Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 324 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
324
Dung lượng
10,15 MB
Nội dung
Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA H À NỘI TRƯỜNG Đ Ạ I H ỌC K HOA H ỌC T ự N H IÊN -— oa— BÂO CÀO TỔNG KẾT ĐỂ TÀI KHOA HỌC TRỌNG DIÊM CẤP ĐHQG HÀ NỘI PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH TÊ SINH THÁI DẢO CÙ LAO CHÀM MÃ SỐ: QGTĐ.05.04 Chủ trì đề tài: PGS.TS Đặng Văn Bào Thư ký: TS Nguyễn Hiệu Cản tham gia chính: GS.TS Lê Đức Tố GS.TSKH Lê Đức An PGS.TS Chu Văn Ngợi TS Nguyễn Minh Huấn TS Nguyễn Thanh Sơn TS Vũ Ngọc Quang ThS Trịnh Lê Hà KS Nguyễn Văn Ty KS Nguyễn Viết Lương NCS Trần Thanh Hà NCS Hoàng Thi V ân O A I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ô I T R U N G ĩ Ả M T H Ô N G TIN TH Ư V1ỆI- Dr / m Hà N ô i, 2008 MỤC LỤC Báo cáo tóm tất (Tiếng V iệt, Tiếng Anh) i Danh mục hình vẽ, biểu bàng, ảnh minh họa M đầu C hương CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA M Ô HỈNH KINH TẾ SINH THÁI 1.1 K h niệm c h u n g k in h tế sinh th i mơ hìn h kin h te sin h th 1.1 Kinh tế sinh thái 1.1.2 Sự khác biệt kinh tế sinh thái với phương pháp kinh tế truyền thống 5 1.1.3 Kinh tế sinh thái phát triển bền vừng 11 T ổ n g q u a n v ề p h t t r iể n k in h tế s in h t h i 23 1.2.1 Trên giới 23 1.2.2 Tại Việt Nam 25 1.2.3 N hững vấn đề thực tiễn công tác điều Ưa nghiên cứu phát triển kinh tế sinh thái hải đ ảo V iệt Nam 27 1.3 P h n g p h p ngh iên cứu p h t triể n mơ hìn h kin h tế sinh th i đ ảo Cù 29 Lao Chàm Chượng 2: KHÁI QU ÁT V Ê ĐIẺỤ KIỆN T ự N H IÊN , TÀI NGUYÊN TH IÊN NH IÊN ĐÀ O c ù LA O CHÀM 31 C ấ u t r ú c đ ịa c h ấ t 31 2.1.1 Đặc điểm thạch học 31 2.1.2 Vài nét kiến tạo 38 2 Đ ặ c đ iể m đ ịa m o 41 2.2.1 Khái quát chung đ ịa m ạo khu vực 41 2.2.2 Đặc điểm kiểu nguồn gốc đ ịa hình 42 2.2.3 Đặc điểm địa h ìn h v ữầm tích tầng m ặt đáy biển ven bờ 45 2.3 Đ ặc điểm th ổ n h ỡ n g v tà i nguyên đ ấ t 52 2.3.1 Các loại hình phát sinh đất 52 2.3.2 Tài nguyên đất C ù Lao Chàm 55 2.4 C ác đặ c trư n g k h í hậu 62 Đ iề u k iệ n t h ủ y v ă n v t i n g u y ê n n c 66 2.5.1 Đặc điểm thuỷ văn 66 2.5.2 Tài nguyên nước C ù Lao Chàm 69 2.6 C h ế độ th ủ y v ă n vùn g biển C ù Lao C h àm 71 2.6.1 Dao động m ực nước thủy triều 71 2.6.2 Chế độ sóng 72 2.6.3 Chế độ dịng chảy 73 2.6.4 Chế độ thuỷ động lực vùng biển Cù Lao Chàm 73 2.6.5 Đặc điểm nhiệt muối lóp nước m ặt vùng nước xung quanh đảo 75 2.7 T ài ng uyên sinh v ật 76 2.7.1 Tài nguyên sinh vật đảo 76 2.7.2 Tài nguyên sinh vật biển 79 C h n g ĐẶC ĐIẾM KINH T É - X Ã HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 86 3.1 K h i q u t xã đảo T â n H iệp (C ù L a o C h àm ) 86 3.2 Đ ặc điểm kin h tế - xã hội 88 3.2.1 C cấu dân cư, dân số lao động 88 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 89 3.2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế 93 3.2.4 Văn hóa- Y tế - Giáo dục 99 3.2.5 Giao thơng c sở hạ tầng 101 3.2.6 Đánh giá thực trạng kinh tể 103 3.2.7 M ột số dạng tài nguyên văn hoá - lịch sử 108 3.3 M ộ t số v ấn đ ề m ôi trư n g v ta i biến thiên nhiên 112 3.3.1 V ấn đề rác thải 112 3.3.2 Suy thối m trường liên quan với khai thác tài nguyên 117 3 T a i b iể n t h iê n n h iê n 119 Đ ịa hố m trư n g biển 121 C h n g Đ ỊN H H Ư ỚN G P H Á T TR IỂN KINH TẾ SINH THÁI ĐẢO CÙ LA O CHẦM th i 124 124 4.1 C ác nguyên tắc c h u n g tro n g định h n g p h t triể n kin h tế sin h 4-2 N h ữ n g th u ậ n lọi th ác h th ứ c tro n g p h t triể n k in h tế sinh th i 126 4.2.1 C ác nguồn lực tự nhiên 127 4.2.2 C ác nguồn lực nhân văn 138 P h t t r i ể n d u lị c h s in h t h i - h n g đ i u t iê n c h o C ù L a o C h m 139 4.3.1 Khái quát chung 139 4.3.2 Hiện ạng khó khăn phát triển đu lịch sinh thái 4.3.3 M ột sổ vấn đ ề cần ý định hướng phát triển du lịch 141 sinh thái 143 4.3.4 Định hướng sử dụng hợp lý, phát triển bền vững hệ sinh thái rạn san hô 153 4.4 P h â n v ù n g đ ịn h hư n g p h t triể n k in h tể sinh th 157 4.3.1 Nguyên tắc chung 157 ii 4.4.2 Các tiếu vùng kinh tế sinh thái 159 4.4.3 Các khu chức kinh tể-sinh thái 160 C h n g PH Á T TRIÊN M Ơ HÌNH KIN H T Ế SINH THÁI ĐÀO c ù LA O CHÀM 164 5.1 M hìn h k inh tể sinh th th ự c nghiệm đ ả o C ù L ao C hàm 164 5.1.1 Thực trạng khu đất trước xây dựng m hình 164 5.1.2 M hình thực nghiệm phát triển kinh tế sinh thải 167 5.1.3 Đ ánh g iá mơ hình thử nghiệm 170 5.2 Đ ịnh h n g p h t triể n mơ h ìn h kinh tế sin h th i v d u lịch khu vực th u n g lũ ng Đ n g C h ù a vư ờn tre o B ãi C hồ ng 187 5.2.1 M hình nơng - lâm nghiệp du lịch thung lũng Đ ồng Chùa 187 5.2.2 M hình nông - lâm nghiệp du lịch V ườn treo Bãi Chồng 203 5.3 P h t triể n mơ hìn h kinh tế sinh th i v du lịch g chài 204 5.3.1 Tổng quan số mơ hình làng chài m ối liên quan với du lịch sinh thái 204 5.3.2 Bối cảnh, điều kiện kinh tế - xã hội nhận thức phát triển làng chài Bãi Hương truyền thống 210 5.3.3 Tài nguyên m ôi trường Làng Chài bãi Hương lân cận cho phát triển làng chài 217 5.3.4 M hình phảt triển kinh tế sinh thái du lịch Làng Chài Bãi Hương 223 KẾT L U ẬN VÀ K IẾ N N GHỊ 229 TÀ I LIỆU TH AM KHẢO 231 P h ụ lục Phiếu đăng kỷ kết nghiên cứu khoa h ọc - cơng nghệ Trích yếu đ ề cương Các cơng trình cơng bố BÁO CÁO TĨM TẮT T ên đ ề tài: P há t triển mơ hình kinh tế sin h thái đảo Cù Lao Chàm M ã sổ: QG TĐ 05.04 C h ủ trì đ ề tài: PGS.TS Đặng V ăn Bào T h ký đ ề tài: TS Nguyền H iệu C ác cán th a m gia ch ính th ự c đề tài: STT C h uyên m ôn H ọ tên GS.TS Lê Đức Tố Hải dương học - K inh tế sinh thái hải đảo GS.TSKH Lê Đ ức A n Đ ịa m ạo - Kinh tế sinh thái hài đảo PG S.TS C hu V ăn N gợi Đ ịa chất - Địa động lực m ôi trường biển TS Nguyễn M inh Huấn Hải dương học - Đ ộng lực môi trường biển TS Nguyễn Thanh Sơn Thuỷ văn - tài nguyên nước TS Vũ N gọc Quang Thổ nhưỡng môi trường đất ThS Trịnh Lê Hà M ôi trường KS Nguyễn V ăn Ty Nông nghiệp - Kinh tế sinh thái Thực vật - m hình kinh tế sinh thái K.S Nguyễn Viết L ương 10 N C S Trần Thanh Hà Đ ịa m ạo tai biến thiên nhiên 11 N C S H oàng Thị Vân Địa m ạo v du lịch sinh thái M Ụ C T IÊ U Đ Ê T À I X ây dựng định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo, m hình kinh tế sinh thái phù hợp với điều kiện thực tế đ ảo Cù Lao Chàm , làm sở khoa học cho việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương m hình thực nghiệm cho cơng tác đào tạo đại học, sau đại học ngành thuộc Khoa học Trái đất N Ộ I D U N G N G H IÊ N c ứ u ỉ Nghiên cứu tổn g quan kinh tế sinh thái, đúc rút m hình kinh tế sinh thái có hiệu qu cho p h t triển kinh tế i đảo • Tổng quan tài liệu nghiên cứu kinh tể sinh thái ngồi nước • N ghiên cứu, đánh giá số m hình kinh tể sinh thái có • L ựa chọn m hình kinh tế sinh thái phù hợp cho phát triển hải đào Nghiên cứu, đảnh g iá điểu kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phá t triển kinh tể sinh th i đảo Cù Lao Chàm • N ghiên cứu, đánh giá điều kiện địa chất, địa m ạo, th ổ nhưỡng cho phát triển kinh tế sinh thái đảo • N ghiên cứu điều kiện khí hậu, thuỷ văn lục địa, hải văn cho việc lựa chọn m hình phát triển kinh tế sinh thái • Nghiên cửu, đánh giá tài nguyên sinh v ật (trên đảo, ven bờ) cho phát triển kinh tế sinh thái Nghiên cứu, đánh giá điểu kiện kinh tế x ã hội cho xây dựng p h t trìên m hình kinh tế sinh thái • N ghiên cứu, đánh giá đặc điểm dân cư, tiềm lao động, loại hình phát triển kinh tế hiệu kinh tế • Tổng hợp tài nguyên văn hoá, lịch sử cho phát triển kinh tế sinh thái Nghiên cứu nhừng vắn đề m ôi trường p h t triển bền vững đảo Chàm: Cù Lao • N ghiên cứu, đảnh giá trình động lực cho việc giảm thiểu tai biến thiên nhiên hải đảo • N ghiên cứu, đánh giá m ôi trường liên quan tới hoạt động phát triển kinh tế, đặc biệt hoạt động du lịch hải đảo H oàn thiện p h t triển • Hồn thiện m ô hình kinh mô hình kinh tế sinh thải hài đảo: tế sinh thái xác định • Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho việc lựa chọn vị trí triển khai phát triển m hình kinh tế sinh thái • Nghiên cứu, đánh giá hiệu khả chuyển giao mơ hình kinh tế sinh thái cho người dân đảo CÁ C K É T QUÀ Đ Ạ T ĐƯỢC v ề m ặ t k hoa học a Đe tài tồng quan v ề kinh tế sinh thái, đỏ rút kinh tế sinh thái c s g iúp người tạo qu i trình làm kinh tế s hiêu biết ve sinh thái nhằm bào đàm cân cung tự nhiên với cầu người m ột cách lâu Đ ó phát triển kinh tế theo hướng bền vừng Đối với đảo ven bờ Việt N am nói chung cụm đảo C ù Lao Chàm nói riêng, chức hệ sinh thái bảo tồn, trì, phát triển tính đa dạng sinh học cảnh quan hệ Các hoạt động phát triển kinh tế vùng hải đảo phải theo hướng kinh tế sinh thái, du lịch sinh thái hướng lựa chọn đủng đắn Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, đặc biệt ý tới quyền lợi người dân địa, hướng tới việc xây dựng mơ hình kinh tê sinh thái vả du lịch quy m hộ gia đình đào b Đã xác định tiềm thách thức điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên môi trường cho p hát triển kinh tế sinh thái du lịch đ ảo C ù Lao Chàm : C ỏ lịch sử phát triển địa chất lâu dài với dâu ấn ghi lại rố thành phần vật chất v địa hình; Sự đa dạng độc đáo điều kiện địa hình với đồi núi thấp, sườn bất đối xứng với bãi biển cát trắng mịn, nước biển xanh cách không xa bờ hệ sinh thái san hô đa dạng; bãi tẳm với khối đ sót tạo nên nhiều cảnh quan độc đáo; b phía đơng đảo với sườn vách dốc đứng tạo nên cảnh quan hùng v ĩ thiên nhiên Khí hậu nhiệt đới với tổng lượng xạ cao, bãi biển hướng tây thuận lợi cho đón nấng buổi chiều; khơng khí lành, m át m ẻ Nước nguồn tài nguyên quý đảo, với khe suối tự nhiên với tổng lưu vực 10km2, vị phong hố pháp triển m ạnh sườn tây, quy hoạch tốt, đáp ứng nhu cầu dùng nước nhân dân phục vụ phát triển kinh tể sinh thái Hệ sinh thái bờ nước đ a dạng với lớp phủ thực vật bảo tồn tốt; hệ sinh thái san hơ có tính đa dạng cao; nơi đề nghị khu dự trữ sinh ii quốc gia Mơi trường tự nhiên đảo cịn bảo tồn tốt, nhiên, rác thải vấn đề xúc đào Cù Lao Chàm c Đe tài đà phân tích đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội cho phát triển kinh tế đảo C ù Lao Chàm , xác định trạng kinh tế cùa đảo cịn nhiều khó khăn; Hoạt động du lịch bước đầu phát triển, song nhiều bất cập, chi rõ: Nhằm m ục tiêu phát triển bền vững, kinh tể công nghiệp m ạnh, có lẽ khơng nên đặt đổi với đảo ven bờ Phát triển ngư nghiệp theo định hướng đánh bắt xa bờ nuôi hải sản không phù hợp với nguồn lực cỏ địa phương, đặc biệt nơi quy hoạch Khu Bảo tồn biển quốc gia 3.Hoạt động lâm nghiệp ên đảo chi quản lý phục hồi thảm thực vật Hoạt động không trực tiếp tạo tiền tệ, nhiên lại tạo nên m ột tài sản vô quý giá biết nhận thức chúng, cảnh quan sinh thải; Với tổng diện tích đất gieo trồng 17 ha, chủ yếu đ ất bị gley hoá bạc m àu, vấn đề phát triển nông nghiệp Cù Lao Chàm theo hướng trồng lúa giải pháp trước mát, khơng giải nhiều cho vấn đ ề lao động kinh tế đảo d.Trên sở phân tích nguồn lực điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội đào C ù Lao C hàm , đề tài khẳng định hướng để phát huy lợi điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên q giá khắc phục khó khăn hịn đảo tươi đẹp phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm hoàn thiện cho du lịch Hội A n, với Hội An trở thành m ột cụm du lịch có tầm khu vực quốc tế Đ ể thực sứ m ệnh đó, cần phải xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đảo Cù Lao Chàm ữ ên sờ đánh giá tiềm nẫng, vị đặc thù m ột kh u vực cỏ độ nhạy cảm cao môi trường đ Đảo C ù Lao Chàm thuộc vùng kinh tế - sinh thải biển - đảo, phân chia thành tiểu vùng: Tiểu vùng kinh tế-sin h thái du lịch dịch vụ trung tâm ; Tiểu vùng kinh tế - sinh thái du lịch lâm nghiệp; Tiểu vùng kinh tế - sinh thái nông lâm nghiệp; Tiểu vùng kinh tế - sinh thái biển; Tiểu vùng bảo tồn hệ sinh thái lâm nghiệp với 15 phân khu chức n ăng kinh tế - sinh thái e Hai kiểu m hình kinh tế sinh thái du lịch đề nghị phát triển trẽn đảo Cù Lao Chàm là: M ô hình Vườn - R ừng - Chăn ni dịch vụ du lịch áp dụng cho khu vực Đ ồng Chùa M hình Vườn - Rừng - Hải sản dịch vụ du lịch áp dụng cho Làng chài Bãi Hương f Mơ hình đu lịch sinh thái dựa vào cộng đồng gồm khu nhà nghi liền kề vởi hộ gia đình đảo, xây dựng m ột khuôn viên hợp lý với m ột số lồi thực vật q, có khả tái tạo phục hồi thử nghiệm có hiệu đ Cù Lao Chàm Đ ây hướng lựa chọn cho phát triển du lịch sinh thái đ ven bờ V iệt Nam v ề m ặ t đ tạo • Đ ề tài đ ã h ỗ trợ kinh p h i tạ o điều kiện thuận lợi cho sinh viên làm khoả luận lốt nghiệp đại học: s v Nguyễn C ông Q uân s v Địa chất • Đ ể tài đ ã h trợ kinh phi, tổ chức cho đoàn sinh viên tới thực tập đảo Cù Lao Chàm: Đoàn thực tập địa m ạo v địa lý - môi trường biển cho sinh viên K48 Đ ịa lý; Đ oàn thực tập cho sinh viên K47 chuyên ngành Hải dương học iii • Đ ã h trợ tạo đ iểu kiện cho N C S làm luận án tiến s ỳ NCS N guyền Hiệu, đ ịa m ạo tai biến thiên nhiên; bào vệ luận án năm 2008 NCS Trần Thanh Hà, v ề hướng nghiên cứu đ ịa m ạo tai biến thiên nhiên NCS H oàng Thị Vân, hư ớng n g h iê n cứu địa m ạo v du lịch sinh thái v ề b i b o , c n g trìn h k h o a học công bố: Đ ề tài công bố báo tạp chí khoa học tuyển tập: Định hướng phát triển kinh tế - sinh thái đảo Cù Lao Chàm Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học Đ ịa lý toàn quốc lần thứ hai, H N ội, 2006 Tr.499-508 N ghiên cứu địa chất, địa m ạo cho phát triển kinh tế sinh thái đào C ù Lao Chàm Tuyển lập cơng trình nghiên cửu, Hội nghị K hoa học Hội nghị Đ ịa lý - Đ ịa chính, 2006 Khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân vùng chức Kinh tế - Sinh thái - du lịch Cù Lao Chàm Sách “Kỷ yếu C ù Lao Chàm - Tiềm triển vọng U B N D T hị xã hội A n, 2007 Du lịch sinh thái đảo C ù Lao Chàm : Tiềm n ăng định hướng phát triển (đã gửi cho Tạp chí Các K hoa học Trái đất, Viện K hoa h ọc v công nghệ V iệt N am ) K in h p h í th i g ian th ự c h iện đ ề tài Đề tài nhận đ ủ kinh ph í theo tiến độ thực đ ề tài toán tiến đ ộ với Phòng Tài vụ Đ H Q G H N ội Do điều kiện chủ quan khách quan, đ ề tài gia hạn bảo vệ đến hết tháng 10 năm 2008 KH O A QUẢN LÝ CH Ủ TR Ì Đ È TÀ I PGS.TS Đặng Văn Bào C QUAN CH Ủ T R I Đ È TÀ I R EPO R T SUM M ARY T itle : Development o f ecological economics modelfor Cu Lao Chant island (A VNU - L evel Focal Research Project) Code: Q G T Đ D ir e c t o r o f p r o j e c t : Assoc Professor Dang Van Bao Dr N guyen Hieu T h e s c ie n t i f i c s e c r e t a r y : T h e P r o je c t m e m b e r s a n d p a r t ic i p a n t s ST T Speciality N am es Prof.Dr Le D ue To Prof.Dr Le Due An G eom orphology - ecological econom y o f sea island Asoc.Prof.Dr C hu Van Ngoi G eology - geodynam ics and sea environment Dr Nguyen M inh Huan O ceanography environm ent Dr Nguyen Thanh Son Dr Vu Ngoe Ọuang Hydrography - w ater resources M Sc Trinh Le Ha 10 BA Nguyen Van Ty BA Nguyen Viet Luong Ph.Dr Student Tran Thanh Ha Bontany - M odel o f ecological economy G eom orphology and natural disaster 11 Ph.Dr Student Hoang Thi Van G eom orphology and ecotourism Oceanography - ecological econom y o f sea island - geodynam ics and sea Soil and land environm ent environm ent Agriculture - ecological economy OBJECTIVES M aking orientation to develop ecological economy o f sea island Model o f ecological econom y is suitable to real condition on the Cu Lao Cham island Being the scientific base for planning social econom y o f local place and at the same tim e it is the experim ental m odel for undergraduate education and postgraduate at the field o f the earth science CONTENT Overvew o f ecological economy, effectively perform ing ecological econom y for sea Island economic developm ent Researching and assessing natural condition and natural resources for eco economic developm ent on C u Lao Cham Island Researching and assessing conditions o f social economical condition for forming and developing eco-econom ical models Researching environmental problem s and natural hazard for sustainable developm ent o f Cu L ao C ham Island Researching to perfect and to develop eco-economical m odels o f sea Island Assessing results o f eco-econom ical m odels and possibility for handing over them to local citizens V m odels o f RESULTS S c i e n t if ic r e s u lt s a The project has overvewed theoreti cal and practical studies o f eco-eco n o m y ; It has determ ined, that economic activities on sea island must orientate toward ecoeconom y, and the best way is eco - tourism b The potentials and problems o f natural conditions, natural resources, envirinm ent for eco-econom ical developm ent and tourism on the Island have been established c The project has analized and assessed the socioeconomic condition for economic developm ent on C u Lao Cham Island, there have been a lot o f difficulties left on the Island ; Tour activities began to develop, but a lot o f disadvantages can be m et with d On the bases o f analizing potentials o f natural condition, natural resources, social econom y on the Island, the p roject has determ ined the right way to improve the advantages in natural condition and precious natural resources, and there must be ecotourism developm ent to get over the problem s on the very nice Island đ The Island Cu Lao Cham located in region o f sea eco-economy It is divided into small parts: Part o f ecotourism and central service; Part o f economy - ecotourism and silviculture; Part o f eco-econom y - agriculture and silviculture; Part o f sea eco-econom y; Part o f protection for eco-silvicultural system; There are also 15 sections o f eco- economical functions e Both o f eco-econom y and ecotourism m odels have been proposed to c a n y out on the Cu Lao Cham They are as followings: The m odels o f garden- forest - breeding and tour s e r v ic e applied for the D ong Chua region; The m odel o f garden - forest sea product and tour service applied for Bai H uong fishing village f A m odel o f on-com m unity-ecotourism w as succesfully experimented on the Cu Lao Cham island That m odel includes guesshouses that are built near the houses o f island citizens and in a suitable precincts with some kinds o f valuable and renew able plants It is also a pattern and selection for the developm ent o f ecotourism o f nearshore islands in VietNam E d u c a tio n a l resu lts The project supported finance and good condition for undergraduate students studying the thesis: Student Nguyen Cong Quan Student o f geological departm ent Tw o groups o f students supported finance and sent to the Cu Lao Cham Island for p c tic e : vi C ù L a o C h m - Đ ị a m ô i t r n g - s in h t h ả i Vùng kinh tế - sinh thái lăm nghiệp Hịn Lao Gồm phần lớn điện tích đảo, phân bố độ cao 60m Vùng kinh tế - sinh thái biển Bao gồm vùng nước xung quanh Hòn Lao đảo khác cịn lại Trong có hệ sinh thái sau đây: - Hệ sinh thái rạn san hơ - Hệ sinh thái lồi đặc sản nhuyễn thể, giáp xác thuộc vùng nước men theo vách đá vùng nước ven đảo - Hệ sinh thái Yến phân bố vách đá hiểm trờ, cheo leo thuộc sườn phía Đơng Hịn Lao Hịn Khơ - Cuối cảnh quan vách đá granit dốc đứng, đinh cao phủ lớp thực vật nghèo bám phiến đá, rễ bám sâu vào khe đá để di trì sống mỏng manh Trên vách đá có đàn chim yến cư trú hang./ 37 CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VÈ TRÁI ĐÁT Trụ sở Tòa soạn 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Tel.: 04 9422825 - Nhà A ll - 18 Hoàng Quốc Việt Cầu Giấy - Hà Nội Tel: 04.2149036, 04.7564333 (1077) GIẤY NHẬN BÀI Kính gửi nhóm Tác giả: Đ ặ n g V ă n B ào, L ê Đ ứ c T ố , L ê Đ ứ c A n, N g u y ễ n H iệu T ò a soạn T ạp c h í C ác K hoa học v ề T rái đất đ ã nhận b ài báo: “ D u lịch sin h th đ ảo C ù Lao C hàm : T iềm n ă n g đ ịn h hư ớng phát triển“ G i ng ày 1/1 /2 0 Bài b áo đ ợc gử i phản biện X in ch ân th àn h cảm cm v m on g tiếp tục n h ận s ự hợp tác! Hà Nội, ngày 24 thảng 10 năm 2008 T H Ư K Ý T Ò A SO Ạ N NGUYỄN TH J DUNG DU L ỊC H SIN H T H Á I ĐẢ O c ù LA O CH ÀM : T IÈ M NÀ N G VÀ ĐỊNH H Ư Ớ N G P H Á T T R IẺ N Đặng Văn Bào1, Lê Đức Tố1, Lê Đức An2, Nguyễn Hiệu1 1.Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Viện Địa lý, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Giói thiệu c h ung Du lịch ví ngành “cơng nghiệp khơng khói”, mang lại nhiều lợi ích cho người, mục tiêu hàng đầu sách phát triển nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Việc phát triển d u lịch chủ yếu dựa sở khai thác nguồn tài nguyên sẵn cỏ, tự nhiên nhân văn Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài nguyên đó, nhiều lúc, nhiều nơi cịn chưa hợp lý khơng không khai thác hết tiềm dạng tài nguyên m dẫn đến tác động không tốt tới môi trường Do vậy, thập kỳ gần đây, vấn đề đật việc phát triển kinh tế, cỏ du lịch phải gắn liền với bảo vệ môi trường, phát triển phải theo hướng bền vững Du lịch sinh thái (D LST) !à sở để thực mục tiêu "Du lịch sinh thái" (Ecotourism) khái niệm tương đối mau chóng thu hút quan tâm xã hội nhiều lĩnh vực khác Hiện nay, giới Việt Nam có nhiều định nghĩa khác du lịch sinh thái, song nhìn chung có nhừng điểm giống việc làm bật chất loại hình du lịch này, “du lịch dựa vào tự nhiên, quản lý bền vững, hỗ trợ bảo tồn có giáo dục mơi trường■” [3] Nhìn chung, khác biệt DLST với loại hình du lịch khác thể việc đảm bảo đầy đủ đặc trưng: Du lịch sinh thái phát triển địa bàn phong phú tự nhiên yếu tố văn hóa địa; Đảm bảo tính bền vững sinh thái hồ trợ bảo tồn; Có giáo dục mơi trường; Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hưởng lợi ích từ hoạt động du lịch Cung cấp kinh nghiệm du lịch với chất lượng cao cho du khách Cù Lao Chàm quẩn đảo ven bờ, cách thị xã Hội An khoảng 15 km phía đơng - đông bắc, cách thành phố Đà N ăng khoảng 30 km đơng nam, thuộc phạm vi hành x ã Tân Hiệp, thị xã Hội An, tinh Quảng Nam Đây noi có nhiều ưu thé cho phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm cỏ địa hình đồi núi thấp với thảm thực vật tái tạo xanh tốt quanh năm; cỏ bãi biển cát tráng mịn, nước biển xanh cách không xa bờ hệ sinh thái san hô đa dạng, bãi tắm với khối đ sót tạo nên nhiều cảnh quan độc đảo làm m ê say khách du lịch; bờ phía đơng đảo với sườn vách dốc đứng tạo nên cảnh quan hùng vĩ thiên nhiên, chân vách khu vực đáy biển sâu, sóng biển thường xuyên m ạnh mẽ, tạo nên hưng phấn cho khách du lịch thích mạo hiểm; khơng tới Hội An lại Cù Lao Chàm này, chinh vách đá cheo leo lại nơi c trú đàn chim Y ến với tổ chúng cỏ chất dinh dưỡng tiếng giới V ùng biển Cù lao Chàm xếp vào K hu bảo tồn biển quốc gia với hệ động vật, thực vật phong phú bảo vệ nghiêm ngặt Nơi có 135 lồi san hơ, 122 lồi rong biển, 200 lồi cá, lồi tơm hùm 84 lồi nhuyễn thể [5] Cùng với giá trị tự nhiên, Cù Lao Chàm biết tới hịn đảo mang nhiều dấu ấn quan trọng thời kỳ lịch sử khác Các giá trị văn hoá, lịch sử đảo hình thành từ lâu đời, theo dấu c trú người Chàm Pa cổ từ thời văn hóa Sa Huỳnh, gắn liền với thăng trầm lịch sừ phát triển Hội An (từ kỷ II đến kỷ XV) Thời gian tiếp theo, từ kỷ XVI, x , , Tân Hiệp tiền đồn người Việt, mảnh đất tiên tiêu nước Chiêm Thành Cụm đảo Cù Lao Chàm cửa ngõ thông thương nước ta với nhiều nuớc giới, với Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Trung Quốc Nhật Bản, M alaixia, Inđơnêxia [6] Đặc điểm điểu chù yếu hình thành nên phong tục tập quán sắc riêng cùa cư dân Cù Lao Chàm Với điều kiện tự nhiên, nhân văn cỏ giá trị, theo Quyết định số 96/QĐBVHTT ngày 13/12/2006, C ù lao Chàm cơng nhận di tích danh thăng quốc gia Cụm đảo có ý nghĩa lớn phát triển du lịch sinh thái biên đảo, có sức thu hút cao đổi với khách du lịch, với nhà khoa học muốn tỉm hiểu kỹ vê Hội An biển đảo Đ ỏ bổ sung hồn hảo cho du lịch H ội A n, di sản Văn hoá giới Nhằm phát triển Cù Lao Chàm theo định hướng ưu tiên du lịch sinh thái, viết giới hạn phạm vi giá trị tự nhiên bật cụm đảo bước đầu đưa m ột số ý tường quy hoạch phát triển du lịch sinh thái cho cụm đảo Thiên nhiên đ ã ban tặ n g C ù Lao C hàm nhiều tài nguyên du lịch địa c h ấ t - địa mạo quý giá a Khối đá hoa cưcmg Cù Lao Chàm Nghiên cứu đặc điểm đ ịa chất Cù Lao Chàm lân cận [2,5] cho thấy Cù Lao Chàm phần kẻo dài đông nam cùa khối đá granit (đá hoa cương) Bạch Mã-Hải Vân-Scm Trà, mà nhà địa chất gọi “phức hệ Hải Vân”, hình thành cách khoảng 230 triệu năm Chúng lộ bề mặt Trái Đất tạo địa hình núi đảo nhờ trình vận động nâng lện vỏ Trái Đât dọc đứt gãy kiên tạo theo phương tây bắc-đơng nam Chi tiết hơn, có thê chia hoạt động magm a thành hai pha xâm nhập thực thụ pha đá mạch sau Đá pha chiếm diện tích chủ yếu đảo với biến đá granit-biotit, đá pha gồm granit biotit có muscovit, granit alaskit gặp sườn tây nam đảo dạng dải, tạo nên sống núi (các “dông”) kéo đài theo phương đông bắc-tây nam thựờng kết thúc mùi nhô đường bờ biển Pha đá m ạch tạo mạch đá dày đến vài mét, kéo dài hàng chục mét gồm granit-aplit, pegmatoit-turmaiin, thạch anh-turmalin Sự rẳn đặc điểm thạch học, địa hố, hệ thống khe nứt khơi granit C ù Lao Chàm góp phần tạo nên tính đa dạng độc đáo cùa cảnh quan sinh thái Ngồi đá granit, Cù Lao Chàm ta cịn bắt gặp mảng sót lại dạng thể tù sau trình bóc m ịn lâu dài hàng chục triệu năm m ột loại đá biến chât phân lớp Chính đá biến chất bị khối xâm nhập granit Hải Vân-Cù Lao Chàm tiêm nhập, xuyên qua vào thời điểm khoảng 250-150 triệu năm trước Đó ỉà đá phiến gneis, phiến biotit, đá phiến thạch anh-felspat-m ica thuộc hệ tang A Vương (540 - 465 triệu năm trước) lưu giữ lại Các mịm đá sót lộ bãi biễn Bãi Bìm , Bãi Hương với nhiều vân hoa độc đáo, tạo nên trình biến chất nhiệt dấu ấn để tìm hiểu lịch sừ hình thành đất cùa khu vực Sau khối đá granit Hải Vân-Cù Lao Chàm bóc lộ, kể từ Kainozoi (từ 40-50 triệu năm trước tới nay) tác động cùa tự nhiên lên chúng đ ã để lại nhiều dấu ấn quan trọng, cảnh quan địa hình dạng khối tàng, bất đổi xứng, bậc địa hinh - mặt san thềm biển b Các bãi biển thoải với cát mịn, sạch, nằm xen giừa mỏm nhô đá với nét chạm trô độc đáo T tây bắc xuống đông nam Cù Lao Chàm phân bố bãi biển như: Bãi Bắc (gồm bãi nhỏ), Bãi Ông, Bãi Làng, Bãi Xép (gồm bãi nhỏ), Bãi Chồng, Bãi Bìm, Bãi Hương C hiều dài bãi biến đổi từ 100m (Bãi Bắc 1) đến 700m (Bài Bìm); chiều rộng Bãi Bắc 20m, song Bãi Ồng, Bãi Làng, Bãi Hương tăng lên 40-60m có thềm cát bên cạnh bãi biển Các kết quà phân tích thành phần độ hạt thành phần khống vật bãi cát cho thấy chúng chủ yếu cát hạt trung cỏ đường kính trung bình từ 0,2 đến 0,5mm Thành phần khoáng vật cát chủ yếu thạch anh (>90% ) Tại Bãi Bẳc, lượng vật liệu vụn san hơ tăng, bãi biển cịn tập trung nhiều vật liệu san hơ sóng đưa từ đáy biển lên Các bãi cát giới hạn mũi nhơ đá gốc, đá có thành phân đa dạng, tạo nên phong phú hình thái Trên Bãi Bắc, Bãi Chồng gặp nhiều khối đ lớn m ài tròn nằm chồng nhau, tạo nên hình ảnh mang tính biểu tượng H ịn Chồng Tại Bãi Bắc phía đơng nam Bãi Hương, đá m ài mòn xuất nhiều hang tự nhiên Các bãi b iển có hướng tây có ánh nắng mặt ời tới chiều tối, với cảnh hồng đẹp, khác hẳn so với bãi biển lục địa, thuận lợi cho việc xây đựng khu tắm biển c Các vách đả kỳ vĩ, khối đá đa dọng hình thể K hơng cỏ cảnh quan karst nhiệt đới hấp dẫn H Long, Hà Tiên, Cù Lao Chàm lại có dạng địa hình phong hố, phá huỷ tị đá granit Dưới tác động xâm thực, bóc mịn mài mịn, khối đá tạo hình thái hấp dẫn gây ấn tượng mạnh Có thề hình tượng hố vơ vàn dạng địa hình tự nhiên tháp, tường thành, đá chồng, thác nước, đá đổ mạch nước ngầm thành bàn cờ, voi, rùa, cá, đầu người, tượng người, trống-mái Bờ đào Cù Lao Chàm nơi tập trung điển hình đầy đù hình thái, yếu tố bờ mũi đả granit bị phá huỷ mạnh m ẽ, dội bời sóng q trình trọng lực: vách đá cao đến 100m, kéo dài hàng trãm mét; khối đá đổ chân vách, m ặt clif bench, m ỏm sót d Hang Yến H ang cao nhiều chục mét chủ yếu tạo thành khe nứt m đá granit, kết hợp với qu trình mài mịn biển Phưong khe nứt tạo hang chủ yếu đông bắc-tây nam , tây bắc-đông nam, cắm nghiêng 60-70° đến gần thẳng đứng Trên C ù Lao C hàm , chim yến làm tổ phía bờ đơng nam đảo, nơi có đường bờ định hướng bắc-nam phát triển nhiều khe nứt lớn nơi đầu sóng gió Ngồi Hịn T Hịn Cơ (Khơ) có tổ yến Tham quan tổ yến tìm hiểu điều kiện sinh sống cùa chủng vách đá vùng trời biển bao la điều vô hấp dẫn du khách T ài nguy ên sin h vật đào Cù Lao Chàm số đảo cúa nước ta cịn giữ thảm thực vật CÓ độ che phù tương đối lớn, khoảng 60-70% Mặc dù trải qua chiến tranh năm kinh tế khó khăn, rừng Cù lao Chàm bị tác động mạnh, nhờ quản lý chặt chẽ quyền địa phương, rừng Cù Lao Chàm đánh giá nơi lưu giữ nhiều nguồn gen động, thực vật quý hiếm, nơi đảm bảo nguồn sinh thủy cung cấp nước cho cư dân đảo Kiểu thảm chiếm diện tích lớn rừng thường xanh rộng nhiệt đới, phân bố chủ yếu độ cao từ 50m đến 500m Đ ây kiểu thảm rừng cỏ nhiều gỗ quý gõ biển, huỳnh, lim xẹt v.v Ngoài gỗ, nơi có nhiều loại lâm sản phụ song, mây, làm thuốc, làm vật liệu xây dựng Rõ ràng, thảm thực vật Cù lao Chàm nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Thảm thực vật Cù Lao Chàm có nhiều nét đặc trung Ngồi kiểu rừng kín thường xanh nêu trên, sườn phía đơng đảo, nơi địa hình dốc, lớp đất phủ bề m ặt tồn kiểu thảm thực vật bụi trảng cỏ với loài đặc trưng sến đất, huyết giác cò cứng Tại sườn tây bắc, đặc trưng thảm phong lan với loài huyết nhung tia gần loại Đây địa điểm du lịch sinh thái tốt Du khách đến phải qua đèo dốc khó khăn Trên bãi biển, thảm thực vật đặc trưng sổ loài chịu thủy triều lên xuống rau muống biển, tra làm chiếu, dứa dại đặc biệt hếp M ặc dù chi nghiên cứu độ cao nhị 200m lý an ninh quốc phòng, song qua thống kê cho thấy hệ thực vật Cù lao Chàm có tới 499 loài thuộc 352 chi, 115 họ cùa ngành thực vật bậc cao có mạch N hư vậy, hệ thực vật Cù Lao Chàm phát tổng số ngành thực vật bậc cao hệ thực vật V iệt N am N ếu làm phép so sánh C ù L ao Chàm chiếm gần 1/20 tổng số loài, gần 1/6 tổng số chi gần 1/2 tổng số họ cùa hệ thực vật Việt Nam Cũng cần phải lưu ý nhờ k ế hoạch phủ xanh đồi núi trọc nên nhiều loài m ới keo lả tràm, keo tai tượng, bạch đàn, thông ba m ột sổ loài cành đa búp đỏ, bồ đ ề đ ã di thực đến Cù Lao Chàm Trong hệ thực vật Cù Lao Chàm cỏ 342 lồi có ích, tức 60% tổng số lồi cỏ thể sử dụng vào mục đích khác N hóm làm thuốc có tập trung nhiều tới 116 loài, chiếm 22,8% tổng số loài thổng kê Trong nhóm đáng ý có hoàng nàn, cỏ xước, bách bộ, lạc tiên, m ã đề m ột số loài họ gừng, dứa d i Các gia đinh định cư từ hai đến ba hệ Cù Lao Chàm cỏ thói quen thu hái loại thuốc phơi khô làm trà giài nhiệt chừa bệnh hiệu N hóm cảnh đáng ý tuế lan huyết nhung tía Trên đào Cù Lao Chàm , tuế phân bố phía đơng nam Có tuế đà sống vài ba trăm năm Lan huyết nhung tập trung thành khu vực rộng, bám hốc đá leo loại sến đất Tuế số 60 lồi ghi vào Nghị định 48/2002/NĐCP Chính phủ cần bảo vệ cùa hệ thực vật Việt Nam, đối tượng quan tâm cùa Tổ chức nghiên cứu tuế giới Thật khỏ giải thích sức chịu hạn lồi thực vật Hịn Giài, Hịn Tai, nơi năm có tới - tháng không cỏ mưa, sườn dốc lớn, lớp vỏ phong hố khơng đáng kể Rễ cùa rừng phải luồn lách qua khe đá hàng chục mét đ ể hút ẩm nuôi Trong đào xã Tân Hiệp, Hòn Giài nơi có thảm thực vật hấp dẫn cho du lịch sinh thái Khách tham quan dạo, nghi ngai ngấm nhừng tuế cao 2-3m , hình dạng lạ mắt Hòn Giài đảo có số lượng cá thể tuế phong p hú đa dạng Ngồi ra, cịn có vơng nem đường kính 2m , có bạnh lớn đặc trưng cho rừng nhiệt đới Một sổ loài đa (Ficus) rễ bám vào tảng đá quấn quanh thân gỗ khác gây tượng “bóp cổ” gặp rừng ô n đới N hờ có lớp phủ thực vật tương đối tốt nơi cư trú nhiều loài động vật nên bị săn bắn nhiều, Cù lao Chàm có 12 lồi thú, 13 lồi chim, 130 lồi bị sát v lòai ếch nhái Trong số đáng ý có dài chim yến lồi đưa vào Sách Đị động vật Việt Nam Yến khơng chi lồi q m cịn có g iá trị kinh tế cao Trong tương lai, phát triển du lịch sinh thái, đặc trưng m ặt sinh thái yến nơi cư trú, tập tính sinh sản, khu phân bố chắn điều hấp đẫn khách du lịch đến Cù Lao Chàm R ừng C ù Lao Chàm cấp quyền nhân dân bảo vệ nghiêm ngặt luôn chăm sóc trồng thêm hàng năm Suốt chiều dài cùa đào gần 10km thấy màu xanh, du khách tản tản rừng rậm nhiệt đới C ù Lao Chàm Càng lên cao độ che phủ dày gặp nhiều cổ thụ, gỗ quý Tại độ cao 300m, 400m bề mặt san phần đông nam tây bẳc đ ảo nhừng khu rừng gần “ nguyên sinh” Neu đến đảo N gọc V ừng hay Cơ Tơ, Thanh Lân đến Cù Lao Chàm không khỏi ngỡ ngàng m àu xanh cùa rừng Cù Lao Chàm - tài nguyên du lịch quý giá: rừng xanh, biển xanh cát trắng xen lẫn tâng đá granít mài trịn cầu đem tới làm cho bãi biển thêm sinh động T ài ng u y ên sinh v ậ t biển V ùng biển ven bờ đảo Cù Lao Chàm gồm hệ sinh thái vùng triều hệ sinh thái rạn san hô với đa dạng phong phú lồi, giong sinh vật biền a) Hệ sình thái vùng triều Bãi triều đá hình thành bãi đá cấu tạo từ đá granit bị phong hố với kích thước tàng 1000-2000mm lớn Xen kẽ tảng cuộisỏi-sạn (M d= l-1000m m ) phân bố chủ yếu cung lõm ừong máng trũng sâu Các bãi triều đá phân bố phía đơng bắc đảo Cù Lao Chàm hầu hết xung quanh đảo nhò lại, nơi phân bố cùa hệ sinh vật vùng triều rạn đá Đáng ý loài đặc sàn quý hiểm ốc vú nàng, vú sao, ốc nhảy, ốc mẳt, ốc hương phân bố chủ yếu nơi hướng sóng cùa bãi đá kiểu Bãi triều cát có chất đáy yếu cát nhò, cát trung, phân bố chủ yếu cung lõm đảo Cù Lao Chàm Bãi triều có loại chất đáy phù họp cho phân bố quần xã đáy mềm Có thể tìm thấy lồi thuộc họ cua bơi, họ tơm he, tơm gõ mõ lồi vùng triều vùi đáy ngao, gọ, hến b) Hệ sinh thái rạn san hô Rạn san hô hệ sinh thái đặc thù cúa vùng biến nhiệt đới điển hình đảo vùng Cù Lao Chàm Theo kết quà nghiên cứu Võ S ĩ Tuấn, Phạm Viết Tích nnk hầu hết đảo có rạn san hơ phân bố Tỷ lệ san hô cứng san hô mềm cỏ khác theo mặt cắt, song nhìn chung, độ phủ rạn san hô cao Các kết nghiên cửu cho thấy độ phũ cùa san hô cứng thấp mật cắt V III (16,28 26,67%), cao mặt cắt II, VI VII (48,81 đến 52,87%) San hô mềm ưu xuất hầu hết cảc mặt cất khảo sát, cao mặt cắt V (54,65% ) lại nơi san hơ cứng có giá trị độ phủ thấp Rong quạt có mặt đáng kể m ặt cắt II (18,28% ), bất gặp mặt cắt VI VII Độ phủ bùn, cát chiếm giá trị không đáng kể [5] c ỏ thể nói điều kiện thuận lợi sinh sôi phát triển rạn san hô Q uần xã sinh vật sổng rạn phong phú, bao gồm đại diện nhóm rong biển, trai, ốc, cầu gai, hải sâm Đáng ý hầu hết các loài động vật vùng rạn đối tượng kinh tế chủ yếu cùa vùng đảo tôm hùm, cầu gai gai ngắn, hải sâm trắng, ốc trai, trai tai tượng, bàn mai, trai ngọc c) Sự đa dạng loài, giống sinh vật biến Cù Lao Chàm K ết nghiên cứu từ năm 1994 trở lại tập hợp danh m ục gồm 947 loài sinh vật sống vùng nước quanh đáo Trong số loài sinh vật biển, c biển sống rạn san hơ cỏ 178 lồi thuộc 80 giống, 32 họ, rong biển có 122 lồi, thực vật phù du 215 loài, động vật phù du 87 loài, san hơ 134 lồi thuộc 40 giống, thân mềm 144 loài, giáp xác 25 loài, da gai 21 loài, giun 21 lồi Kết q tính tốn cho thấy chi số đa dạng thành phẩn loài cao: động vật đáy giá trị biến đổi khoảng 2,7-4,5, trung bình 3,3, giá trị tương ứng động vật phù du 2,7-3,5 2,8, với thực vật phù du 1,3-4,3 3,6 Các giá trị cao chi số đa dạng sinh học biểu môi trường thuận lợi để xây dựng khu bảo tồn đa dạng sinh học phát triển nuôi trồng thuỷ sản Các kết ngiên cứu chi sô đa dạng cá, san hô cao hem so với số khu vực vùng biển phía bắc Việt Nam Đ ịnh htrớng ph át triển du lịch sinh thái a Hiện trạng khó khán Số thống kê cho thấy có gia tăng khách du lịch đến Cù Lao Chàm N ếu năm 1999, xã đảo chi đón 593 lượt du khách đến tham quan, lưu trú, đến năm 2005, tiếp nhận 9000 du khách năm 2007 có 10.000 lượt khách, tăng bình quân năm gần 20%, có gần 60% lượt khách quốc tế M ặc dù đ ã có chuyển biến lượng khách, song việc đầu tư phát triển du lịch chi buớc đầu Toàn xã đào có 20 phịng trọ chủ yếu nhà trọ dân không đầy đù tiện nghi Thêm vào đó, việc đầu tư kinh doanh du lịch thời gian qua chủ yếu tự phát, thiếu chuyên nghiệp, dẫn đến tác động bất lợi đoi với nguồn tài nguyên thiên nhiên văn hỏa vô giá cùa vùng biển đảo M ột nhừng nguyên nhân bàn dẫn tới phát triển chậm chạp du lịch sinh thái Cù Lao Chàm vấn đề nhận thức du lịch sinh thái Tại Việt Nam nói chung Hội A n nói riêng, tinh hấp dẫn cùa tự nhiên đa dạng sinh học chua người dân du khách nhận thức đan Thiên nhiên chù yếu xem xét nơi đế thoát khỏi thành phố ồn náo nhiệt Điều khơng thể giải thích du lịch sinh thái Đối với du khách Tây Âu ngược lại, thơng thường nhu cầu lớn họ vùng tự nhiên hoang dã,chưa bị nhiễm, đường mịn len lõi khu rừng tự nhiên rậm rạp, rạn san hô, nơi m du khách phải bị kiểm soát nghiêm ngặt để khỏi làm xâm phạm đến môi trường xung quanh Và Củ Lao Chàm điểm đến họ, song cơng tác tồ chức quảng bá chưa đáp ứng điều Do nhận thức chưa đẩy đủ thiếu tính hệ thống, hoạt động phát triển đào ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn tài nguyên môi trường quanh đảo T năm 2007 đến nay, công tác cải tạo tuyến đường giao thông đảo làm gia tăng trình trượt lở đất sườn, vật liệu đưa xuống bãi biển, gây nên suy thối mơi trường nước, ành hưởng tới san hô luợng Các rạn san hô quanh đảo bị phá hủy nghiêm trọng, lượng cá quẩn thề sinh vật biển suy giảm M ặc dù nhiều tồ chức quan tâm, song rác thải bãi đổ rác thải vấn đề xúc Cù Lao Chàm đặc biệt Hịn Lao Đổi với cụm đảo có diện tích không lớn, nằm không xa đất liền, trước m thực giải pháp thu gom phân loại rác Rác thải sinh học cần xử lý chỗ, loại rác thài không phân hủy cỏ thể chuyển vào đất liền để xử lý Song lâu dài, cần có s xử lý rác đại đảo v ề công tác quy hoạch xây dựng, chưa có bàn quy hoạch tồng thể, song có sổ dự án đầu tư du lịch để xuất Ba bảy bãi biển Hòn Lao quy hoạch cho dự án phát triển du lịch xây dựng khách sạn N ếu Bãi Chồng, khu sớ phục vụ du lịch thuộc quyền sờ hữu Trung tâm Văn hỏa Thể thao Hội An xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn du lịch sinh thái (xây dựng vật liệu gỗ - không bê tông cốt thép) Bãi Bim, Bãi Ơng, quy hoạch du lịch công ty đưa với cơng trình khu nghi mát, khách sạn lớn có khà gây nên nguy hiểm lớn môi trường sinh thái tự nhiên b Một số ỷ tướng cho định hướng phát triên du lịch sinh thái Để định hướng phát triển kinh tể sinh thái cho Cù Lao Chàm, cần phải phân tích đánh g iá số vấn đề sau: • Trước tiên, cần khẳng định rẳng nhàm mục tiêu phát triển bền vừng, kinh tế công nghiệp mạnh, cỏ lẽ không nên đặt đảo ven bờ Trước tiên, với diện tích thưởng khơng lớn hoạt động công nghiệp đảo ven bờ dẫn tới việc ô nhiễm môi trường, làm suy thoải cảnh quan đảo Phụ thuộc vào nguôn nguyên vật liệu, nguôn tiêu thụ sản phẩm khả lưu thông (phụ thuộc khí hậu), hiệu quà kinh tế hoạt động công nghiệp không cao Việc đầu tư xây dựng xí nghiệp chế biến hải sàn, hệ thống cầu cảng, nhà m áy nước đá, kho bãi, triển khai đào Cù Lao Chàm khơng hợp lý Đó chưa tính tới nguồn cấp nước cho hệ thống chế biến hạn hẹp tâm lý ngư dân chù tàu đánh bắt hải sản có nhu cầu vào đất liền sau m ỗi chuyến khơi • Để phát triển ngư nghiệp theo định hướng cùa xã Tân Hiệp đánh bắt xa bờ nuôi hải sản, trước tiên cần phải có người có đù lực vật lực để đầu tư, khai thác phương tiện Điều lãnh đão xã Tân Hiệp thừa nhận khó khăn Sự đầu tư nhà nước lĩnh vực khơng có hiệu Điểm thứ hai để ni trồng thuỳ sàn, cần phải có mơi trường biển hợp lý đủ lớn Các kết điều tra khảo sát cho thấy vùng biển xung quang Cù Lao Chàm không đáp ứng yêu cầu Sự phong phú đa dạng loài thuỷ hải sàn trình bày phần lợi đáo chi có giá trị để tạo nên sức hút cho du khách loài đặc sản đảo mà thơi • Cù Lao Chàm số đảo cịn giừ rừng cỏ độ che phủ cao với nhiều gỗ quý Tuy nhiên, với diện tích nhỏ, lớp thổ nhưỡng lại mỏng, khả phục hồi rừng khó khăn nểu bị khai thác Do vậy, hoạt động lầm nghiệp chi quản lý phục hồi thảm thực vật Hoạt động không trực tiếp tạo tiền tệ, nhiên lại tạo nên tài sản vô quý giá nêu biêt nhận thức chúng, cảnh quan sinh thải • Với tồng diện tích đất gieo trồng 17 ha, chủ yếu đất bị gley hoá bạc màu, vấn đề phát triển nông nghiệp Cù Lao Chàm theo hướng trồng lúa chi giải pháp trước m ãt, khơng giải qut nhiêu cho vân đê lao động kinh tê đảo Tuy nhiên, cỏ thể khai thác tốt nguồn tài nguyên đất song quý giá có định hướng đán phát triển kinh tế đảo N hư vậy, hướng để phát huy lợi điều kiện tự nhiên tài nguyên thịên nhiên quý giá khác phục khó khăn hịn đào tươi đẹp phát triên du lịch sinh thái Cù Lao Chàm hoàn thiện cho du lịch Hội An, với Hội A n trở thành cụm du lịch có tầm khu vực quốc tế Để thực sứ mệnh đó, cần phải xây dựng dược bàn quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đảo Cù Lao Chàm sở dánh giá tiềm năng, vị đặc thù khu vực có độ nhạy cảm cao môi tnrờng Các hệ sinh thái khu vực đào Cù Lao Chàm hệ tự nhiên đa chức năng, đa giá trị, nhạy cảm , dễ bị tổn thương tác động hoạt động nhân sinh Việc khai thác chúng phải dựn vào quan điểm sau đây: Thứ nhất, du lịch sinh thái lã hướng phát triển kinh tế có hiệu quả, phù hợp với m ục tiêu bảo tồn thiên nhiên phi'll triển bền vững tài nguyên, môi trường vùng biển đảo C ù Lao Chàm Thứ hai, phát huy hiệu quà cúc giá l!-Ị hệ sinh thái phục vụ du lịch, đồng thời không làm tổn hại suy "iãm un: Ị kinh tế khác Thứ ba, khai thác hệ sinh thái với mục tiêu du lịch sinh tháiphải đàm bảo an toàn chức tri chill krợng c'ra chúng Thứ tư, du lịch sinh thái biển định hướng ưu tiên phát triển kinh tế khu vực đảo Cù Lao Chàm, có khả biến giá trị không sử dụng thành giá trị sử dụng, không tiêu hao, mà bào tồn chức c úa hệ sinh thái tự nhiên Như du lịch nghỉ dưỡng, du khách tận hường khí hậu biển lành, phục hồi sức khỏe nhanh chỏng, chữa trị cách tự nhiên loại bệnh nghề nghiệp thông qua hoạt động leo núi, tham quan cảnh quanh đảo, tắm biển thuờng thức ăn từ sàn phẩm cùn biển Thứ năm, tàinguyên chủ yếu cũa sinh thái tồn phảt triển hệ sinh thái có giới hạn nên việc khaithác hệ sinh thái cho mực tiêu phát triển kinh tế sinh thái phải đặc biệt ý đến khả chịu tải, tính nhạy cảm mức độ tổn thương hệ Để quy hoạch khả thi phát triến kinh tế sinh thái đảo Cù Lao Chàm, thiết phải đánh iiiá dự báo khả lổn thương tính bền vững hệ Ví dụ khai thác đặc sản biển cho mục tiêu du lịch sinh thái phải gắn với nhiệm vụ bảo tồn tính đa dạng sinh học, loài dặc sản biổn thường sống xen lẫn hệ sinh thái quan ọn g hệ sinli thãi san hô, hệ sinh thái có biển [5], Để phát triển kinh tố - xà hội đão Cù Lao Chàm theo hướng du lịch sinh thái, cần có hài hồ bào tồn phát triển, giừa đảm bảo an ninh quốc phòng kinh tế ỈChu bảo tồn biển Cii I.ao Chàm dược thánh lập vào hoạt động mang lại nhiều hiệu nhận thức cũim thực té nâng cao chất lượng môi trường nơi Tuy nhiên, việc khoanh tlịnh khônu ';in báo tồn biển chưa thực tính tốn tới hoạt động phát triển, trưỡc hết tạo clicti kiện nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng địa phương, sau (V> định hướng phát triển xã đào gây nên khó khăn cho cv:ig tác bão lồn [4] Nhẩm khắc phục khó khăn này, cần khoanh định khơng gian bảo I >;i nuhiêm iviit tir Hòn Dài phía tây bác Sự khoanh định phù hợp vái 111' liêu an ! I quốc phòng Từ Hịn Dài đơng nam, cơng tác bảo tồ n phải dược lồ: ghóp với hoạt động phát triển Đối với phần đảo noi I hum mục lie-I dám bào an ninh quốc phòng, tại, khu rừng v cảnh quail I 11 100m c!;t:i cho phép khách du lịch lên tham quan Trong đó, với cảnh quan iên nhiên • đáo hệ sinh thái rừng nhiệt đới điển hinh ên đào, d u khách bị hút phép từ bãi biển thầy thực lên đinh núi, xuyên qua klv ■■•1 sơ Từ độ cao đinh núi (200nu cịn II 500m), quan sát dược strc hũng vĩ từ hai phía cùa đào unu cành •ỏ lầm quốc tế quần đảo Cù Lao Chàm vùng đất liền Đ ể phát triển I ịcli sinh t! định phải có phối |'P ụiừíi rừi lúi bào tồn biển Phạm vi khơng gian theo chiều ngang II !■ ná’ C iin ' i tlirợc thiết kế tuân thú theo quy nh.it lủ xây dựng tuyến du lịch sinh định đám bảo an ninh qii "hòi • II" thái lên đinh núi ciic tlơ' ược chi dẫn chi tiết điểm tham quan cảnh quan độc đáo e; ùi > ' ác (loạn có nguy an toàn khu vực không pl ồp ” tác an ninh Hai d ạng tài nunvèn fi'jcl;’;, ■ ;io Chàm cần phải quy hoạch để đ ưa vào khai thác phụr vụ i! -li < li thái rạn san hô hang Yen Đây nguồn tài nguyên C íVi đu . li U trị cao tinh Quảng Nam Trong số c c h a n g Y ế n đ a n g đ u -J qi V c nav, nên quy hoạch số hang ' han" tiếp cận từ bờ tây, nơi hịn Tai cho m ục tiêu i'!i;ít : ;hi cỏ độ dốc địa hình khơng lớn chế độ sóng khơng mạnh nhu bờ phía đơng Đó đào độc lập so với đảo lớn hịn Lao, nơi phân bơ nhiêu hang Yến có giá trị cao nhất, v ề hiệu quà kinh tế xã hội, việc đưa hang Yên trờ thành m ột điểm du lịch làm tăng sức hút lớn cho du lịch Cù Lao Chàm nói riêng Hội An nói chung Du khách biết tới hệ sinh thái đặc biệt vách đá, với lồi sinh vật có tính thích nghi cao với điều kiện khắc nghiệt cùa thiên nhiên N guồn lợi kinh tế mà thay đổi hướng sừ dụng m ang lại chắn không sử dụng trực tiếp nguồn lợi tò Yến sào Trong định hướng qui hoạch phát triển kinh tế sinh thái vả du lịch Cù Lao Chàm, làng chài Bãi Hương xem m ột điêm du lịch văn hoá lịch sử cân phục hồi phát triển làng chài truyền thống ngành nghề đa dạng: khai thác, chế biến nuôi trồng hải sản thu hút nhiều lao động, tạo nhiêu sản phẩm hấp dẫn khách du lịch Trong tương lai, làng chài Bãi Hương lên m ột bảo tàng lịch sử nghề b iển cổ truyền m iền Trung, điểm du lịch hấp dẫn, tiếp nối điểm đến phố cổ H ội A n du khách nước Cuộc sống nơi no đù hơn, văn m inh hơn, nhộn nhịp Xây dựng, phát triển làng chài truyên thông Bãi Hương nhằm khai thác hiệu quà hệ sinh thái biển đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế cộng đồng d ưới hình thức phát triển m hình du lịch sinh thái T cân phải nhận thức đầy đủ quan điêm vê mô hình du lịch sinh thái biên Để phát triển du lịch sinh thái theo nghĩa khái niệm đảo ven bờ nói chung v Cù Lao Chàm nói riêng, điều quan trọng cần phải có sách bảo tồn điều kiện hoang dã nguyên sơ tự nhiên đảo Với diện tích bãi biển n hỏ bé, lại không xa đất liền, không nên quy hoạch xây dựng khu nhà nghi, khách sạn cao tầng, dạng sở hạ tầng phát triển m ạnh mẽ vùng bờ Đ N ằng Q uảng Nam M ột m ục tiêu phát triển du lịch sinh thái m ang lại lợi ích cho người địa phương M ột đề nghị rẳng, điểm lưu trú khu bảo tồn cần phải xây dựng theo kiểu kiến trúc văn hóa nguyên liệu tụ nhiên gần gũi với truyền thống địa phương Nhằm đáp ứng lợi ích người dân địa phương, hài hồ với việc bảo vệ mơi trường, cụm đảo Cù Lao Chàm chi nên phát triển điểm đến để tiếp nhận khách tham quan, m ột điểm đến với lưu trú ngắn ngày cùa khách du lịch, du khách nghi lại qua m ột đêm n hà nghi địa phương hài hòa theo tiêu chuẩn du lịch sinh thái M ột mơ hình nhà nghi đề tài khoa học thuộc chương trình B iển m ã số K C 09.12 Giáo sư L ê Đức Tố chủ trì xây dựng [5] đề tài trọng điểm cấp Đ H Q G Hà Nội tiếp tục triển khai thung lũng Đồng Chùa thuộc Hòn Lao Trong cấu trúc chung, hộ gia đình có mục tiêu cho khách lưu trú qua đêm thiết kế gồm c sở h tầng chung cho chủ hộ, bao gồm hoạt động thông thường chăn nuôi, trồng trọt; khu nhà nghi cho du khách liền kề nhà chủ v khu khuôn viên xanh N hà nghi có diện tích khoảng 30 m2, làm tre, mải lợp dừa nước, vách thưng bàng sống dừa nước, cửa sổ, cửa vào làm b ằng tre sống dừ a nước Tất vật liệu xây dựng cần xừ lý chống môi mọt 10 v qu ang d ầu bón g đ ảm bảo tín h m ỹ th u ật cao M ột dạn g n h n g hỉ khác đư ợc th iết kế v x ây dự ng bàng đ chẻ g ran it rộ n g 24 m th eo k iến trú c cổ ẩn d ậ t g iữ a rừ n g cây, m lợ p ng ói xim ăn g p h a m àu x anh rừng, cửa v b ằn g g ỗ v c a sổ kín h C ác cơng trìn h p h ụ gồm n h bếp v to ilet tự h oại đư ợc x ây dự n g b ằn g gạch xim ă n g cát, m lợp tô n m àu, nội th ất đư ợc trang bị tư n g đ ối h iện đ ại, so ng p h ù h ợp v i đ iều k iện đ ịa p hư ơng Đ ây h ệ th ố n g n h ở, n h ng h ỉ hồn k h ép kín k h hoàn ch in h , x u n g qu anh có c â y x anh, c â y càn h , vư ờn hoa Ph ần d iện tích cịn lại 0 m d àn h để trồ n g loại ăn lâu n ăm v h ch ứ a n ớc rộng 60 m 2, đảm b ảo tiê u c h u ẩ n n hà v ờn d u lịc h sinh thái h ộ g ia đ ìn h đảo V ờn thực n gh iệm k in h tế-sinh th v du lịch qu y m ô hộ g ia đ ìn h đ ợ c x ây dựng b ậc th ềm ca o ,Om so v ới m ặt b iển C ổ th ể n ó i đ ây vị trí đ ẹ p nhất, tự a lưng v sườn núi p h ía tây, n hìn b iển v ề h n g đôn g , c ó thể q uan sá t to àn cảnh Đ n g C h ù a rộng 14 h a đ ến tận B ãi L àn g B ê n cạn h v n có n guồ n n c suối n hỏ gần n h chày q u an h năm ng uồ n c u n g cấp n c c ho vư ờn C ác loại c â y ăn q u ả dài ng ày đư ợc trồ n g tro n g v ờn đ ã đ ợ c đ ề tài nghiên u , lựa c h ọ n th e o b a tiê u chí: T hích h ợp đ iều k iện sinh th C ù L a o C h m - n h iệt đ ới k hô T ru ng T ru n g B ộ; C ó hiệu q u ả kinh tế v C ó tín h hấp d ẫ n c h o d u lịch bời đ ặ c điểm cảnh q u an v sinh thái B ớc đ ầu th n g h iệm trồ n g loại c â y tro n g vư ờn sin h thái đ ề tài x ây dự n g cho th loại c â y đ ợ c lự a c h ọ n p h ù h ợp với đ iều k iện sinh thái c ù a đ ảo, cho k ết tốt, cần p h ả i đư ợc tiế p tụ c p h t triển để kh ẳn g địn h hiệu q u ả kinh tế c ầ n m rộng d iện tích p h t triển loại c â y trồ n g đảo c c k hu v ự c lân cận v ờn sinh thái n h k hu d o anh trại Q u ân đ ội, k h u ô n viên tịn h xá N g ọ c Truyền, chù a H ải Tạng, trư n g học K Ế T LU Ậ N T nhữ ng đ iề u v a trình b y , có th ể khẳn g đ ịn h C ù L a o C hàm m ộ t c ụ m đ ả o có n h iều tiề m cho p h át triển d u lịc h sinh thái với n h ữ n g đ ặ c đ iểm cụ th ể n h sau: C ù L ao C hàm m ột cụm đ ả o có lịch sử p h át triển đ ịa chất lâu dài, đ ể lại n h iều d ấu ấn độc đ o ữ ê n n ền đ g ố c v đ ịa hình, đ ó khổi đ h o a cươ n g rắn b ị b iến đổi b i hệ thố n g d ập v ỡ kiến tạo; đ ó k hố i đ b iến chất cịn ghi lại qu trìn h b iến đổ i n h iệt sâu lòng đất; v iên cuội thạch anh trò n cạn h - d ấ u ấn củ a m ực n c biển c ổ h iện đ an g tồn trê n đ ộ cao -60m , 20-30Ín C ác h o ạt đ ộ n g tân kiến tạo tổ h ợ p với q u trình bóc m òn, tro n g m ối tư n g q u an v ới g iao độ ng m ực n c đ ại dư ơng tron g Đ ệ T ứ đ ã tạo n ên tín h đ a d ạn g v đ ộ c đ áo c ủ a đ ịa hình C ù L ao C hàm , đ ó tính b ất đ ối xứ n g với sườn đ ô n g d ố c đứ ng, sư n tây thoải; b ề m ặt san bằng, bậc th ềm b iển, b ãi b iển, sườ n có h ình thái v độ đ ố c k hác T h iên n h iên đ ã ban tặn g C ù L a o đ ó b ãi biển thoải v ó i với nh ữ ng n é t chạm trổ đ ộ c đáo, v đ ặc b iệt H an g Y en ữ ê n c ác C h àm tài nguyên d u lịch đ ịa m ạo q u ý g iá, cát m ịn, sạch, nằm xen g iữ a m ỏ m n h ô đ vách đ k ỳ vĩ, khối đ đ a dạng v ề hìn h th ể b v ách đ dốc 11 Cù lao C h m cỏ tới 499 loài th ự c v ật th u ộ c 352 ch i, 115 họ c ủ a ngành thực vật bậc ca o Đ án g ý đ ây nhóm cảnh với phong p hú tuế lan huyết nhung tía H iện đ ã p h t đ ợc n h iều c â y tuế có tuổi ba trăm n ăm , h ìn h d n g lạ m N h có lớp phủ thực v ậ t tương đối tốt, C ù lao C hàm c ó 12 lồi thú, 13 lồi chim , 130 lồi bị sát v loài ếch nh ái, tro n g số đ ó k h i đu dài v chim Y ến loài đư ợc đư a v o Sách Đ ò độn g vật V iệt N am V ù n g b iển v en b đảo C ù L ao C h àm gồ m hệ sinh thái vù n g triều v hệ sin h thái rạn san h ô đ a d ạng v ph o n g phú, loài, giống sinh v ật biển N h ữ n g loài đặc sản q u ý h iếm n h ốc, v ú nàng, v ú sao, ốc n hảy, ốc m ắt, ổc hư n g , tô m hù m , phân b ố k h n h iều bãi đ nơi hư ớng só n g đảo H ệ sin h th rạn san hô sản p h ẩm vù n g b iển n h iệt đới v điển hìn h đ ảo C ù L ao C hàm T ại đ ây c ỏ th ể m h n g du lịch lặn biển trang bị tàu có kín h đ ể quan sát san hơ P h t triển d u lịc h sinh thái h n g u tiên, c h ủ đạo cho cụm đảo C ù Lao C h àm , tro n g đ ó đặc biệt c h ú ý lồ n g ghép h o t động p h át triển v bào tồn C ầ n cỏ giải p háp ch o v iệc p hục hồi làng chài Bãi H ng v biến th àn h m ộ t đ iểm tham q uan d u lịch ữ o n g tổng thể tài ng u y ên đu lịch sinh th độc đ o q uý g iá c ủ a đảo M hình d u lịch sinh thái d ự a v c ộ n g đ n g với c ác k h u n h nghi gắn liền với h ộ g ia đ ìn h đào, đư ợc x ây dự ng tro n g m ột khuôn v iên h ợp lý với m ột sổ loài thự c v ậ t quý, cỏ k h ả n ăn g tái tạo v phục h i đ ã đư ợc th nghiệm có h iệu q u ả đ ả o C ù Lao C hàm hư ớng lựa ch ọ n cho phát triển d u lịch sinh th c ủ a đ ảo ven b V iệt N am Đ ảo C ù L ao C hàm có tiềm n ă n g lớn điều k iện tự nhiên, tài nguyên thiên nh iên c ù n g n h g iá trị văn hoá, lịch sử, song tại, kinh tế đào ch a đ ợ c p h t triển Đ ể p h át h uy th ế m ạnh tài ngu yên đảo, đảm bảo an ninh quốc p h ò n g , trư c h ết cần sớm có m ộ t b ản q uy hoạch tổ n g th ể phát triển kin h tế x ã hội c ủ a đ ảo, đ ó kh ẳn g địn h h ớng c h iến lược tron g p h át triển kin h tế đ ảo kin h tế - sin h th v d u lịch *Cơng trình hồn thành với hỗ trợ đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp ĐHQG mã so Q G T Đ , Tác giả xin chân thành cám ơn T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O C H ÍN H Đ ặng V ăn B ào, Lê Đ ức T ố, L ê Đ ứ c A n, 2006 Đ ịnh hư ớng p h át triển kinh tế sin h th đ ả o C ù Lao C hàm T u y ển tập báo c o k ho a học, H ội nghị k h o a h ọ c Đ ịa lý to àn quốc lần th hai, H N ộ i, 2006 Tr.499-508 C t N g u y ê n H ù n g, Đ ặng V ăn B o v nnk., 1995 B áo cáo đ o v ẽ đ ịa ch ất v đ iều tra k ho án g sản nhóm tờ Đ N ă n g - H ội A n L u trữ Đ ịa chất 12 Phạm T ru n g L ơng (chủ biên), 2002 D u lịch sinh thái - N h ữ n g vấn đ ề lý luận v thự c tiễn p h t triển V iệt N am N x b g iáo dục N ils F in n M unch - Petersen, C h u M ạnh T rin h , 2007 Phát triển du lịch sinh thái v cô n g tác b ảo tồn th iên n hiên , văn hoá v lịch sử tinh Q u ảng N am Kỷ yếu: C ù Lao C hàm , VỊ th ế - T iềm năn g v Triển vọng U B N D T hị x ã Hội A n, T ru n g tâm Q u ản lý B tồn di tích H ội A n Tr.91-104 Lê Đ ứ c T ố (chủ trì), Lê Đ ức A n, Đ ặng V ăn B o v nnk., 2005 B áo cáo tổng kết đ ề tài “Luận chứng khoa học ve mơ hình phát triển kinh tế - sinh thái đảo biển ven bờ Việt Nam” m ã số K C - - N g u yễn C h í T run g , 2007 T ổ n g quan khảo c ổ - L ịch sử C ù Lao Chàm Kỷ yếu: C ù L a o C hàm , V ị th ế - T iềm n ăn g v T riển vọng Ư B N D T hị x ã H ội A n, T rung tâ m Q uản lý B ảo tồn di tích H ội A n T r.9 i-1 SUM M ARY E C O T O U R IS M IN c L A O C H A M ISL A N D : PO T E N T IA L IT Y A N D D E V E L O P M E N T A L D IR E C T IO N D a n g V an B a o 1, Le D u e T o 1, Le D ue A n 2, N g uy en H ie u 1 Hanoi University o f Sciences, VNU Insitute o f Geography, Vietnames Academy o f Science and Technology C u L a o C h am island is abo u t 20km to the E ast - N o rth east from H o iA n city and 30km to th e Southeast from D anang city O n the island, the veg etatio n c o v er on the hills is v e rd a n t all y e a r round T h e beaches are v e ry beautiful and interesting w ith w hite-fine sand, blue-clear seaw ater and th e coral eco sy stem s w h ich are n o t far from the shoreline T h e unique landscapes are form ed b y th e rem ain ed ro ck-blocks on the beaches that m ak e th e to urists feel passionately In th e East o f island, the cliffs w ith abrupt slope c re a t an im p o sin g n atural scene H ere is also th e place Y en b d s m ake th eir nest - a fam ous a n d nu tritiv e kind o f food T he dep th o f seaw ater w ith th e strong w aves c rash ing on the bottom o f c liffs are very interesting to peop le w h o like adventure to urism T h e d ev elo p m en t o f ecotourism is a priority a n d m ain d ec tio n for C u Lao C ham , esp ec ia lly o n th e com bin atio n b etw een developm ental activities and conservation W ith the develo p m en t o f sea island tourism , it is n essesary to plan som e to urs visitin g tro p ical fo rest ecosystem on th e hills It is im portant to have solutions fo r resto rin g B H uo n g fishing village and m aking it a touring p o in t in the generalization o f valuable n atural eco to u rism reso u rces o f th e island A m o del o f on -co m m unity-ecotourism w as succesfiily experim ented on th e C u Lao C ham islan d T h at m o del includes g uesshouses that are b u ilt near to h o u ses o f island citizen s a n d in a suitable precin cts w ith som e kind s o f valu able and renew able plants It is a lso a p attern and selectio n for th e dev elo p m en t o f ecotourism o f nearshore isla n d s in VietN am 13