PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI TRONG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM

34 20 0
PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI TRONG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI TRONG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM. CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt đối trong Kinh tế đối ngoại Việt Nam Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và tác động của nó đã khiến cho việc phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết đối với tất cả các quốc gia, nhất là nhu cầu hợp tác thương mại quốc tế giữa các nước từ sự phân bố tài nguyên thiên nhiên và sự phát triển không đồng đầu về kinh tế kỹ thuật giữa các nước. Chiến lược phát triển kinh tế theo hướng thị trường mở cửa trong điều kiện khu vực hoá và toàn cầu hóa đang mở ra trước mắt cho Việt Nam nhiều cơ hội và cũng không ít khó khăn thách thức. Ngoài mục tiêu hợp tác để bảo vệ nền hòa bình và ổn định khu vực nói riêng và phạm vi thế giới nói chung, Việt Nam gia nhập ASEAN và các tổ chức kinh tế quốc tế còn vì những lý do khác, trong đó mục tiêu và các lợi ích kinh tế trong quá trình hợp tác là vấn đề được ưu tiên. Để có thể nắm bắt được các cơ hội cũng nhưng khắc phục những khó khăn nhằm nâng cao hiệu quả quá trình hội nhập kinh tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thì Việt Nam cần nhận thức được những lợi thế tuyệt đối cũng như lợi thế so sánh đang có để có thể có một chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại lâu dài và bền vững. Năm bắt lợi thế của bản thân, tự nhận ra khuyết điểm của chính mình sẽ giúp cho Việt Nam có những bước đi chuẩn xác hơn trên con đường hội nhập quốc tế phía trước. Trong các lý thuyết kinh tế thì lý thuyết thương mại được coi là phát triển nhất và có tính hệ thống logic với nhau. Các lý thuyết thương mại quốc tế là một hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh, phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp. Trải qua nhiều thế kỷ, thực tiễn thường xuyên biến đổi, xã hội ngày càng hiện đại và văn minh, nhưng các tư tưởng của các nhà kinh tế vẫn luôn có giá trị áp dụng cho đến hiện tại, đặc biệt là lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo hiện nay vẫn được các nước tiếp tục nghiên cứu và vận dụng vào đời sống thực tiễn. Việt Nam chúng ta tất nhiên không nằm trong ngoại lệ. Đặt trong bối cảnh hiện nay, từ việc nghiên cứu, phân tích lý thuyết lợi thế tuyệt đối cũng như lợi thế so sánh, Việt Nam đã nhận thấy được những lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh gì và sẽ cần bổ sung cơ cấu trong quá trình hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới ở những lĩnh vực nào? Bài nghiên cứu này sẽ góp phần làm rõ những câu hỏi nêu ra ở trên và đưa ra một số định hướng giải pháp đối với Việt Nam nhằm vận dụng lý thuyết lợi thế tuyệt đối cũng như lợi thế so sánh trong bối cảnh phát triển hiện nay, nhất là việc phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam có thể đạt hiệu quả cao và góp phần vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu để hiểu được lợi thế so sánh, lợi thế tuyệt đối là gì, từ việc phân tích về lợi thế so sánh, lợi thế tuyệt đối rút ra được điều gì cho Kinh tế đối ngoại Việt Nam, nhất là trong bối cảnh hội nhập ngày nay, cần vận dụng các lý thuyết đó như thế nào để đem lại hiệu quả cao. Đi sâu phân tích rõ thực trạng lợi thế so sánh, lợi thế tuyệt đối đang được sử dụng trong Kinh tế đối ngoại Việt Nam như thế nào Đưa ra các định hướng cũng như giải pháp nhằm tận dụng lợi thế so sánh, lợi thế tuyệt đối một cách hợp lý nhất để phát triển Kinh tế đối ngoại Việt Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lợi thế so sánh, lợi thế tuyệt đối trong Kinh tế đối ngoại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp các phương pháp định tính như : phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê   CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI 1.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 1.1.1. Quan điểm kinh tế cơ bản của Adam Smith A. Smith là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương. Mô hình kinh tế cổ điển cho rằng đất đai là giới hạn của tăng trưởng. Khi nhu cầu lương thực tăng lên, phải tiếp tục sản xuất trên những đất đai cằn cỗi, không đảm bảo được lợi nhuận cho các nhà tư bản thì họ sẽ không sản xuất nữa. Các nhà kinh tế cổ điển gọi đây là bức tranh đen tối của tăng trưởng. Trong điều kiện đó A. Smith cho rằng có thể giải quyết bằng cách nhập khẩu lương thực từ nước ngoài với giá rẻ hơn. Việc nhập khẩu này sẽ mang lại lợi ích cho cả hai nước. Lợi ích này được gọi là lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương. Theo Smith, lợi thế tuyệt đối chính là chi phí sản xuất một sản phẩm A của quốc gia này (I) thấp hơn so với chi phí sản xuất của chính sản phẩm A ấy của một quốc gia khác (II). Khi đó, quốc gia này (I) sẽ tập trung vào sản xuất sản phẩm có chi phí sản xuất thấp và đem trao đổi với quốc gia khác (II). Bằng cách đó, lao động của các quốc gia sẽ được sử dụng có hiệu quả hơn và sản phẩm của cả hai quốc gia sẽ tăng lên. 1.1.2. Mô hình thương mại dựa trên lý thuyết lợi thế tuyệt đối Giả sử 1 giờ lao động ở Mỹ sản xuất được 6 mét vải, 1 giờ lao động ở Việt Nam chỉ sản xuất được 1 mét vải. Trong khi đó 1 giờ lao động ở Mỹ thì chỉ sản xuất được 4 kg gạo, còn ở Việt Nam thì sản xuất được 5kg gạo. Các số liệu được biểu thị ở bảng như sau: Bảng 1: Ví dụ minh họa về lý thuyết lợi thế tuyệt đối hai nước Việt Nam và Mỹ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI TRONG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM MÔN HỌC: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM NHÓM Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH AIFTA The ASEAN – India Free Trade Area Association of Southeast Asian Nations Eurasian Economic Union International Trade Center ASEAN EAEU ITC NK RCA SITC XK NGHĨA TIẾNG VIỆT Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Ấn Độ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Liên minh Kinh tế Á Âu Trung thâm thương mại Quốc tế Nhập Revealed Comparative Chỉ số lợi so sánh Advantage hữu Standard International Trade Tiêu chuẩn phân loại Classification thương mại quốc tế Xuất DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lợi so sánh lợi tuyệt đối Kinh tế đối ngoại Việt Nam Sự phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ tác động khiến cho việc phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên cấp thiết hết tất quốc gia, nhu cầu hợp tác thương mại quốc tế nước từ phân bố tài nguyên thiên nhiên phát triển không đồng đầu kinh tế- kỹ thuật nước Chiến lược phát triển kinh tế theo hướng thị trường mở cửa điều kiện khu vực hố tồn cầu hóa mở trước mắt cho Việt Nam nhiều hội khơng khó khăn thách thức Ngồi mục tiêu hợp tác để bảo vệ hịa bình ổn định khu vực nói riêng phạm vi giới nói chung, Việt Nam gia nhập ASEAN tổ chức kinh tế quốc tế cịn lý khác, mục tiêu lợi ích kinh tế trình hợp tác vấn đề ưu tiên Để nắm bắt hội khắc phục khó khăn nhằm nâng cao hiệu trình hội nhập kinh tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam cần nhận thức lợi tuyệt đối lợi so sánh có để có chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại lâu dài bền vững Năm bắt lợi thân, tự nhận khuyết điểm giúp cho Việt Nam có bước chuẩn xác đường hội nhập quốc tế phía trước Trong lý thuyết kinh tế lý thuyết thương mại coi phát triển có tính hệ thống logic với Các lý thuyết thương mại quốc tế hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh, phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp Trải qua nhiều kỷ, thực tiễn thường xuyên biến đổi, xã hội ngày đại văn minh, tư tưởng nhà kinh tế ln có giá trị áp dụng tại, đặc biệt lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith lý thuyết lợi so sánh David Ricardo nước tiếp tục nghiên cứu vận dụng vào đời sống thực tiễn Việt Nam tất nhiên không nằm ngoại lệ Đặt bối cảnh nay, từ việc nghiên cứu, phân tích lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh, Việt Nam nhận thấy lợi tuyệt đối, lợi so sánh cần bổ sung cấu trình hội nhập kinh tế với nước giới lĩnh vực nào? Bài nghiên cứu góp phần làm rõ câu hỏi nêu đưa số định hướng giải pháp Việt Nam nhằm vận dụng lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh bối cảnh phát triển nay, việc phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam đạt hiệu cao góp phần vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu để hiểu lợi so sánh, lợi tuyệt đối gì, từ việc phân tích lợi so sánh, lợi tuyệt đối rút điều cho Kinh tế đối ngoại Việt Nam, bối cảnh hội nhập ngày nay, cần vận dụng lý thuyết để đem lại hiệu cao - Đi sâu phân tích rõ thực trạng lợi so sánh, lợi tuyệt đối sử dụng Kinh tế đối ngoại Việt Nam - Đưa định hướng giải pháp nhằm tận dụng lợi so sánh, lợi tuyệt đối cách hợp lý để phát triển Kinh tế đối ngoại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lợi so sánh, lợi tuyệt đối Kinh tế đối ngoại Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng kết hợp phương pháp định tính : phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI 1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.1.1 Quan điểm kinh tế Adam Smith A Smith người đưa lý thuyết lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thương Mơ hình kinh tế cổ điển cho đất đai giới hạn tăng trưởng Khi nhu cầu lương thực tăng lên, phải tiếp tục sản xuất đất đai cằn cỗi, không đảm bảo lợi nhuận cho nhà tư họ khơng sản xuất Các nhà kinh tế cổ điển gọi tranh đen tối tăng trưởng Trong điều kiện A Smith cho giải cách nhập lương thực từ nước với giá rẻ Việc nhập mang lại lợi ích cho hai nước Lợi ích gọi lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thương Theo Smith, lợi tuyệt đối chi phí sản xuất sản phẩm A quốc gia (I) thấp so với chi phí sản xuất sản phẩm A quốc gia khác (II) Khi đó, quốc gia (I) tập trung vào sản xuất sản phẩm có chi phí sản xuất thấp đem trao đổi với quốc gia khác (II) Bằng cách đó, lao động quốc gia sử dụng có hiệu sản phẩm hai quốc gia tăng lên 1.1.2 Mơ hình thương mại dựa lý thuyết lợi tuyệt đối Giả sử lao động Mỹ sản xuất mét vải, lao động Việt Nam sản xuất mét vải Trong lao động Mỹ sản xuất kg gạo, cịn Việt Nam sản xuất 5kg gạo Các số liệu biểu thị bảng sau: Bảng 1: Ví dụ minh họa lý thuyết lợi tuyệt đối hai nước Việt Nam Mỹ Sản Phẩm Mỹ Việt Nam Vải (mét/người/giờ) Gạo (Kg/người/giờ) Nếu theo quy luật lợi tuyệt đối (so sánh sản phẩm suất lao động quốc gia Mỹ Việt Nam) Mỹ có suất lao động cao sản xuất vải so với Việt Nam ngược lại Việt Nam có suất lao động cao sản xuất gạo so với Mỹ Do đó, Mỹ tập trung sản xuất vải để đem trao đổi lấy gạo Việt Nam (xuất vải nhập gạo) Còn Việt Nam tập trung sản xuất gạo xuất để nhập vải Nếu Mỹ đổi mét vải lấy 6kg gạo Việt Nam Mỹ lợi 2kg gạo sản xuất nước Mỹ sản xuất 4kg gạo mà Như vậy, Mỹ có lợi 2:4=1/2 lao động Việt nam sản xuất lao động mét vải, với 6m vải trao đổi Việt Nam phải đồng hồ Nếu Việt Nam tập trung vào sản xuất gạo x 5kg/giờ = 30 kg gạo Mang 6kg đem trao đổi lấy mét vải, lại 24kg Như vậy, Việt Nam tiết kiệm 24:5kg/h tương đương gần lao động Qua ví dụ ta thấy thực tế Việt Nam có lợi nhiều so với Mỹ Tuy nhiên điều không quan trọng, mà quan trọng hai bên có lợi chun mơn hố sản xuất sản phẩm mà họ có lợi so sánh mang trao đổi 1.1.3 Ưu nhược điểm lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.1.3.1 Ưu điểm - Mơ tả hướng chun mơn hóa trao đổi quốc gia - Giải thích phần lý thương mại quốc tế số mặt hàng nước phát triển với nước phát triển 1.1.3.2 Hạn chế - Chưa giải thích tượng trao đổi thương mại diễn với nước có lợi hẳn nước khác sản phẩm nước khơng có lợi tuyệt đối tất sản phẩm 1.2 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 1.2.1 Lý thuyết cổ điển lợi so sánh David Ricardo Năm 1817, Ricardo cho đời tác phẩm Nguyên lý Kinh tế trị thuế khố, ơng đề cập tới lợi so sánh (Comparative advantage) Khái niệm khả sản xuất sản phẩm với chi phí thấp so với sản xuất sản phẩm khác Để xây dựng quy luật lợi so sánh mình, Ricardo đưa số giả thiết nhằm làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên đơn giản trực tiếp hơn: - Mọi nước có lợi loại tài nguyên tất tài nguyên xác định - Các yếu tố sản xuất dịch chuyển phạm vi quốc gia - Các yếu tố sản xuất không dịch chuyển bên ngồi - Mơ hình Ricardo dựa học thuyết giá trị lao động - Công nghệ hai quốc gia - Chi phí sản xuất cố định - Sử dụng hết lao động (lao động thuê mướn toàn bộ) - Nền kinh tế cạnh tranh hồn hảo - Chính phủ khơng can thiệp vào kinh tế - Chi phí vận chuyển khơng - Phân tích mơ hình thương mại có hai quốc gia hai hàng hoá Quy luật lợi so sánh mà Ricardo rút là: quốc gia nên chun mơn hố vào sản xuất xuất sản phẩm mà quốc gia có lợi so sánh nhập sản phẩm mà quốc gia khơng có lợi so sánh Theo quy luật này, quốc gia "kém nhất" (tức khơng có lợi tuyệt đối để sản xuất hai sản phẩm) có lợi giao thương với quốc gia khác coi "tốt nhất" (tức có lợi tuyệt đối để sản xuất hai sản phẩm) Và quốc gia thứ hai lại có lợi so với trước họ giao thương Ricardo nhấn mạnh: Những nước có lợi tuyệt đối hoàn toàn hẳn nước khác, bị lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất sản phẩm, vẫn có lợi tham gia vào phân cơng lao động thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định sản xuất số sản phẩm lợi so sánh định sản xuất sản phẩm khác Bằng việc chun mơn hố sản xuất xuất sản phẩm mà nước có lợi so sánh, tổng sản lượng sản phẩm giới tăng lên, kết nước có lợi ích từ thương mại Như lợi so sánh sở để nước buôn bán với sở để thực phân cơng lao động quốc tế Xét ví dụ: Bảng 2: Ví dụ minh họa lý thuyết lợi so sánh hai nước Việt Nam Mỹ Sản phẩm Mỹ Việt Nam Vải (mét/người/giờ) Gạo (Kg/người/giờ) Sự khác bảng chỗ Việt Nam suất lao động sản xuất kg gạo hay 5kg trước (ở bảng 1.) Trong ví dụ này, Việt Nam khơng có lợi tuyệt đối sản xuất hai loại sản phẩm gạo vải so với Mỹ Từ số liệu bảng, nhận thấy: lao động Việt Nam có suất lao động việc sản xuất vải 1/6 Mỹ có suất lao động việc sản xuất gạo 1/2 Mỹ Do đó, Việt Nam có lợi so sánh việc sản xuất gạo Ngược lại, dù nước Mỹ có lợi tuyệt đối hai loại sản phẩm vải gạo lợi tuyệt đối sản xuất vải Mỹ (6:1) lớn lợi tuyệt đối sản xuất gạo (4:2) nên Mỹ có lợi so sánh việc sản xuất vải Hay nói cách khác, nước Mỹ có lợi tuyệt đối lợi so sánh việc sản xuất vải Việt Nam khơng có lợi tuyệt đối sản xuất sản phẩm nào, có lợi so sánh việc sản xuất gạo Theo quy luật lợi so sánh, hai quốc gia có lợi từ thươnrg mại quốc tế nước Mỹ chun mơn hóa sản xuất vải xuất phần để đổi lấy gạo sản xuất Việt Nam Còn Việt Nam, lúc đó, chun mơn hóa sản xuất gạo xuất phần để đổi lấy vải Mỹ 1.2.2 Sự phát triển lý thuyết lợi so sánh Ricardo Nhận hạn chế từ Lý thuyết cổ điển D Ricardo, nhà kinh tế học đại tiếp tục nghiên cứu lợi so sánh dựa cách tiếp cận khác mở rộng mơ hình nghiên cứu Những nhà kinh tế hệ sau theo trường phái Ricardo (còn gọi Ricardian) tiếp tục nghiên cứu lợi so sánh dựa cách tiếp cận khác mở rộng mơ hình nghiên cứu so với Ricardo Tiêu biểu Haberler, Heckscher - Ohlin Paul Krugman Haberler vận dụng lý thuyết chi phí hội để nghiên cứu giải thích lợi so sánh Mơ hình nghiên cứu Ricardo với yếu tố sản xuất lao động, Heckscher - Ohlin nghiên cứu lợi so sánh với mơ hình yếu tố sản xuất, lao động vốn điều kiện chi phí hội tăng Mơ hình thương mại Heckscher Ohlin cịn gọi x x (2 quốc gia, sản phẩm yếu tố sản xuất) Paul R.Krugman xem xét lợi so sánh trường hợp nhiều hàng hoá 1.2.3 Ưu nhược điểm lý thuyết lợi so sánh Ricardo 1.2.3.1 Ưu điểm - Giải thích nguyên nhân thương mại quốc tế quốc gia (i) quốc gia buôn bán với họ khác nhau; (ii) quốc gia buôn bán với để đạt đƣợc lợi nhờ quy mơ sản xuất; (iii) lợi ích thương mại quốc tế bắt nguồn từ lợi so sánh 1.2.3.2 Nhược điểm - Mới giải thích lợi so sánh tồn khác suất lao - động quốc gia Chưa giải thích nước khác lại có chi phí hội khác nhau? 1.2.4 Chỉ số lợi so sánh RCA Năm 1965, Bela Balassa phát triển lợi so sánh sở tính toán cách chia thị phần xuất hàng hóa (hoặc nhóm hàng hóa) quốc gia tổng xuất hàng hóa (hoặc nhóm hàng hóa đó) giới (hoặc tập hợp quốc gia) cho thị phần xuất tất hàng hóa quốc gia tổng số xuất giới, số so sánh theo Balassa gọi RCA (Revealed Comparative Advantage) hay gọi BI (Balassa Index), tính tốn theo cơng thức: RCAij = (Xij/Xi)/( ∑Xwj/Xw) Trong đó: - RCAij: Chỉ số lợi so sánh hữu xuất quốc gia i sản phẩm j; - Xij:Kim ngạch xuất sản phẩm j quốc gia i; - Xi= ∑jXij: Tổng kim ngạch xuất quốc gia i; - Xwj= ∑iXij:Tổng kim ngạch xuất sản phẩm j toàn cầu; - Xw=∑i∑jXij: Tổng kim ngạch xuất toàn cầu 10 Như vậy, xuất gạo năm 2018 tiếp tục trì tăng trưởng lượng xuất giá xuất đạt năm 2017 Giá gạo xuất khẩu: Thời điểm đầu năm 2018, giá gạo xuất Việt Nam nước xuất khác có xu hướng tăng nhờ thơng tin tích cực từ nước nhập Giữa năm 2018, giá gạo xuất tăng cao, có thời điểm đạt gần 450 USD/tấn cho gạo trắng 25% Cuối năm, giá gạo xuất giảm dần, đạt khoảng 370-380 USD/tấn cho gạo trắng 25% thời điểm cuối năm Giá gạo xuất trì mức cao góp phần tiêu thụ lúa gạo hàng hóa với mức giá cao, có lợi cho người nơng dân sản xuất lúa Thị trường xuất khẩu: Năm 2018, xuất gạo Việt Nam sang nhiều thị trường có tăng trưởng cao, góp phần vào mức tăng cao xuất gạo nước Trong đó, thị trường có kim ngạch xuất lớn Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Malaysia, Ghana, Iraq, Bờ Biển Ngà Hồng Kơng (Trung Quốc) Ngồi Indonesia Philippines, thị trường có tăng trưởng xuất gạo cao năm 2018 cịn có Iraq, Hàn Quốc, Bờ Biển Ngà, Hồng Kông (Trung Quốc) Thổ Nhĩ Kỳ Đặc biệt, xuất sang thị trường loại gạo có chất lượng giá trị cao gạo thơm, gạo japonica Bảng 3: Thị trường xuất gạo năm 2017 2018 Nguồn: Cục Xuất Nhập Khẩu Bộ Công Thương 20 Phát triển xuất gạo Việt Nam đắn, phù hợp với đặc điểm nguồn lực sản xuất, cho phép tận dụng lợi so sánh quốc gia đấu trường quốc tế mặt xuất gạo 2.3.2 Nuôi chế biến cá da trơn Nếu nơng nghiệp có gạo mặt hàng xuất bật nhất, ngư nghiệp có cá da trơn Họ cá da trơn Pangasius tập trung số nước Đông Nam Á, nơi hoạt động nuôi cá lồng, cá hầm sông, ao hồ hay đầm lầy theo quy mô nhỏ nông dân ngày phát triển Tại Việt Nam, cá da trơn nuôi chủ yếu Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), phổ biến cá tra cá basa Năm 2018, giá trị Xuất cá tra lần đạt mức 2,26 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2017 Để đạt kết khả quan mong đợi này, Doanh nghiệp Xuất cá tra có năm nỗ lực thị trường, bao gồm thị trường Nhập lớn đẩy mạnh sang thị trường tiềm Việt Nam nước xuất cá tra lớn giới, với thị phần chiếm 93% theo Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) Hình 1: Thị phần xuất cá da trơn theo quốc gia Nguồn: Trung tâm thương mại quốc tế ( ITC) 21 Dưới số biểu đồ thể tăng trưởng xuất cá tra Việt Nam năm 2018: Hình 2: Cơ cấu thị trường NK cá tra năm 2018(GT) Giá trị XK cá tra năm 2014 – 2018 Nguồn: Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Khí hậu nhiệt đới, mưa nhiều, hệ thống sơng ngịi dày đặc Việt Nam kĩ nuôi cá tốt ngư dân Việt Nam ưu trội cho việc nuôi trồng cá da trơn Đồng sơng Cửu Long Việt Nam có điều kiện sinh thái thuận lợi cho việc nuôi cá tra quy mô lớn Điều kiện tự nhiên kết hợp với công nghệ canh tác tiên tiến cho sản phẩm cá tra thịt trắng, lựa chọn yêu thích người tiêu dùng Các nhà sản xuất cá tra khác Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan Indonesia sản xuất cá tra thịt vàng có giá trị thấp khối lượng đủ đáp ứng cho nhu cầu nước Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên Việt Nam tạo nên nhiều giống cá da trơn đa dạng với 80 loại mặt hàng loại cá da trơn đặc sản, có giá trị xuất cao, mà nơi có Chất lượng cá da trơn Việt Nam đánh giá cao, nên thâm nhập vào nhiều thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản Ngồi ra, chi phí đầu tư sản xuất cá Việt Nam tương đối thấp Đóng bè chi phí đầu tư lớn nông dân nuôi cá tra basa Một bè cá nhỏ tốn khoảng 100 triệu 22 đồng, bè cá lớn tốn khoảng 200 triệu đồng Các chi phí đầu tư cố định khác chủ yếu mua sắm máy móc máy cho ăn (3-4 triệu đồng) máy nấu, trộn cám (5-6 triệu đồng) Các chi phí thường xuyên bao gồm giống, thức ăn, lao động, nhiên liệu, phòng-chữa bệnh, lãi vay thuế Chi phí cá basa giống 3.500 đồng/con cá tra giống 500-1.500 đồng/con Cá giống mua vào có trọng lượng trung bình khoảng 70-80 gam ni đạt trọng lượng 1-1,2 kg Tỷ lệ hao hụt cá vụ bị bệnh chết vào khoảng 10% Thức ăn cho cá có hai loại: chế biến chỗ chế biến công nghiệp Những hộ nuôi cá quy mô nhỏ thường sử dụng thức ăn chế biến chỗ từ loại cá biển (như cá linh, cá cơm, cá trích ) loại cám, rau củ Giá bình quân thức ăn tự chế biến 2.000 đ/kg Hiện nay, giá thành nuôi cá tra ở Đồng sông Cửu Long dao động khoảng 22.000 - 23.000 đồng/kg, giá bán từ 29.000 30.000 đồng/kg Đây mức lợi nhuận tốt, đảm bảo người nuôi, doanh nghiệp chế biến nhà nhập có lợi Ngành cá da trơn Việt Nam có hướng đắn Tận dụng lợi tự nhiên, người, đem lại cho ngành cá da trơn phát triển vượt bậc Đặc biệt, ngành cá tra Việt Nam hướng tới phát triển bền vững, cách chuẩn hóa nguyên liệu đầu vào, quy trình ni quản lý chất lượng Dưới số ví dụ cho tăng trưởng xuất cá tra Việt Nam: Hình 3: Xuất cá tra Việt Nam từ năm 1997 - 2017 23 Nguồn: Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy Sản Việt Nam Hình 4: 10 Thị trường xuất cá tra lớn 10 năm 1998 - 2007 Nguồn: Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy Sản Việt Nam Hình 5: 10 Thị trường xuất cá tra lớn 10 năm (2008 – 2018) 24 Nguồn: Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy Sản Việt Nam 25 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO LỢI THẾ SO SÁNH TRONG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng 3.1.1 Định hướng phát triển lợi tuyệt đối Dễ dàng nhận thấy rằng, nguồn lực tự nhiên ngày cạn kiệt Những hạn chế mang tính cấu lợi tự nhiên khả khai thác, đánh bắt, nuôi trồng làm giảm tốc độ tăng trưởng xuất dài hạn Đó chưa kể đến tác động tiêu cực đến môi trường xem hạn chế cản trở tăng trưởng xuất Phát triển xuất sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn mơi trường hàng hóa xuất Mục tiêu phát triển bền vững môi trường nước ta năm tới khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt có hiệu nhiễm mơi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học; khắc phục suy thối cải thiện chất lượng mơi trường Đây định hướng phát triển bền vững mơi trường cho ngành kinh tế nói chung xuất nói riêng Trên sở mục tiêu phát triển bền vững môi trường nước ta thời gian tới, quan điểm phát triển xuất bảo vệ mơi trường khái qt khía cạnh sau đây: Trước hết, tăng trưởng xuất phải sở khai thác hợp lý sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên Cần nhận thức đầy đủ rằng, bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên sở phát triển bền vững Đối với Việt Nam, đất nước thiên nhiên ưu đãi, có trình độ phát triển thấp, khai thác hợp lý, sử dụng hiệu tài nguyên tạo thuận lợi để tích lũy ban đầu cho cơng cơng nghiệp hóa đại hóa Lợi điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho Việt Nam xếp thứ hạng cao xuất số sản phẩm gạo (thứ hai giới), cà phê (thứ hai giới), hạt tiêu (số giới), hạt điều (thứ ba giới) Một số mặt hàng khác dầu thơ, thủy sản có lợi cạnh tranh tuyệt đối thị trường giới 26 Tuy nhiên, thời gian qua, chưa khai thác cách hợp lý tài nguyên thiên nhiên Tăng trưởng xuất số mặt hàng cà phê, hạt điều, cao su, chè kéo theo suy giảm diện tích rừng đa dạng sinh học Tương tự, khai thác thủy sản theo lối hủy diệt, mức làm suy giảm nghiêm trọng sinh biển Tăng diện tích ni trồng thủy sản với giảm diện tích rừng ngập mặn Tăng trưởng xuất nước ta tiềm ẩn nguy cạn kiệt tài nguyên cân sinh thái Khai thác mức tài nguyên thiên nhiên làm giảm tốc độ tăng trưởng xuất tương lai gây nên hệ lụy môi trường xã hội Thứ hai, tăng trưởng xuất phải đôi với việc hạn chế ô nhiễm môi trường Trong năm tới, Việt Nam phải đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Q trình khuyến khích khai thác tài nguyên sử dụng ngày nhiều lượng nguyên liệu đầu vào Xuất giai đoạn tới tập trung vào tăng tỷ trọng mặt hàng chế biến Nếu khơng có biện pháp kiểm sốt nhiễm, mơi trường sinh thái nước ta nhiễm nghiêm trọng Ơ nhiễm mơi trường làm giảm khả xuất ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp hàng hóa xuất Thứ ba, phát triển xuất giai đoạn tới phải trọng nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường hàng hóa xuất khẩu, áp dụng quy trình phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường Xu hướng áp dụng tiêu chuẩn môi trường thương mại quốc tế ngày phổ biến để giải vấn đề tồn cầu bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Các tiêu chuẩn môi trường sản phẩm, quy trình chế biến ngày nước áp dụng rộng rãi mức cao rào cản kỹ thuật buôn bán quốc tế Việt Nam xuất nhiều mặt hàng nhạy cảm với mơi trường an tồn nơng sản, thủy sản Đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường phải nhìn nhận biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa cải thiện môi trường nước Thứ tư, phát triển xuất bền vững nước ta giai đoạn tới phải dựa sở khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền Từng bước thực nguyên tắc "mọi mặt: kinh tế, xã hội mơi trường có lợi", ưu tiên cho phát triển kinh tế Cần khắc phục quan điểm cực đoan việc khai thác nguồn lợi tự nhiên Bảo tồn thiên nhiên mức ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơng xóa đói giảm nghèo hậu gây khó khăn cho việc quản lý tài nguyên Khai thác hợp lý có sách quản lý mơi trường linh hoạt khuyến khích người hưởng lợi có ý thức 27 chấp hành quy định bảo vệ môi trường, bảo tồn phát triển chúng để khai thác bền vững tương lai Tuy nhiên khai thác mức tài nguyên để đạt tăng trưởng nhanh ngắn hạn dẫn đến suy thoái cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng đến phát triển bền vững hệ tương lai 3.1.2 Định hướng phát triển lợi so sánh Chiến lược phát triển kinh tế theo hướng thị trường mở cửa hội nhập mở cho xuất Việt Nam nhiều hội Vì thế, Việt Nam cần biết lợi so sánh để từ phát huy, nhằm gia tăng giá trị xuất hàng Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu phải xác định lợi so sánh điểm hạn chế để đưa sách hỗ trợ phù hợp Trước hết nhận thức lợi so sánh bậc thấp phù hợp với số mặt hàng xuất khẩu, như: - Nông sản xuất khẩu: So với mặt hàng công nghiệp xuất khẩu, như: hàng dệt may, giày da hay khí, điện tử lắp ráp…, lượng kim ngạch xuất thu nhau, tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ hàng nông sản thấp Do đó, thu nhập ngoại tệ rịng hàng nơng sản xuất cao nhiều so với ngành hàng xuất khác Đây lợi ban đầu nước nghèo Việt Nam, chưa có đủ nguồn ngoại tệ để đầu tư xây dựng nhà máy lớn, khu công nghiệp để sản xuất - kinh doanh mặt hàng tiêu tốn nhiều ngoại tệ, có thương hiệu mạnh đủ sức đứng vững thị trường giới - Nông, lâm nghiệp, thủy sản ngành sử dụng nhiều lao động vào trình sản xuất, kinh doanh Đây ưu quan trọng giúp nước ta phải giải thêm việc làm cho 1,4 triệu người bước vào tuổi lao động năm Hơn nữa, với việc giá nhân cơng Việt Nam cịn rẻ nước khác khu vực, trước mắt, lợi so sánh cho ngành Tất nhiên lợi không tồn lâu trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước giúp cho thu nhập người dân dần cải thiện Điều đáng lưu ý lợi so sánh bậc thấp có ưu nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản, lại bất lợi nhóm hàng cơng nghiệp, với đặc thù phải sử dụng lợi so sánh bậc cao, bao gồm: (1) Lao động chất lượng cao; (2) Nguyên, vật liệu tinh chế; (3) Vốn lớn; (4) Công nghệ đại; (5) Sức mua cao 28 Thời gian qua, Việt Nam chưa đạt lợi bậc cao này, nên hầu hết mặt hàng xuất công nghiệp, như: dệt may, giày da, điện tử linh kiện máy tính khơng đơn mang tính chất gia cơng, mà chủ yếu đón cơng nghệ chưa phải nguồn từ nước phát triển Bởi vậy, nhà sản xuất xuất Việt Nam có khả kiểm sốt tồn chuỗi giá trị sản phẩm, hay thu phần nhỏ rẻ toàn giá trị gia tăng (khoảng 20-30% tổng giá trị) Hơn nữa, Việt Nam chưa trọng khai thác lợi cạnh tranh xây dựng ngành công nghiệp, tạo nên mối liên kết chặt chẽ với để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất lớn Bởi vậy, chưa thể vươn tới số khâu chuỗi giá trị có ảnh hưởng chi phối đến phần giá trị gia tăng nhà sản xuất xuất Việt Nam Do đó, tăng trưởng xuất Việt Nam thực tế không đem lại gia tăng tương ứng thu nhập cho người sản xuất rớt giá, hàng sản xuất sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ, hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao Thực tế đặt Việt Nam đối diện với hệ lụy phát triển thiếu bền vững học thuyết “Immiserizing growth - tăng trưởng bần hóa” GS Jagdish Bhagwati đưa vào năm 1958 3.2 Giải pháp 3.2.1 Chuyển đổi mơ hình xuất Từ bối cảnh suy thối kinh tế nay, xuất nhiều quan điểm cho rằng, cần chuyển định hướng phát triển kinh tế dựa vào xuất sang thay nhập phát triển thị trường nội địa Thực tế nhiều nước giới thành công thông qua biện pháp: tăng cường bảo hộ thị trường nước, kích cầu tiêu dùng nội địa Điển hình Trung Quốc Tuy nhiên, Việt Nam, nay, thị trường nước chưa phát triển, cần tranh thủ nguồn lực bên ngoài, FDI, để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Phát triển xuất đường nhanh để Việt Nam thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, hội nhập sâu vào kinh tế giới Do vậy, nhu cầu phải nhanh chóng thay đổi mơ hình tăng trưởng xuất ngày trở nên cấp bách Những năm qua, tăng trưởng xuất Việt Nam chủ yếu dựa vào khai thác lợi so sánh sẵn có tài nguyên lao động rẻ Lợi nói vài năm tới phát huy tác dụng Nhưng, dễ dàng nhận thấy rằng, nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt Những hạn chế mang tính cấu lợi tự nhiên, như: khả khai thác, đánh bắt, nuôi trồng làm giảm tốc độ tăng trưởng xuất dài hạn 29 Đó chưa kể đến tác động tiêu cực đến môi trường xem hạn chế cản trở tăng trưởng xuất Cùng với đó, lợi lao động rẻ ngày giảm dần chênh lệch tiền lương lao động Việt Nam với nước giảm dần nhu cầu cao thị trường giới hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ, khoa học ngày cao Do đó, dựa vào mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng sở phát huy lợi so sánh sẵn có, xuất Việt Nam khó trì tốc độ tăng trưởng mức cao thời gian tới Việc xây dựng mơ hình tăng trưởng cần phải hướng theo chiều sâu, dựa vào việc khai thác lợi cạnh tranh động để nâng cao suất, chất lượng hiệu xuất sở đẩy mạnh cải cách thể chế, sử dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng đại đồng Chuyển từ phát triển xuất theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, từ việc dựa chủ yếu vào lợi so sánh sẵn có (tĩnh) sang lợi cạnh tranh “động” nhân tố định chất lượng tăng trưởng xuất khẩu, mà cịn trì tốc độ tăng trưởng cao, nâng cao hiệu kinh tế, khả cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường Nhờ đó, hạn chế rủi ro thị trường giới có biến động bất lợi Chuyển kinh tế từ khai thác sử dụng tài nguyên dạng thô sang chế biến tinh xảo hơn, nâng cao giá trị gia tăng từ đơn vị tài nguyên khai thác 3.2.2 Chuyển đổi cấu hàng xuất - Đối với nhóm hàng ngun liệu khống sản: Giảm khối lượng xuất khống sản thơ, chuyển dần sang xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị nhóm hàng nhiên liệu khai khống Nhóm hàng nơng lâm, thủy sản: Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để gia tăng sản lượng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản; hướng mạnh vào phát triển sản phẩm sạch, giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh vượt rào cản thương mại ngày tinh vi nước nhập - Đối với nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo thủ công mỹ nghệ: Khai thác, sử dụng hiệu nguồn nguyên liệu đa dạng, nguồn lao động dồi để phát triển công nghiệp chế biến chế tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ có tỷ lệ giá trị 30 nước giá trị gia tăng cao để phục vụ xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch hiệu xuất khẩu, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động 3.2.3 Điều chỉnh cấu thị trường xuất - Về cấu thị trường xuất khẩu, củng cố mở rộng vững thị phần hàng Việt Nam thị trường EU, Bắc Mỹ; tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất Liên bang Nga Đông Âu, Mỹ La Tinh, Tây Á, Nam Á châu Phi Bên cạnh đó, tiếp tục coi thị trường châu Á - Thái Bình Dương (Trung Quốc, Indonesia…) thị trường xuất trọng điểm 10 năm tới Xuất sang quốc gia vùng lãnh thổ này, Việt Nam tận dụng lợi khoảng cách địa lý nhiều nét tương đồng văn hóa Điều mang lại số thuận lợi việc tiếp cận mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời bảo đảm trì thị trường nước 3.2.4 Tham gia chuỗi giá trị tồn cầu Hàng hóa Việt Nam, đặc biệt hàng nông sản, dệt may tham gia xuất bị xếp vào nhóm hàng gia cơng, sơ chế nghiên liệu thô, tức giá trị thấp, nên khối lượng xuất lớn, giá trị gia tăng không nhiều, dẫn đến giá trị xuất khơng cao Trong đó, khơng mặt hàng xuất thô từ Việt Nam đưa hãng phân phối lớn tiếp tục đóng gói, nhập lại thị trường Việt Nam với thương hiệu ngoại Bởi vậy, để nâng cao giá trị gia tăng cho hàng xuất Việt Nam, Nhà nước nên tập trung cho việc cung cấp thông tin thực chiến lược xây dựng thương hiệu mặt hàng Việt Nam xuất thị trường giới chấp nhận, như: gạo, cà phê, thủ công mỹ nghệ…; bước thiết lập hệ thống phân phối nước khu vực giới để mang lại giá trị xuất cao Đồng thời, nhà sản xuất nỗ lực tiến hành nâng cấp khâu để bước chuyển từ nhà sản xuất gia công, không tên tuổi thành nhà sản xuất có thương hiệu riêng, cạnh tranh thị trường toàn cầu chất lượng tạo giá trị gia tăng cao cho Đặc biệt, nhà sản xuất phải biết gắn với thị trường tiêu thụ cuối cùng; cần học cách không làm để tổ chức mạng lưới sản xuất, mà phải học cách tiếp thị sản phẩm, tham gia vào dây chuyền phân phối đáp ứng điều kiện giao hàng tài Hơn nữa, q trình nâng cấp khơng diễn doanh nghiệp riêng lẻ, mà phải tiến hành cấp độ ngành, mạng lưới doanh nghiệp cung ứng khách hàng, toàn kinh tế 31 KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế đối ngoại nước ta thời gian vừa qua có ý nghĩa quan trọng, chí định tăng trưởng kinh tế nước ta Nước ta đạt nhiều thành tựu tăng trưởng xuất nhập khẩu, thu hút vốn nước phát triển du lịch Kinh tế đối ngoại nước ta bước sang giai đoạn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta học hỏi tích luỹ nhiều kinh nghiệm quốc gia trước, đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế đối ngoại, có tảng bước đầu để gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Đồng thời, điều kiện quốc tế thay đổi, quốc gia khu vực tiến xa so với đường hội nhập quốc tế đặt thách thức lớn Trong bối cảnh đó, việc nước ta lựa chọn đường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng mà viết muốn lưu ý lựa chọn đắn thích hợp Nghiên cứu lợi tuyệt đối lợi so sánh đem lại lợi ích thiết thực cho Việt Nam Việc nghiên cứu đưa lợi đất nước tự nhiên Tài nguyên, khí hậu, đất đai…, lợi tự tạo nguồn nhân lực giá rẻ, nguồn vốn đầu tư hay khoa học cơng nghệ Từ có hướng sản xuất tập trung, hiệu thúc đẩy xuất nhập phát triển Mặt khác khắc phục điểm yếu kinh tế nước, tạo lợi khác sách đầu tư phủ, doanh nghiệp thông qua chiến lược cấu mức độ cạnh tranh ngành Việc nhận rõ lợi tuyệt đối lợi so sánh góp phần to lớn việc thúc đẩy kinh tế đối ngoại Việt Nam để kinh tế Việt Nam ngày phát triển đạt thành tựu định 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo xuất Việt Nam 2018, Bộ Công Thương (2019): https://www.moit.gov.vn/documents/40266/0/Bao+cao+Xuat+nhap+khau+Viet+N am+2018.pdf/7f1254e3-a1e3-4e90-b050-b8fd9c5b30f0 Điểm lại: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, Ngân hàng giới (The World Bank), số tháng 12/2017: http://documents.worldbank.org/curated/en/915171513147616299/pdf/122037Vietnamese-12-12-2017-18-22-57-VietnamTakingStockDecVNfinal.pdf Hồ Thị Kim Thoa (2013) Ngành thương mại Việt Nam bối cảnh hội hập quốc tế nay, Tạp chí cộng sản, số tháng 3/2013 Kiều Linh (2018), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: “Dệt may Việt lợi, sắt thép thận trọng”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số tháng 09/2018: http://vneconomy.vn/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-det-may-viet-duoc-loi-satthep-than-trong-20180919114112769.htm Lợi xu hướng xuất Việt Nam quan hệ thương mại với ASEAN, Tạp chí phát triển KH & CN, tập 20, số Q2 - 2017: http://www.vjol.info/index.php/JSTD/article/viewFile/33188/28221 PGS TS Nguyễn Xuân Thiên (2011), Lý Thuyết Lợi Thế So Sánh Và Gợi Ý Đối Với Việt Nam Trong Bối Cảnh Phát Triển Hiện Nay : http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/91/2/ly%20thuyet%20loi%20the%20so %20sanh%20va%20goi%20y%20doi%20voi.pdf Thực trạng hoạt động thương mại Việt Nam giai đoạn 1995 - 2015, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số - 2017 Việt Nam 2018: Đánh giá cộng đồng quốc tế, Tạp chí cộng sản, số tháng 03/2019: http://quantri.vn/dict/details/9423-cac-ly-thuyet-ve-thuong-mai-quoc-te 10 http://quantri.vn/dict/details/9423-cac-ly-thuyet-ve-thuong-mai-quoc-te 33 TIẾNG ANH Akhmad Jayadi, Comparative Advantage Analysis And Products Mapping Of Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thailand, And Vietnam Export Products, Journal of Developing Economies, June 2017: https://www.researchgate.net/publication/319931585_Comparative_Advantage_A nalysis_and_Products_Mapping_of_Indonesia_Malaysia_Philippines_Singapore_ Thailand_and_Vietnam_Export_Products Evaluating Vietnam’s Changing Comparative Advantage Patterns, ASEAN Economic Bulletin Vol 27, No (2010), pp 221–30: http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13377/1/Evaluating%20Vietnam %26apos%3Bs%20Changing%20Comparative%20Advantage%20Patterns.pdf Laursen K (2015), Revealed comparative advantage and the alternatives as measures of international specialization, Eurasian Business Review, Vol 5.1, p 99-115 Pritesh Samuel, US – China Trade War Inspires Vietnam Growth, Vietnam Briefing , April 18, 2019: https://www.vietnam-briefing.com/news/us-china-tradewar-inspires-vietnam-growth.html/ Vietnam Shrimp Has Competitive Advantage In The Eu, Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers (VASEP), November 14, 2018: http://seafood.vasep.com.vn/seafood/50_12868/vietnam-shrimp-has-competitiveadvantage-in-the-eu.htm Axel Van Trotsenburg(2014),Vietnam’s long-term growth performance: A comparative perspective, World Bank Blogs, September 18, 2014: http://blogs.worldbank.org/eastasiapacific/vietnam-s-long-term-growthperformance-comparative-perspective 34 ... sâu phân tích rõ thực trạng lợi so sánh, lợi tuyệt đối sử dụng Kinh tế đối ngoại Việt Nam - Đưa định hướng giải pháp nhằm tận dụng lợi so sánh, lợi tuyệt đối cách hợp lý để phát triển Kinh tế đối. .. LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI TRONG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM 2.1 Lợi tuyệt đối Kinh tế đối ngoại Việt Nam Có thể nói lợi tuyệt đối lợi có điều kiện so sánh chi phí để sản xuất loại sản... Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu để hiểu lợi so sánh, lợi tuyệt đối gì, từ việc phân tích lợi so sánh, lợi tuyệt đối rút điều cho Kinh tế đối ngoại Việt Nam, bối cảnh hội nhập ngày nay, cần vận

Ngày đăng: 05/09/2021, 08:45

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt đối trong Kinh tế đối ngoại Việt Nam

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

      • 1.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

        • 1.1.1. Quan điểm kinh tế cơ bản của Adam Smith

        • 1.1.2. Mô hình thương mại dựa trên lý thuyết lợi thế tuyệt đối

        • 1.2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo 

          • 1.2.1. Lý thuyết cổ điển về lợi thế so sánh của David Ricardo

          • 1.2.2. Sự phát triển lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo 

          • 1.2.4. Chỉ số lợi thế so sánh RCA

          • CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI TRONG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM

            • 2.1. Lợi thế tuyệt đối trong Kinh tế đối ngoại Việt Nam

            • Có thể nói lợi thế tuyệt đối là lợi thế có được trong điều kiện so sánh chi phí để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm, khi một nước sản xuất sản phẩm có chi phí cao hơn sẽ nhập sản phẩm đó từ nước khác có chi phí sản xuất thấp hơn.

              • 2.1.1. Lợi thế về vị trí địa lý

              • 2.1.2. Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên

              • 2.1.3. Lợi thế tuyệt đối về hàng nông sản xuất khẩu

              • 2.2. Lợi thế so sánh trong Kinh tế đối ngoại Việt Nam

                • 2.1.1. Lợi thế so sánh của Việt Nam

                • 2.3. Một số ví dụ điển hình về áp áp dụng lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh để phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam

                  • 2.3.1. Sản xuất và xuất khẩu gạo

                  • 2.3.2. Nuôi và chế biến cá da trơn

                  • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO LỢI THẾ SO SÁNH TRONG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM

                    • 3.1. Định hướng 

                      • 3.1.1. Định hướng phát triển lợi thế tuyệt đối

                      • 3.1.2. Định hướng phát triển lợi thế so sánh

                      • 3.2. Giải pháp

                        • 3.2.1. Chuyển đổi mô hình xuất khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan