SKKN một số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO dục học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

19 29 0
SKKN một số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO dục học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀIMỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC VÀ PHỐI HỢP VỚI ĐỒNG NGHIỆP, CHA MẸ HỌC SINH VÀ CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG........................................................................................................................................ Qua đề tài này, bản thân đề ra một số giải pháp để tổ chức và phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh nhằm cùng với nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC VÀ PHỐI HỢP VỚI ĐỒNG NGHIỆP, CHA MẸ HỌC SINH VÀ CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Giáo viên: Năm: 2021 I- PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015…” Đảng ta cịn rõ nhiệm vụ Giáo dục Đào tạo hình thành phát triển nhân cách cho học sinh cách toàn diện theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong giáo dục đạo đức có vị trí ý nghĩa quan trọng hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh, động lực thúc đẩy học tập học sinh đồng thời góp phần hình thành nhân cách học sinh Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 rõ: Thực có hiệu chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quan tâm chất lượng giáo dục mũi nhọn, bảo đảm chất lượng giáo dục đại trà Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Trong năm qua, các trường trung học phổ thông có nhiều cố gắng giáo dục phẩm chất cho học sinh Song, thực tế việc tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để giáo dục học sinh chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động giáo dục điều kiện Xuất phát từ lý khách quan chủ quan trên, mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học phổ thông" Qua đề tài này, thân đề số giải pháp để tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh nhằm với nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ năm học, góp phần thực mục tiêu giáo dục đề 1.2 Điểm đề tài: Thực các văn hướng dẫn cấp trên, từ thực tế công tác tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng gáo dục học sinh Trường THPT Nguyễn Trãi, để tiếp tục xây dựng nhà trường ngày phát triển, giáo dục học sinh phát triển tồn diện, tơi đề xuất số giải pháp tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh năm học II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng công tác tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh Trường THPT Nguyễn Trãi 2.1.1 Công tác phối hợp với đồng nghiệp để thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Trong năm gần đây, công tác phối hợp với đồng nghiệp để thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh thực đạt số kết sau: Việc thực kế hoạch giáo dục năm học: 37 tuần, thực theo Quyết định UBND tỉnh Quảng Bình Công văn Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Trên sở giữ nguyên tổng số tiết dành cho các môn học, điều chỉnh thời lượng tích hợp số hoạt động giáo dục Điều chỉnh nội dung dạy học theo tinh thần giảm tải Bộ, đáp ứng mục tiêu giáo dục, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương Thực nghiêm túc khung phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo phân phối chương trình Sở Giáo dục Đào tạo ban hành Xen kẽ hợp lý các hoạt động dạy học – giáo dục – hoạt động tập thể; không cắt xén dồn nén các dạy, các hoạt động giáo dục Thực nghiêm túc chương trình, kế hoạch giáo dục; kết thúc năm học thời gian quy định Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá: 100% giáo viên soạn giáo án theo hướng phát huy định hướng phát triển lực người học các yêu cầu mức độ nhận thức; tổ chức dạy học phân hóa theo lực học sinh dựa chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục THPT hành; phát động học sinh toàn trường tham gia các thi khoa học kỹ thuật Tập trung đổi phương pháp dạy học theo hướng sát đối tượng, bám chuẩn kiến thức, kỹ quy định, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh; thực chương trình giảm tải theo phân phối chương trình cụ thể Sở Giáo dục Đào tạo, theo quy định khung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo các tổ chuyên môn thực nghiêm túc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo Bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên năm học theo yêu cầu môn, khối lớp Tổ chức dự giờ, thao giảng rút kinh nghiệm, sử dụng có hiệu thiết bị dạy học, tổ chức hội thảo tổ, đổi sinh hoạt chuyên môn trọng thảo luận, rút kinh nghiệm, tháo gỡ nội dung khó, giảng dạy Đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn (nội dung sinh hoạt, số lượng chuyên đề chuyên môn thực hiện, việc dự thao giảng, ); các tổ chun mơn có nhiều cố gắng đổi nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng trao đổi chuyên đề, các tiết dạy khó, xác định kiến thức bản, kỹ bản, sử dụng đồ dùng dạy học, nội dung tích hợp, nội dung giáo dục địa phương, tháo gỡ khó khăn vướng mắc giảng dạy,… Chú trọng công tác bồi dưỡng giáo viên dự thăm lớp giáo viên; tổ chức nhiều tiết thao giảng, thực tập các tiết dạy "Nghiên cứu học", rút kinh nghiệm giảng dạy các tổ chuyên môn; tổ chức các chuyên đề, trọng công tác nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Triển khai đưa nội dung nghiên cứu học, hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức liên mơn giải tình thực tiễn vào các hoạt động chuyên đề tổ, nhóm chun mơn Tổ chun mơn thực họp lần/tháng theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo Nội dung các họp tập trung nhiều thời gian cho việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá Trong sinh hoạt chuyên môn hầu hết giáo viên nêu cao tinh thần tự phê bình phê bình, chân thành góp ý đồng nghiệp, khơng né tránh, đánh giá khách quan các dạy đồng nghiệp Các tổ chun mơn, nhóm chun mơn chủ động lựa chọn nội dung xây dựng các chuyên đề chun mơn theo hình thức phát huy tính tích cực chủ động phát triển lực học sinh, kế hoạch thực tổ, nhóm chuyên môn thực theo Công văn 1308/SGD-ĐT/GDTrH ngày 09/7/2018 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn tổ chức thao giảng thực chuyên đề chun mơn tổ (nhóm) chun mơn tham gia đầy đủ các thi Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình tổ chức Các tổ chuyên mơn, nhóm chun mơn thực các chun đề chun mơn có chất lượng hiệu Tuy nhiên hoạt động đổi phương pháp dạy học đội ngũ giáo viên số yếu, chưa tập trung vào dạy học giải vấn đề, rèn luyện kỹ cho học sinh, phần liên hệ thực tế học hướng dẫn học sinh học tập nhà chưa trọng Nhiều giáo viên truyền thụ kiến thức theo phương pháp truyền thống, chưa chịu khó đổi mới, ngại sử dụng cơng nghệ thông tin, cách quản lý học sinh lớp dạy chưa tốt, chưa thực thu hút học sinh, … Hoạt động đổi kiểm tra đánh giá đạo theo hướng dẫn đầu năm Một số tổ chuyên môn thực nghiêm túc việc đề theo ma trận, có ý đến việc vận dụng kiến thức Tuy nhiên so với yêu cầu đặt chưa đáp ứng yêu cầu như: câu hỏi mở, vận dụng kiến thức tổng hợp trình bày kiến thân; các mơn khoa học tự nhiên chưa triển khai nhiều kỹ thực hành ứng dụng kiến thức vào đời sống 2.1.2 Công tác ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lý Tiếp tục thực thị số 15/CT-TTg ngày 22/5/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường sử dụng văn điện tử trường học Nhà trường có kế hoạch sử dụng công nghệ thông tin, đồ dùng dạy học đăng ký để sử dụng: 100% các phòng học trang bị máy chiếu hay tivi, lắp đặt hệ thống wifi toàn trường,… Quy định số tiết sử dụng công nghệ thông tin các năm học: Mỗi giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin tối thiểu 1/3 số tiết dạy lớp, có nhiều đồng chí có nhiều cố gắng việc khai thác sử dụng các trang thiết bị dạy học đại vào các tiết giảng Nhà trường đạo giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh học tập nhà, giao nhiệm vụ học tập, đánh giá kết học tập, … thời gian học sinh nghỉ học phòng, chống dịch Covid-19 2.1.3 Công tác tổ chức phối hợp với cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học phổ thơng Cha mẹ học sinh có yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến tâm sinh lý, thái độ hành vi các em Nếu gia đình ln quan tâm, chăm sóc, giáo dục cách đắn các em nhận thức rèn luyện tự rèn luyện; gia đình khơng quan tâm đến em hay cổ vũ tiêu cực các em học sinh dễ lõng, chểnh mảng, sa sút nhân cách,… Gia đình vừa tế bào xã hội vừa thành tố cộng đồng giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội Nhà trường đóng vai trị chủ đạo cộng đồng giáo dục cần khai thác tiềm giáo dục gia đình xã hội nhằm tối ưu hoá quá trình giáo dục Cha mẹ học sinh có ưu đặc trưng phát huy tác dụng giáo dục như: Sự ràng buộc huyết thống cha mẹ cái người gia đình tạo nên mối dây liên hệ tình cảm thuận lợi giáo dục; nét đặc trưng các mối quan hệ đa dạng cộng đồng gia đình; sức mạnh quyền uy; ràng buộc với đời sống vật chất, tinh thần, truyền thống thời gian học tập, lao động; tiềm đóng góp mặt vật chất, Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động theo điều lệ, thực cầu nối nhà trường gia đình để giáo dục tốt học sinh nhà trường, động viên mặt vật chất tinh thần để cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực nâng cao chất lượng dạy học giáo dục toàn diện Tuy nhiên, công tác phối hợp với cha mẹ học sinh việc giáo dục học sinh thực an tồn giao thơng, an ninh trật tự chưa tốt: Vẫn có tượng số cha mẹ học sinh giao xe máy cho học sinh đến trường, học sinh bỏ tiết la cà quán xá, …; số cha mẹ học sinh Thường trực Ban đại diện Cha mẹ học sinh trường chưa thực tâm huyết, chưa tích cực Nhà trường tranh thủ lãnh đạo cấp uỷ Đảng quyền các địa phương, các tổ chức quần chúng vào các hoạt động học sinh Các lực lượng bao gồm: + Các tổ chức quần chúng: Mặt trận tổ quốc, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,… + Phối hợp với các ngành địa phương: Ban thông tin văn hoá để tuyên truyền, cổ động; Ban công an để tuyên truyền pháp luật, bảo vệ trật tự, … 2.2 Một số giải pháp để tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học phổ thông 2.2.1 Tổ chức phối hợp với đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học cấp học Tiếp tục đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn dựa nghiên cứu học Chủ động triển khai các hoạt động chuyên môn trang mạng "Trường học kết nối" để tổ chức, đạo hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên, cán quản lí; tăng cường tổ chức quản lí hoạt động chun mơn qua mạng theo hướng dẫn Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Củng cố hoạt động tổ chun mơn có chiều sâu làm sở cho việc nâng cao hiệu ổn định chất lượng giáo dục Triển khai kịp thời các quy định, quy chế chuyên môn để giáo viên biết thực theo đạo Đổi phương pháp, hình thức dạy học: Xây dựng kế hoạch học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học học sinh thơng qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học để thực lớp lớp học Tiếp tục quán triệt tinh thần giáo dục tích hợp khoa học - cơng nghệ - kĩ thuật - toán (Science - Technology - Engineering - Mathematic: STEM) việc thực chương trình giáo dục phổ thông môn học liên quan Triển khai có hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trung học Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để tiếp nhận vận dụng kiến thức thông qua giải nhiệm vụ học tập đặt học; dành nhiều thời gian lớp cho học sinh luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết học tập mình; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận vận dụng Đa dạng hóa các hình thức học tập, ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh; sử dụng các hình thức dạy học sở ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông như: dạy học trực tuyến, trường học kết nối Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực các nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh học tập nhà, nhà trường Tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá: Chỉ đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất các khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua các hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video…) kết thực nhiệm vụ học tập Tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất các khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh 10 Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học: Tiếp tục quán triệt sâu sắc đến cán quản lý, giáo viên các văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ công nghệ thông tin Tăng cường sử dụng các phần mềm quản lý giảng dạy giáo viên, quản lý kết học tập học sinh, xếp thời khoá biểu, quản lý thư viện, quản lý thiết bị dạy học Nâng cao chất lương đội ngũ: Trong năm học các nhà trường tiếp tục tổ chức các hình thức bồi dưỡng yêu cầu giáo viên tự bồi dưỡng, trọng tâm bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin, các vấn đề đổi ngành; yêu cầu tham gia đầy đủ nghiêm túc, sau tập huấn phải triển khai đầy đủ đến tận giáo viên Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên lực nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, tư vấn tâm lý cho học sinh; tăng cường vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh Tổ chức tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin việc hỗ trợ đổi phương pháp dạy học cho cán bộ, giáo viên Tập huấn sử dụng các phần mềm mã nguồn mở; tích cực đạo khai thác, sử dụng các phần mềm mã nguồn mở để bước thay các phần mềm thương mại có Tăng cường các hình thức bồi dưỡng giáo viên thông qua việc tự học qua mạng internet Tăng cường nếp, kỷ cương, dân chủ nhà trường; xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường; tập trung nâng cao chất lượng giáo dục cấp học; quan tâm phát triển phẩm chất, lực người học; trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh Tích cực đổi phương thức dạy học; trọng việc học đôi với hành, giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình cộng đồng; khắc phục tình trạng dạy thêm, học thêm trái quy định; tiếp cận định hướng tích cực chuẩn bị các 11 điều kiện để thực chương trình giáo dục phổ thông 2.2.2 Tổ chức phối hợp với cha mẹ học sinh để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học phổ thông Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học lớp, trường cử để phối hợp với nhà trường thực các hoạt động giáo dục Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận Các nội dung thảo luận, thống Ban đại diện cha mẹ học sinh ghi biên họp Quan hệ nhà trường Ban Đại diện cha mẹ học sinh mối liên hệ phối hợp Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm phối hợp với Ban Đại diện cha mẹ học sinh để thực các hoạt động giáo dục Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình để xây dựng môi trường giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục Tại các họp phụ huynh đầu năm, nhà trường giáo viên chủ nhiệm cần cung cấp cho cha mẹ học sinh số hiểu biết liên quan đến giáo dục, cho cha mẹ học sinh thấy vai trò đầu tư cho giáo dục giai đoạn đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai, nêu lên yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam theo Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, phẩm chất cần có người lao động cần thiết phải chuẩn bị hành trang kiến thức kĩ cho học sinh bước vào sống thông qua việc trao đổi với cha mẹ học sinh, các buổi tư vấn, toạ đàm trò chuyện riêng với cha mẹ học sinh Mời cha mẹ học sinh tham gia tổ chức quản lý học sinh tổ chức các hoạt động giáo dục Từ trang Website các đơn vị, qua email, facebook, zalo, các cá nhân giáo viên thông qua các hội nghị cha mẹ học sinh hàng năm, tổ chức lấy ý kiến phản ánh tâm tư, nguyện vọng, vướng mắc khó khăn, kịp thời giúp 12 cha mẹ học sinh nhận thức đắn để phối hợp với nhà trường giáo dục học sinh đạt kết tốt Hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm lớp phải tạo điều kiện thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, ủng hộ hoạt động cha mẹ học sinh thực nghị đầu năm học; định kỳ tổ chức họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để tiếp thu ý kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh công tác quản lý nhà trường, biện pháp phối hợp giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, giải kiến nghị cha mẹ học sinh, góp ý kiến hoạt động các Ban đại diện cha mẹ học sinh Nhà trường cử đại diện lãnh đạo làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường việc tổ chức hoạt động các Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh trường cần thực tốt các nhiệm vụ quy định rõ Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Cụ thể: - Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực nhiệm vụ năm học các hoạt động giáo dục theo nội dung thống họp đầu năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; - Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh; - Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện dịp nghỉ hè địa phương; - Phối hợp với Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật học sinh có hồn cảnh khó khăn khác; vận động học sinh bỏ học 13 trở lại tiếp tục học; - Hướng dẫn công tác tổ chức hoạt động cho các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 2.2.3 Tổ chức phối hợp với cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học phổ thơng Thực có hiệu cơng tác phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội, các địa phương việc quản lý, giáo dục học sinh, xây dựng môi trường giáo dục an tồn, thân thiện, đại có văn hoá Các cấp quyền, ban, ngành địa phương, các đồn thể theo chức năng, nhiệm vụ tiếp tục quan tâm, phối hợp giúp đỡ nhà trường đầu tư xây dựng sở vật chất, cảnh quan sư phạm; tăng cường quản lý các dịch vụ xung quanh trường (quán game, trò chơi điện tử, hàng quán,…), tuyên truyền, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng, giáo dục phịng chống ma túy, các tệ nạn xã hội, ngăn chặn hạn chế xâm nhập văn hóa phẩm độc hại vào các nhà trường Bên cạnh giáo dục khóa, tăng cường phối hợp tổ chức đa dạng, phong phú, sáng tạo các hoạt động giáo dục ngoại khóa, ngồi lên lớp, trải nghiệm sáng tạo, để tạo sân chơi lành mạnh trí tuệ để thu hút học sinh, sinh viên có hội mơi trường phát triển phẩm chất lực thân Rà soát đạo các sở giáo dục tổ chức các hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa, lên lớp theo các quy định tuyệt đối an toàn, bảo đảm mục tiêu giáo dục toàn diện phát triển các kỹ cho học sinh, sinh viên Phối hợp với công an các cấp trì an ninh trật tự nhà trường, đường về: chủ động phối hợp với lực lượng công an các xã việc đảm bảo an ninh, việc xử lý các vi phạm học sinh, người trường gây gỗ đường học học sinh Mỗi lần có người ngồi vào gây trật tự trường liên hệ với công an xã phối hợp giải chặt chẽ, tạo 14 thuận lợi an toàn trường học Phối hợp với cơng an các địa phương để phịng ngừa, ngăn chặn, trấn áp hành vi tội phạm xâm nhập học đường 15 III PHẦN KẾT LUẬN Công tác tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học phổ thông nhiệm vụ quan trọng trường trung học phổ thông Xuất phát từ lý luận sở thực tiễn, từ việc phân tích thực trạng công tác tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng thân mạnh dạn đề xuất số giải pháp để tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh, với nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học, góp phần thực mục tiêu giáo dục đề Những giải pháp tơi có chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học phổ thông Trường THPT Nguyễn Trãi năm học gần Qua triển khai trường THPT Nguyễn Trãi thời gian vừa qua tiếp tục rút kinh nghiệm, hồn thiện nhiều giải pháp đồng có tính bền vững để áp dụng nhằm giáo dục tồn diện học sinh tốt Trường THPT Nguyễn Trãi nói riêng các trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung 16 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI: ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH: 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Vân Anh (2008), Tìm hiểu nhận thức, lối sống hành vi đạo đức học sinh Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu giáo dục Điều lệ Ban đại diện Cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Lê Thị Tuyết Ba (2003), Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay, tạp chí triết học Nghị số 29 - NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII 18 MỤC LỤC Trang I Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Điểm đề tài II Phần nội dung 2.1 Thực trạng công tác tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh Trường THPT Nguyễn Trãi 2.2 Một số giải pháp để tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học phổ thông III Phần kết luận 14 19 ... mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học phổ thông" Qua đề tài này, thân đề số giải pháp để tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu. .. 2.2 Một số giải pháp để tổ chức phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học phổ thông 2.2.1 Tổ chức phối hợp với đồng nghiệp để nâng cao chất... chương trình giáo dục phổ thơng 2.2.2 Tổ chức phối hợp với cha mẹ học sinh để nâng cao hiệu giáo dục học sinh trung học phổ thông Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức năm học lớp, trường cử

Ngày đăng: 03/09/2021, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan