SO SÁNH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA(2014 2015) VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ NHậN ĐỊNH VỀ THỰC TRẠNG ĐÓ.SO SÁNH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA(2014 2015) VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ NHậN ĐỊNH VỀ THỰC TRẠNG ĐÓ.SO SÁNH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA(2014 2015) VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ NHậN ĐỊNH VỀ THỰC TRẠNG ĐÓ.SO SÁNH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA(2014 2015) VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ NHậN ĐỊNH VỀ THỰC TRẠNG ĐÓ.SO SÁNH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA(2014 2015) VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ NHậN ĐỊNH VỀ THỰC TRẠNG ĐÓ.
Trang 1ĐỀ TÀI:
Trang 2GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TMĐT Ở
NƯỚC TA( 2014- 2015)
MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ THỰC TRẠNG
Trang 3Phần 1: Giới thiệu về thương mại điện tử
1.1 Khái niệm
Thương mại điện tử là việc tiến hành
giao dịch thương mại thông qua mạng internet, các mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác
Trang 41.2 Một số lĩnh vực ứng dụng thương mại điện tử
Thương mại hàng hóa, dịch vụ
Quảng cáo qua thư điện tử
Nghiên cứu thị trường trực tuyến
Trang 51.3 Lợi ích của việc ứng dụng thương mại điện tử
LỢI ÍCH ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
• Giao hàng nhanh hơn
• Thông tin phong phú,thuận lợi
• Đáp ứng mọi nhu cầu
LỢI ÍCH ĐỐI VỚI XÃ HỘI
• Hoạt động trực tuyến
• Nâng cao mức sống
• Lợi ích cho các nước nghèo
• Dịch vụ công được cung cấp tiện lợi hơn
Trang 6Phần 2: Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử nước ta( 2014 – 2015)
2.1 Khái quát về thương mại điện tử ở Việt Nam
TMĐT đang có bước phát triển rất nhanh nhờ hệ thống viễn
thông phát triển vượt bậc với khoảng 1/3 dân số Việt Nam truy
cập Internet Tỷ lệ website có tính năng đặt hàng trực tuyến là
58%, trong đó tỷ lệ website có tính năng thanh toán trực tuyến là
15%
Trang 7Sự phổ cập của Internet, 3G và các thiết bị di động đã chắp thêm sức
mạnh cho TMĐT cất cánh
2.1 Khái quát về thương mại điện tử ở Việt Nam
Các DN trong và ngoài nước đang chạy đua cạnh tranh thị phần
với nhiều chiến lược kinh doanh mới, trong đó, kinh doanh trên
ứng dụng điện thoại thông minh được dự báo sẽ diễn ra rất sôi
động
Trang 8 Một số thuận lợi và khó khăn của thương mại điện tử Việt Nam
a Thuận lợi
- Công nghệ thông tin, internet ở Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục phát triển nhanh
- Hệ thống ngân hàng đang có sự chuyển mình mạnh mẽ
- Doanh nghiệp đầu tư ngày càng nhiều vào thương mại điện tử
- Nhà nước chủ trương thúc đẩy thương mại điện tử phát triển
- Nhu cầu tìm kiếm sản phẩm trên internet của người Việt Nam ngày càng tăng
Trang 9b Khó khăn
- Thiếu sự kết hợp tổng thể giữa các hệ thống
- DN chưa có sự hỗ trợ nhiều hơn từ phía các CQ chức năng và quản lý
- Việc đầu tư marketing website để đối tượng khách hàng biết đến cũng chưa được DN quan tâm thực hiện hiệu quả
- DN chưa có đủ điều kiện về cơ sở hạ tầng để phát triển TMĐT
- Hành lang pháp lý về TMĐT còn mông lung, chưa cụ thể
- Tâm lí người mua đã quen với việc mua hàng ở cửa hàng
Trang 102 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử ở một số lĩnh vực
a Thương mại hàng hóa, dịch vụ
Ước tính giá trị mua hàng trực tuyến của một người
Tỷ lệ truy cập internet tham gia mua sắm trực tuyến
Ước tính doanh số thu được từ hoạt động TMĐT B2C 2
Trang 11Biểu đồ: 10 sàn giao dịch có doanh thu cao nhất:
a Thương mại hàng hóa, dịch vụ
Trang 12a Thương mại hàng hóa, dịch vụ
Bảng: Tỷ lệ thường xuyên mua sắm các loại hàng hóa, dịch vụ
Trang 13Biểu đồ: Các hình thức mua sắm trực tuyến năm 2014
a Thương mại hàng hóa, dịch vụ
Trang 14Biểu đồ: Ước tính giá trị mua sắm mỗi cá nhân năm 2014
Trang 15b Quảng cáo trực tuyến
- Năm 2014: Theo báo cáo mới nhất từ hệ thống theo dõi dữ liệu quảng cáo online iTracker, doanh thu tại thị trường quảng cáo trực tuyến trên
55 website lớn nhất ở Việt Nam đạt hơn 49 triệu USD Con số này sẽ là
~125 triệu USD nếu tính thêm hai đại gia Google và Facebook
Trang 16b Quảng cáo trực tuyến
Đồng thời, theo một số liệu chưa kiểm chứng, doanh thu quảng cáo trực tuyến tại Việt nam của Google đạt xấp xỉ 50 triệu USD,
và Facebook đạt xấp xỉ 25 triệu USD
Trang 17b Quảng cáo trực tuyến
Trang 18Năm 2015
Theo thống kê 6 tháng đầu năm 2015 dân số Việt Nam 90 triệu người nhưng đã có đến hơn 128 triệu thuê bao di động, 40 triệu người dùng internet, 28 triệu tài khoản mạng xã hội, trong đó chủ yếu là Facebook
Trang 19b Quảng cáo trực tuyến
• Thị trường quảng cáo trực tuyến ở Việt Nam đang tăng trưởng rất nhanh, chạm mốc 100%/năm
• Năm 2015, con số tăng trưởng của ngành sẽ là hơn 200%
• Năm 2015, chỉ có 12% người mua sản phẩm thông qua quảng cáo, nhưng chiếm tới 43% trong số đó là từ quảng cáo trực tuyến
Doanh thu quảng cáo mạng xã hội tăng trong 6 tháng đầu năm đóng góp khoảng 3.5 tỉ USD tăng 1.5 tỉ so với năm 2014 Quảng cáo video (không tính trên di động) dù vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ (7%)
Trang 20b Lĩnh vực tài chính- ngân hàng
Đến tháng 12/2014, Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng của NHNN
đã kết nối với 411 đơn vị thành viên Tổng giá trị giao dịch qua Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng trong năm 2014 đạt 46.571 nghìn tỷ đồng với 47,7 triệu giao dịch Năm 2015 việc áp dụng thương mại điện tử trong chuỗi các ngân hàng được chú trọng phát triển hơn nữa
Trang 21b Lĩnh vực tài chính- ngân hàng
Tuy nhiên, thực tế thanh toán
điện tử vẫn còn rất thấp Năm
2014, mua bán trực tuyến đạt
doanh số 3 tỷ USD nhưng thanh
toán điện tử chỉ chiếm khoảng
5%
=> Do đó, theo Ngân hàng Nhà nước, một trong những yêu cầu đặt ra là cần có sự kết nối, tích hợp tốt hơn giữa các website thương mại điện tử với các dịch vụ thanh toán trực tuyến của các ngân hàng để khách mua hàng, thanh toán trực tuyến dễ dàng, thuận lợi và an toàn
Trang 22b Lĩnh vực tài chính- ngân hàng
• VietinBank là ngân hàng hàng đầu trên thị trường Việt Nam, cũng
là ngân hàng tiên phong trong nhiều giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt
• VietinBank đã phối hợp với các bộ, ngành để đưa thanh
toán điện tử vào gần gũi nhất với đời sống của người
tiêu dùng Hiện nay, chiến lược của VietinBank không chỉ dừng ở Internet Banking nữa mà phải đưa
Mobile Banking trở thành phương tiện thanh toán tiện lợi nhất cho khách hàng
Trang 24Đến 2014, thương mại điện tử Việt Nam đã đạt được trình độ tiên tiến trong khu vực một số mục tiêu cơ bản sau đây:
3 Một số nhận định về thực trạng
• TMĐT được ứng dụng rộng rãi trong mọi
lĩnh vực
• Phát triển mạng thông tin Quốc Gia phủ
trên cả nước với tốc độ chất lượng cao tỷ lệ
người sử dụng internet đạt mức trung bình
trên thế giới
• Hoàn thành việc xây dựng chính phủ điện
tử tạo điều kiện nhanh chóng và thuận lợi
cho các doanh nghiệp hành chính
• đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 việc
phát triển thương mại điện tử nâng cao
hơn nữa nguồn lực cạnh tranh của nền kinh
tế
Trang 25 TMĐT không còn là vấn đề mới mẻ ở Việt Nam tuy nhiên bên cạnh những doanh nghiệp đã và đang ứng dụng thành công của TMĐT
còn rất nhiều những doanh nghiệp, người dân Việt Nam còn chưa hiểu rõ bản chất lợi ích của TMĐT
Theo thống kê của bộ công thương, hiện nay các website của các doanh nghiệp Việt
Nam chủ yếu dùng để giới thiệu sản phẩm và dịch vụ, khoảng trên 20% số website nhận đặt hàng qua mạng internet, song chỉ có 3.2% cho
phép thanh toán trực tuyến
Đây là một rào cản rất lớn đối với TMĐT hiện nay
Trang 26=>>> Thời gian tới Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa sự hợp tác
khu vực và quốc tế này để thực hiện tốt các cam kết quốc tế về TMĐT nhằm xây dựng và thực hiện các tiêu chuẩn quy chuẩn đối với các dữ liệu điện tử trong nước để hài hòa với tiêu chuẩn thế giới