Luận văn Thiết kế đường ô tô qua 2 điểm A-B Luận văn giới thiệu những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, cơ sở hạ tầng giao thông hiên...
Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ LỜI NÓI ĐẦU Ở quốc gia, sở hạ tầng yếu tố quan trọng thúc đẩy kính tế phát triển, giao lưu, buôn bán, sản xuất Tuy nhiên nước ta sở hạ tầng giao thơng cịn yếu thiếu nhiều, tỷ lệ bình quân đầu người/km đường thấp so với giới Do giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước vấn đề sở hạ tầng giao thông trở nên cấp bách Yêu cầu đặt phải xây dựng cơng trình giao thơng có chất lượng cao giá thành hạ Trong bối cảnh việc đào tạo cán kỹ thuật ngành giao thông đặc biệt ngành đường ơtơ vấn đề then chốt để hồn thành nhiệm vụ Nhận thức điều em tập trung học tập, nghiên cứu chuyên ngành đường ôtô trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh – sở Vũng Tàu Sau thời gian học tập em tiếp thu nhiều kiến thức quý báu Kết học tập phản ánh phần đồ án tốt nghiệp mà em xin trình bày say Nhân em xin cảm ơn thầy, cô giáo môn Cầu Đường trường ĐH GTVT – TP HCM nhiệt tình giảng dạy em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Mai Hồng Hà khơng quản ngại khó khăn vất vả truyền thụ kiến thức trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành tốt đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Vũng Tàu, ngày 15 tháng năm 2009 Sinh viên: Nguyễn Đức Tài MỤC LỤC Trang PHẦN 1: THIẾT KẾ CƠ SỞ TUYẾN ĐƯỜNG QUA ĐIỂM A – B SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ CHƯƠNG I: 1.1 Tình hình chung 1.2 Phạm vi nghiên cứu dự án, sở lập dự án 1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội trạng giao thông 1.4 Đặc điểm tự nhiên khu vực 1.5 Điều kiện môi trường ảnh hưởng việc xây dựng tuyến 1.6 Kết luận cần thiết dự án CHƯƠNG II: QUY MÔ – TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 2.1 Quy mô đầu tư cấp hạng đường 2.2 Các tiêu kỹ thuật chủ yếu đường 12 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 3.1 Hướng tuyến 3.2 Các giải pháp kỹ thuật 23 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CẤU TẠO ÁO ĐƯỜNG 4.1 Số liệu thiết kế 4.2 Thiết kế phương án kết cấu áo đường 4.3 Thiết kế lề gia cố 32 CHƯƠNG V: THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC 5.1 Tổng quát 5.2 Thiết kế thoát nước 44 CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ TRẮC NGANG 6.1 Thiết kế trắc dọc 6.2 Thiết kế trắc ngang 6.3 Tính tốn khối lượng đào đắp 59 CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG 7.1 Mục đích ý nghĩa yêu cầu 7.2 Biển báo cột số 7.3 Vạch kẻ đường 7.4 Kết cấu phòng hộ 64 CHƯƠNG VIII: CHI PHÍ VẬN DOANH, KHAI THÁC - SO SÁNH LỰA CHỌN 8.1 Chi phí xây dựng phương án tuyến 68 8.2 Tổng chi phí xây dựng 8.3 Chi phí vận doanh, khai thác 8.4 So sánh phương án tuyến CHƯƠNG IX: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ 9.1 Mục đích 9.2 Phân tích hoạt động dự án 9.3 Phân tích hoạt động dự án ảnh hưởng đến môi trường 9.4 Các tác động phát triển ven đường khai thác tuyến đường 9.5 Tóm tắt giải pháp đề xuất khắc phục 9.6 Kết luận 76 PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG A – B CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặc điểm tuyến đường A – B 1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Đặc điểm tiêu chuẩn kỹ thuật 88 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TUYẾN 2.1 Công tác chuẩn bị thi công 91 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CỐNG 3.1 Nguyên nhân mục đích 3.2 Hệ thống rãnh 3.3 Tính tốn thuỷ lực cống 104 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CHI TIẾT ÁO ĐƯỜNG 4.1 Cấu tạo kết cấu áo đường 4.2 Yêu cầu vật liệu 109 PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặc điểm tuyến đường A – B 1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Đặc điểm tiêu chuẩn kỹ thuật 113 CHƯƠNG II: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 2.1 Công tác chuẩn bị thi công CHƯƠNG III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 3.1 Giới thiệu chung 3.2 Công tác điều phối đất 3.3 Phân đoạn thi cơng đường tính tốn xe máy 3.4 Tiến độ thi công, biểu đồ máy, nhân lực 116 119 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ THI CÔNG CỐNG 4.1 Yêu cầu biện pháp thi công cống điển hình tuyến SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT 129 Trang Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ 4.2 Bảng tổng hợp cống CHƯƠNG V: THIẾT KẾ THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 5.1 Kết cấu mặt đường biện pháp thi công 133 CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC THI CƠNG MẶT ĐƯỜNG 6.1 Quy trình cơng nghệ thi công 6.2 Thi công lớp kết cấu 6.3 Một số vấn đề ý thi công lớp vật liệu 6.4 Bảng tổng hợp quy trình cơng nghệ thi cơng 6.5 Cơng tác hồn thiện 154 PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ TUYẾN ĐƯỜNG QUA ĐIỂM A - B SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 TÌNH HÌNH CHUNG : Tuyến đường thiết kế qua hai điểm A- B thuộc Huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Đây khu vực đồi tương đối cao, địa hình uốn lượn quanh co Tuyến đường xuất phát từ điểm đầu A có cao độ 22.66(m) kết thúc điểm B có cao độ 97.57(m) Theo định hướng phát triển Huyện Bù Đăng đầu mối giao thông quan trọng tỉnh Bình Phước.Tuyến đường A- B xây dựng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế, giao lưu văn hóa, giáo dục Huyện Bù Đăng nói riêng Tỉnh Bình Phước nói chung 1.2 CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN TUYẾN ĐƯỜNG A- B: 1.2.1 Các pháp lý 1.2.1.a Căn lập dự án : -Theo định chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước việc phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi tuyến đường A - B - Theo văn bản(hợp đồng kinh tế) ký kết chủ đầu tư UBND Huyện Bù Đăng công ty tư vấn việc khảo sát thiết kế phục vụ cho việc lập thiết kế sở tuyến đường A- B - Theo quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới giao thông vùng Nhà nước phê duyệt (trong giai đoạn 2000÷2020), cần phải xây dựng tuyến đường qua điểm A- B để thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Bình Phước nói chung Huyện Bù Đăng nói riêng SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ 1.2.1.b Các tiêu chuẩn(quy trình, quy phạm) sử dụng Theo tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 – 2005 [1] Theo Quy Trình Thiết Kế áo Đường Mềm 22 TCN 211 – 06 [2] Theo Quy Trình Khảo Sát Đường Ơtơ 22 TCN 27 - 263-2000 [3] Quy trình thiết kế cầu cống 22TCN 272 -05 [4] Theo Tiêu chuẩn Tính Tốn Lưu Lượng Dịng Chảy Lũ 22 TCN 220 – 95 Bộ GTVT [5] Sổ Tay Thiết kế Đường Tập II -03 NXBXD [6] Thiết kế đường ô tô tập I [7] Thiết kế đường ô tô tập II [8] Thiết kế đường tơ tập III [9] 1.2.2 Hình thức đầu tư nguồn vốn Vốn đầu tư: vốn ngân sách nhà nước ,đầu tư thông qua chủ đầu tư UBND Huyện Bù Đăng Hình thức đầu tư : Đối với đường cơng trình cầu cống: Chọn phương án đầu tư tập trung lần Đối với áo đường: đầu tư tập chung lần Chủ đầu tư :UBND Huyện Bù Đăng Địa liên lạc : UBND Huyện Bù Đăng 1.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG 1.3.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.3.1.a Đặc điểm dân cư Dân cư sinh sống khu vực rải khu A khu B, tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm 5,6% Mật độ dân số mức trung bình 980ng/1km2 Đời sống dân cư nhìn chung cịn thấp nguồn thu nhập chủ yếu từ sản phẩm nông lâm nghiệp chăn ni Trình độ dân trí mức trung bình 1.3.1.b Kinh tế : Cơ cấu kinh tế vùng: nông nghiệp 35%, lâm nghiệp 40%, Công nghiệp 5%, Dịch vụ Thủ công nghiệp chiếm gần 20% 1.3.2 khu vực có liên quan: Tuyến đường xây dựng xẽ giảm tải cho tuyến đường lân cận, tuyến đường lân cận trình trạng tải, chất lượng thất, đồng thời đáp ứng yêu cầu qua lại vùng để phát huy tối đa kinh tế sẵn có tỉnh 1.3.3 Hiện trạng giao thơng: Trong khu vực có hệ thống mạng lưới giao thơng đường bộ, khơng có giao thông đường sắt đường thuỷ Hệ thống giao thông đường phân bố đều, chủ yếu đường cấp phối đường đất đồi xuống cấp Mạng lưới giao thông đường phát triển chưa đáp ứng nhu cầu lại định hướng phát triển vùng SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ Tóm lại: Mạng lưới giao thông khu vực chủ yếu dựa vào giao thông đường nhiên đường có xuống cấp, chất lượng kém, không đáp ứng nhu cầu giao thông Do cần phải có đầu tư xây dung tuyến đường A- B để đáp ứng kịp thời nhu cầu giao thông huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước 1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG A- B I.4.1 Địa hình, địa mạo : Qua phân tích đồ khu vực tuyến qua, khu vực xếp vào loại đồi núi Với độ dốc ngang trung bình từ 3% 35% Độ chênh cao điểm cao điểm thấp vùng khoảng khoảng 90 m Địa hình bị chia cắt mỏm đồi nhọn hẹp Thảm thực vật sườn dốc phát triển bình thường (khơng q dày) I.4.2 Khí hậu Khí hậu tỉnh thực Bình Phước mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa phân biệt rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 12 đến tháng Nhiệt độ trung bình hàng năm cao từ 25,60C đến 27,30C Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 77,8% đến 84,2% Bình Phước nằm vùng mưa XVIII có lượng mưa ngày ứng với tần suất thiết kế 4% 201mm Bình Phước chịu ảnh hưởng hướng gió: Đơng, Đơng Bắc Tây Nam theo mùa: mùa khơ gió Đơng chuyển dần sang Đơng-Bắc, tốc độ bình qn 3,5 m/s Mùa mưa gió Đơng chuyển dần sang Tây-Nam, tốc độ bình quân 3,2 m/s Theo số liệu khí tượng thủy văn nhiều năm quan trắc lập bảng, đồ thị yếu tố khí tượng thuỷ văn khu vực mà tuyến qua sau: Hướng gió - Ngày gió -Tần suất Hướng gió B ĐB Đ ĐN N TN T TB Lặng Tổng Số ngày gió 49 43 56 41 47 36 44 37 12 365 Tần suất 13.4 11.8 15.3 11.2 12.9 9.9 12.1 10.1 3.3 100 Độ ẩm – Nhiệt độ – Lượng bốc – Lượng mưa Tháng Nhiệt độ(oC) Lượng bốc (mm) Lượng mưa (mm) Số ngày mưa Độ ẩm (%) 21 23 24 27 27.5 29 30 54 60 63 105 113 130 147 138 108 85 79 19 24 32 47 150 190 210 197 163 140 100 44 73 75 77 79 13 81 15 85 13 80 12 79 76 16 87 10 11 28.5 26.5 23.5 21 14 83 Các số liệu biểu diển biểu đồ sau: SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang 12 20 63 74 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ B ÑB TB 13.7 12.3 9.6 15.1 T 12.3 Ñ 11 10.4 TN 13.2 ĐN N BIỂU ĐỒ HOA GIÓ mm 190 170 150 130 110 90 70 50 THAÙNG 10 11 12 BIỂU ĐỒ LƯNG BỐC HƠI SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ % 90 80 70 60 50 THAÙNG 10 11 12 BIỂU ĐỒ ĐỘ ẨM mm 300 200 100 THAÙNG 10 11 12 BIỂU ĐỒ LƯNG MƯA 1.4.3 Địa chất , địa chất thuỷ văn ,thuỷ văn : Qua khảo sát địa chất Công ty thực Địa hình cho phép xây dựng đường ổn định, vùng khơng có castơ, sụt lở Tầng phủ thuộc loại sét có E0tb= 40 Mpa Mực nước ngầm sâu đáng kể so với mặt đất Vùng tuyến qua thuộc đồi núi thấp SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ Sông suối vùng mang đặc điểm suối miền đồi: lòng suối hẹp, với độ dốc lớn thời gian tụ nước cơng trình nhanh 1.4.4 Đặc điểm vật liệu địa phương Trong vùng có núi đá vơi với hàm lượng Canxi Cácbonát cao thuận lợi cho việc khai thác chế tạo cấp phối đá dăm làm vật liệu móng đường Khảo sát sơ cho thấy cự ly vận chuyển nhỏ km, khoảng cách thuận lợi cho việc khai thác vật liệu địa phương để phục vụ cho việc xây dựng tuyến đường A- B 1.5 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG TUYẾN ĐẾN MÔI TRƯỜNG : Khu vực dự định đặt tuyến khu vực yên tĩnh, sông núi hài hoà, khung cảnh thiên đẹp Việc xây dựng tuyến đường làm ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên khu vực tuyến qua thời gian thi công Nhằm hạn chế ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên môi trường xung quanh thiết kế tuyến phải đảm bảo bố trí hài hồ xanh dọc tuyến, giảm tối đa lượng bụi tiếng ồn mơi trường xung quang, cơng trình khác phải bố trí hài hồ với khung cảnh thiên nhiên 1.6 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ Tuyến đường A- B qua hai trung tâm A B vùng A khu nông trường chăn nuôi lớn vùng với diện tích lên đến 1000ha B khu khu chế biến lâm sản xây dựng phát triển thành khu chế biến lâm sản lớn Huyện Bù Đăng nói riêng tỉnh Bình Phước nói chung Cung cấp sản phẩm nơng lâm nghiệp cho nơi có nhu cầu nước xuất sang nước Theo số liệu dự báo điều tra kinh tế, giao thông Lưu lượng xe tuyến A- B vào năm đầu 650 xe/ngđ, với thành phần dòng xe sau: + Xe 42% + Xe tải trục xe buýt 25 chỗ 22% + Xe tải trục trở lên xe buýt lớn 26% + Xe kéo moóc xe buýt kéo moóc 10% Tỷ lệ tăng xe năm 7% Lưu lượng xe vận chuyển vậy, với trạng mạng lưới giao thông đáp ứng nhu cầu vận chuyển Vì vậy, địi hỏi phải xây dựng tuyến đường A- B phục vụ cho nhu cầu phát triển giao thơng kinh tế vùng Ngồi ý nghĩa nêu trên, tuyến đường A- B xây dựng giúp cho việc lại nhân dân vùng dễ dàng, góp phần giao lưu văn hóa miền, thúc đẩy phát triển kinh tế, phù hợp với nguyện vọng nhân dân cấp quyền địa phương, phù hợp với sách đầu tư phát triển Nhà nước ưu tiên hàng đầu phát triển giao thơng Qua phân tích trạng giao thơng để đáp ứng yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế vùng , Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường A- B Huyện Bù Đăng giai đoạn 2009 – 2010 cần thiết SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang 10 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ 5.2 Phương pháp thi công phương pháp tổ chức thi công : Công tác thi cơng mặt đường phức tạp địi hỏi phải sử dụng khối lượng vật liệu lớn, phải kết hợp chặt chẽ khâu chọn địa điểm khai thác, gia công vật liệu, tổ chức khai thác, vận chuyển cung cấp vật liệu Đội ngũ công nhân địi hỏi phải có tay nghề chun mơn cao, khối lượng thi công dàn trải suốt chiều dài tuyến mà diện thi cơng lại tương đối hẹp, nhìn chung khối lượng công việc phân bố đồng tồn tuyến khối lượng cơng tác vận chuyển lại phân bố không đều, việc tổ chức công tác vận chuyển tương đối phức tạp Địa điểm thi công thường xuyên thay đổi, công tác thi công phải tiến hành trời phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết ⇒ Để thích ứng với đặc điểm trên, cơng trình mặt đường ta nên chọn phương pháp thi công dây chuyền Khi tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền cần phải giải vấn đề : hướng thi công dây chuyền, tốc độ thi công, xác định nguồn cung cấp vật liệu, xác định trình tự nội dung kĩ thuật thi công, tổ chức đơn vị thi công chuyên nghiệp, bố trí đoạn thi cơng tổ chức dây chuyền thi công Khi tổ chức thi công, trước tiên phải nghiên cứu kĩ đặc điểm cơng trình (kết cấu mặt đường), từ xác định nguyên vật liệu cần thiết (quy cách, chất lượng số lượng loại) Trên sở đó, tiến hành điều tra nguồn cung cấp (địa điểm, trữ lượng, chất lượng, khả vận chuyển), tổ chức sản xuất, quy định phạm vi cung cấp vật liệu ; khả cung cấp nhân lực, thiết bị máy móc đề biện pháp thi công chủ yếu 5.3 Lựa chọn hướng thời gian thi công : a Chọn hướng thi công: Dựa vào điều kiện thực tế, địa hình, vị trí mỏ vật liệu mục đích nhằm thi công mặt đường phù hợp với tiến độ thi công nền, tận dụng đoạn thi công trước để vận chuyển vật liệu tiện lợi cho đoạn thi công sau ta chọn hướng thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến cho dây chuyền b Tính tốn thơng số dây chuyền: Thời gian triển khai dây chuyền (T tk): Là thời gian cần thiết để đưa tồn máy móc, phương tiện lực lượng lao động vào hoạt động theo trình tự côngnghệ thi công Biện pháp chủ yếu để giảm T tk phấn đấu thiết kế đường hợp lý mặt cấu tạo cho sơ đồ công nghệ thi cơng khơng có thời gian gián đoạn lớn Ta chọn Ttk= ngày Thời gian hoàn tất dây chuyền ( Tht ): Là thời gian cần thiết để đưa toàn phương tiện sản xuất khỏi hoạt động dây chuyền sau phương tiện hoàn thành cơng việc theo quy trình cơng nghệ thi công Khi tốc độ dây chuyền không đổi thời kỳ hồn tất thời kỳ triển khai Do Tht = ngày Thời gian hoạt động dây chuyền (Thđ): Là tổng thời gian làm việc tuyến đường xây dựng lực lượng lao động xe, máy thuộc dây chuyền Thđ phụ thuộc vào chiều dài tuyến đường xây dựng, tốc độ dây chuyền điều kiện thời tiết khu vực xây dựng Ta kiến nghị thời gian thi công mặt 80 ngày Bắt đầu thi SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang 134 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ công vào 7/2009 kết thúc trước 31/12/2009 Q trình thi cơng tiến hành vào mùa mưa ảnh hưởng đáng kể yếu tố thời tiết Thời gian ổn định dây chuyền (Tođ): Là thời gian mà tất phương tiện sản xuất dây chuyền hoat động Tođ tính sau: Tod = Thd − (Ttk + Thd ) = 80 − (6 + 6) = 68 (ngày) Hệ số hiệu dây chuyền (Khq): Là tỉ số thời kỳ ổn định dây chuyền thời gian hoạt động dây chuyền Khq tính sau: K hq = Tod Thd = 68 = 0.85 >0.7 80 Vậy chọn phương pháp thi cơng dây chuyền có hiệu Hệ số tổ chức sử dụng xe máy: K tc = K hq + = 0.85 + = 0.925 >0.85 Vậy dây chuyền sử dụng phương tiện sản xuất có hiệu Tốc độ dây chuyền (V): Là chiều dài đoạn đường đơn vị chuyên nghiệp hồn thành khâu cơng tác phụ trách đơn vị thời gian (ca) Tốc độ dây chuyền tiêu dây chuyền, biểu thị suất cơng tác đơn vị chuyên nghiệp biểu thị trình độ trang bị phương tiện giới mức độ sử dụng phương tiện Tốc độ dây chuyền tính sau: V= L 6793.58 = = 91.8 (m / ca) Thd − Ttk 80 − Do điều kiện thi công xe máy thuận lợi ta chọn tốc độ dây chuyền 100m/ca 5.4 Quy trình cơng nghệ thi cơng mặt đường : a Tính tốn suất máy sử dụng : Năng suất máy cạp tiến hành cơng tác đào khn lịng đường: Trên tuyến khối lượng đường đào đắp tương đương nhau, kết cấu áo đường 74 cm, nhiên kết cấu phần lề gia cố dày, phần lề đất cịn lại hẹp 0.5m khơng thuận lợi cho thi công giới sử dụng phương pháp đắp lề phần Mặt khác điều kiện khí hậu mùa mưa khu vực nên đất đắp phía dễ bị bong tróc, phá hoại phần q trình xe cộ thi cơng chạy qua Việc đổ đất thừa khơng gặp khó khăn để tiện lợi cho cơng tác thi cơng đảm bảo chất lượng cơng trình ta kiến nghị thi cơng theo biện pháp đào lịng đường hồn tồn Sử dụng máy cạp tự hành 631G hãng Caterpillar sản xuất dung tích thùng cạp 16.1m3, suất 179m3/h=1432m3/ca làm cơng tác đào khn lịng đường Máy cạp đem đất đổ nơi khác mà khơng phải phá vỡ lề đường máy ủi 2.Năng suất máy san tiến hành gọt sửa khuôn đường : Máy cạp chuyển có ưu điểm đào vận chuyển đất tạo mui luyện cho đường, sau đào khn xong ta phải sử dụng máy san để tiến hành gọt sửa tạo mui luyện đường Chọn máy san DZ-148 hãng Mitshubishi Heavyind sản xuất có trọng lượng 11.38 T, độ sâu cắt đất 20cm, bề rộng lưỡi gạt 3.73m, góc cắt đất khoảng 30 o70o, Chiều dài hiệu góc đặt lưỡi 30o :3.2m, góc đặt lưỡi 45o: 2.6m Năng suất máy san san gạt đất cấp II ứng với loại máy có trọng lượng trung bình từ đến 13 khoảng 3600m2/ca SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang 135 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ 3.Năng suất ô tô vận chuyển cấp phối bê tông nhựa: a.Năng suất ô tô vận chuyển cấp phối (đá dăm loại II đá dăm loại I): Dùng xe Maz-200 để vận chuyển vật liệu cấp phối: Năng suất vận chuyển xác định theo công thức : P = nht × Q × KT Trong đó: Q = m3 (khối lượng vật liệu mà xe chở chuyến) KT = 0.95 (hệ số sử dụng tải trọng) nht : số hành trình ca xác định theo cơng thức : T × kt n ht = t kt = 0.8 (hệ số sử dụng thời gian) T = 8h (thời gian làm việc ca) t : thời gian làm việc chu kỳ tính sau: L t = tb + td + × tb V tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 167h = 10 phút td : thời gian dỡ vật liệu td = 0.067h = phút Ltb : cự li vận chuyển trung bình 6793.58 = 3396.79m = 3.39Km Ltb = V : vận tốc xe chạy V = 30 (km/h) 3.39 ⇒ t = 0.167+0.067+ = 0.347 h = 23 phút 30 Vậy nht = × 0.8 = 18.44 hành trình 0.347 Năng suất xe vận chuyển Maz-200 : P = nht × Q × KT =18.44 × × 0.95 = 122.6 (m3/ca) b.Năng suất ô tô vận chuyển bê tông nhựa: Giả sử trạm trộn bêtông nhựa nằm đầu tuyến thi công Năng suất vận chuyển xác định theo công thức : P = nht × Q × KT Trong : Năng suất vận chuyển xác định theo công thức : P = nht × Q × KT Trong đó: Q = m3 (khối lượng vật liệu mà xe chở chuyến) KT = (hệ số sử dụng tải trọng) nht : số hành trình ca xác định theo cơng thức : T × kt n ht = t kt = 0.8 (hệ số sử dụng thời gian) T = 8h (thời gian làm việc ca) SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang 136 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ t : thời gian làm việc chu kỳ tính sau: L t = tb + td + × tb V tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 1h = phút td : thời gian dỡ vật liệu td = 0.067h = phút Ltb : cự li vận chuyển trung bình 6793.58 = 3396.79m = 3.39Km Ltb = V : vận tốc xe chạy V = 30 (km/h) 3.39 ⇒ t = 0.167+ = 0.28 h = 16.8 phút 30 Vậy nht = × 0.8 = 22.8 hành trình 0.28 Năng suất xe vận chuyển Maz-200 : P = nht × Q × KT =22.8 × × = 159.6 (m3/ca) 4.Năng suất máy rải cấp phối đá dăm: Dùng máy rải có suất N=70m3/h=560m3/ca 5.Năng suất xe tưới lớp nhựa dính bám: Năng suất xe tưới nhựa: T × Kt × q P= L L (T/ca) + + tb + V1 V2 T = 8h (thời gian làm việc ca) Kt = 0.8 (hệ số sử dụng thời gian) q = 7T (lượng nhựa chứa thùng chứa xe) L : cự ly vận chuyển trung bình từ nơi lấy nhựa vào xe đến nơi tưới nhựa: L = 3.39 km V1, V2 : vận tốc xe lúc chạy khơng tải lúc có tải (đầy nhựa) V1 = 35 km/h V2 = 25 km/h Tb : thời gian cần để bơm nhựa vào thùng chứa Tb = 0.417h=25phút Tp : thời gian cần để phun nhựa lên mặt đường hết thùng nhựa : Tp= 1.5h P= × 0.8 × = 21.8 3.39 3.39 (T/ca) + + 0.417 + 1.5 35 25 6.Năng suất xe Xitéc dùng cho việc tưới ẩm : 25m3/ca 7.Năng suất máy rải hỗn hợp bê tông nhựa: Sử dụng máy rải SUPER 1500-TV cộng hòa Liên Bang Đức chế tạo, bề rộng vệt rải từ 2.5 đến 6m, bề dày rải lớn 30 cm vận tốc rải từ đến 18m/phút Năng suất máy rải: N =T × B × h × V × γ × KT SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang 137 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ Trong đó: T: thời gian làm việc ca T = 8h = 480 phút B: bề rộng vệt rải B = 5.5m h: chiều dày lớp bêtông nhựa : +h= 6cm (với lớp bêtông nhựa hạt mịn) +h=8 cm ( với lớp bêtông nhựa hạt trung) γ: dung trọng bêtông nhựa lu lèn: +γ =2.37T/m3 (với bê tông nhựa hạt trung) +γ =2.42T/m3 (với bê tông nhựa hạt mịn) V: tốc độ di chuyển máy rải V = 3.5 (m/phút) KT = 0.8 (hệ số sử dụng thời gian) Năng suất máy rải: Đối với lớp bê tông nhựa hạt trung: N = 480 × 5.5 × 0.08 × 3.5 × 2.37 × 0.8= 1401.52(Tấn/ca) Đối với lớp bê tơng nhựa hạt mịn: N = 480 × 5.5 × 0.06 × 3.5 × 2.42 × 0.8 = 1073.32(Tấn/ca) 8.Năng suất máy lu : Để lu lèn ta sử dụng lu nhẹ bánh thép 2Y J6/8 Trung Quốc sản xuất có tải trọng 6T bề rộng vệt đầm 1.45m, bánh trục tác dụng đầm nén gồm bánh Lu nặng sử dụng loại lu WN140 hãng SakaiHeavy Nhật chế tạo tải trọng 10 T chiều rộng vệt đầm 1.57m Lu lốp sử dụng lu D672 Liên Xô cũ sản xuất, tải trọng 16 T, chiều rộng vệt đầm 1.62m Năng suất lu tính theo cơng thức: TK t L Plu = (km/ca) L + 0.01L Nβ V Trong đó: T: thời gian làm việc ca, T = 8h; Kt: hệ số sử dụng thời gian lu đầm nén mặt đường lấy 0.8 L: chiều dài đoạn thi công lu tiến hành đầm nén, L = 0.010(Km); V: tốc độ lu làm việc (Km/h); n N: tổng số hành trình mà lu phải đi: N = ncknht = yc nht n nck: số chu kì lu cần thực nyc: số lần tác dụng đầm nén để mặt đường đạt độ chặt cần thiết; n: số lần tác dụng đầm nén sau chu kỳ (n = 2); nht: số hành trình máy lu phải thực chu kỳ xác định từ sơ đồ lu; β: hệ số xét đến ảnh hưởng lu chạy khơng xác (β = 1.2) Ta có bảng xác định công suất lu ứng với loại công tác đầm nén sau: Loại lu nyc Lu nhẹ V (km/h) nht N T (h) Kt 2.5 14 28 0.8 SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT P (km/ca ) 0.47 Ghi Lu lớp CPĐD loại II (lớp và2) Trang 138 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ 0.8 0.47 Lu lớp CPĐD loại I (lớp 1và2) 2 14 14 0.8 0.75 Lu lớp BTN hạt trung 16 16 0.8 0.66 Lu lớp BTN hạt mịn 14 140 0.8 0.15 Lu lớp CPĐD loại II (lớp và2) 20 14 140 0.8 0.15 Lu lớp CPĐD loại I (lớp 2) 10 14 70 0.8 0.3 Lu lớp BTN hạt trung 10 14 70 0.8 0.3 Lu lớp BTN hạt mịn 16 0.8 0.99 Lu lòng đường 4 0.8 3.96 Lu lề gia cố 14 42 0.8 0.38 Lu lớp CPĐD loại II (lớp và2) 14 42 0.8 0.38 Lu lớp CPĐD loại I (lớp 2) 14 28 0.8 0.57 Lu lớp BTN hạt trung Lu nặng (10T) 28 20 Lu lốp (16T) 14 (6T) 2.5 14 28 0.8 0.57 Lu lớp BTN hạt mịn SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang 139 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ Một số vấn đề cần ý thi công lớp vật liệu: Trình tự cơng nghệ thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm : - Chuẩn bị vật liệu : Vật liệu cấp phối phải đảm bảo đạt tiêu quy định - Vận chuyển cấp phối đá dăm đến trường thi công : Công tác bốc rót, vận chuyển vật liệu đổ vật liệu phải tiến hành cẩn thận tránh tượng phân tầng vật liệu Không dùng thủ công xúc cấp phối đá dăm lên xe mà phải dùng máy xúc gầu ngoạm Đến trường xe đổ cấp phối đá dăm trực tiếp vào máy rải Việc sử dụng máy san nên hạn chế cho phép thi cơng lớp móng - Rải cấp phối đá dăm : Phải ý đến độ ẩm lớp cấp phối đá dăm, chưa đủ ẩm phải vừa rải vừa tưới nước Bề dày lớp không 15 đến 18 cm (sau lèn chặt) Trong q trình san rải thấy có tượng phân ly hạt phải xúc bỏ thay lớp cấp phối khác - Lu lèn : Lu sơ lu bánh sắt 6-8 với đến lượt điểm, lu rung 14 đến 10 lượt điểm sau dùng lu bánh lốp lu 20 đến 25 lần điểm lu phẳng lu bánh sắt 8-10 Nếu khơng có lu rung dùng lu bánh lốp sau lu bánh sắt loại nặng 10-12 để lu chặt Số lần lu mang tính hướng dẫn, xác định trình tự số lần lu thông qua kết rải thử Năng suất xe ép làm vệ sinh lớp móng cấp phối đá dăm: Làm mặt đường xe ép suất 17500 (m2/ca) b Tính tốn khối lượng công tác cho đoạn dây chuyền (100m) : a.Tính khối lượng đất đào lịng đường lề gia cố : + Khối lượng đất đào lòng đường: V = k × B × h × L (m3) Trong đó: k = 1.3 (hệ số kể đến độ chặt lu lèn lu đường) L = 100 m (chiều dài đoạn thi công môt ca) B = 7m (chiều rộng lòng đường) h = 74 cm (chiều dày lớp đất đào) = > V = 1.3 × × 0.74 × 100 = 673.4 (m³) + Khối lượng đất đào lề gia cố : V = k × B × h × L (m3) Trong đó: k = 1.3 (hệ số kể đến độ chặt lu lèn lu đường) L = 100 m (chiều dài đoạn thi công môt ca) B = 4m (chiều rộng phần lề gia cố tính hai bên) h = 74 cm (chiều dày lớp đất đào) = > V = 1.3 × × 0.74 × 120 = 384.8 (m³) +Tổng khối lượng đào nền: V =673.4 + 384.8 = 1058.2 (m3) b Khối lượng cấp phối đá dăm: SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang 140 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ Lớp cấp phối đá dăm loại II dày 35cm ta chia làm hai đợt rải Đợt thứ rải phần lòng đường lề gia cố với bề dày 18cm, đợt thứ rải lòng đường lề cố bề dày rải 17 cm Lớp cấp phối đá dăm loại I ta tiến hành rải làm lượt với bề dày 15cm 10 cm Theo định mức dự tốn AD.112 để làm 100m3 móng đường cần 142m cấp phối đá dăm lượng đá dăm cần dùng là: -Cho đợt rải thứ (cấp phối đá dăm loại II): 142 V= × b× h× L 100 L = 100 m (chiều dài đoạn thi công ca) b = 11m (chiều rộng rải lớp thứ nhất) h = 18 cm (chiều dày lớp rải) 142 142 ×b×h×L = × 11× 0.18 × 100 = 281.16 m3 = >V = 100 100 -Cho đợt rải thứ hai (cấp phối đá dăm loại II): 142 V= × b× h× L 100 L = 100 m (chiều dài đoạn thi công môt ca) b = 11m (chiều rộng rải lớp thứ hai) h = 17 cm (chiều dày lớp rải) 142 142 × b× h× L = × 11× 0.17 × 100 = 265.54 m3 = >V = 100 100 -Cho đợt rải thứ ba (cấp phối đá dăm loại I): 142 V= × b× h× L 100 L = 100 m (chiều dài đoạn thi công môt ca) b = 11m (chiều rộng rải lớp thứ hai) h = 15 cm (chiều dày lớp rải) 142 142 × b× h× L = × 11× 0.15 × 100 = 234.3 m3 = >V = 100 100 -Cho đợt rải thứ tư (cấp phối đá dăm loại I): 142 V= × b× h× L 100 L = 100 m (chiều dài đoạn thi công môt ca) b = 11m (chiều rộng rải lớp thứ hai) h = 10 cm (chiều dày lớp rải) 142 142 × b× h× L = × 11× 0.10 × 100 = 156.2 m3 = >V = 100 100 c Khối lượng nhựa lỏng pha dầu cần để làm lớp dính bám với lớp móng cấp phối đá dăm: Theo định mức dự toán để làm lớp dính bám cho 100m2 đường cần 110.75 Kg hỗn hợp nhựa pha dầu (AD242) khối lượng dung dịch cần cho ca thi công là: SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang 141 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ 110.75 110.75 × b× L = × 11 × 100 = 1218.25 Kg 100 100 d Khối lượng hỗn hợp bê tông nhựa: -Lớp bê tông nhựa hạt trung: Theo định mức dự toán xây dựng để rải 100m mặt đường với bề dày sau lèn ép 7cm cần 16.62T bê tông nhựa (AD2322) Vậy khối lượng bê tông nhựa cần thiết cho ca thi công là: 16.62 16.62 V= × b× L× = × 11 × 100 × = 208.94 T 100 100 -Lớp bê tông nhựa hạt mịn: Theo định mức dự toán xây dựng để rải 100m mặt đường với bề dày sau lèn ép 6cm cần 14.54T bê tông nhựa (AD2322) Vậy khối lượng bê tông nhựa cần thiết cho ca thi cơng là: 14.54 14.54 V= × b× L = × 11 × 100 = 159.94 T 100 100 e Diện tích mặt đường cần làm ép ca thi cơng: F=b × L=11 × 100=1100 m2 V= f Khối lượng nhựa lỏng pha dầu cần để làm lớp dính bám hai lớp bê tơng nhựa (0.5Kg/m2): 0.5 × b × L = 0.5 × 11 × 100 = 550Kg g Lượng nước dùng để tưới ẩm cho lớp cấp phối đá dăm đợt rải: Lấy khoảng 5% thể tích cấp phối rải, đợt rải đầu cần 14 m 3, đợt rải cần 13.3 m3 đợt rải cần 11.7 m3, đợt rải cần 7.8 m Tưới ẩm q trình lu 2lít/m Tổng lượng nước cần sử dụng là: 46.8 + 22m3 = 68.8 m3 c Quy trình cơng nghệ thi cơng lớp vật liệu : Trình tự cơng nghệ thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm : - Chuẩn bị vật liệu : Vật liệu cấp phối phải đảm bảo đạt tiêu quy định - Vận chuyển cấp phối đá dăm đến trường thi công : Cơng tác bốc rót, vận chuyển vật liệu đổ vật liệu phải tiến hành cẩn thận tránh tượng phân tầng vật liệu Không dùng thủ công xúc cấp phối đá dăm lên xe mà phải dùng máy xúc gầu ngoạm Đến trường xe đổ cấp phối đá dăm trực tiếp vào máy rải Việc sử dụng máy san nên hạn chế cho phép thi cơng lớp móng - Rải cấp phối đá dăm : Phải ý đến độ ẩm lớp cấp phối đá dăm, chưa đủ ẩm phải vừa rải vừa tưới nước Bề dày lớp không 15 đến 18 cm (sau lèn chặt) Trong q trình san rải thấy có tượng phân ly hạt phải xúc bỏ thay lớp cấp phối khác - Lu lèn : Lu sơ lu bánh sắt 6-8 với đến lượt điểm, lu rung 14 đến 10 lượt điểm sau dùng lu bánh lốp lu 20 đến 25 lần điểm lu phẳng lu bánh sắt 8-10 Nếu khơng có lu rung dùng lu bánh lốp sau lu bánh sắt loại nặng 10-12 để lu chặt Số lần lu mang tính hướng dẫn, xác định trình tự số lần lu thông qua kết rải thử SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang 142 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ Quy trình cơng nghệ thi cơng lớp bê tơng nhựa rải nóng : - Vận chuyển : Dùng ơtơ tự đổ để vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa đến địa điểm thi cơng Trong q trình vận chuyển phải phủ bạt kín để đỡ nhiệt phịng mưa Để chống dính phải quét dầu lên thùng xe Nếu hỗn hợp gặp mưa phải bỏ không sử dụng Thời gian vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa không nên 90 phút hỗn hợp rải nóng - Chuẩn bị móng : Mặt móng đường phải chải bụi, rác chổi quét ép Mặt móng phải khơ ráo, trường hợp cần thiết dùng thiết bị sưởi nóng bề mặt móng đường Lớp móng phải đảm bảo độ phẳng yêu cầu Nếu lớp móng lớp cấp phối để tăng độ dính bám cần phải tưới lớp nhựa dính bám lên bề mặt trước tiến hành rải, thường nhũ tương bitum lỏng - Rải : Máy rải hỗn hợp thường bánh lốp bánh xích Hỗn hợp bêtơng nhựa từ ơtơ tự đổ đổ vào phễu chứa máy rải thông qua cửa khống chế lưu lượng chuyển đến thiết bị rải kiểu vít vơ tận, rải hỗn hợp thành lớp đồng tồn chiều rộng, sau máy rải có gạt bề mặt hỗn hợp, điều tiết khống chế chiều dày Tốc độ thi công máy phụ thuộc vào chiều dày lớp rải linh động hỗn hợp bê tông nhựa Các chỗ nối chiều dọc ngang phải chuẩn bị thật cẩn thận chất lượng chỗ nối tiếp định phần lớn độ phẳng mặt đường bê tông nhựa - Lu lèn : Máy rải bê tơng nhựa tới đâu máy lu phải tiến theo để lu lèn đến Hỗn hợp cịn nóng (100-140oC) lu lèn đạt hiệu Nên sử dụng tỏ hợp lu bánh nhẵn lu bánh lốp lu chấn động để lu lèn hỗn hợp Ưu điểm lu bánh nhẵn bề mặt sau lu lèn phẳng dễ làm vỡ đá Thao tác lu lèn chia làm ba giai đoạn : lu sơ bộ, lu chặt lu kết thúc Đầu tiên dùng lu bánh nhẵn nhẹ sau dùng lu lốp cuối dùng lu bánh sắt nặng Thi công tổng thể mặt đường : Tổng hợp q trình thi cơng ta có bảng quy trình thi cơng chi tiết mặt đường sau : STT Trình t thi công I Thi công lòng đng nh v ng o khuụn lũng ng KL ĐV NS Ca máy S mỏy Thi gian NC 0.1 Km 1.00 0.10 0.80 1058.2 m3 1432 0.74 5.91 1100.0 m 3600 0.31 1.22 0.1 Km 0.99 0.10 San gọt tạo mui luyện Lu lòng đường, lu 10T,4l/đ, v=3Km/h 0.40 II Lu lòng lề gia cố, lu 10T,4l/đ, v=3Km/h 0.1 Km 3.96 0.03 Thi công lớp CPĐD Loại II - lớp dày 18 cm 0.10 SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang 143 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B 1.83 10 Rải CPĐD 281.2 m3 560.00 0.50 Lu 6T, 4l/đ, v=2.5km/h 0.1 Km 0.47 0.21 Lu lốp 16T, 20l/đ, v=4km/h 0.1 Km 0.15 0.67 Lu 10T, 6l/đ, v=3km/h 0.1 Km 0.53 0.19 Thi công lớp CPĐD Loại II - lớp dày 17 cm 2.01 1.70 2.67 0.75 2 10 1.67 10 Rải CPĐD 256.5 m 560.00 0.46 Lu 6T, 4l/đ, v=2.5km/h 0.1 Km 0.47 0.21 Lu lốp 16T, 20l/đ, v=4km/h 0.1 Km 0.15 0.67 Lu 10T, 6l/đ, v=3km/h 0.1 Km 0.38 0.26 Thi công lớp CPĐD Loại I - lớp dày 15 cm 1.83 1.70 2.67 1.05 2 10 1.53 10 2 1.67 1.70 2.67 1.05 2 10 1.02 10 22 23 24 25 VI Rải CPĐD 156.2 m3 560.00 0.28 1.12 Lu 6T, 4l/đ, v=2.5km/h 0.1 Km 0.47 0.21 1.70 Lu lốp 16T, 20l/đ, v=4km/h 0.1 Km 0.15 0.67 2.67 Lu 10T, 6l/đ, v=3km/h 0.1 Km 0.38 0.26 1.05 Thi cơng lớp BTNC25 hạt trung lịng đường lề gia cố dày cm 2 26 27 28 29 30 31 32 VII 33 34 35 36 37 38 39 Vệ sinh móng 1100.0 m2 17500.00 0.06 0.50 Tưới nhựa dính bám 1.2 T 21.80 0.06 0.45 Vận chuyển BTN 208.9 T 159.60 1.31 1.16 Rải BTN 208.9 T 1401.52 0.15 1.19 Lu cứng 6T,2l/đ,v=2km/h 0.1 Km 0.75 0.13 1.07 Lu lốp 16T,10l/đ,v=4km/h 0.1 Km 0.30 0.33 1.33 Lu cứng 10T,4l/đ,v=3km/h 0.1 Km 0.57 0.18 1.40 Thi cơng lớp BTNC15 hạt mịn lịng đường lề gia cố dày cm Tưới nhựa dính bám 0.6 T 21.80 0.03 0.20 Vận chuyển BTN 159.9 T 159.60 1.00 0.89 Rải BTN 159.9 T 1073.32 0.15 1.19 Lu cứng 6T,2l/đ,v=2km/h 0.1 Km 0.66 0.15 1.21 Lu lốp 16T,10l/đ,v=4km/h 0.1 Km 0.30 0.33 1.33 Lu cứng 10T,4l/đ,v=3km/h 0.1 Km 0.57 0.18 1.40 Công tác hồn thiện, đảm bảo giao thơng 1 11 12 13 14 15 IV 16 17 18 19 20 V 21 Vận chuyển CPĐD 281.2 m3 10 10 III Vận chuyển CPĐD GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ 256.5 m3 122.60 122.60 2.29 2.09 Vận chuyển CPĐD 234.3 m3 122.60 1.91 Rải CPĐD 234.3 m 560.00 0.42 Lu 6T, 4l/đ, v=2.5km/h 0.1 Km 0.47 0.21 Lu lốp 16T, 20l/đ, v=4km/h 0.1 Km 0.15 0.67 Lu 10T, 6l/đ, v=3km/h 0.1 Km 0.38 0.26 Thi công lớp CPĐD Loại I - lớp dày 10 cm Vận chuyển CPĐD SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT 156.2 m3 122.60 1.27 Trang 144 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ Ghi : Trong trình thi công lớp cấp phối đá dăm cần tiến hành tưới nước để trì độ ẩm tối ưu lu lèn, trình tiến hành đồng thời với cơng tác lu lèn ( khơng vẽ biểu đồ tiến độ) theo tính tốn cần sử dụng xe xitéc có cơng suất 25m3/ca 5.5 Phân chia tổ đội, tiến độ thi công, biểu đồ máy, nhân lực : Dựa vào bảng quy trình công nghệ ta chia làm tổ thi công chuyên nghiệp với số máy móc nhân lực sau: Tổ làm công tác chuẩn bị, thi công khuôn đường, gọt sửa mui luyện lu lèn lòng đường : +1 máy cạp +2 máy san +2 lu 10T (dùng chung với tổ 2) +1 máy trắc địa máy thủy bình + cơng nhân Tổ thi công lớp cấp phối đá dăm: +10 ôtô vận chuyển +2 máy rải cấp phối đá dăm +1 xe lu 6T +2 xe lu 10T +2 xe lu bánh lốp 16T +21 công nhân +2 ôtô xitec tưới nước Tổ thi công lớp bê tông nhựa: +1 xe thổi bụi +1 xe tưới nhựa dính bám +1 xe lu 6T +1 xe lu 10T +2 xe lu bánh lốp 16T +2 máy rải bê tông nhựa +9 ôtô vận chuyển bêtông nhựa +21 công nhân Bảng tiến độ thi công, biểu đồ máy nhân lực, biểu đồ sử dụng máy thi cơng trình bày vẽ SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang 145 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ Trang 146 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ CHƯƠNG VI CÔNG TÁC HỒN THIỆN, ĐẢM BẢO GIAO THƠNG 8.1 Nội dung cơng tác : − Làm cột Km − Làm cột đỡ biển báo − Làm loại biển báo tam giác 0.7x0.7x0.7m: Để báo hiệu cho người đường ý vào đường cong, hay vị trí đặc biệt dễ xảy tai nạn − Biển ghi tên cầu − Sơn kẻ phân đường xe chạy − Làm cọc tiêu vị trí đoạn đường đắp cao, đoạn đường cong hay vị trí đường đầu cầu − Trồng cỏ ta luy đường đắp − Dọn dẹp mặt thi công 8.2 Bảng tổng hợp nhân công, ca máy : Mã hiệu Hạng mục công tác Đơn Vị AD.31111 Làm cột tiêu Nhân công 3.7/7 Làm cột KM Nhân công 3.7/7 Làm cột đỡ biển báo Nhân công 3.7/7 Sản xuất lắp đặt biển báo tam giác Ơ tơ 2.5 T Nhân cơng 3.7/7 Sản xuất lắp đặt biển báo chữ nhật Ơ tơ 2.5 T Nhân công 3.7/7 Sơn phân xe chạy Nhân công 4.5/7 Thiết bị sơn kẻ vạch Lị nấu Ơ tơ 2.5T Trồng cỏ ta luy đường Nhân công 2.5/7 Dọn dẹp mặt Nhân công 3/7 cọc công cột công cột AD.31121 AD.31321 AD.32431 AD.32441 AK.91121 AL.171 TT1 * SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Định mức Khối lượng Công Ca 501.00 0.16 8.00 1.56 6.00 0.75 Số công,ca máy Công Ca 80.16 12.48 4.50 4.00 0.03 1.25 0.10 18.75 2.00 0.03 0.05 0.93 m 1.86 0.17 531.71 3127.68 0.03 0.03 0.03 100m² 93.00 9.00 công 87.58 87.58 81.32 837.00 50.00 Trang 147 Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ QUA ĐIỂM A - B GVHD: TH.S MAI HỒNG HÀ Ghi :* Định mức, đơn giá tạm tính Dựa vào bảng tổng hợp dự định dây chuyền làm cơng tác hồn thiện bắt đầu sau ngày so với công tác thi công lớp bê tông nhựa hạt mịn công tác hoàn thiện tiến hành song song với dây chuyền thi công mặt thời gian thực 80 ngày Thời gian thể chi tiết vẽ tiến độ thi cơng đạo ta bố trí đội thi cơng sau: Đội thi làm cơng tác hồn thiện, đảm bảo giao thông : + ô tô 2.5T + máy sơn kẻ vạch kèm với lị nấu sơn + 19 cơng nhân SVTH: Nguyễn Đức Tài – CD04VT Trang 148 ... 13 62. 88 1400 1449. 12 1500 1600 1700 1800 1863.45 1900 20 00 21 00 22 00 22 43.56 23 00 24 00 24 56.64 25 00 26 00 26 69. 72 2700 28 00 28 64.31 29 00 3000 Cao độ TN 22 .66 17.94 14.350 13.0 14.0 15. 92 22. 76 27 .84... Chảy Lũ 22 TCN 22 0 – 95 Bộ GTVT [5] Sổ Tay Thiết kế Đường Tập II -03 NXBXD [6] Thiết kế đường ô tô tập I [7] Thiết kế đường ô tô tập II [8] Thiết kế đường ô tô tập III [9] 1 .2. 2 Hình thức đầu... 05.49 24 05.49 23 .30 11.9 24 17.30 23 .00 82. 7 100 100 100 100 25 00 26 00 27 00 28 00 29 00 24 .00 24 .50 24 .50 24 .00 23 .5 95.09 29 95.09 23 .00 4.91 100 100 100 3000 3100 320 0 3300 23 .30 26 .26 29 .61 32. 98