Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin quản lí giáo dục trung học phổ thông thành phố hà tĩnh

22 37 0
Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin quản lí giáo dục trung học phổ thông thành phố hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC VIẾT TẮT QLGD THPT GD&ĐT HTTT TP CNTT TTQLGD Quản lí giáo dục Trung học phổ thơng Giáo dục Đào tạo Hệ thống thông tin Thành phố Cơng nghệ thơng tin Thơng tin quản lí giáo dục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới sống thay đổi ngày,ta chứng kiến hình thành phát triển rực rỡ xã hội thông tin,bởi lượngthông tin hữu ích phải cập nhật cách liên tục tất lĩnh vực khác từ kinh tế,chính trị,văn hóa ….đồng thời ta khơng thể phủ nhận vai trị to lớn thơng tin lĩnh vực giáo dục,thông tin giáo dục mang tầm giá trị lớn theo đóviệc phát triển hệ thống thơng tin(HTTT) quản lí giáo dục(QLGD) quan trọng Hiện nay, hệ thống thông tin QLGD sở giáo dục đào tạo trường trung học phổ thơng(THPT) có nhu cầu thay đổi nhiệm vụ yêu cầu đổi giáo dục như: mạng lưới cấu, mơ hình nhà trường đa dạng nhiều (các trường THPT có nhiều loại hình trường lớp cơng lập, dân lập, tư thục) Tính chất nội dung mục tiêu đào tạo phức tạp phong phú hơn, đặc biệt với công đổi giáo dục năm gần yêu cầu chất lượng, hiệu giáo dục địi hỏi nâng cao khiến cho cơng tác QLGD ngày trở nên phức tạp.Vai trò thông tin QLGD coi trọng với mục tiêu nâng cao hiệu công tác quản lý, đặc biệt việc thu nhập cung cấp thông tin phục vụ cho trình lập kế hoạch, xây dựng sách, theo dõi đánh giá hoạt động giáo dục Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục phù hợp với giai đoạn trước khơng cịn phù hợp với xu phát triển mạnh mẽ ngành Giáo dục Đào tạo(GD&ĐT) Hệ thống thông tin QLGD trường THPT thành phố Hà Tĩnh phân hệ hệ thống thơng tin QLGD tồn thành phố, Sở GD&ĐT quản lý Bên cạnh thành tích đạt giai đoạn vừa qua, hoạt động thông tin QLGD trường THPT thành phố Hà Tĩnh bất cập, yếu nhiều mặt như: nhận thức cán quản lý cấp sở, cấp trường thơng tin QLGD cịn mờ nhạt, chưa thấy rõ tầm quan trọng hệ thống thông tin QLGD công tác quản lý; chưa thực thống trình xử lý sử dụng tiêu chí số thơng tin nhà trường Cơ sở vật chất phục vụ cho thông tin QLGD chưa tăng cường Cán chun trách cơng tác thơng tin QLGD cịn thiếu chế quản lý nhà trường THPT chưa đáp ứng cho nhu cầu HTTT QLGD nói chung Để đáp ứng có hiệu hoạt động quản lý nhà nước, đổi công tác QLGD nay, việc nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thơng tin QLGD nói chung, Sở GD&ĐT với trường THPT nói riêng trở thành vấn đề cấp thiết Vì lí trên, chọn vấn đề nghiên cứu “Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lí giáo dục Trung học phổ thơng thành phố Hà Tĩnh Mục đích nghiên cứu Trên tảng sở lý luận lý thuyết thông tin quản lý đánh giá thực trạng quản lý hệ thống thông tin QLGD,nhằm đề xuất số biện pháp khả thi góp phần nâng cao hiệu hoạt động HTTT QLGD Trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục Trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục THPT thuộc quản lí Sở GD&ĐT thành phố Hà Tĩnh Phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu thực trường THPT thành phố Hà Tĩnh đại diện cho mơhình (cơng lập tư thục) thành phố: THPT chuyên Hà Tĩnh, THPT Phan Đình Phùng, THPT Thành Sen, THPT Ischool Giả thuyết nghiên cứu Nếu đánh giá thực trạng,xem xét vận hành hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thơng thành phố Hà Tĩnh xác lập đượchệ thống biện pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông thành phố Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá vấn đề lí luận nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông 6.2 Khảo sát,đánh giá thực trạng hoạt động HTTT QLGD Trung học phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Tĩnh 6.3 Đề xuất biện pháp phù hợp góp phần nâng cao hiệu hoạt động HTTTQLGD THPT Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Gồm phương pháp tổng hợp,hệ thống hóa,phân loại tài liệu khoa học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, phương pháp quan sát ,phương pháp nghiên cứu sản phẩm 7.3 Nhóm pháp bổ trợ: Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu phương pháp khác để trực quan hoá số liệu nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo,đề tài trình bày chương: CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lí giáo dục THPT Sở giáo dục đào tạo CHƯƠNG II: Thực trạng hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh CHƯƠNG III: Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thơng tin quản lí giáo dục trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Các nghiên cứu giới Những năm đầu thập niên 90 kỷ XX, Chính phủcác nước phát triển đưa quan điểm tiếp cận việc quản lý HTTT, quan điểm tiếp cận tổng thể tiếp cận hệ thống, cốt lõi quan điểm ý tưởng xây dựng Chính phủ điện tử Các nghiên cứu nước ngồi khẳng định vai trò quan trọng HTTT quản lý tìm cách quản lý phát triển hệ thống thơng tin ngày hiệu phục vụ đắc lực cho hoạt động quản lý 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, việc ứng dụng CNTT công tác quản lý, đặc biệt QLGD muộn so với nhiều nước giới.Vào thập niên 90, sau nghiên cứu đánh giá tổng thể GD&ĐT nguồn nhân lực ngành GD&ĐT (VIET 89/022) nước ta nhận thức tầm quan trọng thông tin QLGD có bước tiến đáng khích lệ mặt Đã có số hội thảo đề cập đến vấn đề toàn quốc như: Hội thảo HTTTQL giáo dục đại học Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục tổ chức (1995) Hội thảo xây dựng HTTT phổ cập giáo dục tiểu học Vụ Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức (1997) Về mặt lý luận, số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề chuyên đề "Hệ thống thông tin QLGD văn hoá" Học viện Quản lý giáo dục dùng giảng dạy cao học khoá bồi dưỡng trường Một số báo cáo hội thảo xây dựng HTTTQL giáo dục( “Xây dựng hệ thống thông tin giáo dục cho người” Hoàng Đức Nhuận); “Tăng cường tiềm nâng cao lực cho Trung tâm thông tin QLGD thuộc Bộ” Trần Ngọc Chương, báo cáo tác giả cho thông tin phục vụ xây dựng sách giáo dục cần đa dạng, kết hợp nguồn thông tin số lượng chất lượng Ngồi cơng trình nêu trên, số đề tài nghiên cứu cấp Bộ đề cập đến vấn đề xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục: Đề tài nghiên cứu khoa học B96-52-12 "Một số giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý giáo dục đào tạo Việt Nam"; Chiến lược chương trình trung học đầu kỷ XXI; “ Một số giải pháp hồn thiện thơng tin quản lý giáo dục đào tạo Việt Nam” (Vương Thanh Hương ,Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục) Tóm lại: Ở tầm vĩ mơ, Việt Nam có chiến lược hướng dẫn tương đối cụ thể việc phát triển HTTT giáo dục, đòi hỏi quan quản lý người quản lý tầm vi mô phải có chiến lược cụ thể cho địa phương sở giáo dục mình, mà vấn đề trước tiên thiết lập HTTTQL sở cách sát hợp khả thi Những phân tích cho thấy, vấn đề nâng cao hiệu hoạt động hệ thống TTQLGD nhà trường phổ thơng đặc biệt trường THPT cịn vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu cụ thể Trong đó, hoạt động hệ thống TTQLGD trường THPT mức hạn chế, chưa phù hợp với thực tiễn, chưa thích nghi với địa phương, chưa đảm bảo cung cấp thơng tin nhanh, xác Do đó, nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin QLGD trường THPT nói chung, trường THPT thành phố Hà Tĩnh nói riêng việc làm cần thiết cấp bách Các khái niệm công cụ + Quản lý:Có nhiều định nghĩa khác quản lí theo nghĩa chung quản lí tác động có tổ chức,có hệ thống, có hướng đích chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu đề ra.(giáo trình QLGD,PGS.TS Bùi Minh Hiền ) + Quản lý giáo dục: Quản lí giáo dục có cách diễn đạt khác thưc tế định nghĩa:Là trình tác động có kế hoạch,có tổ chức quan QLGD cấp tới thành tố trình dạy học-giáo dục nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành có hiệu đạt tới mục tiêu giáo dục đề ra.(QLGD số vấn đề lí luận thực tiễn,NXB Đại học QGHN) + Quản lý trường học: Theo nhà nghiên cứu: Quản lí nhà trường cụ thể hố quản lí giáo dục.Quản lí nhà trường hệ thống tác động có hướng đích hiệu trưởng đến người,đến nguồn lực,hợp quy luật nhằm đạt mục tiêu giáo dục.( QLGD số vấn đề lí luận thực tiễn,NXB Đại học QGHN) + Hệ thống thơng tin quản lí giáo dục (Educational Management Information System - EMIS): Hệ thống thơng tin QLGD nhóm dịch vụ thơng tin tài liệu có vai trị thu thập,lưu trữ ,tiến hành phân tích phổ biến thơng tin phục vụ công tác lập kế hoạch QLGD(Hệ thống thông tin QLGD,Vương Thanh Hương) + Hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục:Hiệu HTTT QLGD sản phẩm thông tin đầu hệ thống đáp ứng yêu cầu sau: Phản ánh thực trạng; Kịp thời; Nội dung thông tin ngắn gọn, vừa đủ;Phục vụ tốt cho hoạt động QLGD Vai trị hệ thống thơng tin quản lý giáo dục đổi giáo dục trung học phổ thông + Thứ “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, tiến khoa học, cơng nghệ, củng cố quốc phịng an ninh”.Vì phát triển giáo dục phải gắn liền với hỗ trợ to lớn HTTT + Thứ hai, thông tin giáo dục sử dụng nhiều công việc với mục đích khác +Thứ ba, phát triển hệ thống thông tin QLGD nhằm khắc phục yếu QLGD Những yếu thể mặt chế quản lý cứng nhắc , hạn chế sáng tạo, chậm chuyển đổi chưa giải tốt mâu thuẫn nội + Thứ tư, áp lực tổ chức tài trợ cho giáo dục ngày gia tăng Trước tài trợ cho hoạt động giáo dục nước đó, tổ chức nước ngồi ln tìm hiểu yêu cầu cung cấp thông tin phản ánh thực hoạt động giáo dục cách chi tiết + Thứ năm:Việc xây dựng mơ hình giáo dục THPT cần có hệ thống thông tin QLGD thực phong phú,đa dạng Yêu cầu xây dựng hệ thống thông tin QLGD hoạt động có hiệu trường trung học phổ thơng  Tính xác: Thơng tin QLGD phải phản ánh khách quan thực trạng ngành giáo dục, khó khăn thuận lợi để giúp nhà QLGD có hoạch định sách phát triển chung sách riêng cho khu vực  Tính kịp thời: Thơng tin QLGD phải cập nhật hàng tháng , hàng quý, giúp cho nhà QLGD điều chỉnh kế hoạch với tình hình thực tế điều chỉnh kịp thời định quản lý  Tính tối ưu hóa: Thơng tin thu thập, xử lý phục vụ QLGD phải phân loại, chọn lọc, đảm bảo tin cậy hệ thống hóa theo trình tự thời gian, khơng gian cụ thể Nội dung thơng tin ngắn gọn, vừa đủ  Tính hệ thống: Thơng tin phải có cấu hợp lý , thống nội dung ( thuật ngữ giá trị thơng điệp), lẫn hình thức trình bày tồn q trình thu thập, xử lý, truyền tải, lưu trữ, sử dụng thông tin hệ thống QLGD  Tính kinh tế: Thơng tin phải giúp ích cho việc quản lý, việc định giải nhiệm vụ QLGD cấp chi phí nhỏ nhất( kể chi phí thời gian, chi phí kinh tế, chi phí nhân lực) Thơng tin xử lý chọn lọc theo yêu cầu đặc thù người quản lý Chỉ có thơng tin xử lý có khả phản ánh tích cực có giá trị quản lý  Tính dự báo: Những thơng tin cung cấp không cho phép phản ánh có mà cịn tạo phản ánh tích cực, tiên đốn, dự đốn diễn biến kiện tiến trình quản lý  Tính bảo mật: Tồn quy trình thơng tin phải có khả bảo mật, bảo đảm giữ bí mật cách tuyệt đối Kết luận chương Nghiên cứu lý luận hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục trường THPT cấp Sở GD&ĐT quản lý, giúp cho việc đánh giá xác đáng thực trạng công tác nhà trường THPT từ kiến nghị biện pháp cải tiến phù hợp, phục vụ hữu hiệu cho hệ thống thơng tin QLGD tồn ngành Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống TTQLGD đặt bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam QLGD giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục, tiến tới hội nhập với giáo dục tiên tiến nhiều nước giới Do việc nâng cao hiệu hoạt động hệ thống cần nghiên cứu dựa nghiên cứu sở lý luận, thực trạng hoạt động hệ hệ thống TT QLGD thực tiễn Đối với sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, việc nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục nhà trường THPT góp phần nâng cao hiệu hoạt động tồn hệ thống CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội thành phố Hà Tĩnh Hà Tĩnh thành phốnằm trục đường Quốc lộ 1A,cách thủ Hà Nội 340 km, có tổng diện tích tự nhiên 56,19 km²,Hà Tĩnh khơng phải thành phố lớn, diện tích tương đối nhỏ vị trí TP Hà Tĩnh có nhiều tiềm phát triển mở rộng mối quan hệ liên vùng, Thành phố Hà Tĩnh trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học kĩ thuật,trở thành nút giao thông quan trọngtạo hành lang phát triển kinh tế dịch vụ,vị trí tạo điều kiện thuận lợi cho Hà Tĩnh phát triển sản xuất hàng hoá, tiếp thu tiến khoa học công nghệ, phát triển nhanh ngành kinh tế mũi nhọn Hà Tĩnh TP có nhiều lợi tài nguyên vật liệu xây dựng, có nguồn tài ngun văn hố nhân văn phong phú, lâu đời ( Đền Võ Miếu quan thánh).Bộ máy thủ tục hành xếp cải tiến,nhân lực tương đối dồi dào….là môi trường đầu tư thuận lợi Tuy nhiên nguồn nước bị hạn chế,các tài nguyên khác tập trung ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố 2.2 Tình hình phát triển giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh + Tình hình phát triển giáo dục thành phố Hà Tĩnh: Hà Tĩnh có hệ thống giáo dục tương đối hồn chỉnh, thống đa dạng hố hình thành với đầy đủ cấp học trình độ đào tạo; mạng lưới trường phổ thông, sở đào tạo xây dựng khắp toàn thành phố.Từ hệ thống giáo dục có trường cơng lập THPT đến có trường ngồi cơng lập phục vụ nhu cầu người học.Hệ thống ngày cải thiện,tạo điều kiện thuận lợi để thực mục tiêu nâng cao chất lượng lao động tương lai + Tình hình phát triển giáo dục trung học phổ thơng thành phố Hà Tĩnh: Các loại hình trường THPT mở rộng Đến năm 2015 tồn thành phố có trường THPT (trong có trường THPT ngồi cơng lập) Số học sinh 10 THPT có 3.193(Website trườngTHPT);THPT: 80,3% số đối tượng phổ cập tốt nghiệp THCS vào học THPT BTTHPT; ),89,8% số đối tượng phổ cập 18 – 21 tuổi có THPT BTTHPT( Đề án phát triển giáo dụctỉnh Hà Tĩnh) Trong năm qua trường THPT thành phố tăng cường đội ngũ cán giáo viên đủ số lượng 80,8% đạt chuẩn trình độ đào tạo (tốt nghiệp đại học) chuẩn đào tạo 2,3% (thạc sỹ, tiến sỹ-Thống kê Sở GDĐT HT.Cơ sở vật chất cho trường THPT thành phố ưu tiên đầu tư,xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia.90% số trường có phịng thư viện, 100% số trường có phịng thí nghiệm, có phịng máy vi tính nối mạng máy vi tính trường THPT toàn thành phố với với Sở GD&ĐT.Tất trường học tổ chức hoạt động thông tin thông qua công nghệ tin học lập biểu thống kê, báo cáo định kỳ, hòa mạng kết học tập, tổ chức thi cử, theo dõi tình hình học sinh, tính điểm, xếp loại 2.3 Thực trạng hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh + Khái quát hệ thống thông tin quản lý giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh: Hệ thống thông tin QLGD thành phốluôn tồn phát triển với phát triển hệ thống QLGD Nhiều loại hình trường lớp xuất số học sinh tăng lên cách nhanh chóng cấp học thuộc sở GD&ĐT quản lý mà không theo kế hoạch vạch định trước Hệ thống giáo dục thành phố công tác quản lý giáo dục đứng trước nhiều khó khăn thách thức to lớn Đổi nâng cao hiệu QLGD hệ thống thông tin QLGD vấn đề cấp thiết.Các phận quản lí thơng tin Sở cần thực tốt trách nhiệm,đồng thời phận quản lý thơng tin trường trung học phổ thơng có nhiệm vụ: * Tổ chức thu thập, làm báo cáo thống kê giáo dục gửi sở GD&ĐT, quan quản lý giáo dục cấp quan có liên quan địa bàn * Dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Sở tổ chức 11 * Lưu trữ số liệu GD&ĐT nhà trường Với cấu phân cấp quản lý trên, kênh TT vận hành hệ thống QLGD thành phố theo hai chiều: từ xuống từ lên Ngồi hai chiều thơng tin trên, cịn có tham gia, trao đổi, phối hợp cung cấp thông tin công tác QLGD với sở ban ngành thành phố có liên quan tới giáo dục Cục thống kê thành phố, Sở Lao động thương binh xã hội Đó kênh thơng tin theo chiều ngang + Nhận thức cán quản lí giáo viên vai trị hệ thống thơng tin quản lý giáo dục: Đa số giáo viên CBQLGD nhận thức vai trị vị trí hệ thống thơng tin QLGD với hoạt động quản lí giáo dục Có 92% CBQLGD khẳng định hệ thống thơng tin QLGD có vai trị quan trọng quan trọng với hoạt động quản lí giáo dục.Cán QLGD giáo viên đánh giá cao tác dụng hệ thống thơng tin QLGD với hoạt động quản lí giáo dục Có 45% cán QLGD giáo viên nhận thức đầy đủ tác dụng hệ thống thông tin QLGD + Nhân lực cho hoạt động thông tin quản lý giáo dục (trong hệ thống thông tin quản lý giáo dục).Tại quan Sở GD&ĐT, nhân lực làm công tác thông tin bao gồm cán làm công tác tổng hợp, thống kê tin học, giúp Giám đốc sở quản lý công tác thông tin QLGD địa phương, với trường THPT, nhân lực cho hoạt động thông tin QLGD hai cán bộ, giáo viên làm kiêm nhiệm công tác thống kê, kế hoạch Chưa có cán chuyên trách thông tin QLGD nhà trường THPT, tình trạng phổ biến nhà trường THPT thành phố Hà Tĩnh.Chính chất lượng cơng tác thông tin QLGD chưa cao chưa đồng 2.4 Đánh giá thực trạng hệ thống thông tin quản lý giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh - Nhận thức cấp lãnh đạo vấn đề cịn chưa cao, chưa đặt cơng tác thơng tin vị trí cơng tác QLGD - Cơ cấu tổ chức hệ thống thơng tin QLGD cịn chậm hồn thiện 12 - Đội ngũ cán làm công tác thông tin, thống kê nhìn chung thiếu số lượng chưa đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ - Việc đầu tư, khai thác sử dụng thiết bị đại hiệu - Cơ chế thu thập, xử lí liệu chưa đồng chưa đảm bảo qui trình Kết luận chương Khi nghiên cứu thực trạng hoạt động hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thơng thành phố Hà Tĩnh khía cạnh: Các kênh thông tin hệ thống; nhân lực; cho phép khái quát vấn đề thể số nhược điểm hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thơng thành phố cần tiếp tục hồn thiện là: 1/ Nhận thức cấp lãnh đạo vấn đề cịn chưa cao, chưa đặt cơng tác thơng tin vị trí cơng tác QLGD 2/ Cơ cấu tổ chức hệ thống thơng tin QLGD cịn chậm hồn thiện 3/ Đội ngũ cán làm cơng tác thơng tin, thống kê nhìn chung thiếu số lượng chưa đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ 4/ Việc đầu tư, khai thác sử dụng thiết bị đại hiệu 5/ Cơ chế thu thập, xử lí liệu chưa đồng chưa đảm bảo qui trình Đây thực tiễn để đề xuất biện pháp cải tiến hệ thống hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh thời gian tới nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngành GD&ĐT thành phố nói chung, giáo dục THPT nói riêng 13 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 3.1 Nguyên tắc xây dựng thực biện pháp + Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu + Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi + Nguyên tắc quán triệt tính thực tiễn + Nguyên tắc đảm bảo tính vận động phối hợp đồng 3.2 Các biện pháp đề xuất +Tuyên truyền, giáo dục cho đối tượng vai trò, vị trí hệ thống thơng tin quản lí giáo dục công tác quản lý giáo dục + Bồi dưỡng,nâng cao nghiệp vụ sử dụng công nghệ thông tin quản lý cho cán quản lý giáo dục +Thống số thông tin quản lý giáo dục trường trung học phổ thông:  Lựa chọn hệ thống số thơng tin có liên quan đến tồn q trình giáo dục: Học sinh; Giáo viên cán công nhân viên; Số lượng trường, lớp; Các phương tiện trang thiết bị dạy học: bao gồm chủng loại, số lượng, tình trạng tại; Tài chính; Các kết học tập rèn luyện; Các chương trình nội dung đào tạo  Thống thuật ngữ số số: Trường; Phòng học; Học sinh; Giáo viên;  Thống cách tính số số: Độ tuổi học sinh; Tỷ lệ nhập học cấp THPT; Tỷ lệ học cấp THP; Tỷ lệ học theo độ tuổi cấp THPT; Tỷ lệ lên lớp; Tỷ lệ lưu ban; Tỷ lệ bỏ học; Tỷ lệ tốt nghiệp; Tỷ lệ chuyển cấp THPT; Tỷ lệ hoàn thành cấp học THPT  Thống hệ thống biểu mẫu báo cáo định kỳ nhà trường trung học phổ thông:Báo cáo thống kê… +Cải tiến chế thu thập thông tin hoạt động kênh thông tin cấp trường: 14  Thiết kế công cụ cho thu thập báo cáo liệu thống kê cấp trường  Thống chế thu thập, xử lý báo cáo liệu từ trường THPT tới Sở GD&ĐT +Đổi cơng tác tài trang thiết bị phục vụ cho công tác thông tin quản lý giáo dục:  Tin học hố hệ thống thơng tin QLGD nhà trường THPT  Xây dựng kế hoạch kinh phí hàng năm cho trang thiết bị phục vụ hoạt động thông tin  Củng cố lại mạng tin học phục vụ quản lí thơng tin + Thực triệt để phân cấp quản lí giáo dục để hồn thiện hệ thống thơng tin quản lí giáo dục: Ở cấp tỉnh, thành UBND thành phố Hà Tĩnh phân cấp triệt để QLGD cho Sở GD&ĐT địa phương (huyện, thị xã, thành phố) Theo sở GD&ĐT quản lý trường THPT địa bàn tỉnh, trung tâm HN -GDTX thành phố huyện, công ty sách thiết bị trường học, số trường trung học chuyên nghiệp Bộ phận quản lý thông tin giáo dục Sở GD&ĐT gồm phận thống kê thuộc phòng kế hoạch - tài phận tổng hợp thuộc văn phòng Sở GD&ĐT Đối với trường THPT, đơn vị sở hệ thống QLGD, đơn vị sở hệ thống thông tin QLGD, trực thuộc quản lý trực tiếp Sở GD&ĐT, có trách nhiệm thu thập, xử lý thông tin, báo cáo thống kê, truyền báo cáo tới quản QLGD cấp quan có liên quan địa bàn Các thông tin thu thập cần xử lý sử dụng trực tiếp nhà trường phục vụ mục tiêu lập kế hoạch phát triển nhà trường giúp Hiệu trưởng ban giám hiệu nhà trường định quản lý phù hợp với tình hình cụ thể nhà trường, địa phương Nhà trường đơn vị mắt xích cuối thực thi chủ trương, sách chung, triển khai chủ trương đổi nẩy sinh nhiều khó khăn, mâu thuẫn 3.3 Điều kiện để thực biện pháp + Các điều kiện khách quan: 15 UBND thành phố Hà Tĩnh có nhiều sách cụ thể để phát triển ngành GD&ĐT thành phố từ đến năm 2020, có trọng đến việc đầu tư phát triển khoa học công nghệ thông tin công tác QLGD Việc đầu tư nguồn tài hàng năm tiến hành theo kế hoạch, theo tham mưu ngành GD&ĐT với thành phố Thành phố có nguồn chi từ ngân sách, từ nguồn kinh phí bổ sung từ nguồn xã hội hoá đáp ứng đề án nâng cao sở vật chất nhà trường, tin học hoá hệ thống trường THPT, xây dựng trường chuẩn quốc gia, đạt chuẩn hệ thống thông tin QLGD trường THPT Đề án tin học hoá nhà trường THPT Sở GD&ĐT trình UBND thành phố phê duyệt bổ sung kế hoạch phát triển GD&ĐT + Các điều kiện chủ quan: - Từng trường THPT, đặc biệt đội ngũ cán quản lý nhà trường có nhiều thay đổi nhận thức, có hiểu biết thấy tầm quan trọng vai trị vị trí cơng tác thơng tin QLGD nhà trường, công tác QLGD - Hiện việc phân cấp quản lý tài giao cho hiệu trưởng chịu trách nhiệm.Các nhà trường chủ động phân khai tài phục vụ cho việc trang bị mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho cơng tác thơng tin - Trong cơng tác xã hội hố giáo dục, việc huy động nguồn lực cho giáo dục tập trung đầu tư cho xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho HTTTQLGD nhà trường Kết luận chương Các biện pháp đề xuất dựa nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực tiễn hoạt động hệ thống thông tin QLGD trường THPT thành phố Hà Tĩnh phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội địa phương Các nhóm biện pháp mang tính tổng thể cho việc hồn thiện hệ thống thơng tin QLGD sở: + Tuyên truyền, giáo dục vai trò, vị trí hệ thống TT QLGD + Bồi dưỡng,nâng cao trình độ nghiệp vụ cán QLGD + Thống số thông tin QLGD trường THPT 16 + Cải tiến chế thu thập kênh thông tin cấp trường + Tăng cường CSVC phục vụ công tác thông tin QLGD + Thực triệt để phân cấp QLGD Tuy nhiên để tăng cường tính khả thi biện pháp đề xuất địi hỏi nhà QLGD cấp phải tìm nguyên nhân tăng cường nguồn lực đầu tư tuỳ thuộc đặc thù điều kiện hoàn cảnh cụ thể sở giáo dục địa phương 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin QLGD có ý nghĩa cấp bách giai đoạn đổi công tác QLGD nay, đặc biệt việc đổi công tác thông tin QLGD cấp sở (cấp trường THPT) thành phố nước Các kết nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ số vấn đề sau: + HTTTQLGD công cụ quan trọng quản lý để nâng cao chất lượng hiệu công tác QLGD + HTTTQLGD nhà trường sở gốc HTTT toàn ngành, xây dựng sở thực tiễn trường học Đó tập hệ thống thông tin QLGD, việc xây dựng phát triển HTTTQLGD từ cấp trường đòi hỏi tiến hành bước tránh làm đảo lộn hệ thống, đòi hỏi phải tính đến phù hợp với nhu cầu người dùng tin tính bền vững hệ thống + HTTTQLGD nhà trường THPT phải bắt kịp với tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin + Từ thực tiễn hoạt động HTTTQLGD cấp trường THPT cho ta thấy số vấn đề HTTTQLGD nhà trường có đóng góp định, tạo thuận lợi cho hoạt động quản lý nhà trường công tác quản lý khác Sở GD&ĐT cấp quản lý giáo dục thành phố trung ương Đội ngũ cán làm công tác tập huấn, bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ Các nhà trường hồn thiện hệ thống máy móc thiết bị nhằm đưa công nghệ thông tin vào công tác thống kê, tổng hợp Các phần mềm quản lý cán bộ, học sinh, quản lý tài quản lý thi phần mềm khác triển khai Bộ phận thống kê, tổng hợp Văn phòng Sở, sở thống tiêu chí số thông tin, quy định biểu bảng mẫu sử dụng CNTT để thu thập sử lý liệu thông tin từ nhà truờng THPT theo thời gian ngắn đạt độ xác cao Nhưng nhìn chung cơng tác thơng tin nhà trường THPT chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác QLGD: Cơ cấu hệ thống thơng tin chưa hồn chỉnh , chưa có cán chuyên trách Thiếu cán có trình độ nghiệp vụ 18 thơng tin Các phương pháp khoa học chưa áp dụng thống tồn thành phố Nhiều nơi có phương tiện chưa phát huy tác dụng viêc thu thập xử lý số liệu, truyền dẫn thông tin theo phương pháp đại Thiếu chế, sách biện pháp để đưa tồn hệ thống thông tin QLGD vào hoạt động cách có nếp có tính kỷ luật + Các biện pháp đề xuất đề tài có dựa nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động hệ thống thông tin QLGD nhà trường THPT thành phố Hà Tĩnh Giả thuyết nghiên cứu đề tài chứng minh Kiến nghị Thông qua đề tài này, xin đề xuất số kiến nghị để hệ thống thông tin QLGD trường THPT thành phố Hà Tĩnh vào hoạt động có hiệu đạt chất lượng cao hơn, là: + HTTTQLGD cấp trường (trường THPT) cần xem xét đầu tư thích đáng từ cấp quản lý Sở GD&ĐT cấp quản lý thành phố + HTTTQLGD cấp trường cần hoàn thiện dần theo hướng đại, tránh lãng phí việc đầu tư trang thiết bị xây dựng phần mềm quản lý, đáp ứng nhu cầu thực tiễn trường Cần tích cực đào tạo người sử dụng song song với việc đầu tư trang thiết bị đại + Phát huy tính độc lập, tự chủ nhà trường việc xây dựng kế hoạch, sử dụng kinh phí hàng năm để đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác thơng tin QLGD Khuyến khích nhà trường đẩy mạnh cơng tác xã hội hố, huy động nguồn lực xã hội vào việc hoàn thiện đại hệ thống + Công tác quản lý HTTT từ cấp Sở phải đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát Tổ chức thường xuyên việc tập huấn nghiệp vụ chuyên môn Đưa hành lang pháp lý vào việc thúc đẩy hoạt động hệ thống, tạo nếp kỷ luật hoạt động hệ thống Xây dựng kế hoạch hoạt động chung kế hoạch đại hố tồn hệ thống thông tin QLGD cấp thành phố 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số định hướng phát triển giáo dục Việt Nam từ đến đầu kỷ 21 Chiến lược phát triển giáo dục 2010-2020 Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục , NXB Giáo dục, Hà Nội Những sở lý luận quản lý trường học,Học viện QLGD Nguyễn Kỳ Bùi Trọng Tuân (1974), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục Văn UBND thành phố Hà Tĩnh QLGD số vấn đề lí luận thực tiễn,NXB Đại học QGHN Giáo trình QLGD,PGS.TS Bùi Minh Hiền QLGD số vấn đề lí luận thực tiễn,NXB Đại học QGHN) 10 QLGD số vấn đề lí luận thực tiễn,NXB Đại học QGHN 11.Hệ thống thông tin QLGD,Vương Thanh Hương 12 Đề án phát triển giáo dục 13 Bản thống kê Sở GDĐT HT 14 Quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục & đào tạo thành phố Hà Tĩnh định hướng đến năm 2020 15 Website: http://www.hatinh.gov.vn/ http://vietbao.vn/Giao-duc/ 20 MỤC LỤC Trang DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Các nghiên cứu giới .5 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam .5 Các khái niệm công cụ Vai trị hệ thống thơng tin quản lý giáo dục đổi giáo dục trung học phổ thông Yêu cầu xây dựng hệ thống thông tin QLGD hoạt động có hiệu trường trung học phổ thông .8 Kết luận chương .9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 10 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội thành phố Hà Tĩnh 10 21 2.2 Tình hình phát triển giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh .10 2.3 Thực trạng hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh 11 2.4 Đánh giá thực trạng hệ thống thông tin quản lý giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh .12 Kết luận chương 13 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 14 3.1 Nguyên tắc xây dựng thực biện pháp 14 3.2 Các biện pháp đề xuất 14 3.3 Điều kiện để thực biện pháp .15 Kết luận chương 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 Kiến nghị 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 22 ... pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thơng tin quản lí giáo dục trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÍ GIÁO... luận hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lí giáo dục THPT Sở giáo dục đào tạo CHƯƠNG II: Thực trạng hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh CHƯƠNG III: Các biện. .. vận hành hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thơng thành phố Hà Tĩnh xác lập đượchệ thống biện pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông thành phố Nhiệm

Ngày đăng: 26/08/2021, 23:41

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết nghiên cứu

  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Cấu trúc của đề tài

  • 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

  • 1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

  • 2. Các khái niệm công cụ

  • 3. Vai trò của hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong đổi mới giáo dục trung học phổ thông hiện nay

  • 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội thành phố Hà Tĩnh

  • 2.2. Tình hình phát triển giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh

  • 2.3. Thực trạng hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh

  • 2.4. Đánh giá thực trạng hệ thống thông tin quản lý giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hà Tĩnh

  • CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ TĨNH

  • 3.1. Nguyên tắc xây dựng và thực hiện các biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan