1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

27 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ  TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HỌC PHẦN 2121GEOG1494 – ĐỊA LÍ DU LỊCH VIỆT.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ - - -  - - - TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HỌC PHẦN : 2121GEOG1494 – ĐỊA LÍ DU LỊCH VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ - - -  - - - TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HỌC PHẦN : 2121GEOG1494 – ĐỊA LÍ DU LỊCH VIỆT NAM Họ tên : Trương Thục Hiền Mã số sinh viên : 46.01.613.010 Lớp học phần : 2121GEOG149401 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Bùi Vũ Thanh Nhật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận du lịch sinh thái khái quát vùng đồng sông Cửu Long 1.1 Quá trình hình thành du lịch sinh thái 1.2 Thuật ngữ số định nghĩa du lịch sinh thái 1.2.1 Thuật ngữ du lịch sinh thái 1.2.2 Một số định nghĩa du lịch sinh thái 1.2.2.1 Định nghĩa du lịch sinh thái Malaysia 1.2.2.2 Định nghĩa du lịch sinh thái Australia 1.2.2.3 Định nghĩa du lịch sinh thái Nepal 1.2.2.4 Định nghĩa du lịch sinh thái Hiệp hội du lịch sinh thái 1.2.2.5 Định nghĩa du lịch sinh thái Việt Nam 1.3 Vai trò du lịch sinh thái 1.3.1 Vai trị tích cực 1.3.2 Vai trò tiêu cực 1.4 Khái quát vùng đồng sông Cửu Long 1.4.1 Vị trí địa lí, giới hạn vùng lãnh thổ 1.4.2 Diện tích, dân số dân tộc .9 1.4.3 Khí hậu 1.4.4 Tài nguyên tự nhiên Chương Tiềm trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long 10 2.1 Tiềm du lịch sinh thái vùng đồgn sông Cửu Long 10 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 10 2.1.1.1 Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt 10 2.1.1.2 Tài nguyên sinh vật 10 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 11 2.1.2.1 Làng nghề hoa Sa Đéc (Đồng Tháp) 11 2.1.2.2 Khu du lịch sinh thái Làng Tân Lập (Long An) 12 2.1.2.3 Chợ 13 2.1.2.4 Du lịch miệt vườn 15 2.1 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long16 Chương Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao phát triển loại hình du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước Việt Nam nhân loại biết đến đất nước anh hùng với chiến công hiển hách lịch sử dựng nước giữ nước Ngày nay, bên cạnh khứ hào hùng, đất nước ta ngày bạn bè năm châu lựa chọn làm điểm đến để học hỏi khám phá Bởi khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, nhiều màu sắc, cối xanh quanh năm nhờ khí hậu tràn ngập nắng ấm Và vẻ đẹp người chất phác, cần cù, chân thành mến khách Trải dài khắp đất nước vùng miền, du khách ngày trầm trồ kinh ngạc hịa vào khơng khí sơi động, đầy nắng gió cổ kính vùng Nam hay cổ kính, trầm mặc phương Bắc bình sâu lắng miền Trung Đời sống tinh thần, tâm linh với nét độc đáo, tinh tế phong tục lễ hội, văn hóa ẩm thực di tích, danh lam thắng cảnh ẩn chứa nét đẹp mà trọng gìn giữ, khai thác phát triển trình hội nhập mở rộng, vươn sánh tầm với giới Đồng sông Cửu Long, vừa vùng đất sinh thái châu thổ đa dạng, vừa vựa lúa lớn bậc nước ta vừa nơi có nhiều điểm tham quan du lịch sinh thái hấp dẫn du khách Việt Nam quốc tế Cùng với việc trồng lúa, cư dân tới nơi từ ngày đầu khai khẩn vùng đất lập vườn trồng ăn trái Đào mương lên liếp lập vườn sáng tạo độc đáo cư dân đồng việc vừa trồng vườn kết hợp ni cá tơm Nơi có vườn ăn trái tươi tốt với nhiều loại trái tiếng xồi, chơm chơm, măng cụt, sầu riêng, Những vùng đất phù sa có nước ven sơng Tiền, sông Hậu địa bàn vườn tược, người ta gọi miệt vườn hay văn minh miệt vườn Đặc biệt, đến với Đồng sông Cửu Long, khách du lịch thuyền ngắm cảnh sông, kênh, rạch Cùng người tham gia phiên chợ nổi, du ngoạn thưởng thức vô số ăn độc đáo mang đặc trưng riêng điểm đến thăm Vùng đồng sông Cửu Long coi đồng châu thổ rộng lớn, màu mỡ Đông Nam Á giới, vùng sản xuất nông sản thực phẩm; vùng đánh bắt thủy hải sản; vùng trái nhiệt đới lớn nước ta Nói đến miền Tây nói đến sơng nước phong cảnh Khung cảnh bình, hàng dừa hai bên sơng hình ảnh gợi nhiều cảm xúc ấn tượng Nếu bạn chưa đến với miền Tây khơng thể khơng biết cảm giác ngồi chèo xuồng sông Với điều kiện địa lý vùng đất nhiều sông rạch, người dân Nam Bộ ban đầu miệt giồng, gò đất cao, sau mở rộng địa bàn cư trú miệt vườn, miệt cù lao, miệt kênh… dạng khác sống theo tuyến (sông, kênh, rạch, đường lộ) Người miền Tây rộng rãi có lẽ vốn gắn liền với sơng nước Về đến miền Tây, ta thấy cánh đồng “thẳng cánh cò bay” Mặc dù thiên nhiên ưu cho điều kiện thuận lợi khí hậu tự nhiên để phát triển loại hình du lịch, với du lịch sinh thái vùng đồng băng sơng Cửu Long cịn chưa khai thác tối đa tiềm vốn có Qua thơi thúc em chọn tìm hiểu đề tài “Tiềm phát triển loại hình du lịch sinh thái vùng du lịch đồng sông Cửu Long” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu tìm hiểu tiềm phát triển du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao phát triển loại hình du lịch sinh thái vùng sơng nước nơi Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài tiến hành giải số nhiệm vụ chủ yếu sau: Nghiên cứu tổng quan lí luận du lịch sinh thái Tìm hiểu tiềm du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long Đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao phát triển loại hình du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long Phạm vi nghiên cứu đề tài  Phạm vi vấn đề nghiên cứu: nghiên cứu tiềm phát triển du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long  Phạm vi không gian: tập trung nghiên cứu chủ yếu vùng đồng sông Cửu Long  Phạm vi thời gian: nghiên cứu tiến hành thu thập liệu sơ cấp thời gian từ năm 2015 đến 2020 đưa giải pháp cho giai đoạn 2021 đến 2030 năm Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu Hệ quan điểm nghiên cứu Quan điểm hệ thống: Là quan điểm mà nhà nghiên cứu nói chung nhà nghiên cứu du lịch sinh thái nói riêng nghiên cứu vấn đề cụ thể cần đặt vị trí tương quan với vấn đề Theo quan điểm này, du lịch sinh thái coi hệ thống cấu thành nhiều phân hệ khác chất như: phân hệ khách du lịch, tổng thể tự nhiên, lịch sử, văn hố, cơng trình kỹ thuật, cán phục vụ điều hành Ưu điểm quan điểm giúp cho nhà nghiên cứu ln nhìn nhận đối tượng mối quan hệ đa phương tránh sai sót đáng tiếc nghiên cứu Quan điểm tổng hợp: quan điểm tổng hợp quan điểm quan trọng nghiên cứu du lịch Quan điểm đạo nhà nghiên cứu đặt vấn đề nghiên cứu cụ thể mối liên hệ với ngành khác Điều sử dụng triệt để nghiên cứu du lịch sinh thái đặc điểm du lịch sinh thái phải gắn chặt tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, thành phần tự nhiên, kinh tế xã hội vừa khách thể vừa chủ thể du lịch sinh thái có mối tương quan tác động chi phối lẫn Ưu điểm quan điểm giúp cho nhà nghiên cứu có nhìn giải vấn đề cách khách quan đắn Quan điểm lịch sử dự báo: với quy hoạch tổng thể du lịch có, hầu hết điểm du lịch nhiều tuyến du lịch khai thác Do nghiên cứu du lịch sinh thái, cần tiếp tục kế thừa thành từ có nhận định, đề xuất biện pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái hướng Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng chủ yếu sau: Phương pháp thu nhập xử lý liệu: Phương pháp nhằm thu thập thông tin vấn đề có liên quan xử lý chúng để đưa nhận xét kết luận Các tư liệu có luận văn gồm cơng trình nghiên cứu trước đó, viết, báo cáo phương tiện thông tin đại chúng như: báo giấy, website, báo điện tử, tạp chí Phương pháp giúp tiết kiệm thời gian kinh phí giúp có tầm nhìn khái qt vấn đề nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp hệ thống: Phương pháp nghiên cứu chế hoạt động, mối quan hệ tương tác thành phần bên hệ thống với môi trường xung quanh Phương pháp đồ, biểu đồ: Trên sở phân tích, đánh giá tổng hợp, đề tài áp dụng phương pháp biểu đồ nhằm thể cách trực quan nội dung nghiên cứu, số liệu cụ thể biểu đồ, xác định số lượng khách đến doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái vùng Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận du lịch sinh thái khái quát vùng đồng sông Cửu Long Chương 2: Tiềm trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao phát triển loại hình du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận du lịch sinh thái khái quát vùng đồng sơng Cửu Long 1.1 Q trình hình thành du lịch sinh thái Cách vài năm, thuật ngữ “du lịch sinh thái” khơng q quen thuộc với người, chưa nói đến nguyên tắc Thực tế, từ lâu có du khách tìm hiểu khám phá vẻ đẹp thiên nhiên, chuyến du lịch họ ít, không thường xuyên biệt lập nên không mang lại lợi ích kinh tế xã hội đáng kể cho khu vực họ đến thăm hoạt động họ khơng nhằm mục đích bảo tồn khu vực tự nhiên, văn hóa địa phương lồi động vật hoang dã có nguy tuyệt chủng Chỉ đến xã hội xuất nhiều mối lo ngại môi trường tự nhiên ý thức bảo tồn di sản thiên nhiên tồn giới, phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, đài phát thanh, truyền hình, đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên pháp luật tồn giới cơng nhận Danh lam thắng cảnh, hệ động thực vật với yếu tố văn hóa có khu bảo tồn thiên nhiên ngày trở nên hấp dẫn không người dân nước sở mà du khách khắp nơi giới, phát triển rộng rãi du lịch khám phá thiên nhiên cảnh quan khắp giới Ngoài ra, nhà bảo tồn khai thác du lịch phát sức hấp dẫn thu hút khách du lịch du lịch nhận thức hậu mà du lịch thiên nhiên không quản lý quản lý gây hậu xấu di sản văn hóa di sản thiên nhiên giới Quá trình tìm tiếng nói chung cho du lịch thiên nhiên bảo tồn di sản thiên nhiên dẫn đến xuất loại hình du lịch sinh thái Ngày nay, phủ nước phát triển tổ chức tổ chức phi phủ giới, nhà bảo tồn công ty lữ hành ngày quan tâm đến du lịch sinh thái, điều nói lên phần tiềm mặt kinh tế loại hình ý thức bảo tồn cộng đồng loại hình du lịch Chính mà du lịch sinh thái trở thành tượng thu hút quan tâm cộng đồng lý giải loại hình du lịch phổ biến, đặc biệt hấp dẫn du khách tương lai 1.2 Thuật ngữ số định nghĩa du lịch sinh thái 1.2.1.Thuật ngữ du lịch sinh thái Ecologically Responsible Tourism (được viết tắt Ecotourism) có nghĩa du lịch ý thức sinh thái hay du lịch có trách nhiệm với hệ sinh thái Vì “có trách nhiệm” với môi trường mà nhà điều hành du lịch loại hình tự nhận du lịch sinh thái Như gần định nghĩa du lịch sinh thái chưa thống Điều phù hợp du lịch sinh thái tượng xuất năm 1990 quốc gia có định nghĩa khác du lịch sinh thái 1.2.2.Một số định nghĩa du lịch sinh thái 1.2.2.1 Định nghĩa du lịch sinh thái Malaysia “Du lịch sinh thái hoạt động du lịch thăm viếng cách có trách nhiệm mặt mơi trường tới khu thiên nhiên cịn nguyên vẹn, nhằm tận hưởng trân trọng giá trị thiên nhiên (và đặc tính văn hóa kèm theo, trước nay) mà hoạt động thúc đẩy cơng tác bảo tồn, có ảnh hưởng du khách không lớn tạo điều kiện cho dân chúng địa phương tham gia cách tích cực, có lợi xã hội kinh tế” 1.2.2.2 Định nghĩa du lịch sinh thái Australia “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, có liên quan đến giáo dục diễn giải môi trường thiên nhiên, quản lý bền vững mặt sinh thái” 1.2.2.3 Định nghĩa du lịch sinh thái Nepal “Du lịch sinh thái loại hình du lịch đề cao tham gia nhân dân vào việc hoạch định quản lý tài nguyên du lịch để tăng cường phát triển cộng đồng, liên kết bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch Đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào” 1.2.2.4 Định nghĩa du lịch sinh thái Hiệp hội du lịch sinh thái “Du lịch sinh thái du hành có mục đích đến khu vực tự nhiên để hiểu biết lịch sử tự nhiên, văn hóa mơi trường, khơng làm biến đổi tính hồn chỉnh sinh thái đồng thời tạo hội phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương” 1.2.2.5 Định nghĩa du lịch sinh thái Việt Nam Liệu du lịch sinh thái cỏ thể tạo nên thay đổi cho bảo tồn hay không? Liệu du lịch sinh thái có mang lại lợi ích xác thực cho cộng đồng địa phương kinh tế, xã hội môi trường hay khơng? Cịn phụ thuộc vào cách định nghĩa du lịch sinh thái, nhiệm vụ quy mô tổ chức du lịch sinh thái Trong hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” Tổng cục Du lịch phối hợp với Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế Giới Ủy ban kinh tế Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương tổ chức Hà Nội từ ngày tháng đến ngày tháng năm 1999 Tổng cục du lịch Việt Nam đưa định nghĩa thống du lịch sinh thái Việt Nam sau: - Vị trí liền kề phía tây vùng Đơng Nam Bộ - Phía Bắc giáp Cam-pu-chia - Phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan - Phía Đơng Nam Biển Đơng Hình 1.1 Lược đồ 13 tỉnh,thành phố đồng sông Cửu Long vùng đồng sơng Cửu Long Hình 1.2 Bản đồ 1.4.2.Diện tích, dân số dân tộc  Diện tích đồng sơng Cửu Long 40.547,2 km  Dân số tồn vùng đồng sơng Cửu Long 17.367.169 người (chiếm 13% diện tích nước)  Dân tộc: Kinh, Chăm, Hoa, Khmer 1.4.3.Khí hậu Có khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo Nhiệt độ trung bình năm 24 27°C, biên độ nhiệt trung bình - 30°C, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm nhỏ, có bão, thời tiết thay đổi Có hai mùa, mùa mưa tập trung từ tháng Năm đến tháng Mười Mùa khô năm sau tháng 12 đến tháng 4, không mưa Hàng năm vào mùa mưa, nước thượng nguồn sông Mê Kông tràn tỉnh đồng sơng Cửu Long Góp phần phát triển loại hình du lịch “mùa nước nổi” vùng Vùng đồng sơng Cửu Long có khí hậu cận xích đạo nên thuận lợi phát triển ngành nơng nghiệp (mưa nhiều, nắng nóng) đặc biệt phát triển trồng lúa nước lương thực 1.4.4.Tài nguyên tự nhiên - Địa hình thấp phẳng Đồng rộng lớn, diện tích khoảng triệu - Đất: có loại (phù sa có diện tích 1,2 triệu ha; đất phèn đất mặn có diện tích 2,5 triệu ha) Trong đó, đất phù sa có độ màu mỡ cao thuận lợi để thâm canh lúa nước - Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi - Tài ngun nước: Đồng sơng Cửu Long có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, đan xen với hệ thống sông Mekong chảy nhánh sông lớn sông Tiền sông Hậu Đồng sông Cửu Long lấy nước từ sông Mekong nước mưa, ước tính khoảng triệu m3 / ngày đêm, chủ yếu cung cấp nước sinh hoạt đồng thời có trữ lượng nước ngầm khơng lớn Sản lượng khai thác sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn phù sa thuỷ sản, hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi giao thông thuỷ nuôi thuỷ sản nước ngọt, sinh vật phong phú, đa dạng - Rừng ngập mặn có diện tích lớn thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản - Biển hải đảo có nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo thuận lợi đánh bắt thuỷ sản Chương Tiềm trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long 2.1 Tiềm du lịch sinh thái vùng đồgn sông Cửu Long 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1.1 Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Sông Mê Kông tạo nhiều dạng sinh cảnh tự nhiên khác nhau, từ bãi triều, cồn cát, bãi bồi, Hệ thống sông nhánh nối với kênh rạch chằng chịt vùng điều kiện để hình thành tuyến sông du lịch hấp dẫn Ngồi thuyền theo kênh rạch, du khách đến với cù lao cù lao Thới Sơn (Tiền Giang), cù lao An Bình (Vĩnh Long), Cù lao Dung (Sóc Trăng), cù lao Tân Lộc (Cần Thơ), củ lao ông Hổ (An Giang), Cồn Long, Cồn Lân, cồn Quy Cồn Phụng tập trung tỉnh Tiền Giang Bến Tre 2.1.1.2 Tài nguyên sinh vật  Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Theo thống kê Tổng cục Lâm nghiệp tính đến hết năm 2020 đồng sơng Cửu Long có diện tích rừng ngập mặn 81.888,73 ha, chiếm 60,6% diện tích rừng ngập mặn nước (135.186,6 ha) Trong đó, diện tích rừng ngập mặn tập trung tỉnh: Cà Mau, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang Bạc Liêu Trong số rừng ngập mặn, 80% (khoảng 77.000 ha) tập trung hai tỉnh Bạc Liêu Cà Mau 10  Hệ sinh thái đầm nội địa: Hà Tiên, Vườn quốc gia Tràm Chim, khu dự trữ thiên nhiên U Minh Thượng, Vườn quốc gia Đất Mũi, Rừng đặc dụng Vồ Dơi, Bãi bồi Cà Mau, Tính Dơi, Trà Sư, Láng Sen Lung Ngọc Hoàng, rừng đước Năm Căn  Hệ sinh thái cửa sông: cửa sông nơi nước từ sông chảy gặp biển Chúng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thuỷ triều pha trộn nước mặn nước Bên cạnh đến vùng này, tham quan Vườn quốc gia Phú Quốc (Kiên Giang), Vườn quốc gia Tràm Chim, Vườn quốc gia Đất Mũi,…  Vùng có nhiều sân chim tiếng sân chim Vàm Hồ (Bến Tre), sân chim Bạc Liêu, sân chim Chà Là  Các loài rắn vùng đa dạng phong phú, trại rắn Đồng Tâm đời phục vụ cho việc bảo tồn loại rắn quý 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.1.2.1 Làng nghề hoa Sa Đéc (Đồng Tháp) Làng nghề hoa Sa Đéc – thủ phủ hoa miền Tây, khởi nguyên Làng hoa Tân Quy Đông, làng nghề truyền thống 100 năm tuổi Về sau lan rộng vùng rạch Sa Nhiên, phường An Hòa, xã Tân Khánh Đông, phường thuộc TP Sa Đéc Đến nay, tổng diện tích trồng hoa 500 ha, với 2.300 hộ dân, 2.000 loài hoa kiểng khác nhau, trở thành vựa hoa kiểng lớn vùng đồng sông Cửu Long miền Nam Nằm bên bờ sông Tiền quanh năm lộng gió, màu mỡ phù sa, ngập tràn ánh nắng, mệnh danh xứ sở loài hoa kiểng Làng hoa Sa Đéc bật với luống hoa thẳng ruộng đất, hoa trồng giàn cao, phía mặt nước xâm xấp dẫn từ rạch chảy vào Người dân lội chân, mùa nước dùng xuồng, len lỏi luống hoa mà cơng chăm sóc 11 Hình 2.1 Người dân chăm sóc hoa làng hoa Sa Đéc Vườn hoa Sa Đéc trồng nhiều lồi hoa đẹp như: cúc mâm xơi, cúc tiger, cúc đồng tiền, yến thảo, cát tường, vạn thọ, hoa mười giờ, hoa dừa, đại phú, chiều tím, liễu hồng, xác pháo… Đặc biệt có khoảng 50 giống hoa hồng xuất Hình 2.2 Hoa trồng giàn cao, phía mặt nước xâm xấp Làng hoa Sa Đéc tiếng lồi kiểng, có q tuổi ngót trăm năm, bên cạnh lồi bình dị gần gũi như: khế, cau, sung, si, mai… qua bàn tay tỉ mẫn, tài hoa nghệ nhân trở thành kiểng với dáng hình đẹp, lạ [1] 2.1.2.2 Khu du lịch sinh thái Làng Tân Lập (Long An) Nằm trung tâm Đồng Tháp Mười Khu du lịch sinh thái Làng Tân Lập tọa lạc xã Tân Lập, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, cách biên giới Campuchia khoảng 15km phía Nam Với diện tích 135 vùng đệm rộng 500 ha, quy hoạch để xây dựng khu du lịch đặc trưng Long An nói tiêng vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười nói chung Hình 2.3 Đường xuyên rừng tràm đẹp Việt Nam làng Tân Lập 12 Đến với khu du lịch sinh thái làng Tân Lập, ta hịa vào thiên nhiên đặc thù vùng sơng nước Nam Bộ Khu du lịch có cơng trình (khoảng ha) nhà nghỉ, nhà quản lí bến tàu, bãi đậu xe, khu công viên, khu bến thuyền Còn lại 130 rừng tràm, dòng kinh, có km đường xi măng Khách vào rừng xuồng, bộ, nghỉ ngơi, câu cá Hình 2.4 Bến xuồng thơ mộng làng Tân Lập Khi đến với làng Tân Lập, bạn thuyền vào tham quan khu di trú động vật hoang dã, khu bảo tồn tự nhiên, trung tâm giáo dục môi trường, khu lâm viên… Điểm đặc biệt chuyến bạn ngồi thuyền để câu loại cá cá rơ đồng, cá lóc… tự tay thu rơm “chiến lợi phẩm” để với sen non Thú vui dân dã mộc mạc mang đến cho bạn giây phút vui chơi, thư giãn thật thoải mái Tiếp đó, bạn thưởng thức bữa cơm trưa thật ngon với ăn đặc trưng Đồng Tháp Mười như: cá rô kho tộ, lẩu chua cá lóc…[2] 2.1.2.3 Chợ Hình thành gắn với đặc thù vùng sơng nước, chợ có vai trị quan trọng việc tiêu thụ hàng nơng sản vùng, đem lại nguồn việc làm đáng kể cho người dân, góp phần cải thiện đời sống cư dân thương hồ Chợ thực tranh đầy màu sắc kinh tế - văn hóa - xã hội Đồng sông Cửu Long Tại chợ, hình thức mua bán hàng hóa diễn sở kết tinh môi trường sông nước tập quán mua bán sông người dân suốt chiều dài lịch sử Chợ nơi tiếp thị, giới thiệu nhiều loại đặc sản, nông sản, điểm trung chuyển hàng hóa giúp gắn kết khu vực thành thị với vùng nông thôn Tùy theo ngành hàng buôn bán chợ nổi, chợ buôn bán đa ngành hàng hay chuyên trái cây, nông sản mà nhóm họp ngày buổi, thường có 13 điểm chung đơng vào buổi sáng sớm, thời điểm khoảng 3-5 sáng tùy chợ Một điểm bật nói đến hoạt động giao thương chợ Đồng sông Cửu Long xuất bẹo - cách thức tiếp thị, quảng cáo độc đáo, dấu hiệu giúp người mua nhận biết ghe, xuồng bán loại nơng sản, hàng hóa để ghé lại mua hàng Hình 2.5 Cây bẹo Chợ Đồng sơng Cửu Long mang đậm sắc văn hóa vùng sơng nước, theo Nhà nghiên cứu văn hóa Nam Bộ Nhâm Hùng, chợ cịn nơi hình thành nhiều điệu hò đối đáp độc đáo chàng trai thương hồ cô gái miệt vườn, quen chợ, giao lưu văn nghệ câu hò mênh mang sông nước như: “Ơ ầu ơ… Chuyến anh chở cát Chuyến khác anh chở vôi Anh cho duyên nợ lôi thôi, đổi, mai dời Liệu bề anh có thương đặng trọn đời Anh thương, ầu ơ…” [3] Một số chợ truyền thống lâu đời như: chợ Cái Răng (Cần Thơ), chợ Ngã Năm (Sóc Trăng), chợ Năm Căn (Cà Mau), chợ An Hữu (Tiền Giang),… Có thể kể đến Chợ Cái Răng (Cần Thơ) Hình 2.6 Chợ Cái Răng Với giá trị văn hóa đặc sắc, văn hóa chợ Cái Răng - chợ tiêu biểu Đồng sông Cửu Long cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào năm 2016 Chợ Cái Răng Cần Thơ hình thành từ năm đầu kỷ 20, chủ yếu buôn bán loại nông sản, trái cây, đặc sản vùng đồng sông Cửu Long Và khu chợ tiêu biểu, sầm uất, tiếng cho nét văn hóa sơng nước miền Tây 14 Hình 2.7 Khung cảnh mua bán hàng hóa chợ Cái Răng Tạp chí du lịch Rough Guide (Anh) bình chọn chợ Cái Răng, Cần Thơ 10 khu chợ ấn tượng giới với xuồng, ghe bán hàng hóa rực rỡ sắc màu hay trang website du lịch Youramazingplaces đưa chợ Cái Răng vào danh sách chợ đẹp châu Á [3] 2.1.2.4 Du lịch miệt vườn Khu du lịch Cồn Phụng (Bến Tre) Cồn Phụng nằm Tân Trạch, Châu Thành, Bến Tre, vùng đất tứ linh tiếng nằm sông Tiền: Long, Lân, Quy, Phụng Với diện tích 30.000m2 nhiều hoạt động dịch vụ hấp dẫn, năm Cồn Phụng đón tiếp hàng nghìn lượt khách du lịch đến khám phá trải nghiệm nơi Hình 2.8 Cồn Phụng nhìn từ cao Đến với Cồn Phụng, khách du lịch tới với Cồn Phụng thưởng thức loại vô ngon lành phong phú: Măng cụt, sầu riêng, chôm chôm,… Khi nhắc đến Cồn Phụng – Bến Tre, khơng thể khơng nhắc đến cơng trình kiến trúc Đạo Dừa gắn với giai thoại giáo chủ Đạo Dừa Nguyễn Thành Nam Nơi có nhiều kiến trúc độc đáo cịn lưu giữ như: sân Chín Rồng, tháp Hịa Bình, phịng 15 truyền thống giới thiệu đất người Bến Tre… Trải qua 50 năm xây dựng, khu di tích giữ nguyên nét đẹp nguyên Du lịch Bến Tre, đến với Cồn Phụng khách tham quan cịn chứng kiến tồn trình để làm nên viên kẹo dừa vô thơm ngon đậm vị miền Tây Nam Bộ này: Từ khâu pha chế, nấu kẹo, cắt kẹo, đóng gói làm nên từ trái tim tình yêu người dân nơi Cồn Phụng làng quê miền Tây thu nhỏ Đồng sơng Cửu Long Du khách khám phá tìm hiểu nhiều nét độc đáo văn hố, tập tục đời sống dân dã người dân xứ dừa Bến Tre Nhiều gia đình giữ nếp sống chủ yếu nghề nuôi ong lấy mật từ hoa nhãn số loài hoa khác [4] Khu du lịch miệt vườn Phong Điền (Cần Thơ) Cần Thơ thiên nhiên ưu có khí hậu quanh năm thuận lợi, đất đai phù sa màu mỡ, nên có vườn trái trĩu quả, thơm Trong điểm du lịch miệt vườn Cần Thơ, huyện Phong Điền điểm đến bật Du lịch Phong Điền Cần Thơ tiếng với khu du lịch sinh thái hấp dẫn vô số vườn gia đình ln sẵn sàng chào đón du khách Phong Điền mệnh danh xứ sở miệt vườn trái cây, trải qua 100 năm khai phá, kinh nghiệm tình yêu lao động, người dân huyện Phong Điền tạo dựng vùng bạt ngàn vườn ăn đặc sản, tiếng không nước mà cịn nước ngồi nước Vẻ đẹp bình dị Phong Điền mang đậm chất miền Tây đem lại trải nghiệm lạ giúp du khách có chuyến vui chơi thoải mái Đến cảm thấy vô dễ chịu thư giãn khung cảnh thơ mộng miệt vườn trái Điểm nhấn quan trọng hồn hậu, mến khách lão nông tri điền [5] Long 2.1 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Các điểm du lịch, điểm sinh thái trở thành điểm nhấn tuyến du lịch, thu hút nhiều du khách nhà nghiên cứu, sinh viên, đoàn khách đến từ tổ chức, địa phương nước du khách quốc tế đến khám phá vẻ đẹp tự nhiên rừng ngập mặn, rừng sinh thái Tuy nhiên, phương thức tổ chức chưa hợp lý, số điểm du lịch sinh thái Đồng sông Cửu Long (Vườn quốc gia Tràm Chim, Lâm trường Ngư) sa sút đáng kể, hệ thống giao thông dịch vụ hạn chế, chưa kết nối với dịch vụ du lịch khác Nghề du lịch manh mún, tự phát, quảng bá, cịn phụ thuộc nhiều vào hãng lữ hành Phần lớn nhân lực du lịch lao động chưa qua đào tạo, chủ yếu lao động tạm thời, hiểu biết văn hóa, địa lý, sinh thái, vùng đất thơng tin hữu ích cho du khách 16 Bên cạnh khu du lịch, khu sinh thái quan tâm bảo tồn phát triển, điểm du lịch thu hút nhiều du khách nhà nghiên cứu Đồng sông Cửu Long với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt vùng mang đậm nét văn hóa sơng nước, mang chất văn hóa nước rõ nét nhất, lý người Việt Nam nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng từ lâu đúc rút nhiều kinh nghiệm việc ứng phó với nước, đến cuối mùa lũ đến vụ thu hoạch lúa nước, dân làng phải tạo thành thuyền, bè để di chuyển theo dòng nước định, tạo thành dòng suối, kết bắt đầu hình thành hệ thống đường thủy, đến mùa khơ chúng đường, bến nước trở thành kênh, sau trung tâm dân cư dày đặc nhiều xây dựng, người ta đóng đường ống dẫn nước trực tiếp sông, kênh tạo bến tàu Mặt nước nơi tàu thuyền họp chợ để trao đổi hàng hóa, sản vật Chợ thành tố văn hóa đặc trưng vùng sông nước miền Tây Chợ diễn sông, vùng sơng nước rộng lớn có hàng trăm ghe, xuồng cư dân Chợ mở cửa ngày, thường nhộn nhịp vào buổi sáng cuối tuần Trên tàu đầy ắp hàng hóa, phổ biến trái Điểm đặc biệt thuyền thuyền có cọc treo loại sản phẩm mà họ bán Vì vậy, khách hàng cần nhìn vào cọc treo biết thuyền có cần hay không Chợ nơi mua bán thực tế cư dân địa phương nơi dân cư sinh sống trao đổi sản phẩm địa phương , nông sản, thực phẩm khác hoàn toàn so với chợ Damnoen Saduak Thái Lan Vì vậy, chúng thu hút nhiều khách du lịch Tuy nhiên, hình thức du lịch sinh thái cịn nhiều khó khăn, thách thức: lúng túng chiến lược phát triển; hiệu hoạt động thấp chưa thực phát huy ngang tầm với vai trị, vị trí Vì vậy, việc phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng, kết hợp với hình ảnh sản phẩm du lịch tạo ấn tượng phương thức phát triển thị trường hiệu Tuy nhiên, sản phẩm du lịch sinh thái đồng sông Cửu Long chưa thực tạo điểm nhấn tình cảm du khách nước Đồng thời, số thách thức nảy sinh như: lực quản lý quyền địa phương hạn chế, tham gia cộng đồng thấp vấn đề nảy sinh trình thực hiện, xung đột lợi ích sinh kế khả tiếp cận tài nguyên thiên nhiên, tiếp cận kiểm soát biên giới đất liền quốc gia, quan cộng đồng địa phương Mặt khác, phong tục địa phương cách sống người dân vùng số trường hợp thương mại hóa thơng qua hoạt động du lịch Ví dụ, hoạt động xúc tiến du lịch khu vực chưa kiểm soát tệ nạn kèm rượu chè, mại dâm, tăng giá cục dẫn đến ổn định suy thối văn hóa nếp sống khu vực Để giải vấn đề này, có nỗ lực lớn tồn xã hội 17 quyền địa phương, sở, ban, ngành liên quan đến du lịch doanh nghiệp địa bàn, cộng đồng địa phương Chương Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao phát triển loại hình du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long Một là, địa phương vùng đồng sông Cửu Long cần xây dựng chương trình, kế hoạch để triển khai thực có hiệu "Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Quyết định số 2714/QĐ-BVHTTDL ngày 3-8-2016; đề án “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng đồng sông Cửu Long” theo Quyết định số 194/QĐ-BVHTTDL ngày 23-1-2015 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch Hai là, cần tập trung xây dựng chiến lược ưu tiên kêu gọi đầu tư cho du lịch vùng, đầu tư tập trung, không dàn trải thời kỳ nhằm tạo sản phẩm độc đáo, khác biệt Xây dựng sản phẩm bổ trợ sản phẩm cạnh tranh thời kì dựa khảo sát, tính tốn phân khúc thị trường cụ thể Ba là, tăng cường tham gia cộng đồng vào phát triển du lịch sinh thái với lãnh đạo phủ lãnh đạo chun mơn ngành du lịch Phát triển nguồn nhân lực quan tâm đến công tác đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch địa phương nhằm đáp ứng xu phát triển du lịch vùng đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng du khách nước Bốn là, tập trung phát huy vai trò quan chuyên chịu trách nhiệm thực chiến lược marketing nhằm tăng cường xã hội hóa du lịch, thu hút thành phần kinh tế tham gia, chia sẻ, hưởng lợi, bảo vệ môi trường du lịch Đẩy mạnh chiến lược thu hút đầu tư, tạo điều kiện phát triển du lịch, huy động nguồn lực liên ngành để phát triển du lịch Thực chiến lược chương trình hành động du lịch bền vững, xã hội mơi trường, đầu tư phát triển lực thích ứng với biến đổi khí hậu tổ chức hoạt động du lịch dịch vụ du lịch, thực liên kết công tư việc huy động vốn để tăng cường đầu tư cho xúc tiến, quảng bá điểm đến, phát triển thương hiệu điểm đến; hình thành quỹ phát triển du lịch quỹ xúc tiến du lịch để tạo nguồn lực phát triển sản phẩm đặc thù địa phương Năm là, đẩy mạnh công tác xúc tiến tiếp thị truyền thông du lịch Đồng thời cần tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch, phát triển sản phẩm du lịch cho thị trường nước Các địa phương cần có biện pháp hướng dẫn du khách nhận thức cách sử dụng sản phẩm dịch vụ cách thân thiện phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững 18 Sáu là, Các thành phố phải tăng cường trao đổi, phối hợp, hỗ trợ cung cấp dịch vụ công ty du lịch vùng, đặc biệt liên quan đến cung ứng dịch vụ công ty lữ hành với sở lưu trú, vận tải hành khách việc đón tiếp, chăm sóc khách du lịch Kết nối nội vùng khu vực (trong nước, khu vực quốc tế), đồng thời kết nối nơi vùng; hợp tác, liên kết du lịch với ngành, lĩnh vực liên quan, với đơn vị cơng an, quốc phịng để đảm bảo an tồn cho du khách, giữ gìn trật tự an ninh xã hội 19 KẾT LUẬN Du lịch sinh thái giúp du khách gần gũi với thiên nhiên tìm hiểu văn hóa đa dạng độc đáo địa phương Lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước oai hùng, văn hóa đa dạng yếu tố góp phần lớn tạo nên hấp dẫn cho du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long Du lịch sinh thái mang đến cho du khách không trải nghiệm khám phá thiên nhiên đầy thú vị, đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng Mà tăng thêm hiểu biết ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên cách tích cực Giúp du khách khám phá biết thêm vùng đất đầy hấp dẫn, thú vị Qua đó, nâng cao tầng quan trọng giá trị thiên nhiên, hiểu rõ tác động qua lại hệ sinh thái chất lượng sống người Nâng cao hiểu biết dân trí mơi trường sinh thái, văn hóa lịch sử vùng đất Bên cạnh đó, du lịch sinh thái biện pháp góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xanh – – đẹp, tăng cường sức khỏe thể chất lẫn tinh thần cho du khách cộng đồng Giảm áp lực lên môi trường, giảm việc khai thác nguồn lợi thiên nhiên phục vụ du lịch, bảo tồn trì vẻ đẹp hoang sơ tự nhiên Chức giáo dục lợi ích quan trọng chuyến du lịch sinh thái Đặc biệt thời buổi đại, môi trường ô nhiễm mức trái đất nóng dần lên lợi ích vô quan trọng hữu ích Du lịch sinh thái hướng phát triển bền vững, mang đến nguồn lợi nhuận tốt tương lai Nếu có phương pháp quản lý tốt giúp bảo tồn nguồn lợi thiên nhiên, mở rộng hội việc làm nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Đặc biệt vùng chưa phát triển lại sở hữu cảnh quan thiên nhiên độc đáo, có tiềm lớn phát triển du lịch sinh thái tiêu biểu kể đến vùng đồng sơng Cửu Long Du lịch sinh thái góp phần phát triển du lịch, xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh đẹp vùng Du lịch sinh thái thân thiện với môi trường, giảm áp lực lên môi trường, tạo tiền đề phát triển bền vững mà đảm bảo lợi ích người tự nhiên 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://huongdanviendulich.org/khai-quat-cac-tinh-thuoc-vung-dong-bang-songcuu-long.html https://bandovietnam.com.vn/ban-do-dong-bang-song-cuu-long https://loigiaihay.com/dieu-kien-tu-nhien-tai-nguyen-thien-nhien-c92a13466.html [1] https://hoatieu.vn/sa-dec-dong-thap-noi-tieng-voi-lang-nghe-nao-210571 [2] http://dulich24.com.vn/du-lich-huyen-moc-hoa/khu-du-lich-sinh-thai-langnoi-tan-lap-id-7233 [3] https://www.vietnamplus.vn/cho-noi-o-dong-bang-song-cuu-long-net-vanhoa-dac-sac/766873.vnp [4] https://thamhiemmekong.com/thong-tin-du-lich-mien-tay/trai-nghiem-songnuoc-miet-vuon-o-con-phung-ben-tre.html https://www.vntrip.vn/cam-nang/du-lich-con-phung-ben-tre-23328 [5] https://thamhiemmekong.com/thong-tin-du-lich-mien-tay/phong-dien-cantho-xu-so-miet-vuon-trai-cay.html 21 22 23 ... lí luận du lịch sinh thái Tìm hiểu tiềm du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long Đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao phát triển loại hình du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long Phạm vi... phát triển loại hình du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận du lịch sinh thái khái quát vùng đồng sơng Cửu Long 1.1 Q trình hình thành du lịch sinh thái Cách vài... luận du lịch sinh thái khái quát vùng đồng sông Cửu Long Chương 2: Tiềm trạng phát triển du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao phát triển

Ngày đăng: 16/10/2022, 14:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Lược đồ 13 tỉnh,thành phố đồng bằng sông Cửu Long Hình 1.2. Bản đồ vùng đồng bằng sông Cửu Long - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Hình 1.1. Lược đồ 13 tỉnh,thành phố đồng bằng sông Cửu Long Hình 1.2. Bản đồ vùng đồng bằng sông Cửu Long (Trang 13)
Hình 2.1. Người dân chăm sóc hoa tại làng hoa Sa Đéc - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Hình 2.1. Người dân chăm sóc hoa tại làng hoa Sa Đéc (Trang 16)
Hình 2.2. Hoa ở đây được trồng trên các giàn cao, phía dưới là mặt nước xâm xấp Làng hoa Sa Đéc cịn nổi tiếng bởi các lồi cây kiểng, có cây quý hiếm tuổi đã ngót trăm năm, bên cạnh những lồi cây rất bình dị gần gũi như: khế, cau, sung, si, mai… qua bàn ta - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Hình 2.2. Hoa ở đây được trồng trên các giàn cao, phía dưới là mặt nước xâm xấp Làng hoa Sa Đéc cịn nổi tiếng bởi các lồi cây kiểng, có cây quý hiếm tuổi đã ngót trăm năm, bên cạnh những lồi cây rất bình dị gần gũi như: khế, cau, sung, si, mai… qua bàn ta (Trang 16)
Hình 2.4. Bến xuồng thơ mộng tại làng nổi Tân Lập - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Hình 2.4. Bến xuồng thơ mộng tại làng nổi Tân Lập (Trang 17)
Hình 2.6. Chợ nổi Cái Răng - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Hình 2.6. Chợ nổi Cái Răng (Trang 18)
Hình 2.5. Cây bẹo Chợ nổi ở Đồng bằng sông Cửu Long mang đậm bản sắc văn hóa vùng sơng nước, theo Nhà nghiên cứu văn hóa Nam Bộ Nhâm Hùng, chợ nổi cịn là nơi hình thành nhiều điệu hị đối đáp độc đáo giữa những chàng trai thương hồ và cô gái miệt vườn, que - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Hình 2.5. Cây bẹo Chợ nổi ở Đồng bằng sông Cửu Long mang đậm bản sắc văn hóa vùng sơng nước, theo Nhà nghiên cứu văn hóa Nam Bộ Nhâm Hùng, chợ nổi cịn là nơi hình thành nhiều điệu hị đối đáp độc đáo giữa những chàng trai thương hồ và cô gái miệt vườn, que (Trang 18)
Hình 2.7. Khung cảnh mua bán hàng hóa tại chợ nổi Cái Răng - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Hình 2.7. Khung cảnh mua bán hàng hóa tại chợ nổi Cái Răng (Trang 19)
Hình 2.8. Cồn Phụng nhìn từ trên cao - TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Hình 2.8. Cồn Phụng nhìn từ trên cao (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w