnh tranh doanh nghiệp hữu ngành: hình thức cạnh tranh doanh nghiệp quan tâm nhiều nhất, hình thức cạnh tranh xảy doanh nghiệp có tên tuổi ngành Phương thức cạnh tranh tồn nhiều hình thức chẳng hạn cạnh tranh giá, chất lượng sản phẩm, dịch vụ trước sau bán hàng mức độ cạnh tranh khác tuỳ theo ngành (tuỳ thuộc mức độ phân tán ngành, giai đoạn phát triển ngành ) Nguy xâm nhập mới: Thị phần mức lời doanh nghiệp ngành bị chia sẻ xâm nhập Nguy khác tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành Một cách tốt để đối phó với nguy làm cho sản phẩm rẻ tạo trung thành khách hàng nhãn hiệu doanh nghiệp Chính phát triển khoa học công nghệ tạo điều kiện cho loại hình cạnh tranh ngày liệt Phương thức cạnh tranh chủ yếu loại hình thông qua thay đổi giá chất lượng sản phẩm dịch vụ Để giành thắng lợi với đối thủ, nhà doanh nghiệp cần trả lời câu hỏi sau đây: Mục tiêu, chiến lược đối thủ cạnh tranh gì? Điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh gì? Điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp gì? Để làm sáng tỏ vấn đề này, cần phải bỏ nhiều thời gian công sức để nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Đó cơng việc khơng đơn giản Ngồi ra, đánh giá mặt mạnh, yếu mình, nhà doanh nghiệp thường hay chủ quan Điều dễ dẫn đến chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp đề không thực Sản phẩm thay Sản phẩm dịch vụ thay sản phẩm, dịch vụ thoả mãn nhu cầu tương đương với sản phẩm dịch vụ ngành Tính bất ngờ khó dự đốn sản phẩm thay thế: Ngay nội ngành với sụ phát triển cơng nghệ tạo sản phẩm thay cho ngành VD: Điện thoại di động sản phẩm thay điện thoại cố định Chi phí chuyển đổi : Chúng ta biết phàn mềm mã nguồn mở linux hay VN Vietkey Linux giá thành rẻ chí miễn phí người sử dụng chi phí chuyển đổi từ hệ điều hành Window ứng dụng sang hệ điều hành khác cao ảnh hưởng đến hoạt động, cơng việc máy tính Các nhóm áp lực xã hội Các nhóm áp lực xã hội hãng là: cộng đồng dân cư xung quanh khu vực doanh nghiệp đóng, dư luận xã hội, tổ chức cơng đồn, hiệp hội người tiêu dùng, tổ chức y tế, báo chí Hoạt động doanh nghiệp gặp thuận lợi, tổ chức cộng đồng ủng hộ Ngược lại, gặp khó khăn, có bất bình từ phía cộng đồng Ví dụ, tổ chức ý tế người tiêu dùng Canada buộc nhà sản xuất thuốc phải công bố thành phần mà họ sử dụng để sản xuất kèm theo gói thuốc bán, danh sách cho thấy có tới 40 thành phần mà người ta sử dụng để sản xuất thuốc lá, có nhiều chất nguy hiểm tác nhân gây bệnh ung thư Tóm lại, tổ chức hoạt động nhiều phải chịu tác động nhóm áp lực định, nhà quản trị cần phải thường xuyên mở rộng thơng tin với nhóm áp lực cộng đồng, nắm bắt kịp thời ý kiến, dư luận, tranh thủ ủng hộ tạo mối quan hệ chặt chẽ với nhóm 2.1.2 Mơi trường bên trong:  Nguồn nhân lực Các nhóm áp lực xã hội hãng là: cộng đồng dân cư xung quanh khu vực doanh nghiệp đóng, dư luận xã hội, tổ chức công đoàn, hiệp hội người tiêu dùng, tổ chức y tế, báo chí Hoạt động doanh nghiệp gặp thuận lợi, tổ chức cộng đồng ủng hộ Ngược lại, gặp 10 tính gia cơng, vừa phụ thuộc vào nước ngồi, giá tăng giảm thất thường Đó vậy, số đơn vị nước sản xuất cung cấp phụ tùng ô tô, xe máy, linh kiện điện tử tham gia vào việc lắp ráp gia công, trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với khách hàng họ, nên cơng ty nước ngồi khơng dám chuyển giao công nghệ, đào tạo cho nhà cung cấp nước ảnh hưởng đến khả phát triển Thứ tư, tỡnh trạng vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ diễn phổ biến nhiều lĩnh vực, làm cho môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh dễ dẫn đến vụ kiện mặt Thứ năm, công nhân lành nghề nói riêng đào tạo nguồn nhân lực nói chung cũn thiếu yếu Đồng thời với việc tăng ngân sách cho giáo dục - đào tạo, đẩy mạnh xó hội húa, thớ điểm cổ phần hóa trường đại học công lập việc mở rộng chương trỡnh hợp tỏc đào tạo trường đại học VN đại học nước Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân thỡ "9 trường đại học chọn để liên kết với đại học có uy tín Mỹ đào tạo theo chương trỡnh đối tác, gồm lĩnh vực công nghệ thơng tin, điện tử, sinh hóa sinh học, lượng, tài " Trong giai đoạn 2008 - 2010, Bộ chọn thêm trường tham gia chương trỡnh liờn kết đào tạo Ngoài ra, Bộ cũn chủ trương đẩy mạnh việc đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp; nâng cao chất lượng giảng viên, giáo viên theo yêu cầu chuẩn tri thức, đổi chế tài Thứ sỏu, khu vực nụng thụn rộng lớn cũn chiếm tỷ trọng cao lao động, chuyển dịch lao động chậm, tỷ lệ thiếu việc làm cũn lớn, thu nhập thấp, lao động chưa qua đào tạo nhiều, tỷ lệ nghèo cũn cao, nờn dung lượng thị trường nhỏ, tâm lý tiểu nụng cũn nặng 22 Ngay ba yếu tố coi hấp dẫn, thỡ yếu tố giỏ nhõn cụng rẻ dần lợi thế; cũn tiềm thị trường thỡ số dõn khụng thể sỏnh với Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, tốc độ tăng trưởng từ nhiều năm ta thấp thua Trung Quốc (năm 2002 tăng 9,1%, năm 2003 tăng 10%, năm 2004 tăng 10,1%, năm 2005 tăng 9,9%, năm 2006 tăng 10,5%, quý I/2007 tăng 10,5%) từ vài năm ta thấp thua Ấn Độ (năm 2003 tăng 8,28%, năm 2004 tăng 8,53%, năm 2005 tăng 8,53%, năm 2006 tăng khoảng 8,3%) Vấn đề đặt tăng điểm cho môi trường kinh doanh để vừa tăng việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, vừa tăng hiệu việc hấp thụ vốn, vốn đăng ký trờn giấy, cũn vốn thực thực tế quan trọng (ta đạt nửa CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÁC DOANH NGHIỆP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ GIẢM THIỂU NGUY CƠ I Giải pháp doanh nghiệp để tận dụng hội giảm thiểu nguy Tận dụng hội Các doanh nghiệp tổ chức hội thảo gửi kiến nghị lên phủ:  Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân tiếp cận vốn ODA: Doanh nghiệp khuyến nghị Chính phủ cần có bước đột phá định để thay đổi tư coi doanh nghiệp đối tượng quản lý thành doanh nghiệp đối tượng phục vụ Chính sách thay đổi cần thăm dũ dư luận rộng rói xem tỏc động đến doanh nghiệp nào, thị trường vốn, lao động, ứng dụng công nghệ tránh gây sốc cho doanh nghiệp Khi lấy ý kiến doanh nghiệp thỡ cần tổng hợp, trả lời cụng bố rộng rói xem ý kiến tiếp thu chưa Về mơi trường đầu tư, liên quan đến quy hoạch, phát triển sở hạ tầng, Nhà nước có cởi mở thơng tin chưa đáp ứng nhà đầu tư dồi minh bạch Phần lớn nhà đầu tư phải có “quan hệ ruột” với doanh nghiệp Nhà nước, quan liên quan thỡ cú thông tin cần thiết 23 Một số sở hạ tầng mà Chính phủ đầu tư, thỡ nờn tỏch quản lý Nhà nước với kinh doanh, giao khốn cho doanh nghiệp khai thác, ví dụ cảng, cầu đường Việc cho phép mở đại siêu thị quốc tế phạm vi nội thành (dưới 30 km bán kính) làm cỏc doanh nghiệp dõn doanh, doanh nghiệp bỏn lẻ nhỏ vừa khụng cũn khả cạnh tranh Hướng tới tính minh bạch tính dự đốn trước Theo doanh nghiệp, yếu tố minh bạch khả dự đoán trước hai đích quan trọng cần hướng tới muốn cải thiện hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam Phát triển sở hạ tầng cần phải thực tốt nữa, phải có thay đổi quan điểm Việt Nam cần đầu tư vào sở hạ tầng điện, nước, giao thông vận tải, liên lạc Cho phép tư nhân đầu tư vào sở hạ tầng Việt Nam cần cải thiện sách thương mại đầu tư sản phẩm dịch vụ để đáp ứng tiêu chuẩn WTO Vấn đề quan nguồn vốn Chúng ta cần phải dựa nguồn vốn đa dạng Bên cạnh vốn đầu tư nước dạng dự án cần huy động nhiều nguồn vốn phi Chính phủ nước thông qua liên doanh, phát hành trái phiếu nước cổ phần hoá Cho phộp hiệp hội tham gia xõy dựng chớnh sỏch Chính phủ nên tạo điều kiện cho doanh nghiệp khu vực tư nhân nước nước tham gia dự án xây dựng sở hạ tầng Nhỡn chung, kết sản xuất kinh doanh năm 2005 doanh nghiệp to lớn Tuy nhiên cảm nhận doanh nghiệp không lạc quan nhà quản lý Vỡ tốc độ tăng trưởng không đồng đều, vỡ cũn nhiều văn hướng dẫn thiếu thực tiễn, chưa thoả đáng Nhỡn rộng ra, mụi trường kinh doanh cũn bị tỏc động tiêu cực yếu tố đầu vào có chiều hướng tăng lên với mức độ cao, làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh Để thúc đẩy tăng trưởng giai đoạn tới, doanh nghiệp đề nghị Chính phủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp khu vực tư nhân nước nước tham gia dự án xây dựng sở hạ tầng, giảm quy định số lượng cổ đơng phải có cơng ty cổ phần tham gia thị trường chứng khoán từ 50 xuống 20 cổ đông, để công ty cổ phần tư nhân có hội tham gia kênh huy động vốn Giảm thiểu nguy 24 Năm 2008, DN nói chung DN nhỏ vừa nói riêng đứng trước nhiều khó khăn thách thức, tập trung vấn đề sau đây: Giá vốn cao làm tăng thêm chi phí đầu vào hiệu đầu tư, hàng hóa khó tiêu thụ, tồn kho nhiều Sức mua nước giới bị giảm sút, cạnh tranh trở nên liệt không hàng hóa mà cũn thỏi độ ứng xử DN với môi trường cộng đồng Xu hướng bảo trợ hàng rào kỹ thuật ngày tinh vi, phức tạp, đũi hỏi DN phải tỉnh tỏo, thớch ứng với tỡnh Trước tỡnh hỡnh này, cỏc DN Việt Nam biết nhỡn thẳng vào thực tế, tỡm giải phỏp thớch ứng trước khó khăn thời gian tới, đề chiến lược kinh doanh phù hợp để vượt qua thách thức, trỡ sản xuất, giữ vững thị trường thay vỡ trụng chờ, đũi hỏi hỗ trợ Rà soỏt cỏc khoản chi phớ, cấu lại máy điều hành, ngành hàng, đào tạo lại nhân lực, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh Xu hướng chung tự bảo vệ, che chắn cho mỡnh trước biến động, mong muốn Nhà nước hỗ trợ thị trường éõy nột mới, thể trưởng thành DN Thủ đô Theo điều tra, 73% số DN hỏi cho biết chi phí vay vốn tăng cao cách đột ngột cộng thêm giá nguyên liệu đầu vào lên xuống thất thường nhu cầu thị trường nước giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số hoạt động sản xuất, kinh doanh Theo khảo sát chúng tôi, giải pháp chống lạm phát cách thức điều hành cũn nhiều khiếm khuyết làm cho 41% số DN co cụm chờ thời, 22% khơng có kế hoạch đầu tư ba năm tới Song tỷ lệ DN lạc quan tin tưởng vào tỡnh hỡnh cải thiện, tiếp tục mở rộng sản xuất, kinh doanh vào năm sau chiếm ưu éề xuất khuyến nghị Khủng hoảng kinh tế lần có tính tồn cầu chưa có hồi kết, tám giải pháp Chính phủ đề kịp thời trước diễn biến mau lẹ tỡnh hỡnh Chớnh 25 phủ bổ sung năm giải pháp với nội dung cụ thể Song mấu chốt vấn đề tổ chức thực với đồng thuận bên tham gia quan hệ kinh doanh Nhà nước cần có sách thật cân đối hài hũa, nhằm bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ vi mơ; sớm có chương trỡnh, đề án cụ thể kích thích đầu tư, tiêu dùng Việc hỗ trợ thị trường trước hết chế sách thủ tục triển khai; sửa đổi quy chế hoạt động Quỹ bảo lónh tớn dụng DN nhỏ vừa theo hướng đơn giản, tiện lợi, DN dễ tiếp cận; xem lại sách thuế để điều chỉnh kịp thời, thực hoón, gión, miễn giảm thuế cho DN Tiếp tục chống lạm phát đề phũng giảm phỏt, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế phát triển bền vững, ngăn chặn hành vi độc quyền; hạ dần mức dự trữ bắt buộc; mở rộng quyền tự chủ ngân hàng thương mại thường xuyên giúp đỡ họ thông qua giám sát; cấu lại (có trọng điểm) để thành phần kinh tế hay địa phương, ngành hàng hoạt động có hiệu tiệm cận với nguồn vốn ngân hàng Áp dụng lói suất thỏa thuận huy động cho vay; sớm ban hành chế độ bảo lónh cỏc khoản tiền gửi tiết kiệm người dân tỡnh huống, tăng cường lũng tin hệ thống ngân hàng Cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng thuận lợi bỡnh đẳng Hiện cũn 50% số DN hỏi cho biết thủ tục hành chớnh cũn rườm rà phức tạp, 38,5% cho sách khơng rừ ràng, thực khụng nghiờm minh Cụng tỏc chống sỏch nhiễu cú nhiều tiến cũn vấn nạn Cần sớm xúa bỏ quy định không hợp lý điều kiện kinh doanh gây cản trở hoạt động lực cạnh tranh DN Nhân xin đề nghị với ngân hàng thương mại DN số vấn đề Với hệ thống ngân hàng thương mại: Rà soát, xếp lại máy để giảm chi phí quản lý tới mức thấp nhất; mở thờm cỏc dịch vụ gia tăng để "bù chéo" 26 cho hoạt động tín dụng; khai thác nguồn vốn giá rẻ, nâng cao lực thẩm định hồ sơ dự án Tin tưởng đối xử bỡnh đẳng với đối tác để hóa giải vướng mắc nảy sinh trỡnh thẩm định theo dừi vốn vay Phân loại DN theo quy mơ, ngành nghề, độ tín nhiệm với khách hàng xó hội, để có sách tín dụng cụ thể với đối tác; tư vấn, hỗ trợ DN nâng cao kiến thức quản lý vốn phương án kinh doanh éối với DN: Cần cấu lại theo hướng nâng cao lực quản trị, suất lao động, quyền giám sát cổ đông, tuân thủ pháp luật Có phương án kinh doanh trung thực, hiệu quả, thân thiện với môi trường cộng đồng; lập hệ thống sổ sách kế toán rừ ràng minh bạch; tạo dựng uy tớn với quan chức năng, khách hàng; xây dựng thương hiệu, văn hóa DN II Liên hệ Việt Nam Ngành dệt may * Vài nét ngành : Dệt may ngành kinh tế lớn Việt Nam với 2000 DN, sử dụng khoảng triệu lao động, kim ngạch xuất đứng thứ hai sau dầu khí, chiếm khoảng 15% tổng KNXK 775 tỷ USD Trong chín tháng đầu năm 2008, gặp nhiều khó khăn suy thốI kinh tế Hoa Kỳ… dẫn đến mức tiêu dùng nhập dệt may giảm mạnh Hoa Kỳ nhiều nước khác, cạnh tranh quốc tế ngày tăng lên; nước lạm phát tưng cao, phủ phảI áp dụng cac sgiảI pháp thắt chặt tín dụng, nâng cao lãi suất; đời sống người laoi động gặp nhiều khó khăn dẫn đến biến động lao động nhiều đình công tự phát, ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh nhiều công ty, thành phố khu cơng nghiệp tập trung phía Nam Tuy toàn ngành phấn đấu đạt 6,84 tỷ USD (tăng 20% so với kỳ năm 2007) Và dự kiến năm đạt khoảng 9,2 - 9,3 tỷ USD, đưa VN vào top 10 nước xuất dệt may 27 * Cơ hội: Xu hướng chuyển dịch sản xuất hàng dệt may từ nước phát triển sang nước phát triển, đón có VN, mở hội thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý cho ngành, giúp khắc phục điểm yếu ngành Bên cạnh thị trường nội địa với 84 triệu dân, mức sống ngày nâng cao * Thách thức: Ngành dệt may Việt Nam với xuất phát điểm thấp, công nghệ phụ trỡ chưa phát triểnnăng lực cạnh tranh hạn chế, lại chịu cạnh tranh gay gắt tứ cường quốc sản xuất dệt may giới Trung Quốc, ấn Độ… thị trường xuất mà thị trường nội địa VN cam kết mở cửa thị trường, giảm thuế nhập hàng rào bảo hộ khác, riêng thuế nhập dệt may giảm xuống 2/3 Các rào cản kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, trách nhiệm xã hội, chống trợ gía ngày cao taị thị trường lớn Đặc biệt chế giám sát nhập hàng dệt may từ VN nguy tự khởi động đầu chống bán phá giá Hoa Kỳ hàng dệt may VN gây trở ngại lớn cho nhà nhập khẩu, bán lẻ lo rủi ro mà cho doanh nghiệp VN thiếu đơn hàng, khơng giám đầu tư…, có khả gây thiệt hại lớn cho ngành * Những khó khăn cho DN hội nhập: Chưa nhận thức hết thách thức, áp lực cạnh tranh hội nhập, dẫn đến việc thiếu chuẩn bị, thiếu phương án đối phó sản xuất kinh doanh khó khăn phải cạnh tranh với hàng ngoại mức thuế NK dệt may giảm 2/3 xuống cũn 28 5-20% Đặc biệt từ 1/1/2009 Việt nam phải mở cửa thị trường bán lẻ cho DN nước thỡ sức ộp cạnh tranh ngày lớn Do đầu tư nước tăng nhanh TPHCM khu công nghiệp dẫn đến việc thiếu hụt nguồn lao động, lao động có kỹ tay nghề cao Tại nhiều XN may TPHCM, tỷ lệ lao động biến động lên tới 25-30%, đặc biệt sau tết Nguyên đán Tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm, " săn đầu người" diễn phổ biến DN lúng túng việc trỡ đội ngũ quản lý, kỹ thuật giỏi mỡnh Do khó khăn đời sống nhiều nguyên nhân khác, đỡnh cụng ngành dệt may đặc biệt khu CN tập trung thành phố lớn liên tục xảy ra, gây đảo lộn kế hoạch sản xuất giao hàng nhiều DN, tạo ta hỡnh ảnh xấu nhà đầu tư kinh doanh giới Tỡnh hỡnh khụng quan tâm giải kịp thời cải thiện thỡ dệt may khú cú thể giữ tăng trưởng sản xuất xuất năm tới Đây nguy lớn ảnh hưởng đến khả phát triển ngành Khó khăn lớn với DN chế Hoa kỳ giám sát hàng dệt may nhập từ VN nguy tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá Mặc dù Chính phủ, ngành Hiệp hội kiờn đấu tranh chống lại chế thường xuyên tiếp xúc, giải thích, vận động để khách hàng Hoa kỳ yên tâm đặt hàng Việt nam Macy, Hagel rút toàn đơn hàng VN để chuyển sang nước khác Sức ép cũn làm cho nhiều cụng ty VN, cơng ty nước ngồi khơng dám đầu tư vào ngành dệt may sợ rủi ro Ngoài ra, DN ngành phải bỏ nhiều chi phớ thuờ vận động hành lang, thuê công ty luật để đối phó với chế chống bán phá giá Hoa kỳ Mặc dự qua lần cụng bố kết giỏm sỏt vào thỏng 10/2007 thỏng 5/2008, phớa Hoa kỳ phải thừa nhận khụng tỡm thấy chứng việc Việt nam 29 bỏn phỏ giỏ vào Hoa kỳ sức ép, có khả chế tiếp tục phía Hoa kỳ gia hạn thêm năm nữa, gây lo ngại cho nhà nhập bán lẻ Hoa kỳ nhà sản xuất Việt nam rủi ro cao Nhiều DN ngành XN vừa nhỏ, lực cạnh tranh hạn chế Ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, 70% nguyên phụ liệu ngành phải nhập từ nước dẫn đến giá trị gia tăng không cao, thiếu linh hoạt hạn chế khả đáp ứng nhanh May xuất phần nhiều theo phương thức gia công, thiết kế mẫu mốt chưa phát triển, nhiều DN chưa xây dựng thương hiệu, hiệu sản xuất thấp *Giải phỏp kiến nghị : Giải phỏp : Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lượng cao quản lý, kỹ thuật cụng nghệ, thiết kế thời trang…; Mở rộng hợp tỏc với nước ngoài, nâng cấp trường dạy nghề, cải tiến phương pháp đào tạo cho sỏt thực tế Xây dựng quan hệ lao động hài hoà người sử dụng lao động với người lao động Chăm lo cải thiện đời sống cho người lao động, có sách thoả đáng để bồi dưỡng thu hút nhân tài làm việc cho DN Khuyến nghị cỏc DN tiếp tục di dời sở sản xuất may mặc thị tứ, vùng nơng thơn nhằm giải tốn lao động, di dời sở sản xuất ô nhiễm vào khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải; xúc tiến kêu gọi DN nước đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu Ra sức tiết giảm chi phớ nhằm trỡ khả cạnh tranh, thu hút đơn hàng Hợp tác chặt chẽ với quan Nhà nước, DN; hiệp hội, nhà nhập khẩu, bán lẻ, đối tác Hoa kỳ kiên đấu tranh chống lại chế giám sát nhập chống bán phá giá Hoa kỳ giảm thiểu tác động 30 chế ngành Đồng thời tăng cường vận động để Hoa kỳ khơng áp dụng sách gây phương hại đến xuất dệt may VN vào Hoa kỳ Tạo điều kiện tiếp nhận sóng chuyển dịch SX từ nước phát triển công nghiệp Hết sức ý xõy dựng tăng cường mối liên kết hợp tác với tập đoàn phân phối, bán lẻ lớn giới, bước tham gia vào chuỗi liên kết họ Liên kết với sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu, liên kết tiờu thụ sản phẩm Kiến nghị : Có giải pháp ổn định cải thiện kinh tế vĩ mơ ( hạ tầng cảng biển, tín dụng, lói suất ngõn hàng, xử lý nước thải…nhằm tiết giảm chi phí cho DN Chỉ đạo hỗ trợ ngành nhằm tạo bước đột phá việc giải vấn đề lao động, bước xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà nhằm ổn định lâu dài nguồn lao động cho ngành Xem xét giải kiến nghị Hiệp hội giảm thuế nhập xơ sợi, máy móc thiết bị… Ngành điện tử viễn thơng Cho tới thời điểm này, Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức Tổ chức Thương mại giới WTO hai năm Điện tử - viễn thông hai số ngành coi mũi nhọn chịu nhiều tác động sau kiện Sự cạnh tranh diễn liệt hai thị trường điện tử viễn thơng khiến ngành đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên, khơng phải khơng có hội mở Quan điểm nhiều đại biểu, chuyên gia lĩnh vực điện tử viễn thông chia sẻ buổi hội thảo với chủ đề "Hội nhập Kinh tế Quốc tế vấn đề đặt ngành Điện tử - Viễn thông Việt Nam" vừa diễn hôm qua, 25/12 Hà Nội Hội thảo nằm khuôn khổ chương trỡnh "Đánh giá tác động 31 hội nhập sau hai năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam tôn vinh doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu" Cơ hội nhiều: Theo đại diện Vụ Xuất nhập Bộ Công Thương, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam hàng năm khoảng 20-30% Từ lắp ráp đơn giản, Việt Nam phỏt triển bước bước đầu sản xuất phụ tùng, linh kiện xuất nghiên cứu thiết kế số sản phẩm thương hiệu Việt bạn hàng quốc tế tin dùng Về bản, sản phẩm điện tử cơng nghệ thoả nhu cầu thị trường nội địa phát triển xuất Doanh số thị trường nội địa đạt 1,6 tỷ USD năm 2005, năm 2006 đạt tỷ USD Việc Việt Nam gia nhập WTO mang lại cho ngành cụng nghiệp điện tử hội lớn tăng cường khả thâm nhập thúc đẩy xuất thị trường giới khu vực mở rộng vị cạnh tranh bỡnh đẳng Môi trường kinh doanh đầu tư ngành cải thiện, hành lang pháp lý minh bạch dẫn đến sức cạnh tranh lành mạnh hơn, không phân biệt đối xử cỏc thành phần kinh tế Cũng từ Việt Nam gia nhập WTO, hội tiếp cận tín dụng, cơng nghệ mới, thơng tin thị trường giới, khu vực, dịch vụ, cung cấp vật tư ngành tốt Ngành điện tử có hội xây dựng lại chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh phự hợp với tỡnh hỡnh mới, cỏc tranh chấp thương mại quốc tế giải công minh bạch Cũn với ngành viễn thụng, theo tiến sĩ Trịnh Minh Anh, Phú Vụ trưởng - Phó Chánh văn phũng Uỷ ban quốc gia Hợp tỏc kinh tế quốc tế, hai năm sau Việt Nam gia nhập WTO, tác động mang tính tích cực ảnh hưởng tới ngành thị trường viễn thơng Việt Nam cú tốc độ tăng trưởng xếp vào hàng nhanh 32 giới Cạnh tranh sôi động diễn thị trường thông tin di động nhà cung cấp dịch vụ VinaPhone, MobiFone, Viettel, EVN Telecom, SFone thỳc đẩy thị trường đạt mức tăng trưởng nhanh Mới đây, bảng xếp hạng phát triển viễn thông Châu Á, thị trường viễn thơng Việt Nam xếp thứ 13 quy mô tốc độ phát triển ba lĩnh vực cố định, di động Internet Chia sẻ quan điểm hội thảo, ông Bùi Quốc Việt, Giám đốc Trung tâm Thông tin Quan hệ cơng chúng thuộc Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam cho rằng, hội nhập WTO, doanh nghiệp viễn thơng nước có nhiều hội kinh doanh mới, hội đầu tư trang bị thiết bị công nghệ mới, đại, tiết kiệm vốn đầu tư hiệu kinh tế Hội nhập, viễn thông Việt Nam thu hút nguồn vốn kinh nghiệm quản lý từ cỏc nhà khai thác nước ngồi thơng qua việc hợp tác với nhà khai thác lớn giới để phát triển, đại hoá mạng lưới cung cấp dịch vụ, đồng thời hội bước thâm nhập thị trường khu vực giới Cạnh tranh doanh nghiệp, tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp cho ngành viễn thông CNTT Việt Nam Cạnh tranh phát triển tạo hội cho doanh nghiệp viễn thông nước tự đổi tái cấu để hoạt động có hiệu quả, cải cách quy trỡnh quản lý, khai thỏc, tập trung nguồn lực vào lĩnh vực mang tính chiến lược, nâng cao chất lượng dịch vụ chất lượng chăm sóc khách hàng Tuy nhiờn, với lộ trỡnh mở cửa thị trường lĩnh vực viễn thông cam kết gia nhập WTO Việt Nam, thời điểm này, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam chưa thực phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp viễn thông nước ngồi "Hiện cạnh tranh nước bước tập dượt cho cạnh tranh nước giai đoạn quan trọng để doanh nghiệp viễn thông Việt Nam bước tích tụ nguồn lực, nâng cao lực cạnh tranh, 33 vượt qua rào cản, thách thức chủ động đón bắt vận hội hội nhập kinh tế quốc tế" - ông Việt nói Và thỏch thức Quả thực, kinh tế phát triển, nhu cầu thị trường dịch vụ bưu chính, viễn thơng CNTT tăng trưởng mạnh, thị trường tiềm để phát triển dịch vụ lớn tạo hội để doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng, CNTT phát triển hoạt động kinh doanh mỡnh Tuy nhiên, theo ông Bùi Quốc Việt, năm qua, thị trường viễn thông di động Việt Nam trỡ mức tăng trưởng 160-170%/năm coi thị trường đầy tiềm năng, thu hút ý khụng ớt cỏc nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Cũng chớnh vỡ sức hỳt lớn khiến cỏc nhà cung cấp mạng di động Việt Nam phải chịu sức ép lớn từ hóng tờn tuổi nước ngồi hội nhập WTO Điều minh chứng cú nhiều hóng nước ngồi bày tỏ ý định mua lại cổ phần mạng di động MobiFone, VinaPhone hay Viettel mạng cổ phần hoá đưa sàn giao dịch chứng khoán thời gian tới Các doanh nghiệp viễn thơng nước nói chung Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VNPT nói riêng chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ phía doanh nghiệp nước có cơng nghiệp phát triển có vốn, trỡnh độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý cạnh tranh quốc tế cao Mức độ cạnh tranh diễn gay gắt hơn, phạm vi rộng sâu Đi kèm với chia sẻ thị phần thị trường cách đáng kể tập đồn viễn thơng lớn đầu tư vào Việt Nam Ngoài ra, doanh nghiệp nước liên doanh có quyền nâng mức góp vốn lên cao hơn, khả kiểm soát họ việc điều hành kinh doanh dịch vụ lớn Ông Việt cho 34 là nguy cơ, thách thức mà doanh nghiệp viễn thông Việt phải đối mặt Cũng giống viễn thông, ngành điện tử hội mỡnh phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh thị trường khốc liệt thị trường nước Các doanh nghiệp điện tử phải áp dụng nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế Trong nhiều ưu đói, trợ cấp Nhà nước dành cho ngành bịcắt bỏ làm tăng chi phí doanh nghiệp Khơng vậy, thị trường biến động nhanh, đũi hỏi khả thích ứng doanh nghiệp cao Doanh nghiệp phải thận trọng lựa chọn bạn hàng, thị trường phương thức kinh doanh Xác định rừ hội thách thức mỡnh, để khẳng định vị thế, bảo vệ thương hiệu mỡnh mụi trường cạnh tranh ngày khốc liệt nay, không cũn cỏch khỏc cỏc doanh nghiệp ngành điện tử, viễn thông phải có sách, hướng phát triển thực bền vững MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .2 B NỘI DUNG .3 CHƠNG I: TỔNG QUAN MÔI TRỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 35 I Khái niệm - Phân loại môi trờng .3 Khái niệm Phân loại môi trờng 2.1 Căn theo phạm vi cấp độ môi trờng 2.1.1 Mơi trờng bên ngồi 2.1.2 Môi trờng bên 10 CHƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRỜNG KINH DOANH ĐẾN VN SAU KHI GIA NHẬP WTO 13 I Cơ hội 13 II Nguy .15 III Môi trờng kinh doanh VN sau năm gia nhập 17 CHƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÁC DOANH NGHIỆP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ GIẢM THIỂU NGUY CƠ 22 I Giải pháp doanh nghiệp để tận dụng hội giảm thiểu nguy 22 Tận dụng hội 22 Giảm thiểu nguy 25 II Liên hệ Việt Nam 27 Ngành dệt may 27 Ngành điện tử viễn thông 31 36 ... Cạnh tranh doanh nghiệp, tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp cho ngành viễn thông CNTT Việt Nam Cạnh tranh phát triển tạo hội cho doanh nghiệp viễn thông nước tự đổi tái cấu để hoạt động có. .. Tình trạng kinh tế: Bất kinh tế có chu kỳ, giai đoạn định chu kỳ kinh tế, doanh nghiệp có định phù hợp cho riêng  Các yếu tố tác động đến kinh tế: Lãi suất, lạm phát  Các sách kinh tế phủ: Luật... thơng Việt Nam cho rằng, hội nhập WTO, doanh nghiệp viễn thông nước có nhiều hội kinh doanh mới, hội đầu tư trang bị thiết bị công nghệ mới, đại, tiết kiệm vốn đầu tư hiệu kinh tế Hội nhập, viễn

Ngày đăng: 26/08/2021, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w