1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế đường ô tô qua hai xã nghĩa trang nghĩa lâm, huyện từ nghĩa, tỉnh quảng nam đatn

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ (50%) CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC TUYẾN 1.1 VỊ TRÍ TUYẾN ĐƯỜNG – MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA TUYẾN ĐƯỜNG VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 1.1.1 Vị trí tuyến đường: Tuyến đường thiết kế nằm địa phận Huyện Tư Nghĩa - Quảng Ngãi Huyện Tư Nghĩa dường nằm hầu hết phía nam tỉnh Quãng Ngãi Tuyến đường chạy theo hướng Bắc Nam qua hai xã Nghĩa Thắng xã Nghĩa Lâm thuộc Huyện Tư Nghĩa Tuyến đường giáp với tỉnh lộ DDT623B Xã Nghĩa Kỳ - Huyện Tư Nghĩa 1.1.2 Mục đích ý ngĩa tuyến: Tuyến đường qua hai xã Nghĩa Thắng – Nghĩa Lâm đầu tư xây dựng góp phần đáng kể cải tạo sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống nhân dân khu vực khai thác hết tiềm du lịch sẵn có Ngồi tuyến cịn góp phần hồn chỉnh mạng lưới giao thông vùng, làm trục giao lưu văn hóa khu dân cư xã huyện đồng thời tiền đề để phát triển hệ thống giao thông đường huyện, đường xã Xây dựng tuyến đường nói nhiệm vụ phải làm để thúc đẩy kinh tế khu vực lên tương lai Về an ninh trị, quốc phịng, tuyến mở có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc ổn định xã hội, cố an ninh khu vực Tuyến có khả thực nhiệm vụ quân - quốc phòng khu vực 1.1.3 Nhiệm vụ thiết kế Tuyến đường thiết kế gồm ba phần: + Lập thiết kế sở: 50% + Thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến: 25% + Thiết kế tổ chức thi công đường cơng trình ( mặt đường ): 25% Thiết kế tuyến đường với số liệu cho trước gồm : + Bình đồ khu vực tuyến tỉ lệ: 1/20000 + Đường đồng mức cách 10 m + Các số liệu địa chất , thủy văn , địa hình thuộc tỉnh Quãng Ngãi + Lưu lượng xe chạy N2016 = 230(xe/ng.đ) + Năm đưa đường vào khai thác : Năm 2018 + Hệ số tăng trưởng xe trung bình hàng năm q=10% + Thành phần dòng xe : xe : 13% xe tải nhẹ : 26% xe tải trung : 42% xe tải nặng : 16% xe bus (36 chỗ ngồi) : 3% 1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN: 1.2.1 Điều kiện địa hình: Địa hình khu vực đoạn tuyến qua chủ yếu đồng đồi Độ dốc ngang sườn trung bình từ 4%  8%, địa hình phân bố khu vực rõ ràng : vùng có độ dốc lớn, vùng phẳng Địa hình tạo thành đường phân thuỷ, tụ thuỷ rõ ràng Cao độ hai điểm đầu tuyến cuối tuyến chênh khoảng 10m, hai điểm chênh khơng q lớn nên men theo đường đồng mức để giảm khối lượng đào đắp 1.2.2 Điều kiện địa mạo: Giả thiết địa mạo khu vực đoạn tuyến qua có nhiều gồm lớn bụi Rừng con, mật độ con, dây leo chiếm 2/3 diện tích 100m2 có từ đến 25 có đường kính từ đến 10cm xen lẫn có đường kính lớn 10cm Rừng rừng lọai II khai thác 1.2.3.Địa chất: Theo kết khảo sát cho thấy điều kiện địa chất khu vực đoạn tuyến ổn định, khơng có tượng sụt lở, đá lăn, castơ hay nước ngầm lộ thiên Nhìn chung mặt cắt địa chất khu vực đoạn tuyến qua sau: - Lớp đất hữu dày từ 10  20cm - Lớp đất đồi sét lẫn sỏi sạn, có trạng thái nguyên thổ, dày từ  9m Tính chất lý đất :  Khối lượng riêng : ∆=2.69 (g/cm3)  W=10%, WI=35%, Wp =21%, IP=14%  Khối lượng tự nhiên γW=1.89 (g/cm3), KL khô γk=1.71(g/cm3)  Hệ số rỗng :e = 0.578  Góc nội ma sát : φ=270  Lực dính kết :c=0.38(Kg/cm2) Đất dùng để đắp đường + Lớp đất sét dày 7m + Bên lớp đá gốc dày vô 1.2.4.Địa chất thủy văn: Tình hình địa chất thủy văn khu vực ổn định, biến đổi, mực nước ngầm hoạt động thấp thuận lợi cho việc xây dựng đường Khi có mưa lớn mùa lũ hàm lượng phù sa lớn 1.2.5.Khí hậu: Tư Nghĩa vùng khí hậu nhiệt đới ẩm , gió mùa Nhiệt độ trung bình năm : 25,70C, nhiệt độ cao từ tháng đến tháng 8, nhiệt độ thấp từ tháng 12 đến tháng năm sau Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 Lượng mưa trung bình năm 2.531,5mm Huyện Tư Nghĩa chịu chế độ gió mùa chi phối : gió Tây Nam gió Đơng Nam hoạt động từ tháng đến tháng 7, gió Đông Bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng năm sau * Độ ẩm: - Độ ẩm tương đối trung bình năm: 82% - Độ ẩm tương đối thấp năm: 75% 1.2.6 Thuỷ văn : Tuyến đường chạy dài theo hướng Bắc Nam, hướng tuyến chạy có nhiều đường tụ thủy, số lượng cống tương đối nhiều Khi có mưa lớn nước tập trung từ lưu vực chảy cắt ngang qua tuyến 1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI: 1.3.1 Dân cư tình hình phân bố dân cư: Dân cư thuộc đoạn tuyến qua hầu hết dân tộc Kinh , đa số lực lượng lao động canh tác nông nghiệp, lao động phổ thông Dân cư phân bố hai bên đoạn tuyến thưa, chủ yếu tập trung hai đầu tuyến Mật độ dân cư trung bình 174 người/km2 1.3.2 Tình hình Kinh tế- Văn hóa- Xã hội khu vực: Trình độ văn hố dân cư mức trung bình, xã có trường học Đa số niên tốt nghiệp trung học phổ thông, số tốt nghiệp đại học, cao đẳng dạy nghề Về mặt xã hội khu vực ổn định an ninh trị Dân cư có tinh thần tự giác, giác ngộ tư tưởng cao Nhìn chung đời sống kinh tế nhân dân vùng năm gần bước nâng cao lên nhiều, đời sống nhân dân đầy đủ hơn, đường làng bê tơng hóa thiếu đường huyết mạch để giao thông thuận tiện vùng 1.4 CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN KHÁC: 1.4.1 Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu: - Xi măng, sắt thép lấy đại lý vật tư huyện - Bê tông nhựa đường lấy trạm trộn bê tông nhựa Cơng Ty A huyện có cơng suất 60T/h - Đá loại, cấp phối đá dăm lấy mỏ đá Hòn Gai nơi tập trung trữ lượng đá lớn chất lượng, mỏ cách cơng trình khoảng 4,3Km theo hướng Bắc - Cát vàng lấy sông xã Nghĩa Thắng cách cơng trình khoảng Km theo hướng Bắc - Đất đắp đường, qua kiểm tra chất lượng cho thấy lấy đất từ đường đào Đào từ đào sang đắp đắp, ngồi lấy đất mỏ đất thuộc xã Nghĩa Thuận gần khu vực tuyến cách đầu tuyến 1,5km 1.4.2 Điều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện đường vận chuyển Các bán thành phẩm cấu kiện đúc sẵn sản xuất các công ty tỉnh Năng lực sản xuất xưởng đáp ứng đầy đủ số lượng, chất lượng theo yêu cầu đặt Trong vùng có sẵn mạng lưới giao thơng đường cấp III liên hệ vùng với loại bán thành phẩm , cấu kiện vật liệu vận chuyển đến chân cơng trình tương đối thuận lợi 1.4.3 Khả cung cấp nhân lực phục vụ thi công: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Dịch Vụ Đông Phương– N3.39, Lô số 01 Khu An Phú Sinh, Phường Nghĩa Chánh, Tp Quãng Ngãi, tỉnh Quãng Ngãi Đơn vị thi cơng có đội ngũ cán kỹ thuật cơng nhân có trình độ tay nghề cao, có khả đảm bảo thi cơng cơng trình tiến độ Những cơng việc khơng cần lao động có tay nghề cao th nhân lực nhàn rỗi địa phương, từ tạo cơng ăn việc làm cho người dân đó, mặt khác giảm giá thành xây dựng cơng trình khơng phải đưa theo nhiều cơng nhân công ty 1.4.4 Khả cung cấp loại máy móc, thiết bị phục vụ thi cơng: Đơn vị thi cơng có đầy đủ loại máy máy san, máy ủi, máy rải, loại lu: lu bánh cứng, lu bánh hơi, lu chân cừu, ôtô tự đổ (nếu q trình thi cơng có sử dụng q nhiều tơ th số đơn vi khác) với số lượng chất lượng đáp ứng địi hỏi q trình thi công Các xe máy bảo dưỡng tốt, động tư sẵn sàng 1.4.5 Khả cung cấp loại nhiên liệu, lượng phục vụ thi cơng: Về xăng dầu: địa bàn có chi nhánh xăng dầu : Cây Xăng dầu Nghĩa Thắng –Xã Nghĩa Thắng, Huyện Tư Nghĩa,…… nên việc cung cấp nhiên liệu cho máy thi công thuận lợi Về điện nước: Trên đoạn tuyến có lưới điện quốc gia thuận lợi cho q trình thi cơng, ngồi đơn vị thi cơng có máy phát điện với cơng suất lớn, cung cấp đủ cho việc thi công sinh hoạt cho công nhân trường hợp điện lưới có cố Đơn vị có máy bơm nước đại, đảm bảo bơm hút nước tốt q trình thi cơng Các máy bơm nhỏ gọn vận chuyển dễ dàng sức máy họăc sức người 1.4.6 Khả cung cấp loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt: Khu vực tuyến qua cách trung tâm thành phố Qng Ngãi khơng bao xa khả cung cấp loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt cho cán bộ, công nhân thi công đầy đủ thuận lợi Đảm bảo đời sống tốt cho công nhân kĩ sư , tạo điều kiện để thực công việc tốt 1.4.7 Điều kiện thông tin liên lạc y tế: Do gần với thị Trấn nên hệ thống thông tin liên lạc vô tuyến hữu tuyến, mạng internet phát triển sớm tương đối hoàn thiện, đáp ứng tốt nhu cầu nhân dân phục vụ tốt cho nhu cầu cán công nhân q trình thi cơng cơng trình Đây điều kiện thuận lợi cho công tác thi công, giám sát thi công, tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách ban huy công trường ban ngành có liên quan Về y tế trạm y tế xã nâng cấp nên đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhân dân công nhân Tại xã lân cận tuyến có trạm y tế giải vấn đề sơ cấp cứu có tai nạn lao động xảy Nếu nguy hiểm chuyển lên Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh Quảng Ngãi – thành phố Quảng Ngãi cách tuyến khoảng 15 km theo hướng Đông 1.5 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.5.1.Về mặt kinh tế, xã hội - Thúc đẩy phát triển kinh tế xã Nghĩa Thắng xã Nghĩa Lâm, huyện Tư Nghĩa nói riêng tỉnh Quãng Ngãi nói chung, hình thành khu kinh tế địa phương, tạo phát triển đa dạng ngành nghề công nghiệp nhẹ, thương mại, dịch vụ, du lịch dọc theo tuyến - Dự án khả thi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện để nhân dân vùng dự án có hội tham gia vào cơng phát triển, góp phần xóa đói giảm nghèo 1.5.2.Về mặt chủ trương sách: - Tuyến đường trục đường tỉnh, nối thành phố Quãng Ngãi với huyện Đăk Hà Việc đầu tư xây dựng tuyến đường góp phần đồng hệ thống giao thơng tỉnh Qng Ngãi Góp phận thực quy hoạch phát triển sở hạ tâng giao thông tỉnh Quãng Ngãi đến năm 2020 1.5.3.Kết luận Căn cứ các phân tích ở trên, việc đầu tư xây dựng tuyến đường là rất cần thiết CHƯƠNG CHỌN CẤP THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 2.1 XÁC ĐỊNH CẤP THIẾT KẾ : 2.1.1 Các cứ: Căn vứ vào chức tuyến đường: Tuyến đường tuyến đường phục vụ giao thông địa phương, đường tỉnh nối hai xã huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Quảng Ngãi Căn Bảng 3, trang 7, TCVN 4054 – 2005 ta có: Cấp thiết kế đường Cấp IV - Căn vào địa hình Tuyến thiết kế qua khu vực đồng đồi có độ dốc ngang sườn phổ biến từ 4%-7%, lớn từ 10%-12% Lấy theo tiêu chuẩn TCVN 4054-2005 is ≤ 30% xếp vào địa hình đồng đồi Do chọn tốc độ thiết kế Vtk=60 km/h - Căn vào lưu lượng xe năm tương lai: hh Từ nhiệm vụ đồ án ta có: N 2016 = 230 xhh/ng.đ Hệ số tăng xe : q = 10% Năm đưa cơng trình vào khai thác: 2018 Lưu lượng xe hỗn hợp năm đưa cơng trình vào khai thác ( 2018): hh hh N 2018  N 2016  (1  q)  230  (1  0,10)  278( xhh / ng đ ) Lưu lượng xe qui đổi năm đưa cơng trình vào khai thác (2018): + Ki: hệ số quy đổi loại xe thứ i xe con, (tra bảng 2[1] với địa hình đồng đồi) + Pi: thành phần dòng xe loại xe thứ i, tra theo nhiệm vụ thiết kế Loại xe Xe Xe tải nhẹ Xe tải trung Ki Pi (%) 13 26 Xe tải Xe bus nặng 36 chỗ 2,5 2,5 42 16 n xcqđ xhh N 2018   N 2018 K i Pi  278  (0,13   0,26   0,42   0,16  2,5  0,03  2,5)  546( xcqđ / ng.đ ) i Ta giả thiết tuyến đường thiết kế đường cấp IV năm tương lai năm thứ 15 kể từ năm đưa cơng trình vào khai thác n xcqđ xhh N 2033   N 2018  (1  q)15  546  (1  0.10)15  2281( xcqđ / ng.đ ) i Lưu lượng xe tính tốn năm thứ 15 (2033) kể từ năm đưa cơng trình vào khai thác (2018) là: 2281 xcqđ/ng.đ => Bảng 3[1] ta chọn Cấp đường thiết kế Cấp IV 2.1.2 Xác định cấp thiết kế - Từ (2.1.1): Quan trọng chức tuyến đường đường, ta chọn cấp thiết kế đường cấp IV - Căn vào cấp đường điều kiện địa hình đồng đồi, ta chọn tốc độ thiết kế Vtk= 60 km/h * Kết luận: từ phân tích ta kiến nghị chọn cấp hạng cho tuyến sau: - Cấp thiết kế : cấp IV - Tốc độ thiết kế : 60km/h 2.2.TÍNH TỐN - CHỌN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT: 2.2.1.Tốc độ thiết kế: Căn vào địa hình khu vực tuyến qua đồng đồi, đường thiết kế cấp IV nên chọn tốc độ thiết kế Vtk = 60 (km/h).(Theo Bảng mục 3.5.2[1] ) 2.2.2.Xác định độ dốc dọc lớn nhất: Độ dốc dọc lớn idmax độ dốc cho tất loại xe chạy đường khắc phục điều kiện sau: - Điều kiện học, thoả mãn điều kiện : + Sức kéo phải lớn tổng sức cản đường + Sức kéo phải nhỏ sức bám bánh xe với mặt đường - Điều kiện kinh tế (là xét mặt chi phí xây dựng chi phí khai thác,độ dốc dọc xác định từ cân đối tổng chi phí xây dựng khai thác C = Cxd + Ckt + Nếu id tăng Cxd giảm đào sâu tốn thời gian nhân công + Nếu id tăng Ckt tăng id tăng làm tốc độ xe chạy bé giảm tầm nhìn 2.2.2.1.Điều kiện mặt học: a Theo điều kiện sức kéo: idmax = D - f (2.2) Trong đó: + D: nhân tố động lực loại xe, sức kéo xe đơn vị trọng lượng xe sau trừ sức cản khơng khí (tra bảng nhân tố động lực) Giá trị D phụ thuộc vào loại xe tốc độ xe chạy V chuyển số, đường cong thiết lập với điều kiện mở hết bướm ga động nổ Dựa vào tốc độ xe chạy V biểu đồ nhân tố động lực xe tra D + f: Hệ số sức cản lăn phụ thuộc tốc độ xe chạy, V =60km/h >50km/h f= f0 ×  + 0,01 × (V-50)  Trong đó: f0 – hệ số sức cản lăn phụ thuộc vào loại mặt đường Theo TCVN8810-2001, với giả thiết chọn mặt đường bê tông nhựa A1 chọn f0 = (0,012÷0,020) Chọn f0 = 0,012 V – tốc độ thiết kế (Km/h) f= f0 ×  + 0,01 × (V-50)  = 0,012 × [1+0,01 ×(60-50)] = 0,0132 Độ dốc thiết kế lớn tính theo điều kiện ghi Bảng 2.1: Bảng I.2.1 Kết tính idmax theo điều kiện cân sức kéo Loại xe Xe Xe tải nhẹ Xe tải trung Xe tải nặng Xe bus Thành phần (%) Motscovit-408 13 Ra3-51 26 Zil-130 42 Maz-504 16 Maz-504 Tên xe V (km/h) D f 60 60 60 60 60 0,077 0,042 0,036 0,035 0,035 0,0132 0,0132 0,0132 0,0132 0,0132 idmax % 6,38 2,88 2,28 2,18 2,18 Theo Bảng 15[1] ứng với cấp thiết kế đường cấp IV địa hình vùng đồng bằng, đồi ta tra idmax = 6(%) Nhưng ta cần phải chọn độ dốc dọc hợp lý để đảm bảo xe chạy vận tốc thiết kế Theo bảng kết trên, tất loại xe chạy vận tốc thiết kế idmax = 2,18% Tuy nhiên chọn theo giá trị khối lượng đào đắp lớn Nhận thấy thành phần dòng xe tải nặng xe bus chiếm tỉ lệ không cao 19% Vậy để hợp lý chọn idmax= 2,28% (a) (chọn theo xe tải trung) tạm thời chấp nhận xe tải nặng chạy không với tốc độ thiết kế) b Theo điều kiện sức bám:: i'dmax = D' - f (2.3)  Gk  P (2.4) D'  G Trong đó: 10 Theo bảng tính tốn Chương ta có Ko = 3.534.289.257 đồng (đồng/km) Phương án có chiều dài L2 = 3,37389(km) Suy chi phí xây dựng mặt đường toàn tuyến: K 10 = 3,37389 x 3.534.289.257 = 11.924.303.181 (đồng) - Xác định Kc: Chi phí cho lần cải tạo áo đường, khơng có cải tạo nâng cấp nên Kc = - Xác định Kdi: với mặt đường bê tông nhựa lấy theo: Kdi = 0,42 x K 10 = 0,42 x 11.924.303.181 = 5.008.207.336(đồng) - Xác định Ktri: Với mặt đường bê tông nhựa lấy theo: Ktri = 0,051 x K 10 = 0,051 x 11.924.303.181 = 608.139.462 (đồng) + Đối với kết cấu áo đường chọn chương ta có lần đại tu hai lần trung tu: nd = 1; ntr = + Thời gian lần đại tu trung tu là: td = 15, ttr1 = 5, ttr2 = 10 - Thay giá trị vào công thức 9.17 ta được: K tdmd  11.924.303.181  5.008.207.336 608.139.462 608.139.462   15 (1  0,10) (1  0,10) (1  0,10)10 = 13.735.299.050 đồng 9.1.3.1.2 Đối với cơng trình thoát nước Giá thành cơng trình xác định Phụ lục 9.2, phụ lục 9.3 K tdct  11.365.508.000 (đồng) Đối với công trình nước khơng có chi phí cải tạo, đại tu trung tu Do ta có chi phí tập trung cho xây dựng cơng trình nước là: K tdct  11.365.508.000 (đồng) 9.1.3.1.3 Đối với đường - Khi thi công đất đường đào, đất đào chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái tơi xốp Do 1m3 nguyên thổ đào có V= kx×1 Hệ số kx hệ số tơi xốp phải thí nghiệm, với loại đất sét lẫn sỏi sạn ta lấy: kx=1,2 Vđào = 1,2 × 5122,94 = 6147,53 m - Khi thi công đất để đắp đường qua trình đầm nén ta lấy hệ số lèn ép 1.3, => khối lượng đất cần đắp : Vđắp=83.141,68×1,3= 108.084,18 m3 - Khi vận chuyển hao hụt vật tư, nên lấy kr =1,05 hệ số rơi vãi vật liệu, => khối lượng đất chở từ mỏ tới đắp là: Vmỏ=(108.084,18 - 6147,53)×1,05= 107.033,48 m3 108 - Chi phí xây dựng đường thể Phụ lục 9.5: Chi phí xây dựng đường -Phương án Ta có Tổng chi phí xây dựng đường là: 5.594.460.922 (đồng) - Đối với cơng trình đường khơng có chi phí cải tạo, đại tu trung tu Do ta có chi phí tập trung cho xây dựng đường : K tdnd  5.594.460.922 (đồng) Vậy chi phí xây dựng tập trung ban đầu K0: K  K tdmđ + K tdct + K tdnd =13.735.299.050 + 11.365.508.000 + 5.594.460.922 = 30.695.267.972 (đồng) 9.1.3.2 Xác định tổng số vốn lưu động thường xuyên: K 0q  T Q0  D  T (đồng) ; 365 365  L (ngày đêm) 24  0,7  Vlt + Q0: Lượng vận chuyển hàng hóa năm Q0 = 365×    ×G×N0=365×0,65×0,95×7,93×278 =496.876 (tấn) + D: giá vận chuyển hàng, D = 500.000 (đồng/tấn) + L = 3,37389 (Km); Vlt = 78,61 (km/h) T  365  3,37389  0,9325 (ngày đêm) 24  0,7  78,61  K0 q = Q0  D  T 496.876  500.000  0,9325   634.708.041 (đồng) 365 365 Chi phí bỏ thêm hàng năm vốn lưu động lưu lượng xe chạy tăng thêm: Ktq = K oq Nt  N0 N0 Kết tính tốn Ktq xem Phụ lục 9.7: Vốn lưu động thường xuyên Phương án Tổng số vốn lưu động thường xuyên trình khai thác K tq k  =634.708.041+ 3,827,537,988 = 4,462,246,029 (đồng) t t  (1  Etd ) Ts q 109 9.1.3.3 Xác định các chi phí thường xuyên: 9.1.3.3.1 Xác định chi phí tu bảo dưỡng Ctd: Tổng chi phí hàng năm cho việc tu bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ cơng trình đường Ở ta xác định mặt đường đường cơng trình khác khơng có chi phí tu bảo dưỡng Theo bảng 40 tài liệu [8] ta có: Ctd=0,0055K0=0,0055×11.924.303.181= 65.583.667 đồng Tổng chi phí cho việc tu bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình đường 15 Ctd Ctd   499.089.971 (đồng)   t t t 1 (1  Etd ) t 1 (1  0,1) 15 Chi tiết tính tốn tính đổi năm gốc ta có kết Phụ Lục 9.9 : Chi phí hàng năm cho việc tu sửa chữa-Phương án Tổng chi phí cho việc tu bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình tuyến đường hàng năm suốt thời gian thiết kế 15 Ctd  (1  E t 1 td )t  499.089.971(đồng) 9.1.3.3.2 Xác định chi phí vận chuyển Ctvc Ctvc = Qt×S×L (đồng) Trong đó: Qt = 365×    ×Gtb×Nt Pbđ = .e.r Với: +  = 2,7 +e= QTB 1,193 =0,3536 (lít/xe.km)  L 3,37389 + r = 16.807 (đồng/lít) Suy ra: Pbđ = er = 2,70,353616.807= 16.046 (đồng/xe.km) S 16.046 50.000   3407 (đồng/T.km) 0,95  0,65  7,93 0,95  0,65  7,93  78,61 L = 3,37389 (Km), Vtt=78,61 (km/h) - Lượng hàng hóa cần vận chuyển năm thứ t: Qt = 365    GtbNt Nt = Nhh1 (1+q)t-1 Kết tính tốn Ctvc xem Phụ lục 9.11: Tổng chi phí vận chuyển phương án Tổng chi phí vận chuyển phương án tuyến 110 C tvc  77.931.547.159 (đồng)  t t  (1  E td ) Ts => 9.1.3.3.3 Xác địnhCtcht Chi phí cho việc chuyển tải bốc dỡ từ loại phương tiện sang phương tiện khác đồ án ta lấy: Ctcht = 9.1.3.3.4 Xác định Cthk Tổn thất cho kinh tế quốc dân hành khách bị thời gian đường hàng năm:  c L   L b  b C hk  t cch .H c  N bt  b  t ch .H .C t  365. N t  c  V    V + Ntc = 0,13.Nt ; Ntb = 0,03.Nt + L = 3,37389 Km + Vc = 47,25 (Km/h), Vb = 33,08 (Km/h) + Hc = (người), Hb = 36 (người) + tcch = 0,15 (giờ), tbch = 0,25 (giờ) + C : tổn thất hành khách xác định : - Thu nhập GDP nước ta 2015 : 2.109 USD/người/năm - Tỷ giá USD : 1USD = 22.295 VNĐ - Số ngày làm tuần : ngày → số ngày làm năm: 365 - 52x2 = 261 ngày - Số làm ngày : tiếng C  2.109  22.295  22.519 đ 261  Kết tính tốn Cthk Phụ lục 9.13 : Tổng chi phí hành khách thời gian phương án Vậy tổn thất cho kinh tế quốc dân hành khách bị thời gian đường: C thk  15.439.143.350 (đồng)  t n 1 (1  E td ) Ts 9.1.3.3.5 Xác định Cttn: Tổn thất cho kinh tế quốc dân tai nạn giao thông năm thứ t xác định: Ts Cttn  365 108  Li  ati  mti  N ti  Ctitb (đồng/năm) t 1 111 Trong đó: + ati - Số lượng tai nạn xe xảy 100 triệu xe ôtô-km năm thứ t đoạn thứ i xác định sau: ati = 0,009Ktn2 - 0,27Ktn + 34,5 + C titn : Lấy bảo hiểm tai nạn trung bình: C titb = 10.000.000 (đồng) + Nti: Lưu lượng xe chạy năm thứ t đoạn thứ i + mti = m1m2…m11 : hệ số xét đến mức độ thiệt hại lần tai nạn Tính tốn mti phụ lục 9.15 + Hệ số tai nạn Ktn đoạn xác định chương Tổn thất cho kính tế quốc dân tai nạn dao thông quy đổi năm gốc xác định phụ lục 9.17 Cttn  17.594.559 (đồng)  t 1 1  Etđ  15 9.1.3.3.6 Xác định Cttx: Tổn thất bị tắc xe hàng năm Cttx = 9.1.3.3.7 Xác định Ctml: Chi phí xét đến khơng hồn chỉnh mạng lưới đường Ctml = Vậy tổng chi phí thường xuyên: Ts =>  t 0 Ct  499.089.971 + 77.931.547.159 + + 15.439.143.350 + 17.594.559 + (1  Etd ) t + = 93.887.375.039 (đồng) 9.1.3.4 Tổng chi phí xây dựng và khai thác tính đổi năm gốc: Ptd = 30.695.267.972 + 4.462.246.029 + 93.887.375.039 = 129.044.889.040 (đồng) 9.2 LUẬN CHỨNG – SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN 9.2.1 Bảng so sánh hai phương án tuyến: Bảng I.9.1 Bảng so sánh hai phương án tuyến TT Chỉ tiêu so sánh Đơn vị Phương án Phương án m 3175.57 3373.89 1.06 1.13 I Các tiêu kỹ thuật Chiều dài tuyến Hệ số triển tuyến Số đường cong nằm - 4 Bán kính đường cong nằm nhỏ m 400 250 112 TT Chỉ tiêu so sánh Đơn vị Phương án Phương án - m 6000 6000 ‰/m 14/400.00 17/165.45 C.T 3 Số đường cong đứng Bán kính đường cong đứng nhỏ Độ dốc dọc lớn nhất/chiều dài dốc Số lượng cơng trình cống nước Số cơng trình cầu C.T 1 10 Khối lượng đất đắp m3 82345.26 90242.93 11 Khối lượng đất đào m 26943.35 5123.94 II Các tiêu khai thác Tốc độ xe chạy trung bình Km/h 79.75 78.30 Thời gian xe chạy trung bình Phút 2.391 2.574 Lít 1.123 1.193 Lượng tiêu hao nhiên liệu trung bình Hệ số an toàn nhỏ - 0.97 0.96 Hệ số tai nạn lớn - Khả thông hành lớn Xe/h/làn 5.50 2720 7.25 2720 Đồng 12,115,762,802 14,288,286,280 Đồng 495,652,000 565,508,000 Đồng 4,660,309,197 5,594,460,922 Đồng 17,271,723,999 18,084,272,103 Đồng 516,806,000 557,070,390 Đồng 3,773,840,778 4,067,860,966 Đồng 4,290,646,778 4,624,931,356 III Các tiêu kinh tế Chi phí xây dựng mặt đường Chi phí xây dựng cơng trình nước Chi phí xây dựng đường Tổng chi phí tập trung qui năm gốc Vốn lưu động thường xuyên năm Vốn lưu động bỏ thêm lưu lượng xe tăng Tổng vốn lưu động thường xuyên 113 TT Chỉ tiêu so sánh Đơn vị Phương án Phương án quy năm gốc Chi phí sửa chữa đường Đồng 722,535,583 756,914,580 Chi phí vận chuyển hàng hóa Đồng 94,784,070,739 100,747,393,786 Đồng 18,281,346 18,950,295 Đồng 50,754,484,602 51,813,305,595 Đồng 146,279,372,270 153,336,564,256 Đồng 167,841,743,047 176,045,767,715 10 11 12 13 Tổn thất KTQD tai nạn giao thông Tổn thất KTQD hành khách thời gian đường Tổng chi phí thường xuyên quy năm gốc Tổng chi phí xây dựng khai thác quy đổi năm gốc Ptđ 9.2.2 So sánh ưu nhược điểm hai phương án: 9.2.2.1 Ưu nhược điểm hai phương án Bảng I.9.2.Ưu nhược điểm hai phương án P.án Ưu điểm Nhược điểm - Số đường cong đứng, nằm - Bán kính đường cong nằm nhỏ lớn - Tốc độ xe chạy trung bình lớn -Chiều dài tuyến, hệ số triển tuyến nhỏ -Khối lượng đất đào nhỏ - Hệ số an toàn lớn - Hệ số tai nạn nhỏ - Thời gian xe chạy trung bình, lượng tiêu hao nhiên liệu nhỏ - Tổng chi phí tính đổi năm gốc - Số đường cong đứng, nằm nhiều - Bán kính đường cong nằm nhỏ nhỏ phương án - Tốc độ xe chạy trung bình nhỏ -Chiều dài tuyến, hệ số triển tuyến lớn - Hệ số an tồn nhỏ - Khối lượng đất đắp 114 P.án Ưu điểm Nhược điểm - Hệ số tai nạn lớn - Thời gian xe chạy trung bình, lượng tiêu hao nhiên liệu lớn - Tổng chi phí tính đổi năm gốc nhiều 9.2.3 Kết luận Cả phương án đảm bảo tiêu kỹ thuật tiêu khai thác tuyến.Trong phương án có nhiều ưu điểm phương án Vì vậy, ta chọn phương án để thiết kế kỹ thuật tuyến 115 MỤC LỤC PHẦN THIẾT KẾ CƠ SỞ (50%) CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC TUYẾN 1.1 VỊ TRÍ TUYẾN ĐƯỜNG – MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA TUYẾN ĐƯỜNG VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 1.1.1 Vị trí tuyến đường: 1.1.2 Mục đích ý ngĩa tuyến: 1.1.3 Nhiệm vụ thiết kế 1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN: 1.2.1 Điều kiện địa hình: 1.2.2 Điều kiện địa mạo: 1.2.3.Địa chất: 1.2.4.Địa chất thủy văn: 1.2.5.Khí hậu: 1.2.6 Thuỷ văn : 1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI: 1.3.1 Dân cư tình hình phân bố dân cư: 1.4 CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN KHÁC: 1.4.1 Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu: 1.4.2 Điều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện đường vận chuyển 1.4.3 Khả cung cấp nhân lực phục vụ thi công: 1.4.4 Khả cung cấp loại máy móc, thiết bị phục vụ thi cơng: 1.4.5 Khả cung cấp loại nhiên liệu, lượng phục vụ thi công: 1.4.6 Khả cung cấp loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt: 1.4.7 Điều kiện thông tin liên lạc y tế: 1.5 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.5.1.Về mặt kinh tế, xã hội 1.5.2.Về mặt chủ trương chính sách: 1.5.3.Kết luận CHƯƠNG CHỌN CẤP THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 2.1 XÁC ĐỊNH CẤP THIẾT KẾ : 2.1.1 Các cứ: 2.1.2 Xác định cấp thiết kế 2.2.TÍNH TỐN - CHỌN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT: 2.2.1.Tốc độ thiết kế: 116 2.2.2.Xác định độ dốc dọc lớn nhất: 2.2.3.Tầm nhìn bình đồ S1 , S2 , Sxv : 12 2.2.4 Xác định bán kính tối thiểu đường cong nằm Rscmin , Rkscmin: 15 2.2.5 Độ mở rộng đường cong nằm (ĐCN) 17 2.2.6 Độ dốc siêu cao: 17 2.2.7.Chiều dài vuốt nối siêu cao: 18 2.2.8 Đường cong chuyển tiếp: 20 2.2.9 Bán kính đường cong đứng Rlồi , Rlõm min: 21 2.2.10 Chiều rộng xe : 23 2.2.11 Xác định số xe: 24 2.2.12 Bề rộng phần xe chạy, đường: 25 2.3 Tổng hợp tiêu kỹ thuật tuyến: 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN 27 3.1.NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ: 27 3.2.TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ: 27 3.2.1.Xác định điểm khống chế: 27 3.2.2.Lập đường dẫn hướng tuyến: 27 3.2.3.Đề xuất các phương án tuyến: 28 3.2.4.Tính tốn yếu tố đường cong nằm: 28 3.3.SO SÁNH SƠ BỘ-CHỌN HAI PHƯƠNG ÁN TUYẾN: 30 CHƯƠNG THIẾT KẾ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC 32 4.1 RÃNH THOÁT NƯỚC 32 4.1.1 Rãnh biên (rãnh dọc): 32 4.2 CƠNG TRÌNH VƯỢT DỊNG NƯỚC 33 4.2.1.Cống: 33 4.2.2 Trình tự tính toán: 34 CHƯƠNG THIẾT KẾ TRẮC DỌC 38 5.1 NGUYÊN TẮC-YÊU CẦU THIẾT KẾ 38 5.2 XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM KHỐNG CHẾ 39 5.2.1 Cao độ khống chế buộc đường đỏ phương án phải qua: 39 5.2.2 Cao độ buộc đường đỏ phải lớn bằng: 39 5.3 XÁC ĐỊNH CÁC CAO ĐỘ MONG MUỐN 41 5.4 QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ 42 5.5 THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐỎ - LẬP BẢNG CẮM CỌC PHƯƠNG ÁN-THIẾT KẾ ĐƯỜNG CONG ĐỨNG 42 5.5.1 Thiết kế đường đỏ 42 117 5.5.2 Xác định vị trí điểm xuyên 42 5.5.3 Lập bảng cắm cong hai phương án 43 CHƯƠNG THIẾT KẾ TRẮC NGANG VÀ TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG ĐẤT 45 6.1 THIẾT KẾ TRẮC NGANG 45 6.1.1 Nguyên tắc thuyết kế 45 6.1.2 Cơ sở thuyết kế 45 6.1.3 Thuyết kế trắc ngang điển hình 46 6.1.4 Lập cơng thức tính diện tích đào đắp 46 6.2 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN 47 6.2.1 Khối lượng đào đắp phương án 1: 48 6.2.2 Khối lượng đào đắp phương án 2: 48 CHƯƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 49 7.1.THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 49 7.1.1.Yêu cầu chung kết cấu áo đường 49 7.1.2.Nguyên tắc thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường 49 7.1.3.Quy trình tính toán và tải trọng tính toán 50 7.1.4.Xác định Mô đun đàn hồi yêu cầu cho phần xe chạy và cho phần lề gia cố 50 7.1.5.Thiết kế cấu tạo KCAĐ 54 7.2.TÍNH TỐN CƯỜNG ĐỘ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 55 7.2.2 Tính toán theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 56 7.2.3.Tính toán theo tiêu chuẩn cân giới hạn trượt 60 7.2.3 Tính toán theo tiêu chuẩn kéo - uốn: 65 7.2.3.1 Tính toán cho phương án 67 7.2.7 Phân tích các chi phí phương án 72 7.2.8 Phân tích các ưu nhược điểm - chọn phương án 73 7.2.9 Tính toán Mô đun đàn hồi chung cho các lớp mặt đường phương án 73 CHƯƠNG TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU VẬN DOANH KHAI THÁC 75 8.1 LẬP BIỂU ĐỒ XE CHẠY LÝ THUYẾT 75 8.1.1 Xác định loại xe cần lập biểu đồ tốc độ 75 8.1.2 Xác định các tốc độ cân 75 Vận tốc cân phương án tuyến xác định phụ lục 8.1 8.2 75 8.1.3 Xác định các tốc độ hạn chế 77 8.1.4 Tính toán các đoạn tăng tốc, giảm tốc và hãm xe 80 8.1.5 Lập biểu đồ tốc độ xe chạy lý thuyết 85 8.2 TÍNH TỐN THỜI GIAN XE CHẠY TRUNG BÌNH - NHẬN XÉT 85 8.3 TÍNH TỐN TỐC ĐỘ XE CHẠY TRUNG BÌNH – NHẬN XÉT 85 118 8.4 TÍNH TỐN LƯỢNG TIÊU HAO NHIÊN LIỆU – NHẬN XÉT 86 8.5 TÍNH HỆ SỐ AN TOÀN 87 8.6 TÍNH TỐN HỆ SỐ TAI NẠN TỔNG HỢP 87 8.6.1 Hệ số K1 xét đến ảnh hưởng lưu lượng xe chạy N (xe/ngđêm) 88 8.6.2 Hệ số K2 xét đến bề rộng phần xe chạy cấu tạo lề đường 88 8.6.3 Hệ số K xét đến ảnh hưởng bề rộng lề đường: 88 8.6.4 Hệ số K xét đến ảnh hưởng độ dốc dọc: 88 8.6.5 Hệ số K xét đến ảnh hưởng bán kính đường cong nằm: 88 8.6.6 Hệ số K xét đến tầm nhìn mặt đường: 89 Đối với đườn cong đứng lõm (Tầm nhìn ban đêm) 91 8.6.7 Hệ số K xét đến ảnh hưởng bề rộng phần xe chạy mặt cầu 92 8.6.8 Hệ số K xét đến ảnh hưởng chiều dài đoạn thẳng 92 8.6.9 Hệ số K xét đến ảnh hưởng loại đường giao 92 8.6.10 Hệ số K 10 xét đến ảnh hưởng hình thức giao có đường nhánh 92 8.6.11 Hệ số K 11 xét đến ảnh hưởng tầm nhìn thực tế đảm bảo chổ giao mức có đường nhánh 93 8.6.12 Hệ số K 12 xét đến ảnh hưởng số xe phần xe chạy : 93 8.6.13 Hệ số K13 xét đến ảnh hưởng khoảng cách từ nhà cửa hai bên đến phần xe chạy (mép phần xe chạy) 93 8.6.14 Hệ số K14 xét đến ảnh hưởng hệ số bám φ mặt đường tình trạng mặt đường 93 và tình trạng mặt đường 93 8.7 TÍNH TỐN KHẢ NĂNG THƠNG HÀNH XE THỰC TẾ - NHẬN XÉT 94 CHƯƠNG LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN 98 9.1 XÁC ĐỊNH TỔNG CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÍNH ĐỔI VỀ NĂM GỐC CHO PHƯƠNG ÁN TUYẾN 98 9.1.1 Cơng thức tính tốn 98 9.1.2 Phương án 1: 102 9.1.2.3.2 Xác định chi phí vận chuyển Ctvc 105 9.1.3 Phương án 2: 107 9.1.3.1 Xác định các chi phí tập trung: 107 9.1.3.1.1 Đối với mặt đường 107 9.1.3.2 Xác định tổng số vốn lưu động thường xuyên: 109 9.1.3.3 Xác định các chi phí thường xuyên: 110 9.1.3.3.1 Xác định chi phí tu bảo dưỡng Ctd: 110 9.2 LUẬN CHỨNG – SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN 112 9.2.1 Bảng so sánh hai phương án tuyến: 112 9.2.2 So sánh ưu nhược điểm hai phương án: 114 9.2.3 Kết luận 115 119 HÌNH VẼ Hình I.2.1 Sơ đồ tầm nhìn chiều 12 Hình I.2.2 Sơ đồ tầm nhìn chiều 13 Hình I.2.3: Sơ đồ tầm nhìn vượt xe 14 Hình I.2.4: Bán kính đường cong nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm 16 Hình I.2.5: Sơ đồ bố trí đoạn nối mở rộng 17 Hình I.2.6 Xác định chiều dài đoạn nối siêu cao 18 Hình I.2.7 Bố trí siêu cao đoạn vuốt nối siêu cao 19 Hình I.2.9: Sơ đồ nâng siêu cao 20 Hình I.2.10 Sơ đồ xác định bán kính đường cong đứng lõm 22 Hình I.2.11 Sơ đồ xếp xe Zamakhaép 24 Hình I.4.1: Cấu tạo rãnh biên 32 Hình I.5.1: Mặt cắt ngang cống trịn 40 Hình I.5.2: Mặt cắt ngang cống vuông 40 Hình I.5.3: Mặt cắt dọc cống 40 Hình I.5.4 Trường hợp đường đỏ là đường thẳng 43 Hình I.5.5 Trường hợp đường đỏ là đường cong 43 Hình I.5.6: Các yếu tố đường cong đứng 44 Hình I.6.1.Khoảng khơng gian giới hạn.( tĩnh khơng ) 46 Hình I.6.2: Sơ đồ tính đào đắp sơ 47 Hình I.7.1: Sơ đồ đổi hệ lớp hệ lớp 57 Hình I.7.2 Kết cấu áo đường phương án 58 Hình I.7.3 Kết cấu áo đường phương án 59 Hình I.8.1: Đảm bảo tầm nhìn đường cong nằm 89 HìnhI.8.2: Khoảng dở bỏ Z đào 90 HìnhI.8.3: Khoảng dở bỏ Z đường đắp 90 Hình I.8.4: Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn ban ngày đường cong đứng lồi 91 Hình I.8.5: Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn ban đêm đường cong đứng lõm 92 Hình I.9.1.Sơ đồ đầu tư vốn tập trung phương án 102 Hình I.9.2.Sơ đồ đầu tư vốn tập trung phương án 107 120 Bảng Bảng I.2.1 Kết tính idmax theo điều kiện cân sức kéo 10 Bảng I.2 2: Bảng tính sức cản không khí của các loại xe 11 Bảng I.2.3: Bảng tính độ dốc dọc lớn nhất theo sức bám 12 Bảng I.2.4 Bảng tính toán bố trí độ dốc siêu cao 18 Bảng I.2.8.Bảng tính tốn chiều dài đoạn vuốt nối siêu cao 19 Bảng I.2.6 Bảng tính tốn chiều đường cong chuyển tiếp 21 Bảng I.2.7.Bảng tổng hợp các tiêu kỹ thuật tuyến 26 Bảng I.3.1 Thông số đường cong nằm phương án tuyến 29 Bảng I.3.2.Phân tích ưu nhược điểm phương án tuyến 30 Bảng I.4.1 Vị trí đặt cống diện tích lưu vực hai phương án 33 Bảng I.4.2 Bảng xác định lưu lượng cực đại chảy cơng trình 35 Bảng I.4.3 Bảng chọn loại cống, độ cống 36 Bảng I.5.1 Bảng tính cao độ khống chế vị trí đặt cống phương án 41 Bảng I.5.2 Bảng tính cao độ khống chế vị trí đặt cống phương án 41 Bảng I.5.3 Bảng yếu tố đường cong đứng phương án 44 Bảng I.5.4 Bảng yếu tố đường cong đứng phương án 44 BảngI 7.1: Dự báo thành phần giao thông năm đầu 50 Bảng I.7.2 – Bảng tính tốn số trục xe quy đổi số trục tiêu chuẩn 100KN 51 Bảng I.7.3 Bảng tính tốn số trục xe tiêu chuẩn cho năm 53 Bảng I.7.4 Môđun đàn hồi yêu cầu tối thiểu (MPa) 54 Bảng I.7.5 Xác định mô đun đàn hồi Eycchọn 54 Bảng I.7.6 Các phương án cho kết cấu áo đường 55 Bảng I.7.7: Thơng số tiêu tính tốn loại vật liệu: 56 Bảng I.7.8: Bảng tra hệ số  57 Bảng I.7.9: Kết tính đổi tầng lớp từ lên để tìm E tb 58 Bảng I.7.10: Kết tính đổi tầng lớp từ lên để tìm E tb 59 Bảng I.7.11: Kết tính đổi tầng lớp từ lên để tìm Etb 61 Bảng I.7.12: Kết tính đổi tầng lớp từ lên để tìm E tb 62 Bảng I.7.13:Kết tính đổi hai lớp từ lên phương án 2a (tính trượt) 64 Bảng I.7.14: Các thông số tiêu lớp vật liệu: 66 Bảng I.7.15:Kết tính đổi hai lớp từ lên phương án (tính kéo uốn) 67 Bảng I.7.16:Kết tính đổi hai lớp từ lên phương án 1a (tính kéo uốn) 68 Bảng I.7.17:Kết tính đổi hai lớp từ lên phương án (tính kéo uốn) 70 Bảng I.7.18:Kết tính đổi hai lớp từ lên phương án (tính kéo uốn) 71 Bảng I.7.19: So sánh phương án 73 Bảng I.8.1 Tốc độ cân phương án 76 Bảng I.8.2 Tốc độ cân phương án 77 Bảng I 8.3 Tốc độ hạn chế vào đường cong nằm 78 Bảng I.8.4 Đoạn tăng tốc giảm tốc biểu đồ vận tốc phương án 81 Bảng I.8.5 Đoạn tăng tốc giảm tốc và biểu đồ vận tốc phương án 83 Bảng I.8.6: Thời gian xe chạy trung bình tuyến 85 Bảng I.8.7: Tốc độ xe chạy trung bình tuyến 86 Bảng I.8.8 Lượng tiêu hao nhiên liệu trung bình cho xe chạy tuyến 87 Bảng I.8.9: Hệ số xét đến ảnh hưởng lưu lượng xe chạy 88 Bảng I.8.10: Hệ số xét đến bề rộng phần xe chạy cấu tạo lề đường 88 Bảng I.8.11: Hệ số xét đến ảnh hưởng bề rộng lề đường 88 Bảng I.8.12: Hệ số xét đến ảnh hưởng độ dốc dọc 88 Bảng I.8.13 Hệ số xét đến ảnh hưởng độ dốc dọc phương án 88 Bảng I.8.14: Hệ số xét đến ảnh hưởng bán kính đường cong nằm 88 Bảng I.8.15: Hệ số xét đến ảnh hưởng bán kính đường cong nằm phương án 89 Bảng I.8.16: Hệ số K xét đến tầm nhìn mặt đường 89 Bảng I.8.17: Hệ số xét đến tầm nhìn thực tế phương án bình đồ đường cong nằm thuộc đường đắp 90 Bảng I.8.18: Hệ số xét đến tầm nhìn thực tế phương án bình đồ đường cong nằm thuộc đường đào 91 121 Bảng I.8.19: Hệ số xét đến tầm nhìn thực tế phương án trắc dọc 91 Bảng I.8.20: xác định K6 trắc dọc 92 Bảng I.8.21: Hệ số xét đến ảnh hưởng chiều dài đoạn thẳng 92 Bảng I.8.22: Hệ số xét đến ảnh hưởng số xe phần xe chạy 93 Bảng I.8.23: Hệ số xét đến ảnh hưởng hệ số bám mặt đường 93 Bảng I.8.24.Hệ số kể tới ảnh hưởng tầm nhìn 94 Bảng I.8.25: Xác định 5 phương án bình đồ đường cong nằm thuộc đường đắp 95 Bảng I.8.26: Xác định 5 phương án bình đồ đường cong nằm thuộc đường đào 95 Bảng I.8.27 Xác định 5 đường cong đứng lõm 95 Bảng I.8.28 Xác định 5 đường cong đứng lồi 95 Bảng I.8.29 Hệ số xét đến bán kính đường cong nằm 96 Bảng I.8.30 Hệ số xét đến bán kính đường cong nằm phương án 96 Bảng I.9.1 Bảng so sánh hai phương án tuyến 112 Bảng I.9.2.Ưu nhược điểm hai phương án 114 122 ... hết phía nam tỉnh Quãng Ngãi Tuyến đường chạy theo hướng Bắc Nam qua hai xã Nghĩa Thắng xã Nghĩa Lâm thuộc Huyện Tư Nghĩa Tuyến đường giáp với tỉnh lộ DDT623B Xã Nghĩa Kỳ - Huyện Tư Nghĩa 1.1.2... Nhiệm vụ thiết kế Tuyến đường thiết kế gồm ba phần: + Lập thiết kế sở: 50% + Thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến: 25% + Thiết kế tổ chức thi công đường cơng trình ( mặt đường ): 25% Thiết kế tuyến đường. .. chức tuyến đường: Tuyến đường tuyến đường phục vụ giao thông địa phương, đường tỉnh nối hai xã huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Quảng Ngãi Căn Bảng 3, trang 7, TCVN 4054 – 2005 ta có: Cấp thiết kế đường Cấp

Ngày đăng: 04/09/2021, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w