1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái mùa nước nổi ở các tỉnh thuộc vùng đồng tháp mười từ năm 2008 đến năm 2020

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ TRẦN THỊ ĐANG THANH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI MÙA NƯỚC NỔI Ở CÁC TỈNH THUỘC VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : ĐỊA LÝ HỌC Mã số : 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Tp Hồ Chí Minh, 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái mùa nước tỉnh thuộc vùng Đồng Tháp Mười từ năm 2008 đến 2020” hồn thành Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Hậu, người Thầy nhiệt tình hướng dẫn, dạy động viên tơi q trình thực đề tài Tơi xin gửi đến PGS.TS Đặng Văn Phan, người Thầy tạo điều kiện cho học tập tiếp cận với mơn Địa lí Tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Ngô Thanh Loan, trưởng khoa Địa lý nói riêng thầy mơn khoa Địa lý nói chung, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Thanh Nga, Trần Thị Đoan Quang Chú Nguyễn Minh Hạ giám đốc sở Văn hóa – Thể Thao – Du lịch tỉnh Long An, tạo điều kiện cho tiếp cận thực tế khu vực Đồng Tháp Mười Long An Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến đến: Sở Cơng Thương, Cục Thống Kê, Thư viện, công ty Du lịch, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch, Sở Nơng Nghiệp tỉnh Đồng Tháp, Long An Tiền Giang Đặc biệt Ủy Ban nhân dân huyện Mộc Hóa, huyện Tháp Mười, tạo điều kiện cho q trình tiếp cận thực địa Một lần nửa tơi xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, Ngày 28 tháng 12 năm 2009 TG Trần Thị Đang Thanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu .2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu .6 Giới hạn đề tài .7 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI .8 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch .8 1.1.2 Du lịch sinh thái .9 1.1.3 Tài nguyên du lịch sinh thái 10 1.1.4 Khách du lịch sinh thái 11 1.1.5 Du lịch sinh thái bền vững 12 1.1.6 Mùa tự nhiên du lịch .13 1.1.7 Các loại hình du lịch du lịch theo mùa .13 1.1.8 Mùa nước .15 1.1.9 Du lịch mùa nước 16 1.2 Hướng tiếp cận phát triển du lịch mùa nước đồng sông Cửu Long 17 1.2.1 Hoạt động kinh tế mùa nước 17 1.2.2 Đời sống sinh hoạt văn hóa cư dân vùng có mùa nước .18 1.2.3 Cảnh quan thiên nhiên môi trường mùa nước 19 1.3 Các nguyên tắc thiết kế tuyến điểm phát triển du lịch sinh thái bền vững 19 1.3.1 Các nguyên tắc thiết kế tuyến điểm du lịch 19 1.3.2 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững 20 CHƯƠNG II NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI Ở VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI .23 2.1 Khái quát vùng Đồng Tháp Mười .23 2.2 Những nhân tố tác động đến phát triển du lịch mùa nước vùng Đồng Tháp Mười 25 2.2.1 Tài nguyên tự nhiên 25 2.2.2 Tài nguyên nhân văn 35 2.2.3 Cơ sở hạ tầng – Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 44 2.3 Thuận lợi khó khăn hoạt động du lịch mùa nước vùng Đồng Tháp Mười 51 2.3.1 Thuận lợi 51 2.3.2 Khó khăn .52 2.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh vùng Đồng Tháp Mười .53 2.4.1 Số lượng khách 53 2.4.2 Doanh thu du lịch 58 2.4.3 Sử dụng lao động du lịch .60 2.5 Các điểm – tuyến khai thác vùng Đồng Tháp Mười vào mùa nước nổi.62 2.5.1 Điểm du lịch 62 2.5.2 Tuyến du lịch 68 2.6 Những tác động từ du lịch mùa nước trình khai thác phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười .70 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI MÙA NƯỚC NỔI VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI ĐẾN NĂM 2020 73 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng 73 3.2 Định hướng phát triển 74 3.2.1 Phát triển điểm du lịch 74 3.2.2 Phát triển tuyến du lịch 75 3.2.3 Phát triển loại hình du lịch 76 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 77 3.2.5 Tiếp thị xúc tiến quảng bá du lịch 79 3.2.6 Giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống vùng sơng nước 79 3.2.7 Sự tham gia cộng đồng địa phương hoạt động du lịch 81 3.2.8 Đầu tư vốn phát triển du lịch 82 3.2.9 Cơ sở hạ tầng - sở vật chất kỹ thuật 82 3.2.10 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 84 3.2.11 Liên kết vùng phụ cận 84 3.2.12 Đảm bảo, an ninh, an toàn 85 3.2.13 Quy hoạch tổng thể - bảo vệ môi trường - phát triển bền vững 86 3.3 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái mùa nước .86 3.3.1 Phát triển tuyến du lịch 86 3.3.2 Phát triển loại hình du lịch 87 3.3.3 Giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống vùng sơng nước 87 3.3.4 Sự tham gia cộng đồng địa phương hoạt động du lịch 88 3.3.5 Đầu tư vốn phát triển du lịch 88 3.3.6 Cơ sở hạ tầng - sở vật chất kỹ thuật 89 3.3.7 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 90 3.3.8 Đảm bảo an ninh, an toàn .91 3.3.9 Bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững 92 3.4 Kiến nghị kết luận 93 3.4.1 Kiến nghị .93 3.4.2 Kết luận 96 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng năm tỉnh vùng Đồng Tháp Mười vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2000 – 2007 27 Bảng 2.2: Lượng mưa tháng năm tỉnh vùng Đồng Tháp Mười vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2000 – 2007 29 Bảng 2.3: Diện tích, dân số mật độ dân số tỉnh vùng Đồng Tháp Mười vùng Đồng Tháp Mười vào năm 2007 .36 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất theo khu vực kinh tế tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 .37 Bảng 2.5: Cơ sở lưu trú tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 47 Bảng 2.6: Tình hình du khách quốc tế đến tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 54 Bảng 2.7: Tình hình du khách nội địa đến tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 56 Bảng 2.8: Tình hình doanh thu du lịch tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 59 Bảng 2.9: Lao động ngành du lịch tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 61 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Giá trị sản xuất theo khu vực kinh tế tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 48 Biểu đồ 2.2 : Sự phát triển sở lưu trú tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 48 Biểu Đồ 2.3 : Tốc độ tăng trưởng lược khách quốc tế tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 55 Biểu Đồ 2.4 : Tốc độ tăng trưởng lượt khách nội địa qua năm tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 57 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng doanh thu tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 59 Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng nguồn lao động tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 – 2007 61 BẢNG ĐỒ - LƯỢC ĐỒ Hình 1: Bảng đồ hành vùng Đồng Tháp Mười Hình 2: Hướng lũ đến lũ rút khỏi Đồng Tháp Mười Hình 3: Lược đồ trạng du lịch vùng Đồng Tháp Mười Hình 4: Lược đồ tuyến điểm du lịch vùng Đồng Tháp Mười Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng Đồng Tháp Mười địa danh vùng đất mới, vùng xa xôi hẻo lánh Nam Bộ ẩn bên kết hợp độc đáo thiên nhiên người tạo nên sản phẩm văn hoá vật chất tinh thần, lần đến thấy có sức quyến rủ lạ thường Khi du khách có dịp vùng Đồng Tháp Mười vào ngày tháng chín, ngày nước lên, nơi để lại du khách hình ảnh bình dị đời thường mà chứa đựng vào thân thương, chân thành người vùng quê nghèo khó Người ta lại liên lạc với xuồng, ghe khơng mà tình cảm người trở nên xa cách, ngược lại họ xích lại gần cách đồng nước mênh mông Phải chăng, họ sở hữu sản vật mà thiên nhiên nơi ban tặng, tận hưởng hương vị đồng quê, trải qua khắc nghiệt thời tiết, ngắm nhìn cảnh vật nên có đồng cảm với sống Ngồi xuồng len lỏi kênh, rạch chào đón người mùi hương hoa tràm nghe vẻ vừa tao vừa ấm áp, nhấp nhô cánh đồng nước đóa sen, bơng súng, dọc bờ kênh màu vàng điên điển Bước chân lên cánh đồng mùi cay cay nồng nồng khói đốt đồng mà sinh vùng đồng ruộng cảm nhận xa lại thấy nhớ hương vị quê hương Khi đêm buông xuống không gian tĩnh lặng bao trùm cánh đồng rộng lớn, nghe tiếng gió, tiếng ếch nhái, khiến lòng người lắng lại để quên sống khó nhọc đời thường cịn nỗi buồn Vùng Đồng Tháp Mười sáu tháng khô hạn, sáu tháng nước tràn đồng Mùa nước khiến cho sống người trở nên khó khăn hơn, vùng chìm biển nước Nhưng hiểu nước lũ mang bớt phèn bồi đắp cho cánh đồng thêm màu mỡ, nước lũ mang cá tơm dịng sơng, rạch Người dân tỉnh vùng Đồng Tháp Mười không sợ lũ, chạy lũ nửa mà họ Trang dần biết khai thác tài nguyên, môi trường mùa lũ để tổ chức hoạt động đời sống sản xuất mang đậm nét vùng lũ Bên cạnh, hoạt động nông nghiệp xuất từ lâu ngày hoạt động thương mại, dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp đặc biệt hoạt động du lịch mùa nước lũ hình thành với hình thức thích hợp dùng ghe, xuồng hoạt động vui chơi, giải trí, khám phá sơng nước,…ngày thu hút nhiều du khách góp phần mang lại hiệu kinh tế cho người dân nước lũ Từ hình ảnh, nét sinh hoạt, đời sống thường kết hợp với thiên nhiên cảnh quan mùa nước lũ vùng Đồng Tháp Mười, muốn giới thiệu du khách vẻ đẹp hoang sơ tiềm ẩn qua đề tài: “Định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái mùa nước tỉnh thuộc vùng Đồng Tháp Mười từ năm 2008 đến 2020” Qua đề tài dần muốn tỏ tình cảm mùa nước tràn đồng tận dụng nguồn tài nguyên mùa nước lũ cách có hiệu hoạt động du lịch Bên cạnh tạo thêm cho người dân chỗ nguồn thu nhập tham gia du lịch góp phần đảm bảo sống, xin giúp du khách thay đổi cách nhìn lũ đặt chân đến vùng Đồng Tháp Mười giúp người có ý thức môi trường nước lũ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lý luận du lịch sinh thái nghiên cứu trạng khai thác tài nguyên phát triển du lịch vấn đề bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch mùa nước (lũ) Tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên, đời sống văn hoá người dân mùa nước (lũ) để phục vụ cho hoạt động du lịch Thơng qua đưa số định hướng khai thác có hiệu tiềm du lịch mùa nước (lũ), góp phần đa dạng hóa loại hình du lịch phát triển kinh tế vùng Trang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa vào lý luận du lịch sinh thái kinh nghiệm tổ chức hoạt động du lịch sinh thái nước Việt Nam làm sở cho nghiên cứu thực tiển vùng Đồng Tháp Mười mùa nước (lũ) Thu thập, tổng hợp tư liệu khai thác tài nguyên phát triển kinh tế, phát triển du lịch năm vừa qua tỉnh vùng Đồng Tháp Mười (cảnh quan thiên nhiên, nếp sống sinh hoạt, quy luật hoạt động mùa lũ,…) Đặc biệt ý đến việc bảo vệ môi trường tài nguyên trình khai thác phát triển du lịch Đưa số định hướng giải pháp phù hợp nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, làm đa dạng loại hình du lịch kết hợp tốt việc bảo vệ tài nguyên môi trường góp phần phát triển bền vững kinh tế tỉnh vùng Đồng Tháp Mười khu vực đồng sông Cửu Long Đề xuất kiến nghị quan quản lý có liên quan tham gia đầu tư nhân lực, vật liệu nhằm khai thác tối đa tiềm địa phương Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề nghiên cứu du lịch mùa, mùa du lịch, lũ giới, Việt Nam hay Đồng sơng Cửu Long có nhiều nhà khoa học đề cập đến Nhưng du lịch mùa nước lũ vấn đề mà tìm hiểu loại hình du lịch giới chưa thấy đề cập Du lịch mùa nước lũ loại hình du lịch vừa manh nha hình thành Việt Nam vài năm trở lại Nguyên nhân đặc điểm lũ nơi đâu khai thác loại hình du lịch được, nên loại hình du lịch thấy xuất khai thác đồng sông Cửu Long Việt Nam Lũ đồng sơng Cửu Long có đặc điểm riêng mà thiên nhiên địa hình nơi kết hợp với dịng sơng MêKơng quy luật từ tự nhiên, để hình thành nên loại hình du lịch mùa lũ Ở Việt Nam trình tìm hiểu nghiên cứu tơi tìm tác giả có ý tưởng nghiên cứu loại hình du lịch mùa nước (lũ) như: Trang 36 Bảng 2.3 Diện tích, dân số mật độ dân số tỉnh vùng Đồng Tháp Mười vùng Đồng Tháp Mười vào năm 2007 Diện tích Km2 Tỉnh Các tỉnh Vùng vùng Đồng Đồng Tháp Mười Tháp Mật độ dân số Dân số trung bình (Người) (%) Các tỉnh vùng Đồng Tháp Mười Tổng số Nam Nữ (Người/Km2) Vùng Đồng Tháp Mười Tổng số Nam Tỉ lệ phần trăm (%) Nữ Tổng Nam Nữ số Mười Các Vùng tỉnh Đồng vùng Tháp ĐTM Mười Tổng số 10.347,021 6.803,54 65,75 4.843.226 2.362.045 2.481.181 2.587.824 1.262.267 1.325.557 53,43 53,44 53,42 504,6 424,7 Long An 4491,221 2800,44 62,35 1.434.506 705.347 729.159 590.983 291.169 299.814 41,20 41,28 41,12 319 211 Đồng Tháp 3374 2557 75,78 1.674.840 816.624 858.216 1.057.430 516.213 541.217 63,14 63,21 63,06 496 413,5 Tiền Giang 2481,8 1446,1 58,26 1.733.880 840.074 893.806 939.411 454.885 484.526 54,18 54,15 54,21 699 649,6 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục Thống kê ba tỉnh vùng Đồng Tháp Mười năm 2008 Trang 37 Lao động: Phần lớn số người lao động vùng Đồng Tháp Mười chủ yếu làm nghề nông (chiếm 83,37%) làm ruộng, chăn nuôi, đánh bắt cá, trồng rừng, nuôi trồng thủy hải sản, Một số lượng nhỏ dân số tham gia vào lĩnh vực kinh tế hoạt động Công Nghiệp – Thương Mại, Khách sạn - Nhà hàng (chiếm 1,68%), Điều cho thấy đời sống người dân vùng nhiều quỹ thời gian rỗi năm đa số làm nơng, đặc biệt vào mùa nước họ khơng có việc làm Nếu hỗ trợ, hướng dẫn từ cấp quản lý ngành du lịch lực lượng nhân lực cho phát triển du lịch vùng Kinh tế: Sự phát triển khu vực kinh tế tỉnh vùng Đồng Tháp Mười có chuyển đổi cấu qua năm, từ hoạt động nơng nghiệp chủ yếu đến ngày cơng nghiệp dịch vụ dần khẳng định vai trị mình, từ khéo theo thay đổi vùng Đồng Tháp Mười Bảng 2.4: Giá trị sản xuất theo khu vực kinh tế tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 - 2007 Năm Giá trị sản xuất theo khu vực kinh tế Chỉ số phát triển (%) tỉnh vùng Đồng Tháp Mười (Đơn vị: Triệu đồng) Tổng số Nông lâm Công ngư nghiệp nghiệp xây dựng Dịch vụ Tổng Nông Công Dịch số lâm nghiệp vụ ngư xây nghiệp dựng 2003 28.030.108 13.994.578 6.901.119 7.134.411 112,07 113,27 108,31 114,05 2004 32.479.370 15.796.465 8.246.337 8.436.568 115,87 112,86 119,49 118,25 2005 37.182.060 17.166.570 10.479.064 9.536.426 114,48 108,67 127,07 113,04 2006 42.766.523 18.771.790 13.049.208 10.945.525 115,02 109,35 124,53 114,76 2007 49.729.957 20.214.659 17.155.115 12.360.183 116,28 107,68 131,46 112,92 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu cục thống kê tỉnh Long An – Đồng Tháp – Tiền Giang năm 2008 Chỉ số phát triển ngành nông lâm ngư nghiệp năm sau so với năm trước sau năm 2003 113,27%, năm 2004 112,86%, năm 2005 108,67%, Trang 38 năm 2006 109,35% năm 2007 107,68% giảm qua năm, nguyên nhân thường xuyên bị ngập lụt, trận lũ lụt hàng năm làm thiệt hại nặng nề hạ tầng vật chất xã hội, từ chuyển phần diện tích trồng lúa sang trồng loại hoa màu hay công nghiệp nhằm phù hợp với điều kiện lũ % 25000000 20214659 20000000 120 13049208 10945525 8246337 8436568 6901119 7134411 15000000 13994578 10479064 9536426 15796465 17155115 12360183 18771790 17166570 10000000 140 100 80 60 40 5000000 20 0 2003 2004 Nông lâm ngư nghiệp Dịch vụ Nông lâm ngư nghiệp Dịch vụ 2005 2006 2007 Công nghiệp xây dựng Tổng số Công nghiệp xây dựng Biểu Đồ 2.1 : Giá trị sản xuất theo khu vực kinh tế tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 - 2007 Chỉ số phát triển lĩnh vực công nghiệp năm sau so với năm trước ngày tăng năm 2003 108,31%, năm 2004 119,49%, năm 2005 127,07%, năm 2006 124,53% năm 2007 131,46% nguyên nhân chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng Đồng Tháp Mười có đề cập đến vấn đề trú Trang 39 trọng đầu tư số ngành cơng nghiệp có lợi vùng như: phát triển làng nghề truyền thống, khí phục vụ cho nơng nghiệp, chế biến thuỷ sản, chế biến lương thực, thực phẩm du lịch Trong lĩnh vực dịch vụ số phát triển năm sau so với năm trước có tăng giảm biến đổi có năm tăng có năm giảm cu thể sau năm 2003 114,05%, năm 2004 118,25%, năm 2005 113,04%, năm 2006 114,76% năm 2007 112,92% nguyên nhân người dân tỉnh vùng Đồng Tháp Mười lĩnh vực nông nghiệp dần tiếp xúc với hoạt động giao thương bn bán, từ hình thành nên hoạt động thương mại dịch vụ Di tích lịch sử văn hóa Vùng Đồng tháp Mười vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hố, minh chứng ghi lại chiến công bao hệ cư dân vùng đất Bên cạnh đó, di tích cịn thể lòng hệ sau dành cho hệ trước lời hứa hẹn dù hoàn cảnh góp sức lịng cho mãnh đất Gị Tháp: Di tích Gị Tháp thuộc văn hóa cổ Phù Nam vào kỷ thứ IV đến thứ VIII sau cơng ngun cho thấy cư dân Gị Tháp định cư, lập nghiệp biển vừa rút, họ có văn minh cao với di tích kiến trúc phát hiện…Nét đặc sắc văn hóa kiến trúc, nghề gốm, kim hồn, chạm khắc thu hút ý không nhà nghiên cứu mà với khách du lịch Lăng Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức: ông sinh năm 1748, lăng mộ ông tự xây cho vào năm 1817 diện tích 740m2, trải qua gần 200 năm lăng mộ nguyên vẹn bên cạnh lăng mộ đền thờ ông, đến ngày 9/9 âm lịch người dân từ khắp nơi dự lễ giỗ ông Văn Thánh Miếu: xây dựng 1857 với mục đích khuyến học, ngày Văn Thánh Miếu dùng làm thư viện tỉnh Đồng Tháp nơi cung cấp kho tàng tri thức cho tầng lớp lứa tuổi Bên cạnh vùng Đồng Tháp Mười cịn nhiều di tích lịch sử có giá trị như: Trang 40 chùa Tổ Bửu Lâm, Dinh Ông – Đốc Vàng, Bia Tiền hiền, Miếu Đại Càn, Chùa Bà, di tích mang dấu ấn lịch sử, mang oai hùng vùng đất Đồng Tháp Mười Những sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười Thực vật mùa nước nổi: Cây sen: Đồng Tháp Mười biết, sen nở mênh mông chi địa, không ngần ngần ngại mà chung sống không lau sậy, cỏ lác, cỏ giữ hương thơm Trong thiên nhiên, có lẽ có lồi thực vật sen mà toàn phận sử dụng làm thuốc chữa bệnh theo y học cổ truyền kinh nghiệm dân gian, hoa sen có mùi thơm nhẹ, sen có nhiều tác dụng Hải Thượng Lãn Ơng viết sen sau: “Cây mọc từ bùn đen mà khơng nhiễm mùi bùn, đượm khí thơm lành trời đất, nên củ, lá, hoa, tua, vỏ quả, ruột thuốc hay” Hoa sen xếp vào tứ quí (bốn mùa): lan, sen, cúc, mai biểu tượng mùa hạ, xếp vào hàng "tứ quân tử" tùng, trúc, sen, cúc Vào cuối mùa nước nổi, tiết trời độ xuân sang, du khách đến Tháp Mười chiêm ngưỡng đồng sen rộng dài ngút mắt Đi men theo bờ đê bao ngăn lũ, du khách nghiêng vít đố sen, ngắm nhìn nhuỵ sen vàng ủ cánh hoa trắng muốt thưởng thức mùi thơm dịu nhẹ không gian tinh khiết buổi chiều tà êm ả Người dân Đồng Tháp Mười tính tình chân chất, mộc mạc, hiếu khách, đậm chất Nam Bộ Ghé vào gia đình nơi đây, du khách thưởng thức thứ “cây nhà vườn” độc đáo trà sen chén chè hạt sen lịm Dưới luỹ tre buổi chiều tà, ánh nắng đỏ ối phía cuối đồng xa, ngồi ghế gỗ, du khách vừa uống ngụm trà sen đặc sánh, ngắm đồng sen với tán xanh, trắng hồng, không gian thoang thoảng hương sen Tháp Mười mà nỗi niềm sâu lắng lòng Cây tràm: Từ bao đời nay, tràm đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười đặc tính thích nghi với vùng đất phèn trũng Ở vùng Đồng Tháp Mười Trang 41 số rừng tràm nguyên sinh, trình khai hoang "chinh phục", người dân nơi phủ xanh thêm tràm, góp phần đưa diện tích rừng tràm gia tăng đáng kể Và tràm thời đem lại hiệu kinh tế cao, nguồn thu nhập người dân vùng Theo nhà khoa học, tràm bảo vệ môi trường sinh thái, chắn sóng, lũ, giữ nước hiệu quả, tinh dầu từ tràm có tính kháng khuẩn kháng sinh hiệu cao điều trị dạng thuốc đắp, gây ngộ độc sử dụng dạng thuốc uống với liều lượng lớn hay người bệnh trẻ em Nếu trồng tràm mà xây dựng mơ hình thuỷ sản kết hợp du lịch sinh thái cảnh quan thiên nhiên Đồng Tháp Mười cho hiệu kinh tế cao Ở vùng Đồng Tháp Mười có số điểm du lịch sinh thái ngập nước kết hợp tràm Tràm Chim, Láng Sen, hoạt động khai thác du lịch thực tiềm tràm vùng chưa khai thác mức Ẩm thực: Thiên nhiên vùng Đồng Tháp Mười góp phần tạo nên tính cách sở thích cư dân nơi Mùa thức ấy, ẩm thực vùng Đồng Tháp Mười mang nặng tính hoang dã hào phóng, đồng thời có tính tổng hợp cộng đồng Nhất nước có nhiều đặc sản lên từ vùng Đồng Tháp mười, từ sản vật bình dị đời thường góp phần làm sống người thêm chút gia vị, trở thành đặc sản riêng vùng sông nước vào mùa nước mời gọi người đến thưởng thức Bông điên điển: Khi đến Đồng Tháp Muời vào mùa nước nổi, bơi xuồng dọc theo bờ sông, kênh, rạch bắt gặp màu vàng chùm bơng điên điển, tốt lên vẽ đẹp tao vùng sơng nước Và điên điển trở thành đặt sản không người dân vùng mà du khách, khơng phải lúc tìm được, chờ mùa nước lên thưởng thức Đơi người vơ tình quên đi, cảm giác sợ mùa nước Mà mong mùa nước nổi, để thoả nhớ hương vị chế biến ăn từ điên điển Và gần gủi mâm cơm người vùng Đồng Tháp Trang 42 Mười nồi canh chua điên điển nấu cá linh có vào mùa mà thơi, cá rơ đồng Bơng điên điển cịn dùng để ăn với bún nước lèo, mắm kho, lẩu mắm, làm xào, dùng làm nhân bánh xèo,…cịn du khách có dịp thưởng thức bánh xèo làm nhân bơng điên điển Cuộc sống bình dị với mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất ký ức không quên đến nơi Không biết từ xa xưa người phát lồi bơng ăn này, vẻ đẹp vừa quý phái với mùi hương cỏ, thêm chút vị lạt dễ hoà đồng với nhiều ăn khác, tạo nên hương vị đặc sắc khiến người thưởng thức nhớ không mùa nước mà năm Cá linh: Ở vùng Đồng Tháp Mười vào đầu mùa nước khoảng tháng âm lịch lúc cá linh theo dịng phù sa trơi sơng rạch Trong suốt mùa nước cá trốn vào ruộng đồng để tránh sóng gió, mưa bão Ven Đồng Tháp Mười phía Tiền Giang vùng đồng Cỏ Lau nơi trú ẩn tốt cho chúng Khi mùa nước rút khoảng tháng 10, tháng 11 âm lịch cá linh theo mà đổ sơng lớn, nói cá linh lồi thuỷ sản mà thiên nhiên ưu ban tặng cho người dân vùng đất Nam Ngày nay, cá linh không nhiều giống trước sức hấp dẫn hương vị ăn chế biến từ cá linh khơng dễ làm cho người dân vùng Nam Bộ nói chung vùng Đồng Tháp Mười nói riêng quên cách dễ dàng Con người vùng mùa nước có mn vàn cách chế biến ăn từ thịt cá linh, thịt cá linh chế biến ăn ngon Từ đơn giản cá linh kho quẹt, cá linh nấu canh chua súng, so đũa, lẫu mắm cá linh đặc biệt cá linh nấu canh chua điên điển, từ loại cá ăn mang lại hương vị riêng Công phu chả cá linh, cá linh phải bằm cho nhuyễn tuỳ theo sở thích mà chế biến ăn: kho, chiên, xào, hấp,…rồi mắn cá linh Có điều nấu cá linh người chế biến phải sử dụng bếp củi nói lên hết mà ăn truyền đến cho thực khách, nấu bếp ga hay dầu ngon nghe thiếu thiếu Nếu du khách Trang 43 có dịp ngồi thưởng thức ăn gia đình, bạn bè chiều mà bên ngồi tiếng mưa rơi rả rít, cịn nửa khơng nơi sánh Con người kéo léo làm cho sống trở nên thi vị hơn, ấm áp hơn, ăn chế biến từ sản vật tự nhiên Những đặc sản từ điên điển, cá linh mang nét đặt trưng ẩm thực mùa lũ vùng Đồng Tháp Mười thật ẩm thực Đồng Tháp Mười không dừng lại đó, mà cịn nhiều sản vật thiên nhiên: lồi cá đồng, tơm, cua, ốc,…các lồi bơng sen, súng, nhiều lồi hoang dại khác tạo nên ẩm thực hoang dã, hào phóng, cộng đồng Những ăn chế biến theo điều kiện tự nhiên, sản vật tự nhiên, không gian tự nhiên, cách thưởng thức tự nhiên không cầu kỳ Nghề thủ công: Người dân vùng Đồng Tháp Mười, dựa vào thiên nhiên để tạo nên sản phẩm làm phong phú sống tinh thần vật chất Những cơng việc mà họ làm ngày phần lớn liên quan đến cá, bàng, dừa nước, lao sậy lồi tự nhiên sinh sơi phát triển vùng đất ngập nước Nghề truyền thống chủ yếu cư dân vùng Đồng Tháp Mười đan lác, đương đệm, công cụ dùng để đánh bắt tôm cá đánh bắt sản phẩm dư thừa dùng làm mắm, làm khô,… Nghề làm mắm: nghề nhà vùng Đồng Tháp Muời, giàu hay nghèo làm, nhà làm để dành ăn, nhà làm nhiều đem chợ bán Làm mắn khơng q khó địi hỏi phải có thời gian, vào mùa nước cá vùng Đồng Tháp Mười sinh sôi phát triển, lúc người phụ nữ gia đình tận dụng thời gian rảnh để làm Mắm ăn dự trữ mà cịn ăn ngon đặc sản, có lẽ mà mâm cơm hàng ngày người dân nơi khơng vắng bóng loại nước chấm mà người ta gọi nước mắm, loại thực phẩm mà gia đình dự trữ để dùng, cần có mắm mâm cơm trở nên ngon lạ thường Trang 44 Nghề đương đệm: vùng Đồng Cỏ Lác nước lũ, muỗi, đĩa, rắn,…sản vật thiên nhiên vừa giàu có vừa nguy hiểm, người định cư mảnh đất họ tạo sản phẩm gắn liền với sống, chống chọi khắc nghiệt thiên nhiên đệm vật dụng hữu dụng mà nhà có nghề đương đệm trở thành nghề phổ biến nơi Nguyên liệu bàng, bàng đem phơi khô, cắt gốc ngọn, giã cho dẹp sau tiến hành đương, đệm dùng để phơi nông sản, làm buồm, nóp, chiếu ngủ, làm mùng, mềm Ngồi người dân vùng Đồng Tháp Mười dùng dừa nước để tạo nên lợp nhà gọi nghề chầm lá, cơng cụ dùng bắt cá có nghề đan lợp, lờ nghề thực cần đến không phổ biến 2.2.3 Cơ sở hạ tầng – Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thơng đường bộ: Vùng Đồng Tháp Mười có ba quốc lộ 30, 62, 1A chiều dài khoảng 316 km, nâng cấp lên, nhựa hoá đoạn đường, làm cầu cống đường Đường tỉnh khoảng 592 km cung đường đất, đá, cầu cống, mùa mưa đến giao thông trở nên bế tắc, có 460 km đường huyện 580 km đường xã mở mạng lưới lưu thông đường Vào mùa nước hệ thống giao thông bị cản trở tắc nghẻn khoảng 20% đường huyện, 80% đường xã Vào mùa khơ cịn khoảng 50 xã/403 xã chưa có đường giao thơng (năm 2005) Đường thị tổng số 152km đường 23km đường chuyên dụng vùng Đồng Tháp Muời có khoảng 80% đường láng nhựa đường đô thị vùng chưa phân luồng có tính hiệu đèn điều khiển Từ tình hình cho ta thấy hệ thống giao thông đường huyện vùng Đồng Tháp Mười chưa đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển người dân, khu vực vùng sâu vùng xa, liên hồn tuyến, nhánh đường cịn thiếu đồng Các khu vực đường đến khu dân cư cịn Trang 45 thưa thớt, đường khơng đảm bảo an toàn làm ảnh hưởng đến lại đời sống người dân vùng Hệ thống giao thông đường thuỷ: Hiện vùng Đồng Tháp Mười có hệ thống kênh mương nhân tạo chiếm đa số, bao gồm kênh trục cấp I, cấp II, cấp III Ngồi việc cung cấp nước, kênh cịn có vai trị tích cực việc lấy phù xa đầu mùa lũ rút nước nhanh vào nội đồng vào thời kỳ cuối mùa lũ Hệ thống kênh mương vùng Đồng Tháp Mười phân bố không đồng đều, tập trung nhiều nơi khai thác thuận lợi thưa thớt nơi khai thác khó khăn Vùng Đồng Tháp Mười có hệ thống kiểm sốt lũ tràn biên giới Tân Thành – Lò Gạch, hệ thống kênh lũ sơng Tiền sơng Vàm Cỏ, hệ thống cầu dọc quốc lộ 30 quốc lộ ven sơng Tiền nhằm ngăn chặn lũ lũ cho Đồng Tháp Mười Tuy nhiên khả kiểm sốt lũ cơng trình cịn hạn chế Đồng Tháp Mười vùng đồng trũng thấp có dạng đồng "lụt kín" phải chịu lưu lượng lũ lớn từ Campuchia tràn qua biên giới Từ thực trạng hệ thống đường giao thông thủy vùng Đồng Tháp Mười nói chi phối, cản trở lớn, phát triển hoạt động du lịch không mùa nước mà mùa khác Đặc biệt du lịch mùa nước hệ thống giao thơng đường thủy có vai trị quan trọng Bưu điện viễn thông: Ngành bưu điện ba tỉnh Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang đầu tư 100 tỷ đồng đưa trung tâm giao dịch bưu viễn thơng vào hoạt động, đảm bảo thơng tin liên lạc suốt mùa lũ vùng Đồng Tháp Mười, huyện vùng có tổng đài điện tử Hiện nay, 7500 máy điện thoại đưa vào sử dụng tăng gấp lần năm 1990, khu vực thành thị đạt 2,37 máy/100 dân, khu vực nông thôn 0,37 máy/100 dân Ngành điện lực tham gia đầu tư xây dựng cơng trình, trạm điện cụm tuyến dân cư vượt lũ, nhằm tạo thuận lợi việc bố trí dân cư khuyến khích người dân vào lâu dài Hệ thống cung cấp nước: Việc đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước, sử dụng nước sạch, xử lý nước triển khai đô thị tỉnh bước tiến hành nông thôn Vùng Đồng Tháp Mười huyện vùng sâu xa Trang 46 người dân thiếu nước sử dụng, việc đưa nước vấn đề cấp thiết Cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở lưu trú: Trên thực tế số sở kinh doanh lưu trú tỉnh vùng Đồng Tháp Mười chưa thẩm định để phân loại xếp hạng nhằm đưa vào hoạt động đảm bảo cung cấp dịch vụ phù hợp với mức độ mà khách sử dụng Do lượng khách đến ngày tăng nên hệ thống sở lưu trú gồm nhà nghỉ, khách sạn mini doanh nghiệp tư nhân (từ đến 15 phòng) xây dựng ngày nhiều Nhưng phát triển mang tính tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể từ cấp ngành có chức năng, nên dẫn đến phân bố không đồng Bên cạnh doanh nghiệp kinh doanh sở lưu trú trọng đến hoạt động kinh doanh mà chưa thực đầy đủ quy định vệ sinh môi trường chậm đổi hay quan tâm đến dịch vụ bổ sung khác khách sạn Đối với tỉnh Long An thời gian qua sở lưu trú nâng cấp xây cụ thể năm 2003 có 12 sở lưu trú (294 phịng), năm 2005 có 20 sở (410 phòng) đến năm 2007 lên đến 31 sở (626 phịng), số cở sở lưu trú theo thống kê sở Văn hóa – Du lịch – Thể thao tỉnh Long An có đủ điều kiện phục vụ cho du khách, nguyên nhân sách đầu tư quan tâm tỉnh ngày trú trọng hoạt động du lịch, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng, kinh doanh sở lưu trú, hầu hết sở lưu trú tỉnh chưa đăng ký để xếp hạng Đối với tỉnh Đồng Tháp số sở lưu trú qua năm sau năm 2003 có 15 sở (387 phịng), năm 2005 có 20 sở (494 phịng) đến năm 2007 có 23 phòng (579 phòng) tốc độ tăng chậm, nguyên nhân chủ yếu chưa thu hút du khách lưu trú qua đêm, dù khách sạn có nâng cấp hệ thống sở tỉnh quan tâm tạo điều kiện tham gia xếp hạng sao, Đồng Tháp có khách sạn khách sạn Sông Trà thành phố Cao Lãnh Trang 47 Bảng 2.5: Cơ sở lưu trú tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 - 2007 Tỉnh 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số phòng 294 368 410 581 626 12 16 20 28 31 387 461 494 538 569 15 19 20 20 23 442 460 480 530 552 20 21 22 24 25 Long An Số sở kinh doanh lưu trú Tổng số phòng Đồng Tháp Số sở kinh doanh lưu trú Tổng số phòng Tiền Giang Số sở kinh doanh lưu trú Tổng số phòng 1123 1289 1384 1661 1747 Tổng số Số sở kinh doanh lưu trú 47 56 62 72 79 Nguồn: Sở Văn Hoá - Thể Thao – Du Lịch tỉnh Long An - Đồng Tháp Tiền Giang năm 2008 Tỉnh Tiền Giang số lượng sở lưu trú qua năm tăng tương đối chậm tỉnh có lượng du khách đến năm tương đối cao (được thể qua bảng 2.6 bảng 2.7), số sở lưu trú cụ thể năm 2003 có 20 sở (442 phịng), năm 2005 có 22 sở (480 phòng) năm 2007 sở (552 phòng) nguyên nhân chủ yếu vị trí tỉnh Long An cầu nối tỉnh khác vùng nên du khách chủ yếu đến tham quan không thường xuyên lưu trú qua đêm, hệ thống sở lưu trú tỉnh Tiền Giang đa số chưa phân hạng xếp Trang 48 Số phòng Cơ sở lưu trú 90 700 626 581 600 569 538 530 494 500 461 460 442 300 552 70 480 60 410 387 400 80 368 50 294 40 30 200 20 100 10 0 2003 2004 Long An Long An Toàn Vùng 2005 Đồng Tháp Đồng Tháp 2006 2007 Tiền Giang Tiền Giang Biểu đồ 2.2 : Sự phát triển sở lưu trú tỉnh vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2003 - 2007 Nhìn chung hệ thống sở lưu trú ba tỉnh vùng Đồng Tháp Mười tăng tương đối chậm khách sạn, nhà nghỉ đa số tập trung trung tâm tỉnh vùng Đồng Tháp Mười, huyện thuộc vùng Đồng Tháp Mười sở lưu trú tình trạng xuống cấp, chất lượng thấp không đủ tiêu chuẩn để phục vụ cho đối tượng khách quốc tế, du khách có đến tham quan trở trung tâm tỉnh để lưu trú Nguyên nhân do: Chưa đạo đắn từ cấp ngành ba tỉnh, chưa có sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để sở lưu trú tu sửa đưa vào hoạt động tốt, hệ thống sở lưu trú vùng Đồng Tháp Mười yếu thiếu sở vật chất chất lượng dịch vụ Trang 49 Khách đến lưu trú tỉnh vùng Đồng Tháp Mười với mục đích du lịch chiếm tỉ lệ nhỏ, đa số khách đến tỉnh nhằm dự hội thảo, hội hợp, hợp tác đầu tư hay tìm kiếm thị trường Các tỉnh chưa tận dụng hội quảng bá hình ảnh du lịch vùng nhằm thu hút du khách lưu lại thời gian dài Long An đoạn đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Long An không xa nên khách thường ngày Cơ sở ăn uống: Hệ thống sở ăn uống tỉnh vùng Đồng Tháp Mười gồm hệ thống sở ăn uống nằm khách sạn hệ thống cở sở ăn uống nằm khách sạn Đặc biệt hệ thống cở sở ăn uống nằm khách sạn ngày tăng nhanh, hầu hết thành phần kinh tế tham gia dịch vụ Về chủng loại thức ăn phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng khách khác người dân địa phương Một số sở kinh doanh ăn uống du lịch tổ chức dịch vụ ca hát phục vụ cho du khách, khách vừa ăn vừa thưởng thức Các sở phục vụ ăn uống tỉnh vùng Đồng Tháp Mười chủ yếu phục vụ ăn địa phương mang đậm chất Nam Bộ nên đáp ứng tốt cho nhu cầu du khách đặc biệt khách nước Nhưng bên cạnh sơ kinh doanh ăn uống, kể nhà hàng khách sạn lớn thành phố Cao Lãnh hay thị xã Mộc Hoá chưa có lực lượng đầu bếp đáp ứng nhu cầu ăn uống phù hợp với vị người nước Phương tiện vận chuyển: Phương tiện vận chuyển vùng Đồng Tháp Mười chủ yếu loại phương tiện gắn liền với hai hệ thống giao thông hệ thống giao thông đường hệ thống giao thông đường thuỷ Phương tiện vận chuyển đường loại xe khách, chủ yếu loại xe: 15 chỗ, 25 chỗ 30 chỗ Ngoài xe cơng ty nhà nước số lượng xe cơng ty tư nhân chiếm tương đối cao, hầu hết phương tiện đầu tư đăng ký cấp phép, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ cho du khách đem lại an toàn hiệu hoạt động Bên cạnh cịn số lượng lớn xe máy xe xích lơ sẳn sàng phục vụ cho khách tự cho nhân dân địa phương Trang 50 Phương tiện vận chuyển đường thuỷ tàu, thuyền, xuồng máy, ghe,…đây phương tiện chủ yếu cho khách tham quan khu rừng ngập nước, vườn chim vào mùa nước Nhưng việc đầu tư cho phương tiện cịn hạn chế, phương tiện thơ sơ, chưa đảm bảo an toàn cho du khách mùa mưa lũ, chưa đáp ứng nhu cầu cho du khách Phần lớn du khách đến tham quan vùng Đồng Tháp Mười, có nhu cầu chung tham quan sông rạch, đến điểm tham quan phương tiện đường thuỷ, hoà nhập vào sống thực người dân vùng sông nước Nhưng có mà nhà kinh doanh du lịch phải cơng nhận tỉnh vùng Đồng Tháp Mười chưa có nơi bến tàu để tạo an tâm cho du khách, chưa có biện pháp phương tiện bảo hộ khác để đảm bảo an toàn cho du khách Dịch vụ y tế: Hệ thống chăm sóc sức khoẻ ngành y tế địa phương tỉnh vùng Đồng Tháp Mười tổ chức thành tuyến từ Tỉnh - Huyện - Xã - Ấp, số xã huyện bị ngập sâu, ngập vừa nên hệ thống y tế chưa đáp ứng nhu cầu người dân vùng, cán y tế chưa bao phủ hết vùng Nhân viên chăm sóc sức khoẻ vùng ngập lụt chủ yếu nguồn lực tự nguyện, nhằm hỗ trợ cho ngành y tế triển khai hoạt động y tế cộng đồng, trạm y tế tuỳ thuộc vào điều kiện địa phương mà bố trí nhiều hay Đây vấn đề gây khó khăn cho việc phát triển chăm sóc sức khoẻ người dân việc phục phục cho du khách đến tham quan vùng Khu vui chơi giải trí: Nhìn chung khu vui chơi giải trí ba tỉnh vùng Đồng Tháp Mười vùng Đồng Tháp Mười chưa phát triển cịn đơn điệu nên khơng thu hút du khách chi tiêu lĩnh vực này, khách có cảm giác nhàm chán vào buổi tối đến tham quan tỉnh vùng, khu vui chơi giải trí vào ban đêm cịn q khơng có

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN