Bài viết Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi tại tỉnh Thái Nguyên trình bày đánh giá tình trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi, làm cơ sở xây dựng giải pháp giảm thiểu nguy cơ về kháng kháng sinh cho cộng đồng thông qua việc kiểm soát việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1004-1012 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG CHĂN NUÔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thu Quyên1*, Phan Thị Hồng Phúc1 Phạm Thị Trang1 Tóm tắt Việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi không tuân thủ nguyên tắc đã, làm tăng khả kháng kháng sinh vi khuẩn, có nguy lây lan sang người từ chuỗi thực phẩm Nhằm đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh cũng những hiểu biết về cách sử dụng kháng sinh, cách xử lý vật nuôi sau sử dụng kháng sinh hộ chăn nuôi, tiến hành điều tra khảo sát trực tiếp 200 hộ chăn nuôi chuồng hở, quy mô nông hộ 50 hộ chăn ni chuồng kín, theo quy mơ cơng nghiệp Bảng khảo sát thiết kế phần mềm ODK collect phiên v1.30.1 Điều tra viên thực điền bảng khảo sát dựa quan sát thông tin thu từ buổi vấn, dữ liệu nghiên cứu tổng hợp phần mềm ODK xử lý phương pháp thống kê mô tả Kết nghiên cứu cho thấy: phần lớn hộ chăn nuôi tham gia khảo sát đều có những hiểu biết định về kháng sinh Mặc dù vậy, với những nội dung khảo sát về nhận thức người chăn nuôi với kháng sinh, có khoảng 30 - 40% số hộ chưa nhận thức về kháng sinh sử dụng chăn nuôi Đối với hộ chăn nuôi quy mô lớn, việc tuân thủ nguyên tắc sử dụng kháng sinh cho vật nuôi thực tốt, đạt từ 74 - 90% nội dung hướng dẫn Tuy nhiên, hộ chăn ni quy mơ nơng hợ, việc tn thủ nguyên tắc sử dụng kháng sinh cho vật nuôi nhiều hạn chế, đặc biệt việc tuân thủ ngừng sử dụng kháng sinh trước bán để giết mổ theo hướng dẫn nhà sản xuất có 30,50% số hợ thực hiện, cịn gần 70% số hợ chăn ni cịn lại xuất bán vật ni sử dụng kháng sinh cho vật nuôi Từ khóa: Kháng sinh, kháng kháng sinh, Thái Nguyên THE USAGE OF ANTIBIOTIC IN LIVESTOCK IN THAI NGUYEN PROVINCE Abstract The use of antibiotics in livestock that not comply with the principles has been, is and will increase the antibiotic resistance of bacteria, and there is a risk of spreading to humans from the food chain In order to assess the use of antibiotics as well as the understanding of how to use antibiotics, how to treat animals after using antibiotics, we conducted a direct survey at 200 households raise open stables, small scale and 50 households raise closed pens, according to industrial scale The survey was designed on the ODK collect software version v1.30.1 The enumerators filled out the survey based on the observations and information obtained from the interview, the research data was synthesized on the ODK software and processed by descriptive statistical methods The research results show that: the majority of households participating in the survey have certain knowledge about antibiotics However, with the contents of the survey on the farmers’ perception of antibiotics, about 30 - 40% of the households are still not aware of the antibiotics used in livestock production For large-scale livestock households, compliance with the principles of using antibiotics for livestock is quite good, reaching from 74 to 90% of the instructed content However, for small-scale producers, compliance with the principles of using antibiotics for livestock is still limited, especially the compliance with stopping antibiotics before slaughter Only 30.50% of the households follow the instructions of the producer, while nearly 70% of the remaining households still sell their animals even when using antibiotics for livestock Keywords: Antibiotic, AMR, Thai Nguyen * Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tác giả liên hệ: Nguyễn Thu Quyên Email: nguyenthuquyen@tuaf.edu.vn; ĐT: 0989386130 1004 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1004-1012 ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Trong khoảng một thập kỷ trở lại đây, vấn đề kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn đề cập đến ngày nhiều Thực trạng kháng kháng sinh mang tính tồn cầu, đặc biệt nước phát triển với bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao số bệnh người động vật Thực trạng mối lo gánh nặng thực cho ngành y tế thú y việc điều trị gặp khó khăn hơn, nhiều trường hợp phải thay thế kháng sinh cũ kháng sinh đắt tiền hơn, thậm chí phải sử dụng liều cao với thời gian điều trị dài hiệu khơng cao Ngun nhân tình trạng kháng thuốc kháng sinh việc sử dụng kháng sinh không kỹ thuật, không theo hướng dẫn nhà xản xuất nhân y cũng thú y Việc sử dụng kháng sinh khơng kiểm sốt để chữa bệnh kiểm sốt dịch bệnh kích thích tăng trưởng vật nuôi làm tăng khả kháng kháng sinh vi khuẩn có khả lây lan sang người từ chuỗi thực phẩm Đặc biệt Việt Nam, vấn đề sử dụng liều lạm dụng thuốc kháng sinh trang trại gia cầm lợn nhiều tình trạng thực thi pháp luật giám sát sử dụng thuốc hạn chế Để bảo đảm an tồn thực phẩm giảm thiểu tác đợng kháng kháng sinh người cần có những biện pháp can thiệp tính tốn kỹ việc sử dụng kháng sinh ngành chăn nuôi (FAO, 2016) Tỉnh Thái Nguyên một tỉnh miền núi trung du, khí hậu thuận lợi, thiên tai nên ngành nơng nghiệp, đặc biệt ngành chăn ni có điều kiện phát triển Tuy nhiên, để có thể phát triển nơng nghiệp bền vững việc sản xuất sản phẩm an tồn hết sức cần thiết, việc sử dụng thuốc chăn nuôi cách một những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm Nhằm đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi, tiến hành triển khai khảo sát 200 hộ chăn nuôi nhỏ 50 trang trại chăn nuôi quy mô tập trung tỉnh Thái Nguyên về vấn đề NGHIÊN CỨU - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2020 - Địa điểm: Tỉnh Thái Nguyên Mục đích: Đánh giá tình trạng sử dụng kháng sinh chăn nuôi, làm sở xây dựng giải pháp giảm thiểu nguy về kháng kháng sinh cho cộng đồng thông qua việc kiểm soát việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi 2.1 Nội dung - Khảo sát hiểu biết người chăn nuôi về kháng sinh - Khảo sát mục đích sử dụng kháng sinh cho đợng vật - Khảo sát chủng loại kháng sinh sử dụng cho động vật - Khảo sát việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng kháng sinh - Khảo sát cách xử lý động vật sau điều trị kháng sinh không khỏi - Khảo sát sẵn sàng sử dụng chế phẩm thay thế kháng sinh 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Các hộ chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên - Thuốc kháng sinh sử dụng hộ chăn nuôi 2.3 Phương pháp nghiên cứu Tiến hành điều tra khảo sát trực tiếp 200 hộ chăn nuôi chuồng hở, quy mô chăn nuôi nông hộ (trại lợn 60 lợn, trại gà 2.000 gà) 50 hợ chăn ni chuồng kín, theo quy mơ công nghiệp (trại lợn 1.000 con, trại gà 10.000 con) (phân loại hộ chăn nuôi theo Phụ lục V, Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi) Bảng khảo sát thiết kế phần mềm ODK collect phiên v1.30.1 Điều tra viên thực điền bảng khảo sát dựa quan sát thông tin thu từ buổi vấn Sau buổi vấn đầu tiên, phát cho hộ 1005 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1004-1012 chăn nuôi quyển số theo dõi để ghi chép lại KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN thông tin về việc sử dụng kháng sinh cho 3.1 Kết khảo sát hiểu biết người vật nuôi Mỗi tháng điều tra viên đến thu thập chăn nuôi kháng sinh dữ liệu lần cập nhật vào bảng khảo sát Sau trình quan sát, vấn Dữ liệu nghiên cứu tổng hợp phần tổng hợp số liệu, kết khảo sát hộ chăn mềm ODK xử lý phương pháp nuôi một số vấn đề về kháng sinh trình bày Bảng thống kê mơ tả Bảng Kết khảo sát hiểu biết người chăn nuôi về kháng sinh Các thông tin kháng sinh Kháng sinh có tác dụng với bệnh vi khuẩn gây Không phải kháng sinh có khả tiêu diệt tất loại vi khuẩn Việc sử dụng kháng sinh tồn dư sản phẩm thịt Việc sử dụng kháng sinh chăn ni dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh người động vật Hộ chăn nuôi quy mô nông hộ (n = 200) Hộ chăn nuôi quy mô lớn (n = 50) Số hộ trả Tỷ lệ lời (%) (hộ) Tính chung (n = 250) Số hộ trả lời (hộ) Tỷ lệ (%) 100 141 56,40 49 98,00 152 60,80 72,50 50 100 195 78,00 43,50 48 96,00 135 54,00 Số hộ trả lời (hộ) Tỷ lệ (%) 91 45,50 50 103 51,50 145 87 Qua kết khảo sát hộ chăn nuôi quy mô nhỏ lớn, thấy rằng: phần lớn hộ chăn nuôi tham gia khảo sát, đều có những hiểu biết định về kháng sinh Trên 56% hợ dân có nhận thức việc kháng sinh có tác dụng điều trị bệnh vi khuẩn gây ra, cũng sử dụng kháng sinh đều có thể tiêu diệt tất loại vi khuẩn Các hộ dân cũng nhận thức việc sử dụng kháng sinh chăn ni có thể dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh người động vật (54%) Tuy nhiên, với những nội dung đặt bảng khảo sát về nhận thức người chăn nuôi với kháng sinh có khoảng 30 - 40% số hợ chưa nhận thức về kháng sinh sử dụng chăn nuôi 1006 Thực tế q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy rằng, số hợ có nhận thức chưa về kháng sinh chủ yếu nằm hộ chăn nuôi quy mơ nhỏ Điều có thể lý giải hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chưa tiếp cận nhiều với kiến thức về sử dụng thuốc điều trị cho vật ni nên dẫn đến có những hiểu biết chưa đầy đủ sai lệch về mặt lợi hại kháng sinh điều trị bệnh cho vật ni 3.2 Kết khảo sát mục đích sử dụng kháng sinh cho động vật Để hiểu rõ lý hộ chăn nuôi sử dụng kháng sinh cho đợng vật, nhóm nghiên cứu đưa câu hỏi về mục đích sử dụng kèm theo phân tích dữ liệu thu thập từ sổ ghi chép hộ tháng theo dõi Kết trình bày chi tiết Bảng HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1004-1012 Bảng Kết khảo sát mục đích sử dụng kháng sinh cho đợng vật Các mục đích sử dụng kháng sinh chăn nuôi Sử dụng kháng sinh để phịng bệnh Sử dụng kháng sinh để kích thích sinh trưởng Sử dụng kháng sinh nhằm giúp động vật có “mã” đẹp hơn, dễ bán Sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh động vật (không phân biệt nguyên nhân bệnh) Chỉ sử dụng kháng sinh điều trị bệnh vi khuẩn gây Hộ chăn nuôi quy mô nông hộ (n = 200) Hộ chăn nuôi quy mô lớn (n = 50) Số hộ trả Tỷ lệ lời đồng ý (%) (hộ) Tính chung (n = 250) Số hộ trả lời đồng ý (hộ) Tỷ lệ (%) 90,00 233 93,20 31 62,00 202 80,80 66,00 22 44,00 154 61,60 122 61,00 21 42,00 143 57,20 78 39,00 29 58,00 107 42,80 Số hộ trả lời đồng ý (hộ) Tỷ lệ (%) 188 94,00 45 171 85,50 132 Kết Bảng cho thấy: Khi hỏi mục đích sử dụng kháng sinh chăn nuôi, phần lớn hộ chăn nuôi đều đồng ý với việc sử dụng kháng sinh với mục đích là: phịng bệnh, điều trị bệnh kích thích sinh trưởng Việc sử dụng kháng sinh cho đợng vật với những mục đích nguyên nhân làm cho tình trạng kháng kháng sinh trở nên trầm trọng hơn, tăng nguy tồn dư kháng sinh sản phẩm thit Kết khảo sát cũng tương đồng với nghiên cứu khác Cục Thú y Theo kết điều tra về tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Thái Bình Nam Định năm 2015 Cục Thú y cho thấy, có đến 100% số sở chăn ni có sử dụng kháng sinh phòng điều trị bệnh cho lợn; 68% số sở có sử dụng thức ăn chăn ni chứa kháng sinh để phịng bệnh kích thích tăng trưởng; 24,04% số sở tự trợn kháng sinh vào thức ăn chăn ni để phịng bệnh kích thích tăng trưởng, 1,23% số hợ trộn kháng sinh dạng nguyên liệu Về nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh chăn nuôi, Cục Thú y cho biết: “Tại Thông tư số 81 ngày 25/12/2009 Bộ NN&PTNT cho phép sở chăn nuôi sử dụng kháng sinh thức ăn chăn ni với mục đích kích thích tăng trưởng, Thơng tư dễ gây tượng lạm dụng kháng sinh gây hậu nghiêm trọng đến sức khỏe người mơi trường Chưa kể, chưa có chế tài xử phạt vi phạm hành hành vi kinh doanh nguyên liệu làm thuốc thú y sai mục đích, bán cho tổ chức, cá nhân chưa cấp phép kinh doanh nhập nguyên liệu làm thuốc thú y Chế tài xử lý vi phạm sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc thú y thấp chưa đủ sức răn đe” 3.3 Kết khảo sát chủng loại kháng sinh sử dụng cho động vật Trong buổi vấn đầu tiên, hỏi về loại kháng sinh sử dụng chăn ni, hầu hết hợ đều khơng thể nhớ xác sử dụng loại thuốc gì, để điều trị bệnh Vì vậy, để xác định loại kháng sinh hộ chăn nuôi sử dụng cho đợng vật, nhóm nghiên cứu phát cho hộ quyển sổ ghi chép Hàng tháng, điều tra viên đến thu thập số liệu kèm theo việc hỏi 1007 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1004-1012 lại để làm rõ thông tin Kết khảo sát tổng Không sử dụng kháng sinh hợp cụ thể Bảng chăn nuôi, Cục Thú y cũng cho biết, nhiều Kết Bảng cho thấy: sở chăn ni cịn sử dụng chất cấm gây hậu trình theo dõi lịch sử dùng thuốc cho vật nuôi nghiêm trọng đến sức khỏe người trang trại, thấy rằng, phần môi trường Những chất cấm phát lớn trang trại hộ chăn nuôi gần Salbutamol sử dụng sử dụng loại thuốc thông dụng với mục đích kích thích tăng trưởng, tạo nạc, nhóm thuốc b-lactam, nhóm đa peptid, nhóm Auramine nhằm tạo màu bắt mắt cho thức ăn macrolid Điều lý giải chăn nuôi Trong ba tháng đầu năm 2016, Cục nay, vật nuôi bị bệnh sử dụng một số loại Thú y phát xử lý nhiều trường hợp kháng sinh thuộc nhóm hiệu vi phậm sử dụng chất cấm Salbutamol không cao Đây nguy dẫn đến việc làm chăn ni Thành phố Hồ Chí Minh có cho vi khuẩn kháng kháng sinh, việc điều trị 88/473 mẫu dương tính, Thái Nguyên 05/50 bệnh cho người động vật ngày trở mẫu dương tính, Khánh Hịa 01/23 mẫu dương tính, Thanh Hóa 03/70 mẫu dương tính nên khó khăn Bảng Kết khảo sát chủng loại kháng sinh sử dụng cho đợng vật Nhóm kháng sinh sử dụng cho động vật Nhóm b - lactam: amoxycillin, cloxacillin, oxacillin, cefotaxim, ceftiofur Nhóm Aminoglucozid: streptomycin, kanamycin, gentamicin, neomycin Nhóm macrolid: erythromycin, tylosin Nhóm lincosamid: lincomycin, cleocin Nhóm tetracyclin: Tetracyclin, oxytetracyclin, enrofloxacin Nhóm đa peptid: polymycin, colistin, tiamulin Hộ chăn nuôi quy mô nông hộ (n = 200) Hộ chăn nuôi quy mô lớn (n = 50) Tính chung (n = 250) Số hộ sử dụng (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ sử dụng (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ sử dụng (hộ) Tỷ lệ (%) 139 69,50 41 82,00 180 72,00 124 62,00 31 62,00 155 62,00 129 64,50 39 78,00 168 67,20 91 45,50 21 42,00 112 44,80 113 56,50 24 48,00 137 54,80 139 69,50 41 82,00 180 72,00 3.4 Kết khảo sát việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng kháng sinh Một những nguyên nhân dẫn đến hiệu điều trị bệnh khơng cao gây nên tình trạng kháng kháng sinh việc sử dụng kháng sinh không cách Do đó, nhóm nghiên cứu theo dõi, vấn để đánh giá việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng kháng 1008 sinh hộ chăn nuôi Kết tổng hợp Bảng Kết Bảng cho thấy: Đối với hộ chăn nuôi quy mơ lớn, việc tn thủ ngun tắc sử dụng kháng sinh cho vật nuôi thực tốt, đạt từ 74 - 90% tiêu hướng dẫn Tuy nhiên, hộ chăn ni quy mơ nhỏ lẻ, việc HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1004-1012 tuân thủ nguyên tắc sử dụng kháng nhiên, việc sử dụng kháng sinh sinh cho vật ni cịn nhiều hạn chế, đặc biệt điều trị, việc sử dụng thức ăn chứa kháng việc tuân thủ ngừng sử dụng kháng sinh sinh có đến 50% số sở sử dụng cho trước giết mổ theo hướng dẫn nhà sản đến xuất chuồng xuất có 30,50% số hợ thực hiện, cịn gần Theo mợt nghiên cứu Viện Chăn 70% số hợ chăn ni cịn lại xuất bán vật nuôi quốc tế Học viện Nông nghiệp Việt nuôi sử dụng kháng sinh Nam, có khoảng 90% người tiêu dùng cho vật ni Chính vấn đề vấn lo lắng về an toàn thực phẩm làm cho vi khuẩn kháng kháng sinh tồn dư tiêu dùng thịt lợn (Phạm Văn Hùng cs., kháng sinh thực phẩm ngày cao, 2017) Trong đó, phần lớn người tiêu dùng lo gây an toàn thực phẩm sợ dùng phải thịt lợn bệnh, lợn chết thịt tồn Kết nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên dư thuốc, hóa chất đợc hại với sức khỏe cũng tương đồng với Báo cáo Cục thú y người Như vậy, nếu chăn nuôi không (2016), số sở khảo sát có 63% thay đổi thói quen sử dụng kháng sinh khơng sở tn thủ liều lượng liệu trình sử tuân thủ nguyên tắc khơng tiêu thụ dụng kháng sinh Có 86% số sở biết về thị trường người tiêu dùng có thể quy định ngừng sử dụng kháng sinh trước từ chối sử dụng lựa chọn sản phẩm có xuất chuồng 83% sở ngừng sử dụng chứng nhận an toàn kháng sinh điều trị bệnh theo quy định Tuy Bảng Kết khảo sát việc tuân thủ hướng dẫn sử dụng kháng sinh Một số hướng dẫn sử dụng kháng sinh Sử dụng liều Sử dụng thời gian theo hướng dẫn Lựa chọn loại kháng sinh Chỉ sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh vi khuẩn gây có nguy nhiễm khuẩn cao Chỉ sử dụng kháng sinh phổ rộng trường hợp chưa chẩn đốn xác ngun nhân gây bệnh Ngừng sử dụng kháng sinh trước giết mổ theo hướng dẫn nhà sản xuất Hộ chăn nuôi quy mô nông hộ (n = 200) Số hộ Tỷ lệ thực (%) (hộ) 87 43,50 Hộ chăn nuôi quy mô lớn (n = 50) Số hộ Tỷ lệ thực (%) (hộ) 42 84,00 Tính chung (n = 250) Số hộ thực (hộ) 129 51,60 Tỷ lệ (%) 91 45,50 37 74,00 128 51,20 75 37,50 40 80,00 115 46,00 82 41,00 45 90,00 127 50,80 64 32,00 43 86,00 107 42,80 61 30,50 41 82,00 102 40,80 3.5 Kết khảo sát cách xử lý động vật sau điều trị kháng sinh không khỏi Ngồi việc khơng ngừng sử dụng kháng sinh trước giết mổ, mợt số hợ chăn ni lợi nḥn cịn có thể xuất bán thịt đợng vật sau điều trị dài ngày không khỏi Đây một mối nguy lớn, không những làm cho dịch bệnh có khả lây lan, bùng phát diện rợng mà cịn tăng nguy dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh Do đó, nhóm nghiên cứu theo dõi, vấn để đánh giá cách xử lý động vật sau điều trị không khỏi hộ chăn nuôi Kết tổng hợp Bảng 1009 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1004-1012 Bảng Kết cách xử lý động vật sau điều trị kháng sinh không khỏi Hộ chăn nuôi quy mô nông hộ (n = 200) Cách xử lý động vật sau điều trị kháng sinh không khỏi Số hộ Tỷ lệ thực (%) (hộ) Cách ly, chẩn đoán lại thay đổi 115 57,50 phác đồ khác Tăng liều kháng sinh điều trị 85 42,50 Đào hố chôn động vật chết 80 40,00 Bán rẻ động vật yếu, có nguy chết, động vật điều trị 63 31,50 không khỏi chết Giết mổ tự sử dụng trang trại động vật yếu, có nguy 57 28,50 chết, động vật điều trị không khỏi chết Kết Bảng cho thấy: Đối với những vật nuôi sau sử dụng kháng sinh để điều trị không khỏi, phần lớn hộ chăn nuôi chọn phương án thay đổi phác đồ điều trị (57, 50 - 78,00%) Có 42,50% hộ chăn nuôi nông hộ 22,00% hộ chăn nuôi công nghiệp áp dụng biện pháp tăng liều kháng sinh điều trị Đây một những biện pháp khơng khún khích, biện pháp ngược lại với nguyên tắc sử dụng kháng sinh Việc làm dẫn đến vi khuẩn nhờn thuốc, hiệu điều trị khơng cao, tốn về chi phí thuốc điều trị bệnh cho vật nuôi Chỉ nên sử dụng kháng sinh chẩn đốn chắn vật ni bị nhiễm khuẩn, một số trường hợp cần thiết phải thử kháng sinh đồ để quyết định việc lựa chọn kháng sinh điều trị cho hiệu (FAO, 2020) Đối với gia súc tiên lượng không khỏi, yếu có nguy chết, thậm chí những vật ni chết không điều trị khỏi, hộ chăn nuôi lựa chọn phương án đào hố chơn, mợt số cịn lại bán rẻ, giết mổ làm thực phẩm sử dụng nội bộ trang trại 1010 Hộ chăn nuôi quy mô lớn (n = 50) Số hộ Tỷ lệ thực (%) (hộ) Tính chung (n = 250) Số hộ thực (hộ) Tỷ lệ (%) 39 78,00 154 61,60 11 29 22,00 58,00 96 109 38,40 43,60 10,00 68 27,20 16 32,00 73 29,20 Kết nghiên cứu cao so với kết Nguyễn Văn Phơ cs (2018) Theo tác giả, mợt số hợ có ứng xử mang tính rủi ro với việc đảm bảo an toàn thực phẩm Khi lợn bị bệnh chết, hầu hết hộ chăn nuôi tiêu hủy cách đào hố chôn Tuy nhiên, cịn gần 15% số hợ chăn ni mổ thịt lợn bệnh để tiêu dùng khoảng 2,5% số hộ bán lợn bệnh thị trường với giá rẻ, vứt hố rác sông, suối gây ô nhiễm môi trường Kết khảo sát sẵn sàng sử dụng chế phẩm thay kháng sinh Để hạn chế sử dụng kháng sinh chăn nuôi, việc dùng chế phẩm an tồn sinh học, khơng gây tồn dư có khả phịng, trị bệnh tương đương kháng sinh hết sức cần thiết Các chế phẩm nêu để khảo sát sẵn sàng sử dụng gồm: chế phẩm vi sinh bổ sung lợi khuẩn, hỗ trợ tiêu hóa, chế phẩm axit hữu cơ, chế phẩm từ thảo dược Nhóm nghiên cứu vấn hộ chăn nuôi Kết tổng hợp Bảng HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1004-1012 Bảng Kết khảo sát sẵn sàng sử dụng chế phẩm thay thế kháng sinh Sự sẵn sàng sử dụng chế phẩm thay kháng sinh Sẵn sàng sử dụng Chỉ sẵn sàng sử dụng với mục đích phịng bệnh Sẽ sử dụng có chứng xác thực hiệu chế phẩm Không sẵn sàng thấy kháng sinh lựa chọn tốt nhất, lo ngại sử dụng chế phẩm khác giảm hiệu kinh tế Hộ chăn nuôi quy mô nông hộ (n = 200) Số hộ thực Tỷ lệ (%) (hộ) 46 23,00 Hộ chăn nuôi quy mô lớn (n = 50) Tính chung (n = 250) Số hộ thực (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ thực (hộ) Tỷ lệ (%) 12 24,00 58 23,20 41 20,50 18,00 50 20,00 57 28,50 17 34,00 74 29,60 56 28,00 12 24,00 68 27,20 Kết Bảng cho thấy: 250 hộ chăn nuôi khảo sát việc sẵn sàng sử dụng chế phẩm sinh học để thay thế cho kháng sinh, có 23,20% số hộ đồng ý Điều cho thấy, người chăn ni có thói quen sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh cho vật ni, họ cho kháng sinh hiệu điều trị bệnh cho vật nuôi mà chế phẩm khác không thể hiệu Một phần người dân lo ngại về kinh tế, nếu sử dụng chế phẩm sinh học để điều trị không khỏi ảnh hưởng đến hiệu chăn ni, đó, họ chưa thực tin tưởng vào hiệu chế phẩm sinh học có tác dụng tương tự kháng sinh (27,20%) Trong số hợ khảo sát, có 29,60% hộ đồng ý sử dụng chế phẩm sinh học thay thế kháng sinh với điều kiện có chứng chứng minh hiệu chế phẩm, 20,00% hợ sẵn sàng sử dụng chế phẩm với mục đích phòng bệnh Từ thực tế trên, cho thấy việc thay đổi tư duy, thói quen người chăn ni khó, khơng thể diễn thời gian ngắn Do đó, để người dân nhận thức tác hại việc lạm dụng kháng sinh chăn nuôi, cần nâng cao công tác tuyên truyền Tăng cường mở lớp tập huấn, hội thảo với chủ đề về kháng sinh chăn nuôi cho hộ chăn nuôi, nâng cao vai trị, kiến thức chun mơn cho đợi ngũ thú y viên Đồng thời, cần tăng cường hệ thống giám sát bên liên quan việc cung cấp sử dụng kháng sinh chăn nuôi KẾT LUẬN Qua kết khảo sát hộ chăn nuôi quy mô nhỏ lớn, thấy rằng: phần lớn hộ chăn nuôi tham gia khảo sát, đều có những hiểu biết định về kháng sinh Mặc dù vậy, với những nội dung khảo sát về nhận thức người chăn nuôi với kháng sinh, có khoảng 30 - 40% số hợ chưa nhận thức về kháng sinh sử dụng chăn nuôi Đối với hộ chăn nuôi quy mô lớn, việc tuân thủ nguyên tắc sử dụng kháng sinh cho vật nuôi thực tốt, đạt từ 74 - 90% nội dung hướng dẫn Tuy nhiên, hộ chăn nuôi quy mơ nhỏ lẻ, việc tn thủ ngun tắc sử dụng kháng sinh cho vật ni cịn nhiều hạn chế, đặc biệt việc tuân thủ ngừng sử dụng kháng sinh trước giết mổ theo hướng dẫn nhà sản xuất có 30,50% số hợ thực hiện, cịn gần 70% số hợ chăn ni cịn lại xuất bán vật nuôi sử dụng kháng sinh cho vật nuôi 1011 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 1004-1012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Phơ, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị Dương Nga, Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Hữu Nhuần, Ninh Xuân Trung Trần Văn Long (2017) Báo cáo điều tra Sản phẩm nộp cho Viện Chăn nuôi Quốc tế Dự án “Giảm thiểu rủi ro dịch bệnh nâng cao an tồn vệ sinh thực phẩm chăn ni lợn Việt Nam (LPS/2010/047)” FAO (2020) Sổ tay hướng dẫn sử dụng kháng sinh có trách nhiệm chăn nuôi dành cho nhân viên thú y sở Việt Nam 1012 Thị Thu Huyền (2018) Thực trạng chăn ni lợn theo hướng an tồn thực phẩm huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 16 (10): 924-932 https://baophapluat.vn/tieu-dung-va-du-luan/ lo-hong-dan-den-lam-dung-khang-sinhtrong-chan-nuoi-272173.html http://www.fao.org/3/i6386vi/i6386vi.pdf https://thuvienphapluat.vn/van-ban/ Linh- vuc-khac/ Nghi-dinh-13-2020-NDCP-huong-dan-Luat-Chan-nuoi-433295 ... sát mục đích sử dụng kháng sinh cho đợng vật Các mục đích sử dụng kháng sinh chăn nuôi Sử dụng kháng sinh để phịng bệnh Sử dụng kháng sinh để kích thích sinh trưởng Sử dụng kháng sinh nhằm giúp... dẫn sử dụng kháng sinh Sử dụng liều Sử dụng thời gian theo hướng dẫn Lựa chọn loại kháng sinh Chỉ sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh vi khuẩn gây có nguy nhiễm khuẩn cao Chỉ sử dụng kháng sinh. .. người chăn nuôi với kháng sinh, có khoảng 30 - 40% số hợ chưa nhận thức về kháng sinh sử dụng chăn nuôi Đối với hộ chăn nuôi quy mô lớn, việc tuân thủ nguyên tắc sử dụng kháng sinh cho vật nuôi