1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ nhỏ

8 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 397,24 KB

Nội dung

Bài viết trình bày khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng huyết ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2018-2019. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 106 hồ sơ bệnh án (HSBA) của bệnh nhân nhiễm trùng huyết tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ trong thời gian từ tháng 01/2018 đến hết tháng 12/2019.

JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT Ở TRẺ NHỎ Đỗ Văn Mãi1, Nguyễn Thị Kim Yến1, Bùi Đặng Minh Trí2 TĨM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng huyết trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2018-2019 Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 106 hồ sơ bệnh án (HSBA) bệnh nhân nhiễm trùng huyết Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ thời gian từ tháng 01/2018 đến hết tháng 12/2019 Kết quả: Sử dụng KS ban đầu: kháng sinh đơn độc chủ yếu Cefotaxim (18,86%), phối hợp Tobramycin+Cefotaxim (32,10%) KS lần 1: Imipenem/Cilastatin phối hợp Vancomycin định sử dụng nhiều (21,63%) Thay đổi KS lần 2: Imipenem/Cilastatin kháng sinh sử dụng nhiều chiếm tỷ lệ (50%), Imipenem/Cilastatin+Vancomycin chiếm tỷ lệ (16,67%) Liều dùng KS: Cefotaxim sử dụng liều phù hợp theo khuyến cáo chiếm tỷ lệ cao (31,00%) Nhịp đưa thuốc: Cefotaxim định với số lần dùng KS phù hợp (28,39%) Đường dùng KS: Tiêm tĩnh mạch đường dùng chiếm tỷ lệ cao (71,29%) Kết luận: Kháng sinh Cefotaxim sử dụng đơn độc phối hợp Tobramycin+Cefotaxim lựa chọn chủ yếu ban đầu, thay phần lớn Imipenem/Cilastatin phối hợp Vancomycin sau có kết vi sinh Liều dùng nhịp đưa thuốc kháng sinh phù hợp mức cịn thấp Từ khóa: Kháng sinh, nhiễm trùng huyết, trẻ em SUMMARY: SITUATION USING ANTIBIOTICS IN THE TREATMENT OF SEPSIS ON CHILDREN Objective: To survey the situation of antibiotic usage in the treatment of sepsis on children at Can Tho Children’s Hospital in 2018-2019 Subjects and methods: retrospective study of 106 medical records of septic patients at Can Tho Children’s Hospital from January 2018 to the end of December 2019 Results: Initial use of antibiotics: the main single antibiotics were Cefotaxim (18.86%), Tobramycin + Cefotaxim combination (32.10%) Using antibiotic after the first antibiotic time: Imipenem/Cilastatin combined with Vancomycin were indicated for using the most (21.63%) Second antibiotic change: Imipenem/Cilastatin was the most used antibiotic (50%), Imipenem/Cilastatin + Vancomycin accounted for (16.67%) Dosage of antibiotics: Cefotaxim using appropriate dose as recommended accounted for the highest percentage (31.00%) The rate of using antibiotics: Cefotaxim was indicated with an appropriate number of antibiotics (28.39%) The way of using antibiotics: Intravenous injection was the route of use accounting for the highest percentage (71.29%) Conclusion: The antibiotic Cefotaxim used alone and in combination with Tobramycin + Cefotaxim were the primary option, largely replaced by Imipenem/Cilastatin and Vancomycin after microbiological test results The appropriate dose and rate of antibiotic delivery remained low Keywords: Antibiotics, sepsis, children I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý nhiễm trùng huyết nguy hiểm trẻ em Đây nhóm bệnh có tỷ lệ gây tử vong cao cho trẻ Trong giai đoạn diễn tiến nhiễm trùng huyết hội chứng nhiễm trùng huyết giai đoạn trung gian để chuyển từ giai đoạn nhiễm trùng huyết sang sốc nhiễm khuẩn rối loạn chức đa quan giai đoạn nặng nề bệnh [1] Mặc dù có nhiều nghiên cứu nhiễm trùng huyết trẻ em khơng khuyến cáo việc điều trị tỷ lệ trẻ mắc nhiễm trùng huyết đến chưa có chiều hướng suy giảm Theo số liệu cơng bố tỷ lệ tử vong nhiễm trùng huyết 5,9 tổng số 100.000 trẻ, số tỷ lệ tử vong trẻ từ 1-4 tuổi 0,6/100.000 0,2/100.000 trẻ từ 5-14 tuổi [2] Tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng huyết mối quan Trường Đại học Tây Đô Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Ngày nhận bài: 29/07/2020 80 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn Ngày phản biện: 08/08/2020 Ngày duyệt đăng: 17/08/2020 EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tâm hàng đầu, tình hình kháng thuốc ngày gia tăng, đó, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm mục tiêu: “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng huyết trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2018-2019” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm 106 bệnh án nội trú bệnh nhân nhiễm trùng huyết Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ thời gian từ tháng 01/2018 đến hết tháng 12/2019 Hồ sơ bệnh án nội trú lưu trữ phòng Kế hoạch tổng hợp Tiêu chuẩn lựa chọn - HSBA hồn chỉnh nộp lưu trữ phịng Kế hoạch tổng hợp bệnh nhân điều trị nhiễm trùng huyết - Bệnh án bệnh nhân chẩn đoán viện vào viện Nhiễm trùng huyết (theo chẩn đoán bác sĩ ghi hồ sơ bệnh án nội trú) - Bệnh án bệnh nhân có tiền sử bệnh tiếp tục điều trị Bệnh nhân thăm khám lâm sàng toàn diện, làm xét nghiệm cận lâm sàng Tiêu chuẩn loại trừ - Các HSBA không đủ thông tin khảo sát - Bệnh án bệnh nhân có mắc nhiễm khuẩn khác - Các HSBA chẩn đoán sốc nhiễm trùng - Các HSBA tử vong Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện Chọn tất bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu đủ cỡ mẫu ước lượng thời gian 01/01/2018 -30/12/2019 Chỉ tiêu nghiên cứu Tình hình sử dụng kháng sinh ban đầu; Kháng sinh sau có kết vi sinh; Liều dùng kháng sinh; Nhịp đưa thuốc; Đường dùng thuốc kháng sinh Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập nhập xử lý phần mềm thống kê y sinh học SPSS 22.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Tình hình sử dụng kháng sinh ban đầu STT Phác đồ KHÁNG SINH BAN ĐẦU (n=106) Đường dùng Tần số (n) Tỷ lệ (%) ĐƠN ĐỘC Amoxcilin Uống 0,94% Amox+A.clavulanic Uống 1,89% Ampicilin TMC 0,94% Cefotaxim TMC 20 18,86% Ceftriaxon TMC 6,60% Cefuroxim TMC 0,94% Ciprofloxacin TTM 0,94% Oxacilin TMC 1,89% Vancomycin TTM 1,89% 10 Ceftazidime TMC 0,94% 38 35,83% Tổng PHỐI HỢP Cefotaxim + Ampicilin TMC + TMC 16 15,10% Cefotaxim + Tobramycin TMC + TMC 34 32,10% Cefotaxim + Oxacilin TMC + TMC 3,77% Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn 81 2020 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE STT Phác đồ KHÁNG SINH BAN ĐẦU (n=106) Đường dùng Tần số (n) Tỷ lệ (%) PHỐI HỢP Cefotaxim + Ciprofloxacin TMC + TTM 1,89% Cefotaxim + Cloxacilin TMC + TMC 0,94% Ceftriaxon + Vancomycin TMC + TTM 2,83% Ceftriaxon + Tobramycin TMC + TMC 4,72% Cefepim + Vancomycin TMC + TMC 0,94% Imipenem/cilastatin+Vancomycin TTM + TTM 0.94% 10 Oxacilin + Tobramycin TMC + TMC 0,94% 68 64,17% Tổng Nhận xét: Trong số phác đồ dùng kháng sinh đơn độc, Cefotaxim KS sử dụng nhiều (18,86%) phác đồ sử dụng KS phối hợp, Cefotaxim phối hợp Tobramycin chiếm tỷ lệ cao (32,10%) Bảng Kháng sinh sau có kết vi sinh lần STT Phác đồ KHÁNG SINH TIẾP THEO LẦN (n=74) Đường dùng Tần số (n) Tỷ lệ (%) ĐƠN ĐỘC Cefotaxim TMC 10 13,52% Ceftriaxon TMC 1,35% Cefepim TMC 1,35% Ciprofloxacin TTM 4,05% Imipenem/cilastatin TTM 2,70% Meropenem TTM 1,35% 18 24,32% Tổng PHỐI HỢP Cefepim + Ampicilin TMC + TTM 1,35% Cefepim + Vancomycin TMC + TTM 5,42% Cefotaxim + Tobramycin TMC + TMC 8,11% Cefotaxim + Oxacilin TMC + TMC 2,70% Cefotaxim + Ciprofloxacin TMC + TTM 4,05% Cefotaxim + Vancomycin TMC + TMC 4,05% Ceftriaxon + Vancomycin TMC + TTM 10,82% Ceftriaxon + Tobramycin TMC + TMC 1,35% Ceftriaxon + Oxacilin TMC + TMC 4,05% 82 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC STT KHÁNG SINH TIẾP THEO LẦN (n=74) Phác đồ Đường dùng Tần số (n) Tỷ lệ (%) 10 Ceftriaxon + Ciprofloxacin TMC + TTM 1,35% 11 Ciprofloxacin + Cloxacin TTM + TMC 1,35% 12 Ciprofloxacin + Tobramycin TTM + TMC 2,70% 13 Imipenem/Cilastatin + Ciprofloxacin TTM + TTM 4,05% 14 Imipenem/Cilastatin+Vancomycin TTM + TTM 16 21,63% 15 Vancomycin + Meropenem TTM + TTM 1,35% 16 Vancomycin + Tobramycin TTM + TMC 1,35% 56 75,68% Tổng Nhận xét: Trong số phác đồ dùng kháng sinh đơn độc, Cefotaxim KS sử dụng nhiều (13,52%) phác đồ sử dụng KS phối hợp Imipenem/cilastatin phối hợp với Vancomycin chiếm tỷ lệ cao (21,63%) Bảng Tình hình đổi kháng sinh lần STT Phác đồ KHÁNG SINH TIẾP THEO LẦN (n=6) Đường dùng Tần số (n) Tỷ lệ (%) ĐƠN ĐỘC Cefepim TMC 16,67% Imipenem/Cilastatin TTM 50% Vancomycin TTM 16,67% 83,33% 16,67% 16,67% Tổng PHỐI HỢP Imipenem/Cilastatin + Vancomycin TTM + TTM Tổng Nhận xét: Trong số phác đồ dùng kháng sinh đơn độc, Imipenem/Cilastatin KS sử dụng nhiều (50%) phác đồ sử dụng KS phối hợp Imipenem/Cilastatin phối hợp với Vancomycin chiếm tỷ lệ (16,67%) Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn 83 2020 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Bảng Tỷ lệ liều dùng kháng sinh điều trị NTH Hoạt chất Liều khuyến cáo (mg/kg/ngày) Liều thực tế (mg/kg/ngày) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Cefuroxime 20 đến 60 20 đến 60 0,33% Dưới 50 1,65% 50 đến 200 94 31,03% Trên 200 0,33% 20 đến 80 20 6,60% Trên 80 2,64% Cefotaxim 50 đến 200 Ceftriaxon 20 đến 80 Ceftazidim 25 đến 50 Trên 25 đến 50 0,33% Cefepime 50 Dưới 50 2,31% Hoạt chất Liều khuyến cáo (mg/kg/ngày) Liều thực tế (mg/kg/ngày) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Dưới 0,33% đến 31 10,23% Trên 17 5,61% 7,5 đến 15 0,33% Dưới 10 15 4,95% 10 đến 15 23 7,59% Trên 15 0,99% Dưới 100 0,66% 100 đến 200 10 3,30% 25 đến 100 0,66% Dưới 100 2,97% 100 đến 200 2,64% Dưới 30 đến 45 0,33% 30 đến 45 0,33% 20 đến 40 0,33% Dưới 15 1,65% 15 đến 60 17 5,61% Trên 60 0,66% 10 đến 20 0,66% Dưới 10 1,98% 10 đến 30 1,32% Trên 30 1,65% 303 100% Tobramycin đến Amikacin 7,5 đến 15 Vancomycin 10 đến 15 Oxacilin 100 đến 200 Cloxacilin 25 đến 100 Ampicilin 100 đến 200 Amoxicilin-A clavulanic 30 đến 45 Amoxicillin 20 đến 40 Imipenem Cilastatin 15 đến 60 Meropenem 10 đến 20 mg Ciprofloxacin 10 đến 30 Tổng 84 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhận xét: Liều dùng Cefotaxim sử dụng liều phù hợp theo khuyến cáo cao (31,03%) Tobramycin sử dụng liều cao quy định chiếm tỷ lệ cao (5,61%) Vancomycin định cao với liều thấp liều khuyến cáo (4,95%) Bảng Tỷ lệ nhịp đưa thuốc kháng sinh mẫu nghiên cứu Tên hoạt chất Số lần theo khuyến cáo Số lần đưa liều thực tế /24h Tần số (n) Tỷ lệ (%) Cefuroxime lần/ngày Dưới 0,33% Cefotaxim 2-6 lần/ngày Dưới 14 4,62% 2-3 86 28,39% Ceftriaxon 1-2 lần/ngày 1-2 28 9,24% Ceftazidim lần/ngày 0,33% Cefepime 2-3 lần/ngày 2,31% Tobramycin 1-2 lần/ngày 1-2 49 16,17% Amikacin lần/ngày 1 0,33% Vancomycin 2-4 lần/ngày Dưới 1,98% 2-3 35 11,55% Oxacilin lần/ngày Dưới 12 3,96% Cloxacilin 2-4 lần/ngày 2 0,66% Ampicilin 2-4 lần/ngày Dưới 1,65% 12 3,96% Amoxicilin-Acid clavulanic 2-3 lần/ngày 2-3 0,66% Tên hoạt chất Số lần theo khuyến cáo Số lần đưa liều thực tế /24h Tần số (n) Tỷ lệ (%) Amoxicilin 2-3 lần/ngày 1 0,33% Imipenem - Cilastatin lần/ngày Dưới 24 7,92% Meropenem lần/ngày 0,66% Ciprofloxacin 2-3 lần/ngày 0,99% 12 3,96% 303 100% Tổng Nhận xét: Trong mẫu nghiên cứu nhịp dùng thuốc Cefotaxim sử dụng phù hợp theo khuyến cáo cao (28,39%), tiếp đến kháng sinh Tobramycin chiếm tỷ lệ (16,17%) Imipenem sử dụng nhịp đưa thuốc thấp nhịp quy định chiếm tỷ lệ cao (7,92%) Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn 85 2020 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Bảng Đường dùng kháng sinh Đường dùng Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tiêm tĩnh mạch 216 71,29% Truyền tĩnh mạch 84 27,72% Uống 0,99% Tổng 303 100% Nhận xét: Đường dùng kháng sinh định chiếm tỷ lệ cao đường tiêm tĩnh mạch (71,29%), tiếp đến đường truyền tĩnh mạch chiếm (27,72%) thấp đường uống chiếm tỷ lệ (0,99%) IV BÀN LUẬN * Tình hình sử dụng kháng sinh ban đầu Kết nghiên cứu khác với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Liêm Lâm Thị Mỹ, kháng sinh đơn độc ban đầu sử dụng nhiều Ampicilin chiếm (70,94%), Ampicilin kết hợp Cefotaxim Gentamycin chiếm (38,7%), (28,4%) kết hợp Ampicillin với Cefotaxim (8,8%) kết hợp Cefotaxim với Gentamycin, kết hợp Ampicillin với Gentamycin (1,9%) [3] Lý giải cho điều này, qua nghiên cứu thầy thuốc lâm sàng dựa vào vị trí nhiễm trùng tìm thấy nghi ngờ chủ yếu từ đường hô hấp, theo diễn tiến lâm sàng, đồng thời tuân thủ hướng dẫn điều trị bệnh nhiễm trùng huyết theo phác đồ điều trị Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em Bộ Y tế theo phác đồ vị trí nhiễm trùng viêm phổi cộng đồng Cefotaxim Ceftriaxon kết hợp với Aminoglycosid [4], [5] * Kháng sinh sau có kết vi sinh lần Kết nghiên cứu so với tác giả Nguyễn Thị Hồng Phiến kháng sinh thuộc nhóm Carbapenem Vancomycin, Imipenem sử dụng nhóm kháng sinh mạnh Đây kháng sinh khuyến cáo định vi khuẩn kháng với nhiều loại thuốc, cho bệnh nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn huyết, nên quan tâm định, sử dụng khơng hợp lý dẫn đến tình trạng kháng đa kháng sinh từ dẫn đến hậu khó lường công tác điều trị bệnh nhiễm trùng [6] Lý giải Imipenem/ Cilastatin Vancomycin chiếm tỷ lệ cao kháng sinh có chứng rõ ràng vi khuẩn kết 86 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn kháng sinh đồ nhạy với vi khuẩn gram âm gram dương mẫu nghiên cứu Các vi khuẩn kháng thuốc mạnh, nên cần phối hợp để tăng thêm tác dụng [4] * Tình hình đổi kháng sinh lần Trong số phác đồ dùng kháng sinh đơn độc, Imipenem/Cilastatin KS sử dụng nhiều (50%) phác đồ sử dụng KS phối hợp Imipenem/ Cilastatin phối hợp với Vancomycin chiếm tỷ lệ (16,67%) Do Imipenem kháng sinh carbapenem bán tổng hợp thuộc nhóm beta-lactam có phổ tác dụng rộng imipenem tác dụng mạnh với hầu hết vi khuẩn Gram dương gồm chủng Streptococcus, Staphylococcus sinh penicilinase khơng sinh penicilinase Imipenem có tác dụng mạnh trung bình với chủng Enterococcus faecalis Với vi khuẩn Gram âm, imipenem có tác dụng với nhiều chủng Enterobacteriace Citrobacter spp., Enterobacter spp., Escherichia coli, Klebsiella spp Thuốc có tác dụng với chủng Acineobacter spp Campylobacter jejuni, Haemophilus influenzae, Neisseria spp Hiện nay, kết hợp Imipenem cilastatin có hiệu tốt nên có nhiều nguy bị lạm dụng Do nên dùng thuốc trường hợp bệnh nặng Đây kháng sinh lựa chọn thứ ba cho trường hợp cấp cứu nặng, dùng thuốc khác khơng có hiệu [7] * Tỷ lệ liều dùng kháng sinh điều trị NTH Kháng sinh dùng liều theo phác đồ điều trị: Liều lượng thuốc dùng cho trẻ cần phải cân nhắc tới tuổi, cân nặng diện tích bề mặt thể Đối với phần lớn thuốc, liều dùng cho trẻ em tính theo mg/kg thể trọng [6] Do đặc điểm khác dược động học, liều lượng cho trẻ em đặc biệt trẻ sơ sinh nhũ nhi phải tuân thủ theo quy định riêng, mẫu nghiên cứu kháng sinh sử dụng phải có liều nằm liều khuyến cáo theo Dược thư Quốc gia 2015 [4], [7] Qua kết nghiên cứu, kháng sinh với liều dùng Cefotaxim sử dụng liều theo khuyến cáo chiếm tỷ lệ (31,03%) Tobramycin sử dụng liều cao khuyến cáo chiếm tỷ lệ cao (5,61%) EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Vancomycin định cao với liều thấp liều khuyến cáo (4,95%) Các trường hợp sử dụng không liều, cao thấp liều khuyến cáo đa phần xảy bệnh nhân bị bệnh lý nặng * Tỷ lệ nhịp đưa thuốc kháng sinh mẫu nghiên cứu Trong mẫu nghiên cứu nhịp dùng thuốc Cefotaxim sử dụng phù hợp theo khuyến cáo cao chiếm tỷ lệ (28,39%) Imipenem sử dụng nhịp đưa thuốc thấp nhịp quy định chiếm tỷ lệ cao (7,92%) Chỉ định kháng sinh nhịp đưa thuốc để đảm bảo nồng độ thuốc máu theo khuyến cáo, tránh tình trạng không đủ liều dẫn đến không đạt hiệu điều trị dẫn đến nguy kháng thuốc vi khuẩn hay tình trạng liều làm tăng độc tính, tác dụng phụ thuốc [6] * Đường dùng kháng sinh Kết nghiên cứu tương tự kết tác giả Nguyễn Thị Hồng Phiến, đường dùng kháng sinh cho bệnh nhân Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ chủ yếu đường tiêm chiếm tỷ lệ (77,3%), đường tiêm truyền tĩnh mạch (13,0%), đường uống chiếm tỷ lệ thấp Trong HSBA nghiên cứu, hầu hết kháng sinh định đường tiêm truyền tĩnh mạch [6] Trong 106 HSBA, cách chọn đường dùng phù hợp với hướng dẫn kê đơn, sử dụng cho bệnh nhiễm khuẩn Điều trị đường tĩnh mạch khuyến cáo, ban đầu, trường hợp nhiễm trùng nặng đe dọa tính mạng nhiễm trùng sâu lo ngại việc khơng đạt nồng độ kháng sinh thích hợp vị trí nhiễm trùng Đối với trẻ nhỏ, việc dùng dạng thuốc viên khó phân liều xác theo lứa tuổi, hầu hết chế phẩm dạng phân liều cho người lớn phải bẻ cắt nhỏ dùng cho trẻ em Đường tiêm tĩnh mạch có ưu điểm bật dễ phân liều xác, sinh khả dụng 100%, nhược điểm phức tạp, dễ gây tai biến đau tiêm làm trẻ sợ KẾT LUẬN - Sử dụng KS ban đầu: Kháng sinh đơn độc chủ yếu Cefotaxim (18,86%), phối hợp Tobramycin+Cefotaxim (32,10%) - KS lần 1: Imipenem/Cilastatin phối hợp Vancomycin định sử dụng nhiều (21,63%) - Thay đổi KS lần 2: Imipenem/Cilastatin kháng sinh sử dụng nhiều chiếm tỷ lệ (50%), Imipenem/ Cilastatin+Vancomycin chiếm tỷ lệ (16,67%) - Liều dùng KS: Cefotaxim sử dụng liều phù hợp theo khuyến cáo chiếm tỷ lệ cao (31,00%) - Nhịp đưa thuốc: Cefotaxim định với số lần dùng KS phù hợp (28,39%) - Đường dùng KS: Tiêm tĩnh mạch đường dùng chiếm tỷ lệ cao (71,29%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2015) Dược thư Quốc gia Việt Nam, Vietnamese National Drug Formulary, Lần xuất thứ hai, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội-2015 Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ (2019) Phác đồ điều trị Nhi khoa 2019: 302-307 Bùi Quốc Thắng (2005) Khảo sát rối loạn chức quan nhiễm trùng huyết trẻ em Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(1): 109-103 Nguyễn Thanh Liêm, Lâm Thị Mỹ (2005) Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, huyết học, vi trùng học trẻ sơ sinh sinh non bị nhiễm trùng huyết BV.Nhi Đồng I từ tháng 1-99 đến 1-04 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(1): 196-201 Nguyễn Thị Hồng Phiến (2017), Nghiên cứu tình hình sử dụng đánh giá kết can thiệp việc sử dụng kháng sinh hợp lý Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2016-2017, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Stephan Harbarth MD, Jorge Garbino MD et al (2003) Inappropriate initial antimicrobial therapy and its effect on survival in a clinical trial of immunomodulating therapy for severe sepsis The American Journal of Medicine, 115(7): 529-535 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn 87 ... KHOA HỌC tâm hàng đầu, tình hình kháng thuốc ngày gia tăng, đó, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm mục tiêu: “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng huyết trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng... -30/12/2019 Chỉ tiêu nghiên cứu Tình hình sử dụng kháng sinh ban đầu; Kháng sinh sau có kết vi sinh; Liều dùng kháng sinh; Nhịp đưa thuốc; Đường dùng thuốc kháng sinh Phương pháp xử lý số liệu:... khuẩn kháng thuốc mạnh, nên cần phối hợp để tăng thêm tác dụng [4] * Tình hình đổi kháng sinh lần Trong số phác đồ dùng kháng sinh đơn độc, Imipenem/Cilastatin KS sử dụng nhiều (50%) phác đồ sử dụng

Ngày đăng: 04/09/2021, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w