1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận đường lối vấn đề phát triển kinh tế biển của việt nam

12 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

    • 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

    • 1.1. Vị trí địa lý

    • 1.2. Điều kiện tự nhiên

    • 2. Vai trò của biển đảo Việt Nam trong việc phát triển kinh tế

  • II. TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN

    • 1. Phát triển kinh tế biển trong thời kì cổ đại

    • 2. Phát triển kinh tế biển trong thời kì phong kiến

    • 3. Phát triển kinh tế biển từ 1945 đến trước thời kì đổi mới

    • 4. Phát triển kinh tế biển từ sau đổi mới đến nay

    • 4.1. Nghề cá

    • 4.2. Khai thác khoáng sản biển

    • 4.3. Giao thông vận tải biển.

    • 4.4. Du lịch và giải trí biển

  • III. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

Nội dung

I TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Việt Nam nằm phía tây biển Đơng, có 28 tỉnh thành có biển, với tổng chiều dài bờ biển 3260km, kéo dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang Nghĩa 100km2 có 1km bờ biển, gấp lần trung bình giới (600km2 có 1km bờ biển) Chiều dài bờ biển nước ta đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới; đứng đầu nước Đông Dương, Thái Lan xấp xỉ Malaysia Khi nói pháp lý biển giới, người ta dựa vào Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS) Công ước 1982 nêu rõ: quốc gia ven biển có vùng biển, bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Luật biển Việt Nam quy định đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam; hoạt động vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý bảo vệ biển đảo 1.2 Điều kiện tự nhiên Khí hậu: Biển Đơng hồn tồn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nằm đới: đới gió mùa nhiệt đới có mùa đơng lạnh phía bắc đới gió mùa cận nhiệt đới nóng quanh năm phía nam Quanh năm, nhiệt độ nước biển lớn 25oC Tài nguyên khoáng sản: Nguồn tài nguyên khoáng sản có khối nước, đáy lòng đát đáy biển Trong vùng biển thềm lục địa nước ta xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, bể Cửu Long Nam Cơn Sơn đánh giá có triển vọng dầu khí điều kiện khai thác thuận lợi nhất, với tổng trữ lượng ước tính khoảng 10 tỉ dầu quy đổi Cùng với dầu - khí, bểt rầm tích thềm lục địa nước ta cịn có trữ lượng than, loại sa khoáng ven bờ (ilmenit, cát thủy tinh), sắt, mangan, bù đa kim đáng kể Sinh vật: Theo số liệu thống kê, có tới 11.000 loài sinh vật thuỷ sinh 1.300 loài sinh vật đảo biết đến vùng biển - đảo Việt Nam, có khoảng 6.000 lồi động vật đáy 2.000 lồi cá Có 83 lồi sinh vật biển ghi vào Sách Đỏ Việt Nam (37 lồi cá, lồi san hơ, lồi da gai, lồi tơm rồng, lồi sam, 21 lồi ốc, loài động vật hai mảnh vỏ lồi mực) Biển Việt Nam có 110 lồi cá kinh tế (trích, thu, ngừ, bạc má, hồng,…) thuộc 39 họ, tổng trữ lượng cá biển khoảng - 3, triệu khả khai thác cho phép triệu năm Ngồi ra, cịn có nguồn lợi động vật thân mềm (hơn 2.500 loài) với trữ lượng đáng kể, có giá trị kinh tế cao Rong biển có 600 lồi (sử dụng cho chế phẩm cơng nghiệp 24 lồi, dược liệu 18 lồi, thực phẩm 30 loài, thức ăn gia súc 10 loài phân bón lồi) Trong vùng biển nước ta cịn có nhiều loại động vật quý đồi mồi, rắn biển, chim biển thú biển Vì nằm vùng khí hậu nhiệt đới, vùng biển nước ta cịn có hệ sinh thái rừng ngập mặn hệs inh thái cỏ biển, hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái đảo, hệ sinh thái bờ đá, hệ sinh thái cồn cát,… Năng lượng: Thủy triều, sóng gió nguồn lượng tái tạo tiềm vùng biển - đảo Việt Nam Theo ông Bùi Văn Đạo, tiềm điện gió lớn, riêng dải duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ có khả sản xuất tới 5x109KW/giờ/năm Ngồi ra, cịn số điều kiện tự nhiên đánh giá định lượng được, lại người sử dụng, chí từ lâu đời, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Đó địa hình bờ đảo khoảng khơng mặt biển Vai trò biển đảo Việt Nam việc phát triển kinh tế Biển có ý nghĩa to lớn để Việt Nam phát triển kinh tế, mở cửa giao lưu với giới ngày có vai trò quan trọng tương lai Tiềm tài nguyên biển Việt Nam đáng kể có ý nghĩa to lớn phát triển đất nước Tiềm năng, lợi biển Việt Nam đa dạng phong phú, gồm nhiều tài nguyên khác nhau, như: nguồn lợi thủy sản, hệ sinh thái biển, ven biển, mỏ sa khoáng nguyên tố vật liệu xây dựng; mỏ dầu khí vùng thềm lục địa, băng cháy vùng sườn lục địa, kết hạch sắt… với bờ biển dài chạy dọc theo chiều dài đất nước tạo lợi đặc biệt để phát triển mạnh lĩnh vực giao thông, vận tải, du lịch biển, đảo xây dựng cơng trình thị ven biển Phải nói, lợi có mà Việt Nam thiên nhiên ban tặng Hơn nữa, vùng biển cịn có 4.000 đảo lớn nhỏ (vùng Đơng Bắc: 3000, Bắc Trung Bộ: 40, cịn lại phân bố vùng khác Việt Nam) Trong có đảo quần đảo xa bờ (Hoàng Sa, Trường Sa, Thổ Chu), đảo quần đảo gần bờ (Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Lý Sơn, Cơn Đảo, Phú Quốc…) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh quốc phịng, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, phát triển kinh tế - xã hội đất nước II TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Từ nguồn tài nguyên thiên nhiên trình bày tùy thuộc vào tầm văn hóa chung cộng đồng cách nhìn nhận biển thời đại, mà người Việt Nam biết khai thác sử dụng phục vụcho sống hàng ngày từthời cổ đại ngày Phát triển kinh tế biển thời kì cổ đại Trong thời kỳ cổ đại với hình thức săn bắt hái lượm, người Việt cổ sử dụng số loại tài nguyên biển sống mà dấu ấn cịn ghi lại di khảo cổ Cái Bèo - Hạ Long (Quảng Ninh), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Quỳnh Văn (Nghệ An), Bàu Tró (Quảng Bình), Bàu Dũ (Quảng Nam), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Muộn số hình thức sử dụng biển sống lợi dụng thủy triều để trồng lúa hay giao thông thương mại với nước khu vực giới Ba Tư Địa Trung Hải thông qua số cảng Vân Đồn (với việc tìm thấy tiền đồng cổ Trung Quốc từ thời Đường, Tống), Ốc Eo (từ đầu Công nguyên đến kỷVIII) Việc sử dụng thủy triều để đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng Ngô Quyền vào năm 938 kết thúc khoảng thời gian dài lịch sử Việt Nam đỉnh cao việc sử dụng tài nguyên biển dân tộc ta thời kỳ chưa có nhà nước phong kiến độc lập tự chủ Phát triển kinh tế biển thời kì phong kiến Trong thời kì này, kinh tế biển Việt Nam phát triển chủyếu khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có vừa phục vụ cho sống, vừa để cúng tiến bậc vua chúa, cống nạp phần cho thương mại sử dụng điều kiện tự nhiên biển công bảo vệ chủ quyền quốc gia Bắt đầu từ Triều Lý, phát triển kinh tế biển gắn với thương mại ý với thời hưng thịnh thương cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) Tiếp theo, hoạt động phát triển kinh tế - xã hôi đảm bảo an ninh quốc gia vua triều Trần quan tâm Ngoài việc khai thác sản vật biển phục vụ cho đời sống, nhà Trần quan tâm đến nghề làm muốivà đặt danh hiệu quan trông coi nghề muối phong thưởng đất làm muối Các sản vật khác khai thác từ biển đánh bắt cá làm nước mắm, khai thác tổ yến số loài thân mềm có giá trị (ốc hương, ốc xà cừ, ốc tai tượng,…) xem lĩnh vực kinh tế biển có truyền thống lâu đời tiếp tục phát triển Bước sang kỷ nhà Lê, song song với việc khai thác nguồn lợi biển phục vụ cho sống, việc củng cố an ninh quốc gia nhận quan tâm nhiều người Trong “Quốc Triều hình luật” xem bộ“luật chống tham nhũng” quan chức làm việc cửa khẩu, đặc biệt xứHải Đông Nhằm củng cố chủ quyền biển đất liền nước Đại Việt, Nho sinh Đỗ Bá soạn sách “Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư” với vẽ hình núi sơng, đường bờ biển đảo (trong có quần đảo Hồng Sa Trường Sa) địa phận tỉnh Phú Yên (bắc Đèo Cả với núi Đá Bia) Tuy nhiên, thương mại ý thơng qua vị trí quy định cho người nước ngồi đến bn bán, Vân Đồn, Vạn Ninh, Cần Hải, Hội Trào, Hội Thống, Thông lĩnh, Phú Lương, Tam Kỳ Trúc Hịa Có thể nói thời Chúa Nguyễn giai đoạn có nhận thức vềbiển cách rõ ràng Bắt đầu từ thời Chúa Tiên, giao thương với nước ý xứ Thuận Quảng, đặc biệt với Hà lan, Bồ Đào Nha nước khác Đông Nam Á với thương cảng quan trọng thời Đàng Trong Hội An Đáng ý việc xây dựng đội thuyền vừa có ý nghĩa phát triển kinh tế nhưbảo vệan ninh Nhờ có hệ thống thuyền tốt, nên tổ chức đội Hoàng Sa Bắc Hải để khai thác nguồn lợi thiên nhiên quần đảo Hoàng Sa Vào thời vua Minh Mạng, số đạo luật phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển ban hành Trên sở đó, vào đầu kỷ XIX, Nguyễn Cơng Trứ tổchức khai hoang lấn biển lập nên vùng đất Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình) số vùng đất khác Nam Định Phát triển kinh tế biển từ 1945 đến trước thời kì đổi Trong khoảng thời gian kéo dài gần 40 năm, kinh tế biển Việt Nam có tiến bộnhất định, song tình trạng lạc hậu kinh tế tự túc tự cấp Sau hịa bình lập lại Miền Bắc, Đảng Chính phủ quan tâm đến phát triển kinh tế biển, song tập trung chủ yếu cho nghề khai thác thủy sản Lúc này, việc thành lập Viện Nghiên cứu biển Viện nghiên cứu Hải sản để điều tra nguồn lợi cá biển nghiên cứu khác, tập đoàn đánh cá Hạ Long, Việt - Đức, Việt - Trung nhà máy cá hộp Hạ Long đời Còn vùng nông thôn ven biển, hộ ngư dân cá tổ chức lại thành hợp tác xã đánh cá Tuy nhiên, trình độ khoa học kỹ thuật kinh nghiệm quản lý kinh tế thấp, nên hiệu phát kinh tế biển nói chung nghề cá nói riêng cịn thấp Trước tình vậy, vào năm 1980, Đảng Chính phủ định thay đổi chế quản lý lĩnh vực xã hội, có phát triển kinh tế biển, bước vào thời kỳ đổi Phát triển kinh tế biển từ sau đổi đến 4.1 Nghề cá Trong khoảng thời gian 20 năm qua, nghề cá nước ta bao gồm đánh bắt ni trồng có xu hướng liên tục tăng đánh bắt nuôi trồng Về đánh bắt: Theo số liệu thống kê, đến năm 2007, nước có 21.130 tàu đánh bắt xa bờ (tăng 593 so với năm 2005) với tổng công suất 3.091,6x103 CV (tăng 290,5x103 CV so với năm 2005) Do đó, sản lượng khai thác liên tục tăng từ năm 1981 đến Cụ thể năm 1981 sản lượng gần 420.000 tấn, năm 2007 1.422,3x10 (tăng 54,8x103 so với năm 2005 347,0x103 so với năm 2000) Giá trị khai thác hải sản đạt dược khoảng 28 ngàn tỷ đồng (tăng 5,5 ngàn tỷ so với năm 2005 13 ngàn tỷ so với năm 2001) Về nuôi trồng: Từ năm 1986 đến nay, diện tích sản lượng nuôi trồng hải sản nược lợ, mặn liên tục tăng lên Các hình thức chủng loại ni trồng trởnên đa dạng (nuôi tôm, cua, cá đầm; lồng, bè - số cá đặc sản tôm hùm; nuôi lạo thân mềm ốc hương, vẹm xanh, tu hài, ngao,…) Phương thức nuôi ngày đại hơn: từ nuôi quảng canh sang thâm canh nuôi công nghiệp Do đó, sản phẩm đạt chất lượng cao xuất rộng rãi thông qua chế biến Tuy nhiên, theo số liệu thống kê giai đoạn 1981 - 2005, hiệu suất khai thác liên tục bịgiảm: từ 0,92 tấn/CV/năm (1981) 0,34 tân/CV/năm (2005); suất lao động bình quân đầu người giảm mạnh từ3,24 tấn/lao động/năm (1990) xuống 1,65 tấn/lao động/năm 4.2 Khai thác khống sản biển Ngành khai thác dầu thơ khí thiên nhiên biển nước ta cịn trẻ có dầu thơ vào năm 1986 Đến năm 2007 đứng hàng thứ 44 cộng đồng quốc gia khai thác dầu mỏ giới đứng thứ Đông Nam Á Hiện khai thác mỏ Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Ruby, Rạng Đông, Sư Tử Đen , phát 20 vị trí có tích tụ dầu khí Tuy đời, ngành dầu khí ta trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm lực kỹ thuật, vật chất lớn đại ngành khai thác biển; đồng thời ngành xuất thu nhiều ngoại tệ cho đất nước Ngành cơng nghiệp khai thác dầu khí phát triển kéo theo phát triển số ngành khác cơng nghiệp hố dầu, giao thơng vận tải, thương mại nước khu vực Trong năm qua, giá trị khai thác dầu mỏ khí thiên nhiên liên tục tăng Năm 1996 15.002,7 tỷ đồng, năm 2000 45.401,6 tỷ đồng, năm 2005 đạt 86.379,1 tỷ đồng năm 2006 93.645,7 tỷ đồng Ngành công nghiệp dầu khí đóng góp phần đáng kểcho sản phẩm xuất tăng GDP cho đất nước 4.3 Giao thơng vận tải biển Như trình bày phần trước, nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển Hệ thống cảng nước ta gồm cảng biển cảng sông với khoảng 90 cảng lớn nhỏ phân bố tương đối dọc theo bờ biển từ bắc vào nam Hệ thống cảng biển nước ta chia thành nhóm: nhóm cảng biển phía bắc (cảng Hải Phịng, Cái Lân, Cửa Ơng, Hịn Gai,…); nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ (cảng Nghi Sơn, Vũng Áng); nhóm cảng biển Trung Trung Bộ (các cảng Hòn La, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất); nhóm cảng biển Nam Trung Bộ (cảng Quy Nhơn, Nha Trang, tương lai Vân Phong); nhóm cảng vùng Đơng nam Bộ (cảng Sài Gịn, Vũng Tàu - ThịVải) nhóm cảng đồng sông Cửu Long Cùng với hệ thống cảng, kho bãi, biển Việt Nam thông với đại dương lớn Thái Bình Dương Ấn Độ Dương đội tàu ngày vững mạnh, năm vừa qua vận tải hàng hóa đường biển tăng lên đáng kể từ 7.306,9x103 năm 1995 tăng lên 15.552,5x10 năm 2000 42.639,4x103 năm 2006 Như tổng lượng hàng hóa vận chuyển đường biển 12 năm (1995 - 2006) tăng gần lần 4.4 Du lịch giải trí biển Du lịch giải trí biển lĩnh vực hoạt động kinh tế không ởnước ta Tuy nhiên, khoảng 10 năm trở lại đây, đặc biệt từ năm 2000, du lịch nghỉ dưỡng giải trí biển mở rộng đáng kể Hiện nay, nước ta có nhiều trung tâm du lịch biển quan trọng có vị trí địa lý thuận lợi, nằm tuyến du lịch quốc tế Đông Nam Á, như: Vũng Tàu, Phan Thiết, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Hải Phòng, Quảng Ninh, Một số loại hình du lịch biển dưa vào nước ta lướt ván, thuyền buồm, Song, tắm biển hình thức phổ biến nhất, dọc theo chiều dài bờ biển nước ta đâu có bãi cát từ bãi Trà Cổ(Móng Cái, Quảng Ninh) đến Bãi Nai (Hà Tiên, Kiên Giang) Doanh thu từ du lịch số lượt khách du lịch người nước tăng theo thời gian: giai đoạn 2000 - 2006 tăng lên gần lần: năm 2000 3.458,5 tỷ đồng, năm 2006 16.732,0 tỷ đồng Cịn số lượt khách nước ngồi vượt số2 triệu kể 10 từnăm 2005 (2005 2.038,5x103 lượt người, năm 2006 2.068,9x103 lượt người năm 2007 2.605,7x103) * Nhận xét: Các hoạt động kinh tế biển góp phần giải đáng kể thu nhập từ quy mô Nhà nước người lao động Một số vấn đề xã hội giải quyết, như: tăng việc làm giảm lao động thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh trật tự, chủ quyền quốc gia vùng biển Tổ quốc Tuy nhiên, trình bộc lộ số vấn đềvề môi trường bao gồm môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Đó việc sử dụng nguồn tài nguyên biển chưa hợp lý (quy hoạch sử dụng đất đai chưa phù hợp, khai thác nguồn lợi hải sản mức,…) dẫn đến suy thối mơi trường (ơ nhiễm tai biến thiên nhiên) tự nhiên biển vùng đất ven biển, đặc biệt vùng duyên hải (đới bờ biển) Đó xung đột lĩnh vực kinh tế biển với (nghề cá - phát triển công nghiệp - giao thông vận tải - du lịch) lĩnh vực (chẳng hạn đánh bắt - nuôi trông - chế biến hải sản, cảng tàu, xây dựng hạ tầng sở cảnh quan du lịch biển,…) Đây vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế biển nước ta 11 III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM 12 ... hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Đó địa hình bờ đảo khoảng không mặt biển Vai trò biển đảo Việt Nam việc phát triển kinh tế Biển có ý nghĩa to lớn để Việt Nam phát triển kinh tế, mở cửa... xây dựng hạ tầng sở cảnh quan du lịch biển, …) Đây vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế biển nước ta 11 III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM 12 ... đất khác Nam Định Phát triển kinh tế biển từ 1945 đến trước thời kì đổi Trong khoảng thời gian kéo dài gần 40 năm, kinh tế biển Việt Nam có tiến bộnhất định, song tình trạng lạc hậu kinh tế tự túc

Ngày đăng: 05/05/2020, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w