Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

60 15 0
Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục biểu đồ ii Danh mục đồ thị ii Danh mục hình vẽ ii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MƠ HÌNH KINH DOANH VÀ SẢN PHẨM TIÊU DÙNG CAO CẤP .3 1.1 Khái niệm đặc điểm mơ hình kinh doanh 1.1.1 Khái niệm mơ hình kinh doanh 1.1.2 Các đặc điểm mơ hình kinh doanh[2] .4 1.2 Các thành tố cấu thành mơ hình kinh doanh 1.3 Mơ hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp 10 1.3.1 Sản phẩm tiêu dùng cao cấp gì? 10 1.3.2 Các đặc trưng mơ hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp 11 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ 16 2.1 Nghiên cứu nhân tố nhân học thành phố Pleiku 16 2.1.1 Quy mô dân số 16 2.1.2 Cơ cấu dân số 16 2.2 Kinh tế thành phố Pleiku 17 2.2.1 Kinh tế chung 17 2.2.2 Thực trạng thị trường bán lẻ sản phẩm tiêu dùng thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 18 2.3 Văn hóa thành phố Pleiku 27 2.3.1 Trình độ văn hóa 27 2.3.2 Bản sắc văn hóa 27 2.4 Tự nhiên thành phố Pleiku 28 2.4.1 Tự nhiên vị trí địa lý 28 2.4.2 Hành 28 2.4.3 Cơ sở hạ tầng 29 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH DOANH SẢN PHẨM TIÊU DÙNG CAO CẤP TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 30 3.1 Nhận định hội thách thức thị trường bán lẻ sản phẩm tiêu dùng cao cấp thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai .30 3.1.1 Cơ hội phát triển thị trường bán lẻ sản phẩm tiêu dùng cao cấp 30 3.1.2 Thách thức thị trường bán lẻ sản phẩm tiêu dùng cao cấp 32 3.2 Nghiên cứu điều kiện tiền đề phục vụ đề xuất mô hình kinh doanh 32 3.3 Đề xuất mơ hình kinh doanh cho sản phẩm tiêu dùng cao cấp 34 3.3.1 Một số mơ hình hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp 34 3.3.2 Đánh giá lựa chọn mơ hình kinh doanh 36 3.4 Thiết kế mơ hình kinh doanh tiêu biểu 36 3.4.1 Các thành tố mơ hình trung tâm thương mại 38 3.4.2 Giải pháp hoàn thiện phát triển mơ hình trung tâm thương mại .49 KẾT LUẬN 53 Danh mục từ viết tắt BB Bán buôn BL Bán lẻ DS Dân số HĐ Hoạt động MMTB Máy móc thiết bị MHKD Mơ hình kinh doanh PP SPTD 10 SX Sản xuất 11 TB Trung bình 12 TTTM 13 TP Thành phố 14 XD Xây dựng Phân phối Sản phẩm tiêu dùng Trung tâm thương mại i Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Kênh giai đoạn kênh phân phối Bảng 2.1: Các đơn vị hành thuộc tỉnh Gia Lai 13 Bảng 2.2: Các đơn vị hành thuộc TP Pleiku 14 Bảng 2.3: Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 15 Bảng 2.4: Số lượng loại hình tổ chức bán lẻ đến năm 2012 17 Bảng 2.5: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế19 Bảng 2.6: Tổng mức bán lẻ hàng hóa theo giá hành phân theo nhóm hàng 19 Bảng 2.7: Số doanh nghiệp hoạt động phân theo ngành kinh tế 20 Bảng 2.8: Các sở cá thể kinh doanh hoạt động phân theo ngành kinh tế 21 Bảng 3.1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo địa phương 26 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Số lượng loại hình bán lẻ mức thu – chi bình quân người dân khu vực đến năm 2012 17 Danh mục đồ thị Đồ thị 3.1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo ngành kinh doanh 25 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Các nhân tố mơ hình kinh doanh Hình 1.2: Mơ hình kinh doanh Canvas ii LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bán lẻ khái niệm quen thuộc hoạt động thường trực, thiếu đời sống kinh tế xã hội quốc gia Dịch vụ phân phối nói chung dịch vụ phân phối bán lẻ nói riêng xem thước đo phản ánh trình độ phát triển kinh tế chất lượng sống người dân Việt Nam với hàng loạt bước đổi – phát triển kinh tế, đó, thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân (mỗi năm đóng góp 15% GDP[1]) Thị trường bán lẻ Việt Nam với 88 triệu dân [8] với mức độ tiêu dùng ngày lớn, mức độ tăng trưởng thị trường ngày cao, Việt Nam trở thành thị trường bán lẻ hấp dẫn Thêm vào đó, kinh tế phát triển, thu nhập mức sống người dân cải thiện nhu cầu ngày cao hơn, khơng dừng lại nhu cầu bản, nhu cầu an toàn hay chấp nhận, người dân ngày đánh giá cao nhu cầu tôn trọng hay thể thân1 Khi đó, lựa chọn khách hàng không giá trị sử dụng sản phẩm , dịch vụ chăm sóc kèm theo mà giá trị thể thân, khẳng định đẳng cấp sử dụng sản phẩm Trước phát triển đó, nhiều loại hình kinh doanh đời phát triển, đặc biệt kênh bán lẻ đại ngày phát triển nhanh số lượng chất lượng dịch vụ Không nằm xu phát triển, Gia Lai, năm vừa qua, không ngừng phát triển mạnh kinh tế, với tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 13.2% năm 2010, thu nhập bình quân đầu người Gia Lai ước đạt dần 14.8 triệu đồng, tăng 18.9% so với năm 2009[7] Tuy nhiên, kênh phân phối chủ yếu chợ, cửa hàng có tính chất gia đình nhỏ lẻ, hàng hố khơng đảm bảo, lưu thơng chậm, bán hàng mang tính tự phát, tính chun nghiệp q trình phục vụ cịn hạn chế Vì chúng khơng đáp ứng nhu cầu mua sắm theo xu hướng đại hoá người dân, đặc biệt phân khúc người tiêu dùng có thu nhập cao có nhu cầu địi hỏi nhiều sản phẩm dịch vụ mà họ lựa chọn dường thị trường chưa thể đáp ứng Chính vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu: “Phát triển mơ hình SPTD cao cấp TP Pleiku tỉnh Gia lai” nhằm xây dựng tổ chức hệ thống phân phối SPTD đạt chất lượng, có thương hiệu uy tín theo phong cách với hệ thống bán hàng thuận tiện, đại nhu cầu cần thiết góp phần phát triển kinh tế địa phương, hồn thiện phát triển hệ thống phân phối sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh Mục tiêu nghiên cứu Tháp nhu cầu Maslow’s  Hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến mơ hình kinh doanh, phát triển mơ hình kinh doanh SPTD cao cấp  Phân tích thực trạng đánh giá nhu cầu SPTD cao cấp Pleiku tỉnh Gia Lai  Xây dựng mơ hình sản phẩm hàng tiêu dùng cao cấp TP Pleiku tỉnh Gia Lai  Phát triển mơ hình kinh doanh SPTD cao cấp TP Pleiku tỉnh Gia Lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Những lý luận liên quan đến phát triển mơ hình kinh doanh  Phạm vi nghiên cứu đề tài:  Về nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến mơ hình kinh doanh, nhân tố cấu thành phát triển mơ hình TP Pleiku tỉnh Gia Lai  Về không gian: Đề tài nghiên cứu Pleiku tỉnh Gia Lai  Về thời gian: Mơ hình có ý nghĩa năm tới Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, luận văn sử dụng phương pháp sau:  Phương pháp thu thập số liệu: Dữ liệu thứ cấp dân số, thu nhập, tình hình kinh tế, xã hội, TP Pleiku tỉnh Gia Lai  Phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích, tổng hợp: Tổng hợp phân tích đánh giá xây dựng mơ hình phù hợp với địa phương Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài trình bày chương: Chương – Một số lý luận mơ hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng Chương – Nghiên cứu phân tích thị trường sản phẩm tiêu dùng cao cấp thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Chương – Phát triển mơ hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MƠ HÌNH KINH DOANH VÀ SẢN PHẨM TIÊU DÙNG CAO CẤP 1.1 Khái niệm đặc điểm mô hình kinh doanh 1.1.1 Khái niệm mơ hình kinh doanh Mặc dù mơ hình kinh doanh (Business model) khái niệm phổ biến, liên quan đến tất công ty, tổ chức; nhiên khơng có nhiều nghiên cứu lớn chủ đề này, chưa có định nghĩa thống sử dụng chung nghiên cứu Có số cơng trình nghiên cứu đưa nhiều khái niệm, đặc điểm “business model” như: Timmers (1999; p32) cho rằng: “An architecture for product, service and information flows, including a description of the various business actors and their roles; and a description of the potential benefits for the various business actors; and a description of the sources of revenue” Sau cơng trình nghiên cứu Timmers, số nghiên cứu khác đưa định nghĩa mơ hình kinh doanh nghiên cứu Amit Zott (2011) nhấn mạnh việc thiết kế giao dịch công ty việc tạo giá trị; hay pha trộn dòng giá trị cho người mua đối tác, nguồn thu nhập dòng hợp lý Mahadevan (2000); nghiên cứu Linder & Cantrell (2000) cho logic công ty cốt lõi để tạo giá trị Trong nỗ lực để tích hợp định nghĩa, Alexander Osterwalder & Yves Pigneur(2002)[11]đã nói rằng: “A business model describes the rationable of how an organization creates, delivers, and captures value”, theo đó, mơ hình kinh doanh mô tả cách làm để tổ chức tạo cung cấp nắm bắt giá trị Ngoài cơng trình nghiên cứu nước ngồi, nước có số cơng trình nghiên cứu mơ hình kinh doanh như: Trên tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, thảo luận “mơ hình kinh doanh: đặc trưng định hướng phát triển siêu thị bán lẻ”[11]cho rằng: Mơ hình kinh doanh hiểu “kiểu kinh doanh”, “cách thức kinh doanh” “phương thức kinh doanh” mà người kinh doanh thiết kế triển khai, mơ tả logic tồn hệ thống kinh doanh tổ chức nhằm cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng mang lại thu nhập cho tổ chức MHKD mô tả cấu trúc hệ thống tổ chức kinh doanh, bao gồm hệ thống sản phẩm – dịch vụ, dịng thơng tin, yếu tố kinh doanh khác nhau; mô tả lợi nhuận tiềm năng, dòng doanh thu từ việc cung cấp sản phẩm dịch vụ MHKD cịn mơ tả vai trò mối quan hệ công ty với khách hàng, đối tác nhà cung cấp dòng vận động hàng hóa, thơng tin tiền tệ nhằm đảm bảo giá trị gia tăng cho tổ chức kinh doanh Như vậy, MHKD hình thức biểu thị logic kinh doanh triết lý kinh doanh tổ chức với tập hợp yếu tố cho phép triển khai hoạt động kinh doanh nhằm hình thành giá trị gia tăng cung cấp cho khách hàng tạo thi nhập cho tổ chức 1.1.2 Các đặc điểm mơ hình kinh doanh[2] Mơ hình kinh doanh thể cách thức mà người kinh doanh triển khai hoạt động kinh doanh môi trường kinh doanh cạnh tranh, đó, MHKD có đặc điểm sau:  MHKD sản phẩm người kinh doanh, triển khai từ ý tưởng kinh doanh, có sức hấp dẫn đổi để hoạt động kinh doanh thành cơng, mơ hình kinh doanh hình thành, phát triển, bão hịa su thối chu kỳ sống sản phẩm dịch vụ  MHKD biểu thị nỗ lực người kinh doanh sở định kinh doanh nhằm đạt mục tiêu định bối cảnh kinh doanh định  MHKD chứa đựng đổi mà người kinh doanh thai nghén chia sẻ cho khách hàng, bảo đảm cho phép tiết giảm chi phí kinh doanh cải thiện thu nhập cung cấp cho khách hàng nhiều giá trị gia tăng  MHKD thích nghi tồn bối cảnh thị trường cạnh tranh định, bối cảnh thị trường cạnh tranh thay đổi, địi hỏi phải có đổi thay đổi MHKD nói chung yếu tố cấu thành nên MHKD nói riêng Trên sở nhận thức tốt MHKD, đặc điểm vốn có nó, người kinh doanh thiết kế, tiếp cận, triển khai điều khiển MHKD cách tối ưu 1.2 Các thành tố cấu thành mơ hình kinh doanh Một số cấu trúc mơ hình kinh doanh tiếng giới cấu trúc mơ hình Johnson, cấu trúc mơ hình osterwalder, cấu trúc mơ hình Lindgren Cấu trúc mơ hình Johnson  Đề xuất giá trị khách hàng  Cơng thức tạo lợi nhuận  Các quy trình then chốt  Các nguồn lực then chối Cấu trúc mơ hình osterwalder  Phân khúc khách hàng  Đề xuất giá trị  Kênh phân phối  Quan hệ khách hàng  Dịng doanh thu Cấu trúc mơ hình Lindgren  Đề xuất giá trị  Khách hàng mục tiêu  Chuỗi giá trị  Năng lực Để xây dựng mơ hình SPTD cao cấp, luận văn     Các nguồn lực then chốt Các hoạt động then chốt Các đối tác then chốt Cấu trúc chi phí    Các đối tác kết nối Các quan hệ Công thức tạo lợi nhuận sử dụng cấu trúc mơ hình kinh doanh osterwalder at al – mơ hình kinh doanh Canvas2 Với mơ hình này, việc xây dựng mơ hình kinh doanh đơn giản hóa theo cách trực quan, dễ nắm bắt đem lại nhìn tổng quát mơ hình Canvas ngày phổ biến rộng rãi Theo osterwalder mơ hình kinh doanh gồm yếu tố, chia làm mảng chính: Customer – khách hàng, Offer – cung cấp, Infrastructure – sở hạ tầng, Financial viability – Khả tài chính: Hình 1.1 – Các nhân tố mơ hình kinh doanh[11] Canvas loại vải đặc biệt dùng để vẽ tranh sơn dầu Khi vẽ tranh sơn dầu, người họa sĩ thường phân bổ tranh theo phần để vẽ Ứng dụng concept vào kinh doanh đầu tư, khái niệm Business Model Canvas đời Nguồn: http://fgate.com.vn/ (1) Customer Segments (CS) – nhóm khách hàng khác mà doanh nghiệp muốn hướng tới, khách hàng cá nhân tổ chức (2) Value Propositions (VP) – mơ tả gói sản phẩm/dịch vụ tạo giá trị cho phận khách hàng cụ thể, lý khách hàng chọn cơng ty thay cơng ty khác VP tạo giá trị cho phận khách hàng thông qua kết hợp yếu tố riêng biệt phục vụ cho nhu cầu phân khúc Giá trị định lượng (giá cả, tốc độ dịch vụ,…) định tính (thiết kế, kinh nghiệm,…) (3) Channels (CH) – mô tả kênh phân phối mà doanh nghiệp sử dụng để tiếp xúc với khách hàng (CS) qua mang lại giá trị (VP) mà khách hàng mong muốn Truyền thông, phân phối, bán hàng kênh bao gồm giao diện công ty với khách hàng Kênh điểm tiếp xúc khách hàng đóng vai trị quan trọng kinh nghiệm khách hàng Kênh phục vụ số chức năng:  Nâng cao nhận thức khách hàng sản phẩm, dịch vụ công ty  Giúp khách hàng đánh giá, thẩm định VP công ty  Cho phép khách hàng mua sản phẩm dịch vụ cụ thể  Cung cấp VP cho khách hàng  Cung cấp hỗ trợ khác hàng sau mua Các kênh có giai đoạn riêng biệt, kênh bao gồm số tất giai đoạn Chúng ta phân biệt kênh trực tiếp gián tiếp, kênh thuộc sở hữu kênh đối tác Bảng 1.1 – Kênh giai đoạn kênh phân phối Giai đoạn kênh Loại kênh Kênh sở hữu Kênh đối tác Trực tiếp Gián tiếp Nhận thức Đánh giá Mua Cung cấp Sau bán hàng Làm Web bán để nâng cao hàng nhận thức Cửa hàng sản riêng phẩm/dịch vụ Cửa hàng công ty đối tác Làm để giúp khác hàng đánh giá đề xuất giá trị công ty Làm để khách hàng mua sản phẩm/dịc h vụ cụ thể Làm để cung cấp đề xuất giá trị cho khách hàng Làm để hỗ trợ khách hàng sau mua Lực lượng bán hàng Bán bn ngồi ra, với lượng khách hàng tham gia mua sắm siêu thị Co.op Mart lợi việc nhận biết trung tâm Kênh phân phối Các giai đoạn kênh phân phối sản phẩm cần nghiên cứu phát triển mạnh Đặc biệt, với kênh phân phối trực tiếp thơng qua lực lượng bán hàng nhân viên bán hàng yếu tố quan tâm hàng đầu Cần đánh giá quản lý tốt giai đoạn kênh phân phối, nhằm thực tốt việc mang lại giá trị cho khách hàng Lực lượng bán hàng chịu trách nhiệm cho gian hàng định tất giới hạn quy định chung TTTM Việc sử dụng kênh phân phối trực tiếp thông quan lực lượng bán hàng giúp doanh nghiệp tìm hiểu nhanh chóng nhu cầu thị hiếu khách hàng, cần xác định tiêu chuẩn nhằm tuyển dụng thành viên tham gia kênh có khả đáp ứng mục tiêu doanh nghiệp Các nhân viên bán hàng phải thăm dị, tìm kiếm vun trồng khách hàng Họ phải truyền đạt khéo léo thông tin sản phẩm dịch vụ công ty Cần có kế hoạch cho việc phân phối kênh, có mục tiêu, kế hoạch, biện pháp xúc tiến hỗ trợ tiêu thụ TTTM với gian hàng doanh nghiệp quản lý kênh phân phối, tổ chức chương trình đạo tạo kỹ bán hàng, quản lý hàng hóa, mức tồn kho cho phép gian hàng, tác động tới nhận thức khách hàng sản phẩm TTTM, hỗ trợ chương trình sau bán hàng cho khách hàng Các khâu vận chuyển hàng hóa, gian hàng tự tổ chức, nhiên, TTTM quản lý có kết hợp gian nhằm giảm thiểu chi phí khơng cần thiết, TTTM cầu nối gian hàng trung tâm Kênh bán hàng Các sản phẩm cuối đến tay khách hàng thông qua kênh phân phối trực tiếp lực lượng bán hàng gian hàng riêng biệt, ra, TTTM cịn có trang web nhằm giới thiệu mặt hàng sản phẩm gian cho khách hàng tham khảo Khách hàng mua thử trực tiếp sản phẩm trung tâm, ngồi khách hàng cịn tìm kiếm thơng tin, lựa chọn đánh giá sản phẩm website trung tâm Kênh hỗ trợ khách hàng TTTM trung gian khách hàng cửa hàng tham gia kinh doanh trung tâm TTTM ngồi việc cho th gian hàng đóng vai trị tích cực việc thu hút khách đến với trung tâm, chương trình khuyến mãi, dịch vụ chăm sóc khách hàng thân thiết trung tâm thực quản lý 42 Hệ thống kênh truyền thông, kênh phân phối, hỗ trợ khách hàng trung tâm thực triển khai Kênh bán hàng trực tiếp doanh nghiệp tham gia thực quản lý TTTM 3.4.1.4 Quan hệ khách hàng – Customer Relationships (CR) Từng phân đoạn khách hàng cụ thể, TTTM có chương trình riêng biệt Việc tăng lượng khách hàng đến với trung tâm làm tăng khả bán hàng tất gian hàng, vậy, việc thu hút khách hàng đến với trung tâm nỗ lực tất thành viên TTTM Sẽ có chương trình giảm giá/khuyến đồng loạt gian hàng cho khách hàng vào dịp lễ/kỷ niệm Trước tiên, đến TTTM, khách hàng chủ yếu tiến hành tham quan, cần cho khách hàng thấy giá trị nhận mua hàng sản phẩm bán Điều khó khăn cho khách hàng thấy việc mua sản phẩm TTTM khác với loại hình bán lẻ khác Đầu tiên, cần có độ ngũ nhân viên nhiệt tình, chuyên nghiệp Thứ hai, cần có sách ưu đãi/hỗ trợ giành cho khách hàng tham gia mua sắm TTTM Thứ ba, sản phẩm/dịch vụ cần đạt chất lượng tốt, thị trường khơng có có mức giá bán loại hình bán lẻ cao TTTM,…điều mang đến cho khách hàng hài lòng tối đa mua sản phẩm TTTM, họ tiến hành mua lặp lại khơng có nghi ngờ so sánh lần đầu Khách hàng mua lần đầu sản phẩm TTTM cung cấp thẻ khách hàng thân thiết TTTM, phiếu mua hàng giảm giá 15% chia cho lần mua hàng (kể lần mua hàng thực hiện) Đặc biệt, với sản phẩm có giá trị 10 triệu đồng cho lần mua hàng, khách hàng nhận phiếu quà tặng trị giá 500.000VNĐ sử dụng cho dịch vụ TTTM Để trì khách hàng đến với TTTM, chương trình khuyến mãi, chương trình giao lưu thường xuyên tổ chức Các chương trình giành riêng cho nhóm khách hàng khác nhau, khách hàng phân loại theo số tiền mà họ chi tiêu mua/sử dụng dịch vụ TTTM hưởng mức ưu đãi cho giá trị mà họ chi trước Khách hàng thân thiết cịn ưu tham gia chương trình, kiện TTTM tổ chức 3.4.1.5 Luồng doanh thu – Revenue Streams (R$) Các phân đoạn khách hàng mang lại luồng doanh thu gián tiếp cho TTTM Luồng doanh thu trực tiếp TTTM từ việc cho thuê mặt kinh doanh phí dịch vụ quản lý/tư vấn TTTM Ngoài ra, việc kinh doanh hiệu quả, khách hàng mua 43 nhiều sản phẩm/dịch vụ TTTM, TTTM có thêm khoản phí quản lý dịch vụ theo quy định hợp đồng với gian hàng cụ thể Các luồng thu nhập ký hợp đồng với gian hàng theo hợp đồng cố định ký hợp đồng theo thời gian cụ thể, ra, cịn cần có khoảng đặt cọc ký trước gian hàng cho TTTM 3.4.1.6 Nguồn lực – Key Resources (KR) Nguồn lực then chốt TTTM hệ thống phân phối TTTM thương hiệu Con người phần quan trọng đảm bảo hai nguồn lực phát huy hiệu Cơ sở vật chất TTTM thể đẳng câp nó, TTTM có tốt hay khơng, điều kiện phải kể đến sở hạ tầng, vật chất trung tâm, yếu tố khác Sự khác biệt lớn để phân biệt trung tâm với loại hình khác đầu tư sở vật chất, vậy, TTTM cần ý quan tâm đầu tư trang thiết bị, trang trí, khơng ngừng nâng cấp sửa chữa Ngoài ra, hệ thống sở vật chất cịn phải thiết kế thơng minh, tạo thuận tiện cho khách hàng, xếp không gian nghĩ chân hợp lý, hệ thống ghế đợi, thiết bị máy lạnh, cần đảm bảo đầy đủ tạo không gian mua sắm tham quan thoải mái, đại, thể giá trị trung tâm nơi giải trí thật cho khách hàng Với sở vật chất đại góp phần tạo nên thương hiệu cho TTTM, khiến khách hàng nghĩ đến TTTM có định mua sắm sản phẩm Ngồi ra, việc tham gia nhiều gian hàng tiếng, sản phẩm có chất lượng cao nhiều nước góp phần tạo nên thương hiệu cho trung tâm Các sản phẩm cung cấp trung tâm thể đẳng cấp TTTM Yếu tố cuối định việc khách hàng có chấp nhận mua sản phẩm hay sử dụng dịch vụ hay khơng nhân viên, yếu tố “con người” Các nhân viên đại diện cho doanh nghiệp, đại diện cho TTTM, việc khách hàng có hài lịng đến nhân viên hay khơng, việc khách hàng có hài lịng TTTM hay khơng Vì cần quản lý, giám sát đào tạo nhân viên cách chuyên nghiệp 3.4.1.7 Hoạt động – Key Activities (KA) Củng cố xây dựng hệ thống đối tác chiến lược Các đối tác chiến lược xem doanh nghiệp tham gia bán sản phẩm hay cung cấp dịch vụ TTTM Việc quản lý, giúp đỡ đối tác bán sản phẩm/dịch vụ làm cho mối quan hệ gắn bó lâu dài 44 TTTM với đối tác tham gia kinh doanh trung tâm đưa chương trình khuyến mãi, chương trình hỗ trợ bán hàng sau bán hàng, cải tiến phương thức toán, cải tiến không gian bán hàng TTTM cần quản lý tốt chất lượng sản phẩm/dịch vụ sản phẩm khơng đạt yêu cầu, không thương hiệu riêng sản phẩm bị ảnh hưởng mà trung tâm bị xấu mắt khách hàng, trung tâm có nguy nhiều khách hàng tiềm khác TTTM có trách nhiệm dự báo nhu cầu tiêu thụ hàng hóa trung tâm doanh nghiệp dự đoán lượng hàng tồn kho cần thiết cho trình kinh doanh hiệu quả, tránh tình trạng tồn kho hay thiếu hụt Quản lý kênh thông tin TTTM thu thập thông tin, phản hồi khách hàng trung tâm từ với doanh nghiệp đối tác tham gia nhằm hoàn thiện hệ thống cung cấp sản phẩm hàng hóa/dịch vụ cho khách hàng TTTM tập hợp, thống kê lượng hàng hóa bán thông qua hệ thống, số lượng tiêu thụ, số khách hàng đến trung tâm ngày, số lượng đến mua hàng, tham quan, TTTM quản lý lượng khách hàng thân thiết, số khách hàng đăng ký mới, thông tin cá nhân khách hàng mức độ thân thiết họ trung tâm Từ đó, đưa chương trình, sách ưu đãi cho khách hàng nhằm củng cố nâng cao mối quan hệ Ngồi ra, thơng tin doanh số nhãn hàng góp phần đánh giá tình hình hoạt động có giải pháp hay thay đổi chiến lược nhằm nâng cao doanh số Quản lý phân phối nguồn lực Các nguồn nhân lực việc toán, bảo vệ, cần quản lý đào tạo chuyên nghiệp Đặc biệt, đội ngũ toán cần hoạt động chuyên nghiệp, thao tác nhanh không để khách hàng chờ đợi Việc toán cần kết nối trực tiếp với các công ty liên kết, gian hàng, nhằm đảm bảo việc giám sát quản lý tốt chủ doanh nghiệp/gian hàng đại diện Ngoài ra, nhân viên cần có thái độ vui vẻ, thân thiện, nhiệt tình với khách hàng, có khả tiếp cận với cơng nghệ thích ứng với điều kiện thay đổi TTTM 45 Giám sát/xây dựng kế hoạch hoạt động chung TTTM chịu trách nhiệm giám sát chung hoạt động toàn trung tâm, đánh giá chung nhân viên hoạt động trung tâm, kể nhân viên riêng doanh nghiệp gian hàng khuôn khổ cho phép trung tâm, đảm bảo nhân viên tuân thủ quy định trung tâm đưa Trung tâm cần đảm bảo việc kinh doanh diễn an toàn hiệu Các vấn đề an ninh trung tâm, vấn đề bảo hành, dịch vụ vận chuyển hàng hóa, dịch vụ chăm sóc khách hàng trung tâm triển khai quản lý 3.4.1.8 Đối tác – Key Partnerships (KP) TTTM cần xây dựng nhiều mối quan hệ đối tác ổn định bền vững nhằm xây dựng phát triển TTTM lâu dài Đối tác quan trọng trung tâm doanh nghiệp kinh doanh/sản xuất lĩnh vực SPTD có chất lượng cao, doanh nghiệp xem khách hàng trung tâm, đặc biệt siêu thị Co.op Mart Các doanh nghiệp có sản phẩm chất lượng tốt, có thương hiệu, nhiên, việc đưa sản phẩm đến người tiêu dùng cần khoản chi phí lớn, sở hạ tầng phải phù hợp, nhiều chi phí thời gian TTTM xây dựng sở hạ tầng khang trang, đảm bảo môi trường kinh doanh đại, nơi tập trung nhiều sản phẩm thu hút lượng lớn khách hàng, ngồi ra, TTTM hỗ trợ cho việc bán hàng công ty, đưa nhiều chiến lược thu hút khách hàng, nâng cao doanh số cơng ty Vì vậy, việc hợp tác trung tâm doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp sản xuất mang lại lợi ích lâu dài cho đơi bên Ngồi ra, TTTM cịn xây dựng phát triển mối quan hệ với doanh nghiệp vận tải, nhằm giúp doanh nghiệp sản xuất/kinh doanh thương mại liên kết vận chuyển hàng hóa với chi phí hợp lý Liên kết với trung tâm bảo vệ, trung tâm cung cấp thiết bị điện tử, hệ thống toán đại nhằm bắt kịp với xu phát triển chung,… 3.4.1.9 Cấu trúc chi phí – Cost Structure (C$) Chi phí lớn để TTTM vào hoạt động chi phí xây dựng sở vật chất ban đầu, chi phí mặt Ngồi ra, q trình hoạt động, TTTM chịu số khoản chi phí biến đổi như: chi phí trả lương nhân viên, chi phí điện nước ;chi phí cố định: chi phí cước internet, chi phí vệ sinh,…trong q trình hoạt động, trung tâm cịn khoản phí tu sửa sở hạ tầng, chi phí nâng cao cấp trang thiết bị, đặc biệt công nghệ 46 nhằm mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng Vì thực tế nước phát triển cho thấy, việc phát triển công nghệ thông tin dịch vụ phần mềm quản lý bán hàng, internet không tạo đà phát triển, tạo khả mở rộng mạng lưới, mà mơi trường cạnh tranh gay gắt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh cịn nhằm giảm thiểu chi phí Vì vậy, khoảng chi phí việc nâng cấp, sửa chữa nâng cao nhằm mục đích giảm thiểu chi phí khác mang lại giá trị cho trung tâm, cịn lại khoản chi phí khác cần khắc phục, tìm biện pháp hạn chế phải đảm bảo tốt hoạt động 47 Mơ hình kinh doanh Canvas KP  Hệ thống bán lẻ Co.op mart Gia Lai  Hệ thống công ty kinh doanh/sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp  - Các doanh nghiệp vận tải, cung cấp thiết bị điện tử, đồ cơng nghệ, hệ thống tốn đại,… KA VP  Củng cố xây dựng đối tác  Chất lượng sản phẩm tốt, chiến lược có thương hiệu, có bảo  Quản lý kênh thơng tin đảm chất lượng  Quản lý phân phối nguồn lực đảm bảo giá bán  Giám sát/xây dựng kế hoạch  Phong cách mua sắm hoạt động chung đại, đẳng cấp  Mua sắm tất thứ KR vật dụng lần  sở vật chất, hệ thống cửa hàng phân phối đại, tiện dừng chân TTTM  Không gian/hệ thống mua lợi sắm đại, tích hợp  Thương hiệu doanh nhiều sản phẩm/dịch vụ nghiệp tham gia kinh doanh TTTM, từ xây dựng  Tiết kiệm thời gian việc toán so với thương hiệu cho TTTM  Nhân viên tham gia hoạt động TTTM khác  Hỗ trợ việc toán TTTM khơng sử dụng tiền mặt C$  Chi phí ban đầu: Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị  Chi phí biến đổi: Lương nhân viên, tiền điện nước  Chi phí cố định: Chi phí cước internet, chi phí vệ sinh,…  Chi phí dự phịng: Chi phí nâng cấp, sửa chữa CR CS  Tích điểm giảm giá, đặc biệt  Nhóm khách lần đầu mua hàng tiêu dùng  Ưu tiên tham gia chương có thu nhập trình, kiện TTTM tổ chức cao  Nhóm khách hàng tiêu dùng có thu nhập CH trung bình  Truyền thơng trực tiếp gián có sở thích tiếp thơng qua pano, bảng hiệu, áp phích Sử dụng truyền thơng đại mua sắm chúng để kích thích truyền thơng  Nhóm khách hàng có nhu trực tiếp  Phân phối trực tiếp đến tay người cầu mua sản phẩm biếu tiêu dùng thông qua hệ thống bán tặng hàng gian hàng  Kênh bán hàng thông qua lực lượng bán hàng hệ thống website giới thiệu sản phẩm R$  Doanh thu cố định: tiền cho thuê mặt bằng/gian hàng cho doanh nghiệp tiến hành kinh doanh TTTM, có khơng gian trơng giữ xe  Doanh thu biến đổi: từ việc cung cấp dịch vụ, phí quản lý đơn vị diện tích thuê 48 3.4.2 Giải pháp hồn thiện phát triển mơ hình kinh trung tâm thương mại Mơ hình kinh doanh canvas hoàn chỉnh cấu thành từ nhân tố, phối hợp logic nhân tố tạo giá trị cho khách hàng mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp thành phần mơ hình có mối quan hệ với nhau, xây dựng thành phần cần nhận định ảnh hưởng thành phần cịn lại Phân khúc khách hàng cần chia định vị rõ ràng nhóm, giá trị tạo cho nhóm khách hàng cụ thể nhằm cá nhân hóa giá trị cho khách hàng, mang lại cho khách hàng khác biệt, làm cho họ hài lòng khác biệt Ngày nay, với phát triển khoa học cơng nghệ, loại hình mua sắm mạng phát triển mạnh, đặc biệt nhân viên công sở sinh viên Mua sắm mạng internet tiện lợi, lại thiếu gắn kết mang tính cộng đồng.Các chuyên gia kinh tế cho rằng, sau 20 năm người dùng xem trung tâm mua sắm phòng trưng bày nghệ thuật, trung tâm giáo dục điều trị sức khỏe spa.Các chủ sở hữu trung tâm mua sắm lớn Land Securities, Intu, Westfield Klepierre tăng số lượng nhà hàng, rạp phim để níu chân người mua sắm lại lâu đưa nhiều chương trình khuyến cho khách hàng thường xun Mơ hình TTTM loại mơ hình bán lẻ đại, cao cấp Mơ hình xây dựng với quy mơ chi phí đầu tư lớn Để tiến hành xây dựng cần có cho phép quan tâm quyền địa phương việc quy hoạch, cấp phép Ngoài ra, loại hình trung tâm thương mại đánh giá hình thức kinh doanh thành cơng nhiều dựa vào kinh nghiệm, vậy, dự án phê duyệt tìm kiếm nhà đầu tư quản lý, phải lựa chọn nhà đầu tư có kinh nghiệm việc tổ chức quản lý, vận hành trung tâm thương mại cách hiệu TTTM vào hoạt động cần thực số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển hệ thống kinh doanh: Thứ nhất, sản phẩm cung cấp TTTM, doanh nghiệp tham gia bày bán cần có thương hiệu thị trường, người tiêu dùng chấp nhận tin tưởng Từ đó, góp phần xây dựng thương hiệu cho TTTM Các sản phẩm/dịch vụ trước đưa vào trung tâm bày bán cần có kiểm định kỹ lưỡng đạt số tiêu chuẩn cụ thể Hệ thống trưng bày trung tâm khơng đáp ứng tính thẩm mỹ mà đảm bảo thuận tiện việc lựa chọn khách hàng Thứ hai, đầu tư phát triển đồng hạ tầng thương mại, nâng cấp sửa chữa thường xuyên, tạo không gian lạ cho khách hàng Cơ sở hạ tầng đại, khang trang, cần tu đổi thường xuyên cách trang trí, thiết kế Theo bà Nguyễn Thị Mỹ Loan, Phó Tổng Giám đốc Fahasa, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam 49 (AVR), muốn phát triển kênh bán lẻ cách bền vững, doanh nghiệp bán lẻ nước bên cạnh việc đầu tư mở rộng, trải rộng hệ thống phân phối, siêu thị phải cải tiến phong cách phục vụ hoạt động marketing để tác động đến định mua hàng người tiêu dùng Đây tảng để phát triển thu hút thêm khách hàng đến với TTTM Thứ ba, TS Đinh Thị Mỹ Loan cho với phát triển cơng nghệ hình thức tốn, bán lẻ trực tuyến nhiều khả bùng nổ vậy, nhà bán lẻ lớn phải tính đến chuyện kết hợp nhiều kênh khác để thu hút khách hàng Vì vậy, cần đầu tư nâng cấp kip thời trang thiết bị công nghệ đại, đặc biệt hệ thống toán nhằm mang lại nhiều giá trị cho khách hàng , đồng thời sử dụng nhiều kênh toán khác nhau, tương lai gần ứng dụng kinh doanh kiểu thương mại điện tử cho trung tâm Các hệ thống toán qua thẻ ATM cần triển khai toàn diện, kết hợp với ngân hàng hình thành thói quen mua sắm không sử dụng tiền mặt cho khách hàng ưu đãi Thứ tư, cần có lựa chọn sản phẩm thương hiệu kinh doanh mang lại giá trị dài hạn cho mơ hình Một đặc điểm sản phẩm cao cấp mà nhà sản xuất cần quan tâm giá trị sản phẩm định vị lịng khách hàng Các doanh nhiệp phải có chiến lược đắn việc định giá bán Cần có cân bằng, cần có chiến lược cụ thể giá bán doanh số bán Phải có thống chung chiến lược trung tâm với doanh nghiệp tham gia TTTM muốn người tiêu dùng đến tham quan mua sắm trung tâm với số lượng lớn nhất, vậy, trung tâm ln khuyến khích tổ chức chương trình khuyến mãi, kiện Tuy nhiên, việc thu hút nhiều khách hàng, việc đại trà hóa sản phẩm, việc giảm giá bán khơng hợp lý khiến thương hiệu sản phẩm bị Việc kinh doanh SPTD cao cấp cần có chiến lược kinh doanh phù hợp phải nghĩ đến dài hạn, việc ôm đồm nhiều phân khúc, việc gia tăng doanh số ngắn hạn, việc thay đổi chiến lược khiến người tiêu dùng dễ dàng sở hữu sản phẩm khiến thương hiệu cao cấp dần hình ảnh riêng mình, đến thời điểm khơng cịn giữ nét riêng biệt nữa, hình ảnh sang trọng mắt người tiêu dùng Rủi ro tạo đỗ vỡ thương hiệu hàng cao cấp Càng nhiều người mua khiến thương hiệu tính riêng biệt Đặc tính xa hoa bị dần theo phát triển rộng khắp cộng đồng Đây cạm bẫy thương hiệu cao cấp cần có cân việc đưa định, có thống chiến lược chung trung tâm doanh nghiệp nhằm mang lại lợi ích lâu dài Thứ năm, hồn thiện hình ảnh trung tâm thân thiện, đại Lực lượng bán hàng: Xây dựng hình ảnh người bán hàng chuyên nghiệp, thân thiện, nhiệt tình với 50 khách hàng, không phân biệt khách hàng, phận bán hàng doanh nghiệp thực quản lý trung tâm, hệ thống bán hàng thường xuyên huấn luyện trau dồi kỹ bán hàng Thường xuyên đánh giá hoạt động hệ thống phân phối nhằm kịp thời khắc phục sai sót Thứ sáu, để giảm thiểu tổn thất chi phí bán hàng doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống quản lý thống nhằm tăng tính minh bạch, kiểm soát thu chi từ trung tâm, phân chia cho doanh nghiệp, gian hàng cụ thể Cần xây dựng hệ thổng kiếm tra đối chiếu hàng vào trung tâm, tránh mát, thiếu hụt Các sản phẩm q trình vận chuyển hư hỏng, cần kiểm tra trước đưa vào kinh doanh Các phần mềm quản lý cần thường xuyên cập nhật, hệ thống an ninh bảo đảm an tồn, tránh mát q trình khách hàng mua sắm tham quan Thứ bảy, hoàn thiện biện pháp xúc tiến hỗn hợp: Hoạt động quảng cáo: Chủ yếu sử dụng kênh truyền thông trực tiếp, nhiên, thời gian dài, với phát triển khoa học công nghệ, internet, cần tăng cường quảng cáo trang web thương mại điện tử, trang mạng xã hội Hoạt động khuyến mãi: TTTM liên kết với doanh nghiệp thực nhiều chương trình khuyến mãi, định kỳ vào dịp lễ, gian hàng/doanh nghiệp có chương trình khác nhau, nhằm tạo dạng cho khách hàng, đặc biệt với khách hàng thân thiết lớn hưởng nhiều ưu đãi Thứ tám, trung tâm phải đổi thông tin để truyền tải đến người tiêu dùng điều thú vị sản phẩm hàng hóa cung ứng thị trường Và yêu cầu người tiêu dùng sản phẩm hàng hóa phải ngày cao, trung tâm khơng tìm kiếm cung cấp sản phẩm có chất lượng ngày cao mà cịn cần đa dạng sản phẩm/dịch vụ phù hợp Đặc biệt, cần liên kết TTTM với quan quản lý khác Phối hợp với quan kiểm định chất lượng sản phẩm để giám sát, đánh giá chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng thước đo bền vững thương hiệu Cuối cùng, TP Pleiku, việc phát triển du lịch hạn chế, lượng khách hàng tiềm phần lớn người dân thành phố Vì vậy, song song với việc phát triển khu vực mua sắm, TP Pleiku cần có nhiều kế hoạch, dự án khai thác khu du lịch nhằm phát triển thu hút du khách nước nhằm mang lại nhiều hội cho ngành dịch vụ, bán lẻ Ngoài ra, yếu tố liên quan đến sản phẩm phụ thuộc vào lựa chọn đối tác chiến lược TTTM Danh mục sản phẩm cần mở rộng, chất lượng sản phẩm cần nâng cao, điều đó, thúc đẩy trung tâm phải khơng ngừng tìm kiếm đối tác, 51 lựa chọn kỹ đối tác chiến lược, phải có quy định khắt khe việc cung cấp sản phẩm cho khách hàng cuối Các dịch vụ bảo hàng, chăm sóc sau mua cần nâng cao, cần có liên kết mật thiết TTTM doanh nghiệp gói dịch vụ này, cần đầu tư đào tạo nhân viên, cần rút ngắn thời gian cung cấp cho khách hàng Các sản phẩm/dịch vụ cung cấp TTTM ngày phải tạo khác biệt so với đối thủ cạnh trạh, khẳng định vị trí lịng khách hàng thị trường 52 KẾT LUẬN Mơ hình kinh doanh SPTD cao cấp đời, vào hoạt động phát triển không mang lại nhiều giá trị cho khách hàng, mà cịn góp phần hồn thiện hệ thống phân phối bán lẻ, góp phần xây dựng hình ảnh cho TP Pleiku tỉnh Gia Lai Mơ hình sử dụng lý thuyết Cấu trúc mơ hình osterwalder at al, mơ hình kinh doanh canvas, gồm yếu tố cấu thành mơ hình tổng thể Việc xây dựng mơ hình việc thiết lập yếu tố riêng biệt, phù hợp với kinh tế, văn hóa xã hội địa phương Đặc biệt, nghiên cứu sử dụng phương thức khảo sát trực tiếp số khách thể TP Pleiku có thói quen siêu thị – hình thức kinh doanh bán lẻ kiểu đại, từ xác định nhu cầu hiếu người tiêu dùng TP, xác định mức độ chấp nhận đến TTTM TP nhằm đưa giải pháp, định hướng phát triển cho trung tâm TTTM hệ thống bán lẻ đại, ưu tiên cho phân khúc khách hàng có thu nhập cao, nhiên, việc tích hợp TTTM với hệ thống siêu thị Co.op mart làm đa dạng phân khúc khách hàng đến tham quan trung tâm, nâng cao khả bán hàng hội có thêm nhiều nhóm khách hàng tiềm Từ việc tích hợp chung với siêu thị, trung tâm nhận dạng nhóm phân khúc khách hàng mục tiêu, từ đưa giá trị mang lại cho nhóm khách hàng, thơng qua hệ thống phân phối tiện nghi, đại chương trình chăm sóc khách hàng đặc biệt, mà khơng có sở bán lẻ TP áp dụng Trung tâm sử dụng nguồn lực chính, đặc biệt vốn xây sở hạ tầng, nhân công,…để thực hoạt động nhằm thu luồng doanh thu ổn định từ việc cho thuê mặt bằng, từ việc cung cấp dịch vụ quản lý cho doanh nghiệp tham gia Với nhân tố xây dựng phù hợp với thị trường, việc xây dựng phát triển TTTM SPTD cao cấp TP Pleiku tỉnh Gia Lai đem đến hướng phát triển đại cho thị trường TP 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ công thương (2008), Hội thảo VNWTO: Mở cửa thị trường lĩnh vực phân phối bán lẻ, Hà Nội [2] TS Đặng Văn Mỹ TS Đỗ Ngọc Mỹ, Đại học Quy Nhơn (2012), “Mơ hình kinh doanh: đặc trưng định hướng phát triển siêu thị bán lẻ”, tạp chí nghiên cứu tài kế tốn số (106) [3] Nguyên Hằng (2009), Tiếp thị thương mại hâm nóng thị trường marketing”, Tạp chí Marketing VN, số 58, trang 44 – 45 [4] Nguyễn Quốc Nghi, trường Đại học Cần Thơ (2012), Thị trường bán lẻ việt nam hội, thách thức giải pháp phát triển, tạp chí phát triển hội nhập số (13) [5] Trường Sơn (2010), “Thị trường bán lẻ VN: Cơ hội cịn rộng mở”, Tạp chí kinh tế Dự báo, số [6] Nguồn: Ashist Mansharanmani, FMS DelhiSamit Khanna, FMS Delhi Brand Channel Biên dịch: Nguyễn Thanh Hồng Ân – DNA Branding – www.dna.com.vn [7] Theo trang http://baodientu.chinhphu.vn/ [8] Theo trang http://www.gso.gov.vn/ [9] Theo báo niên, http://www.dna.com.vn/ [10] Theo trang http://gialai.gov.vn/ [11] A.Osterwalder, Yves Pigneur, Alan Smith, 470 học viên từ 45 quốc gia, Business model generation, Wiley xuất NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... CHƯƠNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH DOANH SẢN PHẨM TIÊU DÙNG CAO CẤP TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 3.1 Nhận định hội thách thức thị trường bán lẻ sản phẩm tiêu dùng cao cấp thành phố Pleiku tỉnh Gia. .. mơ hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng Chương – Nghiên cứu phân tích thị trường sản phẩm tiêu dùng cao cấp thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Chương – Phát triển mơ hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng. .. PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH DOANH SẢN PHẨM TIÊU DÙNG CAO CẤP TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 30 3.1 Nhận định hội thách thức thị trường bán lẻ sản phẩm tiêu dùng cao cấp thành phố Pleiku tỉnh

Ngày đăng: 04/09/2021, 09:19

Hình ảnh liên quan

6 MHKD Mô hình kinh doanh - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

6.

MHKD Mô hình kinh doanh Xem tại trang 3 của tài liệu.
Cấu trúc mô hình của osterwalder - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

u.

trúc mô hình của osterwalder Xem tại trang 9 của tài liệu.
Cấu trúc mô hình của Johnson - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

u.

trúc mô hình của Johnson Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1. 1– Kênh và các giai đoạn kênh phân phối - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

Bảng 1..

1– Kênh và các giai đoạn kênh phân phối Xem tại trang 10 của tài liệu.
mô hình kinh doanh. Tạo ra và cung cấp giá trị, duy trì mối quan hệ khách hàng, tạo ra doanh thu tất cả phải chịu chi phí - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

m.

ô hình kinh doanh. Tạo ra và cung cấp giá trị, duy trì mối quan hệ khách hàng, tạo ra doanh thu tất cả phải chịu chi phí Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.3 – Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

Bảng 2.3.

– Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Xem tại trang 20 của tài liệu.
Xét tổng thể các khu vực trên cả nước, các loại hình bán lẻ tại khu vực Tây Nguyên tương đối thấp so với mặt bằng chung các vùng khác, trong khi mức thu – chi  trung bình hàng tháng lại ở mức khá (theo số liệu thống kê năm 2012) - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

t.

tổng thể các khu vực trên cả nước, các loại hình bán lẻ tại khu vực Tây Nguyên tương đối thấp so với mặt bằng chung các vùng khác, trong khi mức thu – chi trung bình hàng tháng lại ở mức khá (theo số liệu thống kê năm 2012) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.4 – Số lượng các loại hình tổ chức bán lẻ đến năm 2012 - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

Bảng 2.4.

– Số lượng các loại hình tổ chức bán lẻ đến năm 2012 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Trong những năm gần đây, số lượng các loại hình bán lẻ các SPTD, từ đại lý, các cửa hàng tiện lợi, cửa hàng điện máy,…đều có sự gia tăng đáng kể nhằm đáp ứng nhu  cầu của người dân - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

rong.

những năm gần đây, số lượng các loại hình bán lẻ các SPTD, từ đại lý, các cửa hàng tiện lợi, cửa hàng điện máy,…đều có sự gia tăng đáng kể nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.6 – Tổng mức bán lẻ hàng hóa theo giá hiện hành phân theo nhóm hàng - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

Bảng 2.6.

– Tổng mức bán lẻ hàng hóa theo giá hiện hành phân theo nhóm hàng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.7 – Số doanh nghiệp đang hoạt động phân theo ngành kinh tế - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

Bảng 2.7.

– Số doanh nghiệp đang hoạt động phân theo ngành kinh tế Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.8 – Các cơ sở cá thể kinh doanh hoạt động phân theo ngành kinh tế - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

Bảng 2.8.

– Các cơ sở cá thể kinh doanh hoạt động phân theo ngành kinh tế Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.1– Các đơn vị hành chính thuộc tỉnh GiaLai - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

Bảng 2.1.

– Các đơn vị hành chính thuộc tỉnh GiaLai Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2 – Các đơn vị hành chính thuộc TP Pleiku - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

Bảng 2.2.

– Các đơn vị hành chính thuộc TP Pleiku Xem tại trang 33 của tài liệu.
PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH DOANH SẢN PHẨM TIÊU DÙNG CAO CẤP TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI  - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai
PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH DOANH SẢN PHẨM TIÊU DÙNG CAO CẤP TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3. 1– Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo địa phương - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

Bảng 3..

1– Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo địa phương Xem tại trang 35 của tài liệu.
Mô hình kinh doanh Canvas - Phát triển mô hình kinh doanh sản phẩm tiêu dùng cao cấp tại thành phố pleiku tỉnh gia lai

h.

ình kinh doanh Canvas Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan