Luận văn Thiết kế lập báo cáo nghiên cứu khả thi tuyến đường qua hai điểm L-T Để hoàn thành một dự án xây dựng, một kế hoạch hiệu quả là cần thiết. Tất cả có liên quan đến...
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Lưu BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP HCM KHOA CƠNG TRÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Sinh viên: Lê Hồng Thịnh Lớp: CD04CM A 1/ 2/ 3/ B 1/ Tên tóm tắt yêu cầu, nội dung đề tài Thiết kế lập báo cáo nghiên cứu khả thi tuyến đường qua hai điểm: L - T Thiết kế kỹ thuật 1,2 km Thiết kế tổ chức thi công - mặt đường Số liệu cần thiết để thiết kế Lưu lượng xe: 1580 xe/ngày đêm (năm tương lai - năm cuối kỳ khai thác) Trong thành phần xe bao gồm: a) Xe máy : 4,6% b) Xe : 12 % c) Xe tải trục: - Xe tải nhẹ :6% - Xe tải vừa : 9,5 % - Xe tải nặng : 11 % d) Xe tải trục: - Xe tải nhẹ : 17% - Xe tải vừa : 10,9 % - Xe tải nặng : 14 % e) Xe kéo moóc : 6% f) Xe buýt - Xe buýt lớn :9% 2/ Bình đồ địa hình tỉ lệ 1: 10.000 khu vực: ………………………………………………… 3/ Số liệu địa chất tuyến đường qua: - Modun đàn hồi đất Enền = 55 MPa - Các lớp địa chất: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 4/ Các số liệu khác ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Sinh viên thực Lê Hồng Thịnh SVTH: Lê Hồng Thịnh Tp HCM, Ngày 10 tháng 12 năm 2008 Giáo viên hướng dẫn Ths Trần Thiện Lưu Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Lưu PHẦN I THIẾT KẾ SƠ BỘ CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TUYẾN ĐƯỜNG I Mở Đầu: Giao thông vận tải giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong hai kháng chiến vừa qua công xây dựng bảo vệ tổ quốc xã SVTH: Lê Hồng Thịnh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Lưu hội chủ nghĩa hệ thống giao vận tải ln đóng vai trị quan trọng Nó tảng cho phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, gắn với an ninh quốc phịng Chính vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển mạng lưới giao thông miền đất nước Trong thời kỳ đổi đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta thu hút đầu tư mạnh mẽ từ nhiều nước giới Do nhu cầu giao thông vận tải nước ta ngày cao Dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông thành phố lớn tập trung dân cư nhiều khu kinh tế tập trung Cịn vùng nơng thơn, miền núi, trung du sở hạ tầng giao thông vận tải cịn thấp kém, khơng đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế, lại nhân dân vùng cịn khó khăn Từ lý đó, việc xây dựng, phát triển mạng lưới giao thông nước nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta II Tình hình chung tuyến đường thiết kế: Điều kiện tự nhiên: a Vị trí địa lý Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm vùng trọng điểm kinh tế phía Nam Lãnh thổ tỉnh gồm hai phần: đất liền hải đảo Bà Rịa - Vũng Tàu có địa giới hành chung dài 16,33 km với thành phố Hồ Chí Minh phía Tây, 116,5 km với Đồng Nai phía Bắc, 29,26 km với Bình Thuận phía Đơng, Nam Tây Nam biển Đơng Chiều dài bờ biển 305,4 km với 100.000 km thềm lục địa Bà Rịa Vũng Tàu có huyện, có huyện đảo, thành phố, thị xã Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trục đường xuyên Á, có hệ thống cảng biển, sân bay mạng lưới đường sông, đường biển thuận lợi Các đường quốc 51, 55, 56 với hệ thống đường tỉnh lộ, huyện lộ mạch máu gắn kết quan hệ toàn diện Bà Rịa - Vũng Tàu với tỉnh khác nước quốc tế b Đặc điểm địa hình Địa hình tồn vùng phần đất liền có xu hướng dốc biển Tuy nhiên sát biển có số núi cao Núi có độ cao lớn khoảng 500 m Phần đất liền (chiếm 96% diện tích tỉnh) thuộc bậc thềm cao nguyên Di Linh - vùng Đông Nam Bộ, độ nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, giáp biển Đơng Tồn tỉnh có ¾ diện tích đồi núi, thung lũng thấp, có 50 núi cao 100 m trở lên, biển tạo thành nhiều vũng, vịnh, mũi, bán đảo, đảo Độ cao 400 - 500 m có núi Ơng Trịnh, núi Chúa, núi Thánh Giá Địa hình tập trung vào loại đặc trưng (đồng hẹp, núi, gũ đồi, thềm lục địa) c Khí hậu Bà Rịa - Vũng Tàu nằm vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng đại dương Nhiệt độ trung bỡnh khoảng 27 0C; thay đổi nhiệt độ tháng năm không lớn Số nắng năm dao động khoảng 2.370 - 2.850 phân phối tháng năm Lượng mưa trung bình hàng năm thấp (khoảng 1.600 mm) phân bố không theo thời gian, tạo thành hai mùa rừ rệt: mưa từ tháng đến tháng 11, chiếm 90% lượng mưa năm; 10% tổng lượng mưa tập trung vào mùa khơ tháng cũn lại năm SVTH: Lê Hồng Thịnh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Lưu Khí hậu Bà Rịa - Vũng Tàu nhìn chung mát mẻ, phự hợp với du lịch, thuận lợi cho phát triển loại công nghiệp dài ngày (như tiêu, điều, cao su, cà phê) cho phát triển lâm nghiệp đa dạng Tài nguyên thiên nhiên a Tài nguyên nước Nguồn nước mặt Bà Rịa - Vũng Tàu chủ yếu ba sơng lớn cung cấp, sơng Thị Vải, đoạn chảy qua tỉnh dài 25 km, sông Dinh đoạn chảy qua tỉnh dài 30 km, sông Ray dài 120 km Trên sơng có hồ chứa lớn hồ Đá Đen, hồ sông Ray, hồ Châu Pha… b Tài nguyên đất Với diện tích 197.514 ha, chia thành loại: đất tốt loại đất có độ phì cao, chiếm 19.60% diện tích tự nhiên, chủ yếu đất phù sa đất xám; đất tốt chiếm 26,40%; đất trung bình chiếm 14,4%; cịn lại 39,60% đất nhiễm phèn, mặn, đất xói mòn đất cát lẫn sỏi sạn (tập trung vào khu vực đồi núi) - Tuyến đường thiết kế qua khu vực c Tài nguyên rừng Diện tích rừng Bà Rịa - Vũng Tàu không lớn Đất có khả trồng rừng 38.850 ha, chiếm 19,7% diện tích tự nhiên, đất có rừng 30.186 (rừng tự nhiên 15.993 ha, rừng trồng 14.253 ha), lại khoảng 8,664 đất lâm nghiệp chưa có rừng Rừng Bà Rịa - Vũng Tàu có tầm quan trọng tạo cảnh quan, môi trường, phũng hộ phát triển du lịch, việc khai thác rừng lấy gỗ, nguyên liệu khơng lớn Tài ngun - khống sản Bà Rịa - Vũng Tàu cú nhiều loại khoáng sản, đáng kể dầu mỏ, khí thiên nhiên khống sản làm vật liệu xây dựng, Bà Rịa - Vũng Tàu nằm vùng có tiềm lớn dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam Tài nguyên dầu khí với tổng trữ lượng tiềm tổng trữ lượng xác minh, đủ điều kiện để tỉnh phát triển cơng nghiệp dầu khí thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn chiến lược phát triển công nghiệp nước đưa Bà Rịa - Vũng Tàu thành trung tâm khai thác chế biến dầu khớ lớn Việt Nam Khoáng sản làm vật liệu xây dựng Bà Rịa - Vũng Tàu đa dạng, bao gồm: đá xây dựng, đá ốp lát, phụ gia xi măng, cát thuỷ tinh, bentonit, sét gạch ngói, cao lanh, cát xây dựng, than bùn, immenit… Hiện nay, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xây dựng 19 mỏ với tổng trữ lượng 32 tỷ tấn, phân bố hầu khắp huyện tỉnh, chủ yếu huyện Tân Thành, Long Đất, thị xã Bà Rịa thành phố Vũng Tàu Chất lượng đá tốt, dùng làm đá dăm, đá hộc cho xây dựng; giao thông, thuỷ lợi, đá khối cho xuất Nhỡn chung cỏc mỏ nằm gần đường giao thông nên khai thác thuận lợi Đá ốp lát có mỏ lớn với tổng trữ lượng 1.324 triệu m 3, chủ yếu nằm huyện Côn Đảo Chất lượng đá tốt, màu sắc đẹp, nguyên khối lớn; phụ gia xi măng có mỏ thuộc huyện Long Đất, Xuyên Mộc thị xó Bà Rịa, tổng trữ lượng 44 triệu Các mỏ có điều kiện khai thác thuận lợi, khai thác làm chất kết dính, phụ gia xi măng Đây nguồn vật liệu quan trọng sử dụng xây dựng tuyến đường SVTH: Lê Hồng Thịnh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Lưu Ngồi tỉnh cịn có trữ lượng đáng kể loại khoáng sản vật liệu xây dựng khác sét gạch ngói, cao lanh, cát xây dựng, bentonit… nằm rải rác nhiều nơi, cho phép hình thành cụm nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng khắp tỉnh Tài nguyên biển Bà Rịa - Vũng Tàu có bờ biển dài 305,4 km, khoảng 70 km có bãi thoai thoải, nước xanh, dùng làm bãi tắm quanh năm Vịnh Giành Rái rộng khoảng 50 km2 xây dựng hệ thống cảng hàng hải Với diện tích thềm lục địa 100.000 km tạo cho tỉnh có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng, mà tạo tiềm to lớn để phát triển ngành kinh tế biển Thềm lục địa Bà Rịa - Vũng Tàu có 661 lồi cá, 35 lồi tơm, 23 lồi mực, hàng ngàn lồi tảo, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Trữ lượng hải sản khai thác tối đa hàng năm từ 150.000 – 170.000 Tài nguyên biển Bà Rịa - Vũng Tàu thuận lợi cho phát triển vận tải biển, hệ thống cảng, du lịch công nghiệp khai thác, chế biến hải sản Tiềm kinh tế a Tiềm du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều di tích lịch sử, văn hoá phân bố khắp huyện (đó Nhà nước cơng nhận xếp hạng di 25 di tích) Hầu hết di tích có có khả khai thác phục vụ mục đích tham quan du lịch khu Đỡnh Thắng Tam Thớch Ca Phật Đài, Niết Bàn Tịch Xá, Tượng chúa Giêsu, Khu Bạch Dinh, Tháp đèn Hải Đăng… di tích lịch sử cách mạng địa đạo Long Phước, khu kháng chiến Bàu Sen, núi Minh Đạm,… đặc biệt khu nhà tù Côn Đảo khu nghĩa trang Hàng Dương b Những lĩnh vực kinh tế lợi Trữ lượng, tài nguyên dầu khí đủ điều kiện cho tỉnh phát triển cơng nghiệp dầu khí thành công nghiệp mũi nhọn chiến lược phát triển công nghiệp nước đưa Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành trung tâm khai thác chế biến dầu khí lớn Việt Nam Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều tiềm để phát triển ngành du lịch với nhiều bãi tắm tiếng, hệ thống hang động, di tích lịch sử, đặc biệt di tích lịch sử Cơn Đảo Mục tiêu xây dựng tuyến đường: Việc xây dựng tuyến đường L-T nhằm nối liền 02 trung tâm tinh tế lớn tỉnh, đáp ứng nhu cầu lại nhân dân, góp phần bố trí, xếp lại dân cư hình thành khu kinh tế tỉnh SVTH: Lê Hồng Thịnh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Lưu CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN I Cấp hạng kỹ thuật tuyến đường: Cấp hạng kỹ thuật tuyến đường chọn phải dựa vào yếu tố sau: - Khả vận tải xe thiết kế - Lưu lượng xe chạy tuyến - Địa hình khu vực tuyến qua - Chức tuyến đường: Đối với đường cấp III (chức chủ yếu nối trung tâm kinh tế, trị, văn hóa đất nước, địa phương; nối vào đường cao tốc, đường cấp I, II, II quốc lộ hay tỉnh lộ) - Khả thiết kế theo điều kiện định Từ yếu tố nêu vào tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN405405 xác định cấp hạng cụ thể đường Theo số liệu dự báo: - Lưu lượng xe thiết kế: ∑ N i = 1.580 x/ng.đêm, đó: + Xe máy : 4,6% + Xe : 12 % + Xe tải trục: Xe tải nhẹ :6% Xe tải vừa : 9,5 % Xe tải nặng : 11 % + Xe tải trục: Xe tải nhẹ : 17% Xe tải vừa : 10,9 % Xe tải nặng : 14 % + Xe kéo moóc : 6% + Xe buýt Xe buýt lớn :9% - Tính đổi xe theo công thức sau: Nqđ = ∑ N i × Ni: lưu lượng xe thứ i SVTH: Leâ Hồng Thịnh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Lưu ai: hệ số qui đổi xe loại xe thứ i Lấy bảng điều 3.3.2 TCVN 4054-05 Bảng tính lưu lượng xe qui đổi: Lưu lượng STT Thành phần xe a b Xe máy Xe Xe tải trục Xe tải nhẹ Xe tải vừa Xe tải nặng Xe tải trục Xe tải nhẹ Xe tải vừa Xe tải nặng Xe kéo moóc Xe buýt Xe buýt lớn Tổng cộng Tỷ lệ (%) 4,6 12,0 6,0 9,5 11,0 17,0 10,9 14,0 6,0 9,0 100,0 Hệ số quy đổi ( Ni ) (ai ) (Xe/ng.đêm) 73 190 419 95 150 174 662 269 172 221 95 142 142 1.580 0,3 1,0 2,5 2,5 2,5 2,5 3,0 3,0 3,0 3,0 5,0 3,0 3,0 Lưu lượng xe quy đổi ( N ) (xcqđ/ng.đêm) 22 190 1.047 237 375 435 1.986 806 517 664 474 427 427 4.145 Đây tuyến đường nối liền trung tâm kinh tế địa phương nhằm phát triển kinh tế vùng, đảm bảo việc lại người dân, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, đồng thời có ý nghĩa quan trọng việc giữ vững an ninh trị Tổng lưu lượng xe quy đổi N= 4.145xcqđ/ng.đêm * Tổng hợp yếu tố trên, chọn cấp hạng kỹ thuật đường cấp III, miền núi; tốc độ thiết kế Vtk=60km/h II Xác định yếu tố kỹ thuật tuyến đường: - Các để xác định yếu tố kỹ thuật tuyến đường: + Lưu lượng thiết kế: Theo lưu lượng điều tra lưu lượng quy đổi xe con: Nqđ =4.145 xcqđ/ng.đêm + Địa hình: Qua trình khảo sát, vào bình đồ thấy khu vực tuyến qua vùng miền núi + Thành phần xe chủ yếu xe tải nhẹ xe tải nặng + Vận tốc thiết kế: Theo cấp hạng thiết kế xác định chọn vận tốc thiết kế: Vtk=60km/h - Các yếu tố kỹ thuật tuyến đường cần xác định là: + Bình đồ tuyến đường + Hình cắt dọc đường + Hình cắt ngang đường Xác định quy mô mặt cắt ngang đường: Mặt cắt ngang tuyến có dạng sau: SVTH: Lê Hồng Thịnh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Lưu in ilgc ilkgc b b Bl Bm =3.5m Bm =3.5m Bl Trong đó: Bn: chiều rộng đường; Bm: chiều rộng mặt đường Bl: chiều rộng lề đường; im: độ dốc mặt đường ilgc: độ dốc lề đường gia cố; ilkgc: độ dốc lề đường không gia cố a) Số xe cần thiết : nlx = N cdg Trong đó: Z × N lth Ncđg: lưu lượng xe thiết kế cao điểm theo điều 3.3.3 TCVN 4054-2005 N gcd = (10 − 12)% N xcqd / ng.dem (=Ntbnăm) Lấy N gcd = 12% N xcqd / ng dem = 12% × 4145 = 497 xcqd / cdg Điều 4.2.2 TCVN 4054-05 có Z=0,77 (vùng đồi núi) Vậy: nlx = 497 = 0,5 xe 0, 77 ×1000 Theo bảng điều 4.1.2 TCVN 4054-05 đường cấp III miền núi, tốc độ 60km/h: chọn số xe tối thiểu b) Tính khả thông xe đường: Khả thông xe đường số đơn vị phương tiện giao thông lớn chạy qua mặt cắt đường đơn vị thời gian mà giả thiết xe chạy liên tục Ta có: N= 3600 × V ( m s ) 1000 × V ( km h ) = Lo Lo Trong đó: N: khả thơng xe theo lý thuyết V: vận tốc xe chạy tính tốn, V = 60 km /h L0: khổ động học xe, tính tốn dựa vào sơ đồ sau: SVTH: Lê Hồng Thịnh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Lưu Lo V.t lo Sh lk L0 = l0 + V.t + Sh + lk với : l0: chiều dài xe con, lấy theo quy trình 4054-2005 ta l0 = m t : thời gian phản ứng tâm lý người lái xe, thường lấy t = 1s lk: cự ly an toàn (bằng -10 m tùy chướng ngại vật ), lấy lk = m Sh: cự ly hãm xe, tính sau : Sh = k ×V 254( ϕ ± i ) Trong đó: k: hệ số sử dụng phanh, lấy k = 1,4 i: độ dốc dọc, lấy i = 7% (lên dốc - lấy theo độ dốc dọc lớn đường cấp III vùng núi - bảng 15 TC4054-2005) ϕ: hệ số bám bánh xe với mặt đường, điều kiện bình thường ϕ = 0,55 Thế giá trị vào công thức, ta : 1, × 602 Sh= = 32 m 254 × ( 0,55 + 0, 07 ) Do đó, khổ động học xe : L0 = + 60 × + 32 + = 106 m Khả thơng xe theo lý thuyết: Nlt = 1000 × 80 = 754 106 xe /h Nếu xe chạy mà khơng thấy nguy hiểm thực tế khả thơng xe xe 0,3 ÷ 0,5 trị số N tính trên, tức là: Khả thông xe thực tế : Ntt = (0,3 ÷ 0,5) x Nlt = (0.3 ÷ 0.5) x 754= (226 ÷ 377) xe /h Suy ra: Khả thông xe thực tế ngày đêm: SVTH: Lê Hồng Thịnh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Lưu N1 = (266 ÷ 377) x 24 = (6384 ÷ 10.179) xe/ng.đêm So sánh với lưu lượng xe thiết kế Ntk = 4.145 xcqđ/ng.đêm ta thấy khả thông xe đường xe đảm bảo c) Tính bề rộng xe mặt đường xe chạy: - Bề rộng làn: Tính tốn bề rộng xe theo trường hợp xe kéo moóc (chọn loại xe có kích thước lớn dịng xe) Cơng thức xác định bề rộng xe: a+c +x+y B1làn = Trong đó: a, c: bề rộng thùng xe khoảng cách tim dãy bánh xe Đối với xe kéo moóc: a = 2,5m; c = 1,95m x: khoảng cách từ mép thùng xe tới xe bên cạnh (ngược chiều) y: khoảng cách từ vệt banh xe đến mép phần xe chạy x = y = 0,5 + 0,005 × V = 0,5 + 0,005 × 80 = 0,9 m V: lấy theo vận tốc thiết kế 60km/h 2,5 + 1,95 a+c + 0,9 × = 4,025 m +x+y = B1làn = 2 Theo TCVN 4054-2005 bảng 7: đường cấp thiết kế III, vùng núi có B1làn= 3,5m Để đảm bảo tính kinh tế ta chọn B1làn= 3,5 m theo điều kiện tối thiểu Các xe tránh lấn phần lề gia cố - Bề rộng mặt đường xe chạy: B=2×B1làn=7 mét d) Lề đường: Chiều rộng lề lề gia cố tối thiểu theo quy định 1,5m ứng với đường cấp III vùng núi có vận tốc thiết kế 60 km/h, phần gia cố tối thiểu 1m Kiến nghị gia cố theo chiều rộng tối thiểu 1m (bảng số 7) e) Xác định độ dốc ngang mặt đường lề đường: Để đảm bảo cho đường khô ráo, đủ cường độ, cấu tạo áo đường người ta thường cấu tạo theo độ dốc mái dốc Parabol nhằm thoát nước nhanh theo chiều ngang đường, gọi độ dốc ngang mặt đường Tương tự, lề đường có độ dốc phía ngồi độ dốc mặt đường dốc nhiều Các độ dốc ngang phụ thuộc nhiều vào vật liệu cấu tạo mặt đường lề đường Theo bảng điều 4.9 Tiêu chuẩn 4054-05 quy định: - Độ dốc ngang mặt đường bê tông nhựa 1,5% - 2%, ta chọn 2% - Phần lề gia cố chọn độ dốc với mặt đường 2% - Độ dốc ngang lề không gia cố 4%-6%, chọn 4% Các yếu tố kỹ thuật bình đồ: a) Bán kính đường cong nằm: Bán kính đường cong nằm xác định theo cơng thức: SVTH: Lê Hồng Thịnh Trang 10 Đồ án tốt nghiệp * Chuẩn bị thi cơng: GVHD: ThS Trần Thiện Lưu - Cơng tác chuẩn bị vật liệu CPĐD loại II: + Tiến hành lựa chọn nguồn cung cấp vật liệu CPĐD cho cơng trình + Vật liệu CPĐD từ nguồn cung cấp phải tập kết bãi chứa chân cơng trình để tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng vật liệu làm sở để Tư vấn giám sát chấp thuận đưa vật liệu vào sử dụng cơng trình + Trong cơng đoạn vận chuyển, tập kết, phải có biện pháp nhằm tránh phân tầng vật liệu CPĐD - Chuẩn bị mặt thi công: + Tiến hành khôi phục, kiểm tra hệ thống cọc định vị tim mép móng đường + Việc thi cơng lớp móng CPĐD tiến hành mặt thi cơng nghiệm thu - Chuẩn bị thiết bị thi công chủ yếu thiết bị phục vụ thi công + Huy động đầy đủ trang thiết bị thi công chủ yếu máy rải máy san, loại lu, ôtô tự đổ chuyên chở vật liệu, thiết bị khống chế độ ẩm, máy đo đạc cao độ, dụng cụ khống chế chiều dày , thiết bị thí nghiệm kiểm tra độ chặt, độ ẩm trường + Tiến hành kiểm tra tất tính thiết bị thi cơng chủ yếu * Lu chặt lịng đường * Đắp lề lớp 01 dày 18 cm * Vận chuyển tập kết vật liệu vào mặt thi công + Đây lớp móng nên cho phép đổ thành đống mặt thi công với khoảng cách đống vật liệu phải tính tốn khơng quỏ 10 m + CPĐD vận chuyển đến vị trí thi cơng nên tiến hành thi cơng nhằm tránh ảnh hưởng đến chất lượng gây cản trở giao thông * Kiểm tra độ ẩm vật liệu CPĐD - Phải bảo đảm vật liệu CPĐD ln có độ ẩm nằm phạm vi độ ẩm tối ưu (W o ± 2%) suốt trình chuyên chở, tập kết, san rải lèn - Trước thi công, cần phải kiểm tra điều chỉnh kịp thời độ ẩm vật liệu CPĐD * San rải cấp phối đá dăm: - Sử dụng máy rải chuyên dùng để rải cấp phối đá dăm - Tại vị trí tiếp giáp với vệt rải trước, phải tiến hành loại bỏ vật liệu CPĐD rời rạc mép vệt rải trước rải vệt * Lu lèn cấp phối đá dăm: - Lu sơ bộ: Sử dụng lu nhẹ bánh sắt 2Y J6/8 Trung Quốc sản xuất có tải trọng 6T bề rộng vệt lu 1,45m, bánh, trục tác dụng đầm nén gồm bánh Số lượt lu phải chạy qua điểm nyc=3-4 lượt/điểm (chọn lượt/điểm); vận tốc 2,5 km/h SVTH: Lê Hồng Thịnh Trang 153 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Löu - Lu chặt: Sử dụng lu bánh lốp sử dụng lu D672 Liên Xô cũ sản xuất, tải trọng 16T, chiều rộng vệt đầm 1,62m Tải trọng trục đầm nén 01 bánh Số lượt lu phải chạy qua điểm để mặt đường đạt độ chặt cần thiết n yc =20-25 lượt/điểm (chọn 20 lượt); vận tốc km/h - Lu phẳng: Sử dụng lu nặng loại lu WN140 hãng SakaiHeavy Nhật chế tạo tải trọng 10T chiều rộng vệt đầm 1,57m Tải trọng trục đầm nén 01 bánh Số lượt lu phải chạy qua điểm nyc=8-10 lượt/điểm (chọn 10 lượt/điểm); vận tốc tối đa km/h - Quá trình lu phải thực từ chỗ thấp đến chỗ cao, vệt bánh lu sau chồng lên vệt lu trước từ 20 - 25cm Những đoạn đường thẳng, lu từ mép vào tim đường đoạn đường cong, lu từ phía bụng đường cong dần lên phía lưng đường cong - Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ, phải tiến hành công tác kiểm tra cao độ, độ dốc ngang, độ phẳng phát vị trí bị lồi lõm, phân tầng để bù phụ, sửa chữa kịp thời: * Bảo dưỡng: Không cho xe cộ lại lớp móng phải thường xuyên giữ độ ẩm mặt lớp móng CPĐD để tránh hạt mịn bị gió thổi Ở lớp móng nên khơng tưới lớp nhựa dính bám a2 Thi cơng CPĐD loại II lớp thứ hai: Thi công tương tự lớp thứ * Đắp lề lớp 02 dày 17 cm * Vận chuyển tập kết vật liệu vào mặt thi công * Kiểm tra độ ẩm vật liệu CPĐD * San rải cấp phối đá dăm * Lu lèn cấp phối đá dăm - Lu sơ - Lu chặt - Lu phẳng * Bảo dưỡng b Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I: (lớp móng trên) Lớp móng dày 25 cm, chia thành 02 lớp để thi công Lớp thứ dày 13 cm, lớp thứ dày 12 cm để thi công b.1 Thi công CPĐD loại I lớp dày 13 cm: * Đắp lề lớp 03 dày 13 cm * Kiểm tra, nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm loại II * Làm bề mặt lớp móng * Vận chuyển tập kết vật liệu vào mặt thi công * Kiểm tra độ ẩm vật liệu CPĐD * San rải cấp phối đá dăm * Lu lèn cấp phối đá dăm: giống lớp móng * Bảo dưỡng b.2 Thi công CPĐ D loại II lớp dày 12cm: * Đắp lề lớp 04 dày 12 cm * Các bước khác tương tự lớp 1, phải phải tiến hành bảo dưỡng phun tưới nhựa dính bám SVTH: Lê Hồng Thịnh Trang 154 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Lưu 4.8.2 Quy trình cơng nghệ thi cơng lớp bê tơng nhựa rải nóng: (22TCN24998): a Thi công lớp bê tông hạt thô dày 8cm: * Phối hợp công việc để thi công: - Phải đảm bảo nhịp nhàng hoạt động trạm trộn, phương tiện vận chuyển hổn hợp bê tông trường, thiết bị rải phương tiện lu lèn - Bảo đảm suất trộn bê tông nhựa tương đương với suất máy rải * Chuẩn bị móng - Trước rải lớp bê tông nhựa phải làm sạch, khơ phẳng mặt lớp móng, xử lý độ dốc ngang theo yêu cầu thiết kế - Tưới mộ tưới nhựa dính bám - Phải định vị trí cao độ rải hai mép mặt đờng với thiết kế Kiểm tra cao độ máy cao đạc * Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa: - Dùng ô tô vận chuyển hổn hợp bê tông nhựa - Cự ly vận chuyển phải chọn cho nhiệt độ hổn hợp bê tông đến nơi rải khơng thấp 1200C - Thành xe phải kín, sách, có qt lớp mỏng dung dịch xà phịng vào đáy thành thùng xe - Mỗi chuyến ô tô vận chuyển rời trạm phải có phiếu xuất xưởng ghi rõ nhiệt độ hỗn hợp, khối lượng, chất lượng, thời điểm xe rời trạm trộn, nơi xe đến tên người lái * Rải hỗn hợp bê tông nhựa: - Chỉ rải hỗn hợp bê tông nhựa máy chuyên dùng, chỗ hẹp cho phép rải thủ công phải tuân thủ theo quy định sau: + Dùng xẻng xúc hỗn hợp đổ thấp tay + Dùng cào bàn trang trải thành lớp phẳng đạt dốc ngang yêu cầu, có bề dày 1,35-1,45 bề dày thiết kế - Tùy theo bề rộng mặt đường, nên dùng 02 03 máy rải hoạt động đồng thời Các máy rải cách 10 - 20 cm - Khi dùng 01 máy rải mặt đường rộng gấp vệt rải, phải theo phương pháp so le - Khi bắt đầu làm việc phải cho máy hoạt động khơng tải 10 phút để kiểm tra máy - Phải thường xuyên dùng que sắt có đánh dấu để kiểm tra bề dày lớp rải - Cuối ngày làm việc phải xắn bỏ phần hỗn hợp để mép chỗ nối tiếp thẳng - Trường hợp máy rải hoạt động bị hỏng, thời gian sửa chữa phải kéo dài 01 phải báo trạm trộn để ngừng cung cấp hỗn hợp cho phép dùng máy san tự hành rải nốt hỗn hợp lại - Trường hợp rãi gặp mưa, lớp bê tông nhựa lu lèn