Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
352,15 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM PHẠM ĐỨC THÁI BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM PHẠM ĐỨC THÁI BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI VĂN QUÂN HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lí giáo dục 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm công cụ 14 1.2.1 Quản lý giáo dục quản lí trường học 14 1.1.2 Hệ thống thông tin quản lí giáo dục (Educational management Information System - emis) 19 1.1.3 Tiêu chí số thông tin quản lí giáo dục 25 1.1.4 Hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục 26 1.2 Vai trò hệ thống thông tin QLGD đổi giáo dục THPT 28 1.2.1 Đổi giáo dục THPT 28 1.2.2 Vai trò hệ thống thông tin QLGD đối giáo dục THPT 34 1.3 Yêu cầu quy trình xây dựng hệ thống thông tin QLGD hoạt động có hiệu trường THPT 36 1.3.1 Các yêu cầu hệ thống thông tin QLGD trường THPT 36 1.3.2 Quy trình thông tin QLGD 38 Kết luận chương 40 Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học phổ thông thành phố Hải phòng 42 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội thành phố Hải phòng 42 2.2 Tình hình phát triển giáo dục Trung học 45 2.2.1 Tình hình phát triển giáo dục thành phố Hải phòng 45 2.2.2 Tình hình phát triển giáo dục THPT thành phố Hải phòng 50 2.3 Thực trạng hoạt động hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông thành phố Hải phòng 52 2.3.1 Khái quát hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông thành phố Hải phòng 53 2.3.2 Nhận thức cán quản lí giáo viên vai trò hệ thống thông tin QLGD 58 2.3.3 Nhân lực cho hoạt động thông tin QLGD (trong hệ thống thông tin QLGD) 60 2.3.4 Hệ thống tiêu chí, số thông tin quản lí giáo dục THPT 61 2.3.5 Cơ chế thu thập, xử lý báo cáo liệu 66 2.3.6 Điều kiện đảm bảo hoạt động cho hệ thống thông tin QLGD 68 2.4 Đánh giá thực trạng hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông thành phố Hải phòng 70 Kết luận chương 73 Chƣơng 3: Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lí giáo dục 74 3.1 Nguyên tắc xây dựng thực biện pháp nhằm phát triển hoàn thiện hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 74 3.1.3 Nguyên tắc quán triệt tính thực tiễn 75 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vận động phối hợp đồng 75 3.2 Các biện pháp đề xuất 76 3.2.1 Truyên truyền, giáo dục cho đối tượng vai trò, vị trí hệ thống thông tin quản lí giáo dục công tác QLGD 76 3.2.2 Bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho cán QLGD 78 3.2.3 Thống số thông tin quản lý giáo dục trường THPT 79 3.2.4 Cải tiến chế thu thập kênh thông tin cấp trường 86 3.2.5 Đổi công tác tài trang thiết bị phục vụ cho công tác TTQLGD 89 3.2.6 Thực triệt để phân cấp quản lí giáo dục để hoàn thiện hệ thống thông tin quản lí giáo dục 92 3.3 Điều kiện để thực biện pháp 94 3.3.1 Các điều kiện khách quan 94 3.3.2 Các điều kiện chủ quan 95 3.4 Trưng cầu ý kiến ý nghĩa tính khả thi biện pháp 96 Kết luận chương 100 Kết luận khuyến nghị 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 103 Danh mục tài liệu tham khảo 104 Phụ Lục 107 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành với giúp đỡ quý Thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, gia đình cộng tác ban ngành, lãnh đạo chuyên viên sở giáo dục đào tạo, Hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải phòng Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo khoa Sư phạm đại học quốc gia Hà nội, lãnh đạo sở giáo dục đào tạo Hải phòng quan tâm động viên, tạo điều kiện cho tác giả trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Luận văn thể kết học tập nghiên cứu tác giả tận tâm giảng dạy, giúp đỡ, động viên quý Thầy Cô khoa Sư phậm Đại học quốc gia Hà nội Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn đến PGS - TS Bùi Văn Quân tận tâm hướng dẫn trau dồi cho tác giả phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức khoa học quản lý bổ ích Mặc dù nhiều cố gắng, song khả có hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong Quý Thầy cô giáo bạn đồng nghiệp đóng góp, giúp đỡ để luận văn tiếp tục hoàn thiện tốt Hà nội, tháng 10 năm 2008 TÁC GIẢ LUẬN VĂN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CBGD Cán giáo dục CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CBQLGD&ĐT Cán quản lý giáo dục đào tạo CNTT Công nghệ thông tin EMIS Hệ thống thông tin QLGD (Education Management Information System) GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDQD Giáo dục quốc dân HĐĐT Hoạt động đào tạo HTQL Hệ thống quản lý HT Hệ thống HTTT Hệ thống thông tin HTTTQL Hệ thống thông tin quản lý HTTTQLGD Hệ thống thông tin quản lý giáo dục PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ QLHĐĐT Quản lý hoạt động đào tạo QLGD Quản lý giáo dục QLGD&ĐT Quản lý giáo dục đào tạo THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TP Thành phố MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam theo xu hướng hội nhập đòi hỏi nhà lãnh đạo, quản lý tất lĩnh vực phải động phải biết sử dụng tối đa công cụ quản lý Trong yếu tố cấu thành quản lý, thông tin xem thành tố khâu giúp nhà quản lý xây dựng kế hoạch, định, điều hành máy, kiểm tra giám sát nắm bắt thông tin ngược để nâng cao chất lượng quản lý Nói cách hình ảnh hơn, hệ thống quản lý “nhúng” thông tin Hiệu quản lý phụ thuộc nhiều vào tình trạng tổ chức thông tin sử dụng thông tin Các hệ thống thông tin trở thành yếu tố quan trọng hệ thống quản lý tổ chức, chìa khoá giúp tổ chức quản lý có hiệu góp phần tăng sức cạnh tranh họ môi trường hoạt động thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng Trong quản lý giáo dục (QLGD), hoạt động thông tin quản lý giáo dục phận quan trọng hoạt động quản lý ngành Giáo dục Đào tạo Hệ thống thông tin QLGD hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng công tác QLGD rộng nâng cao chất lượng toàn hệ thống giáo dục Trước đây, QLGD vận hành theo chế quản lý tập trung hệ thống thông tin QLGD có đặc điểm khác với giai đoạn Hiện nay, hệ thống thông tin QLGD sở giáo dục đào tạo đặc biệt trường THPT có nhu cầu thay đổi nhiệm vụ yêu cầu đổi giáo dục như: mạng lưới cấu, mô hình nhà trường đa dạng nhiều (các trường THPT có nhiều loại hình trường lớp công lập, bán công, dân lập, tư thục) Tính chất nội dung mục tiêu đào tạo phức tạp phong phú đặc biệt với công đổi giáo dục năm gần yêu cầu chất lượng, hiệu giáo dục đòi hỏi nâng cao khiến cho công tác QLGD ngày trở nên phức tạp.Vai trò thông tin QLGD coi trọng với mục tiêu nâng cao hiệu công tác quản lý, đặc biệt việc thu nhập cung cấp thông tin phục vụ cho trình lập kế hoạch, xây dựng sách, theo dõi đánh giá hoạt động giáo dục Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục phù hợp với giai đoạn trước không phù hợp với xu phát triển mạnh mẽ ngành Giáo dục Đào tạo Để giải vấn đề thực tiễn lĩnh vực thông tin, quản lí thông tin, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành sách chủ trương cụ thể Chỉ thị số 218/TTg ngày 7/4/1997 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cải tiến lề lối làm việc Chính phủ chế độ thông tin báo cáo nhấn mạnh yêu cầu chấn chỉnh công tác thông tin báo cáo, bảo đảm thông tin hai chiều, phục vụ có hiệu hoạt động quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương sở Nghị số 49/CP ngày 04 tháng năm 1993 Chính phủ phát triển CNTT, khẳng định : " Phổ biến kiến thức CNTT rộng rãi xã hội, đồng thời tăng cường áp dụng CNTT thân ngành giáo dục đào tạo " "Nghiên cứu áp dụng tích cực CNTT công tác giáo dục đào tạo " Trong đưa chủ trương biện pháp để thúc đẩy phát triển CNTT, vấn đề hàng đầu đề cập tới tạo nguồn thông tin chuẩn hoá thông tin phát sinh xã hội, Nghị nhấn mạnh : " Trong việc thực dự án ứng dụng CNTT, nội dung quan trọng xây dựng hệ thống thông tin sở liệu Các loại mẫu biểu chế độ báo cáo, truyền đưa thông tin phải cải tiến bổ sung theo yêu cầu ứng dụng CNTT " Theo quan điểm lí thuyết hệ thống, hệ thống thông tin QLGD trường THPT thành phố Hải phòng phân hệ hệ thống thông tin QLGD toàn thành phố, sở GD&ĐT quản lý Bên cạnh thành tích đạt giai đoạn vừa qua, hoạt động thông tin QLGD trường THPT thành phố Hải phòng bất cập, yếu nhiều mặt như: nhận thức nhà quản lý cấp sở, cấp trường thông tin QLGD mờ nhạt, chưa thấy rõ tầm quan trọng hệ thống thông tin QLGD công tác quản lý; chưa thống trình xử lý sử dụng tiêu chí số thông tin nhà trường Cơ sở vật chất phục vụ cho thông tin QLGD chưa tăng cường Cán chuyên trách công tác thông tin QLGD thiếu, yếu chế quản lý nhà trường THPT chưa đáp ứng cho nhu cầu HTTT QLGD nói chung Để đáp ứng có hiệu hoạt động quản lý nhà nước, đổi công tác QLGD nay, việc nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin QLGD nói chung, Sở GD&ĐT với trường THPT nói riêng trở thành vấn đề cấp thiết Với phân tích trên, định chọn vấn đề “Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lí giáo dục Trung học phổ thông thành phố Hải phòng” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ QLGD Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận lý thuyết thông tin quản lý thực trạng quản lý hệ thống thông tin QLGD, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động HTTT QLGD Trung học phổ thông thành phố Hải phòng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hệ thống thông tin quản lý giáo dục Trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục THPT thuộc quản lí Sở GD&ĐT thành phố Hải phòng Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống thông tin QLGD đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông thành phố Hải phòng theo lĩnh vực thông tin sau đây: - Thông tin phục vụ công tác quản lý học sinh - Thông tin phục vụ công tác quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên - Thông tin phục vụ công tác quản lý tài nhà sở vật chất Các nghiên cứu thực 10 trường THPT thành phố Hải phòng chọn đại diện cho mô hình (công lập dân lập tư thục) thành phố: THPT Lương Thế Vinh, THPT Thái phiên, THPT Thăng long, THPT Tiên lãng, THPT Đồ Sơn, THPT Bán công Vĩnh bảo, THPT Lý Thường Kiệt, THPT Nguyễn Đức Cảnh, THPT Nguyễn Trãi, THPT Kiến Thụy Giả thuyết nghiên cứu Nếu hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông sở giáo dục đào tạo Hải phòng vận hành theo yêu cầu: Có bồi dưỡng, nâng cao nhận thức trình độ cán làm công tác thông tin nhà QLGD hệ thống thông tin QLGD; Có thống tiêu số QLGD trường THPT; Hoàn thiện chế thu thập xử lí liệu; Tăng cường sở vật chất phục vụ cho hệ thống thông tin QLGD hiệu hoạt động hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông Sở giáo dục Đào tạo thành phố Hải phòng nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá vấn đề lí luận nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông 6.2 Đánh giá thực trạng hoạt động HTTT QLGD Trung học phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải phòng 6.3 Đề xuất biện pháp phù hợp góp phần nâng cao hiệu hoạt động HTTTQLGD THPT Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải phòng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá lý thuyết nhằm tổng quan tài liệu quản lý giáo dục, hệ thống thông tin quản lý giáo dục để: - Xây dựng khái niệm công cụ khung lý thuyết cho đề tài - Phân tích luận điểm, đường lối sách quản lý giáo dục thông tin QLGD để vận dụng đánh giá thực trạng đề xuất kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông thành phố Hải phòng 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra Xây dựng sử dụng phiếu điều tra để thu thông tin thực trạng thông tin QLGD hoạt động hệ thống thông tin QLGD Trung học phổ thông thành phố Hải phòng Phương pháp sử dụng để hỏi ý kiến chuyên gia hệ thống biện pháp xây dựng hệ thống thông tin QLGD hoạt động có hiệu hoạt động quản lí trường THPT Sở GD&ĐT thành phố Hải phòng - Phương pháp quan sát Tổ chức quan sát hoạt động trường THPT để thu thập thông tin vận hành hệ thống thông tin QLGD trường THPT thành phố Hải phòng - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu hồ sơ, mẫu biểu, văn trường THPT thành phố Hải phòng năm qua để khái quát phương pháp, kĩ thuật lưu trữ, xử lí thông tin QLGD trường THPT thành phố Hải phòng 7.3 Phương pháp bổ trợ: Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu phương pháp khác để trực quan hoá số liệu nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lí giáo dục THPT Sở giáo dục đào tạo Chương 2: thực trạng hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học phổ thông thành phố Hải phòng Chương 3: Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lí giáo dục trung học phổ thông thành phố Hải phòng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lí giáo dục Trung học phổ thông Sở giáo dục đào tạo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I- TIẾNG VIỆT : Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Các văn pháp luật hành giáo dục đào tạo, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1990), Một số định hướng phát triển giáo dục Việt Nam từ đến đầu kỷ 21, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo ( 2001 ), Chiến lược phát triển giáo dục 20012010, NXB Giáo dục Hà Nội , Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1999), Sổ tay thống kê Giáo dục đào tạo , Trung tâm thông tin quản lý giáo dục, Hà Nội Bill Clinton (1997), Lời kêu gọi hành động nghiệp giáo dục Mỹ, Tài liệu dịch Viện thông tin khoa học xã hội C Mác – Ph Ăngghen toàn tập – tập (1993), Bản tiếng việt, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác – Ph Ăngghen toàn tập – tập (1993), Bản tiếng việt, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác – Ph Ăngghen toàn tập – tập 23 (1993), Bản tiếng việt, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Bá Lãm – Phạm Thành Nghị ( 1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục , NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Đặng Quốc Bảo – 2006 , Quản lý nhà trường : Từ số góc nhìn tổ chức- sư phạm kinh tế- xã hội Hà Nội 11 Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo TƯ1, Hà Nội 12 Nghị số 49/ CP, ngày 4/8/1993, Chính phủ phát triển CNTT nước ta năm 90, Hà Nội, Ban Chỉ đạo quốc gia CNTT 13 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Lý luận quản lý, Hà Nội, Trường CBQL giáo dục đào tạo, 1998 14 Hà Thế Ngữ (2000), Giáo dục học vấn đề lý luận thực tiễn, nxb ĐHQG Hà Nội 15 Hà Sĩ Hồ (1989), Những giảng quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 M.I Cônđacốp (1984), Những sở lý luận quản lý trường học, Trường Cán quản lý Giáo dục - Đào tạo TƯ, Hà Nội 17 Lê Xuân Hoà (1999), Điều tra xử lý thông tin quản lý, NXB Thống kê Hà Nội 18 Luật Giáo dục , NXB trị quốc gia , Hà Nội 2005 19 Nguyễn Công Giáp (2000), Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo TW1, Hà Nội 21 Nguyễn Kỳ Bùi Trọng Tuân (1974), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục Trường Cán QLGD TW1, Hà Nội 22 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Kính ,( 1995) , Thông tin quản lý giáo dục Việt nam, thực trạng định hướng , Tài liệu hội thảo Thông tin QLGD đại học , Hà Nội 22-24/8/195 24 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Văn Hưng (2005), Tổ chức tiêu chí số thông tin quản lý giáo dục thống nhà trường quân đội, Luận văn thạc sĩ QLGD, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Bùi Văn Quân(2006), Giáo trình phương pháp nghiên cứu giáo dục học, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 28 Thông tư liên tịch Bộ Nội vụ – Văn phòng Chính phủ số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP , ngày 06 tháng năm 2005 “ Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản” 29 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Khổng Tử, Luận Ngữ (Đoàn Trung Còn dịch 1950), Nhà in Trí Đức Tòng Thơ 31 Trường đại học Kinh tế quốc dân ( 2001), Giáo trình khoa học quản lý, tập I, NXB Khoa học kỹ thuật , Hà Nội 32 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Văn kiện Đại hội IX Đảng CSVN ( 2001) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Văn kiện Đại hội X Đảng CSVN ( 2006) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học - Kĩ thuật, Hà Nội 36 Vương Thanh Hương (2003), Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin quản lý giáo dục phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục , Hà Nội 37 UBND thành phố Hải phòng (2006), Quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục & đào tạo thành phố Hải phòng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 II- TIẾNG ANH: 38 Mcmahon, W.W.(1993) An eficiency based management information system, IIEP UNESCO, Paris 39 UNESCO/PROAP(1992), Education Management Information System ( EMIS) , Bangkok, Thailand III- WEBSITE: 40 http://www.haiphong.gov.vn/ Phát triển giáo dục & đào tạo Hải phòng 41 http://www.haiphongdost.gov.vn/ Giáo dục Hải phòng triển khai chiến lược phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 42 http://www.mpi.gov.vn/ Đổi giáo dục Bộ kế hoạch đầu tư 43 http://vietbao.vn/Giao-duc/ Đổi giáo dục hệ thống thông tin quản lý đại