1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp phát triển mô hình kinh tế chia sẻ trong ngành du lịch việt nam

100 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 877,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TRONG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LÊ XUÂN BÁCH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Giải pháp phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch Việt Nam Ngành: Quản trị kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên: Lê Xuân Bách Người hướng dẫn: PGS, TS Đỗ Thị Loan Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu “Giải pháp phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch Việt Nam” riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tác giả Lê Xuân Bách ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại Thương tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS, TS Đỗ Thị Loan người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Xuân Bách iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN v DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TRONG NGÀNH DU LỊCH 1.1 Tổng quan mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch 1.1.1 Khái niệm kinh tế chia sẻ 1.1.2 Khái niệm mơ hình kinh tế chia sẻ 11 1.1.3 Khái niệm mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch 12 1.2 Các loại hình kinh tế chia sẻ 13 1.2.1 Dịch vụ cho vay ngang hàng (Peer – to – peer lending) 14 1.2.2 Hoạt động gọi vốn cộng đồng (Crowdfunding) 14 1.2.3 Dịch vụ cho thuê nhà/căn hộ 15 1.2.4 Dịch vụ thuê chung xe 16 1.2.5 Hoạt đông thuê không gian làm việc chung (Coworking) 17 1.2.6 Thương mại 17 1.2.7 Chia sẻ tài kiến thức (Knowledge and Talent Sharing) 18 1.2.8 Dịch vụ mơ hình kinh tế chia sẻ ngách (Cho th xe đạp) .18 1.3 Động thúc đẩy kinh tế chia sẻ 19 1.3.1 Sự phát triển công nghệ 19 1.3.2 Thương mại “cộng đồng” 20 1.3.3 Tình hình kinh tế khó khăn 21 1.3.4 Sự bấp bênh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên 22 1.4 Nội dung phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch 24 1.4.1 Xây dựng mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch 24 1.4.2 Phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch 29 iv 1.5 Ảnh hưởng kinh tế chia sẻ ngành du lịch kinh tế quốc gia 31 1.5.1 Tích cực 31 1.5.2 Tiêu cực 33 1.6 Kinh nghiệm phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch số quốc gia giới – Bài học kinh nghiệm cho ngành du lịch Việt Nam 36 1.6.1 Kinh nghiệm phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch số quốc gia giới 36 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho ngành du lịch Việt Nam 46 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TRONG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 49 2.1 Thực trạng ngành du lịch Việt Nam 49 2.1.1 Điểm mạnh ngành du lịch Việt Nam 53 2.1.2 Cơ hội ngành du lịch Việt Nam cần năm bắt 55 2.1.3 Điểm yếu ngành du lịch Việt Nam 56 2.1.4 Thách thức ngành du lịch Việt Nam phải đối mặt 58 2.2 Thực trạng mô hình kinh tế chia sẻ áp dụng vào ngành du lịch Việt Nam 60 2.2.1 Thực trạng phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ Việt Nam 60 2.2.2 Các mơ hình kinh tế chia sẻ có mặt ngành du lịch Việt Nam 62 2.2.3 Ảnh hưởng mơ hình kinh tế chia sẻ với ngành du lịch Việt Nam 66 2.3 Nhận xét chung 69 2.3.1 Mặt tích cực 69 2.3.2 Mặt tồn nguyên nhân 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TRONG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 74 3.1 Định hướng phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch Việt Nam 74 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch Việt Nam 75 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn “Giải pháp phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch Việt Nam” trước tiên bao gồm số vấn đề lý luận kinh tế chia sẻ ngành du lịch như: Tổng quan mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch, Các loại hình kinh tế chia sẻ chính, Động thúc đẩy kinh tế chia, Nội dung phát triển mô hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch luận văn nêu Ảnh hưởng kinh tế chia sẻ kinh tế quốc gia Tiếp đến luận văn phân tích thực trạng mơ hình kinh tế chia sẻ áp dụng vào ngành du lịch Việt Nam, sở phân tích luận văn nhận xét mặt tích cực mặt cịn tồn ngun nhân mơ hình kinh tế chia sẻ Tiếp đến chương tìm hiểu kinh nghiệm phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch số quốc gia giới, từ rút học kinh nghiệm cho ngành du lịch Việt Nam Dựa sở phân tích bên luận văn đề xuất số giải pháp phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch Việt Nam vi DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt ADB Ngân hàng phát triển châu Á AFT Diễn đàn Du lịch Đông Nam Á ASEANTA Hiệp hội du lịch Đông Nam Á EU FDI Cộng đồng nước Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội WTO Tổ chức thương mại giới KTCS Kinh tế chia sẻ vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tổng đóng góp đóng góp trực tiếp ngành du lịch cho kinh tế giới từ năm 2006 đến 2017 ………………………………… …….………13 Hình 1.2: Mơ hình kinh tế chia sẻ ……………………… .…………24 76 Khác biệt so với nước phát triển, Việt Nam với tảng nơng nghiệp lúa nước, làng xã sống đồn kết, người dân sống chan hòa, chia sẻ, chung tay thực nhiều công việc Những đặc điểm cho thấy, người Việt đón nhận mơ hình kinh tế chia sẻ dễ dàng Theo công bố Công ty Nielsen cho thấy, kinh tế chia sẻ có tiềm lớn để phát triển Việt Nam Kết khảo sát cho thấy, người Việt hỏi có người cho biết thích ý tưởng kinh doanh mơ hình (chiếm 75%) Nghiên cứu Vụ Kinh tế - Tổng hợp (Ban Kinh tế Trung ương) đưa nhận định, kinh tế chia sẻ xu hướng song hành cách mạng công nghệ thông tin trở thành trụ cột quan trọng kinh tế số, mối quan tâm hàng đầu doanh nhân doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam Phát triển kinh tế chia sẻ góp phần giúp Việt Nam thích ứng nhanh chóng với đổi thay lớn diễn kinh tế toàn cầu; Thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hướng tới xây dựng đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hịa nhập theo xu Cách mạng công nghiệp 4.0; Phát huy mạnh mẽ sức sáng tạo nguồn lực để đất nước tiến lên phía trước “khơng bị bỏ lại phía sau” người hưởng thành từ tăng trưởng Tuy nhiên mơ hình kinh tế chia sẻ chứa đừng nhiều thách thức như: tạo áp lực cạnh tranh lớn công ty kinh doanh dịch vụ truyền thống (các công ty kinh doanh taxi, chuỗi khách sạn, nhà hàng…) Các nghiệp đoàn taxi nhiều nước từ Âu Mỹ đến châu Á nhiều lần tổ chức biểu tình phản đối "cạnh tranh khơng cơng bằng" địi cấm Uber hợp pháp hóa Tai nhiều nước thành phố giới chưa cho phép Uber hoạt động Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Tây Ban Nha, Đức số bang Mỹ… lo ngại quản lý bất ổn xã hội Nhiều chuỗi nhà hàng hãng du lịch Mỹ yêu cầu quan chức kiểm tra lại cách thức Airbnb đánh giá người chia sẻ nơi xem có tượng gian lận số liệu để hút khách hàng hay khơng Tuy nhiên, mặt lý thuyết thách thức tạo cạnh tranh hiệu quả, khuyến khích cơng ty kinh doanh truyền thống phải đổi mới, thay đổi sách giá cả, ứng dụng CNTT, nâng 77 cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Bên cạnh đó, người lao động cơng ty kinh tế chia sẻ bị thiệt thòi lâu dài họ thường khơng nhận phúc lợi xã hội (ví dụ như: bảo hiểm y tế, nghỉ ốm, bảo hiểm thất nghiệp, chương trình hưu trí, chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng…) công ty kinh doanh truyền thống Tai Việt Nam nở rộ dịch vụ theo mơ hình kinh tế chia sẻ nói chung kinh tế chia sẻ ngành du lịch nói riêng Việt Nam cho thấy mối lo ngại cạnh tranh khơng bình đẳng, khơng có biện pháp can thiệp kịp thời đắn, biểu tình phản đối Uber, Grab xảy ra, hay sóng tiền ẩn phản đối kinh tế chia sẻ giống nhiều quốc gia giới tiếp tục diễn Việt Nam Việc kiểm sốt minh bạch thơng tin doanh nghiệp quản lý giao dịch điện tử, toán quốc tế thương mại thẻ vấn đề làm khó nhà quản lý Uber Airbnb khôn khéo chọn lọc kho kiện khổng lồ thu thập từ khách hàng thơng tin có lợi để làm cơng cụ quảng bá "tơ hồng" hình ảnh cơng ty Năm 2014, Uber tuyên bố tài xế họ New York kiếm khoản tiền lên đến 90.000 USD năm Câu chuyện gây sức hút toàn nước Mỹ, tăng số lượng người đăng ký làm tài xế cho Uber mở rộng mạng lưới hoạt động cho công ty Tuy nhiên, theo số điều tra đa số tài xế Uber đạt đến số thu nhập khủng Uber tuyên bố Điều mà Uber làm cung cấp sai thông tin mà cung cấp có chọn lọc thơng tin tốt Nhiều thơng tin có tính chất tương tự công ty Uber Airbnb công bố Họ làm điều công ty nắm riêng tay sở liệu khách hàng mà khơng có quan khác tham chiếu Ngồi ra, cơng ty tham gia "Kinh tế chia sẻ" trì danh nghĩa cơng ty tư nhân Điều cho phép công ty Uber Airbnb điều chỉnh linh hoạt, báo cáo số liệu với cổ đơng, khơng bị kiểm tốn độc lập khơng bị giám sát tài khoản Việc quản lý thuế mơ hình kinh tế chia sẻ gặp nhiều khó khăn: Mơ hình kinh tế chia sẻ mơ hình kinh doanh mới, để việc 78 quản lý thuế loại hình kinh doanh có hiệu địi hỏi quan thuế phải có sách linh hoạt điều chỉnh kịp thời Tuy nhiên, có dịch vụ mà quan thuế lúng túng việc thu thuế phức tạp tinh vi cách thức tiến hành kinh doanh Điển hình Uber Airbnb Đối với Uber, Uber thành lập công ty Hà Lan chuyển quyền sở hữu chi nhánh nước cơng ty mục đích để chuyển nguồn thu bên nước Mỹ chủ yếu Hà Lan tránh hệ thống thuế Mỹ Với linh động công ty tư nhân, chuyên gia sách thuế nhận định chiến thuật tránh thuế Uber sử dụng gần hoàn hảo Tại Việt Nam, quan thuế vào nhiên đến chưa có cách kiểm soát thuế hiệu quan thuế Việt Nam chưa nhận tiền thuế từ Uber, dù ngày Uber chuyển tỷ đồng lợi nhuận trụ sở Hà Lan Đối với Airbnb, giao dịch cho thuê nhà thành công lại giữ lại khoản lợi nhuận 13% Người cho thuê nhà thường trả thuế đầy đủ cho Airbnb cơng ty báo cáo giao dịch đến phủ Tuy nhiên với thân Airbnb câu chuyện lại khác Một số lựa chọn trú ẩn thuế an toàn cho Airbnb Ireland Luật thuế nước cho phép tập đoàn đa quốc gia Mỹ tránh mức thuế cao 35% theo thuế Mỹ 12,5% theo thuế thu nhập Ireland Tiền giao dịch Airbnb 190 quốc gia chuyển thẳng tới trung tâm toán Ireland, cho phép che giấu hầu hết khoản lợi nhuận hầu hết quốc gia Airbnb Ireland để lại khoản phí nhỏ cho chi nhánh Úc để làm marketing nước, tiền thuế trả khoản lợi nhuận Bằng cách đăng ký quyền sở hữu trí tuệ Ireland, cơng ty đa quốc gia dễ dàng chuyển lợi nhuận đến Ở Jersey, Airbnb có chi nhánh: Airbnb International Holdings Airbnb Unlimited trả thuế kinh doanh Nếu Airbnb đăng ký IP phần mềm Jersey, cơng ty chuyển lợi nhuận đến thơng qua tốn tiền quyền từ chi nhánh Ireland Chiến lược áp dụng công ty công nghệ dược phẩm 79 Cho dù động lực Airbnb gì, đối thủ cạnh tranh truyền thống khơng có "phép thuật" thu nhỏ thuế Trong Airbnb không sở hữu tài sản website mình, khách sạn truyền thống Wyndham, Hilton Marriott với lợi nhuận trung bình năm 2,3 tỷ USD (2013-2015) phải trả hàng trăm triệu USD tiền thuế cho phủ Mỹ Trong đó, Uber di chuyển dịng tiền tốn tới Hà Lan đăng ký địa IP thiên đường thuế Bermuda, đóng góp cho Mỹ khoản thuế chưa đến 2% doanh thu ròng Đó thách thức mà cơng ty kinh tế chia sẻ Airbnb hay Uber gây cho ngân khố giới Kể từ loại hình kinh doanh bắt đầu lan tỏa, số bang thành phố Mỹ nỗ lực bảo vệ thông lệ thu thuế địa phương Tuy nhiên, công ty kể thường di chuyển trụ sở đến nơi có ưu đãi thuế, dẫn đến phần lớn giá trị kinh tế (theo ước tính chuyên gia lên đến hàng tỷ USD thuế doanh nghiệp năm) bị di dời Là quốc gia có nhiều tập đồn kinh tế lớn quốc gia tiêu biểu đánh thuế thu nhập đa quốc gia, Mỹ chiếm phần lớn giá trị Theo đề án quyền Mỹ, mức thuế sàn cho thu nhập toàn cầu tập đồn Mỹ 19% khơng kể dịng tiền cuối chảy Mỹ hay nơi khác Bên cạnh đó, quy định trì hỗn thu nhập tồn cầu sử dụng cấu trúc tính thuế quốc gia khác bị siết chặt Ngoài ra, nhiều rào cản khác kinh tế chia sẻ xoay quanh quy định pháp luật toán quốc tế giao dịch thương mại điện tử, khả tiếp cận sử dụng sở hạ tầng (kết nối băng thông rộng tốc độ cao; dịch vụ tài chính, sở liệu cá nhân quản lý sử dụng liệu cá nhân…), đặc biệt niềm tin vào mơ hình kinh tế trực tuyến Trong nhiều trường hợp, quy định lỗi thời khơng thể thích ứng kịp với tác động công nghệ dịch vụ cung cấp kinh tế chia sẻ Việc công nghệ thay đổi nhanh chóng dẫn đến việc ban hành luật theo kịp nhà hoạch định sách nhà quản lý Việt Nam khơng nằm ngồi bất cấp sau thời gian hoạt động mơ hình kinh tế chia sẻ tồn số hạn chế khác nguy 80 cạnh tranh không lành mạnh với doanh nghiệp truyền thống doanh nghiệp tham gia kinh tế chia sẻ dịch vụ họ không đảm bảo đạt chuẩn theo quy định pháp luật Mơ hình kinh tế chia sẻ đặt nhiều thách thức nhà quản lý sách tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, đảm bảo hài hịa lợi ích mơ hình kinh doanh dịch vụ truyền thống; kiểm soát việc minh bạch thông tin; quản lý giao dịch điện tử, toán quốc tế thương mại thẻ; quản lý chất lượng dịch vụ, sản phẩm; chống thất thoát thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân) số vấn đề xã hội khác nảy sinh lao động, việc làm an sinh xã hội Với mơ hình kinh doanh kinh tế chia sẻ này, tạo lượng lớn người lao động khơng có quyền lợi bảo hiểm sức khỏe, bảo đảm công việc giao dịch ngang hàng làm gia tăng bất bình đẳng… Tuy nhiên, thị trường vận động, không chờ đợi, doanh nghiệp khởi nghiệp hàng ngày, không ngừng thực hóa ý tưởng kinh doanh từ mơ hình kinh tế chia sẻ để tiết kiệm chi phí giao dịch nhanh chóng tiếp cận số lượng khách hàng lớn - điều mà hình thức kinh doanh truyền thống khó đem lại Trong xu ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh khơng thể đảo ngược vấn đề quan trọng với Việt Nam làm để khai thác tối đa điểm mạnh mơ hình kinh tế chia sẻ, đồng thời hạn chế mức thấp bất cập Để ứng phó với thách thức tận dụng hiệu hội mà kinh tế chia sẻ đem lại, nhiều nghiên cứu yếu tố quan trọng mà Việt Nam cần thiết phải đảm bảo thời gian tới, cơng nghệ, nguồn nhân lực mơi trường pháp lý Theo đó, cần tận dụng hội cho phát triển kinh tế - xã hội mơ hình kinh tế chia sẻ mang lại; Tận dụng hội Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, bắt kịp xu hướng chung giới Đồng thời, nhanh chóng cải thiện hệ sinh thái đổi sáng tạo, tạo thuận lợi cho việc mở rộng phạm vi sáng kiến kinh doanh, đào tạo nhân lực, kết nối bên tham gia hệ sinh thái, thu hút vốn đầu tư mạo hiểm Ðặc biệt đẩy nhanh thực xây dựng Chính phủ điện tử sở hạ tầng thông 81 tin, xây dựng hệ thống liệu mở, thông suốt để phục vụ quản lý nhà nước mơ hình kinh tế chia sẻ Chính vậy, việc cung cấp mơi trường pháp lý đầy đủ, cho phép quản lý tốt đơn vị tham gia với mơ hình kinh doanh cần thiết để "Kinh tế chia sẻ" tác động tích cực đến tổng thể kinh tế Do vậy, để phát triển kinh tế chia sẻ bền vững ngành du lịch Việt Nam nói riêng kinh tế chia sẻ nói chung Việt Nam, cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, Công nhận phát triển kinh tế chia sẻ tất yếu, phù hợp với xu phát triển công nghệ thông tin Kinh tế chia sẻ phận tách rời thành phần kinh tế riêng kinh tế Cần có phải có quan quản lý nhà nước chun trách cho mơ hình kinh doanh Cần phải tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế chia sẻ phát triển kèm với sách khuyến khích phù hợp để thúc đẩy phát triển đặc biệt với mơ hình kinh tế chia sẻ mục đích xã hội khơng nên cấm hoạt động kinh tế Hồn thiện khn khổ hệ thống pháp luật sách hành để hoạt động kinh tế chia sẻ ngành du lịch, quy định kiểm soát chặt chẽ Việt Nam (về đăng ký kinh doanh, thực nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính, nghĩa vụ khai báo thơng tin, nghĩa vụ đáp ứng điều kiện kinh doanh chuyên ngành, nghĩa vụ thực sách bảo hiểm v.v ), đặc biệt cần qui định rõ trách nhiệm bên kinh tế chia sẻ, trách nhiệm quan nhà nước việc quản lý mơ hình kinh doanh Đồng thời, cần có đánh giá tác động loại hình kinh tế chia sẻ kinh tế chia sẻ ngành du lịch tới kinh tế để chế quản lý phù hợp, cần quản lý lĩnh vực ứng dụng mơ hình này, có lĩnh vực không cho phép để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng tính ổn định mặt kinh tế - xã hội Thứ hai, Chính phủ cần nghiên cứu ban hành Luật điều chỉnh quản lý kinh tế chia sẻ có kinh tế chia sẻ ngành du lịch Việt Nam Hệ thống pháp luật giúp điều chỉnh hoạt động kinh doanh kinh tế chia sẻ ngành du lịch Xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng hoạt động kinh 82 tế chia sẻ truyền thống Cần phải khẳng định tận dụng tối đa tài nguyên phải đảm bảo tiêu chuẩn phù hợp với lĩnh vực ngành nghề kinh doanh cụ thể người cung cấp dịch vụ phải có trách nhiệm đảm bảo tiêu chuẩn đề Do đó, để phát huy lợi ích mơ hình kinh tế chia sẻ, Nhà nước cần có sách thúc đẩy mơ hình theo hướng nới lỏng điều kiện kinh doanh truyền thống (áp dụng chung cho khu vực truyền thống khu vực kinh tế chia sẻ) đồng thời nâng cao kiểm soát quản lý mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch việc cung ứng dịch vụ để tịnh tiến dần công truyền thống công nghệ, gia tăng tính cạnh tranh Khơng vậy, hành lang pháp lý cịn giúp Chính phủ Việt Nam kiểm sốt khoản thuế từ công ty cung ứng dịch vụ “người chia sẻ tài sản” – coi nguồn thuế lớn mà nhiều quốc gia kiểm soát Cần phải nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế đặc thù Việt Nam nhằm đưa giải pháp quản lý nguồn thuế hiệu quả, tránh thất thoát nguồn thu ngân sách nhà nước tạo công cho đối tượng nộp thuế Thực tế giới câu chuyện Uber Việt Nam cho thấy, việc quản lý thuế mơ hình “kinh tế chia sẻ” gặp nhiều khó khăn Để việc quản lý thuế loại hình kinh doanh có hiệu quả, địi hỏi quan thuế phải có sách linh hoạt điều chỉnh kịp thời, đồng thời cần đẩy mạnh đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin việc kiểm sốt hoạt động mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch Thứ ba, Nâng cao lực quản lý máy nhà nước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 để khuyến khích quản lý phát triển hoạt động kinh tế chia sẻ mức thấp Tốc độ nâng cao lực cần nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước Cụ thể: Đổi quản lý nhà nước theo hướng Bộ/ngành tăng cường phối hợp với công tác điều hành quản lý nhà nước chia sẻ thơng tin; cần có quy chuẩn chung thu thập xử lý liệu để kết nối, lưu trữ phân tích thơng tin làm sở đề sách phù hợp bối cảnh cơng nghệ xóa mờ ranh giới lĩnh vực, ngành nghề Thúc đẩy xây dựng Chính phủ điện tử giai đoạn 2018- 2022 Đẩy nhanh 83 mở rộng việc thực Đề án hóa đơn điện tử cho doanh nghiệp Thực sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/NĐ-CP theo hướng quy định tổ chức, cá nhân nước ngồi (khơng có đại diện Việt Nam) phải có trách nhiệm cung cấp thơng tin có quan quản lý nhà nước yêu cầu Thứ tư, chủ thể muốn khởi nghiệp với mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch, cần có bước chuẩn bị nguồn cung, đào tạo nhân lực xây dựng niềm tin để tạo dựng thương hiệu, tập trung đầu tư phát triển mạng lưới internet, nâng cấp đảm bảo tính bảo mật tài khoản tốn trực tuyến, tạo tảng tốt cho phát triển thành công kinh doanh chia sẻ Trong đó, việc đào tạo nhân lực đóng vai trị quan trọng, định tới thành – bại doanh nghiệp Ngay từ khâu kiểm tra hồ sơ cá nhân phải thực chặt chẽ Các công ty kinh tế chia sẻ xây dựng khóa đào tạo trực tuyến kiểm tra thi Cá nhân chấp thuận trang bị tài liệu cầm tay hướng dẫn quy trình cung cấp dịch vụ Một nguồn nhân lực cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp cách để doanh nghiệp xây dựng niềm tin với khách hàng tạo dựng thương hiệu cho Thứ năm, cần tập trung đầu tư phát triển mạng lưới internet, nâng cấp đảm bảo tính bảo mật tài khoản toán trực tuyến, số lượng chất lượng, bởi, đặc thù kinh doanh chia sẻ giao dịch thơng qua mạng lưới trực tuyến Khi chưa có phát triển mạnh mẽ internet Việt Nam khơng thể có tảng tốt cho phát triển thành công kinh doanh chia sẻ Nền tảng quan trọng kinh tế chia sẻ nói chung kinh tế chia sẻ ngành du lịch nói riêng internet công nghệ Hiện nay, Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh người sử dụng internet công nghệ Tuy nhiên, vấn đề an ninh mạng câu chuyện thông tin cá nhân sử dụng Facebook bị lợi dụng gần đặt nhiều vấn đề an tồn thơng tin cho người sử dụng Đây thách thức lớn cần coi trọng muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế chia sẻ 84 Thứ sáu: Đảm bảo công tác tra, kiểm tra đảm bảo an tồn thơng tin môi trường mạng thực tốt bối cảnh hoạt động kinh tế chia sẻ ngành du lịch tăng lên nhanh chóng, cụ thể: Cần có sách hướng dẫn cá nhân, tổ chức ngồi nước có trách nhiệm bảo mật thơng tin (không cung cấp thông tin cho bên thứ ba ngoại trừ có yêu cầu quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền người có thơng tin cho phép) tuyên truyền nghĩa vụ trách nhiệm việc bảo mật thông tin cá nhân người khác Thúc đẩy giao dịch toán xuyên biên giới phải thơng qua cổng tốn quốc gia đơn vị làm chủ (đơn vị NHNN cấp phép hoạt động) Xây dựng chế để bên hoạt động kinh tế chia sẻ kiểm sốt việc sử dụng thơng tin tảng, doanh nghiệp sử dụng liệu cá nhân, tổ chức theo thỏa thuận bên Thứ bảy, Tăng cường nhận thức bên kinh tế chia sẻ ngành du lịch, bao gồm Nhà nước, doanh nghiệp, người dân Mô hình kinh tế chia sẻ người xây dựng niềm tin thơng qua mơ hình cho phép giao dịch môi trường mạng để thu lợi ích việc chia sẻ việc việc xếp hạng đánh giá ngang hàng, xác thực trách nhiệm bên thứ ba, bảo hiểm cách phổ biến để thiết lập tin tưởng người dùng tảng số người dùng Cụ thể qui định rõ trách nhiệm cá nhân doanh nghiệp khai báo thông tin hoạt động kinh tế chia sẻ cho quan quản lý Nhà nước, bao gồm thông tin hoạt động, nghĩa vụ thuế, quy định quản lý chuyên ngành Xây dựng chế chia sẻ thơng tin liệu quyền cấp doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề ngành du lịch hộ kinh doanh Xây dựng chế, sách giảm thiểu rủi ro cho bên hoạt động kinh tế chia sẻ ngành du lịch bao gồm cảnh báo sớm cho người cung cấp dịch vụ, bảo vệ người tiêu dùng Thứ tám: Xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng hoạt động kinh tế chia sẻ ngành du lịch truyền thống Cần phải khẳng định tận dụng tối đa tài nguyên phải đảm bảo tiêu chuẩn phù hợp với lĩnh vực ngành nghề kinh doanh cụ thể người cung cấp dịch vụ phải có trách nhiệm đảm bảo tiêu 85 chuẩn đề Do đó, để phát huy lợi ích mơ hình kinh tế chia sẻ, Nhà nước cần có sách thúc đẩy mơ hình theo hướng nới lỏng điều kiện kinh doanh truyền thống (áp dụng chung cho khu vực truyền thống khu vực kinh tế chia sẻ) đồng thời nâng cao kiểm soát quản lý mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch việc cung ứng dịch vụ để tịnh tiến dần công truyền thống công nghệ, gia tăng tính cạnh tranh 86 KẾT LUẬN Trước xu tồn cầu hóa, Việt Nam tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Bộ mặt toàn xã hội Việt Nam thay đổi ngày, đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn thành tựu kinh tế, xã hội Trong trình hội nhập ấy, ngành dịch vụ du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp đáng kể cho GDP Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế mở nhiều hội cho ngành dịch vụ du lịch, làm cho ngành ngày phát triển Cùng với xu chung kinh tế giới Việt Nam gia nhập mơ hình kinh tế mơ hình kinh tế chia sẻ, bên cạnh mặt mà mơ hình kinh tế chia sẻ đem lại tiết kiệm chi phí, giúp bảo vệ mơi trường, tăng tính hiệu kinh tế, giảm bớt lãng phí tài nguyên xã hội dư thừa lực sản phẩm dịch vụ Đây yếu tố khiến mơ hình kinh tế chia sẻ có tiềm phát triển lớn mạnh tương lai, không thị trường ngách hay tượng thời mà tương lai mơi trường kinh doanh tồn cầu Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích vượt trội trên, mơ hình kinh tế chia sẻ tồn nhiều mối lo ngại cho phát triển nó, đặc biệt tính pháp lý Những thách thức khung pháp lý đặt cho mơ hình kinh doanh chia sẻ, cạnh tranh “khơng cơng bằng”, tình trạng khiến quan quản lý nhiều quốc gia bối rối Bên cạnh đó, việc trốn thuế công ty tham gia kinh tế chia sẻ trở thành mối quan tâm lớn Chính phủ quốc gia, mà khoản lợi nhuận mà công ty thu ước tính lên tới số khổng lồ Những cơng ty trì danh nghĩa công ty tư nhân – điều cho phép họ linh động điều chỉnh, báo cáo số liệu với cổ đơng, khơng bị kiểm tốn độc lập khơng giám sát tài khoản… Một số mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch : Mơ hình Airbnb: Mơ hình Airbnb chia sẻ nhà cho người du lịch, tận dụng nguồn tài ngun lãng phí phịng khơng dùng đến, Mơ hình Grap: Nền tảng Grap tận dụng nguồn tài ngun tơ, xe gắn máy đưa vào lưu thông 87 người lao động không kiếm việc làm cộng đồng….Những mơ hình kinh tế chia nhành chóng gia nhập vào Việt Nam, thể tính ưu việt định có thành cơng lớn Tuy nhiên giống nước khác giới Việt Nam đối mặt với tồn bất cập mà mơ hình kinh tế chia sẻ nước gặp phái Việt Nam gia nhập kinh tế giới việc đón nhận mơ hình kinh tế chia sẻ tất yếu, nhiên trước bất cập nước Việt Nam gặp phải, việc đón nhận kèm với việc nâng cao quản lý để mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch nói riêng tất ngành nói chung vừa phát huy hiệu ưu việt mơ hình kinh tế chia sẻ mang lại vừa hạn chế mặt cịn tồn mơ hình kinh tế chia sẻ gặp phải Với nghiên cứu "Giải pháp phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch Việt Nam" tác giả hị vọng đóng ghóp phần đối với nhà quản lý nhằm hạn chế mặt cịn tồn mà mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch Để đạt kết luận văn này, tác giả có nhiều cố gắng q trình học tập nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu khơng nhiều, trình độ nhận thức cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý quý báu thầy cô giáo, chuyên gia lĩnh vực du lịch kinh tế toàn thể bạn đọc quan tâm để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn PGS, TS Đỗ Thị Loan giúp đỡ để em hoàn thành luận văn 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Như Bình, 2017 Dịch vụ 'chia sẻ phịng' Airbnb lấy khách khách sạn Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2004) Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động - Xã hội Grab, 2017, Đưa Đơng Nam Á tiến phía trước Grab Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2006) Giáo trình kinh tế Ngoại thương - Nhà xuất Lao động - Xã hội Tiếng Anh Bardhi, F.; Eckhardt, G.M Access-based consumption: The case of car sharing J Consum Res 2012, 39, 881–898 Glind, P v (2013, 08) The consumer potential of Collaborative Consumption Utrecht University Hamari, J.; Sjöklint, M.; Ukkonen, A The sharing economy: Why people participate in collaborative consumption J Assoc Inf Sci Technol 2016, 67, 2047–2059 Heinrichs, H Sharing economy: A potential new pathway to sustainability GAIA-Ecol Perspect Sci Soc 2013, 22, 228–231 Hira, A., & Reilly, K (2017) The Emergence of the Sharing Economy: Implications for Development Journal of Developing Societie Hong, J (2018) Rise of the Sharing Economy and the Future of Travel and Tourism Journal of Hotel & Business Management Ikkala, T.; Lampinen, A Monetizing network hospitality: Hospitality and sociability in the context of Airbnb In Proceedings of the 18th ACM Conference on Computer Supported Cooperative Work & Social Computing, Vancouver, BC, Canada, 14–18 March 2015; pp 1033–1044 Juul, M (2017) Tourism and the sharing economy European Parliamentary Research Service 89 Koopman, C., Mitchell, M., & Thierer, A (2014) The Sharing Economy and Consumer Protection Regulation: The Case for Policy Change SSRN Electronic Journal 10 Lamberton, C.P.; Rose, R.L When is ours better than mine? A framework for understanding and altering participation in commercial sharing systems J Mark 2012, 76, 109–125 11 Priporas, C.V.; Stylos, N.; Rahimi, R.; Vedanthachari, L.N Unraveling the diverse nature of service quality in a sharing economy: A social exchange theory perspective of Airbnb accommodation Int J Contemp Hosp Manag 2017, 29, 2279–2301 12 Prothero, A.; Dobscha, S.; Freund, J.; Kilbourne, W.E.; Luchs, M.G.; Ozanne, L.K.; Thøgersen, J Sustainable consumption: Opportunities for consumer research and public policy J Public Policy Mark 2011, 30, 31–38 13 Skalska, T (2017) Sharing economy in the tourism market: opportunities and threats Kwartalnik Naukowy Uczelni Vistula, 248-260 14 Tussyadiah, I.P.; Pesonen, J Impacts of peer-to-peer accommodation use on travel patterns J Travel Res 2016, 55, 1022–1040 15 Wu, X., & Zhi, Q (2016) Impact of Shared Economy on Urban Sustainability: From the Perspective of Social, Economic, and Environmental Sustainability Energy Procedia, 191-196 Trang Web Việt Cường & Chí Trung (2017, 12 31) 2017 - Năm bứt phá ngành du lịch Việt Nam Trích từ https://vtv.vn/kinh-te/2017-nam-but-pha-cua-nganh-du-lichviet-nam-20171231142548451.htm Đảng Cộng sản Việt Nam, 2018 Hơn 10 triệu lượt khách quốc tế đến iệt Nam tháng năm 201 Trích từ http://www.dangcongsan.vn/tu-tuong-vanhoa/hon-10-trie-u-luo-t-kha-ch-quo-c-te-de-n-vie-t-nam-trong-8-tha-ng-nam2018-495905.html Nguyễn Thị Thu Hương (2017, 05 30) Thực trạng giải pháp phát triển ngành Du lịch Việt Nam Trích từ Tạp chí Cơng Thương: http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-phat-triennganh-du-lich-viet-nam-hien-nay-47881.htm 90 Nguyễn Quốc Kỳ (2018, 08 02) Du lịch Việt Nam: Cơ hội thách thức Trích từ Báo Du lịch: http://baodulich.net.vn/Du-lich-Viet-Nam-Co-hoi-va-thach-thuc2402-13863.html Nguyễn Thị Loan (2018, 12 31) Kinh tế chia sẻ - tiềm thách thức Việt Nam Trích từ Tạp chí Tài Chính: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/kinh-te-chia-se-tiem-nang-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam-301322.html Hà Văn Siêu (n.d.) Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011-2020 Trích từ Trung tâm Thơng tin Xúc tiến Du lịch Lai Châu: http://laichau.tourism.vn/index.php? cat=30&itemid=455 Lê Thanh Thủy (2018, 12 30) Tạp chí Tài Trích từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-mo-hinh-kinh-te-chia-se-noi- battren-the-gioi-va-van-de-dat-ra-voi-viet-nam-301338.html OECD (2018), OECD Tourism Trends and Policies 2018, OECD Publishing, Paris http://dx.doi.org/10.1787/tour-2018-en Ross, B (2017, 08 04) Information Age Retrieved from https://www.information-age.com/5-ways-technology-affecting-sharingeconomy-123467701/ 10 Rouse, M (2018, 07) Teachtarget Retrieved https://searchcio.techtarget.com/definition/sharing-economy 11 from Trivett, V.; Skift Staff What the Sharing Economy Means to the Future of Travel Skift Report 2013 Available online: http://skift.com/wpcontent/uploads/2014/07/skift-what-the-sharing-economy-means-to-thefuture-oftravel.pdf ... mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch, đề tài phân tích thực trạng phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch Việt Nam đề xuất số giải pháp phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch. .. mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch Việt Nam? ?? trước tiên bao gồm số vấn đề lý luận kinh tế chia sẻ ngành du lịch như: Tổng quan mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch, Các loại hình kinh tế chia. .. 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TRONG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 74 3.1 Định hướng phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ ngành du lịch Việt Nam 74 3.2 Đề xuất số giải

Ngày đăng: 14/06/2021, 22:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Như Bình, 2017. Dịch vụ 'chia sẻ phòng' Airbnb lấy khách của khách sạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Như Bình, 2017
2. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004). Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004)
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2004
4. Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2006). Giáo trình kinh tế Ngoại thương - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2006). "Giáo trình kinh tế Ngoại thương - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Tác giả: Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội."Tiếng Anh
Năm: 2006
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2018. Hơn 10 triệu lượt khách quốc tế đến iệt Nam trong tháng năm 201 . Trích từ http://www.dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/hon-10-trie-u-luo-t-kha-ch-quo-c-te-de-n-vie-t-nam-trong-8-tha-ng-nam-2018-495905.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hơn 10 triệu lượt khách quốc tế đến iệt Nam trong tháng năm 201
1. Việt Cường & Chí Trung (2017, 12 31). 2017 - Năm bứt phá của ngành du lịch Việt Nam. Trích từ https://vtv.vn/kinh-te/2017-nam-but-pha-cua-nganh-du-lich-viet-nam-20171231142548451.htm Link
3. Nguyễn Thị Thu Hương (2017, 05 30). Thực trạng và giải pháp phát triển ngành Du lịch Việt Nam hiện nay. Trích từ Tạp chí Công Thương:http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-nganh-du-lich-viet-nam-hien-nay-47881.htm Link
4. Nguyễn Quốc Kỳ (2018, 08 02). Du lịch Việt Nam: Cơ hội và thách thức. Trích từ Báo Du lịch: http://baodulich.net.vn/Du-lich-Viet-Nam-Co-hoi-va-thach-thuc-2402-13863.html Link
7. Lê Thanh Thủy (2018, 12 30). Tạp chí Tài chính. Trích từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-mo-hinh-kinh-te-chia-se-noi- bat- tren-the-gioi-va-van-de-dat-ra-voi-viet-nam-301338.html Link
8. OECD (2018), OECD Tourism Trends and Policies 2018, OECD Publishing, Paris. http://dx.doi.org/10.1787/tour-2018-en Link
9. Ross, B. (2017, 08 04). Information Age. Retrieved from https://www.information-age.com/5-ways-technology-affecting-sharing-economy-123467701/ Link
10. Rouse, M. (2018, 07). Teachtarget. Retrieved from https://searchcio.techtarget.com/definition/sharing-economy Link
11. Trivett, V.; Skift Staff. What the Sharing Economy Means to the Future of Travel.Skift Report. 2013. Available online: http://skift.com/wp- content/uploads/2014/07/skift-what-the-sharing-economy-means-to-thefuture-of-travel.pdf Link
1. Bardhi, F.; Eckhardt, G.M. Access-based consumption: The case of car sharing. J.Consum. Res. 2012, 39, 881–898 Khác
2. Glind, P. v. (2013, 08). The consumer potential of Collaborative Consumption. Utrecht University Khác
3. Hamari, J.; Sjửklint, M.; Ukkonen, A. The sharing economy: Why people participate in collaborative consumption. J. Assoc. Inf. Sci. Technol. 2016, 67, 2047–2059 Khác
4. Heinrichs, H. Sharing economy: A potential new pathway to sustainability. GAIA-Ecol. Perspect. Sci. Soc. 2013, 22, 228–231 Khác
5. Hira, A., & Reilly, K. (2017). The Emergence of the Sharing Economy: Implications for Development. Journal of Developing Societie Khác
6. Hong, J. (2018). Rise of the Sharing Economy and the Future of Travel and Tourism. Journal of Hotel & Business Management Khác
7. Ikkala, T.; Lampinen, A. Monetizing network hospitality: Hospitality and sociability in the context of Airbnb. In Proceedings of the 18th ACM Conference on Computer Supported Cooperative Work & Social Computing, Vancouver, BC, Canada, 14–18 March 2015; pp. 1033–1044 Khác
8. Juul, M. (2017). Tourism and the sharing economy. European Parliamentary Research Service Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w